Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của trần nhân tông và ý nghĩa lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.21 KB, 147 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG
TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------

NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG
TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ
Chun ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 8.22.90.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. TRỊNH THỊ KIM CHI



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Trịnh Thị Kim Chi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của
cơng trình khoa học này.
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Bích


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 5
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn ....................... 10
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................... 10
5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn .................................... 11
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 11
Chƣơng 1. CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH
GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN
NHÂN TƠNG .............................................................................................. 12
1.1. CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG
TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG........................................................... 12


1.1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam thời Trần với sự
hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông ... 12
1.1.2. Thực tiễn cuộc kháng chiến chống qn Ngun Mơng xâm lược với việc
hình thành giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tơng ....... 23
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ
TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG ............................................. 35

1.2.1. Tư tưởng nhân văn trong truyền thống văn hóa Việt Nam với việc hình
thành giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tơng ..............36
1.2.2. Tư tưởng nhân văn trong văn hóa phương Đơng với việc hình thành
giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông ..................... 42
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 56
Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN
VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG .......... 59
2.1. NỘI DUNG CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC
TRẦN NHÂN TÔNG ....................................................................................... 59


2.1.1. Quan điểm về con người và vai trò, vị trí của con người ................... 61
2.1.2. Lịng thương u và quan tâm sâu sắc đến con người ........................ 78
2.1.3. Ý chí bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nền chính trị thân dân...............88
2.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT
HỌC TRẦN NHÂN TÔNG ............................................................................ 104

2.2.1. Ý nghĩa về mặt lý luận của giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học
của Trần Nhân Tông.................................................................................... 104
2.2.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn của giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học
của Trần Nhân Tông.................................................................................... 117
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................... 128
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................ 132

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 138


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong dịng chảy của lịch sử nhân loại, vấn đề con người, vai trị và vị
trí của con người ln ln dành được sự quan tâm hàng đầu của các chế độ
xã hội và các nhà tư tưởng. Có thể nói, lịch sử nhân loại chính là q trình
đấu tranh khơng ngừng nghỉ để khẳng định giá trị của con người. Ngày nay,
khi thế giới đã đạt đến trình độ văn minh, hiện đại ở mọi phương diện đời
sống xã hội thì vấn đề con người lại càng được quan tâm, nghiên cứu và
nâng lên một tầm cao mới. Tất cả những tư tưởng hướng đến con người, vì
những gì tốt đẹp nhất cho con người đều chứa đựng giá trị nhân văn cao cả.
Thời Trần (1225-1400) là giai đoạn đất nước ta phát triển mạnh mẽ về
các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, đạt được những kỳ tích huy hồng trong
công cuộc dựng nước và giữ nước, xác lập diện mạo văn hóa, tư tưởng của
một quốc gia phong kiến độc lập. Thời Trần nổi tiếng với “hào khí Đơng A”,
tinh thần “Sát Thát”, hội nghị Diên Hồng… cùng những nhân vật văn võ
song toàn. Trong số các vị vua của nhà Trần, Trần Nhân Tông nổi lên như
một cá nhân kiệt xuất, là nhà chính trị, nhà quân sự nổi tiếng, là một anh
hùng dân tộc đã hai lần lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân xâm lược
Ngun Mơng để bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ cho đất nước; ơng
cịn là nhà văn hóa, nhà tư tưởng nổi tiếng đương thời, người sáng lập ra
thiền phái Tr c Lâm

ên Tử - một tông phái Phật giáo mang bản sắc Việt

Nam. Triết học Trần Nhân Tông hướng về con người, lấy con người làm
trung tâm. Đó là tư tưởng đầy tính nhân văn, thể hiện ở các nội dung: Thứ

nhất, ông luôn đề cao vai trị, vị trí con người, tin tưởng vào bản tính tốt đẹp
của con người. Thứ hai, ông yêu thương và quan tâm sâu sắc đến con người,
luôn trăn trở, lo cho đời sống của dân, giáo hóa đạo đức cho dân; Thứ ba,
hành động đoàn kết toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu nước, xây dựng chế độ
chính trị thân dân. Những tư tưởng cơ bản về con người, vai trị, vị trí của


2
con người, tư tưởng đấu tranh giải phóng con người trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc được thể hiện trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông đến nay
vẫn hiện diện trong đời sống đương đại. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta hiện nay thực tế vẫn tồn tại nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn
cần tập trung giải quyết như vai trò và quyền làm chủ của quần ch ng nhân
dân, mối quan hệ giữa tăng trưởng phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, chiến lược phát triển con người... Nghiên cứu tư tưởng nhân
văn thời Trần nói chung, giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần
Nhân Tơng nói riêng và ý nghĩa của lịch sử nó là một q trình tiếp nối giữa
truyền thống, hiện tại và tương lai. Qua đó khẳng định những giá trị, ý nghĩa
mang tính phổ quát, trường tồn của tư tưởng nhân văn, khẳng định vai trị lý
luận và thực tiễn của nó đối với đương thời và hiện nay.
Ngày nay, đất nước ta đang trải qua thời kỳ q độ, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người ln được đặt ở vị trí trung tâm, vừa là
mục đích, vừa là động lực cho mọi chiến lược phát triển đất nước. Đánh giá
đ ng tiềm năng con người để phát huy tốt nhất động lực của sự phát triển,
thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và phát triển đất nước là mục đích
cao nhất của Đảng ta hiện nay. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng đã viết: “Lấy việc phát triển nhân tố con người là yếu tố cơ
bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997,
tr.85). Tiếp tục tư tưởng đó, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI
của Đảng cũng đã khẳng định: “Con người là trung tâm của chiến lược phát

triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người,
gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền
làm chủ của nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.76). Đại hội
Đảng lần thứ XII một lần nữa khẳng định nhiệm vụ trọng tâm là: “Phát huy
nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây
dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm


3
việc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh”. Trải qua hơn 30 năm đổi
mới toàn diện đất nước do Đảng, Nhà nước và nhân dân ta khởi xướng lãnh
đạo và tiến hành, ch ng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, làm cho
nền kinh tế nước ta vượt qua khó khăn, thách thức và có những bước phát
triển, cơ bản giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, cơ sở vật chất kỹ thuật được
tăng cường giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hố và các lĩnh
vực xã hội có sự phát triển; nền chính trị - xã hội ổn định, việc phát huy dân
chủ ngày càng tiến bộ; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta không
ngừng được cải thiện và nâng cao, an ninh quốc phòng được tăng cường, vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.
Tuy nhiên, thành quả của công cuộc đổi mới mà ch ng ta đạt được
mới chỉ là bước đầu, đất nước hiện nay vẫn còn những hạn chế trên nhiều
lĩnh vực. Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ:
“kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh
thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố cịn chậm... Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và
đào tạo, khoa học, và cơng nghệ, văn hố xã hội hội, bảo vệ môi trường
chưa được khắc phục, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội,
suy thối đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn, đẩy lùi”. (Đảng Cộng
sản Việt Nam, 2011, tr.47-48).

Đáng ch ý trong đó là sự biểu hiện tình trạng phai nhạt về lý tưởng và
sự “suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã
hội có chiều hướng gia tăng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014, tr.4), đặc biệt
là ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có cả cán bộ có
chức, có quyền, làm phai nhạt những giá trị truyền thống nhân văn cao đẹp
của con người và dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, mặt trái của nền kinh tế thị
trường đã để lại những khoảng trống về đạo đức nhân văn. Đó là lối sống ích


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
kỷ, hẹp hịi, phi nhân tính đang có chiều hướng lấn át lối sống giàu nghĩa
tình truyền thống. Tình làng, nghĩa xóm, quan hệ giữa người với người, lòng
nhân ái bị mờ nhạt dần đi. Tác giả Nguyễn Văn Huyên đánh giá: “Quan hệ
mật thiết của truyền thống xã hội nơng nghiệp xưa kia khơng cịn đậm nét…
nếp sống công nghiệp và hiện đại đã làm xơ cứng lối sống tình cảm, mất đi
những cảnh sinh hoạt thanh bình của làng quê, tình cảm gắn con người với
thiên nhiên. Thế giới tinh thần, tình cảm khơng những ít được quan tâm mà
ngày càng bị nghèo đi, thậm chí còn bị què quặt. Đây là sự mất mát to lớn
đối với lối sống của người Việt Nam hiện nay”. (Nguyễn Văn Huyên,
12/2003, Tạp chí triết học).
Tất cả cần được tổng kết, đánh giá một cách toàn diện, khách quan và
khoa học, để từ đó r t ra những bài học kinh nghiệm bổ ích nhằm khắc
phục những hạn chế, phát huy hơn nữa những thành quả, đưa công cuộc đổi
mới đến thành cơng. Trong đó, việc phát huy nhân tố con người, đề cao giá
trị của con người, thực sự lấy con người là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu, là
trung tâm và mục tiêu của sự phát triển xã hội là một vấn đề có ý nghĩa
mang tính nhân văn sâu sắc, vừa thể hiện truyền thống nhân bản cao quý
của dân tộc Việt Nam, vừa thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mà

ch ng ta đang hướng tới xây dựng. Do đó, việc kế thừa, phát huy và làm
giàu thêm những giá trị nhân văn cao đẹp trong truyền thống lịch sử và văn
hoá dân tộc Việt Nam, nhằm “thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân
chủ, tiến bộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.75) của dân tộc, nhân
loại, biến những giá trị nhân văn ấy thành nguồn động lực và sức mạnh tinh
thần to lớn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay là một việc làm có
ý nghĩa quan trọng.
Chính vì thế, bản thân chọn nội dung “Giá trị nhân văn trong tư tưởng
triết học của Trần Nhân Tơng và ý nghĩa lịch sử của nó” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong các vị vua của thời đại nhà Trần, Trần Nhân Tông được đánh giá
là một vị vua anh minh, có những đóng góp to lớn cho đất nước cả đương
thời và hậu thế. Xung quanh vấn đề giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học
của Trần Nhân Tông và ý nghĩa lịch sử của nó có nhiều cơng trình đề cập
theo các phương pháp tiếp cận khác nhau, quan điểm khác nhau, có thể khái
quát một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn như sau:
Thứ nhất, các cơng trình nghiên cứu về điều kiện, tiền đề hình thành giá
trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông với những mức độ
sâu sắc, đa dạng khác nhau. Có thể kể ra đây một số cơng trình tiêu biểu:
Trước hết phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, tập 2 Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội, xuất bản năm 2008; Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, tập 1 và tập 2 Nxb. Giáo dục, Đà Nẵng, 2007; Lịch triều hiến chương
loại chí tập 1 và tập 2 của Phan Huy Ch , Nxb. Giáo dục, Thanh Hóa, 2007;

Đại cương lịch sử Việt Nam do Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu
Hãn chủ biên, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, xuất bản năm 2005; tác phẩm Cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII của Hà Văn Tấn,
Phạm Thị Tâm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất bản năm 1975; Tìm hiểu
xã hội Việt nam thời Lý - Trần của viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, xuất bản năm 1980; Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
của GS. Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất bản năm 1980; …
Những tác phẩm này đã trình bày, phân tích khái quát về những sự kiện và
biến động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa tư tưởng của Việt Nam thời Trần
ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng nói chung và
giá trị nhân văn trong tư tưởng của ơng nói riêng. Trong số các tác phẩm đó,
tiêu biểu phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, tập 2. Đây là bộ biên niên
sử được biên soạn qua nhiều đời, gắn liền với những tên tuổi của các nhà sử
học như Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Tác phẩm này ghi chép
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
lại lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng cho đến năm 1675, thu thập và trình bày
một cách có hệ thống những tư liệu gốc về lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng
nước đến thế kỷ XVII. Tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội,… diễn
ra trên đất nước ta đều được ghi chép lại một cách cẩn thận, trung thực, trở
thành nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử, đất nước, văn hóa, con
người Việt Nam thời cổ đại và trung đại. Cùng với Đại Việt sử ký toàn thư, tác
phẩm Tìm hiểu xã hội Việt nam thời Lý - Trần của Viện Sử học đã nghiên cứu
toàn diện xã hội Việt Nam thời Lý Trần. Ba vấn đề chính được tập trung trình
bày trong tác phẩm gồm: Hình thái kinh tế, thể chế chính trị và kết cấu đẳng
cấp, văn hóa và tư tưởng thời Lý - Trần. Theo đó, đặc trưng kinh tế thời Trần

được thể hiện ở chế độ sở hữu và hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu kinh tế
của xã hội Việt Nam cũng như tình hình phát triển thủ cơng nghiệp, thương
nghiệp, cơng tác trị thủy; chế độ chính trị với sự phân biệt đẳng cấp xã hội
ngày càng rõ nét và tình hình pháp luật thời Trần cũng được thể hiện tương
đối đầy đủ; nghiên cứu văn hóa tư tưởng thời kỳ này, tác giả tập trung nêu bật
tư tưởng chính trị - xã hội cùng với tư tưởng giáo dục, văn hóa, tơn giáo…
nhất là tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo được thể hiện sinh động trong
đời sống tư tưởng nhân dân Đại Việt l c bấy giờ.
Những cứ liệu lịch sử, những nhận xét logic mà các công trình trên đưa
ra là những luận cứ quan trọng để tác giả dùng làm cơ sở để phân tích, làm
rõ cơ sở xã hội và tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân
Tông với giá trị nhân văn cao đẹp. Bên cạnh đó, các cơng trình trên cũng đã
nghiên cứu về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của Trần Nhân Tơng theo những
khía cạnh khác nhau gắn liền với đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa tư
tưởng Việt Nam thế kỷ XIII-XIV, gi p người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về
cuộc đời, tư tưởng của Trần Nhân Tơng.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu nội dung giá trị nhân văn trong tư
tưởng triết học của Trần Nhân Tơng. Để tìm hiểu nội dung cơ bản của giá trị
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tơng, bản thân đã kế thừa
các cơng trình có liên quan đến chủ đề này. Các tác phẩm tiêu biểu như:
Trọn bộ 3 tập Thơ văn Lý-Trần do viện Văn học biên soạn, đặc biệt là tập 2 Quyển Thượng của tác giả Nguyễn Huệ Chi, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,
xuất bản năm 1989. Đây là cơng trình đồ sộ, được thực hiện cơng phu và
trình bày nguyên bản, các tác phẩm, bản văn, thơ, lời giới thiệu và các đánh
giá khái quát về cuộc đời, sự nghiệp của vua quan, tướng lĩnh thời Trần. Qua

các bài thơ, bài viết răn dạy của các nhân vật lịch sử tiêu biểu, các quan điểm
chính trị, nhìn nhận về vai trò của nhân dân, về đường lối trị nước, về đạo và
đời…được thể hiện đầy đủ, rõ ràng. Đây chính là cơ sở để bản thân xây dựng
nội dung giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tông.
Tác phẩm Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến
đầu thế kỷ XX của tác giả Dỗn Chính (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, xuất bản năm 2013 là một cơng trình lớn, đã trình bày, phân tích
một cách có hệ thống q trình hình thành, phát triển và nội dung của tư
tưởng triết học Việt Nam trên phương diện thế giới quan, nhân sinh quan và
chính trị xã hội của các giai đoạn, các nhà tư tưởng qua các thời kỳ lịch sử từ
buổi đầu dựng nước đến đầu thế kỷ XX. Nội dung kế thừa lớn nhất để thực
hiện luận văn chính là triết lý về đạo làm người, về vai trị của con người
trong tiến trình lịch sử, ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc, lịng u nước
nồng nàn, tinh thần đồn kết, khoan dung, nhân ái… tạo nên truyền thống
nhân văn dân tộc.
Cùng với chủ đề nghiên cứu này phải kể đến tác phẩm Tư tưởng nhân
văn truyền thống Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XIV của tác giả Nguyễn Thị
Hương xuất bản năm 2007. Trong tác phẩm này, tác giả đã phân tích làm rõ
cơ sở xã hội, tiền đề lý luận hình thành tư tưởng nhân văn dân tộc. Trên cơ
sở những điều kiện, tiền đề đó, Nguyễn Thị Hương đã phân tích những nội
dung căn bản của tư tưởng nhân văn Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
kỷ XIV. Tác giả cho rằng: “Ch ng ta có thể thấy những nét chính trong âm
hưởng nhân văn của thời đại này: đó là việc đề cao vị trí, vai trị của con
người với tư cách là một chủ nhân của đất nước, lịng u thương thơng cảm

với những nỗi khổ của con người, u hịa bình và khát vọng đấu tranh cho
con người được hạnh ph c” (tr.150). Từ việc phân tích nội dung tư tưởng
nhân văn giai đoạn này tác giả đã đề ra những phương hướng kế thừa những
giá trị nhân văn truyền thống của dân tộc trong thời đại ngày nay…
Ngoài các tác phẩm tiêu biểu trên, cịn có nhiều cơng trình viết về nội
dung tư tưởng triết học Trần Nhân Tông gắn liền với giá trị nhân văn. Các
tác phẩm đó là: Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần của các tác giả Dỗn Chính,
Trương Văn Chung (chủ biên), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất bản
năm 2008; Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam của tác giả Nguyễn
Hùng Hậu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất bản năm 1997; Danh nhân
Việt Nam qua các đời - thời Trần của tác giả Ngô Văn Ph , Nxb. Hội nhà
văn, Hà Nội xuất bản năm 2003; Tư tưởng triết học của thiền phái Trúc Lâm
đời Trần của tác giả Trương Văn Chung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1998; Vấn đề giải phóng và giải thốt con người trong tư tưởng hai vua
Trần của tác giả Lê Sĩ Thắng đăng trên Tạp chí Triết học (số 1) xuất bản
năm 1995; Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập 1 của tác giả Kiều Văn, Nxb.Văn
hóa thơng tin, Hà Nội, xuất bản năm 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Trần của
tác giả Trần Thuận, Nxb. Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh,
thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2003; Tư tưởng triết học Trần Nhân
Tông, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử của TS. Bùi Huy Du, Nxb. Chính trị quốc
gia - Sự thật, Hà Nội, xuất bản năm 2012;… Nhìn chung, khi đi vào nghiên
cứu tư tưởng của thời Trần nói chung và Trần Nhân Tơng nói riêng, các nhà
nghiên cứu đã đạt được những kết quả nhất định, có đóng góp quý báu, chân
thực vào kho tàng văn học, văn hóa tư tưởng Việt Nam. Đó là nguồn tài liệu
phong ph mà bản thân có thể tham khảo để trích dẫn và nghiên cứu.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


9
Thứ ba, các cơng trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá tư tưởng của
Trần Nhân Tơng liên quan đến giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học
Trần Nhân Tơng. Có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá tư tưởng triết
học của Trần Nhân Tơng, trong đó làm nổi bật lên giá trị nhân văn trong tư
tưởng của ông đối với sự phát triển của đất nước và ý nghĩa của nó đối với
xây dựng con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa ngày nay. Tiêu biểu
như các bài báo, cơng trình khoa học được nghiên cứu cơng bố trên tạp chí
khoa học chun ngành và các kỷ yếu hội thảo khoa học như: Toàn tập
Trần Nhân Tơng của Lê Mạnh Thát, Nxb, thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản
năm 2000; Hội thảo quốc tế Giá trị tư tưởng, văn hóa của Phật giáo Trúc
Lâm năm 2018 để kỷ niệm 760 năm Phật hồng Trần Nhân Tơng đản sinh
và 710 năm Phật hồng Trần Nhân Tơng nhập Niết bàn; Sự thống nhất giữa
hoàng đế, thi nhân, và thiền gia trong một nhân cách - Trần Nhân Tông của
GS. Nguyễn Huệ Chi - PGS. Trần Thị Băng Thanh đăng ngày 07/09/2012;
Tư tưởng của Trần Nhân Tông về vấn đề nhân quyền, tơn giáo (Phần 1) của
Hồng Thị Tình (3 tháng 1 năm 2017) đăng trên trang của Ban Tơn giáo
Chính phủ Việt Nam; Kỷ yếu 700 năm ngày viên tịch sư tổ Trúc Lâm, Nxb
Tôn giáo Hà Nội, xuất bản năm 2008; Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền của
Trần Nhân Tơng của Nguyễn Hùng Hậu, tạp chí Triết học số 3, năm 1995;
luận án Tư tưởng chính trị thời Trần - Nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch
sử năm 2015 của Nguyễn Thị Thùy Duyên… Trong số các tác phẩm, cơng
trình khoa học kể trên, Tồn tập Trần Nhân Tông của Lê Mạnh Thát là tác
phẩm nổi bật, có những đánh giá thỏa đáng về tư tưởng Trần Nhân Tông
với giá trị nhân văn, nhân bản sâu sắc. Thơng qua việc trình bày, phân tích
tuổi trẻ vua Trần Nhân Tơng, làm rõ vai trị của ơng trong các cuộc chiến
tranh vệ quốc năm 1285, 1288 và cơng cuộc xây dựng hịa bình thời hậu
chiến cũng như hành động xuất gia, “nhập thế” tích cực, tác giả đã khắc họa
nên chân dung Trần Nhân Tông với tầm vóc, tư tưởng vĩ đại. Những vấn đề
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
tư tưởng của Trần Nhân Tông cả về thế giới quan, nhân sinh quan được Lê
Mạnh Thát phân tích, chứng minh và đưa ra những nhận định, đánh giá xác
đáng. Đây là tài liệu quan trọng để bản thân vận dụng để chứng minh, làm
rõ phần nội dung và đặc biệt là ý nghĩa lịch sử của giá trị nhân văn trong tư
tưởng triết học của Trần Nhân Tơng. Nhìn chung, những giá trị truyền
thống của dân tộc đã được các nhà nghiên cứu khẳng định, trong đó nổi bật
là giá trị nhân văn, có ý nghĩa to lớn đối với thời đại ngày nay, trong bối
cảnh đất nước có những đổi thay mạnh mẽ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn: Tập trung trình bày, phân tích làm rõ giá trị
nhân văn trong tư tưởng triết học của Trần Nhân Tơng, từ đó chỉ ra ý
nghĩa lịch sử của nó.
Nhiệm vụ của luận văn: Để đạt được mục đích trên, luận văn đã thực
hiện các nhiệm vụ sau:
Phân tích cơ sở xã hội và tiền đề lý luận hình thành giá trị nhân văn
trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng;
Trình bày và phân tích nội dung giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học
của Trần Nhân Tông;
R t ra ý nghĩa lịch sử của giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học Trần
Nhân Tông đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước dưới thời đại nhà
Trần và những thời đại sau này.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung và ý nghĩa lịch sử
của giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tông thông qua một
số tác phẩm tiêu biểu của ông.

4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử mà cốt
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
lõi là mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; đường lối,
quan điểm của Đảng; kế thừa kết quả các tài liệu, cơng trình nghiên cứu đã
được cơng bố có liên quan đến đề tài; đồng thời tác giả luận văn còn sử dụng
tổng hợp các phương pháp sử học, logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp,
quy nạp và diễn dịch, so sánh và đối chiếu... để nghiên cứu và trình bày luận
văn. Luận văn được tiếp cận dưới góc độ triết học lịch sử.
5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Về lý luận: Trên cơ sở trình bày, tìm hiểu và làm rõ một cách có hệ
thống nội dung giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tơng, từ
đó r t ra ý nghĩa lịch sử, luận văn góp phần làm rõ hơn sự phong phú, sâu
sắc của giá trị nhân văn trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tông.
Về thực tiễn: Những nghiên cứu lịch sử của giá trị nhân văn trong tư
tưởng triết học Trần Nhân Tông mà luận văn r t ra sẽ góp phần giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Ngồi ra, luận văn có thể dùng làm tài liệu
học tập, tham khảo trong giảng dạy môn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
trong các trường Đại học, cao đẳng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
hình ảnh, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm hai chương, bốn
tiết, chín tiểu tiết.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Chƣơng 1
CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH
GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC
CỦA TRẦN NHÂN TƠNG
1.1. CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ
TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG

1.1.1. Bối cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam thời
Trần với sự hình thành giá trị nhân văn trong tƣ tƣởng triết học của
Trần Nhân Tông
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, tư tưởng chính là sự phản
ánh, kết tinh và chịu sự quy định của những đặc điểm lịch sử - xã hội và yêu
cầu thời đại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Không phải ý thức của
con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại, sự tồn tại của họ quyết định ý
thức của họ… Ý thức khơng bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại
được ý thức, và tồn tại của con người là quá trình đời sống hiện thực của con
người” (C.Mác, Ph.Ăng ghen, 1995, tập 3, tr.37-38). Tư tưởng triết học thể
hiện giá trị nhân văn của Trần Nhân Tông cũng ra đời dựa trên những điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam l c bấy giờ: hoạt động xây dựng kinh
tế - xã hội sôi nổi; nhà Trần lãnh đạo các cuộc chiến tranh ái quốc gian nan
và anh dũng đánh đuổi quân Nguyên Mông xâm lược. Những đặc điểm và
nhiệm vụ lịch sử đó đã phản ánh trong tư tưởng triết học Trần Nhân Tông,
tạo thành cơ sở xã hội hình thành nên những quan điểm thể hiện giá trị nhân
văn sâu sắc.

Từ giữa thế kỷ XII, nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn. Những vị vua
cuối cùng của thời Lý trên thực tế đã khơng đại diện cho lợi ích quốc gia lẫn
q tộc phong kiến. Từ thời vua Lý Cao Tông (1175 - 1210), nhà Lý thực
hiện bế quan tỏa cảng, làm cho nền kinh tế không phát triển. Theo Đại Việt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
sử ký toàn thư: Mùa hạ, tháng 4 năm 1181 mất mùa, dân chết đói gần một
nửa. Năm 1199 mùa thu, nước to, l a mạ ngập hết, đói to, thế nhưng nhà Lý
khơng thấy có đưa ra phương sách nào để cứu gi p dân ch ng mà vua cịn
ngự đi khắp n i sơng, cịn cho xây dựng rất nhiều cung điện làm hao tốn của
cải. Điều này đã dẫn đến sự nổi dậy của dân ch ng ở nhiều địa phương. Đất
nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng. Bộ máy chính
quyền nhà Lý từ trung ương xuống địa phương tỏ ra quan liêu trong việc
quản lý xã hội dẫn đến tình trạng ở nhiều địa phương, các thế lực địa chủ
phong kiến đã tập hợp lực lượng chống phá triều đình, gây nên tình trạng cát
cứ phân quyền. Sự quan liêu, lũng đoạn của những kẻ gian thần vây quanh
triều đình bạc nhược và thiển cận dẫn đến sự suy yếu của bộ máy quyền lực
nhà Lý. Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là các vua
cuối thời Lý đã không biết phát huy, đề cao vai trị nhân dân, xa rời nhân
dân, khơng coi việc lo cho dân cho nước là việc chính mà lao vào ăn chơi
truỵ lạc, hưởng thụ thoả mãn cá nhân, bắt nhân dân phải phục dịch, hầu hạ.
Do đó, việc phế bỏ nhà Lý đang cản trở con đường phát triển của dân tộc là
một động thái chính trị tất yếu.
Năm 1225, vua Lý Huệ Tông nhường ngôi cho con gái là Chiêu Thánh
vừa mới 7 tuổi rồi lên làm Thái Thượng hoàng và xuất gia đi tu. Dưới sự

dàn xếp của Trần Thủ Độ, Chiêu Hồng đã kết hơn với Trần Cảnh. Theo
Đại Việt sử ký toàn thư, “Mùa đông tháng 12, ngày 12 năm Ất Dậu (1225),
nhận thiền vị của Chiêu Hồng, lên ngơi hồng đế, đổi niên hiệu là Kiến
Trung” (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 1998, tr.79). Vương nghiệp nhà
Trần bắt đầu từ ngày 12 tháng chạp năm Ất Dậu (1225), cho đến năm 1400,
tồn tại 175 năm với 12 đời vua. Triều Trần là một trong những triều đại
phát triển đỉnh cao của lịch sử các triều đại quân chủ Việt Nam, đã tiến
hành nhiều biện pháp nhằm phát triển các mặt kinh tế, chính trị, xã hội,
th c đẩy xã hội tiến lên một bước đáng kể. Đất nước ta trải qua ba cuộc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược từ Trần Thái Tông đến
Trần Nhân Tông (lần lượt vào các năm 1258, 1285 và 1288), nâng cao vị
thế của nhà Trần trong lịch sử.
Nhà Trần từ khi hình thành đến l c Trần Nhân Tơng trị vì đã tập trung
củng cố, bảo vệ và xây dựng quốc gia Đại Việt từng bước ổn định và phát
triển. Để đạt được điều đó, vua quan nhà Trần đã biết tập hợp, đồn kết tồn
dân trong lao động sản xuất nơng nghiệp, thương nghiệp, thủ cơng nghiệp;
nâng cao đời sống chính trị, tư tưởng; quan tâm xây dựng quân đội tinh
nhuệ, xây dựng hệ thống pháp luật… Chính vì vậy, lực lượng sản xuất xã
phát triển mạnh mẽ, cùng với đó là một quan hệ sản xuất tiến bộ th c đẩy xã
hội phát triển tiến lên. Bước chuyển giao quyền lực chính trị êm thấm từ nhà
Lý sang nhà Trần đã tạo điều kiện thuận lợi cho Đại Việt kế tục nhiều thành
tựu trong việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội có được từ thời Lý. Dưới sự
trị vì của các vua Trần, đất nước Đại Việt đã phát triển lên một tầm cao mới
về tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục. Tư tưởng triết học

của vua Trần Nhân Tông với giá trị nhân văn sâu sắc được hình thành trên cơ
sở đặc điểm, nhu cầu của xã hội Việt Nam thời Trần và là sự kế thừa những
tiền đề tư tưởng, tôn giáo trước đó của dân tộc.
Về kinh tế, triết học Mác-Lênin khẳng định, trong bất cứ hình thái kinh tế
xã hội nào, cơ sở hạ tầng quyết định kiến tr c thượng tầng. Các quan điểm tư
tưởng, chế độ chính trị của một quốc gia luôn bị cơ sở kinh tế của xã hội đó
chi phối. Vì thế, nếu kinh tế phát triển, các mặt khác của đời sống xã hội cũng
phát triển theo, trong đó có văn hóa tư tưởng. Để xây dựng nhà nước phong
kiến tập quyền vững mạnh, ngay sau khi lên ngôi, nhà Trần đã ch trọng việc
th c đẩy phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân.
Dựa trên các tài liệu lịch sử, các nhà sử học đều thống nhất rằng: “cơ sở
kinh tế của xã hội thời Lý - Trần về cơ bản là chế độ sở hữu nhà nước về đất
đai thông qua công xã nông thôn”. (Trương Văn Chung, 1998, tr.14). Thời
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Trần, kinh tế nông nghiệp nông thôn giữ vai trò chủ đạo với sự phát triển
mạnh mẽ của chế độ tư hữu ruộng đất, dẫn đến sự xuất hiện của tầng lớp địa
chủ, quý tộc nhà Trần. Phân tích chế độ sở hữu ruộng đất thời Trần, hình
thức sở hữu ruộng đất gồm có ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước và sở hữu tư
nhân. Ruộng thuộc sở hữu nhà nước là ruộng do nhà nước trực tiếp quản lý
và ruộng công làng xã. Ruộng công thuộc quyền sở hữu tối cao của vua người đứng đầu nhà nước chuyên chế. Quyền sở hữu được thể hiện ở quyền
hưởng hoa lợi bóc lột và quyền thu địa tơ do thần dân cống nạp. Tuy ruộng
đất thuộc sở hữu của vua và triều đình, nhưng thực chất cơng điền, công thổ
của làng xã do công xã quản lý và phân phối cho các thành viên công xã cày
cấy, nông dân nộp lại tô thuế cho nhà nước. Như vậy, quyền sở hữu ruộng
công được thiết lập trên các công xã nông thôn, nghĩa là vua nắm quyền sở

hữu tối cao về ruộng đất, các công xã được quyền chiếm dụng và phân phối
lại cho các thành viên công xã. Ruộng thuộc sở hữu tư nhân hình thành khi
nhà Trần thực hiện cấp bổng cho quan văn võ trong ngoài, tiêu biểu là thái
ấp, bên cạnh đó, khuyến khích khai hoang, lập điền trang. Từ năm 1226 trở
đi, bản thân tầng lớp quý tộc đã dựa vào hai tổ chức kinh tế cơ bản là thái ấp
và điền trang, là hai bộ phận quan trọng có ý nghĩa quyết định tính chất loại
hình sở hữu ruộng đất của q tộc, cịn có ruộng đất sở hữu tư nhân của địa
chủ và tiểu nơng. Chính chế độ sở hữu ruộng đất đã làm phát triển mạnh mẽ
việc chiếm hữu tư nhân về ruộng đất, tạo ra bước chuyển biến mở rộng cho
hình thái kinh tế phong kiến. Tuy nhiên, từ năm 1254, khi triều đình cho
phép bán ruộng cơng, quan hệ tiền tệ đồng thời xâm nhập mạnh mẽ vào
ruộng đất thì ruộng đất trở thành hàng hóa trao đổi, mua bán, tập trung chủ
yếu vào tay của những người giàu có trong xã hội. Hệ quả của nó là dẫn đến
sự mâu thuẫn, phân hóa sâu sắc, tạo ra những vết nứt trên bình diện chung
của nền kinh tế, xã hội thời Trần. Trong thời kỳ cực thịnh, triều đại nhà Trần
nói chung, Trần Nhân Tơng nói riêng đã có nhiều biện pháp để điều hòa mâu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
thuẫn, cố gắng thống nhất lợi ích của các thành phần trong xã hội, tạo ra một
quốc gia thống nhất, một chính quyền tập trung vững mạnh, tập hợp được
toàn thể nhân dân vào một khối thống nhất.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp với đặc trưng là chế
độ sở hữu ruộng đất, nhà Trần cịn ch trọng xây dựng các cơng trình thủy
lợi, xây dựng hệ thống đê dọc sông Hồng và các con sông ở đồng bằng Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ. Triều đình đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích
nơng nghiệp, trong đó có tổ chức làm thủy lợi trong phạm vi cả nước, lập

hẳn cơ quan hà đê, bổ nhiệm chức quan trông coi việc này. Đây là một bước
ngoặt quan trọng có ý nghĩa to lớn trong lịch sử nước ta, thể hiện một bước
tiến toàn diện về sức mạnh nhà nước, về tổ chức xã hội, th c đẩy phát triển
nông nghiệp, thương nghiệp.
Kinh tế nông nghiệp phát triển tạo điều kiện phát triển kinh tế công
thương nghiệp và thủ công nghiệp. Thủ công nghiệp thời nhà Trần có của nhà
nước và của nhân dân với nhiều nghề như sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ
khí, rèn, đ c đồng, làm giấy, mộc, xây dựng. Mạng lưới thương nghiệp ngay
từ đầu được nhà Trần quan tâm, xây dựng cả một hệ thống giao thông thủy bộ
trong cả nước. Để phát triển lưu thơng hàng hóa, đời Lý Trần tiến hành đ c
tiền. Quan hệ tiền tệ đã thâm nhập vào đời sống chính trị và tín ngưỡng.
Về thương nghiệp, sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp tất
yếu kéo theo hoạt động mua bán sầm uất, chợ mọc khắp nơi, tiền tệ đóng vai
trị quan trọng. Nhà Trần ch trọng xây dựng mạng lưới thương nghiệp và
thành thị, xây dựng hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy, phát triển
các phủ, lị ở đồng bằng sông Hồng. Tiêu biểu nhất cho mạng lưới nội thương
là hệ thống chợ, ngồi chợ có phố, như phố Luy Lâu (Bắc Ninh), phố Lố
(Hưng ên). Cảng Vân Đồn là quân cảng và thương cảng có dáng vẻ quốc tế
của Đại Việt thời Lý - Trần. Đặc biệt, ở vị trí trung tâm rất thuận lợi cho giao
lưu bn bán, Thăng Long đã phát triển rất sầm uất, trở thành trung tâm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
chính trị, văn hóa, đồng thời là một trung tâm kinh tế lớn nhất của Đại Việt
l c bấy giờ. “Không một giai đoạn nào trong lịch sử trung đại Việt Nam mà
kinh tế công thương nghiệp và thành thị lại phát triển như vậy, lại được nhà
nước phong kiến tạo điều kiện mở mang như vậy”. (Ủy ban Khoa học xã hội

Việt Nam, Viện Sử học, 1981, tr.293). Ngoài ra, để tạo điều kiện cho sự phát
triển một nền thương mại quốc dân, theo Đại Việt sử ký toàn thư 5 (tờ 39b2),
tháng giêng năm Thiệu bảo thứ 2 (1280), vua Trần Nhân Tông đã “ban thước
đo gỗ, đo lụa cùng một kiểu” nhằm thống nhất hệ thống đo lường trong cả
nước cho tiện việc buôn bán. Tháng hai cùng năm “xét duyệt sổ đinh và các
sắc dịch trong nước” để nắm dân số, tạo điều kiện cho việc làm ăn của dân,
đồng thời không gây trở ngại đến thời gian làm nghề, tác động không tốt đến
sản xuất và đời sống.
Nhìn chung, nền kinh tế Đại Việt thời kỳ nhà Trần phát triển thêm một
bước đáng kể so với trước. Việc tập trung phát triển kinh tế về mọi mặt gi p
nhà Trần tập trung được tồn bộ của cải và nhân lực, góp phần nâng cao đời
sống nhân dân, phát huy được sức mạnh đoàn kết tồn dân tộc, từ đó khai
thác được sức người sức của trong dân ch ng, phục vụ cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ đất nước, nhất là tạo ra động lực cho các cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Ngun Mơng sau này.
Trên bình diện chính trị - xã hội, nhà Trần ra đời đã thực sự chấm dứt
tình trạng hỗn loạn xảy ra từ khi nhà Lý suy yếu, khơi phục và củng cố
chính quyền trung ương tập quyền. Nước Đại Việt dưới sự lãnh đạo của nhà
Trần tiếp tục duy trì và phát triển một chế độ xã hội ổn định với kết cấu xã
hội đa dạng.
Song song với sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, xã hội phong
kiến thời Trần cũng diễn ra sự phân hóa mạnh mẽ, có sự biến động sâu sắc về
mặt kết cấu giai cấp xã hội. Thời kỳ nhà Trần xã hội hình thành và tồn tại 3
đẳng cấp chính. Đó là: q tộc, tơn thất, quan lại trong chính quyền quân chủ;
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18

những người bình dân (nơng dân, thợ thủ công, địa chủ, thương nhân); nô tỳ.
Dưới tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị và sự phát triển tất yếu của lịch
sử mà những biến động, phân hóa các giai tầng xã hội ngày càng rõ rệt.
Đẳng cấp q tộc, tơn thất, quan lại trong chính quyền quân chủ gồm
quý tộc, tôn thất nhà Trần và tầng lớp địa chủ quan liêu. Trong đó, vua có vai
trị lãnh đạo và điều hành mọi công việc của Nhà nước, từ kinh tế, chính trị
đến văn hóa tư tưởng, quân sự…Điểm đặc biệt ở triều đại nhà Trần, quyền
lực chính trị nằm trong tay vua và Thái Thượng hồng. Các vua Trần chỉ ở
ngơi một số năm, sau đó nhường ngôi cho con, trên thực tế vẫn lãnh đạo việc
triều chính. Việc làm này nhằm đảm bảo vững chắc vị trí và khả năng nắm
giữ chính quyền của nhà Trần, tránh tranh chấp ngai vàng trong hoàng tộc,
đồng thời để vua trẻ quen với vai trò lãnh đạo đất nước. Tóm lại,
“ở thời Trần, trên nguyên tắc quyền lực nhà vua là độc tơn, tuyệt đối,
tồn diện, đa chức năng. Nhưng đó chưa phải là một hiện tượng độc
đốn chuyên chế mà là một sự tập trung quyền lực và thống nhất quản
lý cần thiết”. (Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện
sử học, 2002, tr.284).
Chính vì vậy, trong một thời gian tương đối dài các vua Trần nói chung
và Trần Nhân Tơng nói riêng đã có khả năng tập hợp được đơng đảo nhân
dân, được nhân dân tin yêu, chung sức, đồng lòng tiến hành công cuộc xây
dựng kinh tế - xã hội cũng như chống giặc ngoại xâm, sáng tạo nên những
giá trị rực rỡ của nền văn minh Đại Việt.
Dưới vua là tầng lớp thượng lưu cầm quyền, gồm vương hầu, tôn thất,
quan liêu gần gũi, gi p việc cho vua cai trị đất nước. Đây là bộ phận nắm giữ
những chức vụ cao nhất trong triều đình, quyền lợi gắn liền với vua. R t
kinh nghiệm từ thời Lý, nhà Trần thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc đặc biệt
nhất trong lịch sử nhằm củng cố chặt chẽ mối liên hệ huyết thống, biến nó
thành một tập đồn thống trị độc quyền gia đình trị. Tầng lớp q tộc tơn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
thất đóng một vai trị đặc biệt quan trọng, cùng vua điều hành đất nước, tạo
nên phương thức cai trị chun chế dịng họ điển hình. Nhà Trần đã tạo nên
một thế lực trung thành vừa gắn bó bởi quan hệ huyết thống vừa bị ràng buộc
bởi quan hệ vua tơi trong bộ máy chính quyền.
Khi đất nước đi vào ổn định, có những bước phát triển cả về kinh tế, xã
hội địi hỏi nhà Trần phải có sự quản lý đất nước một cách quy mô và tồn
diện hơn. Vì vậy, hệ thống quan liêu khơng ngừng được mở rộng. Họ khơng
thuộc dịng họ Trần, chủ yếu là nho sĩ và quan lại được tuyển chọn thông qua
chế độ khoa cử. “Bấy giờ, quan trong triều như Trần Thì Kiến, Đồn Nhữ
Hài, Đỗ Thiên Hư, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dữ, Phạm Mai, Phạm Ngộ,
Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Lê Duy, Trương Hán Siêu,
Lê Cư Nhân nối nhau vào triều, nhân tài nở rộ”. (Lê Văn Hưu, 1993, tr.108).
Tầng lớp nho sĩ, quan lại được bổ sung ngày càng đơng đảo đã góp phần
củng cố vững chắc hệ thống chính quyền nhà nước. Việc tuyển chọn hệ
thống quan lại gi p việc cho triều đình được coi trọng nên nhà Trần tiếp tục
mở khoa thi, có những chức quan phải được khảo duyệt kỹ càng bậc nhất.
Nhờ đó, thời Trần đã có nhiều vị quan quản trị có tài năng, đức độ, được
người đời kính trọng, như Trần Thì Kiến, Nguyễn Trung Ngạn, Trương
Đỗ…Song song với đó, nhà Trần cịn sử dụng cả những người có tài khơng
đỗ đạt trong thi cử. Phan Huy Ch (sử gia thế kỷ XIX) có nhận xét:
“Triều Trần dùng người thật là công bằng, tuy đã đặt khoa mục mà
trong việc kén dùng chỉ cốt tài là được, cho nên những nho sĩ có chí
hướng thường được trổ tài của mình, khơng đến nỗi bó buộc hạn chế về
tư cách. Chỉ cần người dùng được chứ không câu nệ ở xuất thân…”.
Quan lại được phép nuôi người hầu, vương hầu có khi được tổ chức
qn đội riêng. Nhìn chung, bộ máy quan lại được tổ chức quy mô hơn đời

Lý, góp phần củng cố sức mạnh của nhà nước. Như vậy, việc quan tâm
hoàn thiện bộ máy nhà nước, ổn định xã hội để tạo điều kiện cho nhân dân
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
tập trung sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mình, đồng
thời quan tâm đến tiêu chuẩn bổ nhiệm quan lại, ch ý cả tài lẫn đức là cơ
sở để hình thành tính nhân văn trong tư tưởng Trần Nhân Tông khi bàn về
đạo làm người.
Tóm lại, giai cấp thống trị nhà Trần mang trong mình đầy đủ những đặc
quyền đặc lợi của đẳng cấp thống trị, có lối sống khác biệt với quần ch ng
nhân dân. Mặc dù có sự khác nhau về kinh tế và địa vị xã hội nhưng họ
thống nhất với nhau ở lợi ích cơ bản nên tầng lớp quý tộc, tơn thất, quan lại
vẫn đồn kết thành một khối vững chắc, đem tài năng, trí tuệ bảo vệ nhà
Trần, tích cực cống hiến trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Bên cạnh tầng lớp quý tộc, tôn thất, quan lại, tầng lớp bình dân (nơng
dân, thợ thủ cơng, địa chủ, thương nhân) cũng hình thành. Đẳng cấp này có
số lượng đơng đảo trong xã hội, có nhiệm vụ sản xuất và gánh vác các công
việc khác như nộp tô thuế, đắp đê chống lụt, tham gia quân đội. Từ đầu thế
kỷ XIV sự phân hóa giàu nghèo diễn ra sâu sắc trong xã hội, sự chiếm đoạt
ruộng đất của quý tộc, sự kiệt quệ của quốc khố do mất mùa, thiên tai và
chiến tranh khiến nhiều nông dân bị bần cùng hóa, xiêu tán khắp nơi. Cộng
đồng nông thôn làng xã vốn được tạo dựng từ lâu đời là nền móng kinh tế xã
hội của phong kiến khơng cịn vững chắc.
Chiếm số lượng đơng đảo nhất trong xã hội là đẳng cấp nô tỳ. Họ là tầng
lớp thấp kém nhất trong xã hội, có nhiều xuất thân khác nhau, là lao động chủ
yếu trong các đại điền trang của quý tộc, tôn thất nhà Trần. Họ không được

phép có tư liệu sản xuất, khơng được tồn quyền sử dụng chính sức lao động
của mình. Tuy nhiên, tầng lớp nơng nơ, nơ tỳ khơng hồn tồn phụ thuộc vào
chủ, họ có tự do nhân thân, có thể chuộc lại thân phận bằng tiền để trở thành
lương dân, thậm chí thành quan nơ. Ngồi việc trung thành tuyệt đối với chủ,
họ còn thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, tham gia chiến đấu chống giặc ngoại
xâm, lập nhiều thành tích, như ết Kiêu, Dã Tượng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×