(em
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
ee
BO Y TE
TRUONG DAI HOC Y DƯỢC CÀN THƠ
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CONG NGHE CAP TRUONG
TONG HOP VA TIEU CHUAN HOA TAP CHAT LIEN QUAN
CAPTOPRIL DISULFID CUA CAPTOPRIL
THU VIÊN _
TRƯỜNG DAI HOC Y DUCE CÂM †Hữ
HAY TON TRONG BAN QUYEN
Chủ nhiệm đề tài: THS. LỮ THIỆN PHÚC
Cán bộ tham gia: DSTH. TRÀN THỊ THANH THÚY
CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG
CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI
y
he
PGS.TS. DƯƠNG XUÂN CHỮ
THS. LỮ THIỆN PHÚC
Cần Thơ - năm 2016
(em
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
BO Y TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DUGC CAN THƠ
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
TONG HOP VA TIEU CHUAN HOA TAP CHAT LIEN QUAN
CAPTOPRIL DISULFID CUA CAPTOPRIL
Chủ nhiệm đề tai: Ths. LU THIỆN PHÚC
Cán bộ tham gia: DSTH. TRÀN THỊ THANH THÚY
Cần Thơ - năm 2016
(em
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riên tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giả
fue
Lữ Thiện Phúc
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC
Trang
989).6:979) 1ã...
i
MUC LUC... cecccccccccsssscsvssceevsvscecvevscacsevavavecessseasuatersucsvscateavaes ii
PHAN 1. TOM TAT DE TAL..0.......ccccccccccccccssecceevnseeeesenseseceenneseens vi
PHẢN 2. TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................. xi
DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT... cece eee xii
DANH MỤC CAC BANG Lo... .ccccccccccccecccccceecsceeccesssscvuneeeeeennesevaas xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐÒ, ĐỎ THỊ.................... Q22
noes xvi
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................à
LH n2 H02
01100 x1ereerrrieg 1
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU ........................................256-5622 xxx 3
1.1. Tổng quan về captOpril......................--s-s+©e+
2z 9EE+z+EEEEvEEkEEEEEEEELEErErrrrrkkerie 3
1.1.1. Tính chất vật
lý.................................--cccctt
v2.2 ng 22ce.eeerree 3
1.1.2. Tính chất hố học ............................-22+ SLx E2 4211117211117113111E 1.1201.111... rL.. 4
1.1.3. Tính chất dược lý.......................---.s:2©+s+
22c 2 2221112711 117111111E 1.111.111... 4
IIEM0) oan.
1⁄2.
......................
5
Tổng quan về capfopriÍ disuflid...........................--:--+c©czccckererrrsrrrkerrreesrerke 6
1.2.1. Tính chất vật lý............................---2+ tt
1. 17111111710 11. 11.1 e1.
6
1.2.2. Tính chất dược lý và độc tính........................-..-----sc+2EzstEE1xEEEkEEEEAeeELLeEkeerrrke 6
1.2.3. Giới hạn cho phép cia captopril disulfid theo Dược điển các nước ............ 7
1.2.4. Một số cơng trình nghiên cứu về captopril disulfd.................................... 7
1.3.
Kiểm nghiệm tạp chất captopril disulfid trong nguyên liệu và chế phẩm
captopril theo Dược điển các nƯỚC....................-..---c--s+2ckevEC2r122221711.2222.
111. cerrree
1.3.1. Kiểm nghiệm nguyên liệu captopril theo Dược Điển Anh 2013
1.3.2. Kiểm nghiệm captopril disulfid trong viên nén theo DĐVN IV
1.3.3. Kiểm nghiệm captopril disulfid trong viên nén theo Dược Điển Mỹ 36... 11
1.4...
Một số phương pháp xác định độ tỉnh khiết..............................----ccccccccrrceeee 12
1.4.1. Nhiệt độ nóng chảy............................. T49
1101 91 110 1 00T T0 T110
0414 8x 12
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
1.4.2. Sắc ký lớp mỏng............................---+.c
tre
13
1.4.3. Sắc ký long hiệu năng cao........................--.-----22scc2rktEE11111 1110111...
13
1.4.4. Cong hurdng tir hat nn
14
n6.
.................
1.4.5. Phân tích nhiệt vi sai (DSC).............................Ăn HH 0111k 14
sẽ
cố co na.
ID
..............
nh...
14
...................
14
1.5.2. Phân loại chất đối chiếu...
1.5.3. Thiết lập chất đối chiếu ................
.... 15
1.5.4. Đóng gói, bảo quản và sử dụng......
vee 15
1.5.5. Độ ổn định và chu kỳ đánh giá lại..
„ l6
1.5.6. Hạn đùng của chất đối chiếu........................--.s-cs2ok
22k 212210111013 1. 1eecey 16
CHƯƠNG 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 17
2.1. Nguyên vật liệu — Đối tượng nghiên cứu.............................-5-csccccccerrtreccrrrcee 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.........................---:--+-z+ccxr92Ezrerkrkrtrrrrsrrkrtrrrrrirtrrrrkkree 17
2.1.2. Chất chuẩn, hóa chất và dung mơi......................-.--¿--+- cc2+s
bà n3)
06h...
.ẽ...........
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................-.-- set.
18
iee 19
2.2.1. Tổng hợp capotpril disulfid từ captopril.......................-¿-: scccsxcetvxeetrrisrrrrvee 19
2.2.2.
Đánh giá sơ bộ sản phẩm tổng hợp ..........................---- sccseccxczxcerxerrkerrrrrks 21
2.2.3. Tinh chế sản phẩm tổng hợp.................-..¿6-25 tt 2s +kEertrrvrrrrertrerrrrrrreee 22
p9)
g0.)
NA h..-4...........,..
22
2.2.5. Tối ưu hóa qui trình tổng hợp bằng mơ hình Box — Behnken.................... 23
2.2.6. Xác định cấu †TÚC......................---2--.xvE+eS.x2
11123 711213.2114 11.211.11.11 ccrxecrreg 23
2.2.7. Xây dựng qui trình xác định độ tinh khiét captopril disulfid bang HPLC. 23
2.2.8. Đánh giá capfopril đisUlÍid........................
.... «ch HH HH ng HH 0 031 re
2.2.9. Thiết lập chất đối chiều captopril disulfid
2.2.10. Xây dựng qui trình định lượng tạp chất captopril disulfid trong nguyén
liệu và chế phẩm captopril....................------2+-©sz2c+xecE+xxt2rEvE2..21110111..1
1i. 30
CHƯƠNG 3. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ............... .
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
3.1. Tổng hợp capopril đisulfid từ captopril...........
-...35
3.1.1. Oxy hóa captopril bằng oxy và khơng khí...
35
3.1.2. Oxy hóa captopril bằng hydroperoxyd.................................-cccckeerrreerrrircee 35
3.1.3. Oxy hóa captopril bằng sắt (II) cloriđ hexahydrat........................----cs--cczsee 35
3.1.4. Oxy hóa captopril bằng iod..............................-sc
ke xe rEeErvrterkesrrrkee 36
3.1.5. Oxy hóa captopril kali permanganal.......................-- --scsseskxctcesreerrererrrrrrer 36
3.1.6. Oxy hóa captopril bằng kali đierornat.................................cccseccrveescrrreeerrre 37
3,1.7. Oxy hóa captopiril bằng kali đieromat và EDTA............................-ccsccccc+ 37
3.2. Hiệu suất tổng hợp và tỉnh chế........................-¿-set t92011171115511102711ee2yyxe 37
3.3. Xác định sơ bộ độ tỉnh khiét captopril disulfid...........................
se vxzccccccxe 38
3.3.1. Xác định độ tỉnh khiết bằng sắc ký lớp mỏng ......................... .-ccssceescvcrcxee 38
3.3.2. Xác định độ tỉnh khiết bằng nhiệt độ nóng chảy .........................--c-ccs-cccccree 39
3.4. Tối ưu hóa qui trình tổng hợp bằng mơ hình Box — Behnken....................... 40
3.5. Xác định cầu trúc capfopril đisufTid.............................----ecc22ccxterrkeitrrrkkererrree 41
3.5.1.
PhO tit NQOai sc ecscccscsescssssscssesessssesssecessusessssecssusesssuecssusessusssssesssnevennevesaseseenees 41
3.5.2. PhO hong
8n
nh...
........
42
3.5.3. Phổ khối lượng ........................-2+ ©22+ 1x. 1111111 21101111.121112.111E1111e0 1e. 42
3.5.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân.......................--2se ©SCct2E2ECEELxEEEEEEE112.1Aeerrrke 43
3.6. Xây đựng qui trình xác định độ tinh khiết captopril disuflid bằng HPLC.... 44
3.6.1. Khao sát điều kiện sắc kýý.............................-.c222L. HH2 ng erey 44
3.6.2. Tham định qui trình xác định độ tỉnh khiết captopril đisulfid..................... 47
3.7. Xác định độ tinh khiết captopril disulfide bằng DSC và hàm ẩm bằng
TGA
— --........ƠỊỎ
51
3.8. Đánh gid captopril disulfid.....
.... 32
3.9. Thiết lập chất đối chiếu.......................-.-.s6-c2cccceeccreerrreerree
.... 52
3.9.1. Đánh giá độ đồng nhất của quá trình đóng lọ.........................-2-2-©ss22zxeczzx 52
3.9.2. Đánh giá độ đồng nhất lọ liên phịng thí nghiệm ....................................--. 53
3.9.3. Xác định giá trị ấn định — giá trị công bố.........................-----2-
3.10. Xây đựng qui trình định lượng tạp chất captopril disulfid trong nguyén
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
liệu và chế phẩm captopril.....cccccccssssssssssssssssssccssssssssscsssssessesssssecsesssssecseessssnvesss
3.10.1. Khảo sát điều ki@n SAC KY wcccsssssccsssesssesssseccsssscesssnsessssseessesvecsessecenssssvess
3.10.2. Tham định phương pháp..........................-----2-5©Zxtvcxecerxevrrrrrrrrerrrrrrrrre
3.10.3. Ứng dụng qui trình kiểm tra tạp chất capotpril disulfid trong một số
nguyên liệu và chế phẩm captopril trén thi trường........................-----c-s-csecccccee
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ...................................2...-cccccrrecrerrrrrkerrrrre
4.1. Tổng hợp captopril disulfid.....................................---ccccrcvkxxerrrrrrrerrrrerrree
4.2. Tinh chế captopril đỉsu]fid.......................---s-2s+©cseccseerxxrcrkertkerrkrerseerrxerrrxee
4.3. Qui trình xác định độ tinh khiét captopril đisulfid bằng HPLC.................
4.4. Thiết lập chất đối chiếu captopril đisuflid.............................---ccccccccccccrererxee
4.5. Qui trình định lượng captopril đisulfid trong nguyên liệu và chế phẩm
CADEODTFÏÏ ................... s5
HH
HH HT
HH TT.
HH Tà
nh n1
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ...............................---55-22cccceckrerrxerrkrerrerrrkrrrrkee
TAI LIEU THAM KHẢO.....................- cĂ< 2
xe xea
(em
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
PHAN 1: TOM TAT DE TAI
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
I.PHÀN MỞ ĐẦU
Captopril disulfid (CPDS) 1a tạp chất liên quan của captopril, phat sinh do phân ứng
oxy hod gitta captopril và oxy khơng khí trong q trình sản xuất, lưu thơng và bảo
quản nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả điều trị và đặc tính an tồn của
captopril đối với bệnh nhân. Do đó, trong chuyên luận captopril của Dược điển Việt
Nam IV và Dược điển một số nước như BP 2013, USP 36 đều qui định phải kiếm
tra giới hạn hàm lượng CPDS cả trong nguyên liệu và thành phẩm captopril. Trong
khi đó, chuẩn tạp CPDS đang được bán với giá rất dat và phải mua từ nước ngồi
nên gây khơng ít khó khăn cho cơng tác kiểm nghiệm tạp chất này trong nguyên
liệu và thành phẩm captopril. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào trong nước
cơng bố qui trình tổng hợp CPDS. Từ nhu cầu thực tế trên, đề tài này thực hiện với
mục tiêu: Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp chất liên quan CPDS của captopril.
II. DOI TUQNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Neuyén
liéu captopril:
nha san xudt Changzhou
Pharma
(Trung
Quốc).
Số
lô
EC131001, hàm lượng 100,65% chế phẩm nguyên trạng, hạn dùng 29/09/2016
Chất chuẩn đối chiếu captopril do Viện Kiểm nghiệm thuốc TPHCM
cung cấp, số
kiểm soát QT 146050614, hàm lượng 99,09 % tính trên chế phẩm nguyên trạng.
Phần mềm JMP 5.1 thiết kế thí nghiệm, tối ưu hóa theo mơ hình thiết kế bề mặt đáp
ứng Boxh-Behnken
của SAS Campus.
Hoá chất và dung moi: acid hydrocloric, acid sulfuric, methanol, iod, kali iodid; kali
dicromat, kali permanranat, sắt (III) clorid hexahydrat (Trung Quốc), và nước oxy
già 30% (Việt Nam), đạt tiêu chuẩn tỉnh khiết hoá học. Acetonitril (MeCN) đạt tiêu
chuẩn dùng cho sắc ký lỏng (Merck). Benzen, cthyl acetat (EtOAc), acid formic,
cloroform, methanol (MeOH), n-butanol (Bu-OH) và acid phosphoric đạt tiêu chuẩn
phân tich (Merck). Ban mỏng silica gel GEaza (Merek).
Thiết bị
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Hệ thống sắc ký lỏng hiệu nang cao (HPLC) Hitachi 2000 đầu dò PDA. Hệ thống
sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Shimadzu LC - 20A đầu đò PDA. Máy LC-MS
Agilent 1200 nguén ESI. May quang phé JR Bruker alpha-T. Máy cộng hưởng từ
hat nhén Bruker Advance II; máy phân tích nhiệt vi sai DSC Q 20;
nhiệt trọng lượng TGA
máy phân tích
1.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp CPDS
CPDS
được tổng hợp từ captopril với tác nhân oxy hoá là nước HạO;; FeCl/HCI;
1z/KI; KMnO//H;SO¿; K;Cr;O+/H;SO¿. Thay đổi tỷ lệ thành phần các chất oxi hóa.
Phản ứng tổng hợp như sau:
Av Zs
2
Hgốt, N
N..
H
“COOH
Ox,
Oxi hóa
—
CH;
i
`“
Captopril
gs
=
Gs ‘a
SH
-T
Captopril disulfid
Phan img tong hop captopril disulfid
Thủ tình khiết CP.DS tổng hợp
Sản phẩm sau khi tổng hợp được thử tỉnh khiết bằng sắc ký lớp mỏng và đo nhiệt độ
nóng chảy.
Sắc ký lớp mỏng: bản mỏng silica gel GE;s¿ với 3 hệ dung mơi có độ phân cực khác
nhau:
CzH¿-EtOAc-HCOOH
(30:70:10),
CHCI-MeOH-HCOOH
(85:15:10),
BuOH-H;O-HCOOH (40:60:10). Mẫu thử: 1 mg/ml trong MeOH.
Nhiệt độ nóng chảy: tiễn hành đo nhiệt độ nóng chảy 3 lần, lấy giá trị trung bình.
Xác định cấu trúc
Sản phẩm tổng hợp được xác định cấu trúc bằng các phương pháp phổ nghiệm IR,
MS va NMR.
Xác định độ tỉnh khiết CPDS bằng HPLC-PDA
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Độ tỉnh khiết của CPDS được xác định bằng phương pháp HPLC qui về 100% diện
tích pic. Điều kiện sắc ký: cột Phenomenex Gemini NX C18 (150 x 4,6 mm; 5 um),
pha động MeCN-nước acid phosphoric pH 2 (30:70), tốc độ địng 1 ml/phút, đầu đị
PDA với bước sóng phát hiện 220 nm, thể tích tiêm mau 10 pl, nhiệt độ cột 50°C.
Mẫu thử có nồng độ 500 ug/ml. Mẫu chuẩn captopril có nồng độ 500 ug/ml.
Đánh giá CPDS tổng hợp
Tính chất: cảm quan, vi học, độ tan (trong nước, methanol, ethanol và một số đung
môi hữu cơ) theo DĐVN
IV; xác định điểm chảy bằng máy phân tích nhiệt vi sai
DSC, hàm âm bằng nhiệt trọng lượng TGA; định danh bằng các phương pháp phổ
nghiém (UV, IR; MS; NMR).
Thiết lập chất đối chiếu captopril disulfid
Đánh giá đồng nhất q trình đóng lọ
Lấy mẫu ngẫu nhiên theo VN +1 trong đó N là tổng số lọ. Tiến hành xác định chi
tiêu tỉnh khiết sắc ký từng lọ theo phương pháp đã xây dựng. Tiến hành đánh giá
dựa trên hướng dẫn của ISO guide 34:2009.
Đánh giá đồng nhất liên phịng thí nghiệm
Các chất được đánh giá ở 02 phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/TEC 17025 hoặc
GLP. Dinh lượng tại 02 phịng thí nghiệm (PTN1: Khoa Vật lý đo lường. PTN 2:
Khoa thiết lập chất chuẩn — chất đối chiếu, Viện Kiểm Nghiệm thuốc TP. Hồề Chí
Minh)
với kết quả định lượng bằng phương pháp HPLC phải đạt các yêu cầu như sau:
-
D6 bat đối xứng của đỉnh chất đối chiếu: 0,8
-_
RSD giữa các lần do lap lai: RSD < 2% (n=6)
Đánh giá liên phịng thí nghiệm của chất đối chiếu được thống kê bằng kỹ thuật
phân tích phương sai một yếu tố ANOVA
Xác định giá trị ấn định
Thành phẩm sau khi đóng gói và đánh giá đồng nhất lơ đạt u cầu được lẫy mẫu
ngẫu nhiên và tiến hành định lượng tại 02 phịng thí nghiệm độc lập. Mỗi phịng thí
nghiệm sẽ đánh giá lại tính phù hợp của hệ thống. Nếu đạt yêu cầu, tiến hành định
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
lượng trên 6 mẫu đã nhận, mỗi mẫu nên được kiểm tra 2 lần để tránh sai số. Xác
định giá trị ấn định (công bố) trên phiếu kiểm nghiệm dựa trên hướng dẫn
I. KET QUA
Captopril disulfñd đã được tổng hợp thành công từ captopril bang phan tmg oxy hod
khử với tác nhân oxy hoá hydrogen peroxid. Điều kiện phản ứng đã được tối ưu hố
bằng phần mềm
JMP 5.1 với mơ hình Box — Behnken, cho hiệu suất phản ứng
khoảng 63% (3,15 gam). Sản phẩm tổng hợp đạt độ tỉnh khiết trên 99% tính trên
chế phẩm nguyên trạng, đủ điều kiện thiết lập chất đối chiếu. Qui trình xác định tạp
captopril disulfid trong nguyên liệu và chế phẩm captopril bằng phương phap HPLC
đã được xây dựng và thấm định đạt yêu cầu của một qui trình kiểm nghiệm tạp chất
liên quan. Tiến hành xác định tạp captopril đisulfid trên 2 lô nguyên liệu; 2 chế
phẩm ngoại nhập và 4 chế phẩm trong nước được mã hóa. Kết quả 2 lơ ngun liệu
và 1 chế phẩm trong nước có kết quả kiểm tra tap captopril disulfid dat gidi han cho
phép theo qui định của Dược điển Việt Nam IV, trong khi đó 2 chế phẩm ngoại
nhập và 3 chế phẩm trong nước đều cao hơn mức cho phép, đặc biệt có 1 chế phẩm
ngoại nhập và 1 chế phẩm trong nước có hàm lượng phần trăm captopril disulfid rất
cao
IV. KET LUẬN
Captopril disulfid đã được tổng hợp và tiêu chuẩn hóa thành cơng để làm chất đối
chiếu sử dụng trong kiểm nghiệm tạp chất liên quan của captopril. Qui trình HPLC
định lượng tạp CPDS có thể được ứng dụng để kiểm tra tap nay trong nguyên liệu
và chế phẩm captopril.
I\6|ruMpti Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
PHAN 2: TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
TU NGUYEN
ACN
Acetonitril
As
Asymmetric factor
[BIMM]-BF4
đối xứng)
tetrafluoroborat
British Pharmacopoeia
CP
Captopril
CPDS
Captopril disulfid
DDVN
Hệ số bất đối (Hệ số
1-n-butyl-3-metylimidazolium
BP
DSC
NGHIA TIENG VIET
Differential Scanning
Calorimetry
Dược điển Anh
Nhiệt vi sai
Dược điển Việt Nam
High performance
Sắc ký lỏng
liquid chromatography
hiệu năng cao
IR
k
Infrared
HIồng ngoại
Capacity factor
Hệ số đung lượng
LOD
LOQ
MeOH
MS
Limit of detection
Giới hạn phát hiện
Limit of quantitation
Giới hạn định lượng
HPLC
Methanol
Mass spectrum
Khối phổ
Number of theoretical plate
Số đĩa lý thuyết
Nuclear Magnetic Resonance
Rs
Resolution
RSD
Relative standard deviation
Peak area
Cộng hưởng từ hạt
nhân
Độ phân giải
Độ lệch chuẩn tương
đối
Diện tích pic
(ma
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Độ lệch chuẩn của độ
đồng nhất giữa các lọ
Độ lệch chuẩn lặp lại
Sắc ký lớp mỏng
Retention time
Thermo Gravimetric Analysis
Thời gian lưu
Phân tích nhiệt trọng
lượng
Độ khơng đảm bảo đo
từ độ đồng nhất giữa
các lọ
United States Pharmacopeia
Dược điển Mỹ
Ultraviolet — Visible
Tử ngoại — khả kiến
Giá trị trung bình
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
DANH MỤC CAC BANG
Trang
Bảng 1.1. Yêu cầu về độ tỉnh khiết chất đối chiếu theo qui trình phân tích
15
Bảng 2.1a. Hóa chất và dung môi dùng trong nghiên cứu
17
Bang 2.1b. Trang thiết bị dùng trong nghiên cứu
18
Bảng 2.2. Chuẩn bị các dung dịch chuẩn
32
Bảng 3.1. Hiệu suất tổng hợp, tỉnh chế và tồn qui trình
38
Bảng 3.2. Kết qua xác định nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm tổng hợp
39
Băng 3.3. Mã hóa các yếu tố khảo sát qui trinh téng hgp captopril disulfid
40
Bảng 3.4. Kết quả tối ưu hóa qui trình tổng hợp captopril đisulñd
41
Bảng 3.5. Hiệu suất phan ứng tổng hợp captopril disulfid theo điều kiện dự
đoán
41
Bang 3.6. So sánh các đỉnh đặc trưng trong phổ IR của sản phẩm tổng hợp
và captopril
42
Bảng 3.7. Dữ liệu phổ NMR của sản phẩm tổng hợp và theo Alan F. Casy
43
Bảng 3.8. Thành phần pha động khảo sát
44
Bảng 3.9. Tỷ lệ pha động khảo sát
45
Bảng 3.10. Giá trị các thông số sắc ký với các tỷ lệ pha động khảo sát
45
Bảng 3.11. Giá trị các thông số sắc ký với các nhiệt độ cột khảo sát
46
Bảng 3.12. Kết quá khảo sát tính phù hợp của hệ thống
47
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát tính tuyến tinh cla captopril disulfid
49
Băng 3.14. Các giá trị thống kê
49
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát độ lặp lại
50
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát độ chính xác trung gian
51
Bang 3.17. Kết qua xác định độ tỉnh khiết và nhiệt nóng chảy bằng DSC
51
Bảng 3.18. Kết qua danh gia captopril disulfid
52
Bảng 3.19. Kết quả xác định độ tỉnh khiết CPDS trong q trình đóng lọ
52
Bang 3.20. Phân tích phương sai một yéu té theo ANOVA
53
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Bảng 3.21. Giá trị các thông số của hệ thống sắc ký khi định lượng tap
captopril disulfid tại 2 phịng thí nghiệm
Bảng 3.22. Kết quả định lượng captopril đỉsulfid tại hai phịng thí nghiệm
Bảng 3.23. Kết quả phân tích ANOVA
Bảng 3.24. Kết quả tính giá trị ấn định hàm lượng tạp captopril đisulfid
53
54
54
55
Bảng 3.25. Kết quả khảo sát tính phù hợp của hệ thống trên mẫu chuân
và mẫu thử giả lập
56
Bảng 3.26. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của qui trình định lượng
captopril disulfid
57
Bang 3.27. Gia tri S/N tai LOQ cia tap captopril disulfid
59
Bảng 3.28. Kết quả khảo sát độ chính xác của phương pháp định lương
captopril disulfid trén mau thir gia lap
60
Bảng 3.29a. Kết qua khảo sát độ đúng của qui trình định lượng tạp
captopril disulfđd trong mẫu ngun liệu captopril được thêm vào chuẩn
captopril diuslfid
61
Bang 3.29b. Két qua khao sát độ đúng của qui trình định lượng tap
captopril disulfid trong mẫu giả được được thêm nguyên liệu captopril
và chuẩn captopril diuslfid
62
Bang 3.30. Kết quả định lượng tạp captopril disulfñd trong một số nguyên
liệu và chế phẩm captopril trên thị trường
63
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
DANH MỤC CÁC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỎ, ĐỎ THỊ
Trang
Sơ đồ 1.1. Q trình chuyển hóa captopril disulfid
5
Hình 2.1. Máy sục oxy khơng khí
19
Hình 3.1. Sắc ký đồ sản phẩm tống hợp với ba hệ dung mơi khai triển khác
nhau
-
'
39
Hình 3.2. Phổ UV-Vis của sản phẩm tổng hợp
42
Hình 3.3. Phổ IR của sản phẩm tổng hợp
Hình 3.4. Phổ MS của sản phẩm tổng hợp
Hình 3.5. Sac ky dé dung dich captopril disulfid 1000 ng/ml với thành
42
43
phần pha động khác nhau
45
Hình 3.6. Sắc ký đồ các mẫu pha động, dung môi pha mẫu, captopril disulfid,
hén hop captopril va captopril disulfid
.
48
Hinh 3.7. Phé UV — Vis và biểu đồ minh hoạ độ tỉnh khiết của pic captopril
disulfid
48
Hình 3.8. Sac ky dd dung dich captopril disulfid ở các nồng độ khảo sát
Hình 3.9 Biểu đỗ phân tích nhiệt trọng lượng TGA của captopril đisulfid
49
5]
Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn điện tích pie theo néng d6 captopril disulfid
58
Hình 3.11. Sắc ký đồ mẫu giả được và mẫu chuẩn tại LOQ
59
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa họ
DAT VAN DE
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dược trên
thế giới, ngành được Việt Nam cũng đã phát triển và khẳng định được vị thế của
mình. Trên cả nước, với gần 119 nhà máy sản xuất được phẩm đạt GMP-WHO, sản
xuất các thành phẩm, đa phần là thuốc generic, đặc biệt là nhóm thuốc tìm mạch,
kháng sinh, thuốc điều trị đái tháo đường.
Trong các nhóm thuốc điều trị tim mạch, nhóm ức chế men chuyển mà điển
hinh 1a captopril, di duoc BO Y tế đưa vào danh mục thuốc thiết yếu và được chỉ
định thường quy trong điều trị tăng huyết áp, suy tim và đự phịng nhồi máu cơ tim.
Do đó captopril là một trong các thuốc được sản xuất bởi nhiều công ty được phẩm
trong nước. Tuy nhiên, ngành công nghiệp được nước ta vẫn còn phụ thuộc nhiều
vào nguồn nguyên liệu captopril
được nhập khẩu từ các cơng ty nước ngồi. Do đó,
việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như thành phẩm trước và trong
quá trình lưu hành cần được đặt lên hàng đầu nhằm đám bảo chất lượng các chế
phẩm nội địa cũng như kiểm soát chất lượng các chế phẩm ngoại nhập từ hoạt chất
captopril.
Trong quá trình sản xuất, bảo quản và lưu thông phân phối, phản ứng oxy
hóa giữa captopril và oxy khơng khí diễn ra một cách tự phát tạo ra tạp chất
captopril đisulñd, ảnh hướng không nhỏ đến hiệu quả điều trị lâm sảng và đặc tính
an tồn của thuốc đối với bệnh nhân. Trong nhiều chuyên luận của hầu hết được
điển các nước và DĐVN IV, kiểm tra tạp chất captopril disulfid là một tiêu chuẩn
bắt buộc trong kiểm nghiệm nguyên liệu và thành phẩm captopril. Trong khi đó,
chuẩn tạp captopril đisulfđd đang được bán với giá rất đắt và phải mua từ nước
ngồi. Vì thế gây khơng ít khó khăn cho cơng tác kiểm nghiệm nguyên liệu và chế
phẩm chứa captopril. Trên thế giới chỉ có một vài cơng trình nghiên cứu tổng hợp
captopril disulfid. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào trong nước cơng bố qui
trình tổng hợp captopril đisulũd. Xuất phát từ những lý do trên, đề tai “ TONG
HỢP VÀ TIEU CHUAN HOA TAP CHAT LIEN QUAN CAPTOPRIL DISULFID
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa họ
CỦA CAPTOPRIL” được thực hiện với mong muốn tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp
chất liên quan captopril disulfid dùng làm chất đối chiếu để kiểm tra tạp chất liên
quan trong nguyên liệu và thành phẩm chứa captopril. Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
- _ Tổng hợp tạp captopril disulfid ở qui mơ phịng thí nghiệm.
- _ Tiêu chuẩn hóa tap chất captopril disulfid được tổng hợp.
-
Ung đụng tạp captopril đisulfid đã chuẩn hóa để kiểm tra tạp liên quan này có
trong nguyên liệu và chế phẩm captopril disulfid có trên thị trường.
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Chương 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
Tổng quan về capfopril
Công thức phân tứ: CaH:sNOaS [4]
Cấu trúc phân tử:
Tên quốc tế: Captopril, captoprilum.
Tên
khoa
hoc:
Acid
(2S)-1-[(2S)-2-methyl-3-sulphanyl-propanoyl]pyrrolidin-2-
carboxylic. Khối lượng phan tt: 217,29 g/mol.
Captopril duge téng hop lần đầu bởi Shimazaki M. va Hasegawa J.
[28] vào năm
1975 từ L-prolin và 3-acetylthio-2-methylpropanoyl clorid với xúc tác NaOH
phương trình phản ứng sau:
3-acetylthio-2-methylpropanoyl clorid
L-Prolin
Acid 1-(3-acetylthio-2-D-methylpropanoyl)L-prolin cloric
1.1.1. Tính chất vật lý [1]
Tỉnh thể trắng hoặc trắng ngà.
Nhiệt độ nóng chảy: 104 - L10 °C.
Z
+
I
I
ũ
z
+
HạC.
Captopril
theo
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa họ
! — Độ tan: 6 25°C, captopril dé tan trong nuéc, methanol, cloroform, dicloromethan,
ethyl acetat,
tan trong các dung dịch hydroxyd kim loại kiềm loãng. Độ tan trong
nước ở 25 °C là 160 mg/mIl. Khi tăng nhiệt độ đến 40 °C, độ tan tăng đáng kể.
1.1.2.
Tính chất hod hoc [1], [5], [35]
Tinh acid: dung dịch captopril trong nước có giá trị pH khoảng từ 2,0 đến 2,6.
Nhóm - COOH và -SH trong cầu trúc đã tạo nên tính acid của phân tử captopril với
các giá trị pKại = 3,7 ( COOH) và pK„; = 9,8 (- SH).
Trong mơi trường kiềm lỗng, captopril tồn tại dưới dạng muối dễ tan hơn dạng
acid. Nhóm -SH có khả năng tao thioester kém bẩn, dễ bị thủy phân.
Phản ứng tạo phức: captopril tạo phức với niken (TÏ) trong mơi trường kiềm có cực
đại hấp thu ở bước sóng 340 nm.
1.1.3. Tính chất dược lý [2]
Captopril là chất ức chế men chuyển angiotensin I, được đùng trong điều trị tăng
huyết áp và suy tim. Tác dụng hạ huyết áp của thuốc liên quan đến ức chế hệ reninangiotensin-aldosteron. Captopril ngan chan duge sy hinh thanh angiotensin II, chat
làm co mạch nội sinh, đồng thời lại kích thích vỏ thượng thận tiết alđosteron, có tác
đụng giữ nafri và nước.
Tác dựng hạ huyết áp: captopril làm giảm sức cản động mạch ngoại vi, thuốc không
tác động lên cung lượng tim. Tưới máu thận được duy trì hoặc tăng. Mức lọc cầu
thận thường không thay đổi.
Điều trị suy tim: captopril có tác đụng tốt chống tăng sản cơ tìm do ức chế hình
thanh angiotensin II, là chất kích thích tăng trưởng quan trọng của cơ tim. Đối với
người bệnh suy tim, captopril lam giảm tiền gánh, giảm sức cản ngoại vỉ, tăng cung
lượng tim và vì vậy làm tăng khả năng làm việc của tim.
Điều trị nhồi máu cơ tim: lợi ích của các chất ức chế ACE là làm giảm tỷ lệ tái phát
nhồi máu cơ tim, có thể do làm chậm tiễn triển xơ vữa động mạch. Captopril làm
giảm tỷ lệ chết sau nhồi máu cơ tim cho mọi người bệnh, ngay cả khi có dấu hiệu
nhất thời rối loạn chức năng thất trái.
(ae
|
¡
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
1.1.4. Dược động học [11]
Thời gian bán hủy sinh học trong huyết tương của captopril khoảng 2 giờ. 75%
thuốc được đào thải qua nước tiểu. 50% dưới dạng khơng chuyển hóa và phần còn
lại chuyển
héa thanh
captopril S-methyl,
captopril
S-methyl
sulfoxyd,
captopril
glutathion, captopril cystein, captopril-N-acetylcystein và khoảng 1,5% chuyển hóa
thành captopril disulũd. Suy chức năng thận có thể gây ra tích lũy thuốc.
HOOC
AD
NE
ay
sy
Captopril disulfid
HạC
SS
“
i)
Hạ
a
HOOC.
Hạ
0
H
A
TT
NHạ
$
Š
O
>“*
0
ằ
Captopril-S-methyl
Captopril
Captopril cystein
t
Hạ
Ay
“eee
yom
Captopril om
whe
HOOC——
2h
ms
Captopril glutathion
So dé 1.1. Qua trinh chuyén hoa captopril.
or
Captopril N-acetylcystein
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa họ
1.2.
Téng quan vé captopril disulfid
Tén quéc té: captopril disulfid.
Tên
khoa
học:
acid (2S,2?8)-1,1?-[disulphanediylbis[(2S)-2-methyl-1-oxopropan-
3,1-diyl]-bis[pyrrolidin-2-carboxylic].
Công thức phân tử: CịgHzgN›O¿S%.
Cấu trúc phân tử
Khối lượng phân tử: 432,6 g/mol.
1.2.1. Tính chất vật lý [12]
Tinh thể trắng, vị đắng, mùi lưu huỳnh.
Nhiét d6 néng chảy: 233,5 — 235 °C.
Độ tan: Ở 25 °C captopril disulfid it tan trong nước, tan mét phan trong chloroform,
ethyl acetat, dé tan trong methanol.
1.2.2.
Tinh chit duoc lý và độc tính
Captopril disulfid 1a ch4t te ché canh tranh va héi phyc cta LTA 4 hydrolase
(Leukotriene hydrolase A4). LTA 4 hydrolase tham gia vao qua trinh chuyển hóa
acid arachidonic, xúc tác q trình thủy phân của LTA 4 tạo thành LTB 4 — chất
đóng một vai trò quan trọng trong sự khuếch đại các phân ứng viêm. [10]
Captopril disulfid cfing 14 một chất ức chế men chuyển, tuy nhiên hoạt lực kém hơn
nhiều so với captopril khi thử trên chuột [23]. Bên cạnh đó lượng lớn captopril
đisulfid gây vị kim loại, khó chịu, làm giảm khả năng tuân thủ điều trị của bệnh
nhân [21].
Độc tính cấp [15]
Gia tri LDs9 cha captopril disulfid là 4,245 g/kg.
(ae
Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học
Captopril đisulfid gây hạ huyết áp, tăng nhịp tim và suy thận hồi phục, ngứa, phát
ban, rối loạn vị giác, đị ứng, mất các bạch cầu, đau bụng, loét miệng, ho, thở khò
khè và sưng hạch bạch huyết. Sốc phản vệ cũng có thể xảy ra. Hạ huyết áp và suy
thận có thể là nghiêm trọng do làm giảm rõ rệt lượng nước tiểu, tuy nhiên, hiếm có
trường hợp tử vong do suy thận. Bên cạnh đó, tình trạng sưng hạch xảy ra ở lưỡi,
môi, mặt, tứ chỉ và cổ họng có thể đe đọa tính mạng bệnh nhân.
Déc tinh man [15]
Các nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng captopril đisulfid có tác dụng độc hại đến
sự phát triển của thai nhỉ ở nhiều cấp độ mà không gây ảnh hưởng độc hại đáng kế
cho người mẹ. Sẩy thai hoặc thai chết lưu vẫn có thể xảy ra.
Tiếp xúc lâu đài với nồng độ captopril disulfid cao có thể gây ra những thay đổi
trong chức năng phối, gây tình trạng ho đị ứng, co thắt phế quản cấp tính.
Captopril disulfid có thể gây rối loạn tiết niệu và rối loan collagen mach mau, gAy ra
tang truéng cac tuyến, nhưng hiểm khi gây ra bệnh ung thư ác tính.
1.2.3. Giới bạn cho phép của captopril disuifid theo Dược điển các nước
Dược điển Việt Nam IV [1], Dược điển Anh 2013 [12] và Dược điển Mỹ (USP 36)
[32] quy định tạp chất chính có thé c6 trong captopril 14 captoril disulfid.
Giới hạn cho phép của tạp chất
Dược điển Việt Nam IV: giới hạn cho phép của captopril disulfđd trong ngun liệu
là khơng quá 1% và chế phẩm captopril là không được quá 2%.
Dược điển Anh 2013 (BP 2013) và Dược điển Mỹ (USP 36): giới hạn cho phép của
captopril disulñd trong nguyên liệu là không quá 1% và trong chế phẩm là khơng
được q 3%.
1.2.4. Một số cơng trình nghiên cứu về captopril disu[fid
- Nghiên cứu của Hellen Karine Stulzer [16] và nghiên cứu của Julia Aparecida L.
Souza [21] về thử độ ổn định của viên nén captopril, cho thấy ở điều kiện 40 + 2 °C,
độ 4m 75 + 5%, captopril bị phân hủy chủ yếu tạo thành captopril disulfid theo phan
ứng: