Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT BÚN TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.64 KB, 13 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Thi đua, khen thưởng là biện pháp tổ chức thực tiễn, một phương pháp
tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm,
năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ, chiến sỹ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
mà cấp trên giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua là một cách rất tốt, rất
thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ. Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ
thêm và đoàn kết chặt chẽ để thi đua mãi”. Trong thời gian qua, hầu hết các cơ
quan, đơn vị trong tồn qn đã duy trì nghiêm túc, phát huy được vai trị của
cơng tác thi đua, khen thưởng vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, góp
phần quan trọng xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh tồn diện.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có một số cơ quan, đơn vị cơ sở, công tác thi
đua, khen thưởng duy trì cịn mang tính hình thức, rập khn, máy móc, chưa
tạo được động lực và sự tham gia của đông đảo cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị.
Điều này thể hiện rõ ở nội dung, chỉ tiêu thi đua chung chung, chủ yếu sao chép
nội dung của trên, chưa cụ thể hóa, sát với đặc điểm, nhiệm vụ đơn vị. Hơn nữa,
nhiều thời điểm, các phong trào thi đua còn chồng lẫn nhau, phong trào này
chưa kết thúc đã có phong trào khác, dẫn đến nhàm chán. Thậm chí có cơ quan,
đơn vị lãnh đạo, chỉ huy khơng quan tâmh nên xảy ra tình trạng các phong trào
thi đua có “phát” nhưng khơng “động”. Đã vậy, sau mỗi đợt, mỗi phong trào,
việc biểu dương khen thưởng chưa kịp thời, xét khen thưởng làm khơng đúng
quy trình dẫn đến khen thưởng và đề nghị khen thưởng chưa đúng người, đúng
việc; có những tập thể, cá nhân đáng khen thì khơng khen, khơng đáng khen lại
được khen, từ đó làm phản tác dụng của khen thưởng, tạo tâm lý cho cán bộ,
chiến sĩ không mấy mặn mà với các phong trào thi đua. Khí thế của phong trào
thi đua chua cao, tính hiệu quả thấp, tác dụng giáo dục chưa thật sự sâu rộng,
chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ do thực tế đơn vị đặt ra. Trong quá trình
tổ chức thực hiện phong trào thi đua thiếu sự kiểm tra, giám sát của người chỉ
huy các cấp, từ đó dẫn tới tình trạng phát động là do cấp trên còn thực hiện như
thế nào là do cấp dưới. Đây chính là lời giải cho câu hỏi: “Vì sao, việc thực hiện


các phong trào thi đua ở một số đơn vị cơ sở hiệu quả chưa cao”, “và tại sao, thi
đua, khenthưởng nhiều nhưng những mơ hình, kinh nghiệm ít được phổ biến
rộng rãi”…
Trong giai đoạn đất nước đổi mới như hiện nay, trước những thời cơ và
thách thức vô cùng to lớn, công tác thi đua khen thưởng càng có vị trí hết sức
quan trọng. Nhờ sự đổi mới về công tác thi đua khen thưởng mà ngày càng xuất
hiện nhiều các điển hình tiên tiến, sáng kiến mới, các tấm gương tiêu biểu trên


2

mọi lĩnh vực của đời sống như khoa học, công nghệ, lao động sản xuất và cả
trong học tập. Qua thời gian học tập lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà
nước chương trình chun viên chính” do Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức Lao động – Xã hội giảng dạy và tìm hiểu thực tế trong quá trình cơng
tác của tơi, tơi lựa chọn tình huống “Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi
đua khen thưởng” làm chủ đề tiểu luận tình huống cuối khóa học.
1. Mơ tả tình huống
Cuối năm, tổ chức một buổi tổng kết cơng tác thi đua, bình bầu danh hiệu
cho các tập thể, cá nhân trong một năm phấn đấu. Dựa trên các chỉ tiêu đưa ra
theo luật thi đua khen thưởng và các văn bản hướng dẫn, các đơn vị (phòng,
ban) và các tập thể, cá nhân sẽ tự chấm điểm, tự nhận hoàn thành nhiệm vụ theo
các mức, mọi người tham gia đóng góp ý kiến về những mặt mạnh và các hạn
chế. So với những năm trước thì trong năm này các chỉ tiêu ngày càng được chi
tiết, rõ ràng hơn ví như để đạt danh hiệu lao động tiên tiến thì điều kiện là phải
có ít nhất có 80% cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ của mình; Danh
hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” được xét tặng hàng năm cho cá nhân đạt các tiêu
chuẩn sau:
- Đạt tiêu chuẩn danh hiệu “Lao động tiên tiến”
- Có sáng kiến để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được

cơ sở công nhận hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu được áp
dụng tại cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu, phục
vụ chiến đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được đơn vị công nhận.
- Tỷ lệ cá nhân được công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” do bộ,
ban, ngành, trung ương căn cứ vào tình hình thực tiễn quy định cho phù hợp,
nhưng không quá 15% tổng số cá nhân đạt danh hiệu “Lao động tiên
tiến”.
Kết quả là:
+ Đơn vị hoàn thành 100% chỉ tiêu thi đua.
+ 100% các đơn vị đạt tập thể Lao động tiên tiến;
+ Đơn vị đều có trên 80% tập thể, cá nhân đạt danh hiệu lao động tiên
tiến và trong đó 30% đạt tập thể lao động suất sắc;
+ Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 15%.


3

Qua tổng kết, đánh giá thì trong năm 2021 hầu hết ở các ban ngành, đồn thể
chính trị- xã hội đã có nhiều bước chuyển mới
Kết quả cho thấy các cán bộ, công chức, viên chức đạt 100% danh hiệu
và nếu áp theo % chỉ tiêu thì sẽ cịn rất ít cơ hội cho cán bộ làm công tác chuyên
môn. Vì vậy dẫn đến khơng khích lệ được tinh thần làm việc cũng như mọi
người không mặn mà với việc đăng ký thi đua khen thưởng, dẫn đến tình trạng
người có thành tích tốt nhưng khơng đăng ký thi đua Cụ thể như, trong trường
hợp cơ quan, đơn vị có số đông cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản
lý, thường thì những cơng chức, viên chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
và người lao động có rất ít cơ hội để được xét đề nghị cơng nhận danh hiệu
“Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ”. Vì vị trí cơng tác và kết quả cơng việc của họ
rất khó để so sánh, cạnh tranh với người đang giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Chưa kể một số cơ quan, đơn vị có số nhân viên ít hơn cán bộ lãnh đạo và có

những việc, nhiều biểu hiện tế nhị khác trong quan hệ, trong cuộc sống, sinh
hoạt… Việc xét thi đua, khen thưởng theo đó cũng bị chi phối.
2. Xác định mục tiêu phân tích tình huống
- Thi đua, khen thưởng là biện pháp tổ chức thực tiễn, một phương pháp
tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm,
năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ, công chức, viên chức trong các đơn vị.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để
làm cho mọi người tiến bộ. Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm và đoàn kết
chặt chẽ để thi đua mãi”. Trong thời gian qua, hầu hết các cơ quan, đơn vị đã
nghiêm túc, phát huy được vai trị của cơng tác thi đua, khen thưởng góp phần
quan trọng xây dựng tổ chức đảng trong sạch vững mạnh; cơ quan, đơn vị vững
mạnh toàn diện.
- Phong trào thi đua khen thưởng từ đầu năm đã được phát động rộng rãi,
có kế hoạch rõ ràng, có chỉ tiêu phấn đấu cụ thể. Tuy nhiên vẫn chưa có chiều
sâu, cơng tác thi đua, khen thưởng duy trì cịn mang tính hình thức, rập khn,
máy móc, chưa tạo được động lực và sự tham gia của đông đảo công chức, viên
chức, người lao động trong đơn vị. Điều này thể hiện rõ ở nội dung, chỉ tiêu thi
đua chung chung, chủ yếu sao chép nội dung của trên, chưa cụ thể hóa sát với
đặc điểm, nhiệm vụ đơn vị. Hơn nữa, nhiều thời điểm, các phong trào thi đua
còn “chồng lấn” nhau, phong trào này chưa kết thúc đã có phong trào khác, dẫn
đến nhàm chán (Ví dụ như: Thi đua khen thưởng của chính quyền chưa hồn tất
thì chồng chéo thêm thi đua khen thưởng của cơng đồn, của Đảng).
3. Phân tích ngun nhân và hậu quả tình huống


4

3.1. Nguyên nhân
Đầu năm các cá nhân, đơn vị đăng ký danh hiệu thi đua và cuối năm tổ
chức xét duyệt bình bầu cho tổ chức, cá nhân với một loạt các mục, tiêu chí

được quy ra thành điểm rất trừu tượng, chung chung rất khó để việc đánh giá
phản ánh đúng thực chất. Một số cá nhân, đơn vị không quan tâm nhiều đến nội
dung đánh giá ở từng mục mà chỉ cốt để cộng lại để có tổng điểm ở mức đạt
danh hiệu muốn có. Nhiều cá nhân đơn vị tự nhận điểm cao, né tránh khuyết
điểm của mình.
Việc xét thi đua khen thưởng hiện nay thường cào bằng hoặc luân phiên
nhau hoặc ưu tiên cho một số cá nhân là lãnh đạo để chia phần danh hiệu thi
đua. Nhìn chung cơng việc này được tiến hành cụ thể, cơng bằng song vẫn đầy
hình thức và tốn nhiều thời gian.
Cơng tác xây dựng và nhân rộng điển hình tiên tiến ở các đơn vị cịn ít.
Việc khen thưởng cho các đối tượng là người không giữ chức vụ lãnh đạo, quản
lý ở đơn vị chưa được quan tâm.
Đội ngũ làm công tác thi đua, khen thưởng ở các đơn vị hầu hết là kiêm
nhiệm, không được đào tạo cơ bản, thiếu tính chun nghiệp do đó q trình
thực hiện nhiệm vụ gặp khơng ít khó khăn, kết quả công tác chưa cao
Đội ngũ làm công tác thi đua khen thưởng chưa nắm chắc vấn đề, tuyên
truyền đến công chức, viên chức, người lao động của đơn vị mình thiếu thuyết
phục, khó hiểu, làm cho cơng chức, viên chức và người lao động chưa thấy rõ
tầm quan trọng và lợi ích của việc thi đua khen thưởng.
Sự quan tâm của lãnh đạo, cấp ủy một vài đơn vị đối với công tác thi đua
khen thưởng chưa đúng mức; chưa coi trọng công tác thi đua khen thưởng là
động lực để phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị của cơ quan.
Ý thức của một số cá nhân được đề nghị khen thưởng chưa cao, thể hiện
ở việc xây dựng báo cáo thành tích sơ sài hoặc thiếu khách quan, khơng đúng
quy định..
Hình thức khen thưởng chưa gắn với lợi ích vật chất mà vẫn nặng về mặt
hình thức (ai cũng được khen tốt hay được khen cũng được mà khơng khen
cũng chẳng sao) thì chưa tạo động lực đối với cán bộ phấn đấu làm việc, học tập
và rèn luyện.
3.2. Hậu quả



5

Công chức, viên chức và người lao động sẽ không tin tưởng, không mặn
mà với công tác thi đua khen thưởng;
Sau mỗi đợt, mỗi phong trào, việc biểu dương khen thưởng chưa kịp thời,
xét khen thưởng làm không đúng quy trình dẫn đến khen thưởng và đề nghị
khen thưởng chưa đúng người, đúng việc; có những tập thể, cá nhân đáng khen
thì khơng khen, khơng đáng khen lại được khen, từ đó làm phản tác dụng của
khen thưởng.
Việc bình xét, đề xuất các danh hiệu thi đua, khen thưởng không đúng đối
tượng, không đủ tiêu chuẩn, không công bằng dẫn đến sự mâu thuẫn gây mất
đoàn kết nội bộ.
Phong trào thi đua sẽ không được hưởng ứng rộng rãi, hiệu quả thi đua
kém dẫn đến việc công chức, viên chức, người lao động không đăng ký danh
hiệu thi đua. Không thúc đẩy được công chức, viên chức và người lao động cố
gắng thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ảnh hưởng tới chất lượng và
hiệu quả công việc. Các văn bản quy phạm pháp luật sẽ dần mất đi quyền lực
trong công tác quản lý nhà nước.
Một số công chức, viên chức, người lao động chưa hiểu rõ sáng kiến và
thủ tục xét công nhận sáng kiến dẫn đến chất lượng sáng kiến chưa cao, tên và
nội dung sáng kiến khơng phù hợp; có sáng kiến cịn sơ sài, chung chung chưa
nêu bật được yêu cầu
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
4.1. Xây dựng, phân tích phương án giải quyết tình huống
Thi đua là cơ sở của việc khen thưởng. Thi đua tốt thì có nhiều thành tích
để khen thưởng. Bình bầu thi đua đúng, công khai, chặt chẽ giúp cho việc khen
thưởng được chính xác, động viên. Bình bầu thi đua rộng, nể nang thì dẫn đến
việc khen thưởng tràn lan, bình bầu thi đua chiếu lệ cho có, nếu khơng kiểm tra

kỹ thì dẫn đến khen sai, khen khơng đúng sẽ phản tác dụng.
Muốn làm tốt công tác khen thưởng thì phải lãnh đạo tốt phong trào thi
đua và tổ chức việc bình bầu danh hiệu thi đua nghiêm túc ngay từ cơ sở. Khen
thưởng phải phản ánh đúng phong trào thi đua. Nơi nào có phong trào thi đua
mạnh mẽ, đều khắp thì khen nhiều, phong trào thi đua xuất sắc thì khen cao,
phong trào yếu thì ít khen mà khen nhiều là không đúng.


6

Khen thưởng còn nhằm dẫn dắt phong trào thi đua, là định hướng phát
triển xã hội. Việc khen thưởng từ phong trào thi đua thể hiện hướng đi đúng của
phong
trào cần được tiếp tục duy trì và phát huy. Tuy thi đua và khen thưởng có mối
quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại nhưng lại độc lập với nhau, không
phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Nhờ làm tốt công tác động viên thi đua và khen
thưởng đúng và kịp thời mà việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, chiến đấu,
lao động và học tập đều đạt được những kết quả khả quan, giúp chúng ta có đủ
người và lực đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước, từng bước tiến
lên Chủ nghĩa xã hội.
Công tác thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của cơng tác
Đảng, cơng tác Cơng đồn, cơng tác chun mơn nghiệp vụ và được duy trì ở
tất cả các cơ quan hành chính nhà nước. Thơng qua thi đua, khen thưởng mà
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con người và những thành tựu,
kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong
trào phát triển đi lên.
Để phát huy hiệu quả và nâng cao chất lượng thì việc đổi mới về nội dung
và hình thức cho phù hợp với thực tế là cần thiết, nhằm phát huy tính sáng tạo
của mỗi công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị và đáp ứng nhu
cầu của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay. Đồng thời tìm giải pháp

khắc phục các hạn chế còn tồn tại.
Tăng cường, nâng cao chất lượng phong trào thi đua khen thưởng để
phong trào này thực sự là nhân tố quan trọng thức đẩy năng suất làm việc, xây
dựng đơn vị vững mạnh. Thông qua phong trào thị đua để phát hiện, bồi dưỡng
và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Các cấp ủy đảng, chính quyền cần đánh
giá, lựa chọn các điển hình tốt để nêu gương, học tập, tạo điều kiện để các điển
hình phát huy được tác dụng và có sức lan toả rộng lớn trong đơn vị.
Gắn trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ quản lý với kết quả, thành tích thi
đua của cơ quan. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần quan tâm lãnh đạo các
Đồn thể trong việc tuyên truyền vận động và có sự phối hợp các phong trào thi
đua với việc thực hiện các chương trình mục tiêu của ngành, của đơn vị. Đặc
biệt vai trò người đứng đầu, thủ trưởng cơ quan đơn vị là người chịu trách
nhiệm tổ chức phong trào thi đua.
Việc xây dựng các chỉ tiêu thi đua phải cụ thể, sát với yêu cầu nhiệm vụ,
phù hợp với thực tế của từng đơn vị và từng lĩnh vực công tác. Bên cạnh đó,


7

việc thực hiện ký kết giao ước thi đua giữa các thành viên trong Khối là cơ sở
để các đơn vị phấn đấu thực hiện tốt phong trào thi đua ở từng đơn vị.
Công tác khen thưởng là một trong những biện pháp nhằm động viên các
tập thể và cá nhân hăng hái tham gia cơng tác. Vì vậy, cần chú trọng việc bình
xét thi đua phải đảm bảo tính công khai, khách quan, kịp thời và đúng quy định.
Gắn công tác thi đua khen thưởng với công tác xây dựng Đảng, xây dựng
đơn vị, xây dựng đoàn thể vững mạnh, lấy việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
chun mơn là mục tiêu và là động lực trong việc thực hiện nhiệm vụ được
giao.
4.2. Lựa chọn phương án giải quyết tình huống
Nếu thi đua là biện pháp xây dựng con người mới thì khen thưởng là

cơng cụ quản lý Nhà nước, quản lý con người mới. Quản lý con người mới được
thể hiện ở giai đoạn trong một quá trình ghi nhận các tập thể, cá nhân có cơng
lao thành tích. những điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua. Giai đoạn thứ
nhất là xây dựng, phát động phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển đất
nước, từ phong trào thi đua phát hiện ra những nhân tố mới, những điển hình
tiên tiến, ghi nhận biểu dương thích đáng và xây dựng thành mơ hình kiểu mẫu
để nhân rộng. Từ đó thúc đẩy phong trào thi đua lên một tầm cao mới với nhiều
điển hình tiên tiến hơn, thực hiện nhiệm vụ của đất nước nặng nề nhưng vinh
quang, cao cả hơn. Giai đoạn thứ hai là thường xuyên quan tâm, bồi dưỡng
những tấm gương sáng, những điển hình tiên tiến đó để họ khơng tự mãn, khơng
dừng ở lại những thành tích đã đạt được mà tiếp tục duy trì thành tích cũ và
phấn đấu đạt được những thành tích cao hơn.
Có thể khẳng định rằng, trong giai đoạn hiện nay, thi đua là một biện
pháp hữu hiệu xây dựng con người mới, con người xã hội chủ nghĩa và khen
thưởng là biện pháp quản lý Nhà nước, quản lý con người mới. Một khi chúng
ta làm tốt hai công tác này chắc chắn mục tiêu tiến lên xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam sẽ không xa và xã hội Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh là tất yếu.
Để xây dựng phương án giải quyết tình huống trước hết cần tiến hành
phân tích tình huống nhằm xác định những điểm còn tồn tại và chưa phù hợp.
Ngay từ đầu năm cần phổ biến quy chế thi đua khen thưởng đến tồn bộ cơng
chức, viên chức và người lao động của đơn vị. Phân tích những lợi ích của việc
tham gia các phong trào thi đua mà đơn vị khuyến khích, động viên tinh thần để
cơng chức, viên chức và người lao động tích cực tham gia


8

Để cơng tác bình bầu cuối năm được cơng khai, minh bạch, đảm bảo
cơng bằng, có thể áp dụng một số phương án sau:
Phương án 1:

Bình xét theo phân cấp lãnh đạo từ trên xuống dưới lấy tỷ lệ % theo quy
định.
Tương tự với cán bộ lãnh đạo và công chức, viên chức. Như vậy tỷ lệ
bình xét được quy định thì cấp nào cũng được khen thưởng theo các thành tích
khác nhau và hạn chế được việc chú trọng khen lãnh đạo như các năm trước.
Hạn chế của phương án này là thành tích khen thưởng của lãnh đạo sẽ
khó đạt liên tục (2 năm liên tiếp đạt thành tích). Vẫn cịn sự mâu thuẫn trong đội
ngũ cán bộ.
Phương án 2:
Cả đơn vị cùng bình xét, bỏ phiếu tín nhiệm từ cao xuống thấp theo đúng
chỉ tiêu, số lượng. Ai đã đăng ký danh hiệu nào thì bỏ phiếu với nhau để giành
danh hiệu đó.
Với phương án này thì ít tốn thời gian và lãnh đạo dễ đạt danh hiệu thi
đua vì cơng chức, viên chức và người lao động thường sẽ bỏ phiếu tán thành
thành tích của lãnh đạo trước, sau đó là cấp quản lý. Như vậy cơng chức, viên
chức và người lao động sẽ khơng cịn hăng say cơng việc, năng suất sẽ giảm. Đó
là điều mà không đơn vị nào mong muốn
Phương án 3: Cũng thực hiện việc bình xét theo phân cấp
Lãnh đạo sẽ họp để bình xét với nhau, cấp quản lý bình xét với nhau để
lấy tỷ lệ theo quy định cho phịng ban của mình. Số lượng được khen thưởng sẽ
phân cho các phịng. Trưởng hoặc phó của phịng nào thì chủ trì cuộc họp bình
xét của phịng mình. Sau đó họp đánh giá điểm mạnh, hạn chế và kết quả công
việc của từng công chức, viên chức và người lao động thuộc mình quản lý.
Từng phịng ban sẽ tiến hành bỏ phiếu bình bầu sau đó tập hợp kết quả và lập
biên bản họp rồi lấy kết quả trình lên lãnh đạo đơn vị.
Cấp lãnh đạo sẽ tổ chức buổi họp tổng kết và công bố những ai được
khen thưởng.
Với phương án này thì việc khen thưởng được rải đều cho cả lãnh đạo và
công chức, viên chức và người lao động. Mọi người đều được tham gia bình bầu
một cách cơng khai, bình đẳng. Thành tích đến đâu thì được khen đến đó.

Phương án này cịn đáp ứng được mục tiêu của công tác thi đua khen thưởng,


9

nhằm tạo động lực, khuyến khích các cá nhân, tập thể phát huy được năng lực
góp phần nâng cao hiệu quả công việc, hăng say làm việc.
5. Các giải pháp thực hiện phương án đã chọn
Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của các phương án, tôi để xuất lựa
Chọn phương án 3. Theo tôi, đây là phương án hợp pháp, hợp lý nhất.
Thực hiện theo phương án này sẽ đảm bảo được số lượng và tỷ lệ khen thưởng
hợp lý; Chú trọng khen thưởng cho công chức, viên chức và người lao động
nhằm khuyến khích cơng chức, viên chức và người lao động tích cực làm việc
tăng năng suất, hiệu quả công việc một cách tự nguyện, hào hứng, phát huy tính
sáng tạo trong cơng việc; Giảm mâu thuẫn nội bộ vì tất cả cùng tham gia bình
bầu công khai; Khen thưởng đúng đối tượng đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo luật
Thi đua khen thưởng.
Đứng trước những yêu cầu mới, thách thức mới của việc thực hiện nhiệm
vụ được giao trong giai đoạn cả nước đang bước nhanh, bước mạnh, bước vững
chắc vào thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, tiến tới hội nhập sâu
rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì vai trị, nhiệm vụ của ngành
Lao động – Thương binh và Xã hội ngày càng mở rộng. Trong thời gian tới, để
ngành Lao động –Thương binh và Xã hội thật sự phát huy, làm tốt vai trò, chức
năng, nhiệm vụ của mình, bên cạnh các giải pháp khác thì việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng để công tác này thật sự trở thành
động lực, địn bẩy, thúc đẩy việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được
giao trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng và việc nghiên cứu, áp
dụng, thực hiện một cách linh hoạt, hợp lý, thiết thực, có hiệu quả các giải pháp
để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Lao
động – Thương binh và Xã hội đóng một vai trị rất quan trọng.

Giải pháp thực hiện phương án chọn được đề xuất như sau:
- Để phong trào thi đua khen thưởng đạt mục tiêu và khích lệ cơng chức,
viên chức và người lao động tham gia thì cần có chủ trương, chính sách cụ thể;
Phong trào phải có chiều sâu., qua đó nhằm làm chuyển biến nhận thức của
cơng chức, viên chức và người lao động, viên chức về vai trị và tầm quan trọng
của cơng tác thi đua khen thưởng cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi
chính đáng của bản thân trong công tác.
Động cơ thi đua hình thành trên cơ sở giác ngộ sâu sắc về mục đích, ý
nghĩa và vai trị của thi đua, thể hiện sâu sắc nhận thức và trách nhiệm của công
chức, viên chức và người lao động đối với sự lớn mạnh của đơn vị. Trên cơ sở


10

xây dựng động cơ đúng mà xây dựng quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, định
mức của thi đua. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của cán bộ, công chức, viên chức về truyền thống vẻ vang, những cống hiến to
lớn của các thế hệ cán bộ của đơn vị qua các thời kỳ
- Lãnh đạo cần có sự quan tâm hơn nữa tới cơng tác thi đua khen thưởng.
Khơng làm vì phong trào, mà phải thực sự coi công tác này là một nhiệm vụ
chính quan trọng của đơn vị.
- Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền đến mọi người hiểu ý nghĩa và tầm
quan trọng của công tác thi đua khen thưởng để công chức, viên chức và người
lao động tích cực phấn đấu thi đua làm việc, nâng cao hiệu quả công việc, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Ổn định và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức và người
lao động làm công tác thi đua,
khen thưởng. Người làm công tác thi đua khen thưởng phải nâng cao nghiệp vụ,
nắm rõ luật thi đua khen thưởng, các nghị quyết của chính phủ. Thường xun
quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nâng cao kiến thức,

trình độ cho công chức, viên chức và người lao động chuyên trách về công tác
thi đua khen thưởng để làm tốt cơng tác tham mưu có hiệu quả.
- Nâng cao nhận thức, đề cao vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, công
chức, viên chức đối với công tác thi đua, khen thưởng. Sự nỗ lực, ý thức của
mỗi cán bộ viên chức đóng một vai trị hết sức quan trọng, bởi nó phát huy được
sức mạnh của cả tập thể trong việc phấn đấu, hướng tới mục tiêu chung của cơ
quan.
- Tích cực, chủ động phát hiện, bồi dưỡng và nhân điển hình tiên tiến
trong phong trào thi đua. Điển hình tiên tiến là những tấm gương sinh động để
giáo dục, thu hút mọi người tích cực tham gia thi đua, là nghệ thuật lấy phong
trào chỉ đạo phong trào phát triển thành cao trào mạnh mẽ. Thông qua cá nhân,
tập thể điển hình tiên tiến để rút ra những sáng kiến hay, kinh nghiệm tốt, bổ ích
cho việc động viên, thúc đẩy phong trào thi đua. Phát hiện điển hình tiên tiến là
việc làm hết sức cơng phu, địi hỏi người lãnh đạo phải đi sâu, đi sát với phong
trào thi đua, tìm hiểu kỹ kinh nghiệm và thành tích của từng tập thể, cá nhân
trong phong trào thi đua.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng sáng kiến của các tập
thể, cá nhân trong đơn vị. Nhân rộng nhân tố mới, sáng kiến mới, điển hình tiên
tiến; khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực phấn đấu cho công chức, viên
chức và người lao động; khơng nhất thiết phải đến kỳ tổng kết mới bình xét mà
cần làm kịp thời, thường xuyên, vì thực chất của việc khen thưởng có vai trị


11

chủ yếu là động viên tinh thần, làm cho người được khen phấn khởi do đó hiệu
quả cơng việc sẽ tốt lên.
- Trong q trình khen thưởng phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ từ
trên xuống dưới, đảm bảo đúng nguyên tắc và đạt được các yêu cầu: Chính xác,
dân chủ, kịp thời, xây dựng được tinh thần đồn kết phấn khởi, nêu cao tính tự

phê bình và phê bình, đánh giá đúng người, đúng việc, tránh chủ quan, đơn
giản, tranh cơng, đổ lỗi. Thành tích đến mức nào thì khen thưởng đến mức đó.
Quan tâm đến cá nhân, tập thể có thành tích nổi bật, có sáng kiến hay, cán bộ
nữ.
- Tổ chức sơ, tổng kết, bình công, báo công và khen thưởng những tập
thể, cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua. Đây là biện pháp rất quan
trọng, không thể thiếu trong tổ chức thi đua nhằm đánh giá đúng thành tích, kết
quả lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện phong trào thi đua. Vấn đề mấu chốt
trong công tác tổng kết phong trào thi đua là đúc rút tìm ra được những kinh
nghiệm hay, chọn được tập thể và cá nhân tiên tiến xuất sắc.
Tiếp tục xây dựng các Quy chế nhằm kiện toàn hoạt động của Khối Thi
đua Khen thưởng, hướng dẫn về cơng tác thi đua, bình xét khen thưởng đối với
công chức, viên chức và người lao động.
6. Kiến nghị
Kiến nghị với các cơ quan Đảng, Nhà nước đẩy mạnh công tác tuyên
truyền về tầm quan trọng và lợi ích của cơng tác thi đua - khen thưởng. Tiếp tục
hoàn thiện, ban hành, bổ sung các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác thi đua
khen thưởng được sát với thực tiễn hơn. Cần có một quy định thống nhất hệ
thống tổ chức cơ quan chuyên trách thi đua, khen thưởng cấp bộ, ngành (Vụ
TĐKT), địa phương (Ban TĐKT) nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thi
đua, khen thưởng trong phạm vi cả nước.
Về hình thức tổ chức thi đua quy định về trường hợp thi đua theo chun
đề có hình thức từ 05 năm trở lên, đơn vị chủ trì phát động thi đua được lựa
chọn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đề nghị Thủ tướng Chính phủ xét
tặng Bằng khen, trường hợp đặc biệt xuất sắc đề nghị Chủ tịch nước xét tặng
Huân chương Lao động hạng ba. Đây là quy định hợp lý, áp dụng đối với các
Bộ, ngành không quản lý theo ngành dọc nhằm khuyến khích, động viên những
tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nhất trong phong trào thi đua.

KẾT LUẬN



12

Cơng tác thi đua, khen thưởng có vị trí, ý nghĩa và vai trò quan trọng
trong các đơn vị sự nghiệp công lập; Danh hiệu thi đua thể hiện sự cống hiến, sự
tận tâm của cá nhân đối với tổ chức và là sự tôn vinh của tổ chức đối với cá
nhân, tập thể; là biện pháp để người quản lý thực hiện nhiệm vụ trọng tâm,
chính trị của cơ quan, đơn vị mình nhằm khuyến khích, động viên, nêu gương,
để sau khi được biểu dương khen thưởng, tập thể hay cá nhân được khen sẽ phát
huy tính tích cực trong công việc được giao; người chưa được khen cũng thấy
được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình, cần phải phấn đấu để được ghi nhận
trong thời gian tới và đạt được mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị đề ra.
Hiện nay nhiều đơn vị công tác thi đua khen thưởng chưa được coi trọng
và quan tâm; mục đích của thi đua khen thưởng bị làm sai lệch, qua loa khơng
có hiệu quả. Chất lượng cơng tác thi đua, khen thưởng ở mỗi cơ quan, ban,
ngành, địa phương phát triển ở mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào năng lực lãnh
đạo của đội ngũ cán bộ, công chức ở nơi đó. Do đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức
cần căn cứ vào đặc điểm tình hình của từng cơ quan, đơn vị, địa phương để đưa
ra những quyết sách trúng, đúng với năng lực, sở trường của từng người với
những việc làm tương ứng. Qua đó nâng cao chất lượng cơng tác thi đua, khen
thưởng, góp phần thực hiện thắng lợi các phong trào thi đua yêu nước ở nước ta
nói chung và từng cơ quan, đơn vị, địa phương nói riêng.
Qua q trình cơng tác và sau khi học xong chương trình bồi dưỡng kiến
thức Quản lý nhà nước chương trình chun viên chính, tơi mạnh dạn đề xuất
một số ý kiến như trên./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



13

1. Luật thi đua khen thưởng số 15/2003/QH11
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng số
39/2013/QH13 ngày 16/11/2013
3. Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng



×