Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI HỆ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: HỆ CƠ SỞ TRI THỨC
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
HỆ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
- ThS.HUỲNH THỊ THANH THƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
- VÕ HỒNG PHI: 10520198
- TRẦN MINH TÂM: 10520193
- ĐOÀN HUỲNH VỌNG: 10520167
- HỒ VĂN ĐIỀN: 10520548
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: HỆ CƠ SỞ TRI THỨC
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
HỆ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
- ThS.HUỲNH THỊ THANH THƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
- VÕ HỒNG PHI: 10520198
- TRẦN MINH TÂM: 10520193
- ĐOÀN HUỲNH VỌNG: 10520167
- HỒ VĂN ĐIỀN: 10520548
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

LỜI CÁM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Với lòng biết ơn sâu
sắc nhất, chúng em xin gửi đến đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt,
trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em
là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Khoa Học Máy Tính cũng như tất cả các sinh viên
thuộc các chuyên ngành Khoa Học Kĩ Thuật khác, đó là môn học Hệ cơ sở tri thức. Em
xin chân thành cảm ơn ThS. Huỳnh Thị Thanh Thương đã tận tâm hướng dẫn chúng em
qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi seminar, thảo luận về lĩnh vực cơ sở
tri thức trong nghiên cứu khoa học. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của
cô thì chúng em nghĩ đề tài này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa,
chúng em xin chân thành cảm ơn cô.
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 5
LỜI CÁM ƠN 7
MỤC LỤC 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ 9

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 10
PHẦN MỞ ĐẦU 11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Hình 2.1. Hoạt động của hệ chuyên gia 18
Hình 2.2. Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức 19
Hình 2.3. Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia 20
Hình 2.4. Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức 21
Hình 2.5. Kiến trúc hệ chuyên gia theo J.L.Ermine 22
Hình 2.6. Kiến trúc hệ chuyên gia theo C.Ernest 22
Hình 2.7. Kiến trúc hệ chuyên gia theo E.V.Popov 23
Hình 2.8. Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa 31
Hình 2.9. Mở rộng mạng ngữ nghĩa biểu diễn tri thức 31
Hình 2.10. Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo trong MYCIN 32
Hình 2.11. Nền tảng của công nghệ hệ chuyên gia dựa trên luật hiện đại 33
Hình 2.12 Quản lý dự án phát triển một hệ chuyên gia 33
Hình 2.13. Tiếp nhận tri thức trong một hệ chuyên gia 37
Hình 2.14. Các giai đoạn cơ bản để phát triển một hệ chuyên gia 38
Chương III: THIẾT KẾ CƠ SỞ TRI THỨC
Hình 3.1. Mô hình Ontology mô tả tri thức 40
Hình 3.2. Các mối quan hệ ràng buộc trong cở sở dữ liệu 41
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
- CSTT : Cơ sở tri thức
- TVHN : Tư vấn hướng nghiệp
- HCG : Hệ chuyên gia
- THPT : Trung học phổ thông
- DH : Đại học
- CD : Cao đẳng
PHẦN MỞ ĐẦU

Nội dung báo cáo đồ án môn học được trình bày trong 6 chương, bao gồm:
Chương 1 – Tổng quan về đề tài: Chương này giới thiệu tổng quan về đề tài:
Đầu tiên là đề cập đến tầm quan trọng của công tác tư vấn hướng nghiệp trong đời
sống xã hội. Thứ hai là giới thiệu khái quát về thực trạng hướng nghiệp ở nước ta hiện
nay. Thứ ba là chỉ mục tiêu của hệ thống tư vấn hướng nghiệp, đối tượng sẽ ứng dụng hệ
thống này gồm những thành phần nào cũng như phạm vi và giới hạn của hệ thống có thể
áp dụng. Và phần cuối cùng trong chương tổng quan chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu về
các phương pháp có thể được ứng dụng trong hệ thống tư vấn hướng nghiệp.
Chương 2 – Cơ sở lý thuyết:
Chương này sẽ cung cấp cho chúng ta một số kiến thức cơ bản về hệ chuyên gia
và quá trình thiết kế một hệ chuyên gia, các khái niệm cơ bản về Ontology, hệ cơ sở tri
thức, cơ sở tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức. Ngoài ra trong chương này
cũng giúp ta hiểu thêm về một số cơ chế suy diễn thông dụng trong các quá trình suy
diễn.
Chương 3 – Thiết kế cơ sở tri thức:
Trong chương này chúng tôi đi sâu vào thiết kế mô hình của hệ thống tư vấn
hướng nghiệp. Từ mô hình hệ thống đã được xây dựng chúng ta sẽ tổ chức lưu trữ các
thành phần của hệ thống.
Chương 4 – Thiết kế bộ suy diễn:
Từ cơ sở tri thức đã được thiết kế trong chương 3, qua chương này chúng ta sẽ mô
hình hóa bộ suy diễn, tiếp theo là phân loại các sự kiện có trong hệ thống cơ sở dữ liệu.
Và cuối cùng là phải tìm ra một chiến lượt suy diễn hợp lý nhất để áp dụng cho hệ thống
tư vấn hướng nghiệp.
Chương 5 – Phân tích và thiết kế hệ thống:
Xác định những yêu cần có trong hệ thống tư vấn hướng nghiệp, loại bỏ những
yếu tố không cần thiết gây nên những rắc rối trong hệ thống. Thiết kế một hệ thống tạo sự
liên kết giữa chương trình với người sử dụng.
Chương 6 – Cài đặt ứng dụng:
Tiến hành cài đặt, xây dựng ứng dụng thử nghiệm là một hệ thống
Chương 7 – Kết luận:

Chương này sẽ tổng kết những kết quả đạt được, tóm tắt lại các vấn đề đã đặt ra
trong luận văn và cách giải quyết, những đóng góp mới và những đề xuất mới về một số
hướng phát triển của đề tài trong tương lai.
Cuối cùng là danh mục các tài liệu tham khảo và phần phụ lục.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.
1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP
Tư vấn hướng nghiệp được xem là một vấn đề nóng hiện nay, nhất là trong trường
phổ thông. Khi được định hướng đúng đắn về nghề, con người sẽ yên tâm với nghề mình
đã lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để có thể hoạt động tốt lĩnh
vực nghề nghiệp trong tương lai. Nếu chọn được đúng nghề phù hợp, con người càng có
nhiều cơ hội để thành đạt sau này.
Nói cách khác, tư vấn hướng nghiệp giúp cho thanh thiếu niên chọn nghề một cách có cơ
sở,giúp họ có được nhận thức đúng đắn hơn về nghề nghiệp, phát huy tối đa năng lực sán
g tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống, phù hợp với nền kinh tế vận hành theo cở chế thị
trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của xã hội, tránh lãng phí về đào tạo và sử dụng
lao động chưa hợp lý, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
1.2. THỰC TRẠNG HƯỚNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Nhìn tổng quát về công tác tư vấn hướng nghiệp nước ta hiện nay thì vấn đề này còn
nhiều nội dung chưa được quan tâm hoặc chưa làm đến nơi đến chốn. Thường thì chỉ khi
gần đến kỳ thi tuyển sinh hàng năm. Các trường đại học, cao đẳng và trung cấp mới kết
hợp với các cơ quan truyền thông, các tổ chức chính trị xã hội để tổ chức đi tư vấn tuyển
sinh ở các trường trung học phổ thông (THPT).
Điều này chỉ mới cung cấp được một số thông tin cơ bản về trường thi, khối thi, điểm
chuẩn, nguyện vọng…, chưa đủ cơ sở để giúp các em học sinh có những quyết
định đúng đắng trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Sự hiểu biết về nghề nghiệp
mà các em chọn cũng như những yêu cầu của nghề và sự đáp ứng yêu cầu của bản
thân đối với nghề còn rất hạn chế. Điều này đã làm cho các em có những suy
nghĩ sai lệch trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai.
Hiện tượng học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trường, chọn nghề luôn xảy
ra, đặc biệt đối với các tỉnh vùng sâu, vùng xa ven biển…, việc tiếp cận thông tin nghề

nghiệp cũng như các hoạt động tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh còn gặp rất nhiều
khó khăn. Trong khi đó, nhu cầu cần được tư vấn của học sinh là rất cao, các em luôn tìm
đến thầy cô, các đoàn thể cũng như các tổ chức khác có liên quan để được giải đáp mọi
thắc mắc về nghề nghiệp mà các em sẽ chọn. Đa số các em đều có mong muốn được vào
các trường Đại học hoặc Cao đẳng để có một nghề nghiệp nhất định, thế nhưng sự hiểu
biết của các em về nghề nghiệp mà các em chọn còn rất mơ hồ và hạn chế. Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến quá trình học tập và nghề nghiệp của các em sau này.
Có những em theo đuổi ngành học của mình cho đến khi đi thực tập thì mới phát hiện
mình không thích hợp với nghề nghiệp đã chọn. Chính vì thế hiện trạng sinh viên tốt
nghiệp ra trường làm việc trái với ngành nghề chuyên môn hoặc không thể xin
được việc ngày càng nhiều.
 Nguyên nhân:
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân, nhưng nhìn chung là do các em thiếu các
thông tin cần thiết nên chọn nghề chưa phù hợp với thị trường lao động, chưa đáp ứng
được nhu cầu của xã hội.
- Đa số học sinh có nhu cầu tư vấn hướng nghiệp, nhưng nhu cầu này còn phiến diện, học
sinh chỉ mới quan tâm chủ yếu đến các nghề có thu nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu các
khía cạnh khác như năng lực, hứng thú cá nhân, những yêu cầu của nghề đối với người
lao động, triển vọng phát triển của nghề ở địa phương và nhu cầu nhân lực Đây là
những nội dung thật sự cần thiết nhưng học sinh chưa ý thức được để có nhu cầu tư vấn.
- Mặt khác, trong thực tế hiện nay, các nhà trường phổ thông chỉ mới dừng lại ở việc
cung cấp thông tin tối thiểu về các ngành nghề tuyển sinh của các trường đại học, cao
đẳng, mà không hề quan tâm đến những yếu tố có liên quan khác. Một số trường có tổ
chức cho học sinh tham quan các trường đại học, hoặc các xí nghiệp, cơ sở sản xuất…
nhưng hoạt động này không nhiều, và cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Do đó,
khi học sinh muốn tìm hiểu thêm các vấn đề khác có liên quan thì hầu như các nhà trường
đều không đáp ứng được, hoặc chưa định hướng được cho học sinh về những nội dung
cần được tư vấn để giúp các em ý thức được sự cần thiết và có nhu cầu cần phải được tư
vấn khi chọn nghề.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã xây dựng một hệ thống “Tư vấn hướng

nghiệp” cho học sinh trung học phổ thông.
1.3. MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG “TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP”
1.3.1. Vấn đề cần giải quyết.(vấn đề, kỹ thuật giải quyết, giải pháp)
1.3.2. Xây dựng mô hình (các chức năng chính)
1.4. ĐỐI TƯỢNG ỨNG DỤNG
Học sinh khối Trung Học Phổ Thông.
1.5. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN
Giới hạn về tri thức: Mức độ thông tin về học sinh có nhu cầu tư vấn hướng
nghiệp ở các khía cạnh: thông tin cá nhân (học lực, sở thích, tính cách, khu vực
dự thi, khối thi), thông tin các nhóm ngành nghề, thông tin các trường Đại học
và Cao Đẳng.
Giới hạn về đối tượng áp dụng: Học sinh khối Trung Học Phổ Thông.
Giới hạn Khu vực: chỉ tư vấn cho học sinh có nhu cầu học tại các trường Đại
học, Cao Đẳng ở khu vực miền Bắc, khu vực miền Nam, khu vực Thành phố
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý luận tâm lý học về nhu cầu và nhu cầu tư vấn hướng nghiệp,
nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12.
Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 12 hiện
nay; mức độ đáp ứng đối với nhu cầu này.
Đề xuất biện pháp tác động nhằm định hướng, phát triển nhu cầu tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh; đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu này của học sinh.
1.6.1. Phương pháp luận nghiên cứu.
Đề tài sẽ vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật lịch sử để nghiên
cứu vấn đề. Đồng thời, công trình sẽ được nghiên cứu dưới lối tiếp cận xã hội
học. Các lý thuyết chính đã được vận dụng để phân tích, giải thích việc nhận
thức, hành vi chuẩn bị và các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp
học sinh lớp 12 là: nguyên tắc tiếp cận hoạt động – nhân cách, lý thuyết xã
hội hóa, lý thuyết chức năng của Talcott Parsons, lý thuyết lựa chọn hành vi

hợp lý của James S.Coleman.
- Quan điểm hoạt động: Nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp dựa trên
sự phân tích hoạt động sống, học tập của học sinh trong những điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể.
- Quan điểm hệ thống - cấu trúc: Nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp
một cách toàn diện nhiều mặt, trong nhiều mối quan hệ với các hiện tượng
tâm lý khác.
- Quan điểm thực tiễn: Nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp xuất phát từ
thực tiễn, có ý nghĩa thực tiễn, và giúp giải quyết được những vấn đề của
thực tiễn đề ra.
1.6.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
1.6.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Tham khảo các tài liệu lý luận tâm lý học, các công trình nghiên cứu có liên
quan đến đề tài, khái quát hoá, hệ thống hóa các vấn đề có liên quan để hình
thành cơ sở lý luận của đề tài.
1.6.2.2. Phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi.
Sử dụng các phiếu điều tra bao gồm một hệ thống câu hỏi với mục đích làm
khách thể nghiên cứu bộc lộ rõ mức độ biểu hiện nhu cầu tư vấn hướng nghiệp.
Phiếu điều tra nhằm làm sáng tỏ thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của
học sinh lớp 12 THPT và những nguyên nhân của thực trạng. Với phương pháp
này nhằm bộc lộ các vấn đề:
- Tìm hiểu nhận thức của học sinh về nghề nghiệp định chọn.
- Tìm hiểu thực trạng dự định chọn nghề của học sinh.
- Tìm hiểu các hoạt động của học sinh để có nhận thức và dự định chọn nghề.
- Tìm hiểu lý do chọn nghề của học sinh.
- Tìm hiểu vai trò của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giúp đỡ các em
nhận thức và lựa chọn nghề.
- Tìm hiểu sự thỏa mãn của sự lựa chọn và ảnh hưởng của hoạt động này đến
kết quả giáo dục của học sinh lớp 12.
1.6.2.3. Phương pháp trò chuyện.

Là phương pháp bổ trợ cho phương pháp điều tra, thông qua phương pháp này
nhằm thu thập thêm thông tin để làm rõ thêm những nhận xét trong đề tài.
1.6.2.4. Phương pháp thực nghiệm:
Tư vấn cá nhân; tư vấn trực tiếp; tư vấn gián tiếp; tham quan thực tế.
1.6.3. Phương pháp thống kê toán học:
Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 11.5 để xử lý số liệu thu được. Cách
xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán ứng dụng trong giáo dục học v
à tâm lý học.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1HỆ CHUYÊN GIA
2.1.1. Khái niệm hệ chuyên gia
Theo E. Feigenbaum: “Hệ chuyên gia (Expert System) là một chương trình
máy tính thông minh sử dụng tri thức (knowledge) và các thủ tục suy luận
(inference procedures) để giải những bài toán tương đối khó khăn đòi hỏi
những chuyên gia mới giải được”.
Hệ chuyên gia là một hệ thống tin học có thể mô phỏng (emulates) năng lực
quyết đoán (decision) và hành động (making abilily) của một chuyên gia (con
người).
Hệ chuyên gia sử dụng các tri thức của những chuyên gia để giải quyết các
vấn đề (bài toán) khác nhau thuộc mọi lĩnh vực.
Tri thức (knowledge) trong hệ chuyên gia phản ánh sự tinh thông được tích
tụ từ sách vở, tạp chí, từ các chuyên gia hay các nhà bác học. Các thuật ngữ hệ
chuyên gia, hệ thống dựa trên tri thức (knowledgebased system) hay hệ
chuyên gia dựa trên tri thức (knowledge based expert system) thường có cùng
nghĩa.
Một hệ chuyên gia gồm ba thành phần chính là cơ sở tri thức (knowledge
base), máy suy diễn hay môtơ suy diễn (inference engine), và hệ thống giao
tiếp với người sử dụng (user interface). Cơ sở tri thức chứa các tri thức để từ
đó, máy suy diễn tạo ra câu trả lời cho người sử dụng qua hệ thống giao tiếp.
Người sử dụng (user) cung cấp sự kiện (facts) là những gì đã biết, đã có

thật hay những thông tin có ích cho hệ chuyên gia, và nhận được những câu trả
lời là những lời khuyên hay những gợi ý đúng đắn (expertise).
Hoạt động của một hệ chuyên gia dựa trên tri thức được minh họa như sau:
Hình 2.1 Hoạt động của hệ chuyên gia
Mỗi hệ chuyên gia chỉ đặc trưng cho một lĩnh vực vấn đề (problem domain)
nào đó, như y học, tài chính, khoa học hay công nghệ, v.v , mà không phải
cho bất cứ một lĩnh vực vấn đề nào.
Tri thức chuyên gia để giải quyết một vấn đề đặc trưng được gọi là lĩnh vực
tri thức (knowledge domain).
Hình 2.2 Quan hệ giữa lĩnh vực vấn đề và lĩnh vực tri thức
Ví dụ: hệ chuyên gia về lĩnh vực y học để phát hiện các căn bệnh lây nhiễm sẽ
có nhiều tri thức về một số triệu chứng lây bệnh, lĩnh vực tri thức y học bao
gồm các căn bệnh, triệu chứng và chữa trị.
Chú ý rằng lĩnh vực tri thức hoàn toàn nằm trong lĩnh vực vấn đề. Phần bên
ngoài lĩnh vực tri thức nói lên rằng không phải là tri thức cho tất cả mọi vấn đề.
2.1.2. Đặc trưng của hệ chuyên gia
Có bốn đặc trưng cơ bản của một hệ chuyên gia:
- Hiệu quả cao (high performance). Khả năng trả lời với mức độ tinh thông
bằng hoặc cao hơn so với chuyên gia (người) trong cùng lĩnh vực.
- Thời gian trả lời thoả đáng (adequate response time). Thời gian trả lời hợp
lý, bằng hoặc nhanh hơn so với chuyên gia (người) để đi đến cùng một
quyết định. Hệ chuyên gia là một hệ thống thời gian thực (real time
system).
- Độ tin cậy cao (good reliabilit y). Không thể xảy ra sự cố hoặc giảm sút độ
tin cậy khi sử dụng.
- Dễ hiểu (understandable). Hệ chuyên gia giải thích các bước suy luận một
cách dễ hiểu và nhất quán, không giống như cách trả lời bí ẩn của các hộp
đen (black box).
2.1.3. Những ưu điểm của hệ chuyên gia
- Phổ cập (increased availability): Là sản phẩm chuyên gia, được phát triển

không ngừng với hiệu quả sử dụng không thể phủ nhận.
- Giảm giá thành (reduced cost).
- Giảm rủi ro (reduced dangers): Giúp con người tránh được trong các môi
trường rủi ro, nguy hiểm.
- Tính thường trực (Permanance). Bất kể lúc nào cũng có thể khai thác sử
dụng, trong khi con người có thể mệt mỏi, nghỉ ngơi hay vắng mặt.
- Đa lĩnh vực (multiple expertise). Chuyên gia về nhiều lĩnh vực khác nhau
và được khai thác đồng thời bất kể thời gian sử dụng.
- Độ tin cậy (increased relialilit y). Luôn đảm bảo độ tin cậy khi khai thác.
- Khả năng giảng giải (explanation). Câu trả lời với mức độ tinh thông được
giảng giải rõ ràng c hi tiết, dễ hiểu.
- Khả năng trả lời (fast reponse). Trả lời theo thời gian thực, khách quan.
- Tính ổn định, suy luận có lý và đầy đủ mọi lúc mọi nơi (steady, une
motional, and complete response at all times).
- Trợ giúp thông minh như một người hướng dẫn (intelligent -tutor).
- Có thể truy cập như là một cơ sở dữ liệu thông minh (intelligent
database)
2.1.4. Kiến trúc tổng quát của một hệ chuyên gia
2.1.4.1. Các thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia
Một hệ chuyên gia kiểu mẫu gồm bảy thành phần cơ bản như sau:
Hình 2.3 Những thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia
- Cơ sở tri thức (knowledge base). Gồm các phần tử (hay đơn vị) tri thức,
thông thường được gọi là luật (rule), được tổ chức như một cơ sở dữ liệu.
- Máy duy diễn (inference engine). Công cụ (chương trình, hay bộ xử lý) tạo
ra sự suy luận bằng cách quyết định xem những luật nào sẽ làm thỏa mãn
các sự kiện, các đối tượng, chọn ưu tiên các luật thỏa mãn, thực hiện các
luật có tính ưu tiên cao nhất.
- Lịch công việc (agenda). Danh sách các luật ưu tiên do máy suy diễn tạo ra
thoả mãn các sự kiện, các đối tượng có mặt trong bộ nhớ làm việc.
- Bộ nhớ làm việc (working memory). Cơ sở dữ liệu toàn cục chứa các sự

kiện phục vụ cho các luật.
- Khả năng giải thích (explanation facility). Giải nghĩa cách lập luận của hệ
thống cho người sử dụng.
- Khả năng thu nhận tri thức (explanation facility). Cho phép người sử dụng
bổ sung các tri thức vào hệ thống một cách tự động thay vì tiếp nhận tri
thức bằng cách mã hoá tri thức một cách tường minh. Khả năng thu nhận tri
thức là yếu tố mặc nhiên của nhiềuhệ chuyên gia.
- Giao diện người sử dụng (user interface). Là nơi người sử dụng và hệ
chuyên gia trao đổi với nhau.
Cơ sở tri thức còn được gọi là bộ nhớ sản xuất (production memeory) trong hệ
chuyên gia. Trong một cơ sở tri thức, người ta thường phân biệt hai loại tri
thức là tri thức phán đoán (assertion knowledge) và tri thức thực hành
(operating knowledge).
Các tri thức phán đoán mô tả các tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được
thiết lập. Các tri thức thực hành thể hiện những hậu quả rút ra hay những thao
tác cần phải hoàn thiện khi một tình huống đã được thiết lập hoặc sẽ được thiết
lập trong lĩnh vực đang xét. Các tri thức thực hành thường được thể hiện bởi
các biểu thức dễ hiểu và dễ triển khai thao tác đối với người sử dụng.
Hình 2.4. Quan hệ giữa máy suy diễn và cơ sở tri thức
Từ việc phân biệt hai loại tri thức, người ta nói máy suy diễn là công cụ triển
khai các cơ chế (hay kỹ thuật) tổng quát để tổ hợp các tri thức phán đoán và
các tri thức thực hành. Hình trên đây mô tả quan hệ hữu cơ giữa máy suy diễn
và cơ sở tri thức.
2.1.4.2. Một số mô hình kiến trúc hệ chuyên gia
Có nhiều mô hình kiến trúc hệ chuyên gia theo các tác giả khác nhau. Sau đây
là một số mô hình.
2.1.4.2.1. Mô hình J. L. Ermine
Hình 2.5. Kiến trúc hệ chuyên gia theo J.L.Ermine
2.1.4.2.2. Mô hình C. Ernest
Hình 2.6. Kiến trúc hệ chuyên gia theo C.Ernest

2.1.4.2.3. Mô hình E. V. Popov
Hình 2.7. Kiến trúc hệ chuyên gia theo E.V.Popov
2.2. ONTOLOGY
Công nghệ ontology là một công nghệ được nghiên cứu phát triển mạnh mẽ
trong thời gian gần đây. Ontology trở thành một lĩnh vực nghiên cứu phổ biến
có mặt trong nhiều lĩnh vực từ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, công nghệ tri thức, các
hệ thống trao đổi, tích hợp thông tin cho đến biểu diễn và quản lý tri thức.
Ontology giúp ta xây dựng mạng lưới ngữ nghĩa, bộ từ điển về các lĩnh vực
chuyên môn hỗ trợ trong các ứng dụng, giúp ta mã hóa tri thức lĩnh vực thành
một hệ tri thức dùng chung mà máy tính có thể hiểu được bằng cách phân tách
khối tri thức này thành các đối tượng tri thức nhỏ hơn và tìm ra các mối liên hệ
giữa chúng. Phần tìm hiểu hiểu tổng quan về ontology dưới đây được tham
khảo và có trích dẫn một phần dựa trên tài liệu.
Định nghĩa về ontology:
2.2.1. Trong triết học
Ontology là một thuật ngữ có nguồn gốc từ Triết học diễn tả các thực thể tồn
tại trong tự nhiên và các mối quan hệ giữa chúng. Theo cách nhìn của triết học,
ontology – bản thể học là “một môn khoa học về nhận thức, cụ thể hơn là một
nhánh của siêu hình học về tự nhiên và bản chất của thế giới, nhằm xem xét
các vấn đề về sự tồn tại hay không tồn tại của các sự vật”. Theo đó người ta
đưa ra khái niệm bộ ba ngữ nghĩa bao gồm biểu tượng – khái niệm – sự vật,
đây là mô hình dùng để mô tả hay biểu diễn thế giới thực, biểu tượng sẽ gợi
lên khái niệm và biểu diễn sự vật còn khái niệm sẽ đề cập tới sự vật.
2.2.2. Trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo
Trong Trí tuệ nhân tạo đã có nhiều cách định nghĩa khác nhau về ontology,
một số định nghĩa được xem là kinh điển và được thừa nhận rộng rãi như sau:
 Gruber (1993) định nghĩa ontology như “một đặc tả tường minh của sự khái
niệm hóa trong một lĩnh vực”.
 Borst (1997) sửa đổi một chút định nghĩa của Gruber, rằng ontology là “sự
đặc tả hình thức của sự khái niệm hóa được chia sẻ”. Studer (1998) giải thích

hai định nghĩa của Gruber và Borst như sau “Sự khái niệm hóa có nghĩa là mô
hình trừu tượng của các sự vật, hiện tượng trên thế giới được xác định qua các
khái niệm liên quan của sự vật, hiện tượng đó. Tường mình có nghĩa là các
kiểu khái niệm và các ràng buộc giữa chúng là được xác định rõ ràng. Hình
thức có nghĩa là ontology phải được hiểu bởi máy tính. Chia sẻ có nghĩa là tri
thức trong ontology được kết hợp xây dựng và được chấp nhận bởi một nhóm
hoặc một cộng đồng chứ không theo tri thức chủ quan của cá nhân”.
2.3. CƠ SỞ TRI THỨC
2.3.1. Khái niệm tri thức
Tri thức là những kiến thức mà một người có thể biết và hiểu được.
Các loại tri thức thường gặp trong thực tế:
- Tri thức thủ tục: Diễn tả cách giải quyết vấn đề .Loại tri thức thủ tục
phương hướng thực hiện các hoạt động. Các luật, các chiến lược các lich và
các thủ tục là các dạng đặc trưng của tri thức thủ tục
- Tri thức mô tả: Cho biết vấn đề giải quyết như thế nào. Tri thức mô tả bao
gồm các khẳng định đơn giản, nhận giá trị chân lí đúng hai sai.
- Tri thức Meta: Là tri thức của tri thức. Tri thức Meta dùng mô tả rõ hơn cho
tri thức đã có. Các chuyên gia dùng tri thức Meta để tăng hiệu quả các giải
quyết vấn đề bằng cách hướng lập luận về miền tri thức có khả năng hơn
cả.
- Tri thức may rủi: Diễn tả luật may rủi hay cung cách may rủi để dẫn dắt quá
trình lập luận. Tri thức may rủi không đảm bảo tính khoa học, tính chính
xác. Tri thức may rủi xuất phát từ kinh nghiệm, từ tri thức giải quyết các
vấn đề trong quá khứ.

×