Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ an giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.34 KB, 66 trang )

trờng đạo học vinh
khoa giáo dục chính trị
------- -------

nguyễn đức anh

phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ
an giai đoạn hiện nay

khóa luận tốt nghiệp đại học
nghành cử nhân chính trị luật

Cán bộ h-ớng dẫn khoa học: TS. nguyễn thái sơn
Sinh viên thực hiện:

: nguyễn đức anh

------- vinh – 2011  -------

1


LờI CảM ƠN
Để hoàn thành khóa luận Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên Nghệ An giai đoạn hiện nay ngoài
sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đ-ợc sự giúp đõ nhiệt tình của thầy,
cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, các thầy cô trong tổ
Bộ môn Triết học Mác-Lênin; sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè trong
lớp. Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi luôn nhận đ-ợc sự quan tâm,
h-ớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thái Sơn ng-ời trực tiếp


h-ớng dẫn cho tôi hoàn thành khóa luận này.
Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ
nhiệm, Hội đồng khoa học khoa Giáo dục chính trị Tr-ờng Đại học Vinh cùng
tất cả các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo-TS. Nguyễn Thái Sơn.
Mặc dù bản thân đà có nhiều cố gắng nh-ng vẫn không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc các thầy cô giáo lời chúc sức khỏe
và hạnh phúc.
Vinh, tháng 5 năm 2011
Tác giả

2


danh mục các cụm từ viết tắt

STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

CNH HĐh

2

CNXH


Chủ nghĩa xà hội

3

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

4

GS. TS

Giáo s-, Tiến sỹ

5

pgs.ts

Phó giáo s-, Tiến sỹ

6

NXB

7

KH-KT

8


KTTT

Kinh tế thị tr-ờng

9

TNCS

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

10

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Ghi chú

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuËt

Gross Domestic
Product

3


mục lục

Trang
A. Mở ĐầU..........................................................................................................1
B. NộI DUNG.......................................................................................................6
Ch-ơng I: TíNH TấT YếU CủA việc PHáT HUY CáC GIá TRị ĐạO ĐứC
TRUYềN THốNG TRONG QUá TRìNH GIáO DụC THANH THIếU NIÊN NGHệ
AN GIAI ĐOạN HIệN NAY.....................................................................................6

1.1 Các khái niệm về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc....................................6
1.1.1 Khái niệm về giá trị.......................................................................................6
1.1.2 Khái niệm về đạo đức....................................................................................8
1.1.3 Khái niệm về truyền thống..........................................................................10
1.2 Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ViƯt Nam.................................11
1.3 TÝnh tÊt u cđa viƯc gi¸o dơc c¸c giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho
thanh thiếu niên trong giai đoạn hiện nay............................................................20
1.3.1 Quan điểm của Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về giáo
dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.....................20
1.3.1.1 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên...........................................................20
1.3.1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên...........................................................23
1.3.2 Tính tất yếu của việc giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu trong
giai đoạn hiện nay................................................................................................26
Tiểu kết ch-ơng 1.................................................................................................31
CHƯƠNG II:giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
cho thanh thiếu niên nghệ an trong giai đoạn hiện nay thực
trạng và một số giải pháp..........................................................................32

2.1 Khái quát một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội tỉnh Nghệ
An.............32
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên...................................................................32

2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xà hội.......................................................................33
4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.2.1

Tình

hình

dân

c-





hội

trên

địa

bàn

tỉnh


Nghệ

An..............................33
2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế......................................................................34
2.2 Thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên
Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.......................................................................36
2.2.1 Tình hình thanh thiếu niên Nghệ An trong giai đoạn hiện nay...................36
2.2.2 Thực trạng giáo dục các giá trị đạo ®øc trun thèng cho thanh thiÕu niªn
NghƯ An trong giai đoạn hiện nay.......................................................................38
2.2.3 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác giáo dục các giá trị
đạo đức truyền thống trên địa bàn tỉnh Nghệ An.................................................45
2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị đạo đức truyền
thống

cho

thanh



thiếu

niên

Nghệ

An

trong


giai

đoạn

hiện

nay........................48
Tiểu kết ch-ơng 2.................................................................................................57

KếT LUậN.......................................................................................................58
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO.............................................................59

5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

A. Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bất kỳ thời đại nào thì tuổi trẻ nói chung và tầng lớp thanh thiếu niên
nói riêng cũng là tài nguyên quan trọng của quốc gia. Sinh thời Bác Hồ đà khẳng
định "Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là
mùa xuân của xà hội" [21, 167]. Câu nói đó của Bác Hồ đà khẳng định niềm tin
vào thế hệ trẻ trong sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc. Quán triệt tt-ởng của Ng-ời, từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn đề cao vai trò của thanh
thiếu niên, xác định đó là lực l-ợng xung kích cách mạng, đội dự bị tin cậy của
Đảng. Do đó công tác thanh thiếu niên đ-ợc xem là vấn đề sống còn của dân tộc.
Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc là một nội dung quan
trọng của việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đ bn sắc dân

tộc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, vấn đề này ngày càng đ-ợc Đảng, nhà
n-ớc quan tâm sâu sắc. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung -ơng tại Đại
hội VIII chỉ rõ Trong ®iĐu kiÕn kinh tƠ thÞ tr­éng v¯ mê rèng giao lưu quỗc tễ,
phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và
phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đép v lòng tữ ho dân tốc [7, 111].
Việt Nam hiện nay đang đứng tr-ớc những thời cơ đó là quá trình hội nhập
quốc tế, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội
chủ nghĩa. Ngoài những thuận lợi nói trên chúng ta cũng phải đối diện với nhiều
thách thức, đặc biệt là sự xuống cấp trầm trọng về đạo đức. Về kinh tế, chúng ta
đà đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, phát triển nền
kinh tế tri thức, tiÕp thu nh÷ng tiÕn bé khoa häc - kü thuËt, mở cửa hợp tác kinh
tế với các quốc gia trên thế giới. Về văn hóa, chúng ta phát huy mạnh mẽ các giá
trị văn hóa dân tộc, tích cực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, giao l-u trao đổi
văn hóa với cộng đồng quốc tế làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
Trong suốt quá trình đó chúng ta không thể tránh khỏi sự ảnh h-ởng của
những phong tục tập quán của các n-ớc, các dân tộc trên thÕ giíi. Tuy nhiªn,
6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

không vì thế mà chúng ta quên đi truyền thống của dân tộc mình. Điều đó giúp
chúng ta hoà nhập chứ không hoà tan. Chúng ta một mặt tiếp thu có chọn lọc
văn hoá của các n-ớc, một mặt giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc để làm cho
đời sống tinh thần của chúng ta ngày càng phong phú hơn.
Bên cạnh những thành tựu đạt đ-ợc thì trong thời gian qua, ở n-ớc ta đÃ
xuất hiện những lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực của xà hội, bất chấp những
truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là một bộ phận không nhỏ

thanh thiếu niên hiện nay có tâm lý sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng
tiền, quay l-ng lại với văn hóa, đạo đức truyền thống.
Nghệ An là tỉnh có truyền thống lịch sử lâu đời, trong những năm qua công
tác giáo dục thanh thiếu niên đà nhận đ-ợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng,
chính quyền, các tổ chức đoàn thể xà hội và đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn
trong công tác giáo dục. Tuy nhiên do tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu
hóa và mặt trái của nền kinh tế thị tr-ờng đà và đang ảnh h-ởng đến chuẩn mực
đạo đức truyền thống của dân tộc. Những tác động trên cùng với một số khó khăn
nhất định trong công tác giáo dục đạo đức thanh thiếu niên của tỉnh, cho nên
công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống thời gian qua vẫn ch-a đạt
hiệu quả tốt nhất.
Nhìn nhận lại thực trạng thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An hiện nay đà đặt ra
yêu cầu phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên. Đó là
cần nghiên cứu một cách nghiêm túc để tìm ta những giải pháp và thực hiện đồng
bộ các giải pháp nhằm giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu
niên tỉnh Nghệ An. Là một ng-ời con sinh ra lớn lên trên quê h-ơng xứ Nghệ,
đồng thời cũng là một thanh niên đ-ợc sống trong thời kỳ hội nhập quốc tế, tôi
mong muốn góp một phần công sức vào việc hoàn thiện công tác giáo dục thanh
thiếu niên trên quê h-ơng nên tôi đà mạnh dạn lựa chọn đề tài Phát huy các
giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục Thanh thiếu niên Nghệ
An giai đoạn hiện nay làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp cđa m×nh.

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trên thế giới, vấn đề giữ gìn và phát triển văn hóa nói chung, giá trị đạo đức
ở mỗi quốc gia nói riêng đà thu hút đ-ợc nhiều nhà triết học, xà hội học quan
tâm nghiên cứu đối với nền văn hóa n-ớc mình. Tiêu biểu đó là các tác phẩm bàn
về phát triển văn hóa của các nhà triết học Liên Xô nh-: tác giả E.A.Bale với tác
phẩm Tính kế thừa trong sự phát triển văn hóa (Matxcơva, 1969); tác giả
V.I.Kairan Tính kế thừa trong sự phát triển của văn hóa trong điều kiện của chủ
nghĩa xà hội (Matxcơva, 1977). Ngoài ra có tác giả G. Bandzeladze với tác
phẩm Đạo đức học tập I v II (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985).
Trong n-ớc, vấn đề nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
đ-ợc nghiên cứu sâu sắc với nội dung phong phú, khai thác ở nhiều khía cạnh
khác nhau. Các công trình nghiên cứu tập trung vào các nhóm vấn đề sau đây:
Nhóm vấn đề nghiên cứu định h-ớng: Tr-ớc hết phải kể đến Nghị quyết
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VIII về xây dựng
và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Văn kiện
Đi hối Đng lần thử X cng đ chì rỏ: Xây dững v hon thiến gi trị, nhân
cách con ng-ời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thời
kỳ CNH, HĐH, hối nhập kinh tễ quỗc tễ [9, 106]. Tác phẩm Đề c-ơng văn
hóa Việt Nam (1943). Trong các tác phẩm đó, Đảng ta đà nhấn mạnh vấn đề
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam.
Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận về đạo đức truyền thống gồm có: Đạo
đức mới do GS. Vũ Khiêu chủ biên (Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1974);
Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam cùa GS. Trần Văn Giu
(NXB Khoa học xà hội, 1980). Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì
mục tiêu phát triển cùa GS.PTS Nguyển Tróng Chuẩn (Tạp chí Triết học số
2/1998); Quan hệ giữa các giá trị truyền thống và hiện đại trong xây dựng đạo
đức cùa Lê Thị Lan (Tp chí Triễt hóc sỗ 7/2002).

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhóm vấn đề nghiên cứu giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên gồm
có: Những gii pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An của tập thể tác giả PGS.TS Đoàn Minh Duệ, TS. Đinh
Thế Định, TS. Nguyễn Thái Sơn, TS Nguyễn L-ơng Bằng, Vinh 2004. Giáo
dục các giá trị truyền thống dân tộc cho thanh niên hiện nay của Bùi Ngọc
Minh, Nxb thanh niên, 2004. Vai trĩ của đạo đức truyền thống trong xây dựng
đạo đức mới cho thanh niên ở nước ta hiện nay của Nguyễn Thị Hải, Luận văn
tốt nghiệp đại học, Vinh 2009. Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho
thanh niên huyện Hoàng Hóa (Thanh Hóa), thực trạng và giải pháp cùa Lê Thị
Xuân, Luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh 2010.
Qua đó ta thấy vấn đề nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống cho thanh
thiếu niên là nội dung đ-ợc quan tâm rất nhiều. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện
nay vẫn ch-a có đề tài nhiều đề tài nghiên cứu về việc phát huy các giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc, đặc biệt là phát huy các giá trị đó trong quá trình giáo
dục thanh thiếu niên Nghệ An. Do đó tôi nghiên cứu vấn đề trên mong góp phần
nhỏ vào nâng cao công tác giáo dục thanh thiếu niên tỉnh nhà trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
Thông qua tìm hiểu công tác giáo dục thanh thiếu niên ở Nghệ An, đề tài
nghiên cứu để phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong quá trình
giá dục thanh thiếu niên Nghệ An. Từ đó nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho
thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu có các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Phân tích những vấn đề lý luận về giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc, làm rõ tính tất yếu của việc giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân

tộc cho thanh thiếu niªn tØnh NghƯ An.
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thứ hai: Trình bày thực trạng công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền
thống cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An. Trên cơ sở đó đ-a ra một số giải pháp
để nâng cao hiệu quả, chất l-ợng công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng những thời
cơ và thách thức của giai đoạn hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
và phát huy các giá trị đó cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2007 đến
năm 2010 và đ-a ra một số giải pháp nhằm tăng c-ờng công tác giáo dục các giá
trị đạo đức truyền thống cho thanh thiÕu niªn NghƯ An trong thêi gian tíi.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các ph-ơng pháp nghiªn cøu cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn
chøng, chđ nghÜa duy vật lịch sử nh-: logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp...
Ngoài ra để thực hiện khóa luận của mình, tác giả còn sử dụng các ph-ơng
pháp nghiên cứu cụ thể nh-: ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp hệ thống,
ph-ơng pháp đối chiếu, ph-ơng pháp thống kêtrên cơ sở quán triệt nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
6. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận
đ-ợc chia làm 2 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Tính tất yếu của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên Nghệ An giai đoạn hiện nay.
Ch-ơng 2: Giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh
thiếu niên Nghệ An hiện nay, thực trạng và giải pháp.
10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. NéI DUNG
Ch-¬ng 1
TÝNH TÊT ỸU CđA viƯc PHáT HUY CáC GIá TRị ĐạO ĐứC
TRUYềN THốNG TRONG QUá TRìNH GIáO DụC THANH THIếU
NIÊN NGHệ AN GIAI ĐOạN HIệN NAY
1.1 Các khái niệm về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
1.1.1 Khái niệm về giá trị
Khái niệm giá trị là một khái niệm có nội hàm rộng, vì vậy cho nên xung
quanh khái niệm giá trị hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau, tùy vào cách
thức tiếp cận và mục đích nghiên cứu. Giá trị đ-ợc thể hiƯn ë mét sè kh¸i niƯm
nh- sau:
Trong t¸c phÈm “VÊn đề khai thác các giá tr truyền thống vì mục tiêu phát
triển, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn viết nõi đễn giá trị đạo đức là muốn khẳng
định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đà bao hàm quan điểm coi giá trị gắn
liền với cái đúng, cái tốt, cái hay cái đẹp; là nói đến cái có khả năng thôi thúc con
ng-ời hành đống v nổ lữc hưỡng tỡi [ 2, 16].
TiÕp cËn tht ngõ “Gi² trÞ” d­ìi gâc đố triễt học, tác giả Vũ Thị Ph-ơng Lê

có đoạn viết Gi trị l nhừng ci cần, ci cõ ích, ci đng quý, cõ ý nghĩa đỗi vỡi
xà hội, tập thể, cá nhân, phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể (con ng-ời) và khách
thể (bản thân sự vật), giữa chủ thể với chính mình, đ-ợc đánh giá và có thể thay
đồi theo nhừng điẹu kiến lịch sụ cũ thề [17 , 115].
Qua các khái niệm liên quan khi tiếp cận khái niệm giá trị nêu trên thì nội
dung của khái niệm giá trị đ-ợc xem là những hiện t-ợng vật chất hay tinh thần
có khả năng thỏa mÃn nhu cầu tích cực của con ng-ời, là những thành tựu góp
phần vào sự tiến bộ, phát triển của xà hội.
Giá trị đ-ợc xem là cơ sở của những chuẩn mực, quy tắc xác định cách thức
hành động của con ng-ời trong xà hội. Giá trị đ-ợc xác định trong mối quan hệ
thực tiễn của con ng-ời, đ-ợc xác định bởi sự đánh giá đứng đắn của con ng-ời
xuất phát từ thực tiễn và đ-ợc kiểm nghiệm bởi thực tiễn.
11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đặc điểm của giá trị đó là giá trị có tích lịch sử khách quan, sự xuất hiện và
tồn tại của nói không phụ thuộc vào ý thức của con ng-ời. Giá trị chịu sự chi phối
quan trọng bởi yêu cầu của thời đại với hoạt động sống của con ng-ời trong mỗi
thời đại. Giá trị có cấu trúc bao hàm các yếu tố nhận thức, tình cảm, lý trÝ vµ
hµnh vi cơ thĨ cđa chđ thĨ trong quan hệ với sự vật, với hiện t-ợng mang giá trị,
thể hiện sự đánh giá và lựa chọn của chủ thể hành động.
Tùy vào mục đích và những yêu cầu cụ thể của lĩnh vực nghiên cứu mà các
tác giả phân loại giá trị theo những tiêu chí khác nhau bao gồm: giá trị vật chất,
giá trị tinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xà hội. Giá trị theo cách phân
loại thông dụng và chung nhất đ-ợc chia làm hai loại là giá trị vật chất và giá trị
tinh thần. trong đó giá trị tinh thần bao hàm các giá trị nh-: giá trị thẩm mỹ, giá

trị đạo đức, giá trị khoa học và giá trị chính trị...
Về bản chất, mỗi loại giá trị gắn với những nội dung riêng, giá trị thẩm mỹ
gắn liền với nhu cầu th-ởng thức, h-ởng thụ và sáng tạo cái đẹp trong cuộc sống.
Giá trị khoa học gắn với quá trình con ng-ời tìm hiểu, nắm bắt bản chất, nhận
thức quy luật khách quan để làm chủ chính mình, cải tạo tự nhiên và xà hội. Giá
trị đạo đức gắn liền với việc điều chỉnh mối quan hệ giữa con ng-ời với con
ng-ời trong xà hội để tạo nên sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và xà hội. Giá trị
th-ờng đ-ợc xắp xếp theo những quan hệ nhất định và có vị trí thứ bậc khác
nhau. Sự tổ hợp của giá trị ở các cấp độ tạo thành hệ thống giá trị, thang giá trị.
Hế thỗng gi trị hay còn đước gói l hế gi trị l mốt tồ hớp cc gi trị
khác nhau đ-ợc sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định thành một
tập hợp mang tính toàn vẹn, thữc hiến cc chửc năng đặc thợ [17, 115].
Thang gi trị hay thưỡc đo gi trị l mốt hế thỗng đước xắp xễp theo mốt
trật tự -u tiên nhất định. Trong hệ thống giá trị đ-ợc sắp xếp theo một thứ tự -u
tiên nhất định đó, có những giá trị giữ vị trí là giá trị cèt lâi, chn mùc chung
cho nhiỊu ng-êi, chiÕm vÞ trÝ cao nhất hoặc then chốt trong thang giá trị đ-ợc gäi
l¯ chuÈn gi² trÞ” [17, 116].

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2 Khái niệm về đạo đức
Khái niệm đạo đức hiện nay đ-ợc nhìn nhận d-ới nhiều góc độ khác nhau
nh- triết học, xà hội học, đạo đức học... Trong phạm vi nghiên cứu vấn đề đạo
đức ở đây đ-ợc tập trung xem xét là đặc tr-ng mang tính xà hội của đạo đức.
Danh từ đạo đức trong tiếng Hi Lạp là Ethicos nghĩa là lề thói, tập tục.

Vì vậy khi nói đến đạo đức chính là nói đến những lề thói, tập tục liên quan đến
mối quan hệ ®èi xư víi nhau gi÷a con ng-êi víi con ng-êi trong xà hội. Đạo đức
với tính cách là một hình thái ý thức xà hội có thể xem là toàn bộ những quan
niệm về thiện, ác, tốt, xấu, l-ơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về
những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân và
giữa cá nhân với xà hội.
Theo kh¸i niƯm chung, mang tÝnh phỉ biÕn nhÊt hiƯn nay đ-ợc sử dụng
nhiều thì Đo đửc l tồng hớp nhừng nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mữc x hối m
nhờ nó con ng-ời tự giác điều chỉnh hành vi và hoạt động của mình sao cho phù
hợp với lợi ích, hạnh phóc vµ tiÕn bé chung cđa x· héi trong mèi quan hệ giữa
con ng-ời với con ngưội, giừa c nhân vỡi x hối [3, 6].
ở ph-ơng Đông, trong triết học Trung Quốc cổ đại, phạm trù đạo luôn đ-ợc
xem xét song hành với đức và trong mối quan hệ biện chứng của chúng và đức
chính là biểu hiện cao nhất của đạo. Nhìn chung triết học Trung Quốc lấy đạo
đức làm chuẩn mực để đánh giá con ng-ời, làm nội dung cơ bản cho luận thuyết
của mình. Phạm trù đạo và đức xuất hiện trong các học thuyết chính trị cđa Nho
gi²o, L±o gi²o. Theo L±o Tơ “®³o” câ nghÜa l bn nguyên, là con đ-ờng sinh
thành, biến hóa của vạn vật. Mở rộng phạm trù đạo trong quan hệ chính trị - xÃ
hối Lo Tụ đ đẹ ra thuyễt vô vi, cõ nghĩa l con ngưội cần phi hnh đống
theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không hành động theo tính chất giả tạo, gò ép trái
với bn tính tữ nhiên cùa mệnh [5, 52].
ở ph-ơng Tây, khi bàn về đạo đức Aristote cho rằng đạo đức là cái vốn cã
cđa con ng-êi, sèng trong x· héi con ng-êi ph¶i tuân theo những quy tắc để
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


h­ìng tìi c²i thiÕn. “Chđng ta kh«ng bÊt tụ, nhưng chủng ta không nên phục
tùng những điều xấu xa mà hÃy v-ơn tới sự bất tử sống phù hợp với những gì tốt
đẹp nhất nơi chủng ta đang cõ 18, 120]. Với Đêmôcrit, ông tìm thấy đối t-ợng
nghiên cửu cùa đo đửc chính l con ngưội. Đêmôcrit cho r´ng “NhËn biƠt mèt
ng-êi trung thùc vµ nhËn biÕt mét ng-ời không trung thực, không những phải căn
cứ vào việc làm của họ mà còn phi căn cử vo ý muỗn cùa hó [18, 65].
Đến triết học cổ điển Đức, khi bàn về đạo đức, tiêu biểu với hai đại diện là
Kant và Hêghen. Kant đứng trên lập tr-ờng của chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm
khi bàn về đạo đức và cho rằng đạo đức phải tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối và
chính mệnh lệnh đó sẽ h-ớng con ng-ời vào hoạt động cộng đồng, xà hội. Từ đó
biết tôn trọng ng-ời khác, tôn trọng bản thân và sống đúng với l-ơng tâm trách
nhiệm của công dân trong xà hội. Hêghen khi bàn về đạo đức cho rằng, con
ng-ời chỉ thực hiện các hành vi đạo đức khi có sự thôi thúc bên trong và từ niềm
tin của mình, không ai cã thĨ ra lƯnh hay c-ìng bøc vỊ hµnh động của cá nhân.
Nhìn chung các nhà triết học tr-ớc Mác đều bàn nhiều về đạo đức và đà có
những đóng góp nhất định nh-ng hầu hết họ đều rơi vào quan điểm duy tâm khi
bàn về con ng-ời, về các mối quan hệ của con ng-ời trong đó có đạo đức.
Theo C.Mác và Ăngghen thì ý thức xà hội của con ng-ời phản ánh tồn tại xÃ
hội loài ng-ời. Đạo đức với t- cách là là một hình thái của ý thức xà hội phản ánh
một lĩnh vực tồn tại riêng biệt của xà hội loài ng-ời. Đạo đức lấy cơ sở kinh tế xà hội làm nguồn gốc quan điểm cho đạo đức của con ng-ời, thay đổi theo cơ sở
kinh tế sinh ra nó. Đạo đức là hệ thống những quy tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự
giác trong quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời, giữa con ng-ời với cộng đồng
xà hội, với tự nhiên và với cả bản thân mình. Đạo đức với t- cách là một hiện
t-ợng xà hội, phản ánh tồn tại xà hội và bắt nguồn từ cuộc sống con ng-ời. Sự
phát triển của đạo đức xà hội từ thấp đến cao chính là những nấc thang văn minh
của loài ng-ời trên cơ sở của sự phát triển lực l-ợng sản xuất thông qua quá trình
đấu tranh, chọn lọc kế thừa mà đạo đức ngày càng phong phú và hoàn thiện h¬n.

14


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.3 Kh¸i niƯm vỊ trun thèng
Trun thèng gèc chữ La tinh Tradio có nghĩa là hoạt động, chỉ sự gửi
đi và truyền lại. Trong từ điển Bách khoa Xô Viết (1993) định nghĩa truyẹn
thống đ-ợc định nghĩa là những yếu tố di tồn văn hóa, xà hội đ-ợc truyền từ đời
này qua đời khác và đ-ợc l-u truyền trong xà hội, giai cấp và các nhóm xà hội
trong một quá trình lâu dài. Truyền thống đ-ợc thể hiện trong chế định xà hội,
chuẩn mực hành vi, các giá trị t- t-ởng, phong tục tập quán và lối sống... Truyền
thống tác động đến tất cả mọi lĩnh vữc đội sỗng x hối [26, 9].
Trong tú điền Trung Quỗc (1989) định nghĩa Truyẹn thỗng l sửc mnh tập
quán xà hội đ-ợc l-u truyền trong lịch sử, nó tồn tại ở các lĩnh vực, chế độ tt-ởng, văn hóa vô hình ®Õn hµnh vi x· héi cđa con ng-êi. Trun thèng là biểu
hiến tính kễ thúa cùa lịch sụ [28, 242].
Trong Đại Từ điển tiếng Việt, khái niệm truyền thống đ-ợc gọi là nề nếp,
thói quen tốt đẹp đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác [31, 1734].
Khi nghiên cứu truyền thống, GS. Trần Văn Giàu viễt Truyẹn thỗng l
những đức tính hay thói tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kỳ lịch sử và hiện có
nhiẹu tc dũng, tc dũng đõ cõ thề l tích cữc, cng cõ thề tiêu cữc [13, 50]
Trong đạo đức học, truyền thống đ-ợc xem là những giá trị tinh thần của
con ng-ời đ-ợc hình thành trong hoạt động, quan hệ ứng xử và đ-ợc l-u truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác, đ-ợc mọi ng-ời nhận thức, thừa nhận, tự giác thực
hiện và tự điều chỉnh nhờ d- luận của cộng đồng xà hội.
Trong tc phẩm Đo đửc mỡi, GS Vũ Khiêu đà nêu ra định nghĩa Truyẹn
thống là những thói quen lâu đời đà đ-ợc hình thành trong nếp sống, nếp suy
nghĩ và hành động của một dòng tộc, một gia đình, một dòng họ, một làng xÃ,
mốt tập đon lịch sụ [16, 536].
D-ới góc độ tiếp cận truyền thống của dân tộc, trong tác phẩm Giá trị

truyền thống và giá trị hiện đại của tác giả Nguyễn Ngọc Vân có đoạn viết:
truyền thống là mối liên hệ của lịch sử mà một đầu là những giá trị t- t-ởng, văn

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hóa đ-ợc sáng tạo trong quá trình lịch sử của dân tộc và một đầu là sự thẩm định,
xác lập và phát huy của con ng-ời hiện đại [30,45].
Theo GS.TS Nguyển Tróng Chuẩn nõi đễn truyẹn thỗng l nõi đễn phửc
hợp những t- t-ởng, tình cảm, những tập quán, thói quen, những phong tục, lối
sống, cách ứng xử, ý chí,... của một cộng đồng ng-ời đà hình thành trong lịch sử,
đà trở nên ổn định và đ-ợc truyền tõ thƠ hÕ n¯y sang thƠ hÕ kh²c” [2, 16].
D-íi góc độ triết học, TS. Nguyễn L-ơng Bằng cho rằng truyền thống là
một khái niệm dùng để chỉ những hiện t-ợng nh- tính cách, phẩm chất, t- t-ởng,
tình cảm, thói quen trong t- duy, tâm lý, lối sống...đ-ợc hình thành trên cơ sở
những điều kiện tự nhiên - địa lý, kinh tế - xà hội cũng nh- hoạt động của con
ng-ời trong quá trình lịch sử và đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
trong một cộng đồng ng-ời nhất định.
Qua các định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu truyền thống đó là hệ thống
tính cách, tâm lý, giá trị tinh thần, tập quán hay những thói quen ứng xử của một
tập thể (cộng đồng) đ-ợc hình thành biến đổi và phát triển trong lịc sử, đ-ợc kết
tinh, tích lũy lại và đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và chi phối
suy nghĩ và hành động của con ng-ời trong hiện tại và t-ơng lai. Tryền thống là
sản phẩm của cộng đồng, có tính ổn định, t-ơng đối bền vững. Song truyền thống
không phải là cái bất biến, vĩnh hằng mà với t- cách là một hính thái ý thức xÃ
hội, nó biến đổi và phát triển cùng lịch sử. Cho nên truyền thống có tính năng

động, có thể tiếp thu biến đổi và l-u truyền lại.
1.2 Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận trong hệ thống các giá trị dân
tộc. Trong hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, các giá trị đạo đức chiếm
vị trí nổi bật và đóng vai trò cốt lõi. Dưỡi gõc đố tiễp cận vẹ văn hõa Gi trị đo
đức truyền thống dân tộc là tổng hoà những tính chất, phẩm chất đạo đức, phong
cách đ-ợc thể hiện trong cuộc sống, lao động, chiến đấu của một dân tộc trong
suốt quá trình lịch sử của mình [26 ,10].

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đó là những giá trị quý báu đ-ợc
hình thành trong một thời gian lâu dài, đ-ợc gạn lọc, chọn lựa những gì tinh hoa
nhất. Do đó khi nói đến các giá trị đạo đức truyền thống của một dân tộc đó
chính là nói đến mặt tích cực và tiến bộ của đạo đức.
Nói đến giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam là nói đến đặc
thù của đạo đức Việt Nam với những phẩm chất đạo đức tốt đẹp đà đ-ợc hình
thành và l-u truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Giá trị đạo đức truyền thống
của dân tộc thể hiện trong các chuẩn mực mang tính phổ biến có tác dụng điều
chỉnh hành vi giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với x· héi. XÐt trong t-¬ng quan
víi khu vùc, thÕ giíi thì giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam có
những nét t-ơng đồng với các dân tộc khác trên thế giới. Điều này xuất phát từ
việc các dân tộc trong quá trình hình thành và phát triển đều phải giải quyết
những vấn đề chung.
Mặt khác quá trình giao l-u hợp tác th-ờng xuyên với mức độ khác nhau,

đặc biệt là các quốc gia lân cận trong khu vực đà ảnh h-ởng đến nhau khá rõ rệt.
Cái tạo nên nét đặc tr-ng khác biệt trong giá trị đạo đức truyền thống ở các dân
tộc khác nhau chính là do trật tự xắp xếp và mối quan hệ giữa các giá trị và điều
kiện lịch sử đặc thù của dân tộc đó trong chiều dài phát triển của lịch sử .
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam đ-ợc hình thành phát
triển qua hàng ngàn năm lịch sử dựng n-ớc và giữ n-ớc thể hiện bản sắc riêng
của dân tộc Việt Nam và trở thành động lực to lớn trong quá trình xây dựng và
phát triển ®Êt n-íc. Trong ®ã, ®¹o ®øc trun thèng ViƯt Nam còn là kết quả của
quá trình tiếp thu có chọn lọc các giá trị đạo đức văn hóa của nhân loại và sức
sáng tạo độc đáo. Trong giai đoạn hiện nay, khi n-ớc ta đang trên đà phát triển,
mở rộng giao l-u hợp tác và hội nhập quốc tế thì vấn đề xác định các giá trị đạo
đức truyền thống ngày càng đ-ợc quan tâm. Hiện nay theo nhiều tài liệu nghiên
cứu có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định các giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc. Những giá trị đạo đức cơ bản làm nền tảng cho vấn đề phát triển

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

văn hóa Việt nam đ-ợc thể hiện tập trung trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm,
Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (Khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, khẳng định Bn sắc dân tốc bao
gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
đ-ợc vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đó là
lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng
đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xÃ, Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung,
trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong

ứng xử, tính gin dị trong lỗi sỗng. [7, 56].
Trong tc phẩm Đo đửc mỡi, GS.TS Vũ Khiêu cho rằng trong nhừng
truyền thống quý báu của dân tộc, nổi bật lên nhất là truyền thống đạo đức và
khẳng định truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta bao gồm: lòng yêu n-ớc,
truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo; tinh thần nhân đạo, lòng yêu
th-ơng và quý trọng con ng-ời, trong đó yêu n-ớc là bậc thang cao nhất trong hệ
thống giá trị đạo đức của dân tộc [16, 86].
GS. Nguyển Họng Phong cho rng, Tính cch cc dân tốc gần như l tất c
nội dung của giá trị đạo đức truyền thống, bao gồm: tính tập thể - cộng đồng;
trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, thực tiễn, tinh thần yêu n-ớc bất khuất và lòng
yêu chuộng hòa bình, nhân đo; lc quan [27, 454].
Trong tc phẩm Gi trị truyẹn thỗng cùa dân tốc Viết Nam, GS. Trần Văn
Giu viễt như sau: Gi trị đo đửc truyẹn thỗng cùa dân tốc Viết Nam gồm có:
yêu n-ớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương ngưội, vệ nghĩa [13, 94].
Qua các công trình nghiên cứu và các tác giả nêu trên chúng ta cã thĨ nhËn
thÊy d©n téc ViƯt Nam cã mét di sản giá trị đạo đức truyền thống phong phú.
Trong hệ thống giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc ta, giá trị đạo đức
chiếm vị trí nổi bật. Vì vậy, khi đề cập đến các giá trị truyền thống, hầu nh- các
ý kiến đều nhấn mạnh đến giá trị đạo đức. Dựa vào tiêu chí xác định giá trị, giá
trị đạo đức và từ quan điểm của Đảng ta cũng nh- của các nhà nghiên cứu, chúng

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ta có thể khẳng định các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao
gồm: Chủ nghĩa yêu n-ớc, lòng th-ơng ng-ời sâu sắc, tinh thần đoàn kết cộng

đồng, đức tính cần kiệm, lòng dũng cảm, bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị, trung
thực, chung thủy, lạc quan, sáng tạo, anh hùng.
Tất cả các giá trị đạo đức truyền thống nêu trên không phải là những yếu tố
xa vời mà là những yếu tố gần gũi, gắn liền với đời sống xà hội và con ng-ời Việt
Nam. Các yếu tố đó không khác th-ờng, với các dân tộc khác nh-ng nó đà tạo
nên sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam qua các biến cố lịch sử. Do đó việc
nhận diện các giá trị đạo đức truyền thống là một việc làm có ý nghĩa to lớn trong
việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
* Truyền thống yêu n-ớc: Trong các giá trị đạo đức truyền thống, truyền
thống yêu n-ớc đ-ợc khẳng định là giá trị cối lõi, giá trị định h-ớng các giá trị
khác. Tuyền thống yêu n-ớc là tiêu điểm của các tiêu điểm, là động lực tình cảm
lớn nhất của đời sống dân tộc, đồng thời là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá
trị đạo đức của dân tộc ta. Truyền thống yêu n-ớc là tình yêu quê h-ơng, đất
n-ớc mà nội dung của truyền thống yêu n-ớc là lòng trung thành với Tổ quốc,
lòng tự hào về công lao của dân tộc, đ-ợc biểu hiện ở khát vọng, ý chí và hành
động tích cực bảo vệ Tổ quốc và đem lại nhiều lợi ích phụng sự cho nhân dân.
Truyền thống yêu n-ớc không chỉ có riêng ở đất n-ớc Việt Nam, tình cảm
đõ bao trợm trên phm vi ton thễ giỡi. V.I. Lênin đ túng nõi: Chù nghĩa yêu
n-ớc là một trong những tình cảm sâu sắc nhất đà đ-ợc củng cố qua hàng trăm,
hàng nghìn năm tồn ti cùa cc tồ quỗc biết lập [32, 226]. Song sự hình thành
sớm hay muộn, nội dung cụ thể, mức độ biểu hiện của nó tùy thuộc vào điều kiện
lịch sử đặc thù của từng dân tộc, gắn liền với sự phát triển của đất n-ớc.
ở Việt Nam lòng yêu n-ớc là phẩm chất cao quý, thiêng liêng của dân tộc
đ-ợc khẳng định qua hàng nghìn năm lịch sử. Lòng yêu n-ớc hình thành trong
các tầng lớp nhân dân ngay từ thời kỳ dựng n-ớc và phát triển trong quá trình đấu
tranh lâu dài chống ngoại xâm. Tình cảm yêu n-ớc chiếm một vị trí đặc biệt
19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong đời sống tâm hồn của ng-ời Việt Nam. Chù tịch Họ Chí Minh đ nõi: Dân
ta có một lòng nồng nàn yêu n-ớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ
x-a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mÏ, to lín, nã l-ít qua mäi sù nguy hiĨm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả l bn nưỡc v l cưỡp nưỡc [22, 171].
Ngay từ buổi đầu dựng n-ớc, cha ông ta đà phải chiến đấu với giặc ngoại
xâm đông và mạnh hơn mình gấp nhiều lần. Lòng yêu n-ớc của dân tộc ta vừa là
tình cảm vừa là t- t-ởng mang những sắc thái độc đáo, hình thành trong những
điều kiện cụ thể của thiên nhiên, của lịch sử và hun đúc lên thành một sức mạnh
đặc biệt khi đất n-ớc bị xâm lăng. Chính lòng yêu n-ớc nồng nàn đà giúp nhân
dân v-ợt qua mọi khó khăn, chiến thắng mọi thế lực xâm l-ợc dù chúng to lớn
đến bao nhiêu và từ đâu đến. Chính qua các cuộc chiến đấu tr-ờng kỳ, đầy gian
khổ đó mà chủ nghĩa yêu n-ớc của dân tộc ta đ-ợc bộc lộ rõ nét và đ-ợc nâng lên
ở tầm cao mỡi. Chù nghĩa yêu nưỡc l sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt
Nam từ cổ đại đến hiện đại là dòng chủ l-u của đời sống Việt Nam, trở thành một
dạng triết lý xà hội và nhân sinh trong tâm hồn Việt Nam [19, 63].
Tinh thần yêu n-ớc ở Việt Nam đ-ợc hình thành sớm, đ-ợc thử thách và
khẳng định qua bao thăng trầm của lịch sử, đ-ợc bổ sung và phát triển qua từng
thời kỳ. Theo yêu cầu phát triển của dân tộc và thời đại, chủ nghĩa yêu n-ớc là
một trong những giá trị cao quý và bền vững nhất của dân tộc ta.
* Truyền thống nhân ái, bao dung, th-ơng yêu con ng-ời: Đây là truyền
thống nổi bật của ng-ời Việt Nam, thấm đ-ợm trong các mối quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình, và phát triển trong mối quan hệ giữa gia đình và làng
xóm và mở rộng ra cả cộng đồng dân tộc. Lấy tình th-ơng yêu làm cơ sở cho
cách xử thế ở đời là triết lý sống của ng-ời Việt Nam, đó là khen ngợi những tấm
g-ơng vì nghĩa và lên án mạnh mẽ những kẻ ác nhân, ác đức.
Th-ơng ng-ời cũng nh- th-ơng mình nên ng-ời Việt Nam dễ dàng đồng

cảm đối với ng-ời cùng cảnh ngộ, với nỗi đau cđa con ng-êi. Th-¬ng ng-êi

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

th-ờng dẫn tới những nghĩa cử cao đép nhưộng cơm s o, vỡi tinh thần l
lnh đợm l rch, l rch ít đợm l rch nhiẹu. Tư tường thương ngưội như
thề thương thân đ-ợc nhân dân ta tôn trọng, giữ gìn và chuyển giao qua các thế
hệ, trở thành một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Lòng th-ơng ng-ời
truyền thống của dân tộc ta còn bao hàm cả lòng vị tha với những kẻ lầm đ-ờng
lc lỗi, biễt lập công chuốc tối trờ vẹ vỡi chính nghÜa v¯ “mê ®­éng hiƠu sinh”
víi kĨ thï mét khi chúng bị thất bại.
Lòng yêu th-ơng con ng-ời không chỉ là truyền thống của dân tộc mà còn là
cơ sở của lòng yêu chuộng hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc. Trong quan hệ
với các n-ớc, chúng ta luôn giữ thái độ hòa hiếu, tận dụng mọi cơ hội để giải
quyết hòa bình những xung đột, tranh chấp. Đây là nguồn lực tinh thần to lớn
giúp nhân dân ta v-ợt qua mọi khó khăn, thử thách, làm chủ cuộc sống.
Lòng th-ơng yêu con ng-ời, nhân ái của dân tộc ta từ lâu đà trở thành nếp
nghĩ, hành động phổ biến trong nhân dân, chi phối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời
trong xà hội. Lòng yêu th-ơng con ng-ời là một trong những truyền thống rất
đáng tự hào của dân tộc ta. Nó gắn liền với tinh thần chiến đấu anh dũng chống
ngoại xâm cứu dân, cứu n-ớc, chống lại mọi bất công, chà đạp lên cuộc sống con
ng-ời, nó thấm nhuần tình yêu đùm bọc lẫn nhau giữa ng-ời với ng-ời trong sản
xuất, đấu tranh xà hội, trong sinh hoạt hàng ngày. Truyền thống này không
ngừng đ-ợc kế thừa và phát huy trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, là cơ sở sâu
xa và vững bền của chủ nghĩa nhân đạo XHCN của chúng ta ngày nay.

* ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết: Tinh thần đoàn kết bắt nguồn từ
chủ nghĩa yêu n-ớc và là biểu hiện của chủ nghĩa yêu n-ớc. Nhờ đoàn kết cha
ông ta đà tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả cộng đồng dân tộc trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Đoàn kết là điều kiện tất yếu để bảo tồn dân tộc, nhất là khi đất
n-ớc có giặc ngoại xâm. Đoàn kết đà giúp nhân dân ta v-ợt qua những thử thách
khắc nghiệt của thiên nhiên, phát triển sản xuất để phục vụ đời sống của mình.
Từ kinh nghiếm thữc tễ, cha ông ta đ nhận thửc sâu sắc r´ng: “§o¯n kƠt thƯ
21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

sỗng, chia rẻ thệ chễt, Mốt cây lm chàng nên non. Ba cây chũm li nên hòn
nủi cao. Tinh thần đon kễt ton dân l nguọn sửc mnh lỡn lao đề nhân dân ta
đánh thắng mọi thế lực ngoại xâm.
Lịch sử dân tộc ta cho thấy rằng, đứng tr-ớc các thế lực ngoại xâm mà
không thực hiện đoàn kết toàn dân. Thấy rõ vai trò của yếu tố đoàn kết, cha ông
ta luôn có ý thức chống chính sách chia rẽ của các thế lực ngoại bang và xu
h-íng c¸t cø cđa c¸c thÕ lùc phong kiÕn.
ý thøc cộng đồng, tinh thần đoàn kết là một điểm tựa tinh thần vững chắc,
một động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng nh- trong sự
nghiệp cách mạng XHCN ở n-ớc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : Đoàn
kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thnh công, đi thnh công [22, 350].
Trưỡc lủc đi xa, Ngưội còn khàng định: Đon kễt l mốt truyẹn thỗng quí bu
của Đảng và cùa nhân dân ta v yêu cầu cán bộ đảng viên Cần phải giữ gìn sự
đoàn kết nhất trí của Đảng nh- giữ gìn con ngươi cùa mắt mệnh [24, 510].
* Cần kiệm: Cần cù và tiết kiệm là những giá trị đạo đức đà có từ bao đời
của dân tộc ta. Cần cù là biểu hiện thái độ của con ng-ời trong hoạt động sản

xuất ra của cải vật chất, tinh thần và các mặt hoạt động khác của con ng-ời. Nó
là kết quả, là điều kiện không thể thiếu đ-ợc của quá trình tồn tại và phát triển
của xà hội loài ng-ời nói chung và dân tộc ta nói riêng. Trong lịch sử, nhân dân
ta đà tận dụng nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất và đời sống
nh-ng cũng gặp vô vàn khó khăn, đòi hỏi phải nỗ lực khắc phục để tiến lên.
Chính hoàn cảnh sản xuất và đấu tranh xà hội qua bao đời đà hình thành trong
con ng-ời Việt Nam đức tính cần cù và tiết kiệm. Trong điều kiện thiên nhiên
Việt Nam vừa thuận lợi vừa rất khắc nghiệt, lao động của con ng-ời chủ yếu dựa
vào cơ bắp, nếu không cần cù và tiết kiệm thì khó có thể tồn tại, lại càng không
thể nói đến sự phát triển.
Trải qua bao đời, ý thøc ®Ị cao lao ®éng chèng thãi l-êi biÕng ®· ăn sâu vào
tiềm thức của con ng-ời Việt Nam. Thấu hiểu giá trị của sự kết hợp sức lao động
22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

và đất đai, ng-ời Việt Nam chú trọng giáo dục, động viên, giúp đỡ nhau trong
sn xuất, lm cho tấc đất trờ thnh tấc vng. Lao đống cần cợ l nguọn gỗc
cùa mói cùa ci v hnh phủc: năng nhặt chặt bị. Yêu quý lao động, ng-ời Việt
Nam cũng tỏ thái độ phê phán thói l-ời biếng. Ng-ời Việt Nam đánh giá phẩm
chất đạo đức của con ng-ời cao hơn ci dng v bên ngoi: cái nết đánh chết cái
ci đép, m ci nễt thề hiến rỏ nhất ờ sữ chăm chì khẽo léo của con ng-ời.
Trong một số tr-ờng hợp, sự cần cù còn có thể bù đắp những khiếm khuyết về trí
tuế cùa con ngưội: cần cợ bợ thông minh. Cần cợ gắn liẹn vỡi tiễt kiếm. Cần
mà không kiệm thì cuộc sống bấp bênh. Còn kiệm mà không cần thì vô nghĩa vì
lấy gì mà kiệm.
Cần cù và tiết kiệm là một giá trị đạo ®øc trun thèng cã tõ bao ®êi nay

cđa nh©n d©n ta. Nó vừa là điều kiện bảo đảm nhu cầu cc sèng cđa con ng-êi,
võa lµ sù thĨ hiƯn ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa con ng-êi ViƯt Nam trong sù nghiệp
dựng n-ớc và giữ n-ớc của mình. Tất cả những thành quả vật chất và tinh thần
mà cha ông ta để lại cho đến ngày nay đều gắn liền với truyền thống cần kiệm.
* Anh hùng: là một khái niệm thuộc phạm trù đạo đức, dùng để chỉ hành
động dũng cảm, có chính nghĩa. Đây là một truyền thống đẹp của ng-ời Việt
Nam đ-ợc thử thách và kiểm nghiệm qua lịch sử đấu tranh của dân tộc. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đà từng khẳng định nhân dân ta rất anh hùng. Anh hùng không phải
thể hiện qua lời nói mà phải bằng hành động, hành động đ-ợc coi là anh hùng
phải là hành động dũng cảm. Dũng cảm nghĩa là không sợ khó, sợ khổ mà chỉ lo
sao hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, anh hùng cũng biểu
hiện sự dũng cảm chứ không phải thứ phải dũng cảm nhất thời, không có ý thức.
Hành động dũng cảm phải gắn liền với lý t-ởng thì mới gọi là anh hùng.
Anh hùng không chỉ dừng lại ở đức tính cao đẹp mà nó còn nâng lên một
thứ chđ nghÜa. Chđ nghÜa anh hïng kh«ng chØ t«n träng, ca tụng anh hùng mà
đòi hỏi phải theo g-ơng anh hùng. Dân tộc Việt Nam đà nối gót bao thế hệ anh
hùng đời tr-ớc làm nên những chiến thắng vang dội, đánh đuổi giặc ngoại xâm,

23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đấu tranh vì hòa bình, độc lập, hạnh phúc của nhân loại. Anh hùng không chỉ đơn
thuần là sự dũng cảm mà nó còn cần phải dựa trên cơ sở kết hợp với trí tuệ. Tr-ớc
những kẻ xâm l-ợc hùng mạnh, dân tộc ta đà biết phát huy mặt mạnh của mình là
trí thông minh, lòng can đảm để tiêu diệt kẻ thù. Lịch sử đà chứng minh sức
mạnh của ng-ời Việt Nam qua ba lần đánh thắng quân Mông Nguyên, một đội

quân đ-ợc coi là bất khả chiến bại. Sức mạnh đó đ-ợc nhân lên trong thời đại Hồ
Chí Minh với chiến công vang dội đánh bại hai đế quốc mạnh là Pháp và Mỹ.
Chủ nghĩa anh hïng cđa ng-êi ViƯt Nam lµ lµ kÕt tinh cđa lòng yêu n-ớc đÃ
thấm sâu vào máu thịt của ng-ời dân chiến đấu cho lẽ phải, sẵn sàng chấp nhận
cái chết vì lợi cùa Tồ quỗc. Nhừng quan niếm chễt vinh còn hơn sỗng nhũc,
vẫn có tác dụng giáo dục t- t-ởng cho các thế hệ mai sau.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, chủ nghĩa anh hùng truyền thống
đ-ợc phát triển lên một giai đoạn cao hơn: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nó
đà đào luyện nên những ng-ời anh hùng kiên trung cho lịch sử Việt Nam . Đó là
những con ng-ời dám lao mình vào hoạt động cách mạng, chiến đấu vì lý t-ởng
cao đẹp và độc lập dân tộc, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân.
* Truyền thống lạc quan, yêu đời: Đây là truyền thống vốn có của dân tộc
Việt Nam, điều đó thể hiện rõ trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động, trong
kháng chiến và trong công cuộc xây dựng CNXH.
Trong lao động và đời sống hằng ngày dù phải tần tảo một nắng hai s-ơng,
thì ông cha ta vẫn luôn đề cao tinh thần của mình để tạo ra động lực và điểm tựa
vững chắc trong lao động. Trong cuộc sống dù phải đối mặt với nhiều khó khăn
họ vẫn không than thở, thể hiện tinh thần lạc quan vui t-ơi. Tinh thần đó trở
thành động lực, là nguồn động viên to lớn của nhân dân ta trong lao động, cuộc
sống. Trong kháng chiến tinh thần lạc quan, yêu đời đ-ợc thể hiện trong suốt
chiều dài lịch sử của dân tộc, đó là cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Truyền thống này đ-ợc thể hiện đậm nét trong hai cuéc chiÕn chèng Ph¸p - Mü.
Trong m-a bom, bÃo đạn những tuyến hàng từ hậu ph-ơng vẫn đ-ợc ®-a ra tiÒn

24

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


tuyến, tất cả đều có niềm tin vào tháng lợi của đ-ờng lối kháng chiến mà Đảng
đề ra. Không có tinh thần lạc quan thì không thể có đức tính kiên trì trong suốt
lịch sử chiến đấu gần nh- liên tục chống quân xâm l-ợc cũng nh- trong quá trình
cải tạo thiên nhiên, xây dựng đất n-ớc. Trong công cuộc xây dựng đất n-ớc theo
định h-ớng XHCN nhân dân ta đặt niềm tin sẽ thành công trong việc đ-a đất
n-ớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Chủ nghĩa lạc quan trong xây dựng đất n-ớc
đ-ợc kích thích bởi lý t-ởng cộng sản chủ nghĩa, nhất định sẽ đ-a Việt Nam ngày
càng lớn mạnh, sánh vai cùng các c-ờng quốc trên thế giới.
Ngoài những giá trị đạo đức cơ bản nêu trên, còn có những giá trị phổ biến
hợp thành hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc: Tinh thần bất khuất, tính
khiêm tốn, giản dị, trung thực, chung thủy, vì nghĩa, trọng nhân nghĩa. Các giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc đ-ợc hình thành, bồi đắp trong suốt chiều dài lịch
sử, phát triển nội dung, và chứng tỏ vai trò to lớn của các giá trị đạo đức truyền
thống dân tôc Việt Nam đối với đối với sự phát triển đi lên của dân tộc ta.
1.3 TÝnh tÊt u cđa viƯc gi¸o dơc c¸c gi¸ trị đạo đức truyền thống dân
tộc cho thanh thiếu niên trong giai đoạn hiện nay.
1.3.1 Quan điểm của Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam
về giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.
1.3.1.1 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên
Là một lÃnh tụ vĩ đại của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu tầm quan
trọng của thế hệ trẻ nói chung và thanh thiếu niên nói riêng trong sự nghiệp cách
mạng. Trong th- gửi thanh thiếu niên, nhi đồng nhân dịp tết sắp đến Ng-ời viết:
"Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa
xuân của xà hội" [21, 167]. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Ng-ời luôn luôn
đề cao vị trí và trách nhiệm của tầng lớp thanh thiếu niên. Theo Ng-ời, t-ơng lai
của đất n-ớc, nằm trong thế hệ thanh thiếu niên và khẳng định thanh thiếu niên là
lực l-ợng cách mạng hùng hậu, là bộ phận quan trọng của d©n téc.
25


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×