Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Sự giúp đỡ về quân sự của nghệ an đối với cách mạng lào trong kháng chiến chống mỹ (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 85 trang )

lời cảm ơn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Vũ Tài cùng các giảng
viên trong khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh đà h-ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành khoá luận này.
Sinh viên
Hồ Thị Bích Ph-ợng.


mục lục
Trang
a - mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ..................................................... 4
6. Đóng góp của khãa ln .................................................................................... 4
7. Bè cơc cđa kho¸ ln ......................................................................................... 4
B - nội dung ....................................................................................................... 5
Ch-ơng 1: Khái quát sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An
đối với cách mạng Lào tr-ớc 1954 ..................................................... 5
1.1.Những nhân tố thúc đẩy sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với cách
mạng Lào................................................................................................................. 5
1.1.1.Nhân tố địa lý .................................................................................................. 5
1.1.2.Nhân tố văn hoá. ............................................................................................. 7
1.1.3. Nhân tố chính trị - xà hội ............................................................................... 7
1.2. Khái quát sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với cách mạng Lào
tr-ớc 1954................................................................................................................ 8
1.3.Tiểu kết ch-ơng 1 ........................................................................................... 14
Ch-ơng 2: Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với


cách mạng Lào giai đoạn 1954 1968 ............................................... 16
2.1.Những nhân tố míi dÉn ®Õn sù gióp ®ì cđa NghƯ An ®èi với cách mạng
Lào trong giai đoạn 1954 1968 ........................................................................ 16
2.1.1.Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và Lào sau năm 1954 ........................ 16


2.1.2.Tình hình Nghệ An và cách mạng Lào sau Hiệp định Giơnevơ (1954) và chủ
tr-ơng của Đảng Nhân dân Lào từ năm 1954 đến năm 1959 ................................ 20
2.2. Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng Lào............. 22
2.2.1. Hoạt động quân sự từ 1954 đến 1959 .......................................................... 22
2.2.2. Hoạt động quân sự từ 1959 đến 1964 .......................................................... 29
2.2.3. Hoạt động quân sự từ 1965 ®Õn 1968 .......................................................... 38
2.3. TiĨu kÕt ch-¬ng 2 .......................................................................................... 41
Ch-¬ng 3: Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với
cách mạng Lào giai đoạn 1969 1975 ............................................... 42
3.1. Bối cảnh lịch sử mới ...................................................................................... 42
3.1.1. Chính sách mới của Mỹ đối với Lào và Việt Nam ....................................... 42
3.1.2. Tình hình Nghệ An....................................................................................... 44
3.2. Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng Lào............. 45
3.2.1. Hoạt động quân sự từ 1969 đến 1973 .......................................................... 45
3.2.2. Hoạt động quân sự từ 1973 đến 1975 .......................................................... 63
3.3.TiĨu kÕt ch-¬ng 3 ........................................................................................... 67
C - KÕt luận ..................................................................................................... 69
tài liệu tham khảo ................................................................................... 75
phụ lục .............................................................................................................. 78


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Về mặt khoa häc.

Quan hƯ ViƯt - Lµo lµ mèi quan hƯ “son sắt, thy chung, trong
sng, đặc biệt [33] đúng nh- chủ tịch Hồ Chí Minh từng ca ngợi:
Việt Lào hai n-ớc chúng ta
Tình sâu hơn n-ớc Hồng H, Cửu Long
Có thể thấy, trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân hai dân tộc đà sát cánh cùng
nhau, dựa vào nhau xây dựng và phát triển kinh tế, chống các thế lực ngoại xâm.
Đặc biệt trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ, mối tình
hữu nghị ấy lại càng đ-ợc thắt chặt vì một mục tiêu chung: Độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội. Hiện nay, mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào ngày càng đ-ợc hai đảng,
hai nhà n-ớc và nhân dân hai n-ớc củng cố và phát triển thành di sản chung của
hai dân tộc. Việc nghiên cứu những nội dung quan hệ Việt - Lào trong cách mạng
dân tộc trong đó có giai đoạn 1954 - 1975 là nhiệm vụ khoa học cần thiết nhằm
góp phần tăng sự hiểu biết lịch sử cđa hai n-íc, ®ång thêi gióp cho viƯc nhËn thøc
vỊ cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ này trong giai đoạn đổi mới hiện
nay.
Sự giúp đỡ của nhân dân Nghệ An đối với cách mạng Lào trong kháng chiến
chống Mỹ là một minh chứng sinh động cho tình nghĩa keo sơn, môi hở răng
lnh của hai dân tộc Việt Lào. Nó kế tục truyền thống từ x-a của nhân dân
các bộ tộc hai bên biên giới, trực tiếp là trong kháng chiến chống Pháp sự giúp đỡ
của Nghệ An góp công cùng cả n-ớc đà tạo điều kiện cho bạn có những thắng lợi
nhất định trong giai đoạn này. Đặc biệt trong kháng chiến chống Mỹ các hoạt
động giúp đỡ của Nghệ An lại càng đ-ợc tăng c-ờng, trong đó phải kể đến tầm
quan trọng của các hoạt động giúp đỡ về mặt quân sự. Tuy nhiên vấn đề này vẫn
ch-a có công trình khoa học nào đề cập một cách thấu đáo, xứng với tÇm vãc cđa
nã.

1


Do đó, về mặt khoa học chúng tôi chọn đề tài Sự giúp đỡ về quân sự của

Nghệ An đối với cách mạng Lào trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
nhằm làm sáng rõ, bổ sung, làm phong phú thêm mối quan hệ Việt Lào nói
chung, đóng góp của quân dân Nghệ An nói riêng đối với cách mạng bạn.
1.2. Về mặt thực tiễn.


Đề tài bổ sung nguồn t- liệu lịch sử địa ph-ơng, phục vụ cho công tác

nghiên cứu lịch sử Nghệ An và mối quan hệ Việt - Lào.


Là tài liệu học tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho các giáo viên

khi tìm hiểu vỊ lÞch sư NghƯ An, mèi quan hƯ ViƯt – Lào.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đề tài chúng tôi nghiên cứu đà đ-ợc đề cập từ những góc độ chuyên môn
khác nhau trong các công trình đà công bố.
Cuốn Nghệ An Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 - 1975)
đà đề cập đến một số hoạt động cơ bản của quân dân Nghệ An làm nhiệm vụ quốc
tế với Lào trong tổng thể lịch sử kháng chiÕn chèng Mü cđa nh©n d©n NghƯ An.
Cn “Qu©n khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 1975) cũng điểm qua những hoạt động giúp đỡ của quân dân quân khu IV đối
với cách mạng Lào.
Một số tác phẩm có liên quan nh-: Quan hệ Việt Lào trong giai đoạn
1954 - 1975 của Tiến sỹ Lê Đình Chỉnh, hay Sự phối hợp chiến đấu giữa quân
và dân Nghệ An Xiêng Khong trong khng chiến chống Mỹ của Tr-ơng Thị
Thu Hằng (Đại học Vinh) Một số ấn phẩm, bài viết đăng trên các tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, Tp chí cộng sn, Lịch sử Đng, Thông bo khoa học
ca trường Đi học Tổng hợp như: “Quan hƯ ViƯt - Lµo, Lµo - ViƯt“, “Quan hƯ
ViƯt - Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập (1954 - 1975)...cũng là những tài
liệu cung cấp l-ợng thông tin khá phong phú.

Tuy nhiên về cơ bản các tài liệu mới chỉ đề cập sơ l-ợc hoặc trên bình diện
tổng thể mà ch-a đi sâu vào khai thác các hoạt ®éng gióp ®ì cđa qu©n d©n NghƯ

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

An trên lĩnh vực quân sự đối với cách mạng Lào cũng nh- vị trí, ý nghĩa, đặc điểm
của các hoạt động ấy.
Kế thừa các thành tựu của các tác giả tr-ớc về nguồn t- liệu lẫn cách tiếp
cận, chúng tôi sẽ trình bày một cách cụ thể hơn, đầy đủ hơn, đồng thời nêu lên vị
trí, ý nghĩa cũng nh- đặc điểm của sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với
cách mạng Lào giai đoạn 1954 - 1975.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài đặt ra giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:
Trình bày các nhân tố thúc đẩy sự giúp đỡ của Nghệ An đối với cách
mạng Lào .
Trình bày cụ thể các hoạt động giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối
với cách mạng Lào trong kháng chiến chống Mü (1954 - 1975).
 Rót ra vÞ trÝ, ý nghÜa, đặc điểm của những hoạt động giúp đỡ ấy.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là những hoạt động giúp đỡ về mặt quân sự
của Nghệ An đối với cách mạng Lào.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi sự giúp đỡ trên lĩnh vực quân sự của quân
dân Nghệ An đối với cách mạng Lào trong kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n-íc (1954
- 1975). Trong chừng mực nào đó đề tài đi sâu vào những hoạt động của lực l-ợng
vũ trang Nghệ An ở khu vục M-ờng Mộc Xiêng Khoảng vì đây là địa bàn hoạt

động chủ yếu của lực l-ợng vũ trang Nghệ An.
5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nguồn tài liệu.
Nguồn tài liệu l-u trữ: các báo cáo, văn bản, chỉ thị, nghị quyết liên quan
đến hoạt động tình nguyện của quân dân Nghệ An trên đất Lào l-u ë Kho

3

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

l-u trữ Bộ T- lệnh quân khu IV, Bảo tàng Quân khu IV, Tỉnh ủy, UBND
tỉnh Nghệ An.
Nguồn tài liệu thành văn: các sách vở, ấn phẩm, báo chí viết về hoạt động
quân sự của bộ đội tình nguyện Việt Nam nói chung, quân dân Nghệ An
nói riêng trên đất Lào.
Nguồn tài liệu hồi cố: hồi ký và tài liệu phỏng vấn các nhân chứng lịch sử.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Ph-ơng pháp luận là chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chiến tranh cách mạng.
Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Tác giả chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp lịch sử
và ph-ơng pháp logic trong quá trình nghiên cứu, ngoài ra còn sử dụng các
ph-ơng pháp liên ngành nh- phỏng vấn, điều tra điền dà để hoàn thành đề tài.
6. Đóng góp của khoá luận .
Làm rõ sự giúp đỡ về mặt quân sự của quân dân Nghệ An đối với cách
mạng Lào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Rút ra những đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của các hoạt động tình nguyện
của quân dân Nghệ An trên đất Lào.

Nêu lên bài học kinh nghiệm và kiến nghị các giải pháp để phát huy hơn
nữa mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào
7. Bố cục của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của
luận văn đ-ợc bố cục làm ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với cách
mạng Lào tr-ớc 1954.
Ch-ơng 2: Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng
Lào giai đoạn 1954 - 1968.
Ch-ơng 3: Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng
Lào giai đoạn 1969 - 1975.

4

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b - nội dung.
Ch-ơng 1
khái quát sự giúp đỡ về quân sự của nghệ an đối với cách
mạng Lào tr-ớc 1954.
1.1. Những nhân tố thúc đẩy sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với cách
mạng Lào.
1.1.1. Nhân tố địa lý.
Nghệ An nm ở tọa độ 18 35'00" đến 20 00'10" vĩ độ Bắc và từ
103 50'25" đến 105 40'30" kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía
Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông có biển Đông rộng lớn, phía Tây có chung
đ-ờng biên giới dài 419km với ba tỉnh của n-ớc bạn Lào (Hủa Phăn, Xiêng

Khoảng và Bôlykhămxay [11;9]. Nghệ An có vị trí chiến l-ợc quan trọng cả về
kinh tế, chính trị và quốc phòng, nhiều lần giữ vị trí căn cứ địa vững chắc trong
lịch sử chiến tranh giải phóng và chiÕn tranh vƯ qc cđa d©n téc. Tõ thÕ kØ XV,
Ngun Tr±i coi NghƯ An l¯ “phªn dËu thø ba ở ph-ơng Nam. Nh sử học Phan
Huy Chú nhận định là đất hiểm yếu như thnh đồng, ao nóng của n-ớc nhà và là
then khóa của các triều đại. Đầu thÕ kØ XIX, “Qc sư qu¸n” triỊu Ngun cịng
viÕt: “NghƯ An địa thế rộng rÃi, chính là đất xung yếu giữa Nam và Bắcnúi cao
sông sâu, thực là một tỉnh lín cã h×nh thÕ hiĨm u”. Nh- vËy, h×nh thÕ Nghệ An
tạo nên thế thiên hiểm cho phòng thủ đất n-ớc, là vùng đất có vị trí quan trọng
về quốc phòng.
Song Nghệ An cũng dễ bị chia cắt chiến l-ợc, bởi đây nằm ở vị trí nối liền
Đông Tây, địa hình dài rộng và đa dạng, có cả miền núi và trung du, đồng
bằng, biển đảo và thềm lục địa. Đặc biệt khu vực miền Tây Nghệ An là vùng đất
xung yếu, lại chiếm phần lớn diện tích của tỉnh. ở đây có dÃy Tr-ờng Sơn trùng
điệp chạy từ huyện Kỳ Sơn qua T-ơng D-ơng, Con Cuông, Thanh Ch-ơng vào các
tỉnh phía Nam, tạo thành biên giới tự nhiên giữa Nghệ An và các tỉnh của n-ớc
bạn Lào. Có thể ví Nghệ An hợp với các tỉnh n-ớc bạn Lào cùng chung biên giới

5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nh- một mái nhà chung với thế liên hoàn, liên kết không thể tách rời; cùng dựa
l-ng vào dÃy Tr-ờng Sơn hùng vĩ.
Trong thời kỳ cận hiện đại, có thể khẳng định: nếu chiếm đ-ợc khu vực
miền Tây Nghệ An, miền Tây các tỉnh thuộc địa bàn Quân khu IV và vùng Trung
- Hạ Lào sẽ cắt chiến tr-ờng Đông D-ơng ra làm hai, do đó sẽ khống chế uy hiếp

Đông D-ơng. Chính vì vậy, ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, thực dân
Pháp đà có kế hoạch chiếm Napê (Lào) để làm bàn đạp đánh chiếm thành phố
Vinh (tỉnh Nghệ An), chiếm khu vực Bắc Trung Bộ để khống chế cách mạng Việt
Nam cũng nh- cách mạng Lào, nhằm xác lập địa vị thống trị của chúng ở Đông
D-ơng. Trong kháng chiến chống Mỹ, Nghệ An là hậu ph-ơng của tiền tuyến lớn
miền Nam cũng là hậu ph-ơng của cách mạng Lào. Chính vì vậy địch coi đây là
vùng cán xoong, cuống họng ca chiến trường miền Nam v Đông Dương,
nên chúng tập trung đánh phá vô cùng ác liệt.
Do đó, nhiệm vụ bảo vệ miền Tây luôn đ-ợc Nghệ An chú trọng thực hiện.
Muốn bảo vệ miền Tây vững chắc thì hơn ai hết Nghệ An và các tỉnh của Lào có
chung biên giới phải có sự phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Yêu cầu liên kết, giúp đỡ
luôn đ-ợc đặt ra xuất phát từ sự gần gũi về mặt địa lý đó.
Mặt khác, Nghệ An có sự giao l-u, liên hệ với n-ớc bạn Lào thông qua
mạng l-ới giao thông. Trong giai đoạn 1945 1975, mạng l-ới giao thông còn
ch-a phát triển cao song có giá trị rất lớn về mặt quốc phòng. Đặc biệt đ-ờng số 7
nối liền quốc lộ 1A từ ngà ba Diễn Châu lên thị trấn M-ờng Xén băng qua dÃy
Tr-ờng Sơn đến cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn sang tỉnh Xiêng Khoảng (Lào). Đây là
một tuyến giao thông quan trọng, nếu cách mạng n-ớc bạn gặp khó khăn thì kẻ
địch có thể khống chế tuyến đ-ờng này để xâm nhập miền Tây Nghệ An. Do đó
yêu cầu giúp bạn tức là cũng tự giúp mình.
Nh- vậy, chính sự giáp ranh, gần gũi về mặt địa lý đà thúc đẩy Nghệ An
cùng nhân dân các bộ tộc Lào gắn kết với nhau. Tình đoàn kết gắn bó ấy càng
đ-ợc phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh, vì mục tiêu chung của hai dân
tộc: chống kẻ thù chung, giành độc lập tự do.

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.2. Nhân tố văn hoá.
Do sự gần gũi về địa lý nên trong quá trình hình thành và phát triển, Nghệ
An và các tỉnh chung biên giới của Lào nh-: Xiêng Khoảng, Hủa Phăn,
Bôlykhămxay có sự t-ơng đồng về mặt văn hoá.
C- dân hai bên khu vực này ®· cã mèi quan hƯ víi nhau tõ rÊt sím. Đến thế
kỉ IX, đặc biệt là thế kỉ XIII, diễn ra sự di c- ồ ạt của ng-ời Thái xuống Lào, tràn
sang cả miền Tây Nghệ An. Sự chuyển c- nµy lµm cho mét bé phËn nãi tiÕng Lµo
Thay ë Nghệ An tăng lên đáng kể. Tộc ng-ời hai bên dÃy Tr-ờng Sơn có nét
t-ơng đồng về ăn mặc, tiếng nói, kiến trúc. Sự t-ơng đồng ấy thể hiện ở chỗ:
Về ph-ơng thức canh tác lúa n-ớc, lúa rẫy c- dân hai bên không có gì khác
nhau.
Về nhà ở: đều dùng nhà sàn và đây là loại hình nhà truyền thống của c- dân
nói tiếng Lào Thay dọc biên giới Việt Lào.
Về trang phục, sản phẩm của ng-ời Thái Nghệ An và ng-ời Thái ở Lào
giống nhau đến mức khó phát hiện đâu là sản phẩm của ng-ời Thái Nghệ An, đâu
là sản phẩm của ng-ời Thái ở Lào.
Về sinh hoạt văn hoá, c- dân Thái đều thích múa lăm vông, c- dân ven biên
giới đều đan xen lẫn nhau.
Người Hmông ở Nghệ An v Xiêng Khoảng lại càng gần gũi. Trong lòng
họ không có biên giới quốc gia. Khái niệm Tổ quốc đối với họ th-ờng không có
ý nghĩa. Do đó những vấn đề liên quan đến sự an nguy của dòng họ mình không
thể thuộc Việt hay Lào đều đ-ợc c- dân hai bên quan tâm.
Chính sự t-ơng đồng về mặt văn hoá ấy đà góp phần không nhỏ vào sự gần
gũi và hiểu biết lẫn nhau giữa c- dân hai bên. Trong quan hệ giữa các dân tộc, sự
t-ơng đồng về ngôn ngữ và văn hoá là chất xúc tác làm cho ng-ời ta dễ đồng cảm,
dễ xích lại gần nhau một cách tự nhiên.
1.1.3. Nhân tố chính trị - xà hội.
Hai n-ớc Việt Lào từ cuối thế kỉ XIX đều bị thực dân Pháp đô hộ. Từ đó

đến năm 1975, nhân dân hai n-ớc đều chung một kẻ thù là thực dân Pháp rồi ®Õ

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quốc Mỹ, chung một mục đích là đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong cuộc đấu
tranh chống kẻ thù chung, từ năm 1930 đến năm 1951 cả hai dân tộc đều có chung
một đảng lÃnh đạo. Đến năm 1955, tuy ở hai n-ớc có hai đảng lÃnh đạo, nh-ng cả
hai đảng đều lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng t- t-ởng, kim chỉ nam cho
hành động. Do đó Đảng ta luôn đề cao nhiệm vụ giúp đỡ phối hợp chiến tr-ờng
Lào, tạo nên mối quan hệ đặc biệt Việt Lào. Vì thế Nghệ An giúp cách mạng
Lào thuộc về nhiệm vụ chiến l-ợc của Đảng, của cách mạng Việt Nam; đồng thời
cũng vì sự yên bình của nhân dân miền Tây; là sự nối tiếp truyền thống giúp đỡ
của ông cha hai dân tộc.
Nh- vậy, sự giúp đỡ của Nghệ An đối với cách mạng Lào trong kháng chiến
chống Mỹ là một tất yếu, bởi các điều kiện điạ lý văn hoá - chính trị - xà hội
quy định. Bởi c- dân hai bên đều:
Làm ruộng chung n-ơng
Làm n-ơng chung núi
Ăn chuối cùng chung một bẹ
Đánh giặc cùng chung một kẻ thù.
1.2. Khái quát sự giúp đỡ về quân sự của Nghệ An đối với cách mạng Lào
tr-ớc 1954.
Nghệ An và các tỉnh thuộc n-ớc bạn Lào cùng chung biên giới có mối quan
hệ từ rất lâu đời trên các lĩnh vực tự nhiên, lịch sử, xà hội và đều có chung kẻ thù
xâm lược. Nghệ An là một tỉnh có vị trí cực kì quan trọng trên mọi lĩnh vực. Nơi

đây có truyền thống yêu n-ớc cách mạng, là đất đứng chân của nhiều thời kỳ lịch
sử đấu tranh giữ n-ớc của cả hai dân tộc Việt Nam và Cộng hoà dân chủ nhân
dân Lào [6;29]. Các thế hệ cha ông đi tr-ớc đà dày công vun đắp cho mối tình
hữu nghị thủy chung giữa nhân dân hai bên. Tình cảm sâu nặng của hai dân tộc
Việt Lào đà đ-ợc lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc khơi dòng mạch chảy từ những
ngày bình minh của cách mạng hai n-ớc. Tháng 4/1931, chi bộ Môn Sơn (Nghệ
An) ra đời không chỉ có nhiệm vụ lÃnh đạo phong trào cách mạng ở vùng rừng núi

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nghệ An mà còn có nhiệm vụ xây dựng địa bàn cách mạng chung cho cả một số
địa ph-ơng ở n-ớc bạn Lào trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ sau này. Khi cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh bị đàn áp, kẻ địch ngày
đêm lùng sục, bắt bớ cán bộ Đảng, đồng bào dân tộc anh em của các tỉnh biên giới
Việt Lào trong đó có Xiêng Khoảng đà dang rộng cánh tay nuôi d-ỡng, che
chở cho những ng-ời con yêu n-ớc của Nghệ An tham gia hoạt động trong cao
trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh bị thực dân Pháp truy lùng.
Sự chia sẻ của nhân dân Nghệ An và nhân dân các bộ tộc Lào trong buổi
đầu đà gieo mầm cho cách mạng và cho mối tình đoàn kết hữu nghị của hai dân
tộc Việt Lào cùng đứng lên chống kẻ thù trong những chặng đ-ờng cách mạng
tiếp theo.
Chính tình đoàn kết đặc biệt ấy là cơ sở, nền tảng, để rồi trong kháng chiến
chống Pháp, d-ới sự lÃnh đạo của Đảng và Bác Hồ, quân dân Nghệ An luôn giữ
trọn tình nghĩa thủy chung với nhân dân các bộ tộc Lào, sát cnh cùng nhau: hạt
gạo cắn đôi, cọng rau sẻ nửa.

Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), thực dân Pháp cố tìm mọi
cách hòng chiếm đóng toàn bộ lÃnh thổ ba n-ớc Đông D-ơng, nhất là làm chủ
cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, để khống chế Bắc Đông D-ơng, uy hiếp trực
tiếp và đánh chiếm các tỉnh Nghệ An - Thanh Hóa - Hà Tĩnh. Kẻ địch luôn sẵn
sàng tấn công hậu ph-ơng của ta từ phía Tây, vì vậy bảo vệ an toàn miền Tây là
một vấn đề không những có ý nghĩa sống còn của Nghệ An mà còn liên quan trực
tiếp đến mối liên kết hậu ph-ơng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Thực tế diễn biến trong cả
quá trình cuộc kháng chiến cho thấy, không thể có an toàn ổn định ở biên giới
phía Tây khi các tỉnh bạn Lào ở tiếp giáp bị địch phá hoại. Ng-ợc lại, miền Tây
Nghệ An không ổn định thì các tỉnh Bạn cũng gặp nhiều khó khăn.
Nắm vững âm m-u thâm độc của kẻ thù, cùng với đ-ờng lối đoàn kết quốc
tế chiến đấu của Đảng ta và đảng bộ, quân - dân Nghệ An cùng các tỉnh bạn Lào
có cùng biên giới đà kề vai, sát cánh chống kẻ thù chung thực dân Pháp; đà ®ång
cam céng khỉ, chia ngät sỴ bïi, chiÕn ®Êu cïng lực l-ợng vũ trang nhân dân Bạn,

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xây dựng gom góp những chiến công nhỏ thành lớn. Bạn tr-ởng thành vững mạnh
nhiều mặt, vừa tự đảm đ-ơng nhiệm vụ cách mạng của dân tộc mình, vừa góp
phần tích cực tăng c-ờng sức mạnh liên minh chiến đấu Lào - Việt.
Do đặc điểm vị trí, khả năng của một tỉnh hậu ph-ơng liên khu IV đối với
chiến tr-ờng Bắc Bộ, Trung và Th-ợng Lào, đảng bộ và quân dân Nghệ An đà vận
dụng nhiều hình thức liên minh cùng bạn chiến đấu:
* Các cấp lÃnh đạo hai n-ớc gặp nhau, hội đàm thỏa thuận, quyết định
những nhiệm vụ chung trao đổi kinh nghiệm, thống nhất các biện pháp thực hiện:

Ngày 16/10/1945, Hoàng thân Xuvanuvông đến Nghệ An với t- cách Bộ tr-ởng
ngoại giao làm việc với uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An và tỉnh bộ Việt Minh.
Đồng chí Lê Viết V-ợng trực tiếp làm việc với Hoàng thân. Trong cuộc gặp gỡ
thân tình hai vị đà khẳng định:Đon kết giúp đỡ nhau chống kẻ thù chung là
nhiệm vụ chiến l-ợc lâu dài thuỷ chung. Hai bên đà nhanh chóng thỏa thuận sẽ
hoạt động phối hợp với nhau về mọi mặt, cùng nhau xây dựng cơ sở chính trị, cơ
sở kháng chiến, giúp nhau vũ khí và vật chất, giúp nhau nơi đứng chân của hai
bên. Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng, làm cơ sở pháp lý cho những hoạt
động giúp đỡ của quân và dân Nghệ An đối với cách mạng Lào. Ngày 30/10/1945,
hiệp định quân sự Việt Lào đ-ợc kí kết. Theo đó, hai chính phủ Việt Nam dân
chủ cộng hoà và V-ơng quốc Lào thoả thuận thành lập Liên quân Lào Việt. Sự
kiện này không những đánh dấu quan hệ Việt Lào đà chính thức chuyển sang
giai đoạn mới giai đoạn mối quan hệ đoàn kết chiến đấu chống thực dân Pháp
xâm l-ợc của nhân dân hai n-ớc d-ới sự lÃnh đạo của một Đảng mà còn là một
nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sự giúp đỡ của quân dân Nghệ An đối với cuộc kháng
chiến của nhân dân Lào. Từ 1945 - 1951 cách mạng hai n-ớc đều do một đảng
lÃnh đạo, đến 1951 tuy cách mạng hai n-ớc do hai đảng lÃnh đạo nh-ng đều thèng
nhÊt kÕ ho³ch trong “Liªn minh ViƯt - Miªn - Lo, đều dựa trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng.
* Ta đà giúp bạn đào tạo cán bộ, đặc biệt là đào tạo bồ d-ỡng cán bộ cơ sở
cốt cán, chẳng hạn: năm 1947 đảng bộ và nhân dân Nghệ An đà giúp đỡ, tạo mäi

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

điều kiện cho bạn mở tr-ờng quân chính đào tạo cán bộ tại xà Lĩnh Sơn, huyện

Anh Sơn. Đây là tr-ờng quân chính đầu tiên của Trung Lào có 150 học viên. Về
n-ớc tham gia kháng chiến phần đông học viên quân chính đều trở thành cán bộ
nòng cốt của Đảng và lực l-ợng vũ trang cách mạng Lào.
* Các đơn vị vũ trang, cán bộ cơ sở phối hợp với nhau hoạt động trên địa bàn
đ-ợc phân công. Biểu hiện: Nghệ An đóng vai trò chi viện và tích cực phối hợp
(trong trận Na Pê), lực l-ợng chủ chốt kết hợp với du kích Lào (trong trận Khăm
Cợt) làm nên chiến thắng Na Pê Khăm Cợt đầu tháng 9/1945; các hoạt động
quân sự ở khu vực Noọng Hét. Đánh giá ý nghĩa những hoạt động của lực l-ợng
vủ trang ca ta trong những ngy đầu cch mng, trong cuốn Lịch sử quân tình
nguyện Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào 19451954 đà viết: sự có mặt rất sớm ca cc đơn vị bộ đội Việt Nam (lực l-ọng vũ
trang Nghệ An) nhằm chống lại âm m-u của Pháp định dùng Trung Lào uy hiếp
Bắc Trung Bộ Việt Nam, đồng thời hỗ trợ cho nhân dân Lào nổi dậy giành và giữ
chính quyền [10;78]. Hoạt động của lực l-ợng bộ đội Tây tiến, của tiểu đoàn
265... (1947 - 1951) cũng có những ý nghĩa nhất định. Vai trò của tiểu đoàn 195
trong giai đoạn 1953 - 1954: Tiểu đoàn không chỉ tham gia chiến dịch Th-ợng
Lào (8/4 - 18/5/1953) mà khi chiến dịch kết thúc còn nhận nhiệm vụ ở lại giúp
bạn củng cố xây dựng vùng giải phóng. Tiểu đoàn chiến đấu độc lập trên một địa
bàn rộng ở xa Tổ quốc đà v-ợt qua nhiều gian khổ hi sinh, tự phấn đấu rèn luyện,
biết dựa vào dân để xây dựng cơ sở chính trị cho bạn. Trong chiến dịch Trung Lào
(22/12/1953 - 4/1954) đó là sự góp công của tiểu đoàn 195 của tỉnh cùng các đại
đội bộ đội địa ph-ơng 123, 124, 125; các trung đội 60, 70, 71 đ-ợc giao nhiệm vụ
hoạt động trên h-ớng đ-ờng 7 vừa lập công trong chiến đấu, vừa xây dựng phát
triển đ-ợc nhiều cơ sở, giúp bạn giữ vững vùng giải phóng.
Hai bên có những quy -ớc về lực l-ợng vũ trang ta sang đánh địch trên đất
Bạn hoặc lực l-ợng vũ trang Bạn tạm thời đứng chân trên đất ta.Đề cương cch
mạng Lào Miên (17/1/1948) chỉ rõ: cách mạng Lào là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân Lào, vận mệnh dân tộc Lào do ng-ời Lào quyết định. Việt Nam

11


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

gióp Lµo lµ nghÜa vơ qc tÕ nh-ng không can thiệp vào nội bộ của Lào [6;150].
Theo đó nhiệm vụ của các lực l-ợng vũ trang giúp bạn là lấy việc xây dựng cơ sở
chính trị, cơ sở chính quyền, cơ sở du kích, phát triển chiến tranh du kích và xây
dựng Đảng làm mục tiêu hoạt động. Bản đề c-ơng cũng xác định: Ng-ời đảng
viên, cán bộ, chiến sĩ Việt Nam hiện đang hoạt động ở Lào phải đứng trên quyền
lợi của nhân dân Lào mà chiến ®Êu. Chóng ta chØ cã thĨ lµ m-u sÜ gióp đỡ ý kiến
chứ không phải là chủ t-ớng, hạnh phúc của ng-ời Lào do dân Lào tự tranh thủ
lấy. Bản đề c-ơng cách mạng Lào Miên l cẩm nang dẫn đ-ờng cho cán bộ
chiến sĩ và nhân dân Nghệ An thực hiện giúp đỡ cách mạng Lào có hiệu quả.
* Đóng góp lớn nhất của Nghệ An đối với chiÕn tr-êng Lµo thêi gian nµy
chÝnh lµ lµm nghÜa vơ hậu ph-ơng trong hai chiến dịch lớn: chiến dịch Th-ợng
Lào (8/4 - 18/5/1953) và chiến dịch Trung Lào (22/12/1953 - 4/1954). Trong
chiến dịch Th-ợng Lào, Trung Lào nhân dân Nghệ An đảm nhận cung cấp vận
chuyển phần lớn l-ơng thực, vũ khí phục vụ quân đội Pathét Lào phối hợp với
quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu và còn mang theo nhiều nông cụ, thuốc
chữa bệnh giúp nhân dân vïng gi¶i phãng phơc håi s¶n xt. Theo sè liƯu thông
kê của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Nghệ An trong cuốn Nghệ An - Lịch sử kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm l-ợc (1945 - 1954)", trong chiến dịch Th-ợng
Lào ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh quyết định điều động 25000 dân công,
463 xe đạp thồ, vận chuyển 1380 tấn gạo, 50 tấn muối, 3 tấn cá khô, 937 con trâu
bò, 35 con lợn và 1250 nông cụ cầm tay. Dân công hành quân theo 2 tuyến: đ-ờng
số 7 và đ-ờng thủy sông Lam. Theo website: thống kê:
khi chiến dịch sắp mở màn, 12000 dân công Nghệ An theo quốc lộ 7 và đ-ờng
thủy sông Lam vận chuyển 700 tấn gạo, hàng ngàn trâu bò, hàng trăm tấn muối,
cá khô, n-ớc mắmsang Lào phục vụ chiến dịch. Mặc dù số liệu khác nhau, song

cả hai nguồn tài liệu đều khẳng định tinh thần tích cực v-ợt khó khăn của lực
l-ợng dân công. Gần 3 tháng dầm s-ơng, dÃi gió, v-ợt qua bom đạn địch, ăn uống
kham khổ, đêm ngủ rừng thiếu lán trại, ngày lội suối trèo đèo, bệnh sốt rét hoành
hành, bộ đội - dân công Nghệ An đà góp phần xứng đáng cùng các đại ®oµn chđ

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

lực phối hợp với quân và dân n-ớc bạn kết thúc thắng lợi chiến dịch Th-ợng Lào.
Trong chiến dịch này, 57 chiến sĩ dân công đà nằm lại trong lòng đất n-ớc Triệu
Voi, góp phần vun đắp cho tình đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung vì độc lập
tự do cho hai dân tộc Việt - Lào. Hay trong chiến dịch Trung Lào suốt 7 tháng
ròng dân công Nghệ An đà không quản ngại khó khăn, gian khổ hiểm nguy giữ
nghiêm kỉ luật chiến tr-ờng, kỉ luật quan hệ với nhân dân và quân đội bạn, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ chiến dịch, để lại chiến công và tình cảm đẹp đẽ
không thể nào phai trong lòng bộ đội ta và bạn Lào. Đồng chí Hoàng Sâm Tlệnh chiến dịch đà đánh giá: Dân công không chỉ l lực lượng hùng hậu vận
chuyển tiếp tế, cứu nạn, tải th-ơng mà còn là lực lượng chiến đấu nữa. Khẳng
định vai trò của hậu ph-ơng Nghệ An đối với tiền tuyến Lào thời gian này chính là
khẳng định vai trò cầu nối của lực l-ợng dân công trong quá trình chuẩn bị chiến
dịch, hơn thế nữa còn là lực l-ợng quan trọng trên tiền tuyến đánh địch khi chiến
dịch nổ ra, công lao của dân công Nghệ An chính là một trong những nguyên
nhân làm nên thắng lợi của các chiến dịch. Đó là biểu hiện sâu sắc của tình nghĩa
nhân dân Nghệ An đối với nhân dân Lào anh em, tinh thần đoàn kết của hai dân
tộc.
Chính những đóng góp đó đà đ-a đến kết quả to lớn là: tính chung trong
Đông xuân 1953 - 1954, mặt trận Trung - Hạ Lào đà tiêu diệt 6115 tên địch, bẻ

gÃy tuyến phòng ngự đ-ờng 12, cắt đ-ờng 9, giải phóng 400000 km2 và 40000
dân, khai thông căn cứ địa của bạn từ Th-ợng Lào đến hạ Lào, thu nhiều vũ khí,
bảo vệ đ-ợc hậu ph-ơng Thanh - Nghệ - Tĩnh, phá vỡ âm m-u củng cố Trung Lào
của địch, phá tan âm m-u tập trung binh lực của Nava, đà cùng nhân dân và các
lực l-ợng cách mạng Lào xây dựng và củng cố vùng giải phóng. Những chiến
công ấy đà làm cho báo chí ở Pari phải la ó: Đông D-ơng đà bị cắt làm đôi. Khi
đánh giá về tác dụng của mặt trận Lào, kí giả Pháp Rôbe Ghilanh đà nhận xét: mặt
trận Lào quả là một cái bơm, bơm cạn hết gần nguồn sinh lực của các mặt trận
khác.

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sau 55 ngày đêm chiến đấu anh dũng, ngày 7/5/1954 ta đà tiêu diệt tập đoàn
cứ điểm Điện Biên Phủ: Điện Biên Ph đà điểm tiếng chuông báo giờ chết của
chủ nghĩa thực dân Pháp không những ở Việt Nam mà cả ở bộ phận còn lại trong
khối thuộc địa của nó [31;114]. Đối với nhân dân 3 n-ớc Việt Nam, Lào,
Campuchia, chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là thắng lợi to lớn của nhân dân
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà còn là thắng lợi của
tình đoàn kết chiến đấu liên minh giữa quân đội và nhân dân ba n-ớc, trong đó
quân đội và nhân dân Việt Nam đảm nhiệm vai trò chính trên các chiến tr-ờng.
Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và chiến thắng Điện Biên Phủ đà tạo cơ sở
thuận lợi cho mặt trận đấu tranh ngoại giao của ta ở hội nghị Giơnevơ, kết thúc
chiến tranh, lập lại hòa bình, độc lập ba n-ớc Việt Nam - Lào - Campuchia.
Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế có sự đan xen, toan tính của nhiều thế lực
cho nên giải pháp Giơnevơ ch-a phản ánh hết những thắng lợi trên chiến tr-ờng

mà quân dân ba n-ớc Đông D-ơng đà giành đ-ợc. Theo đó, Việt Nam mới chỉ
giải phóng đ-ợc nửa n-ớc, ở Lào là hai tỉnh Sầm N-a và Phongxalỳ, Campuchia
lực l-ợng kháng chiến phải phục viên tại chỗ.
Mặc dù vậy giải pháp Giơnevơ cũng đánh dấu mốc quan trọng, kết thúc
thắng lợi cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba n-ớc Đông D-ơng. Đây
cũng là thắng lợi của quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, trong đó góp
một phần không nhỏ là hoạt động tình nguyện của quân dân Nghệ An đối với cách
mạng Lào.
1.3.Tiểu kết ch-ơng 1.
Nh- vậy, do quan hệ chặt chẽ về địa - văn hóa, địa - lịch sử, địa - kinh tế,
đặc biệt là về địa - chính trị - xà hội mà nhân dân liên khu IV, đặc biệt là nhân dân
Nghệ An đà có sự giúp đỡ nhân dân các bộ tộc Lào, đó là điều tất yếu khách quan.
Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân Nghệ An và nhân dân các tỉnh Lào
cùng chung biên giới và biết đoàn kết với nhau, bồi đắp mối quan hƯ Êy bëi hä
®Ịu:

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Làm ruộng chung n-ơng
Làm n-ơng chung núi
Ăn chuối cùng chung một bẹ
Đnh giặc cùng chung một kẻ thù
Đặc biệt trong kháng chiến chống Pháp những biểu hiện giúp ®ì cđa NghƯ
An ®· thĨ hiƯn nghÜa t×nh qc tÕ trong sáng của quân và dân Nghệ An, thấm sâu
lời dạy của Bác Hồ: Giúp bạn là tự giúp mình.

Nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa chiến l-ợc liên minh Việt - Lào, đảng
bộ quân và dân Nghệ An nêu cao tinh thần yêu n-ớc chân chính và tinh thần quốc
tế cao cả, vun đắp mối tình đoàn kết đặc biệt trong sáng thủy chung của hai dân
tộc MÃi mÃi xanh t-ơi, muôn đời bền vững.
Hoạt động của quân dân Nghệ An trong giai đoạn này chính là nền tảng, là
tiền đề quan trọng cho hoạt động giúp đỡ đối với Lào trong giai đoạn sau.

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 2
sự giúp đỡ về mặt quân sự của nghệ an đối với cách mạng
lào giai đoạn 1954 - 1968.
2.1.Những nhân tố mới dẫn đến sự giúp đỡ của Nghệ An đối với cách mạng
Lào trong giai đoạn 1954 1968.
2.1.1.Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và Lào sau năm 1954.
Tr-ớc chiến tranh thế giới thứ hai, vì điều kiện ch-a cho phép, nên Mỹ ch-a
chũ ý đến bn đo Đông Dương. Đi chiến thế giới thứ hai bùng nổ, Mỹ mới thọc
sâu bàn tay của mình vào Đông D-ơng [4;27]. Chỉ sau khi Đông D-ơng bị Nhật
chiếm đóng, Mỹ mới nhận ra đây là tiền đồn chiến l-ợc giám sát con đ-ờng biển
quan trọng ở Đông Nam á [6;38].
Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai cũng là lúc bùng nổ mâu thuẫn ý thức
hệ. Tr-ớc sự lớn mạnh của Liên Xô và các n-ớc Đông Âu cũng nh- phong trào
giải phóng dân tộc ở các n-ớc á, Phi, Mỹ latinh, đặc biệt là sự lớn mạnh của cách
mạng Trung Quốc, sự thất bại của thực dân Pháp trên chiến tr-ờng Đông D-ơng
làm Mỹ và thế giới t- bản chủ nghĩa lo ngại về cái gäi lµ “sù b¯nh tr­íng cða chð

nghÙa céng s°n“ ë Đông Nam á và các nơi khác. Vì lẽ đó mà thuyết Đôminô ra
đời. Theo đó, Mỹ tính toán rằng với sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc, cộng
sản Trung Hoa sÏ tiÕp tơc ph¸t triĨn xng phÝa Nam, Đông D-ơng sẽ bị biến
thành cộng sản và không chừng sẽ là Đông Nam á, ở bên kia Thái Bình D-ơng là
biên giới n-ớc Mỹ. ở phía Đông sau Triều Tiên sẽ là Nhật Bản, Philippin và cũng
t-ơng tự phía Đông Nam sẽ là n-ớc Mỹ. Đó là lý do chính phủ Mỹ sốt sắng tìm
cách ngăn chặn sự bành tr-ớng của cộng sản ở cả hai phía. Đông D-ơng và Triều
Tiên đà đ-ợc lựa chọn để hình thnh những con đê ngăn làn sóng đỏ.
Đối với Đông Nam á, đến năm 1950 Mỹ tìm mọi cách giải quyết vấn đề
Inđônêxia với sự rút lui của Hà Lan, nh-ng đây cũng là lúc Mỹ can thiệp sâu vào
chiến tr-ờng Đông D-ơng hi vọng Pháp sẽ thắng cuộc, ngăn chặn làn sãng chñ

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nghĩa cộng sản tràn xuống Đông Nam á. Sở dĩ Mỹ can thiệp vào Đông D-ơng vì
Mỹ phát hiện ra rằng cuộc đấu tranh ở Inđônêxia do giai cấp t- sản lÃnh đạo, còn
ở Việt Nam do Đảng cộng sản lÃnh đạo. Do đó, Mỹ có thể hoà hoÃn ở Inđônêxia
nh-ng ở Việt Nam Mỹ không thể bỏ cuộc. Vừa giúp Pháp đồng thời Mỹ tìm mọi
cách dọn đ-ờng để gạt Pháp, nắm lấy Đông D-ơng.
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ đ-ợc kí kết. Theo đó, Pháp và các n-ớc
tham dự công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ của ba n-ớc Đông
D-ơng. Hiệp định Giơnevơ đà đạt đ-ợc một giải pháp quân sự kèm theo giải pháp
chính trị. Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến
tạm thời, hai bên tập kết chuyển quân, Pháp rút quân về miền Nam để rút quân về
n-ớc, lực l-ợng kháng chiến rút về miền Bắc. Việt Nam sẽ đ-ợc thống nhất vào

tháng 7/1956 bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả n-ớc.
ở Lào, lực l-ợng kháng chiến tập kết về hai tỉnh Sầm N-a và Phongxalì và
một hành lang nối hai vùng với diện tích 22000 km2. Lúc này bạn chỉ có 300
Đảng viên cộng sản, 600 quần chúng cảm tình với Đảng, kinh nghiệm về mọi mặt
còn non yếu, nhất là cán bộ chủ chốt. So sánh lực l-ợng giữa ta và bạn thì ch-a có
lợi cho bạn.
Với Hiệp định Giơnevơ, Việt Nam đ-ợc giải phóng nửa n-ớc, từ vĩ tuyến 17
trở ra. Với Lào chỉ mới giải phóng đ-ợc hai vùng tập kết : Sầm N-a và Phongxalì.
Tr-ớc sự thắng lợi của nhân dân dân ba n-ớc Đông D-ơng, Mỹ không thể
làm ngơ. Từ thái độ trung lập đối với cuộc chiến Việt Pháp, đến năm 1950 Mỹ
bắt đầu can thiệp và đến Hội nghị Giơnevơ những toan tính của ng-ời Mỹ đà thể
hiện rõ. Mỹ không để cho mình bị ràng buộc vào những điều khoản của Hiệp định
bằng việc không kí vào hiệp định nhằm mục đích dọn đ-ờng thay chân Pháp.
Tiếp đó, 31/5/1954, Mỹ đem hàng không mẫu hạm CAT hoạt động công
khai ở Việt Nam, ráo riết giúp bọn ngụy thành lập các s- đoàn nhẹ và các đơn vị
bộ binh. 25/6/1950, Mỹ ép Bảo Đại, gạt Bửu Lộc khỏi ghế Thủ t-ớng, đem Ngô
Đình Diệm lá bài đ-ợc Mỹ chọn từ 1950 lên thay. Cuối tháng 5/1954, đ-ợc sự

17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

giúp đỡ của Mỹ, quân lực Việt Nam Cộng hoà đà phát triển lên tới 24900 ng-ời
[6;39].
Chỉ mấy tháng sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Mỹ đà hoàn tất các khâu
cuối cùng để chuẩn bị dựng lên chính phủ Ngô Đình Diệm nhằm khuyếch tr-ơng
thế giới tự do. 23/7/1954, Ngoại tr-ởng Mỹ Đalet tuyên bố: Từ nay về sau vấn đề

bức thiết không phải là than tiếc dĩ vÃng, mà lợi dụng thời cơ thất thủ ở miền Bắc
Việt Nam không mở đ-ờng cho chủ nghĩa cộng sản bành tr-ớng ở Đông Nam á
và Tây Nam Thái Bình D-ơng.
Tháng 9/1954, Mỹ cùng một số n-ớc đồng minh của mình thành lập khối
quân sự SEATO, đặt miền Nam Việt Nam d-ới sự bảo trợ của khối này. Tháng
5/1956, Pháp rút hết quân ở miền Nam trong khi những điều khoản trong hiệp
định có liên quan đến trách nhiệm của họ ch-a đ-ợc thi hành. Trong đó có điều
khoản về tỉ chøc tỉng tun cư hai miỊn Nam - B¾c Việt Nam. Pháp đẩy trách
nhiệm thi hành những điều khoản còn lại của hiệp định cho Mỹ và Diệm kế tục
Pháp ở miền Nam Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm với sự giúp đỡ của Mỹ
đà ra sức phá hoại hiệp định Giơnevơ, từ chối hiệp th-ơng với chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà (Mỹ đà tính toán rằng nếu tổng tuyển cử chính phủ cụ Hồ sẽ
đ-ợc 80% số phiếu ). Đến thời hạn tổng tuyển cử tháng 2 năm 1957, Ngô Đình
Diệm tuyên bố: không có hiệp th-ơng tổng tuyển cử, chúng ta không kí hiệp định
Giơnevơ, bất cứ ph-ơng diện nào chúng ta cũng không bị ràng buộc bởi hiệp định
đó. Theo đó chính quyền họ Ngô đà tổ chức tuyển cử riêng rẽ, lập quốc hội lập
hiến (5/1956), ban hành hiến pháp Việt Nam Cộng hoà (10/1956), tiến hành thanh
trừng, tàn sát các thế lực chính trị đối lậpVới những hành động trên, Mỹ - Diệm
đà phá hoại trắng trợn hiệp định Giơnevơ, biến miền Nam Việt Nam thành một
căn cứ quân sự của Mỹ.
Đối với Lào, âm m-u của Mỹ cũng nhằm biến Lào thành thuộc địa kiểu mới
của mình thông qua chính quyền tay sai. Thực hiện hiệp định Giơnevơ, lực l-ợng
kháng chiến của bạn đà tập kết về Sầm N-a và Phongxalỳ (11/1954). Ngày
16/11/1955, quân tình nguyện Việt Nam rút hết khỏi Lào. Trong lúc đó Mỹ tìm

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

mọi cách lôi kéo mua chuộc các phần tử thân Mỹ trong chính phủ V-ơng quốc để
biến họ thành tay sai nhằm phục vụ m-u đồ của họ. Nhận định về âm m-u của Mỹ
đối với Lào, đồng chí Cayxỏn Phomvihẳn đà khẳng định: Ngay sau khi thực dân
Pháp bị thất bại ở Đông D-ơng, đế quốc Mỹ đà nhảy vào thay thế Pháp, âm m-u
biến Lào thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự làm bàn đạp tấn công n-ớc
Việt Nam Dân Chủ Công Hòa và n-ớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, ngăn
chặn làn sóng cách mạng phát triển xuống Đông Nam á, khống chế nô dịch các
dân tộc ở vùng này [4;29].
Để nắm lấy n-ớc Lào, Mỹ tăng c-ờng viện trợ cho tay sai thông qua Phòng
đánh giá ch-ơng trình viện trợ (PEO), phái đoàn cố vấn quân sự Mỹ (MAAG)để
tổ chức huấn luyện quân sự, ám sát, lật đổVì vậy trên sân khấu chính trị Viên
Chăn trong những tháng cuối năm 1954 và suốt năm 1955 đầy rẫy những cuộc
tranh giành và thanh toán lẫn nhau giữa các phe phái chính trị. 18/8/1954, CIA tổ
chức ám sát Bộ tr-ởng quốc phòng Cú Vôravông (phái thân Pháp), ép Xuvana
Phuma từ chức (23/11/1954) và dựng lên chính phủ Cà Tày (24/11/1954).
Sau khi lập chính phđ ViƯt Nam Céng hoµ ë miỊn Nam ViƯt Nam và chính
phủ Cà Tày ở Viên Chăn, Mỹ liên tục viện trợ quân sự, chỉ đạo huấn luyện. ở Lào,
Mỹ còn lợi dụng tính chất phức tạp của Lào có nhiều dân tộc (60 dân tộc), trình độ
dân trí còn hạn chế, đặc biệt Mỹ lợi dúng đặc điểm ca người Hmông để xây
dựng một lực lượng đặc biệt do cục tình báo Mỹ CIA trực tiếp huấn luyện, đứng
đầu lực l-ợng đặc biệt ấy là Vàng Pao.
Mỹ viện trợ cho miền Nam Việt Nam và Lào tập trung giải quyết các vấn đề
: xây dựng hệ thống giao thông và căn cứ quân sự; xây dựng hệ thống cố vấn; xây
dựng hệ thống nguỵ quân nguỵ quyền; xây dựng khu trù mật, ấp chiến
lược, khu chấn hưng, lng đon kết, thực chất là dồn dân vào các trại tập
trung nhằm tách nhân dân khỏi cách mạng.
Nh- vậy, ngay sau khi thay chân Pháp, đế quốc Mỹ đà áp dụng một kiểu
xâm l-ợc mới đó là thông qua hệ thống tay sai nguỵ quân, nguỵ quyền làm tay sai


19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đắc lực để tiến hành chiến tranh xâm l-ợc. Đế quốc Mỹ đà trở thành kẻ thù trực
tiếp nguy hiĨm nhÊt cđa nh©n d©n ViƯt Nam cịng nh- của nhân dân Lào. Từ đây
nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân Nghệ An nói riêng cũng nh- nhân dân
các bộ tộc Lào đều có chung một kẻ thù là đế quốc Mỹ và tay sai, có chung một
mục ®Ých ®Êu tranh giµnh ®éc lËp, thèng nhÊt ®Êt n-íc và phát triển đất n-ớc theo
định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Tuy hai dân tộc Việt Nam Lào đều có hai Đảng
lÃnh đạo, nh-ng hai Đảng đó chung một bản chất là giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa
Mac Lênin làm nền tảng t- t-ởng cho mọi hành động. Chính điều kiện lịch sử
trên đây là nhân tố mới dẫn đến những hoạt động giúp đỡ của nhân dân Việt Nam
đối với cách mạng Lào, đặc biệt là nhân dân Nghệ An làm nghĩa vụ quốc tế, bảo
vệ miền Tây của tỉnh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc (1954 1975).
2.1.2. Tình hình Nghệ An và cách mạng Lào sau Hiệp định Giơnevơ (1954) và
chủ tr-ơng của Đảng Nhân dân Lào từ năm 1954 đến năm 1959.
Trong những năm 50, 60 của thế kỷ XX, phong trào cách mạng thế giới lớn
mạnh ngày càng có lợi cho ta.
Đối với n-ớc ta, với Hiệp định Giơnevơ miền Bắc đ-ợc giải phóng, miền
Nam còn bị Mỹ - Nguỵ tạm chiến. Ngày 8/5/1954, một ngày sau khi ta giành
thắng lợi ở Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th- cho cán bộ, chiến sĩ ở
mặt trận Điện Biên Phủ, Ng-ời chỉ rõ: thắng lợi tuy to lớn nh-ng chỉ là mới bắt
đầu [6; 44]. Trong một lần trao đổi tình hình đất n-ớc với Đại t-ớng Võ Nguyên
Giáp, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn khẳng định: Mỹ nhất định không chịu bỏ Đông
Nam á, đang chuẩn bị một chiến l-ợc rất nguy hiểm [6; 44]. Dự đoán của Chủ

tịch Hồ Chí Minh hoàn toàn có cơ sở khoa học, và thực tế đà xảy ra nh- sự phân
tích ở trên - Mỹ đà nhảy vào miền Nam thay chân Pháp. Nghệ An là mảnh đất
nằm trên địa bàn các tỉnh Quân khu IV, luôn gắn bó với mọi biến thiên của lịch
sử, gắn bó chặt chẽ với sự tồn vong của đất n-ớc. ý thức dân tộc, ý thức giai cấp
và lòng yêu n-ớc trở thành đặc tính truyền thống sâu sắc của Nghệ An.

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thực dân Pháp thất bại, nh-ng sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ
quốc ch-a hoàn thành. Mỹ thay chân Pháp, nhân dân miền Nam Việt Nam còn bị
rên xiết d-ới gót giày xâm l-ợc của Mỹ, sự tàn bạo của chính quyền Việt Nam
Cộng hoà, cả miền Nam trở thành căn cứ quân sự của Mỹ. Hơn thế nữa, Chính phủ
Việt Nam Cộng hoà không chỉ dừng lại ở vĩ tuyến 17 mà còn đi xa hơn với tham
vọng Bắc tiến, lấp sông Bến Hi.
Cả n-ớc một lòng xốc tới giải phóng miền Nam, chấp nhận cuộc đụng đầu
lịch sử với kẻ thù xâm l-ợc mới hung hÃn nhất, xảo quyệt nhất và tàn bạo nhất
trong mấy ngàn năm chống ngoại xâm của dân tộc Việt. Lịch sử lại sang trang.
Toàn dân tộc Việt Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến l-ợc: xây dựng
miền Bắc xà hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Nghệ An lúc này lại đứng tr-ớc sứ mệnh mới, có thời cơ và thuận lợi mới
song cũng có những khó khăn và thử thách mới ch-a hề có tiền lệ. Nghệ An trở
thành một trong những trọng điểm phải đ-ơng đầu với nhiều âm m-u chiến l-ợc,
với các thủ đoạn, ph-ơng thức đánh phá xảo quyệt và tàn bạo của kẻ thù, bởi vậy
là nơi hội tụ nhiều mâu thuẫn của cuộc chiến tranh, nơi đọ sức giữa ý chí bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam của quân và dân Nghệ An chống lại mọi thủ

đoạn, hành động ngăn chặn và huỷ diệt của đế quốc Mỹ. Với vị trí của mình,
hơn bao giờ hết Nghệ An phải làm tròn nhiệm vụ hậu ph-ơng trực tiếp của tiền
tuyến lớn miền Nam, vừa là vị trí đầu cầu bảo vệ miền Bắc xà hội chủ nghĩa, đồng
thời là hậu ph-ơng lẫn tiền tuyến của cách mạng Lào, góp phần quan trọng thực
hiện nghĩa vụ quốc tế do Đảng và Nhà n-ớc giao phó, cùng sát cánh với quân dân
bộ tộc Lào đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, cùng chiến đấu trong liên minh
đoàn kết Việt Lào chống kẻ thù chung, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội.
ở Lào, tình hình của bạn ngày càng xấu bởi sự chống phá của Mỹ và bọn
phái hữu. Theo Hiệp định Giơnevơ, bạn chỉ kiểm soát đ-ợc vùng Sầm N-a,
Phongxalỳ. Vùng Trung Lào cũng nh- các vùng khác do phái hữu chiếm đóng.
Tháng 11/1954, lực l-ợng kháng chiến của bạn tập kết về hai vùng theo quy định
của hiệp định với số quân 9138 ng-ời [6;45]. Hình thái cách mạng bạn từ chiến

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tranh sang hoà bình, nh-ng hoà bình ch-a ®-ỵc cđng cè; ®· tõ ®Êu tranh vị trang
chun sang ®Êu tranh chÝnh trÞ, song ®Êu tranh chÝnh trÞ cịng không kém phần
gian khổ, gay go, những diễn biến tình hình thế giới và trong n-ớc ở giai đoạn
mới của cuộc các mạng đà đặt nhân dân các bộ tộc Lào tr-ớc những trách nhiệm
lịch sử nặng nề. Điều kiện chủ quan và khách quan lúc này đà chín muồi để thành
lập ở Lào một Đảng macxit để nhằm lÃnh đạo nhân dân Lào tiếp tục con đ-ờng
giải phóng dân tộc đầy những khó khăn thử thch [6;47]. Ngày 22/3/1955 tại
tỉnh Hủa Phăn, đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào đ-ợc tiến hành. Đại hội đÃ
xác định kẻ thù của cách mạng Lào là chống đế quốc Mỹ và tay sai, bọn thực dân
Pháp là kẻ phá hoại hiệp định đình chiến. Trên cơ sở thực tiễn, Đại hội chủ tr-ơng:

đon kết, lÃnh đạo toàn dân phấn đấu hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc,
thực hiện n-ớc Lào hoà bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh v-ợng.
Nhiệm vụ tr-ớc mắt của cách mạng là bảo vệ lực l-ợng cách mạng ở hai tỉnh, triển
khai lực l-ợng cách mạng ở 10 tỉnh và đẩy mạnh đấu tranh để thành lập chính phủ
Liên hiệp.
Đảng nhân dân Lào ra đời là một b-ớc ngoặt vĩ đại cho cách mạng Lào và
đó cũng là một nhân tố mới quyết định cho sự đoàn kết chiến đấu giữa 3 n-ớc
Đông D-ơng, đặc biệt thúc đẩy mối liên minh giúp đỡ giữa Việt Nam trong đó
Nghệ An đóng một phần không nhỏ đó với cách mạng Lào.
2.2. Sự giúp đỡ về mặt quân sự của Nghệ An đối với cách mạng Lào.
2.2.1. Hoạt động quân sự từ 1954 đến 1959.
Sau 1954, miền Bắc đ-ợc giải phóng, một mặt nhân dân miền Bắc phải hàn
gắn vết th-ơng chiến tranh, phát triển kinh tế, xây dựng xà hội mới; một mặt phải
cũng cố tổ chức nâng cao sức mạnh chiến đấu của lực l-ợng vũ trang và thế trận
chiến tranh nhân dân. Vì vậy, Nhà n-ớc ta đà quyết định thành lập các quân khu
trên cơ sở các liên khu hình thành từ trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×