TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON
TĂNG THỊ PHƯƠNG
Mã số học viên: 5421440140
Lớp: ĐHGDTH21-L2-KG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN TỐN
THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ
(có nhớ) TRONG PHẠM VI 100.
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỒNG THÁP – 2023
0
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn chủ đề:
Chương trình tổng thể ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26/12/20218 nêu rõ “ Giáo dục tốn học hình thành và phát triển cho học
sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các
thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình học
tốn học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học,
năng lực sử dụng các cơng cụ và phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ
năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học
vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng
toán học, giữa tốn học với các mơn học khác và giữa tốn học với đời sống
thực tiễn”. Để đạt được điều này giáo viên cần phải có năng lực dạy học tốn: đó
là q trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học,
tập trung vào kết quả đầu ra của q trình này hay nói cách khác là các mức
năng lực mà học sinh cần đạt được trong từng giai đoạn học tập.
Toán học ở tiểu học mang tính trực quan, cụ thể vì Tốn học ở tiểu học
hình thành những biểu tượng ban đầu và rèn luyện kĩ năng toán học cho học
sinh, tạo cơ sở phát triển tư duy và phương pháp Toán học cho học sinh sau này.
Mặt khác Tốn học cịn có thính thực tiễn, các kiến thức Tốn học đều bắt
nguồn từ cuộc sống. Nội dung quan trọng trong chương trình Tốn lớp 2 là phép
cộng, phép trừ (có nhớ ) trong phạm vi 100, học sinh phải có kĩ năng tính cộng
và trừ có nhớ, phân biệt được giữa cộng, trừ có nhớ và khơng nhớ để trong bất
cứ tình huống nào học sinh cũng có thể giải được các bài tốn có phép cộng, trừ
có nhớ trong phạm vi 100. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy một số vấn đề:
- Nhiều học sinh còn nhầm lẫn giữa cộng, trừ (khơng nhớ) và cộng, trừ có
nhớ).
- Một bộ phận học sinh thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên trong phạm vi
20 chưa chính xác dẫn đến các bài tập làm chưa đạt yêu cầu.
- Nhiều học sinh chưa phân biệt được lúc nào thực hiện tính cần có nhớ,
lúc nào khơng cần.
1
Từ thực tế trên tôi nhận thấy người giáo viên cần nâng cao năng lực dạy
học để giải quyết những hạn chế mà học sinh mắc phải. Chính vì vậy, qua thời
gian học tập và được sự hướng dẫn tận tình của TS.GVC Đỗ Văn Hùng với học
phần Phát triển năng lực dạy học Tốn tiểu học trong chương trình đào tạo của
trường Đại học Đồng Tháp.Sau q trình cơng tác chủ nhiệm lớp 2 (trong 7
năm) tại trường TH-THCS Hàm Ninh tôi lựa chọn Phát triển năng lực dạy học
mơn Tốn tiểu học thơng qua chủ đề “: Phép cộng ,phép trừ (có nhớ) trong
phạm vi 100 lớp 2” ( Sách Toán 2- Bộ sách KNTT) để nghiên cứu. Tơi chọn chủ
đề này vì nó là cơ sở là tiền đề cho các bài tiếp theo khi dạy cộng, trừ (có nhớ)
trong phạm vi 1000, 10 000, 100 000, … mà các em sẽ được học ở kì 2 (lớp 2)
và ở các lớp 3, 4, 5. Đây cũng là một trong những nội dung trọng tâm trong
chương trình Tốn học kì 1 ở lớp 2. Chủ đề này có vai trị rất quan trọng khơng
chỉ đối với học sinh lớp 2 mà nó cịn là nền tảng kiến thức để các em vận dụng
giải quyết các bài toán khác cũng như là cơ sở để các em học tốt mơn Tốn ở
các lớp sau này.
Chủ đề “:Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100”chẳng những
đóng vai trị quan trọng mà nó cịn giúp ích các em khi giải quyết nhiều vấn đề
thực tế trong cuộc sống. Việc rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ trong phạm vi
100 cho học sinh là vấn đề cần thiết khi học tốn ở kì 1 lớp 2. Chính vì thấy
được tầm quan trọng của nó, tơi đã chọn đề tài: “Phát triển năng lực dạy học
mơn tốn thơng qua dạy học chủ đề Phép cộng ,phép trừ (có nhớ) trong phạm
vi 100 lớp 2” để đi sâu tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu.
2. Mục tiêu bài tập lớn:
Qua đề tài “Phát triển năng lực dạy học mơn tốn thơng qua dạy học
chủ đề Phép cộng ,phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 ” cần làm rõ những
nội dung sau:
- Mục tiêu dạy học và nội dung của chủ đề Phép cộng ,phép trừ (có nhớ)
trong phạm vi 100.
2
- Thiết kế được 2 bài dạy “:Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có
một chữ số”. và “: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số” theo
hướng phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học.
- Cơ hội phát triển năng lực dạy học Toán cho giáo viên thông qua dạy
học chủ đề phép cộng ,phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 lớp 2.
- Phát triển được năng lực thực hiện chương trình giáo dục mơn tốn tiểu
học, năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy toán tiểu học theo hướng phát triển năng
lực toán học của học sinh.
Từ đó, mục đích cuối cùng của việc nghiên cứu là phát triển năng lực dạy
học toán cho giáo viên tiểu học thông qua chủ đề “Phép cộng ,phép trừ (có nhớ)
trong phạm vi 100 lớp 2”.
3
NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN
1. Yêu cầu cần đạt của chủ đề “Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm
vi 100”. Sau khi học chủ đề “Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100”,
HS đạt được các yêu cầu sau:
1.1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được phép tính cộng (có nhớ), phép tính trừ (có nhớ) số có hai chữ
số với số có một chữ số trong phạm vi 100 từ tình huống thực tế.
- Nêu được phép tính cộng (có nhớ), phép tính trừ (có nhớ) số có hai chữ số
với số có hai chữ số trong phạm vi 100 từ tình huống thực tế.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có
một chữ số trong phạm vi 100 bằng cách đặt tính rồi cộng từ phải qua trái.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số với số có
hai chữ số trong phạm vi 100 bằng cách đặt tính rồi cộng từ phải qua trái.
- Thực hiện được việc tính tốn trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng
, trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (theo thứ tự từ trái sang phải).
- Tính nhẩm được phép cộng, phép trừ các số tròn chục, tròn trăm trong
phạm vi 100.
- Vận dụng cách thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi
100 vào giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ (có nhớ)
trong phạm vi 100.
- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập có một bước
tính ( trong phạm vi 100) liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính ( bài tập
về bớt một số đơn vị, bài tập về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị).
1.2. Góp phần hình thành và phát triển các Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực Tự chủ và tự học: tự hoàn thành được các bài tập, nhiệm vụ
được giao.
4
+ Năng lực Giao tiếp và hợp tác: thảo luận với bạn để giải quyết vấn đề,
các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
+ Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thực hiện được các bài tập liên
quan đến phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Năng lực toán học:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Năng lực mơ hình hố tốn học.
+ Năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn.
1.3. Góp phần hình thành và phát triển các Phẩm chất chủ yếu
- Phẩm chất nhân ái: Chủ đề giúp học sinh thêm yêu thích các con số,
hứng thú và thêm yêu thích mơn tốn.
- Phẩm chất chăm chỉ: chăm chú nghe giảng, hoàn thành các nhiệm vụ
được giao.
- Phẩm chất trung thực: biết tự mình làm bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến
liên quan đến bài học, không tự tiện sử dụng đồ dùng của bạn.
- Phẩm chất trách nhiệm: biết giữ gìn trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm
túc.
2. Nội dung chính của chủ đề Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm
vi 100.( Sách Toán 2, Tập 1- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chủ đề “Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100” ở học kì 1 lớp 2
có tất cả 6 bài, cụ thể là:
+Bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.(3tiết)
+Bài 20: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số.(4 tiết)
+Bài 21: Luyện tập chung.(2 tiết)
+Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số.(4 tiết)
+Bài 23: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.(5 tiết)
+Bài 24: Luyện tập chung.(2 tiết).
Như vậy trong chủ đề này có 2 bài về phép cộng, 2 bài về phép trừ và 2 bài
luyện tập lại kiến thức cộng, trừ mà các em đã được học. Nội dung chính của
5
chủ đề này là HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi
100. Qua đó HS giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập, giải
được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm
vi 100.
3. Cơ hội phát triển năng lực dạy học Tốn cho giáo viên thơng qua
dạy học chủ đề Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
3.1.1 Năng lực thực hiện chương trình giáo dục mơn Tốn tiểu học
(chương trình mơn Tốn tiểu học) có những biểu hiện sau:
- Qua chủ đề sẽ giúp cho giáo viên biết được mục tiêu, cấu trúc, phân phối
chương trình liên quan đến chủ đề. Thấy được sự khác nhau giữa chương trình
mới và chương trình cũ thơng qua việc so sánh đối chiếu .
Ví dụ: Chương trình giáo dục ngày trước thì u cầu người chỉ có kiến
thức, kĩ năng. Hiện nay, theo CTGDPT 2018 thì ngồi kiến thức kĩ năng thì học
sinh cần được giáo dục thêm phẩm chất và năng lực. Vì vậy, nhờ năng lực này
sẽ giúp GVTH điều chỉnh để phù hợp với chương trình mới.
- Giáo viên có khả năng so sánh, đối chiếu được nội dung chương trình.
Chương trình sẽ có nhiều nội dung khác nhau, mỗi nội dung cũng có vai trị, tầm
quan trọng riêng. GVTH cần so sánh, đối chiếu giữa các nội dung với nhau.
Ví dụ: Thực hiện được phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 là
một nội dung quan trọng của chủ đề phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi
100 ở lớp 2. Đây là kiến thức trọng tâm của học kì 1, là cơ sở để các em học tốt
những phần sau.
- Giáo viên xác định được mối quan hệ giữa các mạch kiến thức trong
chương trình.
Ví dụ: Để học tốt được chủ đề Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi
100 thì học sinh cần nắm chắc và thực hiện được các phép cộng, phép trừ trong
phạm vi 20. Các mạch kiến thức trong chương trình Tốn 2 có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, học sinh học thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm
vi 100 thì sẽ áp dụng và thực hiện tốt được các bài trong mạch kiến thức hình
học và đo lường, yếu tố thống kê và xác suất
6
- Phân tích vị trí của bài dạy trong sách giáo khoa;
- Phân tích được dụng ý sư phạm trong từng đơn vị kiến thức: mỗi bài học
có một tầm quan trọng khác nhau. Vì vậy, trong quá trình dạy GV cần nắm rõ để
phân bố thời gian hợp lí.
Ví dụ: Trong chương trình Tốn thì mình cần chú trọng những bài hình
thành kiến thức để giúp các em nắm vững để có thể áp dụng vào giải tốn.
- Giáo viên xác định đúng mức độ yêu cầu cần đạt của mỗi bài dạy: Ở mỗi
bài dạy thì yêu cầu cần đạt là khác nhau có bài thì cần phẩm chất này nhưng ở
bài khác thì cần phẩm chất, năng lực khác, nắm được kiến thức cốt lõi của từng
bài.
Ví dụ: Khi dạy bài “Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ
số” thì giáo viên phải giúp cho học sinh thực hiện được phép cộng (có nhớ) số
có hai chữ số với số có một chữ số trong phạm vi 100 bằng cách đặt tính rồi
cộng từ phải qua trái.
3.1.2. Năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy Toán tiểu học theo hướng phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh có những biểu hiện:
- Thiết kế được các loại kế hoạch bài dạy (bài mới, thực hành/ luyện tập/ ơn
tập);
• Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học: mỗi
bài học có nội dung khác nhau nên việc áp dụng phương pháp hay phương tiện
khác nhau. Việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy
học để cho HS không nhàm chán, tăng hứng thú, ... Mục đich cuối cùng là giúp
cho quá trình dạy học đạt hiệu quả.
• Sử dụng được các phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài học:
Mỗi nội dung khác nhau thì yêu cầu phương tiện dạy học cũng khác nhau.
• Thiết kế được các hoạt động dạy học.
- Thiết kế được các hoạt động thực hành và trải nghiệm mơn Tốn;
• Khai thác và xây dựng được hệ thống các bài toán vận dụng kiến thức
toán học vào thực tiễn;
7
• Thiết kế được hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
Năng lực thiết kế bài dạy là một năng lực không thể thiếu đối với một GV
nói chung và GVTH nói riêng. Năng lực thiết kế bài dạy biểu hiện qua khả năng
vận dụng phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học để phục vụ tốt nhất
vào tiết học.
Ví dụ: Khi dạy bài “Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ
số” lớp 2, thì mỗi hoạt động chúng ta có thể sử dụng phương pháp cũng như đồ
dùng dạy học khác nhau:
+ Hoạt động 1: Khởi động thì sử dụng phương pháp hỏi – đáp
+ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức thì sử dụng phương pháp hỏi – đáp
kết hợp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm
+ Hoạt động 3: Thực hành thì sử dụng phương pháp hỏi – đáp kết hợp thảo
luận nhóm, phương pháp kiến tạo,…
...
Ngồi những nội dung trong sách giáo khoa thì GV cịn có thể thiết kế
thêm những bài toán liên quan đến thực tiễn.
Khi dạy bài bài “Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ số”
thì GV có thể lồng ghép thêm trị chơi “Tìm nhà cho thỏ con” để học sinh có thể
áp dụng thực hiện tính cộng có nhớ chính xác để tìm đúng nhà cho thỏ con.
3.1.3. Năng lực thực hiện kế hoạch bài dạy Toán tiểu học theo hướng
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
- Cách diễn đạt ngôn ngữ trong dạy học Tốn: Trong học tốn thì cần nhấn
mạnh những cụm từ cốt lõi, nội dung chính thì nhắc lại nhiều lần.
Ví dụ: Khi dạy bài “Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có hai chữ
số” thì GV phải nhấn mạnh cho HS biết khi cộng hai số đơn vị thì nhớ 1 chục
vào số chục của số hạng thứ nhất rồi mới thực hiện phép cộng với số chục của
số hạng thứ hai, ... việc nhắc lại phải nhiều lần để HS có thể in sâu và nhớ
lâu.Cần khắc sâu cho học sinh biết phân biệt giữa cộng có nhớ và cộng khơng
nhớ.
8
- Hiểu học sinh và việc học Toán của học sinh: Trong một lớp học thì trình
độ nhận thức của mỗi học sinh là khác nhau, mỗi học sinh có năng lực khác
nhau tùy theo trình độ của HS mà GV giao nhiệm vụ phù hợp.
Ví dụ: Khi dạy bài “Phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ
số” thì học sinh trung bình yếu chỉ cần biết và thực hiện tính đúng được phép trừ
có nhớ; học sinh khá, giỏi thì ngồi u cầu trên thì cịn cần phải biết giải những
bài tốn có lời văn liên quan đến cuộc sống, những bài tốn u cầu học sinh
phải tư duy mới tìm ra được đáp án.
- Triển khai tốt các hoạt động dạy học Toán: các hoạt động dạy dạy toán
phải được dạy theo một trình tự hợp lí, hoạt động nào trước thì thực hiện trước,
khơng nên xáo trộn các hoạt động gây ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu của HS.
Ví dụ: Quy trình của một tiết tốn Tiểu học như sau: Khởi động – Hình
thành kiến thức mới – Thực hành, luyện tập – Vận dụng.
- Tổ chức quản lý lớp học hiệu quả: do các em là lứa tuổi nhỏ nên dễ mất
tập trung nên thường xuyên ồn ào, GV phải điều tiết sao cho các em được hoạt
động liên tục, xuyên suốt buổi học.
Ví dụ: Khi vào hoạt động luyện tập bài “Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số
cho số có hai chữ số”, GV mời HS lên làm bảng phụ thì những HS cịn lại phải
làm vào bảng con hoặc vở, tránh tình trạng một người làm nhiều người nhìn.
3.1.4. Năng lực kiểm tra, đánh giá trong dạy học Toán tiểu học theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
- Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh
giá thường xun và định kì tập trong dạy học mơn Tốn phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh;
Ví dụ: Khi đánh giá học sinh ngoài đánh giá những nội có trong sách vở thì
GVTH nên lồng ghép vào bài kiểm tra một số bài toán thực tiễn.
- Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học
sinh tiểu học về phẩm chất, năng lực;
- Sử dụng và phân tích kết quả đánh giá trong dạy học mơn Tốn phát triển
năng lực.
9
Qua các bài kiểm trả thì GV sẽ đánh giá được những cái tốt, cái chưa tốt
của từng học sinh. Từ đó, GV phải điều sao cho những cái tốt được phát huy cái
chưa tốt thì rèn luyện nhiều hơn.
Ví dụ: Qua đánh giá thì thấy một em chưa giao tiếp và hợp tác tốt, tính
tốn cịn hay nhầm lẫn thì GV phải giúp em này thảo luận nhiều hơn, cần chú ý
đến em đó và rèn kĩ năng tính toán để đạt hiệu quả.
3.2. Lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học theo
hướng phát triển năng lực của học sinh.
- Mỗi phương pháp và hình thức tổ chức dạy học có những ưu điểm và
nhược điểm riêng. Trong thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức dạy học cần khai
thác tối đa những ưu điểm của mỗi phương pháp để có sự vận dụng hợp lí với
một bài học hoặc một đơn vị kiến thức cụ thể. Một số phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học ( thường được vận dụng trong dạy học Toán tiểu học) hướng tới
dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là:
+ Phương pháp hỏi đáp ( phương pháp gợi mở vấn đáp)
+ Phương pháp dạy học có sử dụng phương tiện trực quan (phương pháp
trực quan)
+ Phương pháp thực hành.
+ Phương pháp dạy học dựa trên hoạt động.
+ Phương pháp dạy học phát hiện và gải quyết vấn đề.
+ Phương pháp dạy học theo quan điểm lí thuyết kiến tạo.
+ Hình thức dạy học hợp tác theo nhóm.
+ Hình thức dạy học cá nhân.
Ngồi các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trên, trong dạy học
tốn tiểu học, giáo viên có thể vận dụng một số phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học khác như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp dự
án, trò chơi học tập, …
- Phương pháp chung để lựa chọn và phối hợp một số phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học
10
Việc lựa chọn và phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ngoài
việc đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu như: kết hợp dạy học toán với giáo dục,
đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức, đảm bảo tính trực quan và tính tích cực,
tự giác, đảm bảo tính hệ thống và tính vững chắc, ….,giáo viên cần dựa trên các
yếu tố sau:
+ Mục tiêu chính, nội dung chính của bài học.
+ Mức độ nhận thức của học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
+ Đặc điểm riêng của từng bài học, từng lớp, từng giai đoạn.
Trên cơ sở các yếu tố trên, giáo viên có sự vận dụng, phối hợp một cách
mềm dẻo sao cho mục tiêu hướng tới là sự lĩnh hội kiến thức và phát triển năng
lực của học sinh.
Ví dụ: Hình thành cách thực hiện tính cộng 35 + 7
Nội dung hoạt Phương pháp dạy học
Hình thức
động
tổ chức dạy
học
Thực hiện hoạt Vận dụng phương pháp dạy học theo quan Hình
thức
động 35 + 7 bằng điểm kí thuyết kiến tạo, vì:
nhóm(nhó
cách thao tác với
- HS biết đếm, lấy thêm;
m đơi)
que
tính/
đồ
- HS biết tách, gộp, ghép.
dùng
khác
để
- HS biết nhẩm “cộng trong phạm vi 20”
phát hiện cách Từ các tri thức cơ sở đã có, kết hợp với
tính
thao tác bằng que tính, học sinh sẽ dự đốn
được cách thực hiện phép tính.
Thực hiện phép Vận dụng phương pháp hỏi- đáp: 35 + 7= ?
Hình
tính ( khơng có
dạy học cá
phương tiện)
- HS đặt tính, thực hiện phép tính 35 + 7
Bằng hệ thống câu hỏi của GV, HS nêu lại nhân.
cách thực hiện phép tính.
Rút ra cách thực Vận dụng phương pháp hỏi- đáp
hiện phép tính
thức
Hình
thức
GV dùng câu hỏi để HS hồn thiện lại cách dạy học cá
thực hiện phép tính.
11
nhân.
4. Thiết kế Kế hoạch bài dạy một số nội dung của chủ đề theo hướng
phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học
Từ những nội dung trên, tôi đề xuất cách thiết kế bài dạy một số nội dung
của chủ đề theo hướng phát triển năng lực cho học sinh Tiểu học thơng qua một
số bài học.
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một
chữ số” (Sách Toán 2, tập 1/tr72-73- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) ta
có thể thiết kế Kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực toán học cho
học sinh tiểu học như sau:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỐN
Phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số (tiết 1)
(Trang 72, Tốn 2, Tập I, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học bài “Phép cộng ( có nhớ) số có hai
chữ số với số có một chữ số”, HS đạt dược các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được phép tính cộng (có nhớ)số có hai chữ số với số có một chữ số
trong phạm vi 100 từ tình huống thực tế.
- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số trong
phạm vi 100 bằng cách đặt tính rồi cộng từ phải qua trái.
- Vận dụng cách thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 vào giải
được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100; kết
hợp phép tính với so sánh số.
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được các bài tập và có những
cách giải mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, tranh luận, hoạt động nhóm.
12
+ Năng lực toán học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
- Năng lực mơ hình hố tốn học.
- Năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn.
3. Góp phần hình thành và phát triển các Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: chăm chú nghe giảng, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: biết tự mình làm bài, các nhiệm vụ học tập khác.
- Trách nhiệm: biết giữ gìn trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách Toán 2; kế hoạch bài dạy; bài giảng PowerPoint bộ đồ dùng
dạy toán 2; bảng phụ;...
- HS: Sách Toán 2; vở ghi, vở nháp; bộ đồ dùng học toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu(khởi động, kết nối) (3 – 5 phút):
- Mục tiêu: HS làm lại, nhớ lại,... những kiến thức, kĩ năng cần sử dụng trong
dạy học bài mới; kết nối dẫn đến bài mới.
- Cách thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Cho HS thực hiện các phép + Thực hiện các phép cộng
cộng( khơng nhớ) trong phạm vi 100: ví dụ (khơng nhớ) trong phạm vi
34 + 5; 42 + 6
100 bằng cách đặt tính rồi
tính:
+ Câu 2: Cho HS nhẩm cộng các số trịn ví dụ 34 + 5; 42 + 6
chục trong phạm vi 100
- Nhẩm phép cộng các số tròn
- GV Nhận xét, tuyên dương.
chục trong phạm vi 100
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- Lắng nghe.
13
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( Khám phá, GQVĐ, trải nghiệm...)
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Cách thực hiện:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc.
-GV yêu cầu HS quan sát, đọc lời trong
- HS quan sát tranh
tranh:
- GV tổ chức cho HS đóng vai các nhân vật
- 3 HS đóng vai nói lời thoại.
trong câu chuyện: kiến, ve sầu, rô bốt
- GV nêu câu hỏi:
+ Sau khi được ve sầu trả 7 hạt gạo thì lúc
+ Số gạo của kiến nhiều hơn.
này số gạo của kiến nhiều hơn hay ít hơn?
+ Vậy muốn biết sau khi ve sầu trả gạo thì
+ Ta thực hiện phép tính cộng:
kiến có bao nhiêu hạt gạo ta thực hiện phép
35 + 7 = ?
tính gì?
-GV hướng dẫn HS cộng 35+7 bằng que tính.
- HS lắng nghe.
+ Gộp 5 que tính với 7 que tính ta được bao
nhiêu que tính?
+ 12 que tính.
+ Ta thay 10 que tính bằng 1 bó 10 que thì
cịn lại mấy que tính rời?
+ 2 que tính.
+ Gộp 1 bó 10 que tính với 3 bó 10 que tính,
ta được mấy bó 10 que tính?
+ 4 bó 10 que tính.
+ Vậy kiến có bao nhiêu hạt gạo?
- Gọi HS nêu cách đặt tính?
+ 42 hạt gạo.
- Viết số chục dưới số chục, số
14
- GV hướng dẫn kĩ thuật đặt tính rồi tính
đơn vị dưới số đơn vị.
phép cộng (có nhớ)
- HS quan sát.
+ Đặt tính theo cột dọc( sao cho các chữ số
cùng hàng thẳng cột với nhau ,hàng đơn vị
- HS lắng nghe.
thẳng hàng đơn vị ,hàng chục thẳng hàng
chục)
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính, cách thực hiện
phép tính.
- HS nêu.
- Gọi 2-3 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu cách thực hiện phép
- Để củng cố cách đặt tính, GV cho HS làm
tính.
thêm 1 phép cộng:
- Đặt tính rồi tính: 69 + 4.
- GV cho HS làm bài tập vào vở nháp.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (7 – 10 phút)
- Mục tiêu: + Thực hiện được phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có
một chữ số.
- Cách thực hiện:
Bài 1: Làm cá nhân.
15
- HS đọc yêu cầu.
- HS đổi vở, kiểm tra bài.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Sau khi làm xong bài, GV cho HS đổi vở, -HS nêu cách tính.
kiểm tra, chữa bài cho nhau.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách tính
một số phép tính.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2. Làm cá nhân.
- Bài 2 yêu cầu đặt tính rồi
tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Khi đặt tính em cần lưu ý viết
- GV: Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
các chữ số cùng hàng phải
thẳng cột với nhau.
- GV: Khi cộng số có hai chữ số với số có một
chữ số nếu đặt tính khơng đúng thì khi tính
sẽ được kết quả sai).
- Gọi HS M3,4 lên bảng làm bài và nêu cách - HS lên bảng làm bài.
thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nêu cách thực hiện phép
- Quan sát, hỗ trợ
tính.
Bài 3. (Làm việc nhóm đơi) Chọn đáp án - Nhận xét.
đúng.
- GV cho HS đọc để bài
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để tìm kết - 1HS đọc
16
quả đúng.
-HS thảo luận cặp làm bài
- GV hỏi chum nào đựng nhiều nước nhất?
-2-3 HS trình bày trước lớp
Vì sao?
- Chum B đựng nhiều nước
nhất. Vì phép tính ở chum B có
- Nhận xét và tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng.
kết quả lớn nhất.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội
dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Cách thực hiện:
- GV tổ chức vận dụng bằng hình thức trị - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi: “Tìm nhà cho thỏ” để học sinh thực thức đã học vào thực tiễn.
hiện được phép cộng ( có nhớ) số có hai chữ + HS trả lời:.....
số với số có một chữ số trong phạm vi 100.
- Nhận xét, tuyên dương
* Điều chỉnh sau tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ví dụ 2: Khi dạy bài “Phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai
chữ số” (Sách Toán 2, tập 1/tr89-90- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) ta
có thể thiết kế Kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực toán học cho
học sinh tiểu học như sau:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN
Phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số (tiết 1)
(Trang 89,90, Tốn 2, Tập I, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau khi học bài “Phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số
cho số có hai chữ số”, HS đạt dược các yêu cầu sau:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được phép tính trừ (có nhớ)số có hai chữ số cho số có hai chữ số trong
phạm vi 100 từ tình huống thực tế.
17
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số trong phạm
vi 100 bằng cách đặt tính rồi cộng từ phải qua trái.
- Vận dụng cách thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 vào giải
được bài toán thực tế liên quan đến phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.
2. Góp phần hình thành và phát triển các năng lực
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: làm được các bài tập và có những
cách giải mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, tranh luận, hoạt động nhóm.
+ Năng lực tốn học
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề tốn học.
- Năng lực mơ hình hố tốn học.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học tốn.
3. Góp phần hình thành và phát triển các Phẩm chất chủ yếu:
- Chăm chỉ: chăm chú nghe giảng, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: biết tự mình làm bài, các nhiệm vụ học tập khác.
- Trách nhiệm: biết giữ gìn trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Sách Toán 2; kế hoạch bài dạy; bài giảng PowerPoint bộ đồ dùng
dạy toán 2; bảng phụ;...
- HS: Sách Toán 2; vở ghi, vở nháp; bộ đồ dùng học toán 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu(khởi động, kết nối) (3 – 5 phút):
- Mục tiêu: HS làm lại, nhớ lại,... những kiến thức, kĩ năng cần sử dụng trong
dạy học bài mới; kết nối dẫn đến bài mới.
- Cách thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi
bài học.
18
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gà - HS cả lớp cùng chơi
con qua cầu” để ôn lại các phép trừ
số có hai chữ số cho số có một chữ
số.
Ví dụ: 63 – 8; 96 – 9; 42 - 8
- Lắng nghe.
- GV tổng kết trò chơi và kết nối vào
bài
- HS nghe
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Tiết học
trước chúng ta đã biết cách thực hiện
phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số
cho số có một chữ số. Vậy để thực
hiện được phép trừ ( có nhớ) số có
hai chữ số cho số có hai chữ số cơ trị
chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học
ngày hơm nay nhé.
- HS ghi vở
- Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( Khám phá, GQVĐ, trải nghiệm...)
- Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép trừ ( có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Cách thực hiện:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc.
-GV yêu cầu HS quan sát, đọc lời
- HS quan sát tranh, đọc lời thoại trong
trong tranh:
tranh
19