Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức oda và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.29 KB, 33 trang )

đề tài : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vai trò của nó đối với sự phát
triển kinh tế của Việt Nam

CHƯƠNG I : Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu t
I/: KHái niệm chung về vốn đầu t
1: KHái niệm
Vốn đầu t xét theo góc độ hình thành và mục tiêu sử dụng là tiền tích lũy của
xà hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c và
vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất
xà hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiỊm lùc míi cho nĨn s¶n xt x·
héi.
Nh vËy ta thấy rằng nguồn hình thành vốn đầu t chính là nguồn lực dùng để
tái sản xuất giản đơn và nguồn tích lũy xuất phát từ tiết kiệm. Tuy nhiên tất cả
các nguồn đó cha đợc gọi là vốn đầu t nếu cha đợc dùng để chuẩn bị cho quá
trình tái sản xuất. Tức là các nguồn đó đơn thuần chỉ là nguồn tích lũy mà thôi.
Vì vậy cần phải có những chính sách thu hút vốn đầu t, khuyến khích thu hút tích
lũy tham gia vào quá trình tái sản xuâté với kỳ vọng nhận đợc kết quả tốt hơn
trong tơng lai, lúc đó tiềm năng này mới trở thành vốn đâqù t toàn xà hội .
2. Các nguồn huy động vốn cho công cuộc đầu t:
a. Nguồn vốn huy động trong nớc:
Vốn ngân sách:
Ngân sách Nhà nớc đợc coi nh cái ví đựng tiền của Nhà nớc và để tồn tại
thì Nhà nớc phải thực hiện các khoản thu vào ngân sách. Nếu xét theo tác dụng
của các khoản thu với quá trình cân đối, ngân sách Nhà nớc bao gồm các khoản
sau:
- Thuế: trực thu và gián thu : đó là nguồn thu chủ yếu của ngân
sách, ngoài ra nó còn có tác dụng quản lý vĩ mô nền kinh tế.
- Phí và lệ phí : đây là khoản thu hết sức cần thiết để bù đắp vaò
các khoản mà Nhà nớc phải bỏ ra để xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông, chẳng hạn, đó là phí qua cầu , phà...
- Thu từ lợi tức cổ phần của Nhà nớc và các khoản thu khác


theo luật định

1


- Các khoản thu để bù đắp sự thiếu hụt của ngan sách Nhà nớc
bao gồm các khoản vay trong và ngoài nớc cho chi tiêu NSNN
khi các khoản chi NSNN vợt quá các khoản thu.
Vốn từ các doanh nghiƯp Nhµ níc: bao gåm vèn tõ NSNN, vèn tù có
của doanh nghiêp, vốn vay , phát hành trái phiếu, vốn góp của các bên
liên doanh và các hình thức huy động vốn khác theo luạt DN của Việt
Nam
Vốn từ các DN ngoài Quốc doanh : bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn
cổ phần, vốn liên doanh liên kÕt.
 Vèn tõ tiỊn tiÕt kiƯm d©n c: Ngn vèn này thờng tập trung vào những
ngành có lợi nhuậon cao nh thơng mại, dịch vụ. Quy mô của vốn này
phụ thuộc vào thu nhập hộ gia đình, tập quán tiêu dùng của dân c,
chính sách thu nhập và các khoản đóng góp xà hội khác do Nhà nớc
quy định.
b. Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài:
Vốn đầu t trực tiÕp níc ngoµi ( FDI ) lµ vèn cđa doanh nghiệp hoặc cá
nhân của nớc này đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham
gia vào quá trình quản lý sử dụng và thu hồi vốn đà bỏ ra.
FDI đợc thực hiện thông qua việc xây dựng DN mới, mua lại toàn bộ hoặc
từng phần các DN đang hoạt động, các hợp đồng liên doanh, liên kết,...
Để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả vốn FDI, nớc sở tại phải có một số
điều kiện tối cần thiết về vốn đối ứng, cơ sở hạ tầng, năng lực công nghệ...
Vốn vay từ các tổ chức tín dụng, ngân hàng thơng mại quốc tế: Việt
Nam đà vay từ các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh IMF, WB .... và
các tổ chức tín dụng khác. Nguồn này có đặc điểm: LÃi xuất tơng đối

cao, thủ tục vay khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, nhng không
ràng buộc về chính trị.
Việt Nam đà tiếp cận đến khoản vay này nhng chủ yếu là các DN xuất
khẩu. Thông qua hoạt động này một phần đáp ứng yêu cầu về vốn, phần khác tạo
cơ hội cho Việt Nam hòa nhập vào nền tài chính quốc tế
Vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài : chủ đầu t bỏ vốn nhng không tham gia
vào quản lý vốn đầu t đà bỏ ra. Là vốn của các chính phủ, c¸c tỉ chøc
qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ đợc thực hiện dới các hình thức
viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đÃi với lÃi suÊt thÊp,
2


thời gian trả nợ dài, thời gian ân hạn dài, ... để chính phủ các nớc đang
phát triển, chậm phát triển có thể tiáp cận nhằm phục vụ mục tiêu páht
triển của đất nớc mình
ở loại hình đầu t này, một hình thức quan trọng nhất phải hể đến là nguồn
vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA : official development aid ) trong đó bao
gồm cả viện trợ không hoàn lại ( thành tố hỗ trợ ) và vốn vay u đÃi về lÃi suất, về
thời gian ân hạn và thời gian trả nợ.
Để xem xét kỹ hơn về vốn ODA, chúng ta đi vào phần II
II.Vốn ODA một số vấn đề cơ bản :
1.Những lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
a/ Khái niệm : Hỗ trợ phát triển chính thức ODA(Official development aid) bao
gồm các khoản viện trợ không hoàn lại , có hoàn lại , hoặc tín dụng u đÃi cđa c¸c
chÝnh phđ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ, c¸c tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc,
các tổ chức tài chính quốc tế giành cho các nớc đang phát triển và chậm phát
triển.
*/ Đối với ODA là loại viện trợ không hoàn lại thờng là hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu
là chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm, thông qua các hoạt động của
chuyên gia quốc tế. Đôi khi viện trợ này là viện trợ nhân đạo nh lơng thực, thuốc

men hoặc các loại hàng hóa khác. Các khoản viện trợ này thờng kèm theo một số
điều kiện về tiếp nhận do đó khi sử dụng các nguồn vốn ODA cho không này cần
thận trong.
*/ Đối với các khoản vay u đÃi ODA: tính chất u đÃi thể hiện ở các khía cạnh:
+. LÃi suất thấp: thờng từ 0.75%/năm đến 2.3%/ năm. Chẳng hạn các khoản
vay ODA đợc tính bằng hàng hóa trị giá 45.5 tỷ yên Nhật cho Việt Nam vay năm
1992 có lÃi suất 1%; khoản vay của WB cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lÃi
chỉ có phí 0.75%.
+. Thời gian vay dài thờng là từ: 30 đến 40 năm
+. Thời gian ân hạn dài: khoảng từ 5 đến 10 năm trở nên.
Vì những u đÃi này nên sau khi vay, các nớc đang phát triển có thể sử dụng
nguồn vốn ODA vào các chơng trình dự án xà hội mà khó thu hồi vốn hoăch thời
gian thu hồi vốn dài,... nh các chơng trình nớc sạch, xóa đói giảm nghèo, xây
dựng cơ sở hạ tầng,...
b/ Phân loại ODA:
*/ Theo tính chất: gồm
3


-Viện trợ không hoàn lại
-Viện trợ có hoàn lại
-Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thùc hiƯn
theo h×nh thøc vay tÝn dơng( cã thĨ u đÃi hoặc thơng mại)
*/Theo mục đích: gồm
- hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng KTXH và môi trờng. Đây thờng là những khoản cho
vay u đÃi.
- hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực giành cho chuyễn giao tri
thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản
hay nghiên cứu tiền đầu t phát triển thể chế và nguồn nhân lực,...

loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.
*/ Theo điều kiện:
- ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng
buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sư dơng.
- ODA cã rµng bc:
+/ Bëi ngn sư dơng: nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết
bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty
do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát( đối với tài trợ song phơng)
hoặc các công ty của các nớc thành viên(đối với tài trợ đa phơng)
+/ Bởi mục đích sử dung: chỉ đợc sử dụng cho một số lĩnh vực
nhất định hoặc một số dự án cụ thể.
- ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nớc đợc viện trợ,
phần còn lại chi ở bất cứ nơi đâu.
*/ Theo hình thức:
- Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự
án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là
cho không hoặc vay u đÃi.
- Hỗ trợ phi dự án: bao gồm các loại hình:
+/Hỗ trợ cán cân thanh toán: thờng là hỗ trợ tài chính trức
tiếp( chuyển giao tiền tệ) Hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhËp

4


khẩu,...ngoại tệ hoặc hàng hóa đợc chuyển vào qua hình thức này
có thể đợc sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách.
+/ Hỗ trợ trả nợ.
+/ Viện trợ chơng trình: là khoản ODA giành cho một mục đích
tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định chính
xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào!

Tóm lại: phân loại ODA để có cách quản lý sử dụng ODA một
cách hợp lý
2/ LÃi suất- nhìn từ các góc độ các dự án ODA: ở bài viết này xin đề cập đến ba
khung lÃi suất
a/ LÃi suất cho vay giữa nhà cung cấp ODA với nớc tiếp nhận ODA: thông thờng
mức lÃi suất cho vay giữa các nhà tài trợ với các nớc tiếp nhận ODA u đÃi thờng
giao động từ 0.75%/ năm đến 2.3%/ năm. Gọi là lÃi suất nhng thực chất đó là các
khoản phí cam kết đợc tính trên số tiền gốc của khoản tín dụng cha đợc rút tại
mọi thời điểm vaf một khoản phí dịch vụ đợc tính trên số tiền gốc của khoản tín
dụng đà đợc rút và còn d nợ tại từng thời điểm. Cả hai khoản phí trên cộng lại sẽ
tạo ra một mức lÃi suất cho vay giữa nhà tài trợ ODA với nớc tiếp nhận giao động
từ 0.75%/năm đến 2.3%/ năm.
Trong ODA, thành tố hỗ trợ chiếm khoảng 20 đến 25% tổng vốn vay. Yếu tố
này giúp các nớc vay ODA giảm bớt phần gánh nặng nợ nần đặc biệt là lÃi suất
phải trả cho nhà cung cấp ODA khi đến hạn.
b/ LÃi suất cho vay lại giữa nớc tiếp nhËn ODA víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng trong
níc( l·i suất bán buôn):
Với loại lÃi suất này, mỗi dự án ODA lại có các mức lÃi suất cho vay khác
nhau tùy thuộc tính chất và khả năng hoàn vốn của từng dự án mà chính phủ nớc đi vay áp dơng møc l·i st cho vay kh¸c nhau. ThËm chÝ trong tõng dù ¸n
cịng cã c¸c møc l·i st cho vay lại khác nhau, áp dụng riêng cho từng cấu
phần nằm trong đó: ví dụ cấu phần đạo tạo khác với cấu phần tín dụng, cấu
phần tuyển chọn chuyên gia t vấn khác cấu phần đầu t,...
c/ LÃi suất cho vay tiÕp gi÷a tỉ chøc tÝn dơng tíi ngêi vay cuối cùng( còn gọi là
lÃi suất bán lẻ)
Kinh nghiệm mà các nhà tài trợ ODA rút râ từ những hoạt động cho vay của
mình đối với các nớc kém phát triển đặc biệt là các nớc ở Châu Phi về vấn đề
lÃi suất cho thấy rằng nếu các quốc gia có tiếp nhận ODA u đÃi và họ tiếp
5



tơc cho vay víi l·i st u ®·i( l·i st bao cấp) thì dẫn đến một ngịch lý là
khả năng hoàn vốn gốc và lÃi của ngời đi vay rất thấp, kèm theo đó làm triệt
tiêu tính năng động sáng tạo trong hoạt động sản suất kinh doanh của ngời
vay do hä û l¹i sù bao cÊp vỊ l·i st nên họ không tìm cách xoay sở để trả
nợ ngân hàng... chính vì vậy các nhà tài trợ ODA yêu cầu chính phủ các nớc
tiếp nhận ODA u đÃi phải cho vay lại vốn này với lÃi suất thị trờng áp dụng
chung cho mọi đối tợng. Nh thế mới hạn chế đợc c ác dự án kém hiệu quả để
giành vốn vào các dự án đem lại hiệu quả cao.
3/ Mục đích của các nớc cho vay ODA:
Chúng ta đà biết nguồn ODA trên thế giới đợc cung cấp chính bëi c¸c tỉ chøc
phi chÝnh phđ, nh WB, ADB, IMF,... và chính phủ của các nớc phát triển. Đối với
các tổ chức phi chính phủ, mục đích chính là giúp các nớc vay vốn thực hiện
những cải cách về kinh tế, về cơ chế chính sách và nâng cao mức sống dân c,...
các nớc đi vay
Còn đối với chính phủ các nớc phát triển, viện trợ ODA nhằm nhiều mục đích
trong đó vấn đề về áp lực chính trị cũng rất quan trọng. Sau đây ta sẽ đi xem xét
những mục đích của các nớc cung cấp ODA nói chung:
Các nớc viện trợ nói chung đều không quên mu cầu lợi ích cho mình, vừa gây
ảnh hởng chính trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hóa, dịch vụ và t vấn nớc
mình. Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và
dịch vụ nớc mình. Canada yêu cầu cao nhất tới 65 %, Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1.7%,
Hà Lan 2.2%...
Kể từ khi ra đời đến nay viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tại
song song:
*/ Mục tiêu thứ nhất:
Là thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở các nớc đang phát triển. Động
cơ nào đà thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này? bản thân các nớc phát triển
nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các nớc đang phát triển để
mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị trờng đầu t, viện trợ thờng gắn với
các điều kiện kinh tÕ. VÝ dơ Mü cịng nh nhiỊu nhµ tµi trợ khác quu định phải

dùng khoản tiền viện trợ của họ để mua hàng hóa của họ, hoặc trực tiếp lấy hàng
hóa d thừa của Mỹ để thay thế cho khoản viện trợ. Mỹ còn đòi nớc nhận viện trợ
cung cấp vật t chiến lợc trọng yếu, giành cho Mỹ những điều kiện đầu t thuận lợi.

6


Xét về lâu dài các nhà tài trợ sẽ có lợi về mọi mặt an ninh, kinh tế, chính trị khi
các nớc nghèo tăng trởng.
*/ Mục tiêu thứ hai: là tăng cờng lợi ích chính trị của các nớc tài trợ:
Các nớc phát triển sử dụng ODA nh một công cụ chính trị, xác định vị trí và ảnh
hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA. Viện trợ kinh tế cũng là
thủ đoạn chính trong việc tiến hành thâm nhập văn hóa t tởng của nớc viện trợ
vào các nớc nhận viện trợ. Chẳng hạn đòi các nớc nhận viện trợ đề cao vai trò của
kinh tÕ t nh©n, tiÕp nhËn t tëng lèi sèng cđa các nớc tài trợ. Viện trợ không chỉ
đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà còn là một công cụ lợi hại để kiếm lời cả
về kinh tế lẫn chính trị. Những nớc cấp viện trợ gò ép những nớc nhận viện trợ
phải thay đổi chính sách cho phù hợp với lợi ích của bên tài trợ.
Nh Nhật Bản hiện là nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ biết
sử dụng ODA nh là một công cụ ngoại giao lợi hại. Từ cuối những năm 70,
không chỉ muốn vơn lên nh là một cờng quốc kinh tế. Nhật Bản còn có tham
vọng trở thành trung tâm văn hóa chính trị của thế giới. Vì thế viện trợ ODA để
gây ảnh hởng về chính trị là một trong những mục tiêu của chính phủ nuớc này.
4/Những tác động của vốn ODA tới nớc nhận đầu t:
Trớc hết ta nghiên cứu về những tác động tích cùc:
a/ ODA cã vai trß bỉ xung cho ngn vèn trong nớc:
Đối với các nớc đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện
ODA là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ xung vốn cho quà trình phát
triển.
Chẳng hạn trong thời kỳ đầu của quá trình CNH ở các nớc NICs và ASEAN viện

trợ nớc ngoài đà có một tầm quan trọng đáng kể:
Đài Loan trong thời kỳ đầu thực hiện CNH, đà dùng viện trợ và
nguồn vốn nớc ngoài để thỏa mÃn gần 50% tổng khối lợng vốn đầu t trong nớc.
Sau khi nguồn tiết kiệm trong nớc tăng, Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộc vào
viện trợ.
Hàn Quốc nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có đ ợc ngn
viƯn trỵ rÊt lín, chiÕm 81,2% tỉng sè viƯn trỵ của nớc này trong những năm
1970- 1972. Nhờ đó mà giảm đợc sự căng thẳng về nhu cầu đầu t và có điều kiện
thuận lợi để thực hiện đợc các mơc tiªu kinh tÕ.

7


ở Việt Nam, nguồn ODA không những giúp chính phủ đầu t cho
phat triển cơ sở hạ tầng KTXH mà thậm chí nó còn đợc dùng vào bù đắp thâm
hụt NSNN.
Nh vậy cùng với nguồn vốn trong nớc và các nguồn vốn khác, nguồn ODA ghóp
phần bổ xung vốn để thực hiện các mục tiêu của nền kinh tế.
b. ODA dới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nớc nhận viện trợ tiếp thu
những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực.
Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợ là
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến.
Đồng thời bằng nguồn ODA các nhà tài trợ còn u tiên đầu t cho phát triển nguồn
nhân lực vì họ biÕt r»ng viƯc ph¸t triĨn mét qc gia cã quan hệ mật thiết với
việc phát triển nguồn nhân lực
đây mới chính là những lợi ích căn bản lâu
dài mà ODA đem lại cho các nớc nhận tài trợ.
Để hiểu rõ vai trò này, xin đơn cử một ví dụ về loại hinh hợp tác kỹ thuật của
Nhật bản để minh họa: hợp tác kỹ thuật là một bộ phận lớn trong hỗ trợ phát triển
chính thức của Nhật bản, nó bao gồm nhiều loại hình khác nhau nh các dự án vè

huấn luyện đào tạo chuyên môn, các chơng trình về tuyển cử chuyên gia, các dự
án về cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập,...
Các dự án về huấn luyện đào tạo chuyên môn nhằm tạo nguo0òn nhân lực có
trình độ chuyên môn cao để đóng góp vào sự phát triển KTXH của các nớc nhận
hỗ trợ. Các dự án này có thể đợc thực hiện tại Nhật bản hoặc một nớc thứ ba,
trong đó Nhật bản sẽ cung cấp viẹn trợ hoặc cử chuyên gia, chịu phí tổn về đào
tạo và các phơng tiện khác. Với những hoạt động của hệ thống này nó góp phần
làm thức dậy hợp tác kỹ thuật giữa các nớc đang phát triển và chuyển giao đầy đủ
công nghệ.
c/ ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế:
Đối với các nớc đang phát triển khó khăn kinh tế là điều không thể tránh khỏi,
trong đó nợ nớc ngoài và tham hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một gia tăng
là tình trạng phổ biến. Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia đều phải cố gắng
hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với WB, IMF vầ các tổ chức quốc
tế khác tiến hành chính sách điều chỉnh cơ cấu. Chính sách này dự định việc
chuyển chính sách kinh tế Nhà nớc đóng vai trò trung tâm sang chính sách
khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hớng phát triển kinh tế t nhân. Nhng muốn thực hiện việc điều chỉnh này càn phải có một lợng vốn lớn, do vậy mà
8


các chính phủ phải dựa vào nguồn ODA . Với lọai hỗ trợ này từ 1993 1995
Nhật bản đà gianhỳ một khoản viện trợ tỏng cộng gần 700 triệu USD để hỗ trợ
điều chỉnh cơ cấu kinh tế các nớc đang phát triển.
d. ODA giúp tăng khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và tạo
điều kiện để mở rộng ĐTPT ( đầu t phát triển ) trong nớc ở các nớc đang và
chậm phát triển.
Để có thể thu hút đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn ĐT vào một
lĩnh vực nào đó thì chính tại các quốc gia đó phải đảm bảo cho họ có đợc môi trờng đầu t tốt ( về cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội, hệ thống chính sách, pháp luật ổn
định, ...) , đảm bảo đầu t có lợi với phí tổn đầu t thấp hiệu quả đầu t cao. Muốn
vậy đầu t của Nhà nớc phải đợc tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện và xây

dựng mới cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng, .... Nguồn vốn để Nhà nớc có thể giải quyết những ĐT này là phải dựa vào nguồn vốn ODA giúp bổ xung
cho vốn đầu t hạn hẹp từ nguồn ngan sách của Nhà nớc. Môi trờng đầu t một khi
đợc cải thiện sẽ tăng sức hút đồng vốn trực tiếp nớc ngoài, thúc đẩy đầu t trong nớc tăng đẫn đến sự phát triển bền vững nền kinh tế.
Mặt khác việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo
điều kiện cho các nhà đầu t trong nớc tập trung ĐT vào các công trình sản xuất
kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao.
Nh vậy rõ ràng là hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ngoài việc bản thân nó
là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho các nớc đang và chậm phát triển còn có tác
dụng tăng khả năng thu hút ĐT trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) và tạo điều kiện mở
rộng ĐT phát triển trong nớc cho các nớc này.
e.Sau đây ta nghiên cứu về những vấn đề mà một nớc vay ODA phải đối mặt :
Để có đợc khoản viện trợ ODA từ các tổ chức phi chính phủ hay tõ chÝnh phđ
c¸c níc ph¸t triĨn, níc vay ODA phải đáp ứng đợc một số yêu cầu cần thiết nào
đó. Ví dụ nh khi vay ODA của các tổ chøc phi chÝnh phđ nh WB, ADB, IMF, ...
th× níc đi vay phải đáp ứng các yêu cầu về ngành nghề, lĩnh vực sử dụng vốn,
chấp nhận các yêu cầu về thời gian vay, lÃi suất và thời gian ân hạn, chấp nhận
các yêu cầu về công tác đấu thầu...
Còn khi vay của chính phủ các nớc phát triển để phục vụ mục tiêu phát triển
kinh tế xà hội thì nớc đi vay phải chịu áp lực về chính trị, phải chấp nhận một số
điều kiện ràng buộc từ các níc cho vay ®a ra nh ®iỊu kiƯn vỊ nhËp khẩu hàng hóa
từ nớc đó, ...
9


Đánh giá bản chất của ODA phải ghi nhớ rằng đó là nguồn vốn có khả năng
gây nợ. Khi tiếp nhận và sử dụng ODA do tính chất u đÃi nên gánh nặng nợ nần
thờng không thấy ngay. Nên nếu sử dụng không hiệu quả thì cho dù có tạo ra sự
tăng trởng nhất thời nhng rồi sẽ lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả
nợ.
Xem xét những vấn đề trên để thấy rằng khi sử dụng ODA cần phải có một kế

hoạch hợp lý, có phơng pháp quản lý hiệu quả để vốn ODA thực sự không còn là
nỗi lo cho các nớc đi vay.
III. Tìm hiểu về ODA trên thế giới:
Kể đến viện trợ ODA phải kể đến các nớc thành viên của ủy ban hỗ trợ phát
triển ( DAC _ development assistance committee ) DAC bao gồm các nớc : áo,
Bỉ, Đan mạch, Canada, Pháp, Đức, Ai len, ý , Hà lan, Na uy, Bồ đào nha, Thụy
sỹ, Thụy điển, Anh , Mỹ, úc, Niudilân , Nhật, Phần lan, Luxembua, Tây ban nha
và ủy ban cộng đồng Châu Âu
Cho đến gần đây trên thế giới có bốn nguồn cung cấp ODA chủ yếu:
-Các thành viên của DAC.
-Liên Xô cũ và các nớc Đông âu
-Một số nớc ả rập
-Một số nớc đang phát triển
Trong các nguồn trên, ODA từ các nớc thành viên DAC là lớn nhất. Năm 1992,
DAC cung cấp 62,711 tỷ USD chiếm 0,34%GNP của các nớc này .
năm 1997,DAC cung cấp 48,324 tỷ USd bằng 0,22% tổng GNP của các nứơc này
Bên cạnh việc cung cấp ODA trực tiếp( đóng vai trò là các nhà tài trợ song phơng) các nớc cung cápp ODA còn chuyển giao ODA cho các nớc đang phát triển
thông qua các tổ chức viện trợ đa phơng, các tổ chức đa phơng đó là:
-Các tổ chức thuộc hệ thống LIÊN HợP QUốC nh: Chơng trình phát triển
LHQ(UNDP),quỹ nhi đồng LHQ, chơng trình lơng thực thế giới, quỹ d©n sè
LHQ, tỉ chøc y tÕ thÕ giíi, tỉ chøc nông nghiệp và lơng thực , ...
-Liên minh châu âu
-Các tổ chức phi chính phủ
-Các tổ chức tài chính quốc tÕ gåm:IMF, WB, ADB, q viƯn trỵ cđa tỉ chøc
OPEC....
*/ Phân phối ODA theo vùng: kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào tiểu vùng
Shahara, riêng Nhật Bản lại u tiên cho châu á hơn .
1
0



*/Phân phối ODA theo nhóm nớc; Viện trợ từ các nớc DAC tập trung rót vào các
nớc có thu nhập thấp, các nớc chậm phát triển nhất
*/ Phân phối ODA theo nghành lĩnh vực: Cơ cấu ODA theo nghành và lĩnh vực
của từng nớc tài trợ có khác nhau, song nhìn chung các nhà tài trợ đều quan tâm
dến giáo dục đào tạo, y tế, vận tải,viễn thông, hỗ trợ chơng trình,...các nhà tài trợ
cũng không quên dành một phần đáng kể trong ODA để xóa nợ .

1
1


CHƯƠNG II: Thực trạng việc thu hút và sử dụng vèn
ODA ë ViƯt Nam
I/ Tỉng quan vỊ t×nh h×nh thu hút và sử dụng ODA những năm qua:
Năm 1987- đánh dấu sự ra đời của luật đầu t nớc ngoài ở Việt nam. Đầu t trực
tiếp nớc ngoài vào việt nam sớm hơn đầu t gián tiếp -đặc biệt là sớm hơn nguồn
tài trợ phát triển chính thức (ODA-official development aid) bắt đầu vào Việt
nam từ năm 1992đến nay.Tuy nhiên năm 1992 mới chỉ có một dự án hỗ trợ của
Nhật Bản vào Việt Nam, còn ODA vào việt nam tăng mạnh vào năm 1993, nh
vậy có thể lấy mốc năm 1993 để tính số vốn ODa vào việt nam.
Xem xét bảng sau đây về tình hình cung cấp và thực hiện ODA thời kỳ 19932001:
năm
cam kết ODA
thực hiện ODA
1993
1,81
0,143
1994
1,94

0,725
1995
2,26
0,737
1996
2,43
0,900
1997
2,4
1
1998
2,7
1,242
1999
2,8
1,35
2000
2,4
1,65
2001
2,356
1,711
tổng số
21,096
9,726
(nguồn :bộ kế hoạch- đầu t)
Hiện nay việt nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25
nhà tài trợ song phơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi chính phủ. Từ
năm 1993 tới nay, Việt nam đà hợp tác với cộng đồng các nhà tài trợ tổ chức
thành công hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ (hội nghị CG) và đợc cộng đồng

tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn ODA với giá trị 21,096 tỷ USD.
Để sử dụng nguồn ODA ®· cam kÕt, trong thêi gian tõ 1993 ®Õn tháng 10/2001,
chính phủ Việt nam đà ký kết với các nhà tài trợ các điều ớc quốc tế cụ thể về
ODA trị giá 14,3 tỷ USD đạt khoảng 81,5% đà cam kết trong đó ODA vốn vay
khoảng 12 tỷ USD và ODA viện trợ không hoàn lại khoảng 2,3 tỷ USD.
Tình hình thực hiện ODA đà có bớc tiến triển khá, năm sau cao hơn năm trớc và
thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm.Từ 1993 đến hết 2001 vốn ODA giải
ngân khoảng 9,726 tỷ USD đạt 55,5% đà cam kÕt.

1
2


Nguồn vốn ODA đà đợc tập trung hỗ trợ cho các lĩnh vực phát triển kinh tế xÃ
hội u tiên của chính phủ, đó là: năng lợng điện( 24%);nghành giao thông (27,5%)
phát triển nghàng nông nghiệp nông thôn bao gồm cả thủy sản, lâm nghiệp, thủy
lợi (12,74%); nghành cấp thoát nớc (7,8%), các nghành y tế- xà hội, giáo dục và
đào tạo, khoa học công nghệ môi trờng ( 11,87%).
Ngoài ra nguồn ODA cũng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của chính phủ để thực
hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế vf thực hiện chính sách cải cách kinh tÕ.
Nh×n chung, viƯc sư dơng ODA trong thêi gian qua là có hiệu quả, hỗ trợ tích
cực cho quá trình phát triển KTXH của Việt NAM.
II/ Tình hình thu hút vốn ODA :
1/Tình hình cung cấp ODA trên thế giới
Trong thời gian gần đây, mỗi năm các nớc đang phát triển nhận từ các nớc phát
triển một khoản tài chính ODA rất lớn, khoảng 55 tỷ USD dới hình thức viện trợ
viện trợ song phơng và đa phơng.
Trớc đây, Mỹ vÉn thêng lµ níc cung cÊp ODA lín nhÊt thÕ giới, nhng trong vài
năm gần đây, Nhật Bản đà vơn lên vị trí dẫn đầu.Ví dụ nh năm 1994: Nhật cung
cấp 13,24 tỷ USD đứng đầu thế giới liên tiếp trong bốn năn liền, Mỹ đứng thứ

hai với 9,85 tỷ USD. ODA của Nhật bản u tiên cho các nớc châu á hơn.
Dự báo về xu hớng vận động ODA: Lợng ODA trên thế giới trong những năm
tới tiếp tục gia tăng, nhng tốc độ tăng giảm dần, cơ cấu ODA sẽ thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng cho vay tín dụng, giảm viện trợ không hoàn lại, tăng nguồn
viện trợ song phơng, giảm tỷ trọng ODA đa phơng. Trong ODA song phơng thì
tỷ trọng cho vay của chính phủ giảm, tăng tỷ trọng của tín dụng t nhân.
Nh vậy tình hình thế giới đang đòi hỏi các nớc tiếp nhận phải cố gắng rất
nhiều, đặc biệt là trong khâu hoạch định chiến lợc sử dụng nguồn ODA và khâu
đào tạo đội ngũ cán bộ xây dựng và quản lý các dự án, chuyển hóa nguồn vốn
bên ngoài thành tiềm lực nội sinh bên trong , không bị lệ thuộc vào quá trình hợp
tác quốc tế.
2/ Nhu cầu về vốn ODA ở Việt Nam và thực tế thu hút:
Đất nớc ta đang thực hiện chơng trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa 19962020 theo đờng lối đợc đề ra tại đại hội Đảng lần thứ IX: chiến lợc đẩy mạnh
CNH-HĐH theo đinh hớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta
cơ bản trở thành một níc c«ng nghiƯp”.

1
3


(trích văn
kiện đại hội IX)
Đại hội IX đa ra mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001_2005 là : tăng
cờng kinh tế nhanh và bề vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển
dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và
sức cạnh tranh của nền kinh tế...
Các chỉ tiêu định hớng phát triểnkinh tế xà hội chủ yếu là : ...Đa GDP năm
2005 lên gấp hai lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng
năm thời kỳ 5 năm 2001-2005 là 7,5% ...Tổng GDP đợc tạo ra trong 5 năm tới
vào khoảng 2650-2660 nghìn tỷ đồng tơng đơng 190 tỷ USD giá năm 2000.
Khả năng huy động đa vào đầu t khoảng 80% tổng số tích lũy nội địa trong

năm ...
Nh vậy để đạt đợc các mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài mà đại hội IX đề ra thì
về lĩnh vực vốn đầu t đại hội IX cũng đề cập rõ: toàn bộ nguồn vốn bên ngoài có
thể huy động cho đầu t phát triển là 18-20 nghìn tỷ USD trong đó :khả năng thu
hút nguồn ODA trong 5 năm 2001-2005 khả năng thực hiện nguồn ODA khoảng
10-11 tỷ USD, bao gồm cả các dụ án có vốn nhng cha giải ngân và các khoản có
thể cam kết trong thời gian tới ,...
(trích văn
kiện đại hội IX)
Nh vậy vốn ODA là một nguồn vốn không thể thiếu đối với chiến lợc phát triển
của các nớc đang phát triển. Trong bốn lần các tổ chức quốc tế và các nớc cam
kết về ODA dành cho Việt Nam đến nay thì : Giai doạn 1993-1997: Tổng nguồn
vốn ODA cam kết là 10,84 tỷ USD;
Giai đoạn 1998-2001:Tổng nguồn ODA cam kết là 10,256 tỷ
USD;
Điều cần lu ý là tỷ lệ ODA sẽ ngày càng giảm đi khi mức thu nhập bình quân
đầu ngời tăng lên, bởi vì ODA chỉ để dành cho những nớc có thu nhập thấp, đặc
biệt là khi còn ở mức 220 USD/ngời/năm.
Từ đó thấy rằng ở nớc ta, trong khoảng từ nay đến 2005 thời cơ và nhiệm vụ
chiến lợc đặt ra cho nớc ta là phải tranh thủ nguồn vốn ODA, chẳng những là để
thực hiện nguồn vốn này mà còn để thu hút vốn đó nhiều hơn nữa.
Trong những năm qua có thể nói Việt nam sử dụng vốn ODA đúng mục đích
và đạt đợc nhiềuthành tựu trong phát triển kinh tế xà hội, nên Việt nam tiÕp tôc
1
4


nhận đợc những cam kết tài trợ ODa từ các tổ chức phi chính phủ và chính phủ
các nớc phát triển trên thế giới.
Ví dụ nh trong những năm tới, WB quan tâm đến việc hỗ trợ cho việt nam để

thực hiện các cuộc cải cách nh cải cách Doanh nghiệp, cacỉ cchs hệ thống ngân
hàng.Đó là những cải cách lớn về vĩ mô, bên cạnh đó WB sẽ có những dự án cụ
thể nh:dự án naang cấp, cải tạo đờng bộ, giao thông đờng thủy... để hỗ trợ cho
những chính sách vĩ mô trên trong việc giúp Việt Nam thúc đẩy công cuộc phát
triển kinh tế.
Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) cũng đa ra kế hoạch hàng năm sẽ hỗ trợ
cho việt nam từ 250-350 triệu USD phần lớn là từ quỹ hỗ trợ u đÃi ADF và bên
cạnh đó là hỗ trợ kỹ thuật từ 7-10 triệu USD.Năm 2000, số vốn ADB cam kết
thực tế là 243 triệu USD.
Ngày 29/11/2001, bộ phát triển quốc tế Anh đà ký văn bản thỏa thuận hỗ trợ hỗ
trợ 14 triệu bảng Anh(tơng đơng 20 trệu USD) trong khuôn khổ chơng trình tín
dụng hỗ trợ xóa đói giảm nghèo của WB cho VIệt nam.Dù phải cắt giảm ngân
sách viện trợ toàn cầu nhng năm 2001 Nhật Bản vẫn giữ nguyên mức viện trợ
ODA cho việt nam hàng năm là 915 triệu USD.
Tháng 10/2001 chính phủ Hà Lan đà cam kết tăng gấp đôi nguồn ODA cho
Việt Nam lên 24 triệu USD, trong đó 13 triệu dành cho cải cách cơ cấu theo
khuôn khổ của WB. Ngay sau đó một tuần chính phủ Thụy Điển cũng cam kết
tăng nguồn ODA hàng năm cho VN tõ 32 triƯu USD lªn 39 triƯu USD. Chính phủ
Đan Mạch cũng đà cam kết sẽ tăng hỗ trợ cho cải cách cơ cấu.
HÃy xem xét bảng sau đây về các lĩnh vực u tiên chủ yếu của một số nhà tài trợ
lớn trên thế giới.
nhà tài trợ
u tiên toàn cầu
u tiên ở Việt Nam
Nhật Bản
Mỹ
CHLB Đức

Pháp
Canada


hạ tầng kinh tế và dịch vụ
tăng trởng kinh tế, ổn định dân
số và sức khỏe, môi trờng
phát triển kinh tế, cải thiện đời
sống.

hạ tầng kinh tế và dịch vụ
cứu trợ nạn nhân chiến tranh và trẻ
mồ côi
hỗ trợ cải cách kinh tê, phát triển
doanh nghiệp t nhân, phát triển hệ
thống giao thông
phát triển đô thị, giao thông vận phát triển nhân lực, giao thông vận
tải, giáo dục, khai thác mỏ.
tải, thông tin liên lạc
cơ sở hạ tầng, phát triển khu vực hỗ trợ kinh tế và tài chính, hỗ trợ

1
5


t nhân, môi trờng .
Anh
WB

thiết chế và quản lý.

viện trợ rộng rÃi cho mọi lĩnh xóa đói giảm nghèo , giao thông
vực

vận tải
thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng xóa đói giảm nghèo , giao thông
phúc lợi cho dân chúng
vận tải

Nh vậy, muốn đợc bên cung cấp chấp nhận tài trợ, ta phải xác định đợc mục
đích của nhà tài trợ tại Việt Nam từ đó việc chuẩn bị dự án mới phù hợp với yêu
cầu viện trợ của nhà đầu t.
Ngoài ra các nhà tài trợ cũng thờng đa ra một số điều kiện tơng đối ngặt nghèo
buộc chúng ta phải cam kết thực hiện. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ và phối hợp
cả hai nhân tố mục tiêu và điều kiện của nhà tài trợ có phù hợp với yêu cầu xin
viện trợ của ta hay không. Nếu tất cả các yếu tố đều thỏa mÃn một cách hợp lý
thì mới vận động dợc nguồn viện trợ của họ.
Sau đây ta xem xét nguồn ODA viện trợ cho VN :
*/ Nguồn ODA đa phơng:
Từ 1993, VN đà nhận đợc vốn viện trợ từ các tổ định chế tµi chÝnh qc tÕ chđ
u lµ q tiỊn tƯ qc tế IMF,WB,ADB,...
Về mặt chức năng, IMF có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động viện trợ của
các định chế tài chính quốc tế. Hình thức vốn ODA cơ bnr cđa IMF cho vay theo
thĨ thøc chun ®ỉi kinh tế mở rộng(ESAF) để điều chỉnh thâm hụt cán cân vÃng
lai, thâm hụt ngân sách và hỗ trợ việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế tài chính.
Ngày 21/11/2001 IMF đà tháo khoán 52,2 triệu USD cho Việt Nam. Đây là lần
giải ngân thứ hai thuộc khoản tín dụng u đÃi trị giá 386 triệu USD IMF cho Việt
Nam vay theo thể thức giảm nghèo và tăng trởng.
Cho đến nay WB và ADB là hai nhà tài trợ đa phơng có khèi llỵng vèn cam kÕt
cho ViƯt Nam vay lín nhÊt.
ViƯt nam cũng tranh thủ đợc nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính đa phơng
khác nh: hội phát triển quốc tế, công ty tài chính quốc tế...
Các cơ quan chuyên môn của liên hợp quốc trong đó 9 tổ chức đà có văn phòng
thờng trú tại Hà Nội, một số tổ chức nầy nh: Tổ chức Lơng nông, LHQ (FAO); tổ

chức giáo dục, khoa học và văn hóa( UNESCO ), tỉ chøc y tÕ thÕ giíi ( WHO),
tỉ chøc phát ttiển công nghiệp ( UNIDO ), và chơng trình phát triển liên hợp

1
6


quốc ( UNDP ) đà đóng góp nhất định về mặt viện trợ ODA cũng đà có những sự
trợ giúp Việt Nam về mặt t vấn huấn luyện và tài trợ.
*/ Nguồn ODA song phơng:
Việt Nam đà nhận vốn ODA từ các tổ chức song phơng, chủ yếu là từ các nớc
phát triển, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tÕ thÕ giíi ( OECD), trong ®ã quan
träng nhÊt là Nhật bản , Pháp , úc , các nớc Bắc Âu là những nớc có truyền thống
viện trợ cho Việt Nam từ trớc. Quỹ Koweit đà tài trợ cho Việt Nam một số dự
án , ... Ngày càng có thêm nhiều nớc viện trợ cho Việt Nâm nhng với số lợng vốn
góp cho các dự án này không lớn. Ngoài ra, Việt Nam còn nhận sự hợp tác của
các tôe chức phi chính phủ khác nh tổ chức SIDA Thụy điển.
Nhật bản là nớc tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Vốn ODA Nhật bản chú
trọng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ công nghiệp và còn nhằm thúc
đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t FDI từ Nhật bản vào Việt Nam .
Pháp là nớc trung gian giúp Việt Nam tiếp cận lại cộng đồng các nhà tài trợ
quốc tế, ODA Pháp khá quan trọng đối với Việt Nam, Việt Nam đang quan tâm
để khai thác nguồn ODA này.
III. Thực trạng việc sư dơng vèn ODA ë ViƯt Nam :
1. T×nh h×nh sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong những năm qua:
Để sử dụng nguồn vốn ODA đà cam kết, phía Việt Nam đà ký với các
nhà tài trợ các điều ớc quốc tế để hợp thức bằng các hiệp định ký kếtd về ODA,
tính đến tháng 8/2000 đạt khoảng 12.15 tû USD b»ng 74.4% sè cam kÕt, trong ®ã
cã 10.22 tû USD chiÕm 84.1% lµ vèn vay vµ 1.93 tû USD chiếm 15.9% là viện
trợ không hoàn lại .

Tính chung từ năm 1993 đến hết năm 2000, tổng số vốn ODA đà giải
ngân đạt 8.052 tỷ USD đạt 49.3% tổng số vốn đà câm kết và trên 60% tổng số
vốn ®· ký kÕt .
Chóng ta ®i xem xÐt t×nh h×nh sử dụng ODA theo các ngành và các lĩnh
vực :
a. Về cơ sở hạ tầng :
kinh phí ODA ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn cho các chơng trình và dự án
loqứn về cơ sở hạ tâng. Tỷ trọng ODA trong lĩnh vực này từ chỗ chỉ chiếm
khoảng 15% tổng ODA vào năm 1994-1995 đà nhanh chóng lên tới 56% ( 174
triệu USD ) vào năm 1999. Điều đó phù hợp với chiếm lợc, những dự kiến to lớn

1
7


của chính phủ đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 10 năm ( 20012010 ) cũng nh chiến lợc của các ngành cho thập kỷ tới .
Ngành năng lợng: chiếm hơn một nửa nguồn vốn đầu t cho các chơng
trình cơ sở hạ tầng lớn. Lợng ODA giải ngân cho lĩnh vực này trong
năm 1999 là 403 triệu USD chiếm 31% tổng nguồn ODA. Các dự án
ODA chủ yếu tập trung cho việc xây dựng các nhà máy. Những công
trình đầu t này thờng đi kèm với các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm
cải thiện và nâng cao năng lực các hệ thống cung cấp điện. Phần lớn
nguồn vốn oDA này thuộc về các dự án của Nhật bản, đặc biệt là các
nhà máy điện Phả lại, Phú mỹ và Hàn thuận- Đa my. Những dự án này
dờng nh đà có bớc khởi đầu tốt đẹp trong năm 1998-1999 .
Với 244 triệu USD ( chiếm 19% nguồn vốn ODA), ngành giao thông
vận tải đợc xếp thứ hai về mức đầu t kinh phí ODA trong năm 1999.
Không dới 85% các chơng trình do một số ít các nhà tài trợ cung cấp,
cụ thể lµ JBIC ( 95 triƯu USD ); ADB ( 61 triệu USD ) và WB ( 50
triệu USD ). Cả 3 nhà tài trợ này đều giải ngân nhiều hơn so với năm

1998. Đại bộ phận các khoản đầu t này vẫn đợc tập trung cho các chơng trình xây dựng đờng quốc lộ số 1, số 5 và số 18 cũng nh các chơng trình khôi phục cầu nh trên quốc lộ 1A và đờng sắt Thống Nhất.
Tuy nhiên, hệ thống đờng nông thôn sử dụng trong mọi điều kiện thời
tiết hiện còn trong tình trạng kém phát triểnvà vẫn còn cha đợc các
nhà tài trợ quan tâm chỉều.
Lĩnh vực nớc sạch và vệ sinh môi trờng : vẫn thờng đợc cung cấp 1/8
tổng nguồn vốn ODA vào giữa những năm 1990, song tỷ trọng ODA
cho lĩnh vực này đà giảm xuống còn 5% vào cuối thập kỷ . Tuy nhiên
mức giải ngân tuyệt đối từ năm 1998 trở về trớc khá ổn định ( khoảng
50 triệu USD/ năm ) nhng đà tăng vọt lên 70 triệu USD vào năm
1999 . Lọng kinh phí này đợc phân bổ trong phạm vi khoảng 50 dự án
với sự hỗ trợ của rất nhiều nhà tài trợ song phơng. Ngoài ADB cung
cấp 1/3 nguồn vốn ODA hầu nh các tổ chức đa phơng khác đều không
tham gia vào lĩnh vực này. Nh kết quả của cuộc điều tra chính thức
cho thấy mới có khoảng 1/2số dân Việt Nam đợc cấp nớc sạch và các
phơng tiện vệ sinh có hiệu quả. Nh vậy vẫn còn nhiều việc phải làm.

1
8


Cuối cùng các chơng trình phát triển đô thị đợc cung cấp 19 triệu USD
trong năm 1999 có phần ít hơn so với những năm trớc đó. Trớc tình
hình mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, dự tính 1/3 dân số sẽ sống ở
các khu vực thành thị vào năm 2010 ( so với 24% hiện nay ). Hy vọng
lĩnh vực này sẽ đợc các nhà tài trợ chú ý giúp đỡ nhiều hơn trong tơng
lai .
Hiện nay hầu hết lkinh phí viện trợ đợc chi cho các hệ thống thóat nớc ở
Hà Nội( do JBIC tài trợ ) vµ Thµnh Phè Hå ChÝ Minh ( do Thơy sỹ tài trợ ) .
Những dự án này giúp chính phủ thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ đân số ở thành thị
đợc cung cấp nớc sạch từ 65 đến 70% trong năm 2000 lên 80 đến 85% năm

2010.
b. Về Phát triển con ngời:
Trong năm 1997 - 1998, lĩnh vực phát triển con ngời có mức giải ngân ODA lớn
thứ ba, chØ Ýt h¬n mét chót so víi lÜnh vùc phát triển nông thôn. Năm 1999, lĩnh
vực phát triển con ngời lại đợc xếp ở vị trí thứ hai với mức đầu t là 207 triệu
USD (16% tổng nguồn vốn ODA hàng năm - xem Biểu đồ 4). Lý do chính là
mức chi tiêu rất lớn cho việc cải tạo bệnh viện Bạch Mai, trong đó JICA viện trợ
không hoàn lại 33 triệu USD. Hầu hết nguồn vốn tài trợ trong lĩnh vực phát triển
con ngời đợc phân bổ cho y tế (107 triệu USD) và giáo dục và đào tạo (85 triệu
USD). Số kinh phí còn lại (khoảng 15 triệu USD) đợc chi cho một loạt các phân
ngành phát triển xà hội , nh luật pháp xà hội và quản lý hành chính, nhà ở, văn
hoá, phòng chống tội phạm và lạm dụng ma tuý, phát triển các phơng tiện thông
tin đại chúng. Trong giai đoạn 1993 - 1999, mỗi lĩnh vực giáo dục/đào tạo và y
tế tiếp nhận khoảng 0,5 tỷ USD tiền viện trợ, trong đó hầu hết đợc cung cấp dới
dạng viện trợ không hoàn lại phục vụ cho mục đích hợp tác kỹ thuật độc lập.
Trong một vài năm gần đây, chiều hớng giải ngân trong lĩnh vực y tế đà dần
dần chuyển từ tiêm chủng và các chơng trình phòng chống bệnh khác - với mức
tài trợ gần 11 triệu USD trong năm 1999 - sang xây dựng chính sách và lập kế
hoạch cho các ngành, với mức tài trợ giờ đây lên tới gần 18 triệu USD. Có lẽ
chiều hớng này cũng phản ánh thành công của các chơng trình quốc gia về
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nh chiến dịch tiêm chủng. Mặc dù có mức thu
nhập bình quân đầu ngời thấp, song các chỉ số về sức khoẻ của Việt Nam cã thĨ
so s¸nh víi c¸c níc cã møc thu nhËp trung bình. Song không thể phủ nhận tình
trạng bất bình đẳng khá lớn ở nông thôn và những vấn đề nghiêm trọng mà Việt
1
9


Nam vẫn phải đối mặt ( xem Ngân hàng Thế giới/ADB/UNDP, 2000). Ngoài ra,
trong năm 1998 va 1999, mức viện trợ cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ

sinh sản và kế hoạch hoá gia đình cao hơn 2 - 3 lần so với hai năm trớc đó. Một
phần lớn kinh phí hỗ trợ cho lĩnh vực này do ADB, Ngân hàng Thế giới và Đức
cung cấp. Đối với ngành y tế nói chung, các tổ chức thuộc LHQ, đặc biệt là
WHO, UNFPA và UNICEF, đà cung cấp hơn 14 triệu USD trong năm 1999,
trong đó có một phần kinh phí do một số nhà tài trợ song phơng đóng góp.
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các tổ chức quốc tế nh ADB, Ngân hàng
Thế giới và UNICEF tập trung tài trợ cho giáo dục tiểu học và trung học, còn các
nhà tài trợ song phơng nh JICA và AusAID thì tập trung hỗ trợ nhiều hơn cho
giáo dục đại học và dạy nghề. Điều đợc quan tâm đặc biệt là những sáng kiến
mới về đào tạo các cán bộ công nghệ tin học trong tơng lai, phù hợp với dự kiến
của Chính phủ là chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, để đạt đợc
mục tiêu to lớn này cần phải nỗ lực và hỗ trợ nhiều hơn nữa.
c. Về phát triển nông thôn:
Phát triển nông thôn đợc xếp thứ ba với mức đầu t ODA là 14%.Tổng mức giải
ngân đà giảm trong giai đoạn 1997 - 1999. Mặc dù nhiều dự án khác cũng thờng
phục vụ cho lợi ích của c dân nông thôn, song tình trạng giảm sút về mức độ giải
ngân ODA này cũng đáng lo ngại trớc thực tế là 85% ngời nghèo sống ở nông
thôn và 79% ngời nghèo làm nghề nông. Một nhu cầu hết sức cấp bách đặt ra là
cần phải nâng cao năng suất nông nghiệp cũng nh tăng cờng cơ hội việc làm phi
nông nghiệp, nh đă đợc ghi nhận trong Chiến lợc Phát triển Kinh tế-XÃ hội 10
năm cũng nh trong chiến lợc ngành.
Phần lớn kinh phí viện trợ cho phát triển nông thôn liên quan tới các khoản vay
phục vụ cho mục đích tài trợ, tín dụng, cơ sở hạ tầng và giao thông nông thôn,
trong đó phần lớn nhất do Ngân hàng Thế giới, JBIC và Pháp cung cấp. Về viện
trợ không hoàn lại, các tổ chức thuộc LHQ tài trợ cho một số dự án xoá đói giảm
nghèo trực tiếp ở các vùng nông thôn, nh các tỉnh Hà Giang, Quảng Trị và Trà
Vinh. Những dự án này có mối liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với Chơng trình
quốc gia về Xoá đói Giảm nghèo và Chơng trình Hỗ trợ 1.878 xà nghèo của
Chính phủ. Mục tiêu của Chính phủ là xoá bỏ tình trạng đói kinh niên vào năm
2005 và giảm tỷ lệ nghèo từ 17% trong năm 2000 xuống còn 5% vào năm 2010,

dựa trên chuẩn nghèo mới của Bộ Lao động, Thơng binh và XÃ hội. Nếu tính gép

2
0



×