Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nâng cao chất lượng các chương trình đối thoại tọa đàm trên kênh truyền hình quốc phòng việt nam (khảo sát chương trình vấn đề hôm nay từ 1952013 đến 1952014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VŨ THỊ HƢƠNG TRÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH
ĐỐI THOẠI TỌA ĐÀM TRÊN
KÊNH TRUYỀN HÌNH QUỐC PHỊNG VIỆT NAM
nay trên
ê

T uy

Quố p ị

iệ Na

ừ 19/5/2013 ế 19/5/2014)

Ngành

: Báo chí học

Mã số

: 60 32 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN BÁ DUNG

HÀ NỘI – 2016


LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. NGUYỄN TRÍ NHIỆM


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Bá Dung - Trưởng ban
Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam - người đã dành thời gian để định hướng,
hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể nghiên cứu đề tài, cũng
như hồn thành đề tài của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các giảng viên trong chương trình đào
tạo Thạc sĩ Báo chí học - Khóa 19 (khơng tập trung), đã truyền đạt những bài
giảng bổ ích và chất lượng trong suốt khóa học.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thân trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong q trình hồn
thành luận văn này.
Xi

â

à


!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Báo chí học với đề tài: “Nâng cao
chất lượng các chương trình đối thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình Quốc
phịng Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Trần Bá Dung - Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt
Nam. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lặp
với các đề tài khác.Luận văn có sử dụng, phát triển và kế thừa những tư liệu,
số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội
dung đề tài. Thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn.
Tác giả luận văn

VŨ THỊ HƢƠNG TRÀ


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BTV

: Biên tập viên

KTV

: Kỹ thuật viên

PTTH


: Phát thanh Truyền hình

PV

: Phóng viên

QĐND

: Qn đội Nhân dân

QPVN

: Quốc phòng Việt Nam


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1

: Quy trình sản xuất chương trình VĐHN trên Kênh QPVN

Bảng 2.2

: Khảo sát sự hợp l về thời điểm phát sóng chương trình

Biểu đồ 2.1 : Mức độ quan tâm đến chương trình VĐHN
Biểu đồ 2.2 : T lệ người theo dõi chương trình VĐHN
Biểu đồ 2.3 : Trình độ người được ph ng vấn
Biểu đồ 2.4 : Chuyên ngành đào tạo của các đối tượng tham gia ph ng vấn



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Chương 1: Đ NH GI
THO I - TỌ

CHẤT L

NG CH

Đ M TRU ỀN H NH - C

NG TR NH Đ I
SỞ LÝ LUẬN V

THỰC TIỄN ........................................................................................... 11
1.1. Cơ sở l luận về chất lượng chương trình đối thoại - tọa đàm truyền
hình.......................................................................................................... 11
1.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá chất lượng chương trình đối thoại - tọa đàm
truyền hình .............................................................................................. 30
CH

NG 2: THỰC TR NG CHẤT L
THO I - TỌ

NG CH

NG TR NH Đ I

Đ M VẤN ĐỀ H M N


TR N K NH

TRU ỀN H NH QU C PHÒNG VIỆT N M...................................... 37
2.1. Các chương trình đối thoại - tọa đàm trên Kênh Truyền hình Quốc
phịng Việt Nam ...................................................................................... 37
2.2. Chất lượng chương trình đối thoại - tọa đàm Vấn đề hôm nay trên
Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam qua các chương trình
được khảo sát .......................................................................................... 41
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế ................................................................. 65
CH

NG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PH P NÂNG C O CHẤT
L

NGCH

NG TR NH Đ I THO I TỌ

Đ M TRÊN

K NH TRU ỀN H NH QU C PHÒNG VIỆT N M ......................... 76
3.1. Những vấn đề đặt ra .................................................................................... 76
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Vấn đề hơm nay .................. 78
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 95


1
MỞ ĐẦU
1.


Lý do chọn đề tài

Trong xã hội hiện đại, báo chí đang ngày càng trở thành một kênh thơng tin
quan trọng đối với công chúng, không phân biệt tuổi tác và giới tính. Sự phát triển
mạnh mẽ của các loại hình báo chí truyền thơng về mặt kỹ thuật và chất lượng
cũng góp phần thúc đẩy hơn nữa khả năng tiếp cận của cơng chúng.
Từ 19/5/2013, Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam - Cơ quan
ngơn luận của Qn ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng trong nhiệm vụ tuyên
truyền về quân sự - quốc phòng, cơ quan báo hình chính luận đã phát sóng
chính thức. Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam thực hiện tơn ch mục
đích phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin, tuyên truyền, giáo
dục, quảng bá về nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, về xây dựng Quân đội và
xây dựng nền Quốc phịng tồn dân, góp phần tích cực vào hoạt động thông
tin, tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, phục vụ thực hiện thắng lợi hai
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Với nội dung phong phú,
đa dạng chuyên sâu về quân sự - quốc phòng, tiên phong trong phát huy
truyền thống tự hào, tự tôn dân tộc, quyết chiến quyết thắng, Kênh Truyền
hình Quốc phịng Việt Nam đang được đông đảo cán bộ, chiến sỹ và quần
chúng nhân dân nhiệt tình đón nhận và đánh giá cao, nhất là lực lượng cựu
chiến binh, gia đình quân nhân trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Các chương trình trên Kênh Truyền hình QPVN ln được đổi mới,
nâng cao chất lượng cả về nội dung và hình thức thể hiện. Đó là điều kiện tiên
quyết để xây dựng thương hiệu, tồn tại và phát triển trong điều kiện truyền
thông Việt Nam đang trên con đường đi đến chuyên nghiệp. Có thể khẳng
định ở bất cứ đài Truyền hình, kênh Truyền hình nào thì các chương trình đối
thoại tọa đàm chính luận ln có một vị trí quan trọng. Kênh Truyền hình
QPVN với đặc thù là cơ quan báo hình trong quân đội nên các chương trình


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2
đối thoại - tọa đàm đều mang tính chính luận cao. Thực tế, việc tổ chức sản
xuất các chương trình đối thoại tọa đàm trên thế giới cũng như ở Việt Nam
những năm vừa qua có rất nhiều thay đổi, về cách thức tổ chức sản xuất, cũng
như ứng dụng công nghệ mới. Trước sự cạnh tranh của các đài, các kênh
Truyền hình, Truyền hình quốc phịng, trước hết cần đánh giá đúng tình hình,
tìm ra những ưu điểm, nhược điểm, đồng thời, đề ra những giải pháp khắc
phục, nâng cao hơn nữa chất lượng của chương trình, đưa được những
chương trình hay, hấp dẫn đến với cơng chúng.
Tác giả mong muốn thực hiện cơng trình nghiên cứu để đánh giá bước
đầu những vấn đề đặt ra, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng các
chương trình đối thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình QPVN. Đó là l do để
tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “N
-

T

N

” (khảo

sát chương trình Vấn đề hơm nay từ 19/5/2013 đến 19/5/2014).
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Các chương trình đối thoại - tọa đàm ln giữ một vị trí quan trọng đối
với bất k một Đài Truyền hình hay Kênh Truyền hình nào. Nâng cao chất
lượng các chương trình đối thoại - tọa đàm cũng là nâng cao chất lượng kênh
truyền hình. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của truyền hình trong nước,
việc nâng cao chất lượng các chương trình đối thoại - tọa đàm trên các Kênh
Truyền hình là điều được các Đài Truyền hình, Đài Phát thanh Truyền hình,

Trung tâm Phát thanh Truyền hình… quan tâm. Thời gian qua đã có một số cơng
trình nghiên cứu về việc nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình.
Chất lượng chương trình truyền hình cũng như l thuyết chung để xây
dựng được một khung chương trình hay cũng đã được đề cập trong một số
sách, tài liệu của tác giả nước ngoài về truyền hình và các vấn đề liên quan
đến truyền hình được dịch sang tiếng Việt như:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
G.V Cudonnhexop, X.L. Xvich, A. La Iur Oopsxki, (2004),
uy

, Nhà xuất bản Thông tấn.
T uy

Brigite Besse Didier Desormeaux (2004),

, Nhà

xuất bản Thông tấn, Hà Nội.
i

A.A Chertuchonui (2004),

, Nhà xuất bản Thông


tấn, Hà Nội.
E.P.Prôkhôrốp, (2004),

u

a

, Nhà xuất bản Thông

tấn, Hà Nội; …
Thực tế trong những năm qua, việc nghiên cứu về đối thoại – tọa đàm
trên truyền hình được các nhà khoa học, và các học viên nghiên cứu khơng phải
là nhiều, thậm chí nếu có cũng ch liên quan một phần trong nhóm tọa đàm
chính luận. Phần lớn các tài liệu mới ch đề cập tới việc nâng cao chất lượng
chương trình truyền hình, kênh truyền hình, đơn vị lớn hơn so với chương trình
đối thoại - tọa đàm truyền hình. Điều này là khó khăn cho tác giả khi nghiên
cứu đề tài.
Trên lĩnh vực l luận báo chí truyền hình, đã có một số cơng trình
nghiên cứu đặc điểm truyền hình, cách thức tổ chức sản xuất chương trình
truyền hình, ngơn ngữ trong truyền hình, xu hướng phát triển của truyền hình.
ThS Phạm Thị Sao Băng (2012) trong Giáo trình “
uy



u

” giới thiệu về đặc điểm chung của cơng tác sản xuất

chương trình truyền hình; quy trình chung sản xuất về kết cấu chung của

truyền hình; quy trình chung sản xuất một chương trình truyền hình; Các công
nghệ sản xuất, vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại cho sản xuất
chương trình, cơng nghệ sản xuất chương trình thời sự, cơng nghệ sản xuất
chương trình bình luận kinh tế văn hóa xã hội, cơng nghệ sản xuất chương
trình nghệ thuật, cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp. Ngồi
ra cịn phân tích về cơng nghệ phân phối các chương trình truyền hình như mô

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
hình tổng thể của phịng phát sóng nhiều kênh tại đài truyền hình Việt Nam,
khảo sát nguyên l hoạt động của một phịng phát sóng chương trình VTV.
Trần Bảo Khánh (2002), trong “S

u

uy



Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin Hà Nội; giới thiệu chung về l luận về
truyền hình, các đặc trưng và thể loại truyền hình, cách thức tổ chức sản xuất
chương trình truyền hình, sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, các quy
trình trong các khâu sản xuất…
Nguyễn Bá K (2005), trong luận án tiến sỹ “
”, đã đi sâu phân tích và đưa ra những lưu


i

ê

uy

sử dụng ngơn ngữ trên truyền

hình: hình ảnh là chủ đạo, lời bình ngắn gọn, bổ sung và làm rõ

hơn cho hình

ảnh. Lời bình tuyệt đối khơng được dài, rườm rà, khó hiểu. Nếu người xem thấy
báo hình như báo nói thì đó là thất bại của người làm truyền hình. Thế mạnh của
hình ảnh được khai thác triệt để mới là thành cơng của truyền hình.
Trần Thị Mai Hoa (2013), trong Luận văn thạc sỹ “
T p

T uy

u

u

”, đã làm rõ quy trình sản xuất tác phẩm

truyền hình. Trong đó phân biệt sự khác nhau giữa thể loại tạp chí truyền hình
và chương trình truyền hình.
i


Trần Thị Lan (2014), trong luận văn thạc sĩ “Nâ

a

i

Q

ê

ê

T uy

Quố p ò

iệ Na

N)” đã làm rõ

ưu điểm và hạn chế của bản tin thời sự trên kênh truyền hình Quốc phịng
Việt Nam thu thập

kiến nhận x t, đánh giá cũng như góp

để nâng cao chất

lượng bản tin thời sự, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng Bản tin thời sự
của kênh truyền hình QPVN. Luận văn cũng ch rõ những thuận lợi và khó
khăn khi thực hiện các chương trình thời sự - một chương trình n m trong

nhóm chương trình thời sự - chính luận, có những n t tương đồng với chương
trình đối thoại - tọa đàm Vấn đề hôm nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Nguyễn Mai Phương (2013), trong luận văn thạc sĩ “T a à
u

ê

u



T ” đã hệ thống hóa các vấn đề l luận về

chính luận báo chí, chính luận truyền hình, tọa đàm chính luận truyền hình,
ch ra được thực trạng phát triển của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC,
kênh VTC1 và VTC10, phân tích ưu điểm và hạn chế về nội dung và hình
thức của các chương trình chính luận Góc nhìn thẳng và Focus in Vietnam,
đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng các chương trình chính
luận trên sóng VTC.
PGS, TS Dương Xn Sơn (2009), trong Giáo trình “

T uy




Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội… tập trung trình bày các vấn đề của báo
chí truyền hình trong đó có đề cập đến quy trình sản xuất chương trình truyền
hình; các thể loại báo chí truyền hình; các thuật ngữ truyền hình; phần phụ lục
kèm theo các dạng kịch bản theo thể loại và chương trình truyền hình.
Nguyễn Cơng Triện (2013), trong Luận văn thạc sĩ “T
a à

u

uy

u

” đã đánh giá thực trạng của tọa

đàm chính luận truyền hình tại Việt Nam, nh m tìm ra những mặt thuận lợi,
hạn chế, cơ hội và thách thức. Tác giả đã đề ra những giải pháp góp phần
nâng cao chất lượng nội dung chương trình, cũng như tổ chức thực hiện trong
quá trình phát triển và hội nhập, phù hợp với định hướng phát triển báo chí
theo quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, làm cơ sở kinh
nghiệm tham khảo cho các phóng viên, biên tập viên, các cơ quan báo chí;
luận văn đánh giá phương pháp sử dụng tọa đàm chính luận truyền hình hiện
nay, những ưu điểm, nhược điểm. Từ đó ch ra phương pháp tổ chức tọa đàm
chính luận nh m đạt hiệu quả cao nhất.
Trên thực tế, hoạt động của m i đài PT - TH có những tiêu chí, tơn ch ,
mục đích hoạt động khác nhau, do đó có những cách tiếp cận đề tài khác

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
nhau. M i kênh truyền hình có hướng đi riêng, phù hợp với thực tế và định
hướng hoạt động để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả.
Vận dụng, kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên, tác giả
đặt vấn đề nâng cao chất lượng các chương trình đối thoại - tọa đàm trên
Kênh Truyền hình QPVN trong mối quan hệ tổng quát và biện chứng giữa các
yếu tố cả về nội dung và hình thức thể hiện. Với cách tiếp cận như vậy, có thể
nói luận văn: “N
T

các
N

” (Khảo sát chương trình Vấn

đề hơm nay trên Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam từ 19/5/2013 đến
19/5/2014) là một đề tài mới, có nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Khảo sát, phân tích những yếu tố tác động tới chất lượng chương trình
đối thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình QPVN về cả hai phương diện:
- Các chương trình đối thoại tọa đàm với tư cách là sản phẩm của
Kênh Truyền hình QPVN.

- Cách thức, quy trình sản xuất các chương trình đối thoại tọa đàm,
điểm khác biệt so với các chương trình của các kênh truyền hình khác.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp nh m góp phần nâng cao chất lượng
chương trình đối thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình QPVN, nh m thu hút
sự quan tâm, theo dõi của công chúng.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu cách thức quy trình tổ chức sản xuất và các yếu tố tác
động tới chất lượng các chương trình đối thoại tọa đàm trên Kênh QPVN
được phát sóng trong thời gian khảo sát để làm rõ những n t đặc thù của
những chương trình này.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
- Thơng qua khảo sát một số nhóm công chúng và chuyên gia, đưa ra
những đánh giá tổng quan về chất lượng các chương trình đối thoại tọa đàm
trên Kênh Truyền hình QPVN.
- Đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời đề xuất một số giải pháp
tổ chức sản xuất các chương trình đối thoại tọa đàm theo hướng gia tăng sự khác
biệt với các chương trình của các kênh truyền hình đại chúng khác và với những
chương trình của các kênh truyền hình chuyên biệt khác hiện có, đồng thời nâng
cao chất lượng các chương trình đối thoại tọa đàm nh m thu hút sự quan tâm của
cơng chúng đối với Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối



u của luận văn là chất lượng các chương trình đối

thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình QPVN qua khảo sát chương trình
ay những n t đặc thù của các chương trình này.
Hơn nữa, do thời lượng phát sóng của chương trình là 15 phút các ngày
trong tuần, khối lượng tin bài được sử dụng khá lớn nên p

vi

được giới hạn từ 19/5/2013 đến 19/5/2014.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp luận
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở vận dụng các quan điểm của
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm định hướng nghiên cứu;
các quan điểm báo chí vơ sản và các chủ trương, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam về báo chí thơng qua các ch thị, nghị quyết….
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng một số l thuyết về báo chí - truyền
thơng nói chung, l luận về báo hình nói riêng để làm cơ sở cho việc nghiên
cứu, đánh giá…

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8


 Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp ph ng vấn
sâu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hội thảo trao đổi và điều
tra xã hội học.
Phương pháp



u ài iệu được thực hiện trong việc khảo sát các

công trình nghiên cứu, các văn bản, ch thị, nghị quyết…. có liên quan đến đề
tài. Phương pháp này cũng được sử dụng để nghiên cứu các tài liệu l luận
báo chí cũng như hệ thống hóa những vấn đề l luận báo chí, truyền thơng tạo
cơ sở cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp



ê,

giữa nội dung các chuyên mục nh m

rút ra những ưu điểm, hạn chế, từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết nh m
nâng cao chất lượng chương trình.
Phương pháp p ỏ

v


âu được thực hiện với đối tượng là những

chuyên gia trong lĩnh vực báo chí, Ban biên tập Kênh truyền hình Quốc
phịng Việt Nam, các PV, BTV của chương trình.
Phương pháp i u a ã ội
điều tra b ng bảng h i để thu thập

được thực hiện dưới hình thức phiếu
kiến về những vấn đề mà luận văn nghiên

cứu.Khi thực hiện luận văn này, để khảo sát chất lượng các chương trình tọa
đàm đối thoại trên Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam, tác giả đã phát
ra 400 phiếu điều tra, kết quả thu về được 308 phiếu, trong đó có 142 phiếu
hợp lệ đối với phiếu phát dành cho khán giả xem truyền hình và 160 phiếu thu
về hợp lệ đối với những người đang làm việc liên quan và có liên quan đối
với truyền hình. Ngồi ra tác giả ph ng vấn sâu một số nhân vật là các nhà
nghiên cứu, nhà báo, nhà giáo, nhà quản l , khán giả xen truyền hình (Quận
Đống Đa, Quận Thanh Xuân, Huyện Đông

nh) và đặc biệt là những người

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
làm báo hình của những kênh truyền hình khác, cũng như những người trực
tiếp tham gia sản xuất các chương trình đối thoại - tọa đàm của Kênh Truyền
hình QPVN….

Đề tài sử dụng phần mềm xử l dữ liệu định lượng SPSS 16.0, phần
mềm xử l dữ liệu định tính Nvivo 8.0 có thể cho ra các phân tích tương quan
nhiều chiều, bảo đảm tính khách quan.
Những nhận x t phong phú, đa chiều, chuyên sâu về nội dung và hình
thức thể hiện của các chương trình đối thoại - tọa đàm nói chung và chương
trình Vấn đề hơm nay nói riêng trên Kênh Truyền hình QPVN giúp tác giả có
cái nhìn khách quan và tổng thể về chất lượng chương trình. Từ đó đưa ra giải
pháp phù hợp nh m nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình cả về nội dung
lẫn hình thức thể hiện.
6. Đóng góp mới của đề tài
Lần đầu tiên đề tài nghiên cứu vấn đề chất lượng các chương trình đối
thoại tọa đàm trên Kênh truyền hình QPVNqua một năm phát sóng, nh m đưa
ra những đánh giá tổng quan về chất lượng chương này; Đánh giá, rút ra
những bài học kinh nghiệm, xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất các chương
trình đối thoại theo hướng gia tăng sự khác biệt với các chương trình chuyên
biệt hiện nay.
Là tư liệu khoa học đóng góp cho cơng tác giảng dạy, học tập của các
trường báo chí, cũng như để tham khảo cho các đài, các kênh truyền hình ở
Việt Nam hiện nay.
Khẳng định việc phát triển các chương trình đối thoại - tọa đàm truyền
hình là một tất yếu và cần có một phương pháp tổ chức nh m nâng cao hơn
nữa chất lượng các chương trình tọa đàm truyền hình hiện nay ở Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
kết cấu luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Đánh giá chất lượng chương trình đối thoại - tọa
đàmtruyền hình - Cơ sở l luận và thực tiễn
- Chương 2: Thực trạng chất lượng chương trình đối thoại - tọa
đàmVấn đề hơm nay trên Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đối
thoại tọa đàm trên Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

Chƣơng 1
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI
TỌA ĐÀM TRUYỀN HÌNH - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng chƣơng trình đối thoại - tọa đàm
truyền hình
1.1.1. Mộ s k
1.1.1.1. T uy
Truyền hình là một loại hình truyền thơng đại chúng chuyển tải thơng
tin b ng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa b ng sóng
vơ tuyến điện.
Truyền hình xuất hiện vào đầu thế k thứ XX và phát triển với tốc độ
như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra một
kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội.Ngày nay, truyền hình là
phương tiện thiết yếu cho m i gia đình, m i dân tộc, m i quốc gia. Truyền

hình trở thành vũ khí, cơng cụ sắc b n trên mặt trận tư tưởng văn hóa cũng
như lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Ở thập k 50 của thế k XX, truyền hình ch được sử dụng như một cơng
cụ giải trí, rồi thêm chức năng thơng tin. Dần dần truyền hình đã tham gia vào
quá trình quản l và giám sát xã hội, tạo lập và định hướng dư luận, giáo dục và
phổ biến kiến thức, phát triển văn hóa, quảng cáo và các dịch vụ khác.
Theo tác giả Tạ Ngọc Tấn: T uy
i

i
a

uy
a

và vi i

u

i
v

y

i
uyế

) T

vi i


uy
à

vi i
y

Theo PGS. TS Dương Xuân Sơn,
ừ iế

a i và y

à

p,

a à



ip



và â

)

iệ
a


u

N uyê



a)

a [41,tr35].
u

T uy
a, ò vi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

u
à

y


Tiế


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
ai


à

ừ a

xa Tiế

à

vi i

p ai ừ
, iế

,

p

Theo tác giả Nguyễn Bá K ,
i

à ivi, viế

up

,p

p

u uyế


y

p và iế

iệu
T u
ai

vi
à

a



iệ
ua

uyế

uy

,

vi
v

u




[39,tr33].

ay v

uy
a à

vi i

uy

àT , à ệ


a à

uyế


ay

à

ua
ộ ừ

y , a


p iế

iế

à

Television [30,tr27].
Sự ra đời của truyền hình đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông
đại chúng ngày càng hùng mạnh, khơng ch tăng về số lượng mà cịn tăng về
chất lượng. Cơng chúng của truyền hình ngày càng đông đảo trên khắp hành
tinh. Với những ưu thế về kỹ thuật và cơng nghệ, truyền hình đã làm cho cuộc
sống như cô đọng lại, làm giàu thêm

nghĩa, sáng t hơn về hình thức và

phong phú hơn về nội dung.
Ngày 07/9/1970 là ngày phát sóng đầu tiên của chương trình truyền
hình Việt Nam. Từ ngày ấy đến nay, truyền hình Việt Nam đã trưởng thành
nhanh chóng và có những tiến bộ vượt bậc. Ngành truyền hình Việt Nam đã
có nhiều n lực vượt bậc nh m cải tiến, nâng cao chất lượng các chương trình
truyền hình, đáp ứng nhu cầu thơng tin ngày càng cao của cơng chúng.Bên
cạnh đó, truyền hình cịn chú trọng đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ, công
nhân viên, cán bộ kỹ thuật, đặc biệt là đội ngũ phóng viên, biên tập nh m
nâng cao tính chuyên nghiệp và sự quy chuẩn của đội ngũ người làm truyền
hình hiện đại.
Như vậy, cùng với sự phát triển của các loại hình truyền hình, việc
nâng cao chất lượng thơng tin trên truyền hình ngày càng trở nên cấp thiết.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

1.1.1.2. C

uy

Chương trình truyền hình là sự liên kết, sắp xếp bố trí hợp l các tin
bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thanh trong một thời gian nhất định được mở
đầu b ng lời giới thiệu, nhạc hiệu, kết thúc b ng lời chào tạm biệt, đáp ứng
yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nh m mang lại hiệu quả
cao nhất cho khán giả.
Thuật ngữ chương trình “program” trong chương trình truyền hình được
hiểu gồm các chương trình như: chương trình “Thời sự”, “Vì an ninh Tổ quốc”,
chương trình “Kinh tế”, “Văn hóa”, “Quân đội”, “Phụ nữ”, “Thiếu nhi”, “Trò
chơi (gamesshow)”,… được phân bổ theo các kênh chương trình và được thể
hiện b ng những nội dung cụ thể qua tin, bài, tác phẩm truyền hình.
Đối với một Đài truyền hình quá trình sản xuất bắt đầu b ng việc sáng
tạo các tác phẩm truyền hình. Một đài truyền hình thường bao gồm có các bộ
phận: lãnh đạo quản l , biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên. Trong đó
phóng viên là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình. Các tác
phẩm báo chí truyền hình này thể hiện bản lĩnh chính trị, năng lực và trách
nhiệm xã hội của nhà báo truyền hình. Uy tín, ảnh hưởng của một đài truyền
hình trước hết được quy định bởi khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện những
vấn đề nổi cộm, có

nghĩa và phản ánh chúng một cách kịp thời tới cơng


chúng khán giả, góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết và định
hướng tư tưởng cho công chúng.
Các tác phẩm tin, bài được phát qua các chương trình truyền hình đều
có sự lựa chọn, sắp xếp bố trí hợp l để giúp khán giả tiếp nhận chương trình
một cách đầy đủ, hệ thống, có chiều sâu.
Chương trình truyền hình đề cập tới các vấn đề của đời sống xã hội
không phải một cách ngẫu nhiên như tự thân nó có, mà nó thường chuyển tải

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
các loại thơng tin từ chương trình này đến chương trình khác, từ ngày này qua
ngày khác nh m phục vụ đối tượng công chúng xác định. Nội dung của nó
làm sâu sắc thêm một cách trực tiếp những tư tưởng, chủ đề dần dần tạo thói
quen trong thức cơng chúng.
Chương trình theo cách hiểu của truyền thơng như là một thế giới
phong phú, vô tận những biểu hiện trong bản chất vốn có của nó.
Các loại hình truyền thơng đại chúng như báo in, phát thanh, truyền
hình, báo Internet có sự khác biệt trong phương thức phản ánh và tái tạo hiện
thực. Bởi m i loại hình báo chí ngồi những n t chung đều có những đặc thù
riêng. Đặc thù đó tạo ra những n t riêng từ việc sản xuất, tiếp nhận và tiêu
dùng sản phẩm. Có thể nói chương trình truyền hình là kết quả cuối cùng của
q trình giao tiếp với cơng chúng truyền hình.
Từ vấn đề trên có thể có các cách tiếp cận:
T

, từ phương diện kỹ thuật truyền tải thông tin nhiệm vụ của


chương trình là làm sao để đưa ra được lời đáp, lời hướng dẫn cho thực tế khi
xây dựng chương trình truyền hình, quy đinh được nguyên tắc phối hợp tin,
bài. Đây hoàn toàn là khuynh hướng nghề nghiệp, được nghiên cứu một mặt
của việc phản ánh từ sự tiếp xúc xã hội rộng lớn, đến mối quan hệ nhân quả.
T

ai,khuynh hướng quan tâm đến ưu thế và biểu hiện ở hiệu quả tác

động của hoạt động giao tiếp đại chúng tới hiệu lực của nó. Tuy chưa được
nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện nhưng cách tiếp cận này cũng đưa ra
khái niệm ch về phần giao tiếp cũng như đặt ra nhưng vấn đề, sự kiện mà nó
ảnh hưởng tới cơ cấu, khuynh hướng của chương trình.
T

a, chương trình là hình thức thể hiện thực tế, hình thức vật chất

hóa sự tồn tại của truyền hình trong xã hội để truyền tải thơng tin đến cơng
chúng truyền hình. Có thể nói nếu khơng có chương trình thì khơng cịn
truyền hình. Nhưng mặt khác, chương trình truyền hình là kết quả hoạt động,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
là sản phẩm của tập thể cơ quan đài: bộ phận lãnh đạo, bộ phận kỹ thuật, bộ
phận nội dung chương trình, bộ phận hậu cần,… tạo nên thuật ngữ chương
trình truyền hình cả về mặt sáng tạo và sản xuất chương trình. Cũng như việc

sản xuất các sản phẩm khác, có người sản xuất, có người tiêu dùng. Người
tiêu dùng sản phẩm báo chí cũng có tác động chi phối tới người làm ra sản
phẩm, trong báo chí mối quan hệ đó được thể hiện: nhà báo -

p ẩ - cơng

chúng. Chương trình truyền hình tạo thành chu k kh p kín các mắt xích
trong chu i mắt xích giao tiếp truyền hình.
Tóm lại, chương trình truyền hình là kết quả truyền hình. Trong đó bao
gồm các q trình sáng tạo ra nó từ nhiều cơng đoạn và tồn tại ở nhiều mức
độ khác nhau. Quá trình tạo dựng kế hoạch và sắp xếp chương trình được gọi
là chương trình truyền hình.
Quy trình này có thể được hiểu như sau:
1.
Tác phẩm
2.văn học,
kịch bản
3.
văn học

Kịch bản
truyền
hình

Tiêu dùng
sản phẩm
4.
truyền hình

Thu hình


Trình
diễn thu
băng hình
Duyệt

N u

1.1.1.3. Đối

i-

:Quy

Phát sóng

u

uy

QPVN

a à t uy

Với đặc thù là một Kênh Truyền hình của Quân đội nên các chương
trình đối thoại - tọa đàm của Kênh Truyền hình Quốc phịng Việt Nam thường
mang tính chính luận cao.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

+ Đối thoại
Là sự trao đổi ngôn ngữ giữa hai hoặc một số người nh m cung cấp tri
thức hiểu biết cho nhau hoặc thể hiện, khẳng định một quan điểm, quan niệm
nào đó. Đối thoại là hình thức biểu hiện chiếm dụng lượng gần như tuyệt đối
trong kịch bản sân khấu. Thông qua đối thoại giữa các nhân vật, tác giả kịch
bản tạo ra tình huống đặc thù, quyết định sự phát triển của hành động và tính
cách nhân vật. Trong lĩnh vực báo chí truyền thơng, đối thoại chủ yếu được sử
dụng trong các thể loại Ph ng vấn , tọa đàm và đôi khi cả trong phóng sự.
+ Tọa đàm
Tọa đàm là hình thức thảo luận, bàn luận về một đề tài nhất định, được
tiến hành theo một số nguyên tắc, quy ước nào đó, dưới sự điều khiển, dẫn dắt
của một hoặc một số người chủ trì. Tại quốc hội, các cơ quan nhà nước, các tổ
chức xã hội, tất cả các buổi thảo luận, tọa đàm đều được tiến hành theo một
quy trình nào đó. Trong thời gian gần đây, phát thanh và truyền hình thường
sử dụng hình thức tọa đàm để mở rộng vấn đề cần tuyên truyền hoặc để khẳng
định quan điểm, quyết định chính thức của chính phủ, nhà nước thơng qua lời
phát ngơn của một chính khách hay một quan chức nhà nước nào đó được
mời tói đài tham dự.
Tọa đàm truyền hình trên đài truyền hình ở Việt Nam hiện nay đã trở
thành một chương trình quen thuộc và có hiệu quả truyền thơng rõ rệt. Các
buổi tọa đàm có thể khơng đi tới kết luận cuối cùng hoặc đạt được sự thống
nhất trong quan điểm ở tất cả những người tham dự, nhưng đã có tác dụng
giải toả nhiều băn khoăn, bức xúc trong dư luận xã hội về những vấn đề chưa
được thông tin đầy đủ hoặc tạm thời chưa được giải quyết triệt để. Lối kết
thúc mở như vậy cũng có tác dụng đưa cơng chúng, khán giả tham gia chủ

động vào những vấn đề chung trong đời sống văn hoá, xã hội hiện tại.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Tọa đàm phát thanh/truyền hình là hình thức thảo luận có ít nhất ba
người tham dự, trong đó người chuẩn bị, dẫn dắt chương trình là phát thanh
viên hoặc biên tập viên của Đài. Những người còn lại là chuyên gia trong lĩnh
vực được đàm luận. Thông thường, những chun gia đó có quan điểm khác
biệt hoặc khơng hoàn toàn thống nhất. Mục tiêu của tọa đàm là phân tích
những vấn đề xã hội quan trọng từ những góc độ khác nhau để xác định một
quan điểm chung hoặc đưa ra được những khả năng, giải pháp thích hợp. Các
chương trình tọa đàm có thể đặt trong sự giao tiếp trực tiếp với khán thính giả
b ng điện thoại hoặc b ng cầu truyền hình. Khán thính giả có thể đặt câu h i
qua điện thoại hoặc qua camera của đài truyền hình, cho các thành viên của
buổi tọa đàm. Sự tham gia của khán thính giả khơng ch làm cho khơng khí
tọa đàm trở nên sinh động mà còn giúp cho vấn đề thảo luận được xem xét,
giải quyết sâu sắc, toàn diện hơn.
Nhiệm vụ của người dẫn chương trình tọa đàm là tơn trọng

kiến khán

thính giả, chăm lo sao cho tất cả những người tham dự đều bình đẳng, bình
quyền khi thể hiện quan điểm của mình, sao cho người phát biểu

kiến khơng


bị lạc đề, sa đà vào các khía cạnh thứ yếu, cục bộ, xa chủ đề trung tâm, đồng
thời phải giữ được thái độ khách quan, trung lập trước các ý kiến. Tọa đàm
đòi h i sự chuẩn bị công phu, chu đáo. Người tổ chức hoặc người dẫn chương
trình phải thoả thuận trước với người tham dự về đề cương chương trình, giới
hạn thời lượng, sao cho người tham dự và khán thính giả trở thành những
người đồng hành đi tới vấn đề mà chương trình đặt ra.
T
a
à
â ,

i,



a à
i i u



ộ v
uy

i

uy

à ộ uộ

i


i u

à

a

i

a

a

i, à

c, a

u

i
i

,

ua uy

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

i u


i ua


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
+ Chính luận
Theo giáo trình T uy

i

của GS, TS Tạ NgọcTấn

(2001) – NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội:
i
ế
i

u

iệ , i p



,p

à

ài


i u

p v i ua

i

,

,

,

a

. [41]Chính luận mang đặc điểm chung của báo chí. Ngồi ra, chính luận

cịn có những đặc điểm riêng: là nhóm thể tài báo chí dùng l luận để soi sáng
sự kiện, nh m thay đổi nhận thức, tư duy l luận của cơng chúng chứ khơng
phải để cung cấp thơng tin. Nó có chung hình thức là thơng tin l luận. Chính
luận bao gồm một số thể tài độc lập (bản thân nó chứa đựng phương pháp,
bản chất riêng khơng phụ thuộc vào thể tài khác): xã luận, bình luận, tiểu
luận, chuyên luận, điểm báo….
Một số dấu hiệu cơ bản để nhận diện thể loại tọa đàmchính luận truyền hình:
 Tọa đàm truyền hình là cuộc trao đổi, bàn bạc, tranh luận giữa các
đại biểu, dưới sự dẫn dắt của người dẫn chương trình (chủ tọa).
 Chủ đề của tọa đàm truyền hình là một vấn đề (khơng phải sự kiện)
mang tính thời sự, chứa đựng một câu h i, một mâu thuẫn nào đó được nhiều
người quan tâm, ở đây có thể là vấn đề thời sự.
 Trong cuộc tọa đàm thường có các khách mời tham dự.
Trên cơ sở đó, chúng ta có thể ch ra một cách hiểu ngắn gọn về tọa

đàm chính luận truyền hình: T a à
iệ
i
,
u

i

i u
u

ò

i

uộ

a

a

i

i

a







T uy
i, à

p v i ua

iệ ,

, a
ay

i u
i

ài
u

,

, i p
,p

à

,

u

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


a

ua việ

i

,
,

,


uy
ế

a

i


×