Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột cá trong khẩu phần ăn của cá rô phi ( orochromis niloticus ) giai đoạn thương phẩm nuôi trong giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.13 KB, 58 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
===== =====

Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su
thay thế một phần protein bột cá trong khẩu
phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)
giai đoạn th-ơng phẩm nuôi trong giai

khoá luận tốt nghiệp
kỹ s- nuôi trồng thuỷ sản

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sỹ Hiếu
Ng-ời h-ớng dẫn: GV. Nguyễn Đình Vinh

Vinh - 2009

1


Lời cảm ơn

Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đ-ợc
sự giúp đỡ, quan tâm quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts. Trần
Ngọc Hùng, thầy giáo - trại tr-ởng Nguyễn Đình Vinh. Ng-ời đÃ
h-ớng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tôi trong quá trình thực tập
tại cơ sở để tôi hoàn thành tốt đề tài luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, các anh, các chị tại
cơ sở đà quan tâm tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực tập và làm đề tài tốt nghiệp tại cơ sở.


Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo,
lÃnh đạo tr-ờng Đại Học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm
Ng-, tổ bộ môn nuôi trồng thuỷ sản đà tạo điều kiên giúp đỡ về
mọi mặt cho tôi trong suốt quá trình học tập tại tr-ờng, giúp đỡ tôi
về cơ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn các bạn, các em cùng thực tâp tại cơ sở đà giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ng-ời thân trong gia đình, bạn bè
gần xa đà nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Vinh, tháng 01 năm 2009
Nguyễn Sỹ Hiếu

2


Mục lục
Trang
mở đầu .........................................................................................................
Ch-ơng 1: tổng quan tàI liệu ............................................................ 3
1.1. Một số nét về cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus). ............................ 3
1.1.1. Phân loại ................................................................................................ 3
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố tự nhiên của cá Rô phi vằn. .............................. 3
1.1.3. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 4
1.1.4. Đặc điểm sinh häc, sinh tr-ëng ............................................................. 4
1.2. Mét sè vÊn ®Ị vỊ dinh d-ỡng của cá ....................................................... 5
1.2.1. Đặc điểm cơ quan tiêu hoá của cá Rô phi ............................................ 5
1.2.2. Thức ăn cho cá Rô phi. .......................................................................... 5
1.2.3. Tính ăn của cá Rô phi............................................................................ 7

1.2.4. Nhu cầu dinh d-ỡng của cá Rô phi. ...................................................... 7
1.2.5. Tỷ lệ cho ăn và số lần cho ăn. ............................................................... 10
1.2.6. Các yếu tố ảnh h-ởng tới hệ số thức ăn. ................................................ 12
1.2.7. ảnh h-ởng của thức ăn lên môi tr-ờng n-ớc ........................................ 12
1.3. Chất l-ợng n-ớc và các yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng tới cá Rô phi. ...... 12
1.3.1. Nhiệt độ ................................................................................................. 12
1.3.2. Oxy hoà tan (DO) .................................................................................. 13
1.3.3. Độ pH .................................................................................................... 13
1.3.4. Hyđrosulfide (H2S) ................................................................................ 13
1.4. Một số nét về cây cao su và giá trị dinh d-ỡng của hạt cao su ............... 14
1.4.1 Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An ............................................ 14
1.4.2. Giá tri dinh d-ỡng của hạt cao su: ......................................................... 15
1.5. Sơ l-ợc tình hình sản xuất cá Rô phi trên thế giới và trong n-ớc ............ 15
1.5.1. Tình hình sản xuất cá Rô phi trên thế giới ........................................... 15

3


1.5.2. Tình hình sản xuất cá Rô phi trong n-ớc ............................................. 17
1.5.3. Tình hình sản xuất cá Rô phi tại Nghệ An ............................................ 18
1.6. Tình nghiên cứu về thức ăn thay thế bột cá cho cá Rô phi ...................... 19
Ch-ơng 2: Vật liệu, đối t-ợng, nôi dung và ph-ơng pháp
nghiên cøu ................................................................................................ 21
2.1. VËt liƯu nghiªn cøu .................................................................................. 21
2.2. Dơng cụ thí nghiệm .................................................................................. 21
2.3. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................... 21
2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22
2.5. Ph-ơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
2.5.1. Sơ đồ khối nghiên cứu ........................................................................... 22
2.5.2. Bố trí thí nghiệm.................................................................................... 23

2.5.3. Ph-ơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 24
2.5.4. Ph-ơng pháp xử lí số liệu ...................................................................... 25
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 26
2.6.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 26
2.6.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 26
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................. 27
3.1. Thành phần dinh d-ỡng nhân hạt cao su .................................................. 27
3.2. Sự biến động của các yếu tố môi tr-ờng .................................................. 28
3.3. ảnh h-ởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột nhân hạt cao su
tới tỷ lệ sống của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) .................................... 29
3.4. ¶nh h-ëng cđa c¸c møc thay thÕ protein bét c¸ bằng bột nhân hạt cao su
tới sự tăng tr-ởng của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) ............................. 30
3.4.1. ảnh h-ởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của cá Rô phi
(Oreochromis niloticus) ë 4 c«ng thøc. .......................................................... 30

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.4.2. ảnh h-ởng của thức ăn đến tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về khối l-ợng
của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) ở 4 công thức .................................... 31
3.4.3. ảnh h-ởng của thức ăn đến tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về chiều dài
toàn phần của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) ở 4 công thức thí nghiệm . 34
3.4.4. ảnh h-ởng của thức ăn đến tốc độ tăng tr-ởng t-ơng đối về chiều dài
toàn phần của cá Rô phi ở 4 (Oreochromis niloticus) công thức thí nghiệm . 36
3.4.5. ảnh h-ởng của thức ăn đến tốc độ tăng tr-ởng t-ơng đối về khối l-ợng
của cá Rô phi ở 4 (Oreochromis niloticus) công thức thí nghiệm .................. 38
3.5. ảnh h-ởng của các mức thay thế protein bột cá bằng bột nhân hạt cao su
tới hệ số chuyển đổi thức ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) ............ 40

Kết luận và đề nghị ............................................................................ 41
Tài liệu tham khảo ............................................................................... 42

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Danh mục các từ viết tắt
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

NTTS:

Nuôi trồng thuỷ sản

O.niloticus:

Oreochromis niloticus

Ctv:

Cộng tác viên

&:




Ks:

Kỹ s-

FCR:

Hệ số biến đổi thức ăn

Sv:

Sinh viên

Sl:

Số l-ợng

CT:

Công thức

Gv:

Giảng viên

NXB:

Nhà xuất b¶n

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Danh mục bảng
Bảng

Tên bảng

1.1

Tỷ lệ thức ăn cho cá Rô phi O.niloticus qua các độ tuổi

1.2

Thành phần dinh d-ỡng hạt cao su

1.3

Bảng thành phần các axitamin

2.1

Ph-ơng pháp bố trí thí nghiệm

3.1

Một số thành phần dinh d-ỡng chính nhân hạt cao su


3.2

So sánh hàm l-ợng axit amin thiết yếu trong protein bột
nhân hạt caosu với tiêu chuẩn của FAO

3.3

Sự biÕn ®éng cđa nhiƯt ®é n-íc trong thêi gian thÝ nghiƯm

3.4

Sù biÕn ®éng cđa pH n-íc trong thêi gian thÝ nghiệm

3.5

Sự biến động của hàm l-ợng oxy hoà tan trong thời gian
thí nghiệm

3.6

So sánh khối l-ợng trung bình của cá Rô phi giữa các công
thức

3.7

So sánh tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về khối l-ợng của cá
Rô phi

3.8


So sánh tăng tr-ởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn phần
của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)

3.9

So sánh tăng tr-ởng t-ơng đối về chiều dài thân toàn phần
của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)

3.10 So sánh tốc độ tăng tr-ởng t-ơng đối về khối l-ợng của
cá Rô phi (Oreochromis niloticus)
3.11 Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá ở 4 công thức

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7

Trang


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Danh mục hình
Hình

Tên hình

1.1

Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)


2.1

Sơ đố khối nghiên cứu

2.2

Sơ đồ bố trí thực nghiệm

2.3

Đo nhiệt độ môi tr-ờng

2.4

Đo pH môi tr-ờng

2.5

Đo chiều dài toàn thân cá

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8

Trang


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Danh mục biểu đồ

Biểu đồ

Tên biểu đồ

3.1

So sánh tốc độ tăng tr-ởng tuyệt đối về khối l-ợng của

Trang

cá Rô phi
3.2

So sánh tăng tr-ởng tuyệt đối về chiều dài thân toàn
phần của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)

3.3

So sánh tăng tr-ởng t-ơng đối về chiều dài thân toàn
phần của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)

3.4

So sánh tốc độ tăng tr-ởng t-ơng đối về khối l-ợng
của cá Rô phi (Oreochromis niloticus)

mở đầu
Bột cá là nguồn Protein động vật phổ biến nhất đ-ợc dùng trong chế biến

thức ăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Đây là nguồn nguyên liệu có hàm
l-ợng Protein cao, có đầy đủ chất khoáng, Vitamin và các axit amin thiết yếu.
Tuy vậy, nguồn nguyên liệu này đang có nguy cơ không đủ đáp ứng nhu cầu sản
xuất, có giá thành cao dẫn đến tăng chi phi sản xuất. Hiện nay đà có nhiều công
trình nghiên cứu h-ớng ®Õn viÖc thay thÕ protein cã nguån gèc tõ ®éng vËt b»ng
Protein cã nguån gèc tõ thùc vËt s½n cã ở địa ph-ơng nhằm giảm áp lực chi phi
thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản.
Bột nhân hạt cao su có giá trị dinh d-ỡng cao, các axit amin quan trọng
trong protein nhân hạt cao su ở mức khá. Mặt khác cây cao su là cây công
nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao đ-ợc trồng rất nhiều ở c¸c n-íc Mü La

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tinh, Châu á, Châu Phi. Bởi vậy, hạt cao su là nguồn protein có tiềm năng,
giá rẻ có thể dùng để thay thế bột cá làm giảm áp lực về nhu cầu bột cá và
giảm chi phí về thức ăn.
Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) là đối t-ợng nuôi có nhiều đặc
tính -u việt nh- tốc độ sinh tr-ởng nhanh, ít dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng
nên trong những năm gần đây đà nhanh chóng trở thành một đối t-ợng nuôi
rất phổ biến trên thế giới và tại Việt Nam. Theo thống kê của ngành thuỷ sản,
hiện nay cá Rô phi đang đ-ợc nuôi trên hơn 140 quốc gia và đ-ợc xem là một
trong những loài cá nuôi quan trọng nhất thế kỉ 21. Một trong những trở ngại
để mở rộng diện tích nuôi cá Rô phi hiện nay là chi phí thức ăn quá cao, dẫn
đễn hiệu quả kính tế đem lại còn hạn chế.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chung tôi đà tiến hành đề tài: Thử

nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột
cá trong khẩu phần ăn của cá Rô phi (Oreochromis niloticus) giai đoạn
thương phẩm nuôi trong giai.
*Mục tiêu nghiên cứu:
Thiết lập đ-ợc công thức thức ăn sử dụng protein bột nhân hạt cao su
thay thế bột cá phù hợp để giảm áp lực về nhu cầu bột cá, giảm bớt chi phí về
thức ăn mà không ảnh h-ởng đến cá Rô phi nuôi th-¬ng phÈm .

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ch-ơng 1
tổng quan tàI liệu
1.1. Một số nét về cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)
1.1.1. Phân loại
Cá Rô phi vằn dòng GIFT đ-ợc tập hợp từ đàn cá Rô phi bố mẹ ngoài tự
nhiên và đ-ợc chọn lọc qua nhiều thế hệ với sự trợ giúp của ch-ơng trình GIFT
Foundation, theo Smith (1945) cá thuộc:
Bộ cá v-ợc

Perciformes

Trong bộ phụ

Percoidae


Họ

Cichlidae
Họ phụ

Tilapia

Giống

Oreochromis
Loài

Oreochromis niloticus

1.1.2. Nguồn gốc và phân bố tự nhiên của cá Rô phi vằn
Cá Rô phi (Oreochromis niloticus) dòng GIFT đ-ợc Philipine lai tạo và
chọn lọc từ 8 dòng cá khác nhau trong đó có dòng cá châu phi (Egipt, Ghana,
Kenya, and Senegan) và 4 dòng cá Rô phi thuần từ các n-ớc Israel, Singapore,
Taiwan và Tháiland. Năm 1993 cá Rô phi vằn dòng GIFT đ-ợc nhập vào viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 từ Philippine. Là kết quả của dự án Nâng
cao phẩm giống di truyền cá Rô phi nuôi thông qua lai tạo và chon lọc từ các
dòng cá khác nhau. [26]
Trong nghề nuôi thuỷ sản, các loài cá Rô phi thuộc giống Oreochromis
đ-ợc nuôi rộng rÃi ở nhiều hệ thống nuôi khác nhau từ n-ớc ngọt, lợ và cả ở
n-ớc mặn. Cá Rô phi có thể nuôi lồng, nuôi n-ớc chảy, nuôi kết hợp với cấy
lúa, nuôi ao (nuôi đơn, nuôi ghép), nuôi trong bể xi măng và đặc biệt gần đây
Trung Quốc đà thành công nuôi cá Rô phi mật độ cao trong bè nhá (Schmittau
ctv, 1998).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.1.3. Đặc điểm hình thái
Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) có thân ngắn mình cao, vẩy lớn
dày và cứng. Màu sắc thân thay đổi theo môi tr-ờng và giai đoạn phát triển
của cá. Thân cá có màu hơi sẫm, trên thân có 7 - 9 sọc đen từ gốc đuôi đến vây
ngực, ở đuôi và vây có chấm hoa xếp theo thứ tự thành vạch đen đều đặn, cá
đực cũng nh- cá cái nh-ng màu sắc của cá đực sặc sỡ hơn. Miệng cá có nhiều
hàm răng nhỏ và sắc, dạ dày bé, đặc biệt cá Rô phi có ruột dài gấp 6 - 7 lần
chiều dài của cơ thể.

Hình 1.1. Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)
1.1.4. Đặc điểm sinh học, sinh tr-ởng
1.1.4.1. Đặc điển sinh học
Cá sinh tr-ởng và phát triển trong n-ớc ngọt, n-ớc lợ và có thể phát
triển ở biển có độ mặn 32. Phát triển tối ưu ở độ mặn dưới 5. Cá sống ở
tầng n-ớc d-ới và đáy. Có thể chịu đựng đ-ợc ở vùng n-ớc có hàm l-ợng oxy
hoà tan thấp 1 mg/l, ng-ỡng gây chết cho cá khoảng 0,3 - 1 mg/l. Giới hạn pH:
5 - 11 và có khả năng chịu đ-ợc khí NH3 tới 2,4 mg/l. Cá có nguồn gốc nhiệt
đới, nhiệt độ thích hợp để phát triển là 200C - 350C vµ tèi -u tõ 28 - 300C, song

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

chịu đựng kém với nhiệt độ thấp, nhiệt độ gây chết cho cá là 11 0C - 120C. Cá
ăn tạp, thức ăn gồm các tảo dạng sợi, các loại động, thực vật phù du, mùn bÃ
hữu cơ, ấu trùng các loại côn trùng, động vật sống ở n-ớc, cỏ bèo, rau, và cả
phân hữu cơ. Ngoài ra chúng có khả năng ăn thức ăn bổ sung nh- cám gạo, bột
ngô, bánh khô đậu, các phế phụ phẩm khác và thức ăn viên. ở giai đoạn cá
h-ơng chúng ăn sinh vật phù du, chủ yếu là động vật phù du, một ít thực vật
phù du. Giai đoạn cá giống đến cá tr-ởng thành chúng chủ yếu ăn mùn bà hữu
cơ và thực vật phù du. Đặc biệt chúng có khả năng hấp phụ 70% - 80% tảo lục,
tảo lam mà một số loài cá khác khó có khả năng tiêu hoá [26].
1.1.4.2. Đặc điểm sinh tr-ởng
Cá Rô phi lớn nhanh, tuy nhiên tốc độ lớn phụ thuộc nhiệt độ, thức ăn,
mật độ nuôi. Cá sau 1 tháng tuổi đạt 2 - 3 g/con. Sau 2 tháng tuổi đạt 15 - 20
g/con. Nuôi th-ơng phẩm sau 5 - 6 tháng nuôi có thể đạt 400 - 500 g/con [26].
1.2. Một số vấn đề về dinh d-ỡng của cá
1.2.1. Đặc điểm cơ quan tiêu hoá của cá Rô phi
Cá Rô phi có bộ máy tiêu hoá đ-ợc cấu tạo thích nghi với việc ăn tạp.
Miệng khá rộng h-ớng lên trên và có thể ăn đ-ợc những mồi lớn. Răng hàm
ngắn và nhiều đ-ợc sắp xếp lộn xộn giúp bắt và giữ mồi rất tốt. Cá Rô phi có
hai tấm răng hầu ở trên và một tấm ở d-ới làm nhiệm vụ nghiền thức ăn. Cá
Rô phi có thực quản ngắn, dạ dày nhỏ, thành dạ dày mỏng. Ruột cá dài và
xoắn nhiều vòng, là đặc điểm của loài ăn thực vật (Jauncey, 1998) [4].
1.2.2. Thức ăn cho cá Rô phi
1.2.2.1. Thức ăn tự nhiên
Cá Rô phi là loài ăn tạp, thức ăn chủ yếu là thực vật phù du, các loài tảo
(tảo lục, tảo khuê), một số thực vật bậc cao (Trewavas, 1982). Chúng ăn cả
động vật nổi, ấu trùng côn trùng, bọ gậy đôi khi ăn cả cá con, bèo, cám, rau,
bà đậu, bà rượu, vụn ngô (Mai Đình Yên, 1969). Ngoµi ra theo Chervinski


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

(1982), khẩu phần ăn của cá Rô phi bao gồm cả vi khuẩn và mùn bà hữu cơ
[16].
Kết quả phân tích l-ợng Protein trong thức ăn tự nhiên của cá Rô phi cho
thấy hàm l-ợng này có thể giao động từ 2 - 50% trên 1 trọng l-ợng khô cơ
bản, nh-ng hàm l-ợng này th-ờng d-ới 15% (Hepher và Pruginin, 1982). Thức
ăn giàu Carbohydrate chắc chắn làm tăng sản l-ợng cá Rô phi so với ao bón
phân và không có thức ăn bổ sung (Hepher và Pruginin, 1982). Tuy nhiên điều
quan trọng là chất l-ợng và số l-ợng protein trong thức ăn cần đ-ợc đảm bảo
[4].
1.2.2.2. Thức ăn bổ sung
Trong nuôi thâm canh hay bán thâm canh mật độ cao, thức ăn tự nhiên
trong ao nuôi không thể đủ cung cấp cho nhu cầu dinh d-ỡng của cá vì vậy
phải sử dụng thức ăn bổ sung nhằm tăng tốc độ tăng tr-ởng và năng suất cá.
Trên thị tr-ờng có rất nhiều loại nguyên liệu để làm thức ăn cho cá nh- bột
ngô, cám gạo, sắn, cá khô, đậu tương Nhưng vấn đề đặt ra là sử dụng các
loại nguyên liệu này nh- thế nào để đạt đ-ợc hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế.
Thực tế, ng-ời nông dân th-ờng sử dụng đơn độc một loại nguyên liệu nào đó
rẻ tiền (cám gạo, sắn, ngô), nên không đủ cung cấp dinh dưỡng cho cá và
th-ờng đạt năng suất thấp. Đối với cá Rô phi chúng có thể sử dụng thức ăn tự
nhiên trong n-ớc giàu dinh d-ỡng, nh-ng để nuôi cá trong những thuỷ vực
không có thức ăn chúng vẫn cần có một khẩu phần hoàn chỉnh (Schmittous và
ctv. 1998). Nhiều tác giả cho rằng để nuôi cá Rô phi đạt hiệu quả cao thì hàm
l-ợng protein trong thức ăn viên khô phải từ 30 - 35%. Sự kết hợp hài hoà giữa

các nguyên liệu để đảm bảo nhu cầu về Protein cho cá sẽ đạt đ-ợc hiệu quả
cao trong thực tiễn sản xuất.
Khi nuôi thâm canh với mật độ cao trong ao hay lồng bè cần cung cấp
dinh d-ỡng cho cá bằng thức ăn viên khô bởi những -u điểm của nó nh- độ
ẩm thấp (10%), chất l-ợng dinh d-ỡng cao, hiệu quả thức ăn cao. Để thức ăn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

viên có chất l-ợng cao điều căn bản là nguyên liệu phải đ-ợc lựa chọn đảm
bảo chất l-ợng tốt về các mặt nh- hàm l-ợng dinh d-ỡng có sẵn, khả năng tiêu
hoá, không nhiễm thuốc sâu và các độc tố nhưng cần thiết dựa trên nhu cầu
dinh d-ỡng của cá mà sử dụng sao cho giá thành thấp đồng thời có tính bền
vững ổn định trong n-ớc [16].
1.2.3. Tính ăn của cá Rô phi
Tính ăn của cá Rô phi rất thay đổi tuỳ thuộc theo loài, giai đoạn phát
triển và môi tr-ờng nuôi. Khi còn nhỏ, thức ăn chủ yếu của cá Rô phi là sinh
vật phù du, sau khi nở 20 ngày chúng chuyển dần sang ăn nh- cá tr-ởng thành
(Philipart và Ruwet, 1982). Theo Trewavas (1982) ở giai đoạn sớm của cá
h-ơng chúng ăn động vật phù du, chất cặn vẩn và những ấu trùng d-ới n-ớc,
cho tới khi đạt 6 cm thì chuyển sang ăn thực vật phù du nhiều hơn. Tới tuổi
tr-ởng thành, cá Rô phi có phổ thức ăn khá rộng: Tảo, mùn bà hữu cơ, động
vật phù du, ấu trùng, côn trùng, những thực vật th-ợng đẳng mềm và cả thức
ăn viên khi nuôi trong ao, lồng [4].
Trong các vực n-ớc tự nhiên giàu dinh d-ỡng, thức ăn chính của cá Rô
phi là thực vật phù du, nh-ng ở các thuỷ vực nghèo dinh d-ỡng thì kể cả tảo

bám đáy cũng đ-ợc chúng sử dụng. Cá Rô phi có đặc tính thích nghi cao với
môi tr-ờng sống, chúng có thể ăn cả những côn trùng rơi xuống n-ớc trong
ruộng lúa của mô hình lúa - cá (Đỗ Đoàn Hiệp, Vũ Văn Tân, 2000).
1.2.4. Nhu cầu dinh d-ỡng của cá Rô phi
Để đáp ứng nhu cầu tăng tr-ởng, sinh sản và các chức năng sinh lý của
cá thì cần đáp ứng đầy đủ các chất dinh d-ỡng nh- protein, lipid, năng l-ợng,
vitamin và khoáng. Nhu cầu này cũng thay đổi tuỳ thuộc từng loài cá và từng
giai đoạn phát triển của nó.
1.2.4.1. Protein
Protein là thành phần quan trọng nhất dùng để xây dựng các tổ chức và
sản xuất các enzyme cho cơ thể. Protein là hợp chất cao phân tử có 50%

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cacbon, 22% oxy, 7% hydrô, 16% nitơ và 5% các thành phần khác (Vũ Duy
Giảng, 2003).
Cá Rô phi không có nhu cầu protein cố định song đòi hỏi mét sù phèi
hỵp cđa 20 axit amin chÝnh thiÕt u và không thiết yếu để tạo nên các protein.
Tiêu hoá protein xảy ra tr-ớc hết d-ới tác dụng của các enzyme, thức ăn đ-ợc
tiêu hoá để tạo thành các axít amin tự do rồi đ-ợc hấp thụ qua ống tiêu hoá vào
máu, chúng đ-ợc máu vận chuyển tới các tổ chức mô khác nhau để tham gia
vào quá trình sinh tổng hợp hoặc oxy hoá để giải phóng năng l-ợng [26].
Bột cá vẫn là nguồn protein động vật chủ yếu trong thức ăn của cá Rô
phi, ngoài ra có thể lựa chọn các loại khác nh- thịt gia cầm, cá ủ xilô, bột tôm,
nhuyễn thể, Những protein thực vật đ-ợc sử nhiều nhất trong thức ăn cá Rô

phi là đỗ t-ơng, lạc, hạt bông, hạt hướng dương, bột gạo, bột bắp Tuy nhiên
những protein động vật và thực vật trên chỉ có thể thay thế một phần bột cá
trong thức ăn của cá Rô phi. Điều này có thể do sự thiếu cân bằng của các chất
dinh d-ỡng thiết yếu nh- các axit amin và các chất khoáng, do sự hiên diện
của các nhân tố phi dinh d-ỡng làm giảm tính hấp dẫn của thức ăn, giảm tính
ổn định của thức ăn trong n-ớc và độ tiêu hoá thức ăn kém [25].
1.2.4.2. Lipid
Lipid là một trong những thành phần quan trọng của thức ăn cung cấp
nguồn năng l-ợng cho động vËt. Lipid lµ este cđa glyceryl vµ axit bÐo, t
thc vào axit béo cấu trúc no hay không no mà lipid ở dạng lỏng hay dạng
rắn. Số l-ợng Cacbon, số l-ợng nối đôi và vị trí của nối đôi thứ nhất sẽ có ảnh
h-ởng lớn tới chất l-ợng của axit béo không no vì vậy ng-ời ta th-ờng dùng
axit béo không no để đánh giá chất l-ợng lipid.
Lipid trong cơ thể cá dự trữ d-ới dạng mô mỡ, khi thiếu thức ăn mô mỡ
này sẽ đ-ợc sử dụng để cung cấp năng l-ợng cho cá. Lipid cũng đ-ợc tìm thấy
trong nÃo, tế bào thần kinh là tiền thân của hormon giới tính và các hormon
khác trong cá (new, 1987) [16]. Theo Jauncey (1982) cho biết cá Rô phi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

16


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

không sử dụng mức cao của khẩu phần lipid nh- cá Hồi và cá Chép, cá Rô phi
cỡ 25g nên sử dụng mức lipid là 10% và giảm xuống 6% đối với cá lớn [16].
Khi nghiên cứu nhu cầu lipid cho cá Rô phi O.niloticus cái với các khẩu phần
ăn chứa 5%, 9% và 12% lipid. Hanley (1991) kết luận việc tăng hàm l-ợng
lipid trong khẩu phần ăn không làm tăng tốc độ tăng tr-ởng nh-ng lại làm tích

luỹ lipid trong cơ thể cá Rô phi [16].
1.2.4.3. Vitamin
Vitamin là chất hữu cơ có vai trò lớn trong việc kích thích tăng c-ờng
trao đổi chất, tăng c-ờng quá trình tiêu hoá và hấp thụ, tăng c-ờng sức khoẻ và
khả năng đề kháng, mặc dù nhu cầu về vitamin của động vật nói chung không
cao.
Vitamin có các loại nh- vitamin A (kích thích sự phát triển của trứng),
vitamin D (tăng c-ờng hấp thụ canxi), Vitamin C, E (tăng c-ờng sức đề
kháng).
Cá Rô phi có nhu cầu vitamin t-ơng tự nh- các loài cá n-ớc ấm khác,
nh-ng chúng không tự tổng hợp đ-ợc vitamin mà phải lấy từ khẩu phần thức
ăn, đặc biệt khi nuôi thâm canh cần phải cung cấp đầy đủ 15 vitamin thiết yếu
để đề phòng các dấu hiƯu suy dinh d-ìng (Schmittou vµ ctv, 1998). Lovell &
Limsuwan (1982) cho r»g O.niloticus s¶n xuÊt vitamin B12 trong èng tiêu hoá
thông qua hoạt động của vi khuẩn và không cần bổ sung trong khẩu phần thức
ăn [16].
1.2.4.4. Khoáng
Khoáng là thành phần quan trọng để tạo mô, các quá trình trao đổi chất
giữ cân bằng thẩm thấu giữa nội dịch và môi tr-ờng. Cá Rô phi cần 22 loại
khoáng trong đó một số loại khoáng thiết yếu trong khẩu phần và một số
khoáng hoà tan có sẵn trong n-ớc nh- can xi nên cá có thể trao đổi dịch giữa
cơ thể và môi tr-ờng n-ớc thông qua mang.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Sự thiếu hụt khoáng có thể làm giảm tăng tr-ởng của cá, thiếu máu, kém
ăn, khung x-ơng biến dạng, cá lờ đờ. Bệnh nặng thì da vây mòn, đục thuỷ tinh
thể, cơ thoái hoá, tỷ lệ chết cao (Nguyễn Thị Diệu Ph-ơng, 2001).
1.2.5. Tỷ lệ cho ăn và số lần cho ăn
1.2.5.1. Tỷ lệ cho ăn
Khi tiến hành nuôi thâm canh, không phải đơn thuần cứ cho cá ăn nhiều
thức ăn và thức ăn có hàm l-ợng protein cao hơn là cá lớn nhanh. Vì khi cho
cá ăn nhiều, không những cá không lớn thêm mà các sản phẩm d- thừa sẽ gây
ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc mặt khác hệ số thức ăn cao sẽ ảnh h-ởng tới hiệu
quả kinh tế. Vì vậy, ngoài việc đáp ứng đủ nhu cầu dinh d-ỡng cho cá thì phải
cho cá ăn với tỷ lệ thức ăn hợp lý.
Theo Jauncey & Ross (1982): L-ợng thức ăn và cỡ cá có mối quan hệ
với phần trăm trọng l-ợng cơ thể. Tỷ lệ cho ăn đ-ợc tính theo phần trăm trọng
l-ợng cá và biến ®ỉi t theo kÝch cì, ti cđa c¸, sù biÕn ®éng vỊ chÊt l-ỵng,
nhiƯt ®é n­íc, møc dinh d­ìng… L­ỵng thức ăn mỗi ngày được giới hạn bởi
tác động của việc đồng hoá thức ăn đến chất l-ợng n-ớc. Khi l-ợng thức ăn
tăng, l-ợng n-ớc giảm, l-ợng ôxy hoà tan thấp là yếu tố môi tr-ờng đầu tiên
ảnh h-ởng tới cá [16].
Theo Schmittous và ctv, (1998) tỷ lệ thức ăn tối -u của cá Rô phi nuôi
thâm canh là l-ợng thức ăn làm thoả mÃn gần 100%, chính là tổng l-ợng thức
ăn tiêu thụ ở mỗi lần cho ăn. Tỷ lệ cho ăn lý t-ởng là thoả mÃn 90%, l-ợng
thấp hơn sẽ tiết kiệm thức ăn song ảnh h-ởng tới tăng tr-ởng hoặc cho ăn quá
nhiều sẽ tiêu tốn thức ¨n h¬n [4]. Theo Tacon (1998) tû lƯ thøc ¨n cho cá Rô
phi từ 30 %/trọng l-ợng cơ thể/ngày (cỡ cá 0 5 g/con) giảm xuống 1,2% (cỡ
300 g- Bảng 1.1). Schumittou và ctv, (1998) cho rằng khi nuôi cá Rô phi mật
độ cao trong lồng bè nhỏ, cho cá ăn thức ăn chứa 32% protein có thể giảm dÇn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tỷ lệ cho ăn từ 4,5% (cỡ cá 25 g) xng 3,7% (c¸ cì 50 g), 3,2% (c¸ cì 100 g),
2,8% (c¸ cì 300 g), 2% (c¸ cì 400 g) và chỉ còn 1,7% đối với cá cỡ 500 g [4].
Bảng 1.1. Tỷ lệ thức ăn cho cá Rô phi (O.niloticus) qua các độ tuổi
Cỡ cá (g)

Tỷ lệ thức ăn (% trọng l-ợng cơ thể)

0-5

30 giảm xuống 20

5 - 20

14 gi¶m xuèng 12

20 - 40

7 gi¶m xuèng 6,5

40 - 100

6 gi¶m xuèng 4,5

100 - 200

4 gi¶m xuèng 2


200 - 300

1,8 giảm xuống 1,2
(Nguồn: Tacon 1998)

1.2.5.2. Số lần cho ăn
Theo Jauncey và Ross (1982) mục đích chủ yếu của cho ăn nhằm đạt
đ-ợc hiệu quả kinh tế về sản l-ợng cá nuôi thâm canh và d-ới điều kiện tự
nhiên ở mật độ nuôi cao, phần lớn hoạt động cho ăn diễn ra ban ngày tốt hơn
ban đêm, vì ôxy đà bị sử dụng hết trong thời gian ban đêm. Do vậy, oxy cho sự
tiêu hoá của cá ăn tại thời điểm này bị thiếu một cách trầm trọng [4].
Số lần cho ăn thay đổi tuỳ theo kích cỡ hoặc tuổi của cá: Từ 12 lần mỗi
ngày đối với cá mới nở, 2 - 3 lần/ngày đối với cỡ cá giống, 1 3 lần/ngày cho
cá tr-ởng thành và 1 lần/ngày cho cá bố mẹ. Cho ăn nhiều lần trong ngày có
thể tăng tỷ lệ sinh tr-ởng (đặc biệt hệ thống tiêu hoá của cá Rô phi phù hợp
hơn với sự cung cấp một l-ợng nhỏ thức ăn và th-ờng xuyên còn hơn là với
một l-ợng thức ăn lớn mà cung cấp không th-ờng xuyên), tuy nhiên tần suất
cho ăn tèi -u phơ thc vµo nhiỊu u tè nh- cì cá, khoảng cách giữa hai lần
cho ăn và nhiệt độ vì thời gian cho ăn có thể ảnh h-ởng với cá cỡ lớn trên 100
g cho ăn nhiều lần không cải thiện hơn về sinh tr-ởng mà còn tiêu tốn thức ăn
(Schumittous và ctv,1998). Trong thực tiễn sản xuất, l-ợng thức ăn hàng ngày
nên đ-ợc chú ý theo dõi và ®iỊu chØnh theo nhiƯt ®é n-íc. ë nhiƯt ®é 25 -

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


290C l-ợng thức ăn cho cá là 100%, theo tính toán thì chỉ cho ăn 80% khi
nhiệt độ n-íc lµ 20 - 400C vµ 30 - 320C. Song nếu nhiệt độ thấp d-ới 150C hay
cao trên 330C chỉ cho ăn khi cá đói (Schmittous và ctv, 1998) [16].
1.2.6. Các yếu tố ảnh h-ởng tới hệ số chuyển đổi thức ăn
Các yếu tố ảnh h-ởng tới hệ số chuyển đổi thức ăn bao gồm kích cỡ cá,
l-ợng, chất l-ợng thức ăn, hàm l-ợng protein, số lần cho ăn và chất l-ợng
n-ớc. Tỷ lệ cho ăn quá cao có thể gây lÃng phí vì thức ăn cá ăn vào nhiều hơn
l-ợng thức ăn có thể sử dụng tr-ớc khi cá bài tiết từ hệ tiêu hoá (Jauncey và
Ross, 1982). Số lần cho ăn sẽ ảnh h-ởng đến hệ số chuyển đổi thức ăn vì hệ
tiêu hoá của cá Rô phi phù hợp với một l-ợng thức ăn nhỏ cho nên ăn nhiều
lần trong ngày hơn một l-ợng thức ăn lớn mà cho ăn ít lần. Ngoài ra ph-ơng
pháp cho ăn cũng rất quan trọng, để tránh thức ăn thừa tốt nhất nên cho ăn cố
định một chỗ và có nhá kiểm soát thức ăn.
1.2.7. ảnh h-ởng của thức ăn lên môi tr-ờng n-ớc
Trong nuôi cá Rô phi thâm canh cùng với việc tăng về tỷ lệ cho ăn, các
sản phẩm thải càng có xu h-ớng tăng lên, tích luỹ trong môi tr-ờng nuôi làm
xấu chất l-ợng n-ớc. Khi n-ớc bị các chất thải hoà tan không chỉ có cá bị
stress, mà sinh vật phù du cũng phát triển quá mức làm tiêu tốn oxy vào ban
đêm. Sục khí là một giải pháp cần thiết, sục khí có thể làm tăng hàm l-ợng
oxy hoà tan trong n-ớc (Nguyễn Thị Diệu Ph-ơng, 2001).
1.3. Chất l-ợng n-ớc và các yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng tới cá Rô phi
1.3.1. Nhiệt độ
Nguồn gốc của cá Rô phi đà nói lên một phần ng-ỡng nhiệt độ của
chúng. Theo Stickney (1997) cá Rô phi là loài cá thích ứng rộng với yếu tố
nhiệt độ, nh-ng thiên về nhiệt độ cao hơn là nhiệt độ thấp. Ng-ỡng gây chết
thấp là 110C và cao là 420C; Nhiệt độ thích hợp cho cá Rô phi phát triển là 20 -

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


20


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

350C vµ tèi -u tõ 28 - 300C (Blarin và Haller, 1982). ở nhiệt độ thấp (d-ới
100C) khả năng kháng bệnh của cá kém và gây chết trong một vài ngày [16].
1.3.2. Oxy hoà tan (DO)
Cá Rô phi có thể chịu đựng đ-ợc oxy hoà tan thấp 0,1 mg/l trong một
khoảng thời gian ngắn. Cá Rô phi (Oreochromis niloticus) có thể sống bằng
cách sử dụng oxy không khí làm l-ợng oxy hoà tan giảm d-ới 1 mg/l, nh-ng
cá phát triển chậm khi oxy hoà tan d-ới 0,5 mg/l, DO thích hợp cho cá Rô phi
phát triển là lớn hơn hoặc bằng 4 mg/l (Chervinski, 1982). Trong môi tr-ờng
nuôi thâm canh có hàm l-ợng oxy hoà tan thấp cá sẽ giảm tiêu thụ oxy, giảm
các hoạt động trao đổi chất và giảm tốc độ sinh tr-ởng.
1.3.3. Độ pH
Độ pH có ảnh h-ởng trực tiếp và gián tiếp tới cá nuôi. Độ pH nhỏ hơn 4
hay lớn hơn 11 có thể gây chết cho cá (Nguyễn Đức Hội, 1997). Độ pH cao sẽ
làm tăng độc tính của H2S, tăng khả năng hoà tan của kim loại nặng vào n-ớc,
ng-ợc lại độ pH thấp sẽ làm tăng độc tính của khí NH 3 và làm cản trở hoạt
động của một số men trong sinh vật làm thức ăn cho cá (Trịnh Thị Thanh,
1995).
Cá Rô phi thích hợp với môi tr-ờng pH trung tÝnh hay kiỊm nhĐ, pH tõ
6,5 – 9 lµ phù hợp (Nguyễn Đức Hội, 1997). Cá Rô phi (Oreochromis
niloticus) chịu đ-ợc pH 8 11 trong ao nuôi.
1.3.4. Hyđrosulfide (H2S)
Là chất khí, mùi trứng thối, rất độc, hoà tan rÊt nhiỊu trong n-íc, khi tan
thĨ hiªn tÝnh axit u. H2S tác động lên cơ thể động vật tr-ớc hết chiếm đoạt
oxy trong máu làm cho con vật chết ngạt, đồng thời tác động lên hệ thần kinh
làm cho con vật bị tê liệt (Nguyễn Đức Hội, 1997).

H2S trong thuỷ vực đ-ợc tạo thành do hoạt động phân huỷ chất hữu cơ
của vi khuẩn trong điều kiên yếm khí và vi khn l-u hnh khư sulphate
trong n-íc n¬i cã nhiỊu sulphate. Theo Svoboda (1993) trong m«i tr-êng n-íc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ao nuôi th-ờng tồn tại Hyđrosulfide ở dạng: H2S (unionized), HS- (ionized
sulphide), S2-. Trong ®ã, chØ cã H2S là gây độc. Mức độ gây độc có liên quan
tới nhiệt độ và độ pH của ao nuôi [26].
Trong ao nuôi cá, hàm l-ơng H2S không nên quá 0,1 mg/l (Nguyễn Đức
Hội, 1997).
1.4. Một số nét về cây cao su và giá trị dinh d-ỡng của hạt cao su
1.4.1 Tình hình trồng cao su ở địa bàn Nghệ An
Nghệ An là một trong những tỉnh có điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi
cho phát triển cây cao su, đặc biệt là các huyện miền núi phía tây. Tại Nghệ
An cây cao su đ-ợc trồng tại các nông tr-ờng Phủ Quỳ từ những năm 1960,
đến năm 1995 diện tích còn lại 1.560 ha. Cuối năm 2005, toàn tỉnh có 3.383
ha cao su, trong ®ã 2.103 ha kinh doanh (chđ u cao su trồng từ vốn dự án
327 từ (1992-1997) và đ-ợc phân bố trên 3 huyện Nghĩa Đàn (2.094 ha), Quỳ
Hợp (570 ha), Tân Kỳ (719 ha). Năm 2007 tổng diện tích cây cao su toàn tỉnh
đạt trên 4.700 ha, diện tích cho sản phẩm gần 1.700 ha. Nghệ an phấn đấu đến
năm 2010 trồng đ-ợc 11 - 12 nghìn ha cao su. Tỉnh định h-ớng tr-ớc mắt tập
trung vào phát triển vùng đất thuộc các công ty nông lâm nghiệp, nông tr-ờng
quốc doanh và một số diện tích cao su tiêu điền thuộc các huyện Nghĩa Đàn,
Quỳ Hợp, Tân Kỳ. Sự phát triển cây cao su ở Nghệ An có những thuận lơi:

diện tích đất đai khí hậu thời tiết phù hợp với cây cao su, t-ơng đồng với ®iỊu
kiƯn khÝ hËu cđa c¸c vïng trång cao su tËp trung ở Vân Nam Trung Quốc.
Tại địa bàn tỉnh cơ cấu cây trồng trên đất đồi núi còn ch-a phát triển ổn định,
hiệu quả ch-a cao vì vậy cây cao su có lợi thế so sánh hơn. Ngoài ra đây là
vùng có lực l-ợng lao động rất dồi dào. Bên cạnh đó việc phát triển trồng cây
cao su ở Nghệ An còn có một số khố khăn nh-: Ngoại trừ khối kinh tế Quốc
doanh, những vùng phát triển cao su tiêu điền kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn
đối với cao su ở vùng này còn rất hạn chế, địa hình chia cắt, qui mô diện tích

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đất của nông hộ nhỏ, trình độ thâm canh còn hạn chế, cơ sở hạ tầng trong vùng
nhất là giao thông phục vụ cho sản xuất và chế biến còn yếu kém.
1.4.2. Giá tri dinh d-ỡng của hạt cao su
Theo tiêu chuẩn của FAO hạt cao su có thành phần dinh d-ỡng nh- sau:
Bảng 1.2. Thành phần dinh d-ỡng hạt cao su
Thành phần
Axid xyanhydric(mg/100g)
Protein(%)
Lipit(%)
Xơ(%)
Khoáng(%)

Hạt cao su đà sấy khô
330

31,4
15,3
2,7
3,6

Bánh dầu hạt cao su
3,4
35,4
13,5
3,0
5,7

Bảng 1.3. Bảng thành phần các axitamin
STT

Axit amin

Tiªu chn cđa FAO

1

Isoleucine

4,2

2

Leucine

4,8


3

Lysine

4,2

4

Phenylalanin

2,8

5

Tyrosine

2,8

6

Methionin

2,2

7

Threonin

2,8


8

Triptophan

1,2

9

Valin

4,2

(Ngn a: Tiªu chn cđa FAO về giá trị dinh d-ỡng của protein) .
1.5. Sơ l-ợc tình hình sản xuất cá Rô phi trên thế giới và trong n-ớc
1.5.1. Tình hình sản xuất cá Rô phi trên thế giới
Cá Rô phi có nguồn gốc từ châu Phi đ-ợc con ng-ời đ-a vào nuôi từ
năm 1924, song nghề nuôi cá Rô phi hiện đại thì mới đ-ợc phát triển ở những
năm gần đây, phong trào nuôi cá Rô phi mới bắt đầu dấy lên từ những năm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

23


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1990 và đầu những năm 2000 [1]. Sau cá Chép, cá Rô phi là loài đ-ợc nuôi thả
rộng rÃi nhất, cho đến nay đà đ-ợc nuôi ở hơn 140 n-ớc trên thế giới.
Sản l-ợng cá Rô phi của thế giới không ngừng tăng lên trong những

năm gần đây. Sản l-ợng cá Rô phi của thế giới đà tăng lên gấp hai lần trong 10
năm từ 1990 - 1999, từ 830.000 tấn (năm 1990) tăng lên 1,6 triệu tấn (năm
1999) (Helga, 2001). Trong đó sản l-ợng cá Rô phi nuôi tăng từ 400.000 tấn
lên hơn 1 triệu tấn [12]. Đến năm 2002 sản l-ợng cá Rô phi trên thế giới đÃ
đạt trên 2 triệu tấn, dự tính đến năm 2010 tổng sản l-ợng cá Rô phi trên toàn
thế giới đà đạt trên 2 triệu tấn, có giá trị khoảng 4 tỷ USD (Fiorillo, 2003). Các
n-ớc châu á đóng góp tới 80% tổng sản l-ợng cá Rô phi nuôi trên thÕ giíi
(Helga, 2001). Trung Qc, Ai CËp, Th¸i Lan, Philippin, Đài Loan, Indonesia
là những n-ớc đang đứng đầu thế giới về sản l-ợng cá Rô phi nuôi (Pullin và
Capili 1988, Capili 1995, Macintash và Little 1995, Guerero 1996). Trong
tổng sản l-ợng cá Rô phi nuôi của thế giới thì sản l-ợng cá Rô phi vằn
(Oreochromis niloticus) chiếm tới 80% [21].
Công nghệ nuôi cá Rô phi trên thế giới ngày càng đ-ợc phát triển nhằm
thu đ-ợc năng suất cao và tạo ra sản l-ợng tập trung. Các hệ thống nuôi thâm
canh bao gåm nu«i trong ao, trong hƯ thèng bĨ n-íc chảy, trong lồng bè trên
sông hồ. Hệ thống nuôi cá Rô phi thâm canh trong ao xây đ-ợc áp dụng rộng
rÃi ở nhiều n-ớc nh- Đài Loan, Trung Quốc và Thái Lan. Hệ thống nuôi này
đà cho năng suất từ 10 - 15 tấn/ha/năm. Nuôi cá Rô phi trong lồng bè là rất
phổ biến ở các n-ớc nh- Đài Loan, Indonesia, Philippin và Malaisia. Năng
suất cá Rô phi nuôi lồng dao động từ 40 - 200 kg/m3, tùy thuộc vào kích th-ớc
lồng và trình độ thâm canh. Lồng có kích th-ớc nhỏ sẽ cho năng suất cao hơn
lồng có kích th-ớc lớn do khả năng trao đổi n-ớc trong và ngoài lồng cao hơn.
Lồng nuôi cá Rô phi có kích th-ớc giới hạn từ 5 20 m3 là phù hợp nhất.
Cá Rô phi nuôi th-ơng phẩm vừa phục vụ cho tiêu thụ nội địa, vừa cung
cấp nguồn thực phẩm rẻ tiền, giàu đạm động vật cho dân nghèo, vừa cã thÓ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

24



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

xuất khẩu thu ngoại tệ. Đến nay, cá Rô phi đứng thứ 10 trong số các loài cá
nuôi có giá trị cao trên thế giới. Thị tr-ờng tiêu thụ ngày càng đ-ợc mở rộng,
hàng năm sản l-ợng nhập khẩu cá Rô phi vào thị tr-ờng Mỹ tăng khoảng 2%.
Năm 2003, nhập khẩu cá Rô phi của Mỹ đạt khoảng 241,2 triệu USD tăng
38% so với năm 2002 (Báo ®iƯn tư - Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam, 2005).
1.5.2. Tình hình sản xuất cá Rô phi trong n-ớc
Năm 1973, loài cá Rô phi vằn (O.niloticus) đà đ-ợc nhập vào miền Nam
n-ớc ta từ Đài Loan, sau đó nó đ-ợc phát tán nuôi trong cả n-ớc vào những
năm 1970 - 1980. Tuy nhiên do sự tạp dao với các loài cá Rô phi đen
(Oreochromis mossambicus) trong các hệ thống nuôi, khiến cho chất l-ợng di
truyền của loài cá Rô phi vằn này bị thoái hóa, kéo theo số l-ợng cá Rô phi
của n-ớc ta trong những năm cuối 1980 đầu 1990 bị giảm sút nghiêm trọng.
Để góp phần khôi phục và phát triển nghề nuôi cá Rô phi ở n-ớc ta, trong
những năm 1994 - 1997, Viện nghiên cứu NTTS 1 (Viện 1) đà nhập nội và
thuần hóa 3 dòng cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) từ Philippine và Thái
Lan. Trong đó, dòng GIFT là dòng có sức sống cao nhất, nó đ-ợc tiếp nhận và
phát triển ở nhiều nơi, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Nguyễn
Công Dân và ctv, 2000) [3]. Để ổn định và nâng cao phẩm chất giống của cá
Rô phi dòng GIFT mới nhập, từ năm 1998 đến nay, Viện nghiên cứu NTTS 1
đà tiến hành ch-ơng trình chọn giống dòng cá này nhằm tăng sức sinh tr-ởng
và khả năng chịu lạnh. Sau 3 năm thực hiện, đến năm 2000 đà chọn đ-ợc đàn
cá Rô phi có sức sinh tr-ởng cao hơn 16% so với đàn cá Rô phi dòng GIFT
th-ờng (Nguyễn Công Dân và ctv, 2001). Ch-ơng trình chọn giống này đÃ
đ-ợc tiến hành ở Viện nghiên cứu NTTS 1 với nguồn kinh phí của dự án
NORAD [2]. Từ năm 2000 đến nay, cá Rô phi dòng GIFT đà đ-ợc công nhận
là -u việt và phát tán nuôi trong cả n-ớc. Trong năm 2002 - 2003, Viện 1 đÃ
cung cấp 1,5 triệu cá giống Rô phi dòng GIFT thế hệ chọn giống thứ 3, 4 cho

60 tỉnh thành trong cả n-ớc để nuôi thành cá bố mẹ, phục vụ cho việc sản xuÊt

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

25


×