Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Văn Bản 2- Quang Trung Đại Phá Quân Thanh.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.31 MB, 47 trang )

HỒNG LÊ NHẤT
THỐNG CHÍ
(Hồi thứ mười bốn)

(Ngơ Gia Văn Phái)


01

KHỞI ĐỘNG


“ Ngoài nhân vật xuất hiện trong video,
em hãy kên tên một số nhân vật lịch sử
khác mà em biết. Em thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?”


02

HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI


I/ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
2.Tác phẩm
Hồn thành phiếu học tập


1.Tác giả



Ngô Gia Văn Phái
Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả thuộc
dịng họ Ngơ Thì ở làng Tả Thanh Oai, Hà Nội
ngày nay.


1.Tác giả

Ngơ Gia Văn Phái
Đây là một dịng họ lớn có truyền thống nghiên
cứu và sáng tác văn chương với những tên tuổi
tiêu biểu như: Ngơ Thì Ức (1709 – 1736), Ngơ Thì
Sĩ (1726 – 1780), Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803),
Ngơ Thì Chí (1753 – 1788), Ngơ Thì Du (1772 –
1840), Ngơ Thì Hương (1774 – 1821),...


2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Hồng Lê Nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán theo
lối chương hồi, gồm 17 hồi. Dựa vào việc ghi chép những sự kiện lịch sử - xã
hội có thực, nhân vật có thực, địa điểm thực, tác phẩm đã phản ánh những
biến động của lịch sử nước nhà từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu thế kỉ
XIX, trong đó tập trung phơi bày sự thối nát dẫn đến sụp đổ tất yếu của tập
đoàn phong kiến Lê – Trịnh, đồng thời ca ngợi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do
người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lãnh đạo.


2. Tác phẩm

Văn bản học nằm trong
hồi thứ 14 về sự kiện
vua Quang Trung đại
phá quân Thanh.


2. Tác phẩm
b. Thể loại: Tiểu thuyết
chương hồi
c. Phương thức biểu đạt
chính: tự sự


2. Tác phẩm

4. Bố cục: 3 phần
Phần1
Từ đầu đến Năm
Mậu Thân 1788:
Quang Trung
chuẩn bị tiến quân
ra Bắc.

Phần2
Tiếp đến kéo vào
thành:
Cuộc hành quân
thần tốc và những
chiến thắng lẫy
lừng.


Phần3
Còn lại:
Sự thảm bại của
bè lũ bán nước,
cướp nước.


II/ TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hồn thành phiếu học tập



1. Bối cảnh lịch sử
Cuối năm 1788, mượn cớ
giúp nhà Lê, quân Thanh sang
xâm chiếm nước ta.

Tướng sĩ xin Bắc Bình Vương
lên ngơi để làm n lịng người.

Nguyễn Huệ nghe tin quân
Thanh đến Thăng Long giận
lắm liền họp các tướng sĩ định
thân chinh cầm quân đi ngay.
Nguyễn Huệ cho đắp đàn trên
núi tế trời đất lên ngơi Hồng đế
lấy niên hiệu là Quang Trung.
Ngày 25 tháng Chạp năm Mậu
Thân hạ lệnh xuất binh.




2. Hình tượng người anh hùng
Nhận được tin quân Thanh chiếm Thăng Long Nguyễn Huệ rất tức
giận, không hề nao núng: “định thân chinh cầm quân đi ngay”.

Quang Trung (Nguyễn Huệ)

Trong vịng một tháng (24/11 đến 29/12/1788) ơng làm được rất
nhiều việc lớn: làm lễ lên ngôi; đốc suất đại binh ra Bắc; gặp La
Sơn phu tử NguyễnThiếp; tuyển quân ở Nghệ An; phủ dụ tướng
sĩ; định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với
nhà Thanh sau khi chiến thắng.

 Người hành động mạnh mẽ, quyết
đoán trước những biến cố lớn.


… “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã
biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương
Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khơng phải nịi giống
nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc
nước ta, giết hại nhân dân, Thơng
vơ vét của
cải, đất
người
mình lâm
khơng thể chịu nổi, ai cũng
báo

nước
muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng,
nguy có giặc Thanh
Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài
sang
lược.
khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều
tànxâm
bạo, nên
đã thuận lòng người, dấy nghĩa
quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời
ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà
Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại,
được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh
lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời
Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các
ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực,
để dựng nên cơng lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát
giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta khơng nói
trước!”.


… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã
biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng,
phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khơng phải
nịi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen
cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình khơng thể chịu
nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có
Khẳngcóđịnh
chủ Đạo, đời Minh có Lê

Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên
Trần Hưng
Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn quyền
chúng làm
tàn bạo, nên đã thuận lịng
đấtđiều
nước.
người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về
phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền
ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc
xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều
đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận
huyện, không biết trơng gương đời Tống, Ngun, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải
kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương
năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo
thói cũ, ăn ở hai lịng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc,
không tha một ai, chớ bảo là ta khơng nói trước!”.


… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã
biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương
Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khơng phải nịi
giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen
cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình khơng thể
chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống
có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có
Lê Thái Tổ, các ngài khơng nỡ ngồi
nhìn
chúng
tàn bạo, nên đã thuận

Nêu
bật
dã làm
tâmđiều
xâm
lịng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng
lượcNam
củariêng
giặc
đã bờ
cócõi
từ lặng yên, các vua
về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc,
phận,
lâu. tới
Lên
động
truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh
đây,án
dânhành
ta không
đến nỗi khổ như hồi
nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại,
được,
mấtphi
ấy đều
là chuyện
xâm
lược
nghĩa

của cũ rành rành của
các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm
giặcđời
làTống,
trái Nguyên,
với đạoMimh
trờingày xưa. Vì vậy
quận huyện, không biết trông gương
ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri,
lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn. Chớ có
quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức
khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta khơng nói trước!”.


… “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã
biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương
Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khơng phải nịi giống
nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc
nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người
khơng
thể chịu nổi, ai cũng
Tự mình
hào về
truyền
muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên
thống
đánh
cứu có Lê Thái
Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần
Hưng

Đạo,giặc
đời Minh
củatànơng
cha
Tổ, các ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng nước
làm điều
bạo,
nênta.
đã thuận lòng
Tin
tưởng
vàovàcuộc
người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một
trận
là thắng
đuổi được chúng
về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng
phận,
bờ cõi
lặng n, các vua
kháng
chiến
chính
truyền ngơi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới nghĩa
đây, dân
không
đến nỗi khổ như
sẽtatất
thắng.
hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành

rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam
ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Mimh ngày
xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có
lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn.
Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lịng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết
ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta khơng nói trước!”.



×