Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Phân tích lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong đổi mới tài chính ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.69 KB, 68 trang )

Chơng I:
Tổng quan
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Lãi suất và lạm phát là những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô tập chung thu hút
sự quan tâm rất lớn của các nhà nghiên cứu cũng nh của các cơ quan quản lý
kinh tế tài chính ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Ngoài những vấn
đề qua lại của hai chỉ tiêu này với nhiều chỉ tiêu kinh tế - tài chính vĩ mô
khác nh: tăng trởng kinh tế, tỷ giá, cung- cầu tiền, thâm hụt thu chi ngân
sách và cán cân thanh toán Giới nghiên cứu và quản lý kinh tế tài chính
thực hành đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ cả về chất và lợng giữa hai đại
lợng này. Trong tiến trình đó, nhiều mô hình, nhiều phơng pháp nghiên cứu
đã đợc đề xuất kiểm nghiệm, trong đó phải kể đến mô hình do Ir.Fisher đa ra
vào năm 1930, ông cho rằng lạm phát và lãi suất danh nghĩa sẽ dịch chuyển
trong mối quan hệ dài hạn. Đồng thời việc áp dụng các kết quả này cung đã
mang lại nhiều thành quả khả quan.
Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới kinh tế vào những năm 1981-
1990. Đó là quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và trong đó đổi mới hệ
thống tài chính đợc xác định là một nhiệm vụ trọng yếu. Trải qua hơn một
thập niên đổi mới, ngoài những đặc điểm khác, nhiều nhà nghiên cứu cung
nh các cơ quan quản lý đánh giá cao thành tựu đổi mới của tiến trình đổi mới
là: Đẩy lùi và kìm giữ tỷ lệ lạm phát ở mức 3 con số xuống 2 con số thậm chí
1 một con số.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cũng còn nhiều vấn đề bức xúc
khác đã và đang đợc đặt ra đòi hỏi phải giải quyết, chẳng hạn tình trạng giảm
phát, giảm tổng cầu tạo sức ép tăng các biện pháp kích cầu tăng lợng tiền
cung ứng, tăng đầu t, giảm lãi suất và điều đó có thể tạo ra lạm phát trong t-
ơng lai.
Hình (1.1)

Có nhiều quan điểm cho rằng, việc giải quyết những vấn đề thực tiễn


của nền kinh tế Việt Nam hiện tại có thể dựa trên nền tảng vận dụng lý
thuyết của các nớc phát triển, tuy vậy cũng có nhiều ý kiến và bằng chứng
không hợp khi vận dụng các lý thuyết đó.
Với cách đặt vấn đề nh trên, trải qua quá trình học tập nghiên cứu và
đựơc sự giúp đỡ của giáo viên hỡng dẫn, tôi đã chọn đề tài Phân tích lãi
suất danh nghĩa và lạm phát trong đổi mới tài chính ở Việt Nam làm đề
tài luận văn tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục đích của đề tài:
Mục tiêu cơ bản của luận văn này là đa ra những nghiên cứu có tính lý
thuyết và thực tế về bản chất của lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong dài hạn
dựa trên giả thuyết của Ir. Fisher trong quá trình đổi mới tài chính ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó đa ra đánh giá và khuyến nghị liên quan đến việc xử lý
mối quan hệ này trong dài hạn ở Việt Nam.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là lý thuyết về mối quan hệ giữa lãi
suất danh nghĩa và lạm phát của Ir. Fisher và những kết quả nghiên cứu của
các nhà kinh tế trên thế giới về mối quan hệ này, thị trờng tài chính Việt Nam
và một số mô hình kinh tế lợng phù hợp để kiểm chứng lý thuyết này. 1.4. Ph-
ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn dùng lý luận và phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và phơng pháp phân tích hệ thống, các phơng pháp mô hình hoá, phớng pháp
kinh tế lợng, so sánh, tổng hợp. Đồng thời luận văn còn dựa trên những quan
điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc đối với quá trình đổi mới và phát triển thị
trờng tài chính ở Việt Nam.
1.5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của lý thuyết về lãi suất và lạm phát, giả
thuyết của Ir. Fisher về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát và
các kết quả nghiên cứu của một số nhà kinh tế trên thế giới về vấn đề này.
- Khái quát những nét chủ yếu về thị trờng tài chính và diễn biến của
lãi suất và lạm phát ở Việt Nam từ năm 1992 đến 2002.

- Xem xét việc vận dụng mô hình kinh tế lợng vào phân tích, đánh giá
mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát trong điều kiện thị trờng tài
chính Việt Nam. Đa ra những phân tích ban đầu về mối quan hệ này. Trên cơ
sở đó luận văn khuyến nghị một số vấn đề cần giải quyết đối với thị trờng tài
chính trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.
1.6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận
văn gồm 4 chơng:
Chơng I:Tổng Quan
Chơng II: Các kết quả nghiên cứu trớc đây
Chơng III: Phơng pháp luận.
Chơng IV: Kết quả thực nghiệm
1.7. Phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát trong nền kinh
tế thị trờng
1.7.1. Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát
1.7.1.1. Khái niệm lạm phát, lãi suất
Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi, khi mức giá tăng lên
đợc gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống đợc gọi là giảm phát. Vậy,
lạm phát là sự gia tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.
Tỷ lệ lạm phát - tức tỷ lệ thay đổi của mức giá chung khác nhau
đáng kể giữa các thời kỳ khác nhau và các nớc khác nhau.
Lãi suất là giá thị trờng mà tại đó nguồn lực đợc chuyển nhợng
giữa hiện tại và tơng lai, lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiền vay.
Lãi suất danh nghĩa là lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiền
vay, nhng cha điều chỉnh để loại trừ ảnh hởng của lạm phát.
Lãi suất thực tế là lợi tức trả cho tiết kiệm và chi phí của tiền vay
sau khi đã trừ lạm phát.
Lãi suất thực tế dự kiến là lãi suất thực tế đợc dự kiến khi cho vay;
lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự kiến.
Lãi suất thực tế thực hiện là lãi suất thực tế đợc thực hiện trong

thực tế, lãi suất danh nghĩa trừ mức lạm phát thực tế.
1.7.1.2. Hiệu ứng Fisher
Mọi lý thuyết về sự tác động qua lại giữa lạm phát và lãi suất thờng
xuất phát từ giả thiết Fisher. Một số nghiên cứu nhằm kiểm tra tính hiệu
quả của giả thiết Fisher ở cả hai khía cạnh. Một là nghiên cứu trực tiếp
xem liệu lãi suất danh nghĩa và lạm phát có liên quan một cách tích cực
với quan hệ một - một trong dài hạn. Một nỗ lực khác là tìm ra liệu lãi
suất thực tế có cố định trong dài hạn hay không. Vì vậy, trong phần này,
chúng ta đề cập tới những định nghĩa mang tính lý thuyết của hiệu ứng
Fisher.
Các nhà kinh tế gọi lãi suất mà ngân hàng trả là lãi suất danh nghĩa
và sự gia tăng sức mua của bạn đợc gọi là lãi suất thực tế. Nếu biểu diễn i
là lãi suất danh nghĩa, r biểu thị lãi suất thực tế và là tỷ lệ lạm phát, thì
mối quan hệ giữa 3 biểu số này có thể viết nh sau:
r = i -
Biến đổi phơng trình về lãi suất thực tế, chúng ta có thể thấy rằng
lãi suất danh nghĩa là tổng của lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát:
i = r + (1.1)
Phơng trình viết theo (1.1) gọi là phơng trình Fisher, lấy tên của
nhà kinh tế học I. Fisher. Nó cho thấy lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi
do hai nguyên nhân: do lãi suất thực tế thay đổi hoặc do lạm phát thay
đổi.
Việc tách lãi suất danh nghĩa thành 2 phần là cơ sở để xây dựng lý
thuyết về lãi suất danh nghĩa. Còn phơng trình Fisher cho chúng ta biết
tổng lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát bằng lãi suất danh nghĩa lý thuyết
về số lợng và phơng trình Fisher cho thấy sự gia tăng cung ứng tiền tệ tác
động tới lãi suất danh nghĩa nh thế nào. Theo lý thuyết số lợng, cung ứng
tiền tệ tăng 1% làm cho tỷ lệ lạm phát tăng 1%. Theo phơng trình Fisher,
tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ tiếp tục làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%. Tỷ lệ
một - một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa đợc gọi là hiệu ứng

Fisher.
1.7.1.3. Lạm phát dự kiến và lãi suất danh nghĩa
Từ đầu những năm 70 ảnh hởng của lạm phát đối với lãi suất danh
nghĩa, đó là vấn đề đã đợc Fisher (1930) đề cập đến một cách tổng quát,
một lần nữa lại thu hút đợc những chú ý trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vì đã
có những sự trùng hợp ngẫu nhiên của sự tăng lên của lạm phát làm lãi
suất danh nghĩa tăng lên và đẩy nhanh sự gia tăng của lợng tiền là những
đặc trng của những năm 1970. Chúng ta biết rằng trong học thuyết của
Keyhesian chỉ ra rằng sự gia tăng của số lợng tiền sẽ làm giảm lãi suất
danh nghĩa. Đây là quan điểm mâu thuẫn với lý thuyết số lợng tiền tệ chỉ
ra tỷ lệ tăng tiền tệ quyết định tỷ lệ lạm phát. Cho đến bây giờ hiệu ứng
Fisher vẫn đợc nghiên cứu rộng rãi và mở rộng trong phân tích thực
nghiệm. Vậy, hiệu ứng Fisher có tác dụng nh thế nào đối với việc lý giải
ý nghĩa của lãi suất? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta xem xét vấn đề này
ở phần sau.
Fisher (1930) giả định rằng nếu lạm phát dự kiến thay đổi một đơn
vị thì kết quả là tại mức cân bằng lãi suất danh nghĩa cũng thay đổi một
đơn vị tơng ứng, điều đó có thể chỉ ra rằng lãi suất thực tế dự kiến, quyết
định chủ yếu đến đầu t và phơng thức tiết kiệm, vẫn luôn cố định. Trong
những trờng hợp nh vậy, sự thay đổi lợng tiền kéo theo sự thay đổi của
lạm phát và lạm phát dự kiến đợc gọi là "độc lập" hoặc không có ảnh h-
ởng đến hoạt động kinh tế. Hơn nữa, khi lãi suất thực tế không thay đổi
thì chỉ có những tác động tạm thời mới có những ảnh hởng đáng kể đến
nó.
Để hiểu rõ hơn vấn đề đợc đa ra sẽ đợc xem xét trong phơng trình
của Fisher nh sau:
i
t
= E
t-1

(r
t
) + E
t-1
(
t
)
Trong đó: i
t
: là lãi suất danh nghĩa ở thời gian t
E
t-1
(r
t
) : lãi suất thực tế dự kiến trong khoảng thời
gian từ t-1 đến t
E
t-1
(
t
) : lạm phát dự kiến ở trong khoảng thời gian
từ t-1 đến t.
Khi lạm phát dự kiến không đợc tính đến, lãi suất thực tế và lãi
suất danh nghĩa sẽ là nh nhau. Vì lạm phát dự kiến yêu cầu một giá trị
xác thực nên hiệu ứng Fisher khẳng định rằng nếu lãi suất thực tế dự kiến
là không đổi và độc lập với lạm phát dự kiến, hay lãi suất danh nghĩa chỉ
có thể điều chỉnh để thích ứng với lạm phát dự kiến có nghĩa là lạm phát
dự kiến tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng tơng ứng 1%. Hiệu ứng
Fisher có thể đợc biểu diễn chính xác hơn dới dạng.
i

t
= E
t-1
(r
t
) + E
t-1
(
t
) trong đó = 1
lãi suất thực tế dự kiến E
t-1
(r
t
) bị quy định bởi trạng thái cân bằng trên
thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Lãi suất danh nghĩa i
t
thay đổi theo tỷ lệ
một - một với những thay đổi trong tỷ lệ lạm phát dự kiến E
t-1
(
t
).
1.7.2. Tổng quan về quá trình đổi mới Tài chính ở Việt Nam
1.7.2.1. Đổi mới tài chính ở Việt Nam trong những năm vừa qua
Hệ thống tiền tệ - Ngân hàng và thị trờng Tài chính là " huyết mạch "
của nền kinh tế thị trờng. Chính vì vậy, đổi mới, xây dựng và phát triển
ngành Tài chính là đòi hỏi tất yếu khách quan trong tiến trình chuyển đổi và
phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nghị định NĐ 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1988 khởi đầu đổi mới căn

bản theo định hớng chuyển hẳn hoạt động Ngân hàng sang kinh doanh và
tiền tới xây dựng mô hình Ngân hàng 2 cấp
Sau 15 năm đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng đã đạt đợc những
thành tựu to lớn
- Vấn đề thứ 1: Đổi mới t duy tạo dựng mô hình Ngân hàng hai cấp :
+ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đợc xác lập làm một thiết chế hành
chính - kinh tế, vừa là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
Nhà nớc đối với lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng vừa thực sự là Ngân
hàng Trung ơng - Ngân hàng mẹ của các Ngân hàng. Nhiệm vụ chủ yếu của
Ngân hàng Nhà nớc là hoạch định thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia nhằm
kìm chế lạm phát ổn định tiền tệ và quản lý hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại,
tổ chức tín dụng hoạt động và cung ứng vốn cho nền kinh tế. Hoạt động của
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam dựa trên luật Ngân hàng Nhà nớc, chịu sự chỉ
đạo của Chính phủ và điều hành trực tiếp của thống đốc.
+ Hình thành hệ thống các Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng
hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Từ 2 Ngân
hàng chuyên doanh: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hoạt động trong lĩnh
vực kinh tế đối ngoại và Ngân hàng đầu t và phát triển hoạt động trong lĩnh
vực cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản, lần lợt ra đời 2 Ngân hàng thơng mại
quốc doanh làm Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam.
Hiện nay, hệ thống các tổ chức tín dụng gồm 4 Ngân hàng thơng mại
Quốc doanh, 1 Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng liên doanh và các
chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, hai Ngân hàng thơng mại cổ phần các Công
ty Tài chính và quỹ tín dụng nhân dân.
Tất cả tổ chức tín dụng đều hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
Ngân hàng theo luật các tổ chức tín dụng thực hiện chế độ tự chủ Tài chính,
hạch toán kinh tế theo phơng châm đi vay để cho vay.
Sự hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp đã phân định chức năng
quản lý Nhà nớc ở tầm vĩ mô với hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ

Ngân hàng, phân tách chức năng phát hành cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế
và chức năng tín dụng theo cơ chế thị trờng ở tầm vĩ mô.
- Vấn đề thứ 2: Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ theo cơ chế
mới chính sách tiền tệ là bộ phận hợp thành chính sách kinh tế vĩ mô thực
hiện cung ứng và kiểm soát khối lợng tiền trong lu thông, kìm chế lạm phát,
ổn định tiền tệ, mở rộng đầu t tín dụng và điều tiết vĩ mô thúc đẩy tăng trởng
kinh tế. Phơng thức điều hành chính sách tiền tệ đợc thực hiện theo cơ chế
mới vừa bằng các công cụ trực tiếp và gián tiếp dự trữ bắt buộc. Tỷ giá liên
Ngân hàng, lãi suất liên Ngân hàng, thị trờng mở - thị trờng đấu thầu tín
phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc ngắn hạn.
Tuy nhiên hoạch định và thực thi hành chính tiền tệ đợc định hớng
theo tiến trình từ các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp thông qua
kiểm soát khối lợng và cơ cấu tiền tệ để tác động tới các nhân tố trung gian.
Dự trữ, lãi suất và tỉ giá liên Ngân hàng nhằm điều tiết tín dụng, tiết kiệm và
đầu t , lạm phát và việc làm sản lợng và tăng trởng kinh tế.
- Vấn đề thứ 3: Chuyển hoạt động Ngân hàng sang hạch toán kinh
doanh. Quá trình đổi mới đợc khối đầu t nghị định 53. NĐ53/HĐBT
(26/03/1988) qua hai pháp lệnh Ngân hàng ( 05/1990 ) và hai luật Ngân hàng
(1997) với những nội dung chủ yếu:
1. Xác lập vị thế pháp lý và kinh tế của chủ thể kinh doanh đối với các
Ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng về điều kiện thành lập và hoạt
động, cơ chế Tài chính và kế toán, phơng pháp kinh doanh, quyền và trách
nhiệm đối với kết quả kinh doanh.
2. Thực hiện phơng châm đi vay để cho vay, huy động vốn để cung
ứng cho nền kinh tế từng bớc hoàn thiện lãi suất kinh doanh, lãi suất cho vay
cao hơn lãi suất huy động, lãi suất trung gian cao hơn lãi suất ngắn hạn, tuân
thủ điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc theo khung lãi suất, lãi suất
trần, lãi suất cơ bản tiến tới lãi suất thị trờng.
3. Thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế, lấy thu bù chi và nghĩa vụ nộp
thuế cho ngân sách Nhà nớc.

4. Xác lập mối quan hệ mới giữa Ngân hàng Nhà nớc với các tổ chức
tín dụng chấm dứt phát hành bao cấp tín dụng và chuyển sang quan hệ Ngân
hàng Nhà nớc thực hiện vai trò ngời cho vay cuối cùng theo hình thức tái cấp
vốn trên thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng.
5. Hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải tuân thủ luật pháp nói
chung, luật Ngân hàng nói riêng, đặt dới sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng
Nhà nớc.
Sau 15 năm đổi mới hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng
từng bớc thích ứng trong cơ chế thị trờng, chủ động và năng động sáng tạo,
kinh doanh đợc nâng thu kế hoạch, phơng án định hớng thị trờng, hiện đại
hoá Công nghệ Ngân hàng, hoàn thiện nghiệp vụ tạo sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng hiện đại, đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ nhân viên, chuyên viên
Ngân hàng đạt trình độ, kĩ năng chuyên nghiệp
Tuy nhiên, thực trạng hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thơng
mại tổ chức tín dụng cha đáp ứng nhu cầu mở cửa hội nhập khu vực và quốc
tế về quy mô, công nghệ, cơ cấu tài chính, tính đa dạng của sản phẩm, đa
năng hoá lĩnh vực kinh doanh, chứng khoán hoá nguồn vốn và tài sản, vốn t
có và vốn khả dụng vv
- Vấn đề thứ 4: Từng bớc tạo lập khuôn khổ pháp lý và xây dựng luật
Ngân hàng.
Qúa trình tao lập khuôn khổ pháp lý tạo lập bằng NĐ 53/ HĐBT ban
ngày 26/03/1988, tiếp theo là hai pháp lệnh Ngân hàng ( 05/1990 ) và hai
luật Ngân hàng ( 12/12 - 1997 ) chính thức đợc áp dụng từ ngày 10/10/1998
- Luật Ngân hàng Nhà nớc với 7 chơng với 63 điều là cơ sở pháp lý
cho Ngân hàng Nhà nớc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ và quản lý
hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ mới, tạo vị thế độc lập tơng đối góp phận
điều tiết kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
- Luật các tổ chức tín dụng gồm 11 chơng và 131 điều là cơ sở pháp lý
hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng đợc lành mạnh, an toàn và
hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, Ngân hàng và các tổ chức kinh tế cá

nhân.
Thành tựu 15 năm đổi mới tổ chức và hoạt động Ngân hàng là rất to
lớn để tạo dựng thành công mô hình hệ thống Ngân hàng hai cấp xác lập vị
thế của Ngân hàng là " huyết mạch " của nền kinh tế, vai trò của Ngân hàng
Nhà nớc là " trái tim " của hệ thống Ngân hàng, là " đầu vào " điều tiết vĩ mô
nền kinh tế, tờng bớc phát triển theo xu thế tích tụ, tập trung hình thành các
tập đoàn Ngân hàng lớn kinh doanh đa năng mở cửa hội nhập cộng đồng Tài
chính khu vực và quốc tế.
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để vận dụng sáng tạo thành tựu khoa
học Ngân hàng và kinh nghiệm thực tiễn của thế giới về phơng thức điều
hành chính sách tiền tệ. Từ 2 thị trờng phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Trờng phái điều tiết - thiên về mục tiêu chống lạm phát ổn định tiền
tệ. Ngời sáng lập và đại diện là Nhà kinh tế Mĩ Milton Friedman, ông đa ra
luật điểm nổi tiếng " Bất cứ ở đâu và bao giờ lạm phát cũng là vấn đề cung
ứng tiền tệ ". Vì vậy, Ngân hàng Trung ơng chỉ cần điều tiết cung ứng tiền tệ
sẽ gián tiếp điều tiết nền kinh tế và kìm chế lạm phát vô cùng hữu hiệu. Bằng
cách thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt tăng lãi suất tái cấp vốn, tăng dự trữ
bắt buộc, kiểm soát tín dụng, bán chứng khoán ngắn hạn nhiều hơn mua vào
trên thị trờng mở vv và nếu thái quá có thể đẩy nền kinh tế vào suy thoái và
gia tăng thất nghiệp.
- Trờng phái điều tiết huớng tới chống suy thoái kích thích tăng trởng.
Ngời khởi xớng là nhà kinh tế Anh May John Keys với cuốn sách nổi tiếng
"Tổng quan về lãi suất việc làm và thất nghiệp" Ông chủ trơng mở rộng đầu
t, tăng chỉ tiêu Chính phủ, tăng tổng cầu theo nguyên tắc kích cầu sinh cung
để trống suy thoái song hiệu quả có nguy cơ lạm phát cao nh nền kinh tế Mĩ
vào thập kỉ 70. Chính vì vậy, ngày nay hầu hết các Ngân hàng Trung ơng đều
kết hợp 2 trờng phái vận dụng linh hoạt trên cơ sở phân tích cụ thể tình hình
về diễn biến động thái của nền kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trởng cao bền
vững trên thế ổn định tơng đối. Vấn đề cơ bản vận dụng tổng hợp các công
cụ điều tiết vĩ mô, vào trong mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh

nghĩa thực hiện chính sách lãi suất thực dơng thấp, tỉ giá điều chỉnh linh hoạt
theo tỉ giá thực, tác động qua lãi suất và tỷ giá liên Ngân hàng cũng nh chính
sách thuế với thuế suất thấp, kiểm soát chi tiêu Ngân hàng, cải thiện cán cân
thanh toán Quốc tế, quản lý nợ Quốc gia đảm bảo tốc độ tăng trởng cao hơn
lạm phát.
ở Việt Nam từ giải pháp tình thế đột phá năm 1989, tăng đột biến lãi
suất tiền gửi - lãi suất danh nghĩa đã kìm chế đẩy lùi lạm phát từ 3 con số
xuống 1 con số, ổn định tiền tệ, khuyến khích đầu t kinh doanh, tự do hoá
hoạt động sản xuất kinh doanh - kinh tế nhiều thành phần, giải phóng huy
động mọi nguồn lực trong nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thúc đẩy tăng tr-
ơng kinh tế nhanh trên thế kinh tế vĩ mô ổn định.
1.7.2.2. Vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam và quá trình tự do hoá lãi
suất.
Trên phơng diện lý luận, lạm phát là tình trạng gia tăng mức giá trung
của hàng hoá - dịch vụ trong 1 thời gian nhất định ( tháng, quý, năm ) là căn
bệnh tiềm ẩn của mọi nền kinh tế lu hành tiền dấu hiệu giá trị. Các nhà kinh
tế phải chia lạm phát thành 3 cấp độ: lạm phát vừa phải với tỉ lệ dới
10%/năm, lạm phát phi mã với tỉ lệ 2 chữ số và siêu lạm phát với 3 con số.
Lạm phát là một biến số kinh tế vĩ mô có quan hệ mật thiết với tăng trởng
kinh tế và thất nghiệp. Vấn đề kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ là vấn đề
chung của mọi quốc gia trong đó có Việt Nam. Chúng ta thấy rằng kiểm soát
lạm phát, kiểm soát thâm hụt cán cân ngân sách và cán cân thanh toán Quốc
tế và 3 biến số vĩ mô đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi
kích thích tiết kiệm đầu t kinh doanh và phát triển kinh tế.
ở đây trớc khi phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam và mối quan
hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa, chúng ta hãy phân tích trên phơng
diện nguyên tắc.
- Trớc hết, tỉ lệ lạm phát bao nhiêu là hợp lý, lẽ đơng nhiên là tuỳ
thuộc vào nền kinh tế từng Quốc gia. Nhng về nguyên tắc các nhà kinh tế
đều thống nhất về thực tiễn kiểm chứng là tỉ lệ lạm phát cao hơn 10%/năm là

không ổn định sẽ tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định kinh tế vĩ mô và kìm hãm
tăng trởng hoặc khủng hoảng kinh tế.
+ Về nguyên tắc tỉ lệ lạm phát nên thấp hơn tốc độ tăng trởng và gắn
bó với lãi suất danh nghĩa và có thể minh hoạ qua 2 sơ đồ sau:
Lạm phát cao
Tăng trởng thấp Lãi suất cao
Đầu t thấp
Lạm phát thấp
Tăng trởng cao Lãi suất thấp
Đầu t cao
Thực tiễn nhiều thập kỷ qua hầu hết các chính phủ đều công nhận lạm
phát thấp ở mức độ hợp lý là điều kiện tiền tệ cần thiết cho tăng trởng kinh
tế.
Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng là sự biểu hiện tập trung về
cân đối vĩ mô nh cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, tiết kiệm và đầu t, thu
chi ngân sách và cán cân thanh toán Quốc tế. Vậy tỉ lệ lạm phát hợp lý là bao
nhiêu? ở đây tồn tại 2 quan điểm:
Quan điểm khuyến khích đầu t cho tỉ lệ lạm phát ở mức thấp, giả sử là
0% nên có thể hạ lãi suất cho vay để thúc đẩy đầu t kinh doanh và tăng trởng
kinh tế, nhng không khuyến khích gửi tiền mặc dù lãi suất thực dơng vì giữa
ngời gửi tiền và gĩ tiền tổn thất không đáng kể.
Nếu lạm phát ở mức 5%/năm thì hoàn toàn khác vì lãi suất danh nghĩa
tiền gửi về nguyên tắc cao hơn tỉ lệ lạm phát để đảm bảo lãi suất thực dơng
và ngời không gửi tiền sẽ tổn thất lớn. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn giữa
tiết kiệm và đầu t dung hoà hai quan điểm phải xác lập duy trì lạm phát ở
mức dới 10% và ổn định lâu dài sẽ tạo điều kiện ổn định lãi suất và khuyến
khích đầu t dài hạn để thúc đẩy kinh tế cao và bến vững.
Đối với các nền kinh tế có sản lợng tiềm năng và tỉ lệ thất nghiệp cao
sẽ có quan điểm bác bỏ kết luận trên dựa vào mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp theo đờng cong Philip, nghĩa là muốn giảm thất nghiệp phải chấp

nhận lạm phát cao và ngợc lại. Tất nhiên khi chúng ta kìm chế duy trì lạm
phát thấp sẽ tạo điều kiện hạ lãi suất, kich thích đầu t tác động tới tổng cung
tạo công ăn việc làm. Ngợc lại lạm phát ở mức cao 2 chữ số thất nghiệp có
thể vẫn cao khi lao động không đáp ứng nhu cầu lao động chất lợng cao trên
thị trờng lao động. Trong thực tế nếu phối hợp tác động nên cả tổng cung và
tổng cầu một cách hợp lý hoàn toàn có thể kiểm soát lạm phát và tỷ lệ thất
nghiệp hợp lý mà vẫn duy trì chất lợng cao
Trong những năm qua Việt Nam kiểm soát lạm phát thành công và đạt
tăng trởng kinh tế cao (%).
Về nguyên nhân của lạm phát trên phơng diện lý thuyết là do cầu kéo
xảy ra khi đờng tổng cầu AD dịch sang phải hoặc do chi phí đẩy khi đờng
tổng cung AS dịch sang bên trái hay do kết hợp 2 nguyên nhân trên đẩy nền
kinh tế vào tình trạng khủng hoảng mức siêu lạm phát và suy thoái trầm
trọng
Hình (1.2)
Lãi suất tiền gửi (LSDN) và lạm phát (LP) hàng năm ở Việt Nam từ
năm 1992 đến 2002

ở Việt Nam nguyên nhân lạm phát trớc thập kỉ 90 vừa do nền sản xuất
bị kìm hãm bởi cơ chế hành chính quan liêu kìm hãm sản xuất ( kinh tế suy
thoái ) vừa do cơ chế bao cấp phát hành bù đắp thiếu hụt ngân sách gây lạm
phát phi mã.
Vào cuối thập kỷ 80 Việt Nam đã triển khai đồng bộ chống lạm phát
thành công, xoá bỏ cơ chế hành chính quan liêu, giải phóng lao động sản
xuất từng bớc tự do hoá kinh doanh đặc biệt tăng lãi suất tiền gửi rất cao, thi
hành chính sách lãi suất thực dơng, hạn chế và chấm dứt phát hành bù tăng
thâm hụt ngân sách, thống nhất tỷ giá hối đoái và từng bớc thực thi chính
sách tiền tệ thắt chặt.
Về nguyên tắc, đồng thời thi hành chính sách tiền tệ và chính sách tài
chính khuyến khích tích kiệm và đầu t tác động đồng thời nên tổng cung và

tổng cầu vừa giảm thất nghiệp và tăng trởng kinh tế, kiểm soát duy trì lạm
phát ở mức hợp lý.
Một vấn đề quan tâm giải quyết về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi
suất danh nghĩa mà trớc hết là lãi suất tiền gửi theo phơng trình FiSher:
lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỉ lệ lạm phát
Hay: lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỉ lệ lạm phát
Nh vậy, nếu lạm phát cao thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng cao hơn
mức lãi suất danh nghĩa cho vay, về nguyên tắc lãi suất danh nghĩa cho vay
cao hơn lãi suất danh nghĩa huy động sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn của
doanh nghiệp đẩy giá thành lên cao, giá bán lên cao đa đến vòng xoáy gia
tăng lạm phát. Tuy nhiên khi tăng cao lãi suất danh nghĩa đặc biệt là lãi suất
tiền gửi sẽ tăng tiết kiệm giảm tiêu dùng dẫn đến lạm phát giảm và lãi suất
danh nghĩa hạ dần theo nguyên tắc lãi suất thực dơng sẽ kích thích đầu t tạo
việc làm giảm thất nghiệp và tăng trởng kinh tế.
Vì vậy, trong nền kinh tế thị trờng hiện tại chính phủ thông qua Ngân
hàng Nhà nớc sử dụng tổng hoà các công cụ chính sách tiền tệ, đặc biệt hữu
hiệu là công cụ lãi suất để điều tiết nền kinh tế thông qua cung ứng và kiểm
soát khối lợng tiền trong lu thông. Cung ứng tiền thay đổi sẽ tác động tới dự
trữ của các tổ chức tín dụng, đến lãi suất đi vay và cho vay, tới tỉ giá mua bán
ngoại tệ, làm thay đổi tiêu dùng và tích luỹ, tiết kiệm và đầu t, giá cả và lạm
phát, việc làm và thất nghiệp, sản lợng và tăng trởng kinh tế.
Thời gian qua Ngân hàng Nhà nớc liên tục đổi mới chính sách Nhà n-
ớc theo diễn biến kinh tế và lạm phát, thực hiện lãi suất thực dơng, lãi suất
tiền gửi cao hơn lạm phát, bảo toàn giá trị đồng tiền cho ngời gửi, lãi suất
cho vay cao hơn lãi suất huy động, lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn,
sử lý hài hoà cho mối quan hệ lợi ích cho ngời gửi tiền, ngời đi vay và Ngân
hàng, mối quan hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, giữa lãi suất và lạm phát.
Đổi mới cơ chế kiểm soát lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc theo quá
trình tự do hoá lãi suất.
Trớc hết xem xét quan điểm về cơ chế quản lý Tài chính đối với tiến

hành tự do hoá Tài chính nói chung và lãi suất nói riêng. Lịch sử kinh tế đã
hình thành 3 trờng phái về cơ chế quản lý Tài chính:
+ Trờng phái Nhà nớc quản lý hành chính bao cấp, đợc hình thành
trong mô hình kinh tế kế hoạch tập trung và Nhà nớc chỉ huy. ở đây Nhà nớc
can thiệp hành chính tới toàn bộ quan hệ và hoạt động Tài chính huy động và
phân bổ nguồn Tài chính theo kế hoạch có tính chất mệnh lệnh, quan liêu,
chủ quan duy ý trí, ấn định hạn mức tín dụng, quy định giá cả và lãi suất nh
mua cao bán rẻ, lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn lạm
phát dẫn đến kìm hãm sản xuất hàng hoá khan hiếm tăng trởng kinh tế chậm
+ Cơ chế Tài chính thị trờng tự điều tiết. Đây là trờng phái dựa vào mô
hình kinh tế thị trờng tự điều chỉnh. ở đây Nhà nớc hầu nh không can thiệp
trực tiếp vào hoạt động Tài chính: giá cả, lãi suất, tỉ giá, thị giá chứng khoán
hoàn toàn hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. Thị trờng và hoạt
động Tài chính vận hành một cách tự phát. Tệ nạn đầu cơ, thao tứng lũng
đoạn thị trờng nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà nớc, dẫn đến khủng hoảng
Tài chính tiền tệ. Các cuộc khủng hoảng nợ ở các nớc Mĩ La Tinh và khủng
hoảng Tài chính tiền tệ ở 1 số nớc Châu á (1997) đã khẳng định điều đó
+ Cơ chế Tài chính hỗn hợp: thị trờng điều tiết và Nhà nớc quản lý.
Đây là trờng phái hiện đại dựa theo mô hình Tài chính hỗn hợp, hoạt động
Tài chính vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc. ở
đây Nhà nớc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Tài chính và điều tiết
hoạt động Tài chính bằng các công cụ trực tiếp và gián tiếp.
Việt Nam đang trong qúa trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang
kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nên cơ chế quản lý Tài chính
cũng đợc chuyển đổi từ cơ chế hành chính sang cơ chế hỗn hợp - Nhà nớc
điều tiết thị trờng bằng luật pháp, công cụ trực tiếp và gián tiếp.
Thời kỳ đầu quá độ năm 1989 Ngân hàng Nhà nớc đã ấn định mức và
cơ cấu của lãi suất cho cả tiền gửi lẫn cho vay của Ngân hàng, lãi suất đợc đa
dạng hoá khác nhau phục thuộc vào khu vực kinh tế có tính chất áp đặt với lý
do phi kinh tế dẫn đến lệch lạc vốn có trong hệ thống Tài chính của Việt

Nam.
Năm 1990 Ngân hàng Nhà nớc đã có một sự thay đổi quan trọng trong
chính sách lãi suất đa ra mức lãi tối đa cho vay ngoại và nội tệ và năm 1993
đã bãi bỏ lãi suất vay theo lĩnh vực cụ thể và thay vào đó mức lãi suất khác
nhau cho vốn cố định và vốn lu động. Chính sách lãi suất đã dẫn đến lãi suất
thực dơng từ 1989 trừ thời kỳ 1990 - 1991 do điều chỉnh tăng lãi suất danh
nghĩa và giảm lạm phát.
Tuy nhiên lãi suất tiền gửi và cho vay quá cao và ấn định lãi suất thấp
cho tiền gửi của tổ chức kinh tế hơn là lãi suất tiền gửi của dân c. Hơn nữa có
sự phân biệt về đối sử về lãi suất cho vay có mục đich và cho vay thông th-
ờng. Mặc dù năm 1994 lãi suất cho vay vốn cố định đã đợc tăng lên vẫn thấp
hơn lãi suất cho vay vốn lu động. Vấn đề là ở chỗ chính sách lãi suất phải đ-
ợc thống nhất và từng bớc tiến tới tự do hoá lãi suất.
Tuy nhiên không nên tự do hoá ngay vì có thể khuyến khích Ngân
hàng cho những ngời vay dám mạo hiểm tiềm ẩn rủi ro khó đòi. Mặt khác sự
ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam cha thực sự vững mạnh để có thể chịu tác
động của tự do hoá hoàn toàn lãi suất. Kinh nghiệm trên thế giới năm 1980
cho thấy tự do hoá lãi suất không đúng thời điểm có thể làm tăng tính bất ổn
định kinh tế vĩ mô gia tăng lạm phát, nợ nớc ngoài, sản xuất đình đốn trong
tình hình đó Việt Nam lựa chọn giải pháp phù hợp bảo vệ hệ thống Ngân
hàng, ấn định lãi suất tiền gửi tối thiểu và lãi suất cho vay tối đa.
Ngày 17/01/1998 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành QĐ - NH1
về điều chỉnh lãi suất trần cho vay, lãi suất nội tệ, ngoại tệ là tích cực và điều
chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nớc đối với tổ chức tín
dụng từ 0,9% - 1,1% tháng đã kịp thời hạn chế ảnh hởng cuộc khủng hoảng
Tài chính tiền tệ Châu á.
Từ tháng 02/1999 Ngân hàng Nhà nớc đã thống nhất lãi suất trần cho
vay ngắn hạn và dài hạn chỉ còn sự khác biệt về lãi suất giữa thành thị và
nông thôn.
Từ 08/2000 cơ chế điều hành lãi suất đợc thực hiện dới hình thức lãi

suất cộng với biên độ giao động 0,3% tháng đối với cho vay ngắn hạn và
0,5% tháng đối với cho vay chung hạn. lãi suất cho vay ngoại tệ cũng đợc
khống chế với biên độ 1% năm cho với lãi suất LiBor.
Mặc dù lãi suất cơ bản có tính chất thị trờng cao hơn lãi suất trần nhng
lãi suất tín dụng bán lẻ bị khống chế theo biên độ thực chất vẫn mang bản
chất của lãi suất trần nên 06/2001 Ngân hàng Nhà nớc quyết định thả nổi lãi
suất ngoại tệ và thả nổi lãi suất nội tệ. Tháng 06/2000 đánh dấu thời điểm
chính thức chuyển sang cơ chế kiếm soát tiền tệ gián tiếp. Hiện nay việc
kiểm soát tiền tệ chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trờng mở căn cứ vào nhu
cầu và biến động lãi suất thị trờng liên Ngân hàng kết hợp với chủ chơng
thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt hay lới lỏng trong từng thời kỳ.
Từ cuối năm 2002 Ngân hàng Nhà nớc đã bắt đầu quan tâm kiểm soát
lãi suất ngắn hạn bằng việc đa ra công cụ lãi suất cho vay qua đêm theo
quyết định 1085/2002/QĐ - NHNN ngày 07/10/2002 và lãi suất cho số d tiền
gửi thờng xuyên của các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc theo quyết
định 1284/2002/QĐ - NHNN ngày 21/11/2002.
Nh vậy, sau 15 năm đổi mới Việt Nam đã tiến tới tự do hoá lãi suất có
sự điều tiết bằng công cụ gián tiếp của Ngân hàng Nhà nớc. Tuy nhiên vấn
đề ở chỗ trong từng thời kỳ chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ
cần hoạch định hệ thống biến số vĩ mô mục tiêu, trong đó có chỉ số lạm phát
dự kiến để từ đó vận dụng mối liên hệ giữa đối tợng và công cụ để điều tiết.
Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa cần đợc lợng hoá nhng trớc
hết nắm vứng mối quan hệ định tính để định hớng và sử dụng cơ chế gián
tiếp tác động thông qua lãi suất liên Ngân hàng để điều tiết lãi suất tín dụng
nhằm kiểm soát lạm phát tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiện
kiên quyết cho hoạt động kinh doanh và đầu t góp phần thúc đẩy kinh tế cao
và bền vững.
Chơng II:
Các kết quả nghiên cứu trớc đây
2.1. Các kết quả nghiên cứu:

Lựa chọn vấn đề liên quan đến nghiên cứu về mối quan hệ giữa lãi
suất danh nghĩa và lạm phát sẽ đợc xem xét trong phần này. Đã có rất
nhiều nghiên cứu khác nhau liên quan đến hiệu ứng Fisher. Một nhóm
các nhà nghiên cứu đã cố gắng đề nghiên cứu tác động ảnh hởng của hiệu
ứng Fisher xuất phát từ phơng trình Fisher, ví dụ lãi suất danh nghĩa
bằng tổng của lãi suất thực tế dự kiến và lạm phát dự kiến. Nhóm nghiên
cứu khác đi theo một khía cạnh khác dựa trên mô hình định giá tài sản
vốn để đạt tới mối liên hệ với hiệu ứng Fisher. Những phơng pháp có
định hớng khác nhau đợc đa ra bởi những nhà nghiên cứu khác nhau.
Fama (1975) đã đa ra một bài báo có ảnh hởng về suy diễn của
hiệu ứng Fisher dựa vào tỷ lệ lạm phát dự kiến và điều này dẫn đến một
tài liệu lớn nghiên cứu về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm
phát dự kiến. Quan điểm nền tảng trong phân tích của Fama dựa trên giả
thiết rằng lãi suất thực tế dự kiến là không đổi, thị trờng trái phiếu hiệu
quả với ngụ ý rằng lãi suất danh nghĩa trong một thời kỳ sẽ là những dự
đoán tốt cho tỷ lệ lạm phát trong cùng thời kỳ đó. Những giả thiết cơ bản
trong những phân tích Fama là:
(i) Lãi suất thực tế dự kiến là không đổi
(ii) Các nhà đầu t có dự kiến hợp lý
(iii) Lạm phát và lãi suất danh nghĩa có một tỷ lệ trong cùng một
tháng
(iv) Lãi suất là khoản khấu trừ thuế trong dài hạn
(v) Lãi suất và lạm phát là quá trình ngẫu nhiên dừng
Từ đó chúng ta rút ra hai kết luận. Một là trong giai đoạn 1953-
1971, thị trờng trái phiếu dờng nh là rất hiệu quả có nghĩa là sử dụng lãi
suất một tối. Sáu tháng trên thị trờng là phù hợp trong việc dự báo những
thông tin về tỷ lệ lạm phát tơng lai bằng việc sử dụng chuỗi thời gian của
tỷ lệ lạm phát trong quá khứ. Hai là, ngời ta không thể bãi bỏ giả thiết
rằng tại mức cân bằng lợi nhuận thực tế dự kiến trong khoảng từ 1 đến 6
tháng là không đổi trong suốt khoảng thời gian này. Sau khi kết hợp với

những kết luận thị trờng là hiệu quả thì ngời ta cũng không thể bác bỏ đ-
ợc giả thiết rằng tất cả những giao động trong khoảng thời gian từ 1 đến
6 tháng của lãi suất danh nghĩa phản ánh chính xác tỷ lệ dự kiến của sức
mua trong khoảng từ 1 - 6 tháng.
Từ 1860 - 1939, mối tơng quan đơn giữa tỷ lệ lãi suất danh nghĩa
với lạm phát là -0,17. Mối tơng quan tơng ứng từ năm 1950 - 1979 là
0,71. Barslly (1987) đã làm rõ thêm sự thay đổi trong quan hệ Fisher với
khác biệt trong quá trình ngẫu nhiên của lạm phát, hơn là thay đổi trong
cấu trúc của mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát dự kiến. Hai quốc gia
đợc lựa chọn để nghiên cứu là Mỹ và Anh nghiên cứu này ở Mỹ đề cập
đến thời kỳ trong khoảng giữa 1870 - 1979 đợc tính theo quý và từ 1729 -
1913 tính theo năm ở Anh.
Mục tiêu của nghiên cứu là giải thích tại sao số liệu trong thời kỳ
sau chiến tranh thế giới lần thứ II giống nh dự đoán của Fisher hơn là các
số liệu trớc chiến tranh. Bởi vì có sự khác biệt khá lớn giữa sự tơng quan
của lạm phát đối với những chính sách tiền tệ khác nhau, lạm phát là
nhiễu trắng hay là một quá trình dừng trong những năm chiến tranh thế
giới lần thứ I, với mức độ liên tục.
áp dụng phơng pháp hồi quy cổ điển, đã cho những kết quả thực tế
của ông trùng hợp với Sammer (1983) dẫn đến kết luận là không có sự
phân tán của tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cho đến 1930 đợc tính đến bởi lạm
phát dự kiến hay thực tế. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của ông không kết
luận đợc, vì số liệu có quá nhiều bằng chứng về lạm phát ảo t ởng hoặc
tính không liên kết của lạm phát dự tính với tỷ lệ lãi suất thực tế. Đặc
điểm của chuỗi lạm phát theo thời gian bắt đầu từ 1913 cho thấy có mối
quan hệ giữa lạm phát và lạm phát dự kiến trong thời kỳ này là không
đáng kể. Những quan hệ không dự kiến trớc của lãi suất danh nghĩa và
lạm phát đã không phản ánh đợc lãi suất danh nghĩa đối với lạm phát
trong số liệu này chắc chắn là sự phản ánh của yếu tố này vì nó là bằng
chứng của sự không điều chỉnh của lãi suất danh nghĩa đối với lạm phát

dự tính khi ở đó có thể có sự phân tán không đáng kể trong lạm phát dự
kiến trớc 1913.
Mishllin (1992) giải quyết vấn đề tại sao ảnh hởng mạnh của hiệu
ứng Fisher xảy ra chỉ trong một số thời kỳ nhất định chứ không phải vào
lúc khác. Ngoài ra, tính thiếu thuyết phục của hiệu ứng Fisher làm cho
chúng ta nghi ngờ một chút về giá trị của nó. Những phát triển gần đây
của chuỗi thời gian kinh tế lợng có thể giúp giải quyết hai vấn đề này và
giải thích đợc tại sao ảnh hởng của hiệu ứng Fisher là không mạnh. Tồn
tại nghiệm đơn vị đối với lạm phát và lãi suất. Điều này chỉ ra rằng trong
ngắn hạn lãi suất có khả năng dự báo đợc lạm phát sau chiến tranh ở Mỹ
là giả mạo. Việc tìm ra đợc lạm phát có khả năng dự báo trong ngắn hạn
đối với lãi suất ít có tính thuyết phục.
Sau khi dùng kiểm định hồi quy đồng tích hợp của Engle và
Granger, ông đã tìm thấy những bằng chứng của hiệu ứng Fisher trong
dài hạn trong thời kỳ hậu chiến của Mỹ trớc tháng 10/1979.
Dutt và Ghosh (1995) nghiên cứu giá trị của giả thuyết Fisher ở
Canada dựa trên hai chế độ là tỷ giá hối đoái cố định và thả nổi. Họ cùng
đa ra đợc những điểm mạnh và điểm yếu của giả thuyết này. Chế độ trớc
có một mối tơng quan dơng trong khi chế độ sau có mối tơng quan đối
xứng. Theo phơng pháp của Kwial Kowski (1992) đa ra giả thiết:
H
o
: Là chuỗi dừng
H
l
: Là nghiệm đơn vị.
Lạm phát và lãi suất dới cả hai chế độ của tỷ giá hối đoái thả nổi
tồn tại nghiệm đơn vị. Johansen and Juselius (1990) đã dùng phơng pháp
xấp xỉ và Phillip Hansen Fully Modifieed dùng OLS đã kiểm định hai giả
thiết này. Kết quả họ đã tìm thấy không có đồng tích hợp giữa lãi suất và

lạm phát đối với cả hai chế độ tỷ giá hối đoái cố định và tỷ giá hối đoái
thả nổi.
Choudhrcy (1996) nghiên cứu mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất
danh nghĩa và lạm phát trong chế độ bản vị vàng (1879 - 1913) bằng
kiểm định ADF để kiểm tra tính chất của chuỗi số liệu theo thời gian cả
3 chuỗi, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn là chuỗi dừng.
Sau khi lấy sai phân bậc nhất nhng không dừng ở một số mức độ khác
nhau. Theo kiểm định hồi quy đồng tích hợp Johansen, kết quả chỉ ra
rằng tồn tại ảnh hởng của hiệu ứng Fisher đối với cả hai lãi suất danh
nghĩa trong ngắn hạn và dài hạn trong thời gian trên ở Mỹ, nhng mối
quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa (trong ngắn hạn và dài hạn) và tỷ lệ lạm
phát không phải là một - một, nh hiệu ứng Fisher đa ra (1930). Điều này
là mâu thuẫn với những nghiên cứu trớc đây. Ví dụ : Summer (1983)
nghiên cứu của ông đã tìm ra những sai sót của hiệu ứng Fisher trong khi
thực nghiệm vào thời kỳ trớc chiến tranh thế giới lần thứ I. Ngoài ra,
trong chế độ bản vị vàng, tỷ lệ lạm phát hầu nh không có ảnh hởng
nhiều, vì vậy, dự báo về lạm phát của thời kỳ này là không đổi. Do đó,
không tồn tại một mối tơng quan giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa
nếu các nhà đầu t không thể dự tính trớc đợc lạm phát .Hầu hết các
nghiên cứu trớc đây chỉ áp dụng đối với lãi suất ngắn hạn và tỷ lệ lạm
phát ngắn hạn. Để khắc phục những thiếu sót này, nghiên cứu đã áp dụng
kiểm định nghiệm đơn vị và phơng pháp Johansen là kiểm định hồi quy
đồng tích hợp để có thể tìm ra mối quan hệ trong dài hạn giữa tỷ lệ lạm
phát và lãi suất danh nghĩa dài hạn và lãi suất danh nghĩa ngắn hạn. Nó
cũng chỉ ra rằng nếu tỷ lệ lạm phát của một thời kỳ nào đó mà không
dừng với mức độ nào đó, thì lạm phát dự kiến trong tơng lai sẽ không bị
ảnh hởng đến tỷ lệ lạm phát trong một thời kỳ hiện tại.
Thornton (1996) đa ra sự tồn tại của hiệu ứng Fisher giữa lãi suất
của trái phiếu kho bạc và lạm phát ở Mêhico trong thời gian 1978-1994.
Bằng kiểm định ADF cho một hoặc nhiều hơn nghiệm đơn vị đối với tỉ lệ

lạm phát ở Mêhico trong 91 ngày của trái phiếu kho bạc thực hiện. theo
kiểm định Dickey and Pentuda (1987) bằng hai, một và không nghiệm
đơn vị. Giả thiết về nghiệm đơn vị không bị bác bỏ với một mức độ nào
đó đối với lạm phát và lãi suất nhng có thể bị bác bỏ khi lấy sai phân bậc
nhất và hai đối với những chuỗi này. Hai chuỗi có vẻ nh là đồng tích hợp
trong mối quan hệ đối xứng nh có thể thấy trong trái phiếu kho bạc khi
có khủng hoảng trong khoảng 12 tháng. Do vậy, chính sách tiền tệ ở
Mêhicô không có tác động nhiều đến lãi suất thực tế trong dài hạn.
Engsted (1996) kiểm định hiệu ứng Fisher trong dài hạn dựa trên
tỷ giá dự kiến và lãi suất thực tế dự kiến không đổi sử dụng số liệu của
Đan Mạch trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1948-1989).
Phân tích đã chỉ ra rằng lãi suất và tỷ lệ lạm phát là quá trình không
dừng. Kết quả đã đa ra những bằng chứng ủng hộ mạnh mẽ cho hiệu ứng
Fisher: lãi suất đợc xác định sau khi đã đánh thuế. Nó cũng chỉ ra rằng
tất cả những bài viết về tỷ giá dự kiến của giả thiết Fisher với lãi suất
thực tế dự kiến không đổi trớc đó đã không đợc công nhận ở nhiều nớc

×