Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đồ án thiết kế đô thị khu trung tâm hòa bình tp đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.62 MB, 51 trang )


MỤC LỤC
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:...........................................................................................................3

I. TÊN ĐỀ TÀI: ............................................................................................................... 3
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC LẬP QUY HOẠCH: ........................................... 3
III. ĐỐI TƯỢNG – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:........................................................ 4
1. Đối tượng nghiên cứu: .....................................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................................................................................5

IV. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: ........................................................... 5
1. Giới hạn về khơng gian: ...................................................................................................................5
2. Quy mơ: .............................................................................................................................................6
3. Tính chất: ..........................................................................................................................................6
4. Chức năng: ........................................................................................................................................6
5. Giới hạn vấn đề nghiên cứu: ...........................................................................................................6

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:............................................................................ 7
Phần 2: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:.................................................................8
Phần 3: NỘI DUNG ĐỒ ÁN........................................................................................................................9

I. BỐI CẢNH – ĐẶC TRƯNG KHU VỰC: ................................................................. 9
1. Vị trí liên hệ vùng:............................................................................................................................9
2. Đánh giá hiện trạng địa hình – điều kiện tự nhiên: ....................................................................10
3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất: .................................................................................................12
4. Đánh giá hiện trạng giao thơng:....................................................................................................13
5. Đánh giá hiện trạng kiến trúc cơng trình: ...................................................................................15
8. Đánh giá hiện trạng hình thái khơng gian cơng cộng: ................................................................20
9. Đánh giá tổng hợp: .........................................................................................................................23

II. CƠ SỞ KHOA HỌC:............................................................................................... 26


1. Cơ sở pháp lý: .................................................................................................................................26
2. Cơ sở lý luận: ..................................................................................................................................26
3. Cơ sở thực tiễn: ..............................................................................................................................28

III. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP: .................. 34
1. Xác định tầm nhìn – ý tưởng chủ đạo: .........................................................................................34
2. Định hướng nghiên cứu: ................................................................................................................35
3. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất ......................................................................................................37
1


4. Khung giải pháp phân chi theo khu vực: .....................................................................................39
5. Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: ........................................................................41
6. Hướng dẫn thiết kế tổng thể theo các lĩnh vực: ...........................................................................42
7. Triển khai khu vực đặc trưng: ......................................................................................................44

IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ: .................................................................................. 47
Phần 4: PHỤ LỤC ......................................................................................................................................48

2


Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:
I. TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ ĐƠ THỊ KHU TRUNG TÂM HỊA BÌNH – PHƯỜNG 1 – TP. ĐÀ LẠT –
LÂM ĐỒNG
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC LẬP QUY HOẠCH:
Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, với
độ cao 1.500 mét so với mực nước biển và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng
bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng một khí hậu miền núi ơn hịa và dịu mát quanh năm. Lịch

sử hơn một thế kỷ cũng để lại cho thành phố một di sản kiến trúc giá trị, được ví như một
bảo tàng kiến trúc châu Âu thế kỷ 20.
Mặc dù là một đô thị du lịch nổi tiếng, nhưng Đà Lạt lại là một thành phố thiếu vắng
các địa điểm văn hóa, giải trí đa dạng. Q trình đơ thị hóa ồ ạt khiến thành phố ngày nay
phải chịu nhiều hệ lụy.
Khu trung tâm Hịa Bình – điểm nhấn đơ thị Đà Lạt được xác định là một trong các
khu chức năng quan trọng thuộc khu đô thị lịch sử của Đà Lạt. Trên cơ sở đồ án quy
hoạch chung TP. Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn 2050 định hướng khu
trung tâm Hịa Bình mang tính chất là trung tâm thương mại – dịch vụ phức hợp tập trung
Với mục tiêu phát triển TP. Đà Lạt trở thành trung tâm dịch vụ - du lịch vùng, mang
tính quốc gia và có ý nghĩa quốc tế, là điểm đến của du khách trong và ngoài nước. Thành
phố Đà Lạt cần thực hiện đồng bộ mọi giải pháp để cải thiện các hoạt động du lịch và
dịch vụ. Trong đó, nhu cầu cấp thiết là chỉnh trang, nâng cấp cảnh quan kiến trúc đô thị,
cải thiện chất lượng sống, nâng cao quy mơ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cơng
cộng cao cấp tại khu trung tâm.

Hình 1.1. Một góc nhìn từ khu trung tâm ra
Hồ Xuân Hương (Nguồn: Google.com.vn)

Hình 1.2. Tình trạng quá tải của khu
trung tâm khi đến mùa du lịch
3


Tuy nhiên, hiện trạng khu vực hiện nay đang có nhiều bất cập:
Thứ nhất, khu trung tâm Hịa Bình đã quá tải về mật độ xây dựng, mức độ tập trung
dân cư và du khách khá cao. Mặt khác, đây là khu vực tập trung đầu mối giao thông
nhưng quy hoạch phân luồng tuyến giao thông chưa thuận tiện, thiếu diện tích sân bãi đậu
xe. Việc tổ chức phố đi bộ đang giới hạn bằng giải pháp cấm xe cơ giới lưu hành, chưa
gắn với các hoạt động văn hóa – xã hội, chưa thuận tiện cho các cơ sở kinh doanh – dịch

vụ và du khách trong khu vực. Vị trí của khối Rạp Hịa Bình với chức năng chiếu phim,
kết hợp bố trí nhiều cửa hàng bn bán, khu triển lãm; đồng thời lại giữ vai trò là một
“đảo giao thơng” khơng đảm bảo an tồn giao thơng.
Khu vực Chợ Đà Lạt là một thung lũng, được bao bọc bởi 3 sườn đồi. Tuyến đường
phụ dành cho xe ô tô đi vào khu chợ nay đã bị ngăn chặn do việc xây dựng cơi nới và lấn
chiếm, thiếu lối đi bộ; rất trở ngại lưu thông khi nếu gặp sự cố như hỏa hoạn. Khu chợ
còn cho thấy công tác quản lý, vận hành các hoạt động chưa tuân thủ đúng các quy định
về vệ sinh, môi trường và an toàn về PCCC…
Thứ hai, kiểu dáng kiến trúc của nhiều cơng trình dịch vụ, cơng cộng và nhà ở tư nhân
chưa tương xứng với giá trị vị trí quỹ đất. Tuy có chỉnh trang, cải tạo xây dựng một vài
cơng trình cơng cộng, khách sạn, dịch vụ… nhưng vẫn chưa tạo được nét đặc trưng cho
diện mạo kiến trúc đơ thị.
Do đó, đề tài nghiên cứu về thiết kế đô thị, định hướng tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan cho khu vực trung tâm Hịa Bình – một phần khu trung tâm TP. Đà Lạt mang
tầm quan trọng đặc biệt. Mục đích hướng đến là nhằm nâng cao khả năng phục vụ tốt nhất
cho du khách, tăng mức thu nhập và cải thiện đời sống của người dân địa phương và tạo
được hình ảnh kiến trúc đặc trưng cho TP. Đà Lạt.
III. ĐỐI TƯỢNG – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Các yếu tố vật thể, phi vật thể của khu vực trong mối liên hệ với đô thị lịch sử Đà Lạt.
-

Các yếu tố vật thể:

+ Cơng trình, tổ hợp cơng trình và các kiến trúc tiêu biểu trong khu vực (gồm các cơng
trình văn hóa, thương mại, cơng trình cơng cộng, nhà ở, khách sạn – dịch vụ).
4


+ Các không gian tổ chức thương mại – dịch vụ, không gian đi bộ, sự liên kết của các

không gian với nhau và với mối liên hệ tổng thể.
+ Vật liệu, chất liệu, hình dáng và màu sắc của vật thể (cơng trình, cây xanh, sân bãi,
tiện ích cơng cộng…).
+ Con người trong không gian.
-

Các yếu tố phi vật thể:

+ Các hoạt động diễn ra trong khu vực và các hoạt động đặc trưng.
+ Đối tượng tham gia vào các hoạt động trong khu vực nghiên cứu.
+ Giá trị về lịch sử, hình ảnh, đời sống,… của các khơng gian đặc trưng.

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Quy hoạch sử dụng đất hiệu quả trong chia sẻ tài nguyên. Gắn kết môi
trường xây dựng với cảnh quan tự nhiên.
Mục tiêu 2: Tổ chức, cải thiện chất lượng không gian công cộng, hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đáp ứng nhu cầu cho hoạt động du lịch, thương mại – dịch vụ, đặc biệt là các tuyến
phố đi bộ.
Mục tiêu 3: Cải thiện chất lượng cơng trình, bảo tồn – tôn tạo kiến trúc đặc trưng khu
vực tương xứng với khu trung tâm, đồng thời nâng cao giá trị bản sắc vốn có.

IV. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
1. Giới hạn về không gian:
Khu vực nghiên cứu thuộc Phường 1,
một phần khu trung tâm TP. Đà Lạt.
Được giới hạn bởi:
+ Phía Bắc giáp: Đ. Phan Bội Châu.
+ Phái Nam giáp: Đ. Nguyễn Văn Cừ Cơng viên Ánh Sáng.
+ Phía Đơng giáp: Đ. Nguyễn Thái Học
– Hồ Xn Hương.


Vị trí và giới hạn khu vực lập thiết kế đô thị

+ Phía Tây giáp: Đ. Phan Đình Phùng.

(Nguồn: Nền bản đồ QHC TP Đà Lạt)

5


2. Quy mơ:
Diện tích khu vực nghiên cứu: 35,9 ha.
Quy mơ dân số:
3. Tính chất:
Khu trung tâm thương mại – phát triển hỗn hợp.
4. Chức năng:
Khu trung tâm Hịa Bình là khu phức hợp đa chức năng với các loại hình dịch vụ và
giải trí, kết hợp với phố đi bộ.
Khu vực Chợ Đà Lạt – đường Nguyễn Thị Minh Khai chức năng là chợ truyền thống
kết hợp với quảng trường trung tâm, phố đi bộ kết nối với trung tâm thương mại và khu
đậu xe ngầm.
Khu vực chỉnh trang đô thị là khu vực đề xuất chỉnh trang kiến trúc cơng trình và cảnh
quan các tuyến đường đi bộ hướng đến hình thành khu ở kết hợp thương mại phát triển
hỗn hợp với các loại hình dịch vụ và giải trí.
5. Giới hạn vấn đề nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu các vấn đề cấu trúc không gian công cộng, cải tạo các không
gian cư trú, lưu trú du lịch, thương mại – dịch vụ, không gian đi bộ - tuyến phố đi bộ. Vấn
đề bảo tồn và tôn tạo các kiến trúc đặc trưng khu vực.
Hạn chế tác động đến kết cấu, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề kinh tế mà chỉ
nghiên cứu về tổ chức hoạt động cho khơng gian đa mục đích sử dụng, phù hợp với nhu

cầu của cư dân địa phương, khách du lịch.
Tập trung vào thiết kế đô thị, khung hướng dẫn chiến lược, đi sâu vào giải pháp và
cách thức tổ chức các khu chức năng của khu vực nghiên cứu, đưa ra các hướng dẫn cụ
thể và thiết kế chi tiết các từng khu vực đặc trưng.

6


V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
PHƯƠNG PHÁP

MỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp

Xác định các giá trị của từng khu vực đặc trưng, các vấn đề thực

quan sát khách quan

tại bằng trực quan

2. Phương pháp điều Khảo sát, đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu từ đó khai
tra điền dã

thác các giá trị đặc thù (cảnh quan, địa hình, kiến trúc,…) vào tổ
chức không gian nhằm tạo ra diện mạo riêng cho từng khu vực.

3. Phương pháp thu


Thu thập thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, các tài

thập thông tin

liệu tham khảo nhằm đưa ra hướng đi và giải pháp phù hợp.

4. Phương pháp so

So sánh các tài liệu, thông tin dữ liệu thu thập với tiêu chuẩn,

sánh

quy chuẩn, so sánh các đồ án, dự án thực tế với bối cảnh hiện
trạng khu vực. Rút ra tiêu chuẩn, tiêu chí cho nghiên cứu

5. Phương pháp tổng Tổng hợp các phân tích từ các phương pháp trên, đúc kết thành
hợp, xử lý thông tin

các nhận xét.

7


Phần 2: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
LIÊN HỆ VÙNG
HIỆN TRẠNG

TẦM NHÌN
MỤC TIÊU


Đánh giá liên hệ vùng

Đánh giá, phân tích
hiện trạng khu vực

- Tổng hợp hiện trạng, xác định
các giá trị đặc trưng của khu vực.
- Nhận diện các vấn đề tồn tại
=> Lập bảng đánh giá tổng hợp
Phân tích SWOT

Nghiên cứu cơ sở
pháp lý

- Rút ra bài học kinh nghiệm.

Nghiên cứu cơ sở lý
luận

gian, các biện pháp cải tạo, tôn tạo

- Các nguyên tắc tổ chức không
các giá trị đặc trưng.

Nghiên cứu cơ sở
thực tiễn
Xây dựng tầm nhìn, mục tiêu cụ thể

THIẾT KẾ
HÌNH ẢNH

ĐƠ THỊ
KHUNG
HƯỚNG DẪN
THIẾT KẾ

THIẾT KẾ CHI
TIẾT MỘT KHU
VỰC
KHAI TRIỂN
CÁC KHU VỰC
CHIẾN LƯỢC

- Đề xuất các phương án, ý
tưởng thiết kế.
- Lựa chọn phương án phù
hợp theo mục tiêu đề ra

Đề ra các nguyên tắc thiết kế.
Đề xuất các chỉ tiêu, tiêu chí

Khung hướng dẫn thiết kế cho toàn khu vực nghiên cứu
(GUIDELINE)

Thành lập các hướng dẫn chi tiết cho khu vực đặc trưng và cho
từng khu vực chiến lược (CODING)

Hướng dẫn thiết
kế về kiến trúc
cơng trình


Hướng dẫn thiết
kế các khơng gian
cơng cộng, khơng
gian đặc trưng

8

Hướng dẫn thiết
kế các tiện ích
(chiếu sáng, vỉa
hè, cây xanh,….)


Phần 3: NỘI DUNG ĐỒ ÁN
I. BỐI CẢNH – ĐẶC TRƯNG KHU VỰC:
1. Vị trí liên hệ vùng:
- Tổ chức hành chính của thành phố
Đà Lạt gồm 12 phường và 4 xã.
Phường 1 là một trong các phường
trung tâm của Đà Lạt.
- Phường có nhiều địa điểm hấp dẫn
như Cơng viên Ánh Sáng, Hồ Xn
Hương, Rạp Hịa Bình, Quảng trường
Thành phố,... Từ đây có thể đi qua các
địa điểm du lịch khác như Vườn hoa,..
Sơ đồ liên hệ vị trí khu trung tâm phường 1
trong thành phố Đà Lạt

- Ngoài ra đây cịn là trung tâm chính
trị của Thành phố.


- Khu vực nghiên cứu là một phần thuộc
Phường 1, sát Hồ Xuân Hương. Nằm gần
các công viên trung tâm của thành phố, chức
năng của các khu vực lân cận chủ yếu là ở.
- Ngồi ra khu vực cịn nằm gần trục di sản
của thành phố, vấn đề phân vùng bảo tồn các
Sơ đồ liên hệ vị trí khu vực nghiên cứu
với các khu vực lân cận

giá trị di sản, bảo vệ di sản cần được quan
tâm chú trọng.
- Trục đường chính Phan Đình Phùng,
Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thái Học, Bùi Thị
Xuân là các trục đường xương sống kết nối
trực tiếp với khu vực.
- Giao thông tiếp cận trực tiếp và kết nối dễ
dàng với các khu chức năng khác.

Họa đồ vị trí khu vực nghiên cứu
9


2. Đánh giá hiện trạng địa hình – điều kiện tự nhiên:

SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH
2.1. Địa hình:

Khu vực nghiên cứu có độ cao trung bình từ 1480m – 1505m so với


mực nước biển. Cao nhất là ngọn đồi phía Tây Nam (1050m) và thấy nhất là khu vực ven
Hồ Xuân Hương và trục đường Nguyễn Văn Cừ (1480m).

Hình 3.1. Mặt cắt địa hình khu vực (Nguồn: Gogle Earth)

10


Các ngọn đồi thấp được hình thành do quá trình xâm thực bóc mịn, pediment hóa,
sườn thoải đến rất thoải. Độ dốc trung bình từ 2 – 12%, tạo các tầng địa hình đặc trưng.
Các ngọn đồi chạy theo hướng Bắc – Nam hình thành nên khu vực tương đối trũng ở
giữa là Chợ Đà Lạt ra đến vòng xoay cầu Ơng Đạo.

Hình 3.3. Chợ Đà Lạt và trung tâm Hịa Bình từ
trên cao (Nguồn: Google.com.vn)

Hình 3.2. Ngọn đồi nhìn từ Cầu Ông Đạo
(Nguồn: Google.com.vn)

2.2. Điều kiện tự nhiên:
Nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển nên dù là một xứ nhiệt đới, Đà Lạt vẫn có
khí hậu mát mẻ, dễ chịu của vùng ôn đới với nhiệt độ trung bình hàng năm 17,8ºC; cao
nhất là tháng 4 (19,1ºC); thấp nhất là tháng 12 (15,7ºC). Nhiệt độ trung bình trong ngày
thấp nhất là 15ºC và cao nhất là 24ºC.
Khí hậu nhiệu đới gió mùa, trong năm có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Mùa
mưa ở Đà Lạt bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Tính chất gió mùa cũng được phản ảnh rõ rệt với ảnh hưởng chủ yếu của hai mùa gió: gió
mùa Đơng Bắc vào mùa khơ và gió mùa Tây Nam vào mùa mưa.

Hình 3.4. Nhiệt độ khơng khí trung bình các

tháng (oC) (Nguồn: vietnamtourism.com)

Hình 3.5. Lượng mưa trung bình các tháng
(mm) (Nguồn: vietnamtourism.com)
11


3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất:

Khu vực là một phần khu trung tâm nên đa dạng về sử dụng đất, nhưng chủ yếu là đất
thương mại dịch vụ, ở kết hợp thương mại nhằm phục vụ nhu cầu du lịch, hoạt động
thương mại trong khu trung tâm khá đa dạng.
Tuy nhiên, mật độ xây dựng dày đặc, diện tích đất cây xanh rất ít, chưa tạo được cảnh
quan cũng như liên kết các tuyến cảnh quan, tuyến phố đi bộ. Làm mất đi màu xanh của
đô thị miền núi.

Hình 3.6. Hình ảnh trung tâm thành phố Đà Lạt trước năm 1975 và hiện nay
(Nguồn: Google.com.vn)
12


4. Đánh giá hiện trạng giao thông:

Hạ tầng giao thông khu vực nghiên cứu hoàn chỉnh, tuy nhiên một số tuyến đường còn
thiếu cây xanh vỉa hè. Các tuyến đường trong khu thương mại dịch vụ, ở kết hợp thương
mại có lộ giới cịn khá nhỏ trong khi mật độ tập trung dịch vụ rất lớn.
Giao thông dựa trên địa hình, tạo thành những con dốc đặc trưng của đơ thị miền núi.
Liên kết nhiều tuyến đường khác nhau bằng các bậc tam cấp hoặc cầu thang bộ tuy nhiên
chưa khai thác hiệu quả cảnh quan.


Hình 3.7. Dốc Lê Thị Hồng
Gấm (Nguồn: google.com.vn)

Hình 3.8. Cầu thang kết nối Đ.
Lê Đại Hành và Đ. Nguyễn Chí
Thanh

13

Hình 3.9. Cầu thang kết nối khu
Hồ Bình và Chợ Đà Lạt


Vào cuối tuần, khu trung tâm Hịa Bình, tuyến đường
Nguyễn Thị Minh Khai trở thành phố đi bộ. Hiện nay, nhu cầu
du lịch tăng cao, cơ sở hạ tầng của khu trung tâm khơng cịn
đáp ứng đủ nhu cầu gây tình trạng kẹt xe, mất an ninh trật tự.
Các nút giao thơng quan trọng là vịng xoay Cầu Ơng Đạo và vịng xoay Chợ Đà Lạt.
Vịng xoay cầu Ơng Đạo là cửa ngõ vào trung tâm thương mại dịch vụ của thành phố
=> là vịng xoay trung tâm.

Hình 3.10. Vịng xoay Cầu Ơng Đạo
(Google.com.vn)

Hình 3.11. Vịng xoay Chợ Đà Lạt
(Google.com.vn)

Bãi đỗ xe của khu vực chủ yếu có 3 hình thức:
+ Bãi đỗ xe có tổ chức: gồm bãi đỗ xe thuộc khu thương mại Đà Lạt Center và khu bến
xe cũ gần vòng xoay trung tâm.

+ Bãi đỗ xe tự phát: phía sau dãy nhà cũ thuộc khu Hịa Bình.
+ Bãi xe ơ tơ xung quanh khu Hịa Bình tuy hợp pháp nhưng gây mất cảnh quan.
=> Bãi đỗ xe còn tự phát, nhỏ lẻ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân và du khách.
Chưa xây dựng bãi đỗ xe tập trung kết hợp tạo cảnh quan cho khu trung tâm.

Hình 3.12. Bãi đậu oto khu Hịa
Bình (Nguồn: Google.com.vn)

Hình 3.13. Bãi đậu xe tự phát
(Nguồn: Google.com.vn)
14

Hình 3.14. Bãi đậu xe Đà Lạt
Center (Nguồn: Internet)


5. Đánh giá hiện trạng kiến trúc cơng trình:

KHU TUYẾN PHỐ TM – DV TRỤC ĐƯỜNG 3 THÁNG 2:

15


KHU NHÀ PHỐ THƯƠNG MẠI QUANH CHỢ ĐÀ LẠT

16


17



7. Đánh giá hiện trạng hoạt động con người:
Thời gian
hoạt động
trong tuần

Loại hình
hoạt động
Chợ truyền

Thời gian
hoạt động
trong
ngày
4h – 17h

Từ thứ 2 đến thứ 6

thống
Chợ hoa, cây

6h – 17

cảnh
Nhà hàng,

7h – 23h

coffee
Cơng ty, hành


8h – 17h

chính
Cửa hàng, shop

8h – 22h

Hình thức hoạt
động

Vị trí

Gian hàng

Chợ Đà Lạt

Kiot

Chợ mới Đà Lạt Center

Gian hàng

Hai bên trục đường

Kiot

Nguyễn Thị Minh Khai

Mặt bằng cố


Khu Hịa Bình

định

Dốc Lê Đại Hành

Mặt bằng cố

Góc Đ. Nguyễn Chí

định

Thanh và khu Hịa Bình

Mặt bằng cố

Khu Hịa Bình

định, kiot
Cả ngày

Lưu trú du lịch

Khách sạn

Đ. Nguyễn Chí Thanh

Homestay


Đ. Tăng Bạt Hổ
Đ. Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Đ. Lê Thị Hồng Gấm

Văn hóa

8h – 22h

Triển lãm

Thứ 7 và Chủ Nhật

Chợ Đêm
Phố Đi bộ

Tổ chức sự

Trưng bày trong

Rạp Hịa Bình

nhà
17h – 2h
18h – 22h
19h – 22h

kiện

Kiot, gian hàng


Trục Nguyễn Thị Minh

Phố đi bộ

Khai

Đi bộ cấm xe cơ

Khu Hịa Bình

giới lưu thơng

Chợ Đà Lạt

Tổ chức sân

Phía trước rạp Hịa

khấu, biểu diễn

Bình

ngồi trời
18h – 22h

Gánh hàng rong

Bán hàng rong

Dọc bờ hồ Xuân Hương

Các con hẻm trong khu
dân cư, lưu trú du lịch

18


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀO CÁC NGÀY TRONG TUẦN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀO CÁC NGÀY CUỐI TUẦN
Đặc trưng của khu vực là khu phố đi bộ vào các ngày cuối tuần (thứ 7 và chủ nhật).
Hoạt động khu trung tâm chủ yếu là thương mại dịch vụ và lưu trú du lịch, đa dạng về
hình thức kinh doanh ngày càng thu hút người dân nên việc tổ chức phố đi bộ là phù hợp,
góp phần tạo giảm xe, khói bụi, tiếng ồn khu trung tâm
=> Khu trung tâm có đầy đủ chức năng có bán kính phục vụ phù hợp, đáp ứng được nhu
cầu đi dạo, mua sắm, hòa nhịp cùng cuộc sống của người dân
=> Tuy nhiên số lượng khách du lịch ngày càng đông trong khi mật độ xây dựng đã quá
tải thì việc đáp ứng nhu cầu cho du khách không đảm bảo, gây ra nhiều hình ảnh xấu cho
khu trung tâm của đô thị đặc trưng Đà Lạt.
19


8. Đánh giá hiện trạng hình thái khơng gian cơng cộng:

20


21


22



9. Đánh giá tổng hợp:

23


BẢNG PHÂN TÍCH SWOT
THÀNH
PHẦN
Địa
hình –
điều
kiện tự
nhiên

ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

Địa hình đồi núi
tạo cảnh quan đặc
trưng cho khu vực

Khó tổ chức và
liên kết các
khơng gian
cơng cộng

Đa dạng về các

loại hình sử dụng
Hiện
đất. Loại hình
trạng sử
thương mại dịch
dụng
vụ có bán kính
đất
phục vụ có thể đi
bộ được.
- Giao thông trung
tâm độc lập.
- Mạng lưới giao
thơng hạ tầng khá
Giao
hồn chỉnh
thơng
- Có thể liên kết
các tuyến đường
bằng bậc tam cấp,
cầu thang bộ.
- Có nhiều cơng
trình kiến trúc đặc
trưng, tiêu biểu.
Cơng
trình
kiến
trúc

Kinh tế

xã hội

Đa dạng loại hình
thương mại dịch
vụ phù hợp với
nhu cầu

CƠ HỘI

Khai thác cảnh
quan địa hình, tạo
các không gian
đặc trưng cho khu
vực
Mức độ quá tải - Thúc đẩy phát
trong xây dựng triển kinh tế du
khu trung tâm
lịch cho khu vực.
- Phát triển các
không gian đặc
thù dựa vào hiện
trạng khu vực.
- Lộ giới
- Thuận lợi tổ
đường còn nhỏ, chức các tuyến
mật độ thấp.
phố đi bộ
- Thiếu bãi đậu
xe gây cản trở
giao thơng


- Một số khu
vực cơng trình
xuống cấp.
- Xuất hiện
nhiều biến thể
kiến trúc làm
mất đi tính đặc
sắc tổng thể.
- Một số khu
vực còn xuống
cấp
- Vấn đề đền
bù giải tỏa ảnh
hướng tới cuộc
sống người dân

24

- Xây dựng hình
ảnh đặc trưng của
khu trung tâm
cũng như cả TP.
- Tôn vinh các giá
trị kiến trúc đặc
trưng

THÁCH THỨC
Giải quyết các
vấn đề kết nối

các không gian
qua nhiều cao độ
khác nhau
Chia sẻ tài
nguyên, tạo các
mảng xanh nhằm
lấy lại hình ảnh
của đơ thị miền
núi
- Mở rộng lộ
giới đường phục
vụ nhu cầu du
lịch.
- Tổ chức các bãi
đậu xe không
gây mất trật tự,
mỹ quan đô thị

- Cải tạo, chỉnh
trang, lựa chọn
các khu vực giải
tỏa.
- Cảo tạo phù
hợp với mong
muốn của người
dân.
- Phát triển các
Giải pháp tái
hoạt động tuyến
định cư ít ảnh

phố thương mại – hưởng tới cuộc
dịch vụ đặc trưng. sống và đem lại
- Hình thành
nguồn thu nhập
không gian đi bộ cho người dân.
hấp dẫn


×