Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Tổng hợp thảo luận môn Luật môi trường (ôn thi có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.88 KB, 82 trang )

Mục lục: Ơn

thi mơn Luật Mơi trường

NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 1..........................................................1
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 2..........................................................8
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 3........................................................17
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 4........................................................26
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 5........................................................34
NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 6........................................................44
TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG..................................................57

Ôn thi mơn Luật Mơi trường
NỘI DUNG THẢO LUẬN MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG BUỔI 1

A. Câu lý thuyết
1.

Phân biệt Luật Mơi trường và Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt giữa
định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng và môi trường theo Luật BVMT.

Luật MT là 1 thuật ngữ Tiếng Việt bao hàm, khơng có điều khoản cụ thể, là cái khơng hiện
hữu.
Luật BVMT là các VBQPPL có điều khoản, cơ quan ban hành, là hiện hữu, có thể cầm nắm
được, thấy được (văn bản luật,..)
→ Luật Môi trường và Luật BVMT đã khác nhau về bản chất, do đó mọi sự so sánh chỉ
mang tính chất tương đối:
Tiêu chí

Luật Môi trường


Luật bảo vệ môi trường

Khái niệm LMT là một lĩnh vực pháp luật chuyên LBVMT là một văn bản quy phạm
ngành bao gồm các quy phạm pháp luật, pháp luật, do QH ban hành theo
các nguyên tắc pháp lý
trình tự thủ tục luật định
Đối tượng Điều chỉnh 2 nhóm QHXH phát sinh Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
điều chỉnh trong:
sinh trong lĩnh vực bảo vệ môi

Lĩnh vực bảo vệ môi trường
trường

Lĩnh vực hoạt động quản lý, khai
thác và sử dụng các yếu tố môi
trường.
Phạm vi

phạm vi rộng hơn L BVMT

Là văn bản nguồn của Luật MT

+ Theo nghĩa rộng, mơi trường bao gồm tồn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội bao
quanh con người hay một sự vật, hiện tượng.
1


+ Theo khoản điều 1 điều 3 LBVMT 2020: “ Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên

So sánh hai khái niệm này:
Khác nhau:
Nghĩa rộng: điều kiện xã hội (bao gồm những yếu tố vật chất và tinh thần), là tất cả các nhân
tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên
nhiên, khống sản, khơng khí…
Nghĩa hẹp: vật chất nhân tạo( khơng bao gồm yếu tố tinh thần): các cơng trình xây dựng.
2.

Chứng minh biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường khác.
Chứng minh:
- Các biện pháp khác là các biện pháp nào?
- Chứng minh BPPL là biện pháp chính trị, kinh tế, giáo dục, tuyên truyền, khoa học công nghệ
ntn? Tương tự 4 cái còn lại
- C/m đảm bảo thực hiện các biện pháp khác? ? Đảm bảo thực hiện là gì
+ Đảm bảo thực hiện là nếu khơng có bppl thì những biện pháp kia không thực hiện được hoặc là
nếu thực hiện được thì cũng khơng có hiệu quả
Trả lời:
Bảo vệ mơi trường là những hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn những tác động xấu gây ra cho
môi trường (Điều 3 Luật BVMT).
Ví dụ: Hoạt động giảng dạy của thầy nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- Biện pháp chính trị:
 Là những hoạt động nhằm mục đích BVMT thơng qua những hoạt động chính trị.
=>Khơng tác động trực tiếp đến mơi trường nhưng nó quyết định chủ trương, chính sách
của Nhà nước về mơi trường.
 Ví dụ: Việc ban hành những quyết định nhằm bảo vệ mơi trường, hành vi chính trị của
những nhà hoạt động chính trị như trồng cây, gây rừng,…
- Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: Nhằm nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường thông qua nhiều
kênh như hệ thống trường học, những phương tiện truyền thông đại chúng
- Biện pháp kinh tế:

 Tác động vào lợi ích kinh tế của các chủ thể mà qua đó các chủ thể này thay đổi cách cư
xử, xử sự với môi trường thông qua những cơng cụ, biện pháp kinh tế
 Ví dụ: Đánh thuế cao vào xăng Ron 95, giảm thuế đối với xăng E 5 - Biện pháp công
nghệ: Nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức của công nghệ nhằm mục đích bảo vệ
mơi trường.
- Biện pháp cơng nghệ được xem như là “chìa khố” để giải quyết mâu thuẫn giữa môi trường và
phát triển thông qua khoa học công nghệ như tìm ra nguồn năng lượng mới, sạch thay thế cho
nguồn năng lượng truyền thống, tìm ra những vật liệu mới thay thế cho vật liệu truyền thống…
- Biện pháp pháp lý – Bảo vệ môi trường bằng pháp luật – không tác động trực tiếp đến môi
trường mà tác động đến hành vi của các chủ thể thông qua đó có những tác động có lợi cho mơi
trường thông qua những công cụ như những quy định cấm những hành vi có tác động xấu đến
mơi trường,… => Công cụ để những biện pháp trên được thực hiện.
2


 Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp chính trị:
Nếu khơng có biện pháp pháp lý thì biện pháp chính trị khơng thực hiện được. Chủ trương
đường lối chính sách của Đảng hướng đến việc BVMT nhưng nếu khơng có pháp lý truyền
tải thì các chủ trương đó chỉ là lý thuyết sng, khơng có giá trị.
vd:
 Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp kinh tế:
Biện pháp kinh tế có hai dạng: Ưu đãi có lợi cho DN nếu doanh nghiệp làm tốt, ngược lại là
hạn chế, lợi ích bị mất đi nếu DN ko đảm bảo.
Đối với những ưu đãi có lợi cho doanh nghiệp\ thì khơng có biện pháp pháp lý thì biện pháp
kinh tế có thể thực hiện được nhưng khơng hiệu quả. VD:
Đối với những lợi ích bị mất đi thì khơng có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế khơng
thực hiện được. VD:

→ Nếu khơng có biện pháp pháp lý thì biện pháp kinh tế khơng thực hiện được hoặc nếu có
thực hiện được nhưng khơng hiệu quả




Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp giáo dục: ??
Biện pháp pháp lý là biện pháp bảo đảm thực hiện các biện pháp khoa học cơng
nghệ: ??

Nếu khơng có biện pháp pháp lí thì các biện pháp không thể thực hiện được. Nếu các biện pháp khác
có thể thực hiện được thì cũng ko hiệu quả

3.

Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững và cho ý kiến bình luận về sự thể hiện
của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam.


Khái niệm: Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định:
Bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế xã hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài
nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.
Nguyên tắc này khẳng định bảo vệ môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên
quyết cho phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường không
chỉ phải gắn kết với phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên mà còn được xem xét, đánh giá
trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển.

Cơ sở xác lập
- Tầm quan trọng của môi trường và phát triển
- Mối quan hệ tương tác giữa MT và PT.

Yêu cầu của nguyên tắc (nội dung của nguyên tắc)
- Kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và

BVMT (báo cáo Brundtland, nguyên tắc 13 của tuyên bố Stockholm, nguyên tắc 5 của
tuyên bố Rio De Janeiro).
- Hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất.

Sự thể hiện của nguyên tắc qua các quy định của pháp luật: ??
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có những địi hỏi sau đây:

3


- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong các chiến
lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương, vùng và của từng
tổ chức;
- Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lí có hiệu quả để có thể tránh được tham nhũng và lãng
phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
- Phải hồn thiện q trình quyết định chính sách và tăng cường tính cơng khai của các q
trình đó đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành nhằm vào sự phát triển bền
vững.
- Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của các dự án đầu tư.
Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được mục tiêu và cơ
sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp cận mang tính tổng hợp và
bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh tế-xã hội-mơi trường.

4. Phân tích u cầu của ngun tắc mơi trường là thể thống nhất và bình luận về
sự thể hiện của nó trong phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nước về mơi trường
ở Việt Nam
• Sự thống nhất của MT
- Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành
chính.
- Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT ln có

quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác.
• u cầu
- Việc BVMT khơng bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
- Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp
luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất
của đối tượng khai thác, bảo vệ.
Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh:
Sự thống nhất về khơng gian: MT khơng bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành
chính.
Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành MT luôn có
quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác.
Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống nhất của
trung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm sự hợp tác chặt chẽ
giữa các địa phương. Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác giữa các ngành, các văn
bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT
phù hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ.
5. Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường
trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực hiện các
quyền này trên thực tế?
Hiện nay người dân có thể thực hiện quyền được sống trong một môi trường trong lành thông
qua những quyền cụ thể: quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tự do cư trú, quyền được bồi thường
thiệt hại, quyền tiếp cận thông tin…
4


Quyền này trên thực tế đang bị xâm phạm từ tình hình ơ nhiễm, suy thối mơi trường: ơ
nhiễm khơng khí/nguồn đất/nguồn nước/tiếng ồn,...Hiện tượng hiệu ứng nhà kính do việc xả
khí thải q nhiều từ hoạt động cơng nghiệp hóa quá mức của các quốc gia gây nên việc nóng
lên tồn cầu, thay đổi khí hậu: bão, lũ, hạn hán, nhiệt độ thời tiết tăng giảm thất thường khiến
tỉ lệ tử tăng cao trong nhiều năm vừa qua. Dân số tăng nhanh khiến diện tích rừng bị thu hẹp

kéo theo hàng loạt các hệ lụy sinh thái. Chẳng hạn như các vụ việc điển hình Vedan,
Formosa xả thải mà khơng qua xử lý khiến mơi trường xung quanh đó bị ô nhiễm nặng nề (cá
chết, nước sông bị ô nhiễm,...) sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nặng nề nhưng chế tài cho
các hành vi vi phạm này chưa đủ răn đe khiến các doanh nghiệp dù bị phạt vẫn chạy theo lợi
ích.
Tiền bồi thường thiệt hại cho người dân bị thiệt hại chẳng đáng là bao với sức khỏe và tài sản
họ bị thiệt hại, tuy nhiên để được bồi thường người dân phải chứng minh cho thiệt hại của
mình theo luật, mà điều này lại gây khó khăn cho họ về nhiều mặt.
Do đó để nguyên tắc này có thể thực thi trên thực tế cần nhiều nỗ lực từ phía nhà nước ban
hành các biện pháp, cam kết quốc tế từ các quốc gia và quan trọng hơn là ý thức của con
người.
6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng? Cho ví dụ để
làm rõ sự khác nhau này.
Ngun tắc phịng ngừa

Nguyên tắc thận trọng (P/S: Tốt cho
môi trường nhưng không tốt cho nền kinh
tế)


sở
xác lập
Chi phí phịng ngừa bao giờ cũng rẻ
hơn chi phí khắc phục. Có những tổn
hại gây ra cho MT là không thể khắc
phục được mà chỉ có thể phịng ngừa.
Mục
đích của Ngăn ngừa những rủi ro mà con người
nguyên
và thiên nhiên có thể gây ra cho MT

tắc
(đã được chứng minh về khoa học và
thực tiễn).

Là nguyên tắc xem xét, cân nhắc,
phán đoán cần thiết để lập các ước
tính trong các điều kiện khơng chắc
chắn.

Ngăn ngừa những rủi ro mà con
người có thể lường trước được.
Những rủi ro không thể chắc chắn
hoặc không chắc chắn xảy ra (chưa
được chứng minh về khoa học và thực
tiễn).

Yêu cầu
của
Lường trước những rủi ro mà con Đưa ra những phương án, giải pháp
nguyên
người và thiên nhiên có thể gây ra cho để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro
tắc
MT. Đưa ra những phương án, giải
pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi
ro.
5


Ví dụ
Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án

cơng trình thuỷ điện Sơn La: Sơn La
cao và Sơn La thấp => Quốc Hội đã
chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có
nguy cơ gây vỡ đập => Đập thuỷ điện
Hồ Bình vỡ theo => Hà Nội sẽ bị
chìm trong biển nước (hiệu ứng
Domino).
→ QH đã lường trước được những rủi
ro có thể xảy ra khiến thiên nhiên bị tàn
phá và lực chọn thực hiện cơng trình thi
cơng có ít rủi ro hơn nhằm bảo vệ môi
trường

Virus H5N1 đã được chứng minh là
lây lan qua gia cầm. Chưa được
chứng minh là lây lan qua người
nhưng ta phải hết sức thận trọng khi
có dịch cúm H5N1 xảy ra: tiêu hủy
gia cầm mắc bệnh, tiêm ngừa gia cầm
đầy đủ, không ăn các gia cầm bị
bệnh,...

7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền với
tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường?
Phân biệt dựa trên bản chất của hành vi: hợp pháp hay bất hợp pháp.
Hậu quả của hành vi#Chủ thể-đối tượng có thể xem là chủ thể của hành vi
Tiêu
chí

Tiền trả theo người gây ơ nhiễm phải Tiền trả trong xử phạt hành chính

trả tiền
về hành vi gây ô nhiễm môi trường

Chủ
thể

Người khai thác sử dụng tài nguyên thiên Các cá nhân tổ chức có hành vi gây ơ
nhiên, người có những hành vi khác gây nhiễm môi trường theo quy định của
tác động xấu tới môi trường theo quy pháp luật
định của pháp luật

Mục
đích

Định hướng hành vi tác động của các chủ Nhằm răn đe phòng ngừa và định
thể vào mơi trường theo hướng tích cực hướng lại hành vi của các chủ thể.
có lợi
Như một hình thức xử lý đối. Ới hành
vi vi phạm pháp luật

Hành

Trả tiền cho hành vi hợp pháp gây tác Trả tiền cho hành vi vi phạm pháp
6


vi

động tiêu cực đến môi trường (tức là luật về mơi trường
hành vi cịn nằm trong giới hạn cho phép

của pháp luật)

Hậu
quả

Có hậu quả gây tác động xấu đến mơi Không xét đến hậu quả. Dù gây ra hậu
trường
quả hay khơng miễn có hành vi vi
phạm pháp luật về mơi trường

8.

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem và trường hợp nào
không được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
(PPP)? Giải thích tại sao?


Thuế bảo vệ mơi trường
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Luật Thuế bảo vệ môi trường, được ban hành ngày 15/10/2010. Khoản 1 Điều 2 xác định
“Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây
tác động xấu đến mơi trường”.

Phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Khoản 2 Điều 3 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP xác định một trong những nguyên tắc chung
quản lý thoát nước và xử lý nước thải là: “ tiền xử lý ô nhiễm; nguồn thu từ dịch vụ thoát
nước và xử lý nước thải phải đáp ứng từng bước và tiến tới bù đắp chi phí dịch vụ thốt
nước”


Phạt vi phạm hành chính về mơi trường

Thuế tài nguyên
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền

Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
→ Đây không là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Luật Bảo vệ mơi trường 2014 (hiện hành) có Chương 19 về bồi thường thiệt hại mơi trường,
trong đó khoản 3b Điều 164 quy định “Tổ chức, cá nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường
có trách nhiệm khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra”. Quy
định này là những minh họa cho việc vận dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền, với sự
tập trung vào nhóm chi phí thiệt hại do ơ nhiễm là dạng chi phí mà .

Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
→ Đây là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Nghị định 164/2016/NĐ-CP ban hành ngày 24/12/2016 của Chính phủ về Phí BVMT đối với
khai thác khống sản có hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Điều 8 của Nghị định 164/2016/NĐ7


CP, quy định về việc quản lý sử dụng phí BVMT đối với khai thác khoáng sản, đã xác định
100% tiền phí thu được sử dụng để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường.
Khoản 1 Điều 148 Luật BVMT đã quy định: “Tổ chức, cá nhân xả thải ra môi trường hoặc
làm phát sinh tác động xấu đối với mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường”. Theo quy
định của Luật phí và lệ phí năm 2015 (ban hành 25/11/2015), phí BVMT gồm các loại: Phí
BVMT đối với nước thải; Phí BVMT đối với khai thác khống sản; Phí BVMT đối với khí
thải; Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, đề án bảo vệ mơi trường chi tiết;
Phí thẩm định phương án cải tạo, phục hồi môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi
trường bổ sung. Trong các loại hình phí BVMT trên, phí liên quan tới thẩm định là hình thức
áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền với sự tập trung vào chi phí của cơ quan quản
lý nhà nước khi thực thi các quy định quản lý mơi trường.



Lệ phí cấp giấy phép khai thác khống sản.
→ Đây khơng là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc tiền
Đây là khoản tiền bỏ ra để chi trả chi phí hành chính cho việc cấp giấy phép khai thác khoản
sản. Khoản tiền này
mua quyền tác động đến môi trường. Có thể được cấp phép hay khơng cịn tùy thuộc vào ý
chí của cơ quan có thẩm quyền.
NỘI DUNG THẢO LUẬN MƠN LUẬT MƠI TRƯỜNG BUỔI 2
1. Luật Mơi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác,
quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
=> Sai. Luật Môi trường điều chỉnh các QHXH phát sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác,
quản lý và bảo vệ các yếu tố mơi trường
=> Ví dụ: DN A trực tiếp khai thác gỗ sản xuất bàn ghế -> chịu sự điều chỉnh của LMT. Còn
người dân mua về sử dụng thì khơng phải chịu sự điều chỉnh của LMT.
2. Luật Môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
=> Sai. Là một lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trực
tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
=> Không phải là ngành luật độc lập do ngồi luật quốc gia thì cịn điều chỉnh bởi pháp luật
quốc tế như ĐƯQT, LMT khơng có phương pháp điều chỉnh hay đối tượng điều chỉnh mà còn
liên quan đến những ngành luật khác
3.

Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo nguyên

tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.

8



=> Sai. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thì số tiền đó phải nộp trong hành vi hợp
pháp cho phép, còn BTTH là hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại xảy ra trên thực tế và mối
quan hệ nhân quả. -> không được xem là nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
4. Nguồn của Luật Môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về mơi
trường.
=> Sai. Ngồi VBPL VN về mơi trường thì cịn có các ĐƯQT như Cơng ước luật biển 1982,
công ước về đa dạng sinh học,… Và không phải VB nào cũng là nguồn của LMT.
5. Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khơng phải là đối
tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.
=> Đúng. Di sản văn hóa phi vật thể và những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn
hóa phi vật thể là yếu tố thuộc về tinh thần nên không phải thuộc đối tượng điều chỉnh của LMT.
6. Báo cáo tổng quan hiện trạng môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền lập.
=> Sai. Báo cáo tổng quan do Bộ TNMT lập, còn báo cáo ĐTM do chủ dự án đầu tư lập
=> Khoản 1 Điều 31 LBVMT 2020
7. Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng
thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
=> Sai. Khoản 3 Điều 34 LBVMT 2020
=> Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều chỉ thông qua hội đồng thẩm định duy nhất,
khơng có sự tham gia của tổ chức dịch vụ nào cả.
8. Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định
hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
=> Sai.
=> CSPL: k4 điều 26; điều 35 LBVMT 2020
=> Thẩm định báo cáo chỉ được thơng qua HĐTĐ là CQNN có thẩm quyền chứ không thông
qua tổ chức dịch vụ nào cả.
9. Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu.
=> Sai.
=> CSPL: điều 71 LBVMT 2020, QĐ 28/2020/TTg-CP
9



=> Cấm nhập khẩu chất thải cịn phế liệu thì vẫn được phép nhập khẩu nhưng phải tuân thủ các
quy chuẩn kỹ thuật và yêu cầu tại Đ71 LBVMT 2020, QĐ 28/2020/TTg-CP
10. Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải nguy hại.
=> Sai.
=> CSPL: k4 d83; k3 d84 LBVMT
=> Hoạt động vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại phải có giấy phép mơi trường mới được
thực hiện, do đó khơng phải mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất
thải nguy hại.
11. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều bắt buộc áp dụng.
=> K10, 11 Đ3 LBVMT 2020, k1 Đ23 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Sai. Tiêu chuẩn kỹ thuật là tự nguyện, quy chuẩn kỹ thuật là bắt buộc
12. Tiêu chuẩn môi trường luôn được các tổ chức áp dụng tự nguyện để bảo vệ môi
trường.
=> Sai.
=> CSPL: k1 d23 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Không phải trong mọi trường hợp đều tự nguyện mà Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ
thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn
kỹ thuật.
13. Tiêu chuẩn môi trường do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành
và cơng bố.
=> Sai.
=> CSPL: Đ11 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> Có 2 cấp là tiêu chuẩn QG và tiêu chuẩn cơ sở
Trong đó:
+ CQ có thẩm quyền xây dựng dự thảo là Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB, thủ trưởng CQ thuộc
CP
+ CQ có thẩm quyền thẩm định dự thảo và công bố: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ


10


+ Xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở: Tổ chức KT, CQNN, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội
– nghề nghiệp
14. Mọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ TN và MT ban hành.
-

Sai

-

CSPL: điều 27 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018

-

GT: Ngoài BTNMT thì cịn có UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

-

Trong đó:

+

QG: do BTNMT xây dựng dự thảo, Bộ KHCN thẩm định => Bộ TNMT ban hành => Nếu

BTNMT và BKHCN khơng thống nhất thì TTgCP xem xét và ra quyết định
+

Địa phương: UBND cấp tỉnh xây dựng dự thảo, BTNMT thẩm định => Chủ tịch UBND cấp


tỉnh ban hành.
15. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải giống nhau ở tất cả các tỉnh thành.
-

Sai

-

CSPL: điểm a k2 d27 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật

Theo điểm a khoản 2 Điều 27 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật thì đối với QCĐP thì do
UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành để áp dụng trong phạm vi
quản lý của địa phương và cho phù hợp với đặc điểm về địa lý khí hậu, thuỷ văn, trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của địa phương. Cho nên QCĐP không giống nhau ở các tỉnh thành
-

VD: so sánh giữa Tiền Giang và TPHCM về khí hậu, dân số,....

-

Vận tải hoạt động phát triển kinh tế cơng nghiệp thì nó thấp hơn so sánh thành phố Hồ Chí

Minh là chính vì vậy mà khi chúng ta xây dựng kỹ thuật môi trường ở các tỉnh đồng bằng sơng
Cửu Long thì các cái yêu cầu đặt ra hãy trong các quy chuẩn này nó sẽ bị nghiêm ngặt khe so
với thành phố Hồ Chí Minh đến thời điểm nhằm mục đích thu hút đầu tư phát triển kinh tế.
16. Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường có giá trị bắt buộc trong phạm vi cả nước.
=> Nhận định Sai.
=> CSPL: Điều 34 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2018
=> QCKT QG có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước cịn QCKT địa phương thì khơng có

bắt buộc trong phạm vi cả nước mà chỉ trong phạm vi quản lý của UBND tỉnh, TP trực thuộc
Trung ương ban hành quy chuẩn kỹ thuật đó.
17. Mọi thơng tin mơi trường đều phải được công khai.
11


-

Sai

-

CSPL: điểm c khoản 1 Điều 114, khoản 5 Điều 37 LBVMT 2020

-

Không phải mọi thông tin về môi trường đều phải được công khai, đối với các thông tin

thuộc về bí mật nhà nước, bí mật doanh nghiệp theo quy định của pháp luật thì khơng thực hiện
cơng khai.
18. Tất cả các dự án do cơ quan Nhà nước thực hiện đều phải đánh giá môi trường chiến
lược.
=> Nhận định Sai.
=> CSPL: Điều 25 Luật BVMT 2020 và Phụ lục I NĐ 08/2022
=> Chỉ những chiến lược thuộc Đ25 và Phụ lục I NĐ 08/2022 mới thực hiện đánh giá ĐMC
19. ĐMC được thực hiện sau khi chiến lược, quy hoạch được phê duyệt.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Khoản 1 Điều 26 Luật BVMT 2020
=> ĐMC phải thực hiện đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch. Tức là phải
thực hiện song song với nhau chứ không thực hiện trước sau.

20. Mọi dự án đầu tư đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động.
-

Sai

-

CSPL: K2 Đ30 LBVMT

-

Giải thích: Nếu thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư

công không phải thực hiện đánh giá tác động mơi trường.
21. Chủ dự án có thể tự lập báo cáo ĐTM.
=> Nhận định: Đúng
=> CSPL: Khoản 1 Điều 31 Luật BVMT 2020
=> Chủ đầu tư có thể trực tiếp thực hiện lập báo cáo ĐTM hoặc thuê các tổ chức tư vấn dịch vụ
đủ điều kiện thay họ thực hiện.
22. Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi chủ dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt báo cáo ĐTM.
=> Nhận định: Sai
12


=> CSPL: Điều 37, 38 Luật BVMT 2020
=> Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi thực hiện báo cáo ĐTM chứ không phải là sau khi chủ dự
án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.
Quá trình thực hiện ĐTM: Lập báo cáo => tham vấn => lập báo cáo => thẩm định => quyết định
phê duyệt báo cáo => quyết định thực hiện báo cáo đánh giá tác động MT

23. Thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường là thực hiện đánh giá tác động môi
trường.
- Sai. Điều 31 LBVMT 2020
- Đánh giá tác động môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thông qua đơn vị tư vấn
có đủ điều kiện thực hiện. Đánh giá tác động môi trường được thực hiện đồng thời với quá trình
lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự
án. Kết quả đánh giá tác động môi trường được thể hiện bằng báo cáo đánh giá tác động môi
trường.
=> Do đó thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ là 1 giai đoạn nhỏ trong thực hiện
đánh giá tác động môi trường, bản chất cũng khác nhau.
24. Tất cả các dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí
thải xả ra mơi trường phải được xử lý đều thuộc đối tượng bắt buộc phải có giấy phép môi
trường.
=> Nhận định Sai.
=> CSPL: khoản 3 Điều 39 Luật BVMT 2020
=> Trường hợp các dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí
thải xả ra mơi trường phải được xử lý. Trường hợp dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định
của pháp luật về đầu tư cơng thì sẽ được miễn GPMT.
25. Thời hạn giấy phép môi trường của các dự án đầu tư nhóm I ln bắt buộc phải có thời
hạn là 07 năm.
=> Sai
=> CSPL: điểm d khoản 4 Điều 40 LBVMT
=> Thời hạn GPMT của các dự án đầu tư nhóm I trên nguyên tắc là 07 năm, tuy nhiên trên thực
tế thời hạn này có thể ngắn hơn thời hạn quy định khi chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây

13


dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp có
u cầu đề nghị rút ngắn thời hạn giấy phép môi trường.

26. Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc về Bộ Tài nguyên và Môi trường.
=> Nhận định Sai.
=> CSPL: Điều 41 Luật BVMT 2020
=> Theo quy định, thẩm quyền cấp giấy phép môi trường thuộc về Bộ TNMT, Bộ Quốc phịng,
Bộ Cơng an, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện tuỳ vào từng đối tượng theo quy định tại Điều
41.
27. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là chủ thể có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho cơ
sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý.
=> Sai
=> Khoản 1 Điều 41 LBVMT 2020
=> Thẩm quyền cấp giấy phép môi trường cho cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
thuộc Bộ TNMT nếu thuộc đối tượng phải cấp GPMT tại Điều 39 và đã được Bộ Tài nguyên và
Môi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, không quan
trọng cơ sở đó thuộc địa bàn nào. UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp GPMT khi không thuộc
thẩm quyền của Bộ TNMT và Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an.
28. Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền cấp giấy phép mơi trường cho hộ gia đình cá
nhân hoạt động trên địa bàn khi được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền.
=> Sai. Điều 41 LBVMT 2020
=> Theo quy định, UBND cấp xã khơng có thẩm quyền cấp GPMT và cũng khơng có cơ sở
pháp lý nào thể hiện việc UBND cấp huyện được ủy quyền cho UBND cấp xã cấp GPMT.
29. Thời điểm cấp giấy phép môi trường được thực hiện trước khi vận hành thử nghiệm
cơng trình xử lý chất thải.
=> Sai
=> Thời điểm cấp GPMT là khác nhau, không phải lúc nào cũng được thực hiện trước khi vận
hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải.
Ví dụ:

14



+

Điểm c khoản 2 Điều 42: Đối với dự án đầu tư đang vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý

chất thải.
+

Điểm d khoản 2 Điều 42: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật Bảo vệ mơi
trường 2020 có hiệu lực thi hành.
30. Thời hạn cấp giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không được ngắn hơn 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ
hợp lệ.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Điểm b Khoản 4 Điều 43 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Thời hạn cấp giấy phép mơi trường được tính từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ
hợp lệ. Đối với giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND
cấp tỉnh thì thời hạn cấp khơng q 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, tức là không
được nhiều hơn 30 ngày chứ không phải không được ngắn hơn 30 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ
hồ sơ hợp lệ. => phụ thuộc vào quy mô, cơ sở phục vụ,...
31. Giấy phép môi trường chỉ bị thu hồi khi giấy phép có nội dung trái quy định của pháp
luật.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Khoản 5 Điều 44 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Giấy phép mơi trường bị thu hồi trong các trường hợp sau:
- Giấy phép cấp khơng đúng thẩm quyền;
- Giấy phép có nội dung trái quy định của pháp luật.
Do vậy, giấy phép môi trường khơng chỉ bị thu hồi khi giấy phép có nội dung trái quy định của
pháp luật mà còn bị thu hồi nếu cấp không đúng thẩm quyền.

32. Dự án đầu tư có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi
trường là đối tượng bắt buộc phải đăng ký môi trường.
=> Sai. Khoản 2 Điều 49 Luật BVMT; Khoản 2 Điều 32 NĐ 08/2022
=> Không phải mọi dự án đầu tư có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có giấy phép
mơi trường là đối tượng bắt buộc phải đăng ký môi trường. Dự án đầu tư, cơ sở thuộc bí mật nhà

15


nước về quốc phòng, an ninh; dự án đầu tư khi đi vào vận hành và cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ không phát sinh chất thải hoặc chỉ phát sinh chất thải với khối lượng nhỏ, được xử lý
bằng cơng trình xử lý tại chỗ hoặc được quản lý theo quy định của chính quyền địa phương thì
được miễn đăng ký môi trường mặc dù dự án này khơng thuộc đối tượng phải có GPMT.
33. Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ được phép tiếp nhận đăng ký môi trường từ các đối tượng khi
được ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền.
=> sai
=> CSPL: điểm a k7 d49 LBVMT 2020
=> Điểm a k7 d49 quy định UBND xã có trách nhiệm tiếp nhận đăng ký mơi trường chứ không
phụ thuộc vào UBND cấp huyện ủy quyền hay không.
34. Thời điểm đăng ký môi trường được xác định trước khi dự án đầu tư vận hành chính
thức.
=> Nhận định: Sai
=> CSPL: Khoản 6 Điều 49 Luật BVMT 2020
=> Giải thích: Tùy từng trường hợp, dự án đầu tư mà thời điểm đăng ký môi trường được xác
định khác nhau:
-

Dự án đầu tư có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có GPMT và thuộc đối

tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường => phải đăng ký mơi trường trước khi vận

hành chính thức;
-

Dự án đầu tư có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có GPMT nhưng khơng

thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường => phải đăng ký mơi trường trước
khi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp phải có giấy phép xây
dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng hoặc trước khi xả chất thải ra môi trường đối với
trường hợp khơng phải có giấy phép xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
-

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động trước ngày Luật BVMT 2020 có hiệu lực thi

hành có phát sinh chất thải khơng thuộc đối tượng phải có GPMT => phải đăng ký môi trường
trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
35. Chủ dự án đầu tư được cấp giấy phép môi trường có nghĩa vụ bắt buộc phải cơng khai
giấy phép môi trường.
=> sai
16


=> CSPL: điểm đ khoản 2 d47 LBVMT 2020
=> Chủ dự án đầu tư có nghĩa vụ cơng kai GPMT, trừ các thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí
mật doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

17


NỘI DUNG THẢO LUẬN MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG BUỔI 3
1.


Chất gây ơ nhiễm chỉ có thể tồn tại dưới dạng một chất hay một hợp chất.

=> Sai
=> CSPL: Khoản 15 Điều 3 LBVMT 2020
=> Chất ơ nhiễm là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi
trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường. Có thể tồn tại dưới dạng yếu tố vật lý,
hóa học, sinh học
2.

Các hành vi làm biến đổi chất lượng môi trường là hành vi gây ô nhiễm môi trường.

=> Sai
=> CSPL: Khoản 12 Điều 3 LBVMT 2020
=> Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên. Nếu các hành vi làm biến đổi chất lượng môi
trường theo hướng tích cực thì khơng được xem là hành vi gây ô nhiễm môi trường.
3.

Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan duy nhất chịu trách nhiệm đánh giá hiện

trạng môi trường.
=> Sai
=> CSPL: Khoản 2 Điều 126 LBVMT 2020
Đánh giá hiện trạng môi trường là một trong những giai đoạn trong việc phục hồi môi trường
sau sự cố môi trường. Cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường gồm: UBND
cấp huyện, UBND cấp tỉnh, Bộ TNMT. Do đó, Bộ TNMT khơng phải là cơ quan duy nhất chịu
trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường.
4.


Chất thải có thể là chất gây ơ nhiễm.

=> Đúng
=> CSPL: Khoản 15 điều 3; Khoản 18 điều 3 Luật BVMT 2020
=> Chất thải tồn tại dưới dạng vật chất (rắn, lỏng, khí) khi vượt ngưỡng cho phép thì là chất gây
ô nhiễm

18


Câu hỏi thêm: Chất gây ô nhiễm là chất thải → Sai. Vì chất gây ơ nhiễm có thể
tồn tại ở dạng vật chất, hóa học,... cịn chất thải chỉ tồn tại dưới dạng vật
chất
5.

Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải.

=> Sai
=> CSPL: Điểm a khoản 1 Điều 72 Luật BVMT
Hoạt động quản lý chất thải là hoạt động bao gồm nhiều khâu khác nhau… bao gồm thu gom,
phân loại, phòng ngừa, giám sát, xử lý chất thải. Xử lý chất thải chỉ là 1 khâu trong quản lý chất
thải.
6.

Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại tại Bộ

Tài nguyên và Môi trường.
-


Sai

-

Khoản 1 Điều 83 LBVMT 2020

-

Chủ nguồn thải phải khai báo, phân loại, thu gom, phân định, tự tái sử dụng,.. khối lượng

loại chất thải nguy hại đến môi trường quy định tại k1 điều 83 về trách nhiệm của chủ nguồn
chất thải nguy hại, cịn lại thì khơng cần, khơng bắt buộc thực hiện.
7.

Việc nhập khẩu phương tiện giao thông vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện đều bị

cấm theo quy định của pháp luật môi trường.
=> Nhận định sai
=> CSPL: Khoản 2 Điều 70 LBVMT 2020
=> Trong trường hợp phương tiện giao thông đã qua sử dụng được nhập khẩu vào Việt Nam để
phá dỡ lấy phụ kiện là tàu biển, mà đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường, và được Chính phủ
quy định cụ thể về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng
thì trường hợp này khơng bị cấm nhập khẩu.
=> Lưu ý: Không cho phép nhập khẩu phương tiện giao thông khác ngoại trừ tàu biển đã qua sử
dụng (nếu đảm bảo các yêu cầu đã đặt ra tại Điều 70).
8.

Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự

nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường.

-

Nhận định sai
19


-

CSPL: Khoản 14 Điều 3 LBVMT 2020

Không phải mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự
nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường mà chỉ khi sự cố này xảy ra gây ơ nhiễm hoặc suy
thối mơi trường nghiêm trọng thì mới được coi là sự cố môi trường quy định tại khoản 14 Điều
3
“Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi
bất thường của tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng.”
9.

Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố mơi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố.

→ Nhận định: Sai
→ CSPL: Khoản 2 Điều 165, 167 Luật BVMT 2022
→ Giải thích: Trách nhiệm khắc phục sự cố không những là trách nhiệm tổ chức, cá nhân gây ra
sự cố mơi trường mà cịn là trách nhiệm của Chính Phủ theo Điều 165 và trách nhiệm bảo vệ
mơi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ theo Điều 167. Theo đó, khơng chỉ có các tổ chức, cá
nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố. Một số sự cố xảy ra bởi lý
do khách quan như thiên tai, dịch bệnh,... thì cơ quan nhà nước cũng có trách nhiệm khắc phục.
10. Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.
→ Nhận định sai
→ CSPL : Khoản 10 Điều 2; Điều 7 Luật Lâm nghiệp 2017

→ Giải thích : Chế độ sở hữu rừng gồm 2 hình thức sở hữu là sở hữu tồn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu (khoản 1 điều 7) và sở hữu cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư (điểm a
khoản 2 điều 7).
=> Lưu ý: Sở hữu cá nhân, tổ chức, cộng đồng dân cư chỉ áp dụng với rừng sản xuất và rừng
trồng từ nguồn vốn mà các chủ thể này bỏ ra.
11. Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng.
→ Nhận định: sai
→ CSPL: Khoản 9 Điều 2, Điều 7, khoản 1 Điều 8 Luật Lâm Nghiệp 2017
→ Giải thích: Trường hợp Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản
xuất là rừng trồng thì họ vừa là chủ sở hữu rừng vừa là chủ rừng. Còn các trường hợp cịn lại thì

20



×