Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.27 KB, 143 trang )

Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
(40 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 câu)
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành
hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là?
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình
độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với
đang phát triển là.
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đơng và tăng nhanh.
C. GDP bình qn đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nước đang phát triển không bao gồm
A. Nợ nước ngoài nhiều.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức



B. GDP bình quân đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát
triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khi vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Câu 6: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát
triển là
A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp.
B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao.
C. Khu vực I có tỉ trọng cịn cao.
D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao.
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu
GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và
đang phát triển là.
A. Trình độ phát triển kinh tế.
B. Sự phong phú về tài nguyên.
C. Sự đa dạng về thành phần chủng tộc.
D. Sự phong phú về nguồn lao động.
Câu 8: Các nước phát triển có đặc điểm là
A. GDP bình quân đầu người cao.
B. đầu tư ra nước ngoài nhiều.
C. chỉ số HDI ở mức cao.



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

D. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 9: Đặc điểm của các nước đang phát triển là
A. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ
nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ
nước ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ
nước ngoài nhiều.
D. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ
nước ngoài nhiều.
Câu 10: Các nước đang phát triển khơng có đặc nào sau đây?
A. GDP bình quân đầu người thấp hơn mức bình quân thế giới.
B. HDI thấp hơn mức bình quân thế giới.
C. Tuổi thọ cao hơn mức bình quân thế giới.
D. Tỉ trọng giá trị kinh tế khu vực nông – lâm – ngư nghiệp lớn.
Câu 11: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước
phát triển có đặc điểm là
A. Khu vực II rất cao, Khu vực I và III thấp.
B. Khu vực I rất thấp, Khu vực II và III cao.
C. Khu vực I và III cao, Khu vực II thấp.
D. Khu vực I rất thấp, Khu vực III rất cao.
Câu 12: Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã
hội của các nước phát triển là
A. Giá trị đầu tư ra nước ngồi lớn, tuổi thọ trung bình thấp, chỉ
số HDI ở mức cao.
B. Giá trị đầu tư ra nước ngồi lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ
số HDI ở mức cao.

C. Giá trị đầu tư ra nước ngoài nhỏ, tuổi thọ trung bình cao, chỉ


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

số HDI ở mức cao.
D. Giá trị đầu tư ra nước ngồi lớn, tuổi thọ trung bình cao, chỉ
số HDI ở mức thấp.
Câu 13. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã
hội của các nước đang phát triển là
A. Nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở
mức thấp.
B. Nợ nước ngồi nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở
mức thấp.
C. Nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở
mức cao.
D. Nợ nước ngồi nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở
mức cao.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của
nhóm các nước kinh tế phát triển?
A. Đầu tư nước ngoài lớn.
B. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.
D. Thu nhập bình qn đầu người khơng cao.
Câu 15: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các
quốc gia Hlà yếu tế để phân chia ra các
A. Nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa
B. Nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.
C. Nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số
táng chậm.

D. Nhóm nước đang phát triển, nhóm nước cơng nghiệp mới.
Câu 16: Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung
bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do:


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

A. Mơi trường sống thích hợp.
B. Chất lượng cuộc sống cao.
C. Nguồn gốc gen di truyền.
D. Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Câu 17: Châu lục có thuổi thọ trung bình của người dân thấp
nhất thế giới là.
A. Châu Âu.
B. Châu Á.
C. Châu Mĩ.
D. Châu Phi.
Câu 18: Số người cao tuổi hiện nay trên thế giới tập trung
nhiều ở?
A. Nam Á.
B. Bắc Á.
C. Tây Á.
D. Tây Âu.
Câu 19: Đâu là mặt hạn chế của các nước phát triển?
A. Cơ cấu dân số già dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động.
B. Cơ sở hạ tầng khá hiện đại và đồng bộ.
C. Tuổi thọ trung bình cao.
D. Người dân có chất lượng cuộc sống tốt.
Câu 20: Cơ cấu dân số của của nước đang phát triển có đặc
điểm như thế nào?

A. Cơ cấu dân số trẻ và có xu hướng ổn định.
B. Cơ cấu dân số trẻ và có xu hướng già hóa.
C. Cơ cấu dân số già và có xu hướng ổn định.
D. Cơ cấu dân số già và có xu hướng trẻ hóa.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Các nước đang phát triển có chiến lược kinh tế như thế
nào?
A. Nhập khẩu khống sản, sản phẩm thơ mới qua sơ chế.
B. Xuất khẩu chủ yếu là hàng đã qua sơ chế.
C. Xuất khẩu khống sản, sản phẩm thơ mới qua sơ chế .
D. Xuất khẩu vốn công nghệ cao.
Câu 2: Nền kinh tế tri thức được dựa trên.
A. Tri thức và kinh nghiệm cổ truyền.
B. Kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyền.
C. Công cụ lao động cổ truyền.
D.

Tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.

Câu 3: Trong tổng giá trị xuất, nhập khẩu của
thế giới, nhóm các nước phát triển chiếm
A. 50%
B. 55%
C. gần 60%
D. hơn 60%
Câu 4: Nền kinh tế tri thức có một số đặc điểm nổi bật là

A. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao
động, công nhân tri thức là chủ yếu; tầm quan trọng của giáo
dục là rất lớn.
B. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp là chủ yếu; trong cơ cấu
lao động, công nhân tri thức là chủ yếu; tầm quan trọng của
giáo dục là rất lớn.
C. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao
động, công nhân tri thức là chủ yếu; giáo dục có tầm quan


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

trọng lớn.
D. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao
động, công nhân là chủ yếu; giáo dục có tầm quan trọng lớn.
Câu 5. Nền kinh tế cơng nghiệp có một số đặc điểm nổi bật là
A. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao
động, công nhân là chủ yếu; giáo dục có tầm quan trọng lớn
trong nền kinh tế.
B. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu;
trong cơ cấu lao động, cơng nhân là chủ yếu; giáo dục có tầm
quan trọng lớn trong nền kinh tế.
C. Trong cơ cấu kinh tế, công nghiệp và nông nghiệp là chủ
yếu; trong cơ cấu lao động, cơng nhân là chủ yếu; giáo dục có
tầm quan trọng lớn trong nền kinh tế.
D. Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ là chủ yếu; trong cơ cấu lao
động, cơng nhân là chủ yếu, giáo dục có tầm quan trọng rất lớn
trong nền kinh tế.
Câu 6: Đối với nền kinh tế tri thức, tầm quan trọng của giáo
dục và vai trị của cơng nghệ thơng tin và truyền thông lần lượt


A. Lớn và quyết định
B. Rất lớn và quyết định
C. Rất lớn và lớn
D. Lớn và rất lớn
Câu 7: “Trải qua q trình cơng nghiệp hóa và đạt trình độ
phát triển nhất định về cơng nghiệp” là đặc điểm nổi bật của
nhóm nước?
A. Cơng nghiệp mới.
B. Kinh tế đang phát triển.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

C. Kinh tế phát triển.
D. Chậm phát triển.
Câu 8: Dấu hiệu đặc trưng của cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại là?
A. Sản xuất công nghiệp được chuyên mơn hóa.
B. Khoa học được ứng dụng vào sản xuất.
C. Xuất hiện và bùng nổ cơng nghệ.
D. Quy trình sản xuất được tự động hóa.
Câu 9: Các nước phát triển tập trung chủ yếu ở khu vực nào
sau đây?
A. Bắc Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây-li-a.
B. Nam Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây –li-a.
C. Bắc Mĩ, Đông Nam Á, Tây Âu.
D. Bắc Mĩ, Đông Á, Ơ–xtrây-li-a.
Câu 10: Sự phân bố của nhóm nước phát triển và nhóm nước
đang phát triển trên thế giới một cách khái quát là?

A. Các nước phát triển nằm ở Bắc bán cầu – các nước đang phát
triển năm ở Nam bán cầu.
B. Các nước phát triển nằm ở Nam bán cầu - các nước đang
phát triển năm ở Bắc bán cầu.
C. Các nước phát triển nằm ở Đông bán cầu - các nước đang
phát triển năm ở Tây bán cầu.
D. Các nước phát triển nằm ở Tây bán cầu - các nước đang phát
triển năm ở Đông bán cầu.
3. VẬN DỤNG (7 CÂU)
Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi từ 1 – 3:
Cho bảng số liệu:


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm
(Đơn vị: USD)
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
Tên nước
GDP / người
Tên nước
GDP / người
Thụy Điển
60381
Cơ-lơm-bi -a
7831
Hoa Kì
53042
In-đơ-nê-xi-a

3475
Niu Di – lân
41824
ấn độ
1498
Anh
41781
Ê-ti-ơ-pi-a
505
Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghin USD.
B. GDP/ người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đanh
phát triển.
C. Các nước đang phát triển khơng có sự chênh lệch nhiều vế
GDP/ người.
D. Khơng có sự chênh lêch nhiều về GDP/ người giữa các nhóm
nước.
Câu 2: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/ người của các
nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là.
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. GDP/ người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.
B. GDP/ người của Thụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.
C. GDP/ người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ơ-pi-a
D. GDP/ người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ.
Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi từ 4 – 6:
Cho bảng số liệu:



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm
(Đơn vị: USD)
Các nước phát triển
Tên nước
GDP / người
Thụy Điển
60381
Hoa Kì
53042
Niu Di – lân
41824
Anh
41781
Dựa vào bảng số liệu, trả lời các

Các nước đang phát triển
Tên nước
GDP / người
Cô-lôm-bi -a
7831
In-đô-nê-xi-a
3475
ấn độ
1498
Ê-ti-ô-pi-a
505

câu hỏi từ 7 đến 9:

Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghin USD.
B. GDP/ người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đanh
phát triển.
C. Các nước đang phát triển khơng có sự chênh lệch nhiều vế
GDP/ người.
D. Khơng có sự chênh lêch nhiều về GDP/ người giữa các nhóm
nước.
Câu 5: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/ người của các
nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ơ-pi-a là.
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Câu 6: Nận xét nào sau đây là đúng?
A. GDP/ người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ơ-pi-a.
B. GDP/ người của Thụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.
C. GDP/ người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a
D. GDP/ người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ.
Câu 7: Cho bảng số liệu:


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Thụy Điển và Ê-ti-ôpi-a
năm 2013
( Đơn vị: % )
Nước

Khu vực I
Khu vực II
Thụy Điển
1,4
25,9
Ê-ti-ô-pi-a
45,0
11,9
Nhận xét nào sau đây không đúng?

Khu vực III
72,7
43,1

A. Khu vực III của Thụy Điển có tỉ trọng cao.
B. Khu vực I của Thụy Điển có tỉ trọng rất thấp.
C. Cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ơ-pi-a có sự chênh lệch.
D. Cơ cấu GDP của Thụy Điển đặc trưng cho nhóm nước đang
phát triển.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của
cuộc cánh mạng khoa học công nghệ hiện đại đến sự thay đổi
cơ cấu lao động?
A. Giảm số lao động chân tay.
B. Tăng số lao động tri thức.
C. Giảm tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ.
D. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp và cơng nghiệp.
Câu 2: Tuổi thọ trung bình của thế giới năm 2005 là?
A. 65 tuổi.
B. 67 tuổi.

C. 76 tuổi.
D. 77 tuổi.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

Câu 3: Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì?
A. Khoa học và cơng nghệ tạo nên các phát minh sáng chế.
B. Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm.
C. Khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão.
D. Phát triển khoa học và công nghệ là xu hướng chung của các
nước.
B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
1. C

2. C

3. B

4. C

5. A

6. C

7. A

8. D 9. C


10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

C
20.

D

B

A


D

B

B

D

D

A

B

6. B

7. A

8. C

9. A

10.

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
1. C

2. D 3. D 4. A

5. B


B
3. VẬN DỤNG (7 CÂU)
1. B

2. A

3. B

4. B

5. A

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
1. C

2. B

3. B

6. B

7.D


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

BÀI 2: TỒN CẦU HĨA VÀ KHU VỰC KINH TẾ
(40 câu)
A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 câu)
Câu 1: Đâu là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Các dịng hàng hóa – dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày
càng được tự do dịch chuyển.
B. Các giao dịch quốc tế về thương mại, đầu tư và tài chính
tăng nhanh.
C. Hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của
tồn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trị của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngồi
ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

D. Dịch vụ.
Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng

là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông
điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Câu 6: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng
đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế tồn cầu?
A. Ngân hàng châu Âu, Qũy tiền tệ quốc tế.
B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.
C. Ngân hàng châu Á, Qũy tiền tệ quốc tế.
D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới.
Câu 7: Tồn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn
dến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giứa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 8: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty
xuyên quốc gia?
A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.
B. Có nguồn của cải vật chất rất lớn.
C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.
Câu 9: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi,
cịn có những mặt trái, đặc biệt là.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức


A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
B. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.
D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
Câu 10: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những
nét tương đồng về.
A. Thành phần chủng tộc.
B. Mục tiêu và lợi ích phát triển.
C. Lịch sử dựng nước, giữ nước.
D. Trình độ văn hóa, giáo dục.
Câu 11: Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu
vực nào sau
đây?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
C. Thị trường chung Nam Mĩ.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 12: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa
cạnh tranh không phải để.
A. Thúc đẩy tăng trưởng, và phát triển kinh tế.
B. Tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
C. Hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
D. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.
Câu 13: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề
địi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là.
A. Tự chủ về kinh tế.
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.


Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức


C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.
Câu 14: Nhận thức không đúng về xu hướng tồn cầu hóa là
A. Q trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số
mặt.
B. Quá trình lên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều
mặt.
C. Có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền Kinh tế-Xã hội
thế giới.
D. Toàn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn
hóa, khoa học.
Câu 15: Xu hướng tồn cầu khơng có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp.
D. Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn
Câu 16: Hệ quả của tồn cầu hóa là?
A. Tăng cường hợp tác quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường sự hợp tác quốc tế
B. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo
D. Tất cả các ý kiến trên
Câu 17: Tồn cầu hóa khơng dẫn đến hệ quả
A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu
B. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế
C. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
D. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước
Câu 18: Đâu là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B. Đầu tư nước ngồi tăng nhanh.
C. Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn.
D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời.
Câu 19: Biểu hiện nào sau đây khơng thuộc tồn cầu hóa kinh
tế?
A. Đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh.
B. Cơng ty xuyên quốc gia ngừng hoạt động.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
Câu 20: Mặt tích cực của tồn cầu hóa kinh tế:
A. Tăng cường hợp tác giữa các nước, rút ngắn khoảng cách
giàu nghèo.
B. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn
cầu.
C. Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các
nước phát triển.
D. Các nước phát triển giảm tỉ lệ thất nghiệp và luồng nhập cư
từ nước ngồi.

2. THƠNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương
mại thế giới?
A. Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ.
B. Tổ chức thương mại thế giới.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

D. Liên minh châu Âu.
Câu 2: Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào
sau đây lớn nhất thế giới?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 3: Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
vào năm nào?
A. 2015.
B. 2016.
C. 2017.
D. 2018.
Câu 4: Tính đến năm 2022, số quốc gia thành viên của tổ chức
thương mại thế giới là?
A. 149.
B. 164.
C. 115.
D. 150.
Câu 5: Đâu là thách thức về mặt kinh tế của Tồn cầu hóa đối
với các nước đang phát triển?
A. Các nước phát triển đã chuyển giao công nghệ lỗi thời, gây ô
nhiễm sang.
B. Các nước đang phát triển có thể khai thác cơng nghệ tiên
tiến của nước khác.
C. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn
hóa của mình.



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

D. Các nước đang phát triển buộc phải làm chủ các ngành mũi
nhọn, như: điện tử…
Câu 6: Khu vực hóa kinh tế đặt ra các vấn đề địi hỏi các quốc
gia phải quan tâm giải quyết đó là
A. các nước phải hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau.
B. tăng nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm.
C. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
D. sự tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia.
Câu 7: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng TG (WB) ngày
càng có vai trị quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu là biểu
hiện của:
A. Thương mại TG phát triển mạnh.
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tư nước ngồi tăng trưởng mạnh.
D. Các cơng ty xun quốc gia có vai trị lớn.
Câu 8: Lĩnh vực chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong đầu tư nước
ngoài là:
A. Dịch vụ.
B. Nơng nghiệp.
C. Cơng nghiệp.
D. Tài chính, ngân hàng.
Câu 9: Vấn đề thách thức đối với các nước đang phát triển
trong q trình tồn cầu hóa là?
A. Dân số.
B. Mơi trường.
C. Công nghệ.
D. Nguồn vốn.



Bợ câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 11 – Kết nối tri thức

Câu 10: Trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài
ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Xây dựng.
3. VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 1: Thời cơ của tồn cầu hóa đối với Việt Nam:
A. Thu hút chất xám từ các nước phát triển.
B. Đẩy nhanh tốc độ đầu tư ra nước ngoài.
C. Tham gia vào tất cả các tổ chức trên TG.
D. Tiếp nhận và đổi mới trang thiết bị, công nghệ.
Câu 2: Thương mại thế giới phát triển mạnh được biểu hiện qua
đặc điểm:
A. WTO với 150 thành viên chi phối tới 95% hoạt động thương
mại của thế giới.
B. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng
ngày càng lớn.
C. Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng
trưởng kinh tế của toàn thế giới.
D. Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông
điện tử.
Câu 3: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở
rộng là
A. Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông

điện tử



×