Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án Âm Nhạc lớp 5 đã chỉnh sửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.91 KB, 33 trang )

Tiết: Âm nhạc
ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc
mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình
bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Tạo không khí học tập vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình
âm nhạc lớp 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép lời ca của những bài hát đợc ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 1 phút
2. Bài mới: 28 phút.
a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn tập một số bài hát đã học
HĐ1: Ôn bài Quốc ca Việt Nam: 6-7 phút.
- Ai là tác giả của bài Quốc ca Việt Nam ?
- Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam.
HĐ2: Em yêu hoà bình: 6-7 phút
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình ?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát
- Cả lớp hát bài Em yêu hòa bình kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
- Từng tổ trình bày bài Em yêu hoà bình, GV
đánh giá.
HĐ3: Chúc mừng: 6-7 phút.
- Bài Chúc mừng là nhạc nớc nào ?
- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
- Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa kia gõ


đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai
phách nhẹ gõ tay trái.
Đổi lại phần trình bày.
- Từng tổ trình bày Chúc mừng, GV đánh giá.
HĐ4:Thiếu nhi thế giới liên hoan: 6-7 phút.
- Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên hoan?
- Cả lớp hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan kết
hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết
tấu lời ca.
- Từng tổ trình bày bài hát, GV đánh giá
3. Củng cố dặn dò: (3 phút).
- Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Về tập trình diễn 4 bài hát đã ôn.
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
HS thực hiện
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Đây là bài hát Nga, lời Việt Hoàng
Lân.
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
HS thực hiện
Các tổ thực hiện
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Reo vang bình minh. Thể hiện đúng những tiếng

hát luyến và ngân dài 3 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách
(đoạn 2).
- Góp phần giáo dục HS niệm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Reo vang bình minh.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
1 HS lên hát biểu diễn một trong bốn bài hát đã ôn.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1-2 phút.
b) Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút.
- Đoạn 1: Reo vang reo sáng ngập hồn ta.
- Đoạn 2: Líu líu lo lo sáng muôn năm
- HS đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gồm 4
câu. Tiết tấu câu 1 và 3 giống nhau, tiết tấu
câu 2 và 4 giống nhau.
2 HS thực hiện
HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mấu: 5 phút.
- GV hát mẫu.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận.
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút.
- Đoạn 1 chia làm 4 câu:
Reo vang reo vang đồng.

La bao la hoa lá.
Cây rung cây hơng nồng
Gió đón gió ngập hồn ta.
- GV bắt nhịp (2-1) từng câu.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- HS khá hát mẫu.
HS nhắc lại
HS lắng nghe và hát
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái
vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
- Về nhà học thuộc bài hát
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trả lời.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình
minh.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm,
cá nhân.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp,
đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- 1 HS hát bàu Reo vang bình minh
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1-2 phút
b) Ôn bài: 22 phút.
HĐ1 : Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp
gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp,
đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc.
Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tình
cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh
xớng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xớng: Reo vang reo ngập hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm.
Trình bày theo nhóm
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Reo vang reo vang đồng
+ Nhóm 2: La bao la hoa lá
+ Nhóm 1: Cây rung cây hơng nồng
+ Nhóm 2: Gió đón gió hồn ta.
+ Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm.
Trình bày theo nhóm.

+ HS xung phong trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc. Em nào thể
hiện động tác vận động đẹp và phù hợp
sẽ hớng dẫn cả lớp tập theo.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết
hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát.
5-6 HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò: 5 phút
- HS xung phong trình bày
- Về nhà ôn bài.
1-2 HS thực hiện
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng chỗ đảo
phách và trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình, lên án chiến tranh, bạo lực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng,
- Tranh ảnh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
1 HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài "Reo minh"
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1-2 phút

b) Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
HĐ2: Đọc lời ca: 4 phút
- Đọc lời 1
- Đọc lời 2.
2 HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1
có 4 câu.
Hãy xua tan đen tối.
Để bầu trời màu xanh
Hãy bay lên bồ câu trắng
Cho bầy em trời xanh.
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện
chỗ sai rồi hớng dẫn HS sửa lại. GV hát
mẫu những chỗ cần thiết.
HS nhắc lại
GV bắt nhịp (2-1) từng câu
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai.
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn cha
đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trờng

độ móc đơn chấm dôi, móc kép
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- HS tập trình bày bài hát với cách hát
đối đáp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn
1 mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau,
đoạn 2 tất cả cùng hát.
- HS học thuộc bài hát.
HS tập hát đối đáp
HS ghi nhớ.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sự mạnh mẽ, thôi thúc của bài Hãy giữ cho em bầu trời
xanh.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc đúng giai điệu bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen thuộc
- Tập hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1 HS hát bài "Hãy xanh"
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Ôn bài: 25 phút.
HĐ1: Ông tập bài Hãy giữ cho em bầu
trời xanh.

- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
bằng cách hát đối đáp. đồng ca kết hợp gõ
đệm (đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp,
đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách). Sửa lại
những chỗ hát sai.
+ Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối
+ Nhóm 2: Để bầu trời màu xanh
+ Nhóm 1: Hãy bay lên bồ câu trắng.
+ Nhóm 2: Cho bầy em trời xanh.
+ Đồng ca: La la la la la.
Trình bày bài hát theo nhóm
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc. Em nào có động tác
vận động đẹp, phù hợp sẽ hớng dẫn cả lớp
tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút
- HS gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc
nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn )
cả lớp thực hiện.
- Về nhà học thuộc bài hát.
Tập gõ phách mạnh, nhẹ
Tiết: Âm nhạc

Học hát: Bài Con chim hay hót
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến
và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Con chim hay hót.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS lên hát và biểu diễn bài "Hãy xanh"
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh họa
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- HS đọc bài đồng dao trang 13
- HS đọc lời bài hát trang 12
- Chia câu hát: chia bài thành 7 câu.
Con chim cành đa
Nó ra cành tre
Nó hót la ta.
Nó hót vô nhà
ấy nó nó chơi
ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi
Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2.
2 HS thực hiện

HS ghi nhớ
HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn cha
đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến,
tiếng hát ngân dàu và cao độ chuyển
quãng 7, quãng 8 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa
lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc
thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát.
HS thực hiện
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 3 phút
- Trong bài hát có tiếng hót le te, chúng ta
đã học bài hát nào cũng có tiếng le te ?
Bài Gà gáy.
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình
ảnh nào trong bài hát ?
- Về nhà học thuộc bài hát.
HS trả lời
Cả lớp hát + vỗ tay 1 lần cả bài.
HS ghi nhớ
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
I. Mục tiêu:
- HS trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xớng và hoà giọng. Thể
hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng giai điệu bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài " Con chim hay hót"
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn bài hát: Con chim hay hót
- HS hát bài Con chim hay hót kết hợp gõ đệm
với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh x-
ớng, đồng ca kết hợp gõ đệm :
Cách thứ nhất.
+ Đồng ca: từ Con chim đến cành tre
+ Lĩnh xớng: từ Nó hót le te đến vô nhà
+ Đồng ca: từ ấy nó ra đến ơichim ơi
Cách thứ hai (giống ở tiết 6): Một HS lĩnh x-
ớng câu 1, câu 3, câu 5. Cả lớp hát hòa giọng
câu 2,4,6,7.
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc. Em nào có động tác vận động
đẹp, phù hợp sẽ hớng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện

HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- Cả lớp hát bài "Con chim hay hót" kết hợp
gõ đệm theo phách
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh,
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GV HS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1 HS hát bài "Con chim hay hót"
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Ôn bài:
HĐ 1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh: 14 phút
- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm : đoạn 1 hát
và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc.
Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
- Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh.
- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc ?
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đồng ca kết
hợp gỗ đệm:

+ Lĩnh xớng: Reo vang reo ngập hồn ta.
+ Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm.
Trình bày theo nhóm.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết
hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Reo vang reo vang đồng
+ Nhóm 2: La bao la hoa lá
+ Nhóm 1: Cây rung cây hơng nồng
+ Nhóm 2: Gió đón gió hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
HS thực hiện
HS trả lời
HS trả lời
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HĐ 2: Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh: 14 phút
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo
nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách.
Trình bày bài hát theo nhóm
- Trong bài hát,hình ảnh nào tợng trng cho hoà bình ?
- Kể tên một vài bài hát về chủ đề hoà bình ?
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS trả lời
3. Củng cố dặn dò: 3 phút

- Cả lớp hát bài " Hãy giữ cho em bầu trời xanh"
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Học hát:Bài Những bông hoa những bài ca
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Những bông hoa những bài ca.Thể hiện đúng những
chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trờng và các thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh minh hoạ bài Những bông hoa những bài ca.
- Tập đệm đàn và hát bài Những bông hoa những bài ca.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1 HS lên hát bài "Reo minh"
2. Bài mời:
a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Dạy hát.
HĐ1: Giới thiệu bài hát : 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài
ca, bài hát nói về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Bài hát
có giai điệu tơi vui, náo nức, thể hiện tình cảm biết ơn của
các em HS trong ngày hội tng bừng của các thầy, cô giáo.
Tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông cũng là
chủ biên cuốn SGK Âm nhạc 5 mà chúng ta đang học.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút.
- Đọc lời 1.

Lời 1 chia làm 6 câu hát.
Cùng nhau các thầy các cô.
Lời hát đờng phố.
Ngàn hoa mặt trời.
Náo nức yêu đời
Những đoá hoa đẹp nhất
Chúng em các cô.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1,2,3 (tiết tấu giống nhau).
1-2 HS xung phong
HS ghi nhớ
HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
Tập hát lời 1.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hớng
dẫn sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
HS hát cả bài
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
HS trả lời
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tơi, hồn nhiên của bài Những bông hoa
những bài ca.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm,
cá nhân.
- HS nhận biết hình dáng, biết đọc tên và đợc nghe âm sắc 4 nhạc cụ nớc ngoài: Sắc
-xo-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
- Tập hát bài Những bông hoa những bài ca kết hợp vận động theo nhạc.
- Tranh ảnh để giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài " Những ca"
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 22 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca.
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát
đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm thep phách:
+ Nhóm 1:Cùng nhau các cô.
+ Nhóm 2:Lời hát đờng phố.
+ Nhóm 1:Ngàn hoa mặt trời.
+ Nhóm 2: Náo nức yêu đời
+ Đồng ca:Những đoá hoa đẹp nhất
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động
theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và
phù hợp sẽ hớng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận

động theo nhạc.
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
HĐ2: Giới thiệu một số nhạc cụ nớc ngoài
- Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ.
HS tập đọc tên nhạc cụ.
+ GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, đặc
điểm của từng nhạc cụ.
+ Giới thiệu về t thế biểu diễn nhạc cụ.
HS đọc tên
HS theo dõi
HS theo dõi
3. Củng cố dặn dò: 5 phút
+ HS giới thiệu từng nhạc cụ theo tranh ảnh.
HS xung phong
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Ước mơ. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân
dài 2 phách, 4 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh
vừa của nhịp
4
4
).
- Góp phần giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến
với mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh ảnh minh hoạ bài Ước mơ.
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1 HS hát bài "Những ca"
2. Bài mới: a) giới thiệu bài: 2 phút
b) dạy hát
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Bài hát nớc ngoài duy nhất trong chơng trình Âm
nhạc lớp 5 là bài Ước mơ , nhạc Trung Quốc, lời Việt
của tác giả An Hoà. Bài hát có giai điệu du dơng, tha
thiết, diễn tả ớc mơ của các bạn nhỏ, đó là mong
muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi ngời.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- Từ Gió vờn cánh hoa đến bao lời mong chờ
- Từ Em khao khát đến tô đẹp muôn nhà.
2 HS xung phong
HĐ3: Nghe hát mẫu : 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
1-2 HS nêu cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
Chia bài thành 8 câu hát, mỗi câu 2 nhịp
- HS lấy hơi ở đầu câu hát
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi h-
ớng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
HS nhắc lại

HS sửa chỗ sai
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút.
- HS hát cả bài
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái thiết tha,
trìu mến của bài hát.
HS hát cả bài
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- HS học thuộc bài hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái thiết tha của bài Ước mơ.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV hớng dẫn HS Ước mơ tốt đẹp luôn đến với mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
2 HS hát bài Ước mơ.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa
của nhịp 4/4). Sửa lại những chỗ hát sai, thể
hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài
hát.

+ Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp
gõ đệm.
+ Trình bày theo hình thức song ca kết hợp
gõ đệm.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh
xớng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Lĩnh xớng 1: Gió vờn dạo chơi.
+ Lĩnh xớng 2: Trên cành mong chờ.
+ Đồng ca: Em khao khát muôn nhà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động
tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hớng dẫn
cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
+ Trình bày bài hát theo nhóm
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
2-3 HS trình bày.
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động

theo nhạc. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GV HS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
2 HS hát bài Ước mơ.
2. Bài mới. a) Giới thiệu : 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Cùng nhau các cô
+ Nhóm 2: Lời hát đờng phố.
+ Nhóm 3: Ngàn hoa mặt trời
+ Đồng ca: Những đoá hoa các cô.
- HS hát bài bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm
theo phách:
+ Nhóm 1: Cùng nhau các cô
+ Nhóm 2: Lời hát đờng phố.
+ Nhóm 3: Ngàn hoa mặt trời
+ Nhóm 4: Náo nức yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa các cô.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày

HĐ2: Ôn tập bài hát: Ước mơ.
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ
phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/4). Sửa lại những chỗ
hát sai, thể hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, đồng ca
kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xớng 1: Gió vờn dạo chơi.
+ Lĩnh xớng 2: Trên cành mong chờ.
+ Đồng ca: Em khao khát muôn nhà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
HS cả lớp hát kết hợp vận động bài " Những , Ước mơ.
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- HS nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lợc nội dung câu chuyện.
- HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu
- GVHS thêm yêu nền âm nhạc dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài " Những ca"

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Kể chuyện ân nhạc: 25 phút
HĐ1: Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao
Văn Lầu.
- GV giới thiệu câu chuyện: Hôm nay các
em nghe câu chuyện về danh nhân âm
nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn
Lầu. Một trong những sáng tác của ông là
bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này đợc
đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi nh
một tài sản tinh thần vô giá.
- GV kể chuyện.
+ Kể theo tranh minh hoạ
+ Em nào có thể nhắc lại khả năng âm
nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ ?
+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế
tên là gì ?
+ Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã
đợc khoảng bao nhiêu năm ?
- HS tập kể chuyện:
Các tổ thi xem tổ nào kể chuyện hay nhất
bằng 1 trong 2 cách.
+ Tóm tắt nội dung từng đoạn theo tranh
minh hoạ
+ Tóm tắt toàn bộ câu chuyện theo tranh
minh hoạ.
+ Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc
dân tộc.
+ Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca.
+ Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc.

HS theo dõi
HS nghe câu chuyện
HS trả lời
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Giáo dục HS yêu mến và bảo vệ các làn
điệu dân ca
- HS cố gắng học tập môn âm nhạc
Tiết: Âm nhạc
Học bài hát do địa phơng tự chọn
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát
của địa phơng.
- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- GVHS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu theo tranh minh hoạ
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Dạy hát tự chọn.
HĐ1: Học bài hát: 10 phút.
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát.
- HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời)
bài hát
- HS học theo các bớc thông thờng, lu ý
hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái,
tình cảm của bài. (GV gợi cho HS niềm

vui, niềm tự hào khi học bài dân ca
hoặc bài hát của địa phơng, bài hát của
nhà trờng).
HS theo dõi
HS thực hiện
HS học hát
HĐ2: Trình bày bài hát.
- HS hát kết hợp các hoạt động nh gõ
đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức
trò chơi.
- HS trình diễn bài hát theo tổ , nhóm,
cá nhân.
HS hát kết hợp hoạt động
HS thực hiện.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
Về nhà các em hát những bài em thích.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Reo vang bình minh,
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GVHS yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
2 HS hát bài do em tự chọn
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút

b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh.
- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ
đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. Thể hiện
tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ
đệm:
+ Nhóm 1: Reo vang reo vang đồng
+ Nhóm 2: La bao la hoa lá
+ Nhóm 1: Cây rung cây hơng nồng
+ Nhóm 2: Gió đón gió hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm.
- HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo
nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc.
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
HĐ2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp,
đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2
hát và gõ đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối
+ Nhóm 2: Để bầu trời màu xanh.
+ Nhóm 3: Hãy bay lên bồ câu trắng
+ Nhóm 4: Cho bầy em trời xanh.
+ Đồng ca: La la la la la.
- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.

Trình bày bài hát theo nhóm.
HS hát, gõ đệm
GV hớng dẫn
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận
động theo nhạc.
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca,
Ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Những bông hoa những bài ca, Ươc mơ kết hợp gõ đệm và vận động
theo nhạc.
- Trình bay 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GVHS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Reo vang bình minh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút

HĐ1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những
bài ca.
- HS hát bài hát Những bông hoa những bài
ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ
đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Cùng nhau các cô
+ Nhóm 2: Lời hát đờng phố.

+ Nhóm 3: Ngàn hoa mặt trời
+ Nhóm 4: Náo nức yêu đời.
+ Đồng ca: Những đoá hoa các cô.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
HS thực hiện
HS hát, vận động
HĐ2: Ôn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa
của nhịp 4/4).
- HS trình bày bằng cách hát có lĩnh xớng,
đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Lĩnh xớng 1: Gió vờn dạo chơi.
+ Lĩnh xớng 2: Trên cành mong chờ.
+ Đồng ca: Em khao khát muôn nhà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
+ Trình bày bài hát theo nhóm
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS xung phong
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp hát kết hợp vận động bài Những bông
hoa những bài ca , Ước mơ.
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Hát mừng
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Hát mừng . Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8 trong

bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Giáo dục HS yêu thích những làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Hát mừng.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định TC: 1 phút
2. Bài mới: 25 phút a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Dạy hát.
HĐ1: Giới thiệu bài hát : 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- HS đọc lời ca
- Chia bài thành 4 câu hát:
Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca.
Mừng đất nớc ta sống vui hoà bình
Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no
Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng.
- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu.
1-2 HS thực hiện
HS nhắc lại
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
- GV bắt nhịp để HS hát.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.

- HS khá hát mẫu.
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ
sai rồi hớng dẫn sửa lại. GV hát mẫu những
chỗ cần thiết.
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS sửa những chỗ còn cha đạt, thể hiện đúng
chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
- HS tập hát đúng nhịp độ . Thể hiện sắc thái
rộn ràng, tha thiết của bài hát.
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 4phút
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: nửa lớp
gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo phách.
- Về nhà học thuộc lời ca và tìm một vài động
tác phụ hoạ cho bài hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hát mừng
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tơi vui của bài hát Hát mừng .
- HS trình bày bài hát bằng cách đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- GV HS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.

- Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm sắc.
- Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm với hai âm nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định TC: 5 phút
1 HS hát bài Hát mừng.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1:
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát
đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2
âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể
hiện tính chất rộn ràng, tơi vui của bài
hát:
+ Nhóm 1: Cùng múa hát tiếng ca.
+ Nhóm 2: Mừng đất nớc hoà bình.
+ Nhóm 1: Mừng Tây Nguyên ấm no.
+ Nhóm 2: Nổi tiếng trống hoà bình.
+ Đồng ca: Cùng múa hát hoà bình.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS xung phong trình bày bài hát
kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể
hiện động tác vận động đẹp phù hợp sẽ
hớng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết
hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
2-3 HS trình bày
HS hát, vận động

4-5 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp hát kết hợp vận động bài hát
Hát mừng.
- Về nhà tập hát
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên Lăng Bác. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn
chấm đôi, móc kép, những tiếng hát luyến, những tiếng ngân dài 5 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gáp phần giáo dục HS tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Tre ngà bên Lăng Bác.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1HS hát bài " Hát mừng"
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2 phút
b) Dạy hát
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
- Hôm nay các em học bài Tre ngà bên Lăng Bắc, bài hát
có giai điệu du dơng, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các
em thiếu nhi đợc đến thăm Lăng Bác Hồ.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- HS đọc lời ca
- Giải thích từ khó: tre ngà là cây tre có thân màu vàng,
lá xanh; chim chuyền (động từ) là con chim chuyền từ

cành cây này sang cành cây khác.
HS nghe bài hát
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
Chia bài thành các câu hát sau:
Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
Đón gió đầu về mà đu đa, đu đa
Đón nắng đầu về mà thêu hoa, thêu hoa
Rất trong là tiếng chim, tiếng chim chuyền ngây thơ
Rát xanh tiếng sáo diều, tiếng sáo trời ngân nga.
Một khoảng trời quê hơng thân yêu về bên Bác.
Cho em về ca hát dới mái tóc tre ngà.
- HS hát nối các câu hát.
HS nhắc lại
HS thực hiện
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HS hát cả bài
HS hát, gõ đệm
3. Củng cố dặn dò: 5 phút
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong
bài hát ?
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà bên Lăng Bác.
- HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,
song ca, tốp ca.
- GVHS tình cảm yêu mến Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- GV treo bức tranh Lăng Bác Hồ.
- Các em hãy tởng tợng hôm nay lớp mình đợc đi thăm
Lăng Bác, chúng ta đang ở trong vờn cây của Bác Hồ.
Giữa bóng mát của vờn cây và bên cạnh muôn ngàn
bông hoa đang khoe sắc, chúng mình sẽ cùng nhau hát
thật hay, múa thật đẹp bài Tre ngà bên Lăng Bác để kính
dâng lên Bác Hồ nhé.
- Cả lớp hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm
theo phách, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của
bài hát.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xớng, song ca
kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xớng: Bên Lăng Bác thêu hoa
+ Song ca: Rất trong tre ngà.
- Trình bày bài hát bằng hình thức song ca, đồng ca kết
hợp gõ đệm:
+ Song ca: Bên Lăng Bác thêu hoa

+ Đồng ca: Rất trong tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc:
+ 2-3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và
vận động theo nhạc.
HS theo dõi
HS thực hiện
3 HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5-6 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp hát kết hợp vận động bài Tre ngà bên Lăng
Bác.
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác
I. Mục tiêu:
- HS hát bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác Kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm , cá nhân.
- GVHS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút

HĐ1: Ôn tập bài hát: Hát mừng
- HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp,
đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+ GV chia lớp thành hai nửa để hát đối đáp, cả
lớp gõ đệm với 2 âm sắc nhịp nhàng trong
suốt bài hát. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tơi vui
của bài hát.
+ HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động
+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HS thực hiện
4-5 HS trình bày
HĐ2: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ
đệm theo phách, GV phân công một tổ gõ
đệm nhẹ nhàng.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh x-
ớng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Đồng ca: Bên Lăng Bác Hồ thêu hoa
+ Lĩnh xớng: Rất trong ngân nga.
+ Đồng ca: Một khoảng trời tre ngà.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS làm mẫu
+ Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động

+ Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
4-5 HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp hát bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng
Bác.
- Về nhà tập hát.
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Màu xanh quê hơng
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Màu xanh quê hơng. Thể hiện đúng những tiếng hát
luyến.
- HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
theo phách và gõ đệm với hai âm sắc.
- Giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Màu xanh quê hơng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
1 HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b)Dạy hát.
HĐ1: Giới thiệu bài hát.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
- Hôm nay các em học bài Màu xanh quê hơng, đây là bài

dân ca của đồng bào Khmer (Nam Bộ ). Bài hát miêu tả
khung cảnh quê hơng yên vui, thanh bình, có hình ảnh lá cờ
Tổ quốc tung bay và đàn em bé tới trờng, có hình ảnh hàng
cây xanh và cánh đồng ngô lúa. Bài, Màu xanh quê hơng có
nhịp điệu sôi nổi, tơi vui.
HS theo dõi
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- Đọcl ời 1
- Đọc lời 2
- Bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc là dấu ngân tự do và dấu
luyến ngắt (tên tạm gọi), tác dụng của dấu luyến ngắt là lời
1không hát luyến ở tiếng chào cây và đànem, lời 2 hát
luyến.
HS thực hiện
HS ghi nhớ
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
- GV bắt nhịp để HS hát
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
HS hát hoà theo
HS tập lấy hơi
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo
phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc.
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Trình bày bài Màu xanh quê hơng theo cách hát đối đáp

kết hợp gõ đệm.
- HS học thuộc bài hát.
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Tiết: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hơng
I. Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tơi của bài Màu xanh quê hơng.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tam ca, tốp ca.
- GVHS say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Màu xanh quê hơng
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Ôn bài: 25 phút
HĐ1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê h-
ơng
- HS hát bài Màu xanh quê hơng kết
hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách,
lời 2 gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại
những chỗ hát sai, thể hiện sắc thái
rộn ràng, vui tơi của bài hát.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có
lĩnh xớng, song ca kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xớng: Xanh xanh hàng cây
+ Song ca: Đang lớn dần nơi đây
+ Lĩnh xớng: Lung linh Mặt Trời
lên

+ Song ca: Cho cánh đồng tơi thêm
+ Tam ca: rung rinh tới trờng
Hát lời 2 tơng tự.
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ
đệm với hai âm sắc:
+ Nhóm 1: Xanh xanh hàng cây
+ Nhóm 2: Đang lớn dần nơi đây
+ Nhóm 1: Lung linh Mặt Trời lên
+ Nhóm 2: Cho cánh đồng tơi thêm
+ Đồng ca: Rung rinh tới trờng.
HS hát, gõ đệm
3 HS trình bày
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 4 phút
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm bài Màu
xanh quê hơng
- Về nhà ôn bài
Tiết: Âm nhạc
Học hát: Bài Em vẫn nhớ trờng xa
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Em vẫn nhớ trờng xa. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn
chấm đôi, móc kép và trờng độ 4 nốt móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- Góp phần giáo dục HS tình cảm yêu quý mái trờng, bạn bè và thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Em vẫn nhớ trờng xa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
1 HS hát bài Màu xanh quê hơng.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1 phút
b)Dạy hát.
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 3 phút
- GV giới thiệu tranh minh hoạ
HĐ2: Đọc lời ca: 6 phút
- HS đọc lời theo các phần sau:
Trờng làng ẹm vui êm đềm
Tình quê hơng yêu gia đình
Tre xanh kia khắp quê nhà
Em siêng năng nhớ trờng xa.
- Từ khó trong bài hát: dù cuộc đời nhịp thoi
đa ý nói dù cuộc đời trôi nhanh
4 HS thực hiện
HS ghi nhớ
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu: 5 phút
- Từ Trờng làng em đến vui êm đềm, chia
thành 4 câu hát ngắn.
- HS lấy hơi ở đầu câu hát.
HS nhắc lại
HS tập lấy hơi
HĐ5: Hát cả bài: 5 phút
- HS hát cả bài
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp ( đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái
vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
HS hát cả bài

HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 5 phút
- Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trờng
của em ? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc ?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh
nào trong bài hát ?
- Về nhà học thuộc bài hát
HS trả lời
HS ghi nhớ

×