Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đề thi trắc nghiệm lý thuyết âm nhạc cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.89 MB, 80 trang )


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

1
LỜI NÓI ĐẦU



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

2
MỤC LỤC



Lời nói đầu…………………………… …………………………………… Trang 1
Mục lục………………………………… …………………………………… Trang 2
Phần thứ nhất: Câu hỏi trắc nghiệm……………………………………… Trang 3
Cao độ của âm thanh…………………………………………………… Trang 3
Trường độ của âm thanh……………………………………………… Trang 10
Quãng………………………………………………………………… Trang 16
Điệu thức – Giọng…………………………………………………… Trang 21
Quan hệ họ hàng giữa các giọng……………………………………… Trang 51
Hợp âm……………………………………………………………… Trang 54
Nối tiếp hợp âm………………………………………………………. Trang 60
Phần thứ hai: Bài tập tổng hợp…………………………………………… Trang 66
Nối tiếp theo kiểu hòa thanh………………………………………… Trang 66
Nối tiếp theo kiểu giai điệu…………………………………………… Trang 68
Bước nhảy âm 3………………………………………………………. Trang 70
Vòng hòa thanh kết K6/4……………………………………………… Trang 72
Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm ba chính……………… Trang 74


Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm T, S, D, K6/4………… Trang 75
Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm ba, các hợp âm sáu
và hợp âm K6/4…………………. Trang 77
Phần thứ ba: Cấu trúc đề thi……………………………………………… Trang 81
Đề tham khảo…………………………………………………………. Trang 83
Mẫu giấy bài làm……………………………………………………… Trang 94
Mẫu đáp án…………………………………………………………… Trang 96
Kết luận………………………………………………………………… Trang 97
Đáp án phần thứ nhất…………………………………………………… Trang 98
Tài liệu tham khảo………………………………………………………… Trang 100

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

3
PHẦN THỨ NHẤT : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH


1. Âm thanh mà con người cảm thụ được là những âm thanh nào?
a. Có cao độ rõ ràng.
b. Có tần số được xác định.
c. Có tính nhạc.
d. Gồm các đặc tính a, b, c ở trên.

2. Âm thanh có tính nhạc được xác định bởi mấy thuộc tính?
a. 2.

b. 3.
c. 4.
d. 5.

3. Thang âm là gì?
a. Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự độ cao nhất định.
b. Là sự sắp xếp 7 âm cơ bản theo thứ tự độ cao.
c. Là thang âm gồm đầy đủ các âm cơ bản và âm hóa.
d. Là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó.

4. Thang âm tự nhiên là gì?
a. Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự độ cao nhất định.
b. Là sự sắp xếp 7 âm cơ bản theo thứ tự độ cao.
c. Là thang âm gồm đầy đủ các âm cơ bản và âm hóa.
d. Là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó.

5. Hệ thống âm thanh trong âm nhạc là một thang âm đầy đủ bao gồm:
a. 88 âm.
b. 87 âm.
c. 86 âm.
d. 85 âm.

6. Trong âm nhạc có bao nhiêu bậc cơ bản?
a. 12.
b. 8.
c. 7.
d. 5.

7. Hãy chọn câu đúng nhất?
a. Khoảng cách giữa hai âm có tên giống nhau gọi là quãng tám.

b. Bảy tên gọi của các bậc cơ bản được lập lại một cách có chu kỳ trong toàn bộ
thang âm đầy đủ của hệ thống âm nhạc gọi là quãng tám.
c. Khoảng cách giữa hai âm có tên giống nhau sau mỗi chu kỳ của các bậc trong
thang âm đầy đủ gọi là quãng tám.
d. Mỗi chu kỳ của bảy bậc cơ bản trong thang âm đầy đủ gọi là quãng tám.

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

4
8. Có bao nhiêu quãng tám đủ và quãng tám thiếu trong thang âm đầy đủ?
a. 6.
b. 7.
c. 8.
d. 9.

9. Quãng tám cực trầm trong thang âm đầy đủ là quãng tám thiếu, chúng có mấy âm?
a. 1 âm.
b. 2 âm.
c. 3 âm.
d. 4 âm.

10. Quãng tám thứ năm trong thang âm đầy đủ là quãng tám thiếu, chúng có mấy âm?
a. 1 âm.
b. 2 âm.
c. 3 âm.
d. 4 âm.

11. Nốt nhạc gồm có mấy bộ phận?
a. 1.
b. 2.

c. 3.
d. 4.

12. Ở hình nốt, đuôi nốt biểu thị thuộc tính nào của âm thanh?
a. Cao độ.
b. Trường độ.
c. Cường độ.
d. Âm sắc.

13. Nốt “sol” dòng hai trên khuông nhạc khóa sol nằm ở quãng tám:
a. lớn.
b. nhỏ.
c. thứ nhất.
d. thứ hai.

14. Nốt “fa” dòng bốn trên khuông nhạc khóa fa nằm ở quãng tám:
a. lớn.
b. nhỏ.
c. thứ nhất.
d. thứ hai.

15. Nốt “do” dòng ba trên khuông nhạc khóa đô nằm ở quãng tám:
a. lớn.
b. nhỏ.
c. thứ nhất.
d. thứ hai.

16. Trong cách kí hiệu bậc âm bằng hệ thống chữ cái La – tinh:
a. “B” và “H” là bậc chuyển hóa.
b. “B” là bậc cơ bản và “H” là bậc chuyển hóa.

c. “B” là bậc chuyển hóa và “H” là bậc cơ bản.
d. “B” và “H” là bậc cơ bản.

17. Trong hệ điều hòa, một quãng 8 có bao nhiêu nửa cung?
a. 2.
b. 6.
c. 7.
d. 12.

18. Trong một quãng 8, giữa các bậc cơ bản được sắp xếp thành:
a. 5 nguyên cung và 2 nửa cung.
b. 6 nguyên cung
c. 12 nửa cung
d. Các câu trên đều đúng.

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

5
19. Bậc chuyển hóa là:
a. bậc có dấu thăng; dấu giáng hoặc dấu bình.
b. bậc cơ bản được nâng cao hoặc hạ thấp nửa cung.
c. bậc cơ bản được nâng cao hoặc hạ thấp một cung.
d. bậc cơ bản được nâng cao; hạ thấp nửa cung hoặc một cung.

20. Có mấy ký hiệu dấu hóa?
a. 5.
b. 4.
c. 3.
d. 2.


21. Thông thường, dấu hóa đặt ở các vị trí nào trong bản nhạc?
a. Trước nốt nhạc.
b. Sau nốt nhạc và trước khóa nhạc.
c. Sau nốt nhạc.
d. Trước nốt nhạc và sau khóa nhạc.

22. Trùng âm xảy ra giữa hai bậc âm nào?
a. Một bậc cơ bản và một bậc chuyển hóa cùng cao độ.
b. Hai bậc khác tên cùng cao độ.
c. Hai bậc chuyển hóa cùng cao độ.
d. Hai bậc cơ bản cùng cao độ.

23. Nửa cung diatonic là nửa cung được tạo ra bởi:
a. hai bậc liền kề.
b. hai bậc cơ bản liền kề.
c. hai bậc chuyển hóa liền kề.
d. một bậc cơ bản và một bậc chuyển hóa liền kề.

24. Một cung diatonic là một cung được tạo ra bởi:
a. hai bậc liền kề.
b. hai bậc cơ bản liền kề.
c. hai bậc chuyển hóa liền kề.
d. một bậc cơ bản và một bậc chuyển hóa liền kề.

25. Nửa cung cromatic là nửa cung được tạo ra giữa:
a. bậc cơ bản và bậc chuyển hóa cùng tên.
b. hai bậc cùng tên.
c. các dạng chuyển hóa trên cùng một bậc.
d. hai bậc cách nhau một bậc.


26. Một cung cromatic là một cung được tạo ra giữa:
a. bậc cơ bản và bậc chuyển hóa cùng tên.
b. hai bậc cùng tên hoặc hai bậc cách nhau một bậc.
c. các dạng chuyển hóa trên cùng một bậc.
d. hai bậc cách nhau một bậc.

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

6
27. Các nốt nhạc Mi, La, Fa, Do, Sol, Si, Ré viết trên khuông nhạc khóa Sol là:
a.

b.

c.

d.


28. Các nốt nhạc Mi, La, Fa, Do, Sol, Si, Ré viết theo chữ cái La tinh là:
a. E, A, F, C, G, B, D.
b. E, A, F, C, G, H, D.
c. H, A, F, C, G, E, D.
d. B, A, F, C, G, E, D.

29. Các nốt nhạc Đô thăng, Mi giáng, Fa thăng kép, Si giáng, La giáng viết theo chữ
cái Latinh là:
a. Ces, Eis, Feses, His, Ais.
b. Cis, Es, Fisis, Hes, As.
c. Cis, Es, Fisis, B, Aes.

d. Cis, Es, Fisis, B, As.

30. Các nốt nhạc Sol, Mi, Ré, La, Fa, Si, Do viết trên khuông nhạc khóa Fa là:
a.


b.

c.

d.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

7
31. Giai điệu sau đây

có thể viết lại là:
a.

b.

c.

d.

32. Các nốt nhạc Đô thăng, Mi giáng, Fa thăng kép, Si giáng kép, Đô hoàn viết trên
khuông nhạc khóa Sol là:

a.


b.




c.


d.


33. Trường hợp nào sau đây không phải nửa cung diatonic?
a.


b.



c.


d.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai


8
34. Trường hợp nào sau đây không phải nửa cung cromatic?

a.

b.





c.

d.

35. Trường hợp nào sau đây không phải một cung diatonic?

a.

b.




c.

d.

36. Trường hợp nào sau đây không phải một cung cromatic?


a.

b.



c.

d.


37. Trường hợp nào sau đây có âm không phải trùng âm?

a.

b.


c.

d.





Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

9

38. Các nốt sau đây

khi chuyển sang khóa Fa là:

a.

b.

c.

d.


39. Các nốt sau đây

khi chuyển sang khóa Sol là:
a.

b.

c.

d.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

10
TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH


40. Thông thường, có bao nhiêu hình nốt để ghi trường độ?
a. 5.
b. 6.
c. 7.
d. 8.

41. Trường độ cơ bản của hình nốt từ dài đến ngắn được biểu thị theo cấp số:
a. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
b. 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
c. 1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64.
d. 1/64, 1/32, 1/16, 1/8, 1/4, 1/2, 1.

42. Thông thường, có bao nhiêu hình dấu lặng để ghi trường độ.
a. 5.
b. 6.
c. 7.
d. 8.

43. Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp dùng để:
a. tăng trường độ.
b. giảm trường độ.
c. tăng cao độ.
d. giảm cao độ.

44. Dấu chấm dôi kép:
a. làm tăng thêm 1/2 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.
b. làm tăng thêm 1/4 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.
c. làm tăng thêm 1/8 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.
d. làm tăng thêm 3/4 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.


45. Chùm ba móc đơn tương đương với bao nhiêu nốt móc đơn về tổng trường độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

46. Chùm ba móc đơn tương đương với hình nốt gì về trường độ?
a. Nốt tròn.
b. Nốt trắng.
c. Nốt đen.
d. Nốt móc đơn.

47. Chùm năm móc kép tương đương với bao nhiêu nốt móc kép về tổng trường độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

48. Chùm năm móc kép tương đương với hình nốt gì về trường độ?
a. Nốt tròn.
b. Nốt trắng.
c. Nốt đen.
d. Nốt móc đơn.

49. Chùm sáu móc kép tương đương với bao nhiêu nốt móc kép về tổng trường độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

11

50. Chùm sáu móc kép tương đương với hình nốt gì về trường độ?
a. Nốt tròn.
b. Nốt trắng.
c. Nốt đen.
d. Nốt móc đơn.

51. Chùm hai nốt đen tương đương với bao nhiêu nốt đen về tổng trường độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

52. Chùm hai nốt đen tương đương với hình nốt gì về trường độ?
a. Nốt tròn chấm dôi.
b. Nốt trắng chấm dôi.
c. Nốt đen chấm dôi.
d. Nốt móc đơn chấm dôi.

53. Chùm bốn nốt đen tương đương với bao nhiêu nốt đen về tổng trường độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

54. Chùm bốn nốt đen tương đương với hình nốt gì về trường độ?
a. Nốt tròn chấm dôi.

b. Nốt trắng chấm dôi.
c. Nốt đen chấm dôi.
d. Nốt móc đơn chấm dôi.

55. Sự nối tiếp có tổ chức các trường độ giống nhau và khác nhau của các âm thanh
gọi là:
a. tiết tấu.
b. tiết nhịp.
c. tiết điệu.
d. tiết nhạc.

56. Sự nối tiếp những trường độ thời gian bằng nhau có trọng âm và không có trọng
âm được lặp lại một cách chu kì gọi là:
a. tiết tấu.
b. tiết nhịp.
c. tiết điệu.
d. tiết nhạc.

57. Phách có âm nhấn trong một nhịp đơn gọi là:
a. phách có trọng âm.
b. phách mạnh.
c. phách đầu nhịp.
d. Cả ba câu trên đều đúng.

58. Phách không có âm nhấn trong một nhịp gọi là:
a. phách có trọng âm.
b. phách nhẹ.
c. phách đầu nhịp.
d. Cả ba câu trên đều sai.


59. Số chỉ nhịp:
a. đặt sau khóa nhạc.
b. đặt sau dấu hóa cố định.
c. đặt trước dấu hóa cố định.
d. đặt sau khóa nhạc hoặc sau dấu hóa cố định.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

12
60. Số chỉ nhịp gồm:
a. 2 chữ số.
b. 4 chữ số.
c. 8 chữ số.
d. 16 chữ số.

61. Chữ số trên của số chỉ nhịp biểu thị:
a. giá trị trường độ mỗi phách.
b. giá trị trường độ của mỗi nhịp.
c. số phách trong mỗi nhịp.
d. số nhịp trong mỗi khuông.

62. Chữ số dưới của số chỉ nhịp chỉ:
a. giá trị trường độ của mỗi
phách.
b. giá trị trường độ của mỗi nhịp.
c. số phách trong mỗi nhịp.

d. số nhịp trong mỗi khuông.


63. Nhịp lấy đà có thể thấy ở:
a. đầu tác phẩm.
b. cuối tác phẩm.
c. đầu tác phẩm và cuối tác phẩm.
d. đầu tác phẩm hoặc đầu một bộ phận tác phẩm âm nhạc.

64. Nhịp đơn là những loại nhịp:
a. có ít nhất một trọng âm.
b. chỉ có một trọng âm.
c. có từ một, hai hay ba phách và có ít nhất một trọng âm.
d. có từ một, hai hay ba phách và chỉ có một trọng âm.

65. Liên kết hai hay nhiều nhịp đơn cùng loại sẽ tạo nên nhịp gì?
a. Nhịp hỗn hợp.
b. Nhịp phức.

c. Nhịp biến đổi có chu kì.
d. Nhịp biến đổi không có chu kì.

66. Liên kết hai hay nhiều nhịp đơn khác loại sẽ tạo nên nhịp gì?
a. Nhịp hỗn hợp.
b. Nhịp phức.

c. Nhịp biến đổi có chu kì.
d. Nhịp biến đổi không có chu kì.
67. Khi trọng âm của tiết tấu không trùng với trọng âm của tiết nhịp sẽ tạo nên hiện
tượng gì?
a. Đảo phách.
b. Nghịch phách.
c. Đảo phách hoặc nghịch phách.

d. Cả ba câu trên đều sai.

68. Sự sắp xếp các kí hiệu chỉ nhịp độ từ chậm đến nhanh nào sau đây là đúng?
a. Lento – Largo – Andante – Moderato – Allegro.
b. Largo – Presto - Lento – Andante – Vivace.
c. Lento – Andante – Moderato – Allegro – Allegretto.
d. Lento – Andante – Moderato – Allegro – Vivace.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

13
69. Tìm trường độ tương đương với nốt trắng chấm dôi?
a.


b.



c.


d.


70. Nhóm tiết tấu nào sau đây trường độ không tương đương với nốt đen?
a.



b.



c.

d.

71. Nhóm tiết tấu nào sau đây trường độ không tương đương với nốt đen chấm dôi?
a.


b.


c.


d.

72. Trường hợp nào đảo phách?
a.

b.



c.


d.

73. Trường hợp nào nghịch phách?
a.


b.



c.


d.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

14
74. Sự kết nhóm trường độ nào sau đây là hợp lý?
a.

b.

c.

d.


75. Sự kết nhóm trường độ nào sau đây là hợp lý?

a.

b.

c.

d.

76. Trọng âm của nhịp 7/8 là:
a.

b.

c.

d. Cả 3 câu trên đều đúng tùy theo từng trường hợp.

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

15
77. Tiến trình nào sau đây là đúng?

a. A – B – A – C – D.
b. A – B – C – A – D.
c. A – B – C – B – D.
d. A – B – B – C – D.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai


16
QUÃNG

78. Hai âm thanh phát ra lần lượt nối tiếp nhau gọi là:
a. quãng giai điệu.
b. quãng hòa thanh.
c. giai điệu.
d. hòa thanh.

79. Nguyên tắc đọc quãng hòa thanh?
a. Đọc âm gốc tới âm ngọn.
b. Đọc âm ngọn tới âm gốc.
c. Đọc âm phát ra trước rồi đến âm phát ra sau kèm với hướng chuyển động của
quãng.
d. Cả ba câu trên đều sai.

80. Độ lớn số lượng của quãng thể hiện bằng:
a. số bậc âm có trong quãng.
b. số cung và nửa cung có trong quãng.
c. số bậc âm cộng với số cung và nửa cung có trong quãng.
d. Cả ba câu trên đều sai.

81. Độ lớn chất lượng của quãng thể hiện bằng:
a. số bậc âm có trong quãng.
b. số cung và nửa cung có trong quãng.
c. số bậc âm cộng với số cung và nửa cung có trong quãng.
d. Cả ba câu trên đều sai.

82. Độ lớn chất lượng của quãng được kí hiệu bằng những tên:
a. trưởng – thứ – thăng – giáng – đúng.

b. trưởng – thứ – tăng – giảm – đúng.
c. trưởng – thứ – thăng – giáng – đúng – thăng kép – giảm kép.
d. trưởng – thứ – tăng – giảm – đúng – tăng kép – giảm kép.

83. Có bao nhiêu quãng cơ bản?
a. 14.
b. 13.
c. 12.
d. 11.

84. Quãng cơ bản còn được gọi là:
a. quãng đơn.
b. quãng ghép.
c. quãng diatonic.
d. quãng cromatic.

85. Quãng nghịch gồm các quãng sau đây
a. 1 đúng, 8 đúng, 4 đúng, 5 đúng.
b. 3 trưởng, 3 thứ, 6 trưởng, 6 thứ.
c. 2 trưởng, 2 thứ, 7 trưởng, 7 thứ và các quãng tăng, quãng giảm.
d. Cả ba câu trên đều sai.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

17
86. Quãng đơn và quãng ghép của nó:
a. có cùng tính chất (trưởng, thứ, tăng, giảm,…).
b. có cùng độ lớn chất lượng.
c. có cùng độ lớn số lượng.

d. Cả ba câu trên đều sai.

87. Quãng có độ lớn số lượng bằng quãng đúng hoặc quãng trưởng nhưng có độ lớn
chất lượng lớn hơn nửa cung gọi là quãng gì?
a. Quãng cromatic.
b. Quãng diatonic.
c. Quãng tăng.
d. Quãng giảm.

88. Quãng có độ lớn số lượng bằng quãng đúng hoặc quãng thứ nhưng có độ lớn chất
lượng nhỏ hơn nửa cung gọi là quãng gì?
a. Quãng cromatic.
b. Quãng diatonic.
c. Quãng tăng.
d. Quãng giảm.

89. Tất cả các quãng tăng và các quãng giảm đều gọi là:
a. quãng cromatic.
b. quãng diatonic.
c. quãng thuận không hoàn toàn.
d. Cả ba câu trên đều sai.

90. Khi đảo quãng đơn, tổng độ lớn số lượng của hai quãng là:
a. 9.
b. 8.
c. 7.
d. 6.

91. Khi đảo quãng ghép, tổng độ lớn số lượng của hai quãng là:
a. 16.

b. 17.
c. 18.
d. 19.

92. Khi đảo quãng, tính chất của quãng có thay đổi, ngoại trừ:
a. quãng trưởng và quãng thứ.
b. quãng tăng và quãng giảm.
c. quãng tăng kép và quãng giảm kép.
d. quãng đúng.

93. Gọi là trùng quãng khi:
a. các quãng có cùng độ lớn số lượng và độ lớn chất lượng nhưng viết khác
nhau.
b. các quãng có cùng độ lớn chất lượng nhưng khác độ lớn số lượng.
c. các quãng có âm vang lên giống nhau nhưng cách viết khác nhau và ý nghĩa
khác nhau.
d. Cả ba câu trên đều đúng.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

18
94. Tìm một trường hợp không phải quãng hai thứ?
a.


b.



c.

d.

95. Tìm một trường hợp không phải quãng ba trưởng?
a.

b.




c.


d.

96. Tìm một trường hợp không phải quãng bốn đúng?
a.


b.



c.

d.

97. Tìm một trường hợp không phải quãng năm giảm?

a.

b.



c.


d.


98. Tìm một trường hợp không phải quãng sáu thứ?
a.


b.


c.

d.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

19
99. Tìm một trường hợp không phải quãng bảy trưởng?
a.


b.



c.


d.

100. Tìm một trường hợp không phải quãng tăng?
a.

b.



c.

d.

101. Tìm một trường hợp không phải quãng giảm?
a.

b.




c.



d.

102. Trường hợp nào sau đây không có quãng thuận?
a.

b.


c.

d.

103. Trường hợp nào sau đây không có quãng nghịch?
a.

b.


c.

d.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

20
104. Trường hợp nào sau đây có ít nhất một quãng ghép?
a.



b.



` c.

d.


105. Trường hợp nào sau đây không phải đảo quãng?
a.

b.




c.


d.

106. Trường hợp nào sau đây không phải trùng quãng?
a.


b.





c.


d.

107. Trường hợp nào sau đây có quãng trùng?
a.

b.



c.

d.



Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

21
ĐIỆU THỨC – GIỌNG

108. Hệ thống mối tương quan về cao độ của các âm thanh trong một bản nhạc hay
trong một giai điệu gọi là gì?
a. Điệu thức.
b. Gam.

c. Giọng.
d. Âm điệu.

109. Trong bảy bậc của điệu thức, các bậc nào sau đây là các bậc chính?
a. I – III – V.
b. II – IV – VI – VII.
c. I – IV – V.
d. II – III – VI – VII.

110. Trong bảy bậc của điệu thức, các bậc nào sau đây là các bậc phụ?
a. I – III – V.
b. II – IV – VI – VII.
c. I – IV – V.
d. II – III – VI – VII.

111. Trong bảy bậc của điệu thức, các bậc nào sau đây là các bậc ổn định?
a. I – III – V.
b. II – IV – VI – VII.
c. I – IV – V.
d. II – III – VI – VII.

112. Trong bảy bậc của điệu thức, các bậc nào sau đây là các bậc không ổn định?
a. I – III – V.
b. II – IV – VI – VII.
c. I – IV – V.
d. II – III – VI – VII.

113. Âm ổn định nhất trong điệu thức gọi là âm gì?
a. Âm át.
b. Âm hạ át.

c. Âm trung.
d. Cả ba câu trên đều sai.

114. Sự chuyển tiếp từ âm không ổn định về âm ổn định gọi là:
a. dẫn xuống.
b. dẫn lên.
c. giải quyết.
d. Cả ba câu trên đều sai.

115. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam trưởng tự nhiên tính từ dưới
lên như sau:
a. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.
b. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
c. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t.
d. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2tăng – 2t.

116. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam thứ tự nhiên tính từ dưới lên
như sau:
a. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.
b. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
c. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t.
d. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2tăng – 2t.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

22
117. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam trưởng hòa thanh tính từ dưới
lên như sau:
a. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.

b. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
c. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t.
d. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2tăng – 2t.

118. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam thứ hòa thanh tính từ dưới lên
như sau:
a. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.
b. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
c. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t.
d. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
119. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam trưởng giai điệu tính từ trên
xuống như sau:
a. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T.
b. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2T – 2T.
c. 2t – 2T – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.
d. 2t – 2tăng – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T.

120. Tương quan về quãng giữa các bậc trong một gam thứ giai điệu tính từ dưới lên
như sau:
a. 2T – 2t – 2T – 2T – 2t – 2T – 2T.
b. 2T – 2T – 2t – 2T – 2t – 2tăng – 2t.
c. 2T – 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2t.
d. 2T – 2t – 2T – 2T – 2T – 2T – 2t.

121. Kể tên các giọng trưởng có từ 1 đến 7 dấu thăng.
a. F-dur, C-dur, G-dur, D-dur, A-dur, E-dur, H-dur.
b. H-dur, E-dur, A-dur, D-dur, G-dur, C-dur, F-dur.
c. G-dur, D-dur, A-dur, E-dur, H-dur, Fis-dur, Cis-dur.
d. F-dur, B-dur, Es-dur, As-dur, Des-dur, Ges-dur, Ces-dur.


122. Kể tên các giọng trưởng có từ 1 đến 7 dấu giáng.
a. F-dur, C-dur, G-dur, D-dur, A-dur, E-dur, H-dur.
b. H-dur, E-dur, A-dur, D-dur, G-dur, C-dur, F-dur.
c. G-dur, D-dur, A-dur, E-dur, H-dur, Fis-dur, Cis-dur.
d. F-dur, B-dur, Es-dur, As-dur, Des-dur, Ges-dur, Ces-dur.

123. Kể tên các dấu thăng theo thứ tự xuất hiện dần từ 1 đến 7 dấu hóa sau khóa.
a. Fa – Do – Sol – Ré – La – Mi – Si.
b. Si – Mi – La – Ré – Sol – Do – Fa.
c. Sol – Ré – La – Mi – Si – Fa - Do.
d. Fa – Si – Mi – La – Ré – Sol – Do.


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

23
124. Kể tên các dấu giáng theo thứ tự xuất hiện dần từ 1 đến 7 dấu hóa sau khóa.
a. Fa – Do – Sol – Ré – La – Mi – Si.
b. Si – Mi – La – Ré – Sol – Do – Fa.
c. Sol – Ré – La – Mi – Si – Fa - Do.
d. Fa – Si – Mi – La – Ré – Sol – Do.

125. Điệu trưởng hòa thanh khác điệu trưởng tự nhiên ở bậc nào?
a. Bậc dẫn xuống.
b. Bậc dẫn lên.
c. Bậc hạ át.
d. Bậc hạ trung.

126. Điệu trưởng giai điệu khác điệu trưởng tự nhiên ở các bậc nào?
a. Bậc dẫn lên và bậc hạ trung ở chiều đi lên.

b. Bậc dẫn xuống và bậc trung ở chiều đi lên.
c. Bậc dẫn lên và bậc hạ trung ở chiều đi xuống.
d. Bậc dẫn xuống và bậc trung ở chiều đi xuống.

127. Điệu thứ hòa thanh khác điệu thứ tự nhiên ở bậc nào?
a. Bậc dẫn xuống.
b. Bậc dẫn lên.
c. Bậc hạ át.
d. Bậc hạ trung.

128. Điệu thứ giai điệu khác điệu thứ tự nhiên ở các bậc nào?
a. Bậc dẫn lên và bậc hạ trung ở chiều đi lên.
b. Bậc dẫn xuống và bậc trung ở chiều đi lên.
c. Bậc dẫn lên và bậc hạ trung ở chiều đi xuống.
d. Bậc dẫn xuống và bậc trung ở chiều đi xuống.

129. Tên của điệu thức năm âm Việt Nam này là:


a. điệu Bắc (Người Trung Hoa gọi là điệu Chủy)
b. điệu Nam (Người Trung Hoa gọi là điệu Vũ)
c. điệu Nam Xuân (Người Trung Hoa gọi là điệu Thương)
d. điệu Huỳnh (Người Trung Hoa gọi là điệu Cung)

130. Tên của điệu thức năm âm Việt Nam này là:


a. điệu Bắc (Người Trung Hoa gọi là điệu Chủy)
b. điệu Nam (Người Trung Hoa gọi là điệu Vũ)
c. điệu Nam Xuân (Người Trung Hoa gọi là điệu Thương)

d. điệu Huỳnh (Người Trung Hoa gọi là điệu Cung)


Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

24
131. Tên của điệu thức năm âm Việt Nam này là:


a. điệu Bắc (Người Trung Hoa gọi là điệu Chủy)
b. điệu Nam (Người Trung Hoa gọi là điệu Vũ)
c. điệu Nam Xuân (Người Trung Hoa gọi là điệu Thương)
d. điệu Huỳnh (Người Trung Hoa gọi là điệu Cung)

132. Tên của điệu thức năm âm Việt Nam này là:


a. điệu Bắc (Người Trung Hoa gọi là điệu Chủy)
b. điệu Nam (Người Trung Hoa gọi là điệu Vũ)
c. điệu Oán. (dạng điệu thức đặc biệt trong âm nhạc truyền thống Việt Nam)
d. điệu Nam Xuân (Người Trung Hoa gọi là điệu Thương)

133. Tên của điệu thức năm âm Việt Nam này là:


a. điệu Bắc (Người Trung Hoa gọi là điệu Chủy)
b. điệu Nam (Người Trung Hoa gọi là điệu Vũ)
c. điệu Oán. (dạng điệu thức đặc biệt trong âm nhạc truyền thống Việt Nam)
d. điệu Nam Xuân (Người Trung Hoa gọi là điệu Thương)


134. Gọi là trùng giọng khi:
a. các giọng có các bậc cùng tên gọi.
b. các giọng có các bậc ổn định và không ổn định giống nhau.
c. các giọng được sắp xếp theo thứ tự cao độ theo chiều giống nhau.
d. các giọng có cùng độ cao nhưng khác tên gọi và kí hiệu.


135. Tìm gam trưởng tự nhiên trong các gam sau đây:
a.


b.


c.


d.




Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

25
136. Tìm gam trưởng hòa thanh trong các gam sau đây:
a.


b.




c.


d.

137. Tìm gam trưởng giai điệu trong các gam sau đây:
a.

b.

c.

d.



138. Tìm gam thứ tự nhiên trong các gam sau đây:
a.

b.



c.

d.


139. Tìm gam thứ hòa thanh trong các gam sau đây:
a.

b.


c.

d.

×