Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

0821 nghiên cứu tình hình hoạt động của các quầy thuốc trước và sau can thiệp ở các trạm y tế xã phường thị trấn theo tiêu chuẩn quầy thuốc đạt chuẩn gpp c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.21 MB, 120 trang )

Qi

PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BO Y TE

TRUONG ĐẠI HỌC Y DUQC CAN THO
DAO TAN TAI

NGHIÊN CUU TINH HiNH HOAT DONG
CUA CAC QUAY THUOC TRU OC

VA SAU CAN THIEP

O CAC TRAM Y TE XA, PHUONG, THI TRAN THEO
TIEU CHUAN QUAY THUOC DAT CHUAN GPP CUA
BO Y TE TAI TINH HAU GIANG NAM 2015 - 2016
Chuyên ngành: TỎ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC

Mã số: 62.72.04.12.CK
LUAN AN CHUYEN KHO

CAN

———=——

0 CAN THO|

ĐỘ ¡ HỌCY DƯỢC ©



|
ƒ VIỆN
hột v ớt GAR Tit 7

HAY TON TRONG BAN QUYEN

Người
hướng dẫn khoa học:


GS.TS. PHẠM VĂN LÌNH
TS.DS. PHẠM THỊ TÓ LIÊN

CÀN THƠ - 2016


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

|

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bat kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án
a)


Đào Tấn Tài


t-

(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

If

LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y-Dược
Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Dược

Trường Đại học Y-Dược

Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và

thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ tấm lịng kính trọng và chân thành biết ơn tới GS.TS.
Phạm Văn Lình, TS.DS. Phạm Thị Tố Liên đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình

chỉ bảo, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt tôi những bước đầu tiên trên con
đường nghiên cứu khoa học.
Tơi xin bày tỏ tắm lịng kính trọng và chân thành biết ơn q Thầy Cơ
trong hội đồng chấm luận án đã giành thời gian, công sức đóng góp những ý
kiến quý báu cho luận án của tơi được hồn thiện và cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến tất cả quý Thầy Cô đã giảng dạy cho tơi trong suốt khóa học,

truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức để hồn thành khóa học!
Cân Thơ, ngày 02 tháng 9 năm 2016
`

&

`e

Dao Tan Tài


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

MUC

|it

LUC

Trang
Trang phu bia
Loi cam doan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ


DAT VAN ĐỀ ........................- SH TH. 11111115222111012011151111112110111171

1111. 2.1.c0. 1

Chuong 1. TONG QUAN TALI LIỆU..........................---- 2 5+2++++£xt+zxetzverxrsrxr 3
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với công tác ở tuyến Y tế co sở.

—............

3

1.2. Khái quát chung về Y tẾ cơ sở...........................-------c-cccssrxerrterrrerrrxee 5
1.3. GPP của Việt Nam và Thế giới .......................--.+ + 5-2522 55<5+zxssese+zez 14
1.4. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến quầy thuốc không đạt GPP

....... 21

1.5. Tình hình hoạt động của các nhà thuốc, quầy thuốc trạm y tế xã,
phường, thị trấn theo chuẩn ŒPP.......................
¿2 + +sskexcxvvzrxczvzzcrsrsrxve 23

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................-.--- 252 t2t2xEEEtrkrrtrrrrrrrrkrrrrree 26
2.2. Phương pháp nghiên cỨu........................---- - 5< 5 1+ s22
ng 27
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu....................
.-- ¿+ + s5ss+2s+s+zv+zvzeceez 39

2.4. Sơ đồ nghiên cứu...............--.

¿-s- +. xSx2t2ver2 Ekrkrkrrrrkerkrrrrrrrervee 40

Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................----¿-s2©+++2xec+zezrree Al
Kk?N?

no on

3.2. Cac

nadỤạịỊẠỤỪ.'A.......

quay thuốc Trạm Y tế xã, phường,

41

thị trấn không đạt chuẩn

GPP ở tỉnh Hậu Giang tại thời điểm trước can thiệp...................... -------- 42


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

IV

3.3. Tìm hiểu các ngun nhân khơng đạt chuẩn GPP của các quầy thuốc
thuộc trạm y tế xã, phường, thị trấn ở tỉnh Hậu Gilang.................. «se. 45

3.4. Kết quả sau can thiệp bằng biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng

quay thuốc đạt chuẩn GPP tại tỉnh Hậu Giang theo quy định của Bộ Y

tế

Chương 4. BÀN LUẬN...........................
2-2-2222 2222 v22 e2xrvEEExrExrEkrrrkrrrvrrrrrrrcree 63
4.1. Tỷ lệ các quầy thuốc Trạm Y tế xã, phường, thị trấn không đạt
chuẩn GPP ở tỉnh Hậu Giang tại thời điểm trước can thiệp.................... 63

4.2. Các nguyên nhân không đạt chuẩn GPP của các quầy thuốc thuộc

trạm y tế xã, phường, thị trấn ở tỉnh Hậu Giang.......................-..-----::- 69
4.3. Kết quả sau can thiệp bằng biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng

quầy thuốc đạt chuẩn GPP tại tỉnh Hậu Giang theo quy định của Bộ Y tế
- Họ

HT

H01. 0101. 81 1 76

45080007.) .........................

84

.603)08/6210—...............................

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

v

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Tir viét tit
ASEAN

Y nghia
Hiệp

hội

các

nước

Đông

Nam

A

(The


Association

of

Southeast Asian Nations)

BHYT
BV.SKTTCD

Bao hiém y té
| Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng

BYT

Bộ Y tê

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

CS.SKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CT.Y1QG

Chương trình y tê qc gia

DSDH


Dược sỹ đại học

DSTH

Dược sỹ trung học

FIP

Liên đồn dược phâm qc té (International Pharmaceutical
Federation)

GPP

Thực hành tốt Nhà thuốc (Good Pharmacy Practices)

GMP

Thuc. hanh t6t san xuat thc (Good Manufacturing Pratice)

KHHGD

Kê hoạch hóa gia đình

KCB.BHYT

Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

TCT. YTQG


Thuéc chuong trinh y té Quoc gia

TCMR

Tiêm chủng mở rộng

TTB

Trang thiệt bị

TYT

Trạm Y tê

WHO

Tô chức y tê thê giới (World Health Orgarnization)




(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

wt

DANH MUC CAC BANG
Trang


Bang 2.1. Dia diém nghién Ctru ...cccceccscscssescsecsessecsscseecesesesecseacescseessseesseeess 27
Bảng 3.1. Cán bộ lãnh đạo trạm được phóng VẤN.................cS
S2 terkrrkrrke, 4I

Bảng 3.2. Trình độ chun mơn của trưởng và phó trạm..........................-.--‹-- 41
Bảng 3.3. Trình độ chun mơn của cán bộ dược

..........................
...---- << 42

Bảng 3.4. Nhân sự dược của trạm được tập huấn trong năm..........................--- 42

Bảng 3.5. Nhân sự được được cấp chứng chỉ......................-.¿
2-52 c2sscccccc>+ 43
Bảng 3.6. Cơ sở vật chất quầy thuốc .......................
+ 2c St Set stisrvsrtrtrerrrrre 44
Bảng 3.7. Các hoạt động chủ yếu của quầy thuốc......................-..-ccscccccccsece- 44
Bảng 3.8. Nhân sự dược không được tập huấn trước can thiệp..................... 45

Bảng 3.9. Nhân sự dược không được cấp Chứng chỉ trước can thiệp............ 46
Bảng 3.10. Xây dựng và thiết kế chưa đạt trước can thiệp ........................... 47
Bảng 3.11. Diện tích chưa đạt trước can thiỆp.................................- sec

47

Bảng 3.12. Thiết bị bảo quản thuốc không đạt trước can thiệp...................... 48
Bảng 3.13. Hồ sơ số sách, tài liệu chuyên môn không đạt trước can thiép.... 48

Bảng 3.14. Tổng hợp về cơ sở vật chất không đạt trước can thiệp................. 49
Bảng 3.15. Nguồn thuốc mua vào không đạt trước can thiệp....................... 49

Bảng 3.16. Hoạt động bán thuốc không đạt trước can thiệp......................---- 50

Bảng 3.17. Sắp xếp, bảo quản thuốc không đạt trước can thiệp....................- 50

Bảng 3.18. Yêu cầu đối với người bán lẻ thuốc trước và sau can thiệp......... 51
Bảng 3.19. Yêu cầu việc niêm yết giá thuốc trước và sau can thiệp.............. 51

‘Bang 3.20.

Tổng hợp các hoạt động của quây thuốc không đạt trước can thiệp.
H

.....................

52

Bang 3.21. Nhân sự dược của trạm được tập huấn sau can thiệp.................. 33

Bang 3.22.

Nhân sự dược của trạm được cấp chứng chỉ sau can thiệp.......... 53


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Bảng 3.23. Cơ sở vật chất quầy thuốc sau can thiệp..........................-.-----5-csssz 54
Bảng 3.24. Các hoạt động chủ yếu của quây thuốc sau can thiệp.................. 55
Bảng 3.25. Tỷ lệ thay đổi về cán bộ được được tập huấn sau can thiệp ........ 56

Bảng 3.26. Tỷ lệ thay đổi về chứng chỉ được cấp sau can thiệp.................... 57

Bảng 3.27.

Tỷ lệ thay đổi về xây dựng và thiết kế sau can thiệp................... 58

Bảng 3.28. Tỷ lệ thay đổi về điện tích xây dựng sau can thiệp ..................... 58
Bảng 3.29. Ty lệ thay đổi về thiết bị bảo quản sau can thiệp ........................... 59
Bảng 3.30.

Tỷ lệ thay đổi về hồ sơ, số sách, tài liệu sau can thiệp................. 59

Bảng 3.31. Tỷ lệ thay đổi về nguồn thuốc mua vào sau can thiệp................. 60
Bảng 3.32. Tỷ lệ thay đôi về hoạt động bán thuốc sau can thiệp................... 60
Bảng 3.33. Tỷ lệ thay đổi về sắp xếp, bảo quản thuốc sau can thiệp............. 61

Bảng 3.34. Tỷ lệ thay déi vé yéu cầu đối với người bán lẻ sau can thiệp ...... 61

.. 62
Bảng 3.35. Tỷ lệ thay đổi về niêm yết giá thuốc sau can thiệp...................
Bảng 3.36. Tổng hợp cả 03 tiêu chuẩn theo quy định của GPP...................... 62


get

(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Vu


DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Trang

Biểu đồ 3.1.

Tổng hợp về nhân sự dược đạt theo chuẩn GPP........................-- 43

Biểu đồ 3.2. Tổng hợp các tiêu chuẩn đạt theo chuân GPP........................- 45
Biéu dé 3.3. Tổng hợp về nhân sự không đạt trước can thiệp ....................... 46
Biéu dé 3.4. Các quầy thuốc không đạt cả 03 tiêu chuẩn trước can thiệp...... 52
Biểu đồ 3.5. Tổng hợp về nhân sự đạt theo chuẩn GPP sau can thiệp........... 34
Biểu đồ 3.6. Tổng hợp cả 03 tiêu chuẩn đạt theo chuẩn GPP sau can thiệp .. 56
Biểu đỗ 3.7. Tỷ lệ thay đổi về nhân sự dược đạt theo chuân GPP sau can thiệp


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

]

ĐẶT VAN DE
Y tế xã, phường,

thị trấn còn gọi là “Y tế cơ sở”, “Y tế tuyến đầu”;

trạm y tế xã/phường/thị trấn (được gọi chung là trạm y tế cơ sở), nơi người
dân tiếp xúc đầu tiên với hệ thống y tế, có nhiệm vụ phục vụ tồn diện và
thường xun cho cộng đồng. Y tế cơ sở có vị trí chiến lược rất quan trọng

trong hệ thống y tế, đó là đơn vị y tế gần dân nhất, phát hiện những vấn đề

của y tế sớm nhất, giải quyết hơn 80% khối lượng phục vụ y tế tại chỗ, là nơi
thể hiện sự cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe rõ nhất, nơi trực tiếp thực hiện

và chuyến tải toàn bộ các chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước trên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, là bộ phận quan trọng nhất của

ngành y tế tham gia ồn định chính trị - kinh tế - xã hội [41].
Kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở ở nước ta là một trong 10 nội dung
chăm sóc sức khoẻ ban đầu đã được triển khai thực hiện chủ yếu ở tuyến y tế

cơ sở [49]. Đề làm tốt công tác y tế cơ sở, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đảm
báo thuốc cho người dân, nhất là người dân ở vùng nông thôn sâu, vùng đồng
bào dân tộc ít người được thụ hưởng những thuốc có chất lượng với giá cả
hợp lý là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Do thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe
và tính mạng của con người, nên luôn luôn phải đảm bảo chất lượng tốt nhất
khi đến tay người bệnh. Việc xã hội hóa về Y tế ngày càng phát triển thì việc

sử dụng thuốc để chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng về chủng loại, số lượng
tvà chất lượng. Trên cơ sở đó cơng tác quản lý được ở y tế cơ sở đóng vai trị
then chốt trong việc cung ứng, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, hiệu quả và

an toàn cho nhân dân là điều đặc biệt được quan tâm [57],[20].
Trong hệ thống tổ chức y tế cơ sở, Trạm Y tế là nơi cuối củng tập trung

triển khai tất cả các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

2

về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tới người dân, là nơi quản lý một lượng lớn

thuốc khá lớn từ nhiều nguồn, nhưng trong khâu tổ chức, quản lý tai Tram Y
tế còn nhiều bất cập, đa phần cán bộ dược cịn non yếu trong kinh nghiệm

quản lý, do đó phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
Để tìm hiểu thực trạng vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên

cứu tình hình hoạt động của các quây thuốc trước và sau can thiệp ở các
tram Y té xé, phường, thị trấn theo tiêu chuẩn quây thuốc đạt chuẩn GPP
của Bộ Y tế tại tỉnh Hậu Giang năm 2015 — 2016”, với các mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ các quầy thuốc Trạm Y tế xã, phường, thị trấn không
đạt chuẩn GPP ở tỉnh Hậu Giang tại thời điểm trước can thiệp.

2. Tìm hiểu các ngun nhân khơng đạt chudn GPP của các quây thuốc
thuộc Trạm Y tế xã, phường, thị trấn ở tỉnh Hậu Giang.

3. Đánh giá kết quả sau can thiệp bằng biện pháp hướng dẫn, hỗ trợ xây
dựng

quay

Bộ Y tế.


thuốc

đạt chuẩn

GPP

tại tỉnh Hậu

Giang

theo

quy định của


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

3

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với công tác ở tuyến Y tế cơ sở

Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của tồn xã hội. Bảo
vệ, chăm sóc vả nâng cao sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp
bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một
trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho


lĩnh vực y tế là đầu tư cho phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ.
Đôi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả và

phát triển, nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước với mục tiêu ngày một nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân cả nước nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng.
Trong thời gian qua, mạng lưới y

tế, đặc biệt là y tế cơ sở ngày càng

được củng cố và phát triển; nhiều dịch bệnh nguy hiểm được khống chế và

đây lùi; các dịch vụ y tế ngày một đa dạng; nhiều công nghệ mới được nghiên
cứu và ứng dụng; việc cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế đã có nhiều cố
gắng hơn trước. Bảo hiểm y tế ngày một phát huy vai trò cao hơn. Nhân dân ở
hầu hết các vùng, miền được chăm sóc sức khoẻ tốt hơn; phần lớn các chỉ tiêu
tổng quát về sức khoẻ của nước ta đều vượt so với các nước có cùng mức thu
nhập bình quân đầu người [2], [34], [37].
Mạng lưới y tế cơ sở là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, thực hiện việc
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân bảo đảm cho mọi người dân được

chăm sóc sức khỏe cơ bản với chỉ phí thấp, góp phần thực hiện cơng bằng xã
hội,

xố đói, giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an tồn xã hội,

tạo niềm tin của nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa [35]. Tuy nhiên, trước



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

4

yêu cầu của tình hình mới, mạng lưới y tế cơ sở, nhất là ở miễn núi, vùng sâu,
vùng xa còn bộc lộ nhiều hạn chế: cơ sở vật chất thiếu thốn, việc chăm sóc

sức khoẻ và khám chữa bệnh cho nhân dân hết sức khó khăn [1], [18].
Trong Hội nghị “Tăng cường y tế cơ sở cho chăm sóc sức khỏe ban
đầu, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân” vào năm 2015. Bộ
trưởng Bộ Y tế đã khẳng định tầm quan trọng của y tế cơ sở và việc củng cố,
tăng cường, đổi mới hệ thống y tế cơ sở là cần thiết và cấp bách. Các giải
pháp tăng cường y tế cơ sở được Bộ trưởng Bộ Y tế đưa ra bao gồm: Cam kết
chính trị của các cấp ủy đảng, chính quyền; củng cố, ơn định, đôi mới phương
thức hoạt động của y tế cơ sở; phát triển nhân lực tuyến y tẾ cơ SỞ; tăng cường

đầu tư, đổi mới cơ chế tài chính cho y tế cơ sở và nâng cao hiệu quả truyền
thông giáo dục sức khỏe,... [30].
Định hướng trong tương lai về nhân lực được cho tuyến Y tế cơ sở, Thủ
tướng Chính phủ đã ra nhiều Quyết định phù hợp cho từng giai đoạn phát
triển về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành dược đến 2030” đưa ra

nhiều giải pháp về tổ chức và phát triển nguồn nhân lực trong đó quy định đào
tạo và sử dụng nguồn nhân lực dược, đặc biệt chú ý đảm bảo đủ cán bộ dược
cho miễn núi, vùng sâu, vùng xa, tuyến huyện và tuyến xã.[33], [39].

Để tạo hành lang pháp lý về lĩnh vực được, Luật Dược được Quốc hội

khóa XI, kỳ họp thứ VII thông qua và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký

ngày 14/6/2005 cũng đã quy định Tủ thuốc của Trạm Y tế phải do người có
trình độ chun môn từ dược tá trở lên quản lý, trường hợp chưa có người
chun mơn từ được tá trở lên thì phải có trình độ chun mơn từ y sĩ trở lên
phụ trách [52].

:

Về biên chế Trạm Y tế xã, ngày 08 tháng 12 năm 2014, Chính phủ ban
"hành Nghị định số 117/2014/NĐ-CP quy định về Y tế xã, phường, thị trấn có
quy định:


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

3

Nhân lực của y tế xã: Người làm việc tại Trạm Y tế xã được xác định là

viên chức. Tổng số người làm việc tại Trạm Y tế xã nằm trong tổng số người
làm việc của Trung tâm Y tế huyện được xác định theo vị trí việc làm trên cơ
sở khối lượng công việc phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế ở địa
phương theo vùng miền [8], [41].
Nhằm củng cố về công tác Y tế tuyến cơ sở ngày một tốt hơn, ngày

09/10/2014 Bộ Y tế - Bộ Truyền thơng tin và truyền thơng ban hành Chương
trình số 1050/CTr-BYT-BTTTT. Chương trình phối hợp thơng tin, truyền

thơng về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn
2014 — 2020. Chương trình cũng ghi rõ “Tổ chức thông tin, truyền thông về
các hoạt động nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh, đây mạnh công tác

nghiên cứu khoa học, công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin, các kỹ

thuật, thành tựu y học tiên tiến trong đó có lĩnh vực y được cỗ truyền và công
tác khám, chữa bệnh; các hoạt động tắng cường y tế cơ sở, đặc biệt nâng cao
năng lực chuyên môn của trạm y tế xã” [27].
1.2. Khái quát chung về Y tế cơ sở

1.2.1. Tuyến Y tẾ cơ sở
1.2.1.1. Khái niệm về tuyến Y té cơ sở

Tuyến

Y tế cơ sở hay'còn

được

gọi là “Y tế tuyến đầu”,

“Y tế

xã/phường” bao gồm các trạm y tế xã/phường/thị trấn (được gọi chung là
trạm y tế cơ sở), là nơi nhân dân tiếp xúc đầu tiên với hệ thống y tế. Hệ thống
Y tế cơ sở đóng vai trị rất quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho nhân dân, là nơi có nhiệm vụ phục vụ tồn diện và thường xuyên cho

cộng đồng.

Y tế cơ sở có vị trí chiến lược rất quan trọng trong hệ thống y tế, đó là
đơn vị y tế gần dân nhất, phát hiện những vấn đề của y tế sớm nhất, giải quyết

hơn 80% khối lượng phục vụ y tế tại chỗ.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

6

1.2.1.2. Một số quy định liên quan đến công tác dược ở tuyến Y té co sé
Công tác được ở tuyến Y tế cơ sở, trong những năm đầu của thời chống
Mỹ cứu nước, Bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch có chỉ đạo “Nhiệm vụ
chỉ đạo cơng tác dược của Phòng y tế huyện, thị xã, khu phố rất nặng nề phức

tạp, hơn nữa với việc giao cho trạm y tế xã bán thuốc cho nhân dân, khối
lượng bán ra ở xã càng ngày càng tăng lên, đòi hỏi phịng y tế phải tăng cường
chỉ đạo cơng tác dược xuống xã”[3].
Song song theo đó, ngày 07/02/2002 Bộ Y tế ban hành ban hành Quyết
định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 7 tháng 02 năm 2002, Chuẩn quốc gia về y
tế xã giai đoạn 2001-2010. Bao gồm 10 chuẩn. Trong đó chuẩn X

là “Thuốc

thiết yếu và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý” bao gồm 5 nội đung [4]:
- Nội dung 1: Có quầy thuốc thiết yếu tại Trạm Y tế.

- Nội dung 2: Có đủ cơ số thuốc cấp cứu trên địa bàn.

Có tủ thuốc cấp cứu riêng tại phịng khám và ln có đủ cơ số thuốc
cấp cứu thơng thường trên địa bàn và thuốc chống sốc. Tùy theo tình hình
thực tế, Sở V tế sẽ quy định danh mục và cơ số thuốc cấp cứu của Trạm Y tế

cho phù hợp với bệnh tật, tai nạn và chan thương của mỗi địa phương.

- Nội dung 3: Có ít nhất 60 loại thuốc thiết yếu trở lên.
- Nội dung 4: Thuốc được quản lý tập trung một đầu mối và thực hiện
theo đúng quy chế dược chính.
- Nội dung 5: Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý theo quy chế.
Để củng cố y tế cơ sở ngày một phù hợp hơn trong giai đoạn phát triển

hiện nay, ngày 22 tháng 9 năm 2011 Bộ Y tế ban hành Quyết định số
3447/QĐ-BYT về việc ban hành “Bộ tiêu chí quốc

gia về y tế xã giai đoạn

2011-— 2020” có quy dinh:[15].

- Danh mục TTB cho TYT do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số
437/QĐ-BYT ngày 20 tháng 02 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Danh mục


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

7

có tổng số 176 loại. Chủng loại TTB cần phù hợp với nhu cầu CSSK của nhân

dân trong xã và khả năng chuyên môn của cán bộ y tế tại TYT xã. (phải đạt từ

70% trở lên) [5].
- Tại TYT xã phải có máy siêu âm, điện tim, máy đo đường huyết. Cán
bộ sử dụng các máy trên phải có chứng chỉ, hoặc chứng nhận đã được đào tạo,

tập huấn sử dụng các trang thiết bị trên.
- Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu áp dụng cho TYT xã hiện theo

Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 của Bộ Y

tế. Số

lượng thuốc được lựa chọn theo quy định của Sở Y tế để đáp ứng nhu cầu
khám chữa bệnh cơ bản của nhân dân địa phương.

Phải đảm bảo tối thiểu

70% loại thuốc trong danh mục quy định [10].
- Thuốc chủ yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị trong cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh phù hợp với cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam được quy định tại

danh mục thuốc chủ yếu sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ

trưởng Bộ Y tế ban hành [29].
- Thuốc được quản lý theo quy chế được do Bộ Y tế ban hành; cơ bản

dựa trên nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực bành tốt nhà thuốc” được ban hành
kèm theo Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24 tháng 01 năm 2007 của


Bộ Y tế [7].
Để ngày càng một hoàn thiện hơn, chỉ tiết sâu sắc hơn về hệ thống

tuyến y tế xã. Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 của
Bộ trưởng Bộ Y tế có phân vùng rõ rệt. Vùng

1 là vùng đặc biệt khó khăn.

Vùng 2 là vùng khó khăn. Vùng 3 là vùng ít khó khăn trong việc tiếp cận với
hệ thống tuyến y tế cơ sở. Quyết định có quy định rõ Tiêu chí 4. Trang thiết
bị, thuốc và phương tiện khác, trong đó thuốc tại TYT xã được quản lý theo
các quy định về dược được Bộ Y tế ban hành; cơ bản dựa trên nguyên tắc,


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

8

tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” được ban hành kèm theo Thông tư số

46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 của Bộ Y

tế [28], [16].

Nhằm đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân ngày một phù
hợp trong tình hình hội nhập, ngày 26 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế

ban hành Thông tư số 45/2013/TT-BYT về Danh mục thuốc thiết yếu tân


dược lần thứ 6 [23].
- Nguyên tắc xây dựng Danh mục thuốc thiết yếu tân được lần VỊ:

+ Kế thừa Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V, đồng thời
tham khảo Danh mục thuốc thiết yếu hiện hành của Tổ chức Y tế thế giới, các

hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế Việt Nam và căn cứ vào các tiêu chí lựa chọn
thuốc cụ thể;
+ Phù hợp với chính sách, pháp luật về được, thực tế sử dụng và khả

năng bảo đảm cung ứng thuốc của Việt Nam;
+ Danh mục thuốc thiết yếu tân dược được sửa đổi, bổ sung để bảo đảm
an toàn cho người sử dụng, một số loại thuốc có thể bị loại bỏ khỏi Danh mục

nếu có những tác dụng có hại nghiêm trọng được phát hiện;
+ Các thuốc đưa vào Danh

mục

thuốc thiết yếu tân dược dưới tên

chung quốc tế, không đưa tên riêng chế phẩm.
- Tiêu chí lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc thiết yếu tân dược:
+ Bảo đảm hiệu quả, an tồn cho người sử dụng;

+ Sẵn có với số lượng đầy đủ, có dạng bảo chế phù hợp với điều kiện
bảo quản, cung ứng và sử dụng;
+ Phù hợp với mơ hình bệnh tật, phương tiện kỹ thuật, trình độ của thầy
thuốc và nhân viên y tế trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;


+ Giá cả hợp lý;

+ Đa số là đơn chất, nếu là đa chất phải chứng minh được sự kết hợp đó
có lợi hơn khi dùng từng thành phần riêng rẽ về tác dụng và độ an toản.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

3

Trường hợp có hai hay nhiều thuốc tương tự nhau phải lụa chọn trên cơ sở

đánh giá đầy đủ hiệu lực, độ an toàn, chất lượng, giá cả, khả năng cung ứng.
- Danh mục thuốc thiết yếu tân được là cơ sở để:
+ Xây dựng thống nhất các chính sách của Nhà nước về: Đầu tư, quản
lý giá, vốn, thuế, các vấn đề liên quan đến thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho

người nhằm tạo điều kiện có đủ thuốc trong Danh mục thuốc thiết yếu phục
vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.

+ Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng chủ trương, chính sách trong

việc tạo điều kiện cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất khâu, nhập khẩu thuốc.
+ Các đơn vị ngành Y

tế tập trung các hoạt động của đơn vị trong các


khâu : Xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, cung ứng, phân phối, tồn trữ, sử dụng
thuốc thiết yếu an toàn, hợp lý, hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu bảo Vệ và
chăm sóc sức khỏe nhân dân.
+ Các trường chuyên ngành y dược tổ chức đào tạo, giảng dạy, hướng

dẫn sử dụng thuốc cho các học sinh, sinh viên.
+ Các cơ sở kinh doanh thuốc bảo đảm thuốc thiết yếu trong Danh mục
với giá cả phù hợp; hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
+ Xây dựng Danh mục thuốc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo
hiểm y tẾ.
+ Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong
bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt.

- Hướng dẫn sử dụng Danh mục thuốc thiết yếu tân được:
+ Sử dụng phù hợp với: Phạm vi hoạt động chuyên môn của giấy phép
hoạt động đối với với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; Danh mục kỹ thuật của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp có thâm quyền phê duyệt theo đúng
quy định.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

10

+ Các thuốc có ký hiệu (*) có phạm vi bán lẻ đến tủ thuốc của trạm y tế
và đại lý bán thuốc của doanh nghiệp.
+ Các thuốc có ký hiệu (**) là thuốc dự trữ, hạn chế sử dụng, chỉ sử


dụng khi các thuốc khác trong nhóm điều trị khơng có hiệu quả.
+ Thuốc Methadon có ký hiệu (***) được sử dụng trong các cơ sở y tế
được phép triển khai chương trình điều trị nghiện.

+ Các trường hợp khác:
1. Các thuốc điều trị đặc hiệu bệnh phong,

tâm thần, động kinh, vô

sinh, lao, HIV/AIDS, sốt rét và vắc xin tiêm chủng sử dụng thuốc theo hướng

dẫn của các chương trình y tế.

2. Đối với các thuốc an thần, thuốc chống động kinh, chống trầm cảm,
trong trường hợp xã, phường có triển khai chương trình sức khoẻ tâm thần
cộng đồng thì được phép sử dụng thuốc theo quy định của chương trình đó.

3. Các thuốc kháng vi- rút có tác dụng tạm thời làm chậm lại sự phát
triển của vi- rút, đồng thời cải thiện các triệu chứng bệnh. Các thuốc này gây
phản ứng có bại khác nhau và người bệnh khi điều trị bằng các thuốc này cần
có sự theo dõi thận trọng từ các thầy thuốc va nhân viên y tế.
Để thực hiện tốt vấn đề nêu trên, hơn ai hết y tế cơ sở (trạm y tế xã)

phải đảm bảo thuốc chữa bệnh, thuốc thiết yếu tối cần thiết theo danh mục
thuốc của Bộ Y tế quy định cho tuyến y tế cơ sở [23].
Tăng cường quản lý chất lượng thuốc và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý,
khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất trong nước. Bảo đảm các doanh nghiệp
sản xuất thuốc thành phẩm đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

về thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) [06].

Đến 2030, hệ thống y tế từ trung ương đến địa phương được hoàn thiện,
hiện đại, phù hợp với từng vùng, miễn; mạng lưới y tế cơ sở được củng cố

vững chắc [37].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

i]

Để đảm bảo việc kê đơn sử dụng thuốc an toàn hợp lý, đặc biệt ở những

nơi vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều dân tộc ít người ngày 01 tháng 02 năm

2008 Bộ Y tế ra Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế
kê đơn trong điều trị ngoại trú [9].
Cũng nhằm phục vụ ngày một tốt hon cho người đân, nhất là vùng
nông thôn, ngày 30 tháng 6 năm

2014

Bộ Y tế ban hành Thông tư số:

23/2014/TT-BYT về việc ban hành Danh mục thuốc không kê đơn: [25].
- Danh mục thuốc không kê đơn, bao gồm:
+ Danh mục thuốc hoá được gồm 250 hoạt chất.
+ Danh mục thuốc đông y và thuốc từ được liệu.


- Thuốc không kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán và sử dụng khơng cần
đơn thuốc.
- Tiêu chí lựa chọn thuốc khơng kê đơn là thuốc đáp ứng đồng thời các
tiêu chí sau mới được lựa chọn vào Danh mục thuốc không kê đơn:

+ Thuốc có độc tính thấp, trong q trình bảo quản và khi vào trong cơ
thể người không tạo ra các sản phẩm phân hủy có độc tính, khơng có những
tác dụng có hại nghiêm trọng (là những tác dụng có hại gây hậu quả tử vong,
nguy hiểm đến tính mạng, cần phải nhập viện để điều trị hay kéo dài thời gian
điều trị, gây tàn tật vĩnh viễn hay nặng nề, sinh con di dang, di tat bam sinh va

các hậu quá tương đương) đã được biết hoặc khuyến cáo có tác dụng này.
+ Thuốc có phạm vi liều dùng rộng, an tồn cho các nhóm tuổi, ít có

ảnh hưởng đến việc chẩn đoán và điều trị các bệnh cần theo dõi lâm sàng.
+ Thuốc được chỉ định trong điều trị các bệnh thơng thường và người

bệnh có thể tự điều trị, khơng nhất thiết phải có sự thăm khám, tư vấn và theo
dõi của thầy thuốc.
+ Đường

dùng, dạng dùng đơn giản (chủ yếu là đường uống, dùng

ngoài! da) với hàm lượng, nồng độ thích hợp cho việc tự điều trị.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học


12

+ Thuốc ít tương tác với các thuốc khác, thức ăn, đồ uống thơng dụng.

+ Thuốc khơng gây tình trạng lệ thuộc.

Để đảm bảo Y tế tuyến cơ sở có đủ điều kiện hoạt động tốt, tuyến
Trung ương cần phải có kế hoạch tông thể về phát triển công nghiệp được và
trang thiết bị y tế một cách đồng bộ, triển khai thực hiện tốt chiến lược quốc

gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2011 —

2020, tầm nhìn đến năm 2030 với các giải pháp cơ bản là:
- Tiép tuc cung cố và hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế
huyện; bảo đảm

100% số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã

hội và nhu cầu khám chữa bệnh từng vùng.

- Thực hiện tốt tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020; phát
triển đội ngữ nhân viên y tế thôn bản nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa,
khu vực biên giới.
- Bảo đảm đủ chức danh cán bộ cho trạm y tế, chú trọng bồi dưỡng
nâng cao trình độ cán bộ y - dược học cổ truyền [6].
- Tram y tế xã, phường, thị trấn do người có trình độ chun mơn từ

dược tá trở lên hoặc từ y sỹ trở lên được quản lý và cấp phát thuốc thành
phẩm hướng tâm thần thuộc chương trình sức khỏe tâm thần cộng đồng và có
số theo dõi. Tại các trạm y tế xã, phường,


thị trấn thuốc thành phẩm hướng

tâm thần phải được sắp xếp trong quây, tủ có khố chắc chắn, có các biện

pháp bảo đảm an tồn, khơng để thất thốt [24].
1.2.1.3. Những quy định chung của pháp luật đối với mạng lưới bán lẻ thuốc
- Đối với quầy thuốc trạm y tế xã phải đo dược sĩ có trình độ trung học
trở lên đứng tên chủ cơ sở.
~ Phạm

vi hoạt động: Quay thuốc trạm y tế được bán lẻ thuốc thành

phẩm, không được bán thuốc gây nghiện, thuốc phóng xạ, ngun liệu hố

dược làm thuốc [52].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

- Đối với nhà thuốc, quầy

13

thuốc bệnh viện, Trưởng khoa

dược chịu


trách nhiệm về chuyên môn, giám đốc bệnh viện chịu trách nhiệm về hoạt

động của nhà thuốc, quầy thuốc bệnh viện [13], [14].
Cơ sở bán lẻ thuốc phải niêm yết giá bán lẻ từng loại thuốc bằng cách
in hoặc ghi hoặc dán giá bán lẻ trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngồi
của thuốc và khơng được bán cao hơn giá đã niêm yết [17].
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc cung ứng các loại thuốc
thuộc danh mục thuốc chủ yếu sử dụng trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

phục vụ nhu cầu cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh của người bệnh tại cơ sở mà
việc mua các loại thuốc này không do ngân sách nhà nước chỉ trả phải thì phải
niêm yết giá cung ứng đối với từng loại thuốc. Giá thuốc cung ứng tại cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh không được cao hơn giá bán lẻ phổ biến của cùng loại

thuốc đó trên cùng địa bàn tại cùng thời điểm [36].
Cục Quản lý dược là cơ quan quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Y tế,
giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và thực thi

pháp luật, điều hành các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực được
và mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người trên phạm vi
cả nước [2Ï].

Bên cạnh đó hệ thống kiểm nghiệm thuốc cũng không kém phần quan
trọng, là một cơ quan kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc.

- Ở Trung ương: Viện Kiểm nghiệm và Phân Viện kiểm nghiệm.
- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Trung tâm kiểm nghiệm


dược phẩm, mỹ phẩm.
- Phòng kiểm tra chất lượng thuốc của các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của chiến lược quốc gia phát triển ngành

dược là 50% cơ sở kiểm nghiệm phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) [39],


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

14

thực hiện đề án thành lập 5 trung tâm kiểm nghiệm khu vực, sắp xếp lại các
trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm [26].
Hạn dùng thuốc là thời gian sử dụng được ấn định cho một lô thuốc mà

sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng. Hạn dùng thuốc thường
được ghi bằng số hoặc bằng chữ trên nhãn thuốc [ 11].

1.3. GPP của Việt Nam và Thế giới
1.3.1. ŒPP của Việt Nam
1.3.1.1. Khai niém GPP
GPP

(Good Pharmacy practic) hay “thực hành tốt nhà thuốc” là hệ

thống các nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại cơ
sở bán lẻ thuốc của dược sỹ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ
các tiêu chuân đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lý

tối thiểu nhằm đảm bảo việc phân phối và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn
hợp lý. “Thực hành tốt nhà thuốc” phải đảm bảo tốt các nguyên tắc sau:
~ Đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của cộng đồng lên trên hết.

- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư

vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
- Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vẫn
dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản.
- Góp

phần đây mạnh

việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụng

thuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả.
1.3.1.2.

Quy định lộ trình thục hiện ngun tắc, tiêu chuẩn

"Thục hành tốt

nhà thuốc ” GPP
Đối với hình thức quầy thuốc: Quây thuốc trong bệnh viện phải đạt
GPP. Quay thuốc đang hoạt động tại phường của quận, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh hoặc quầy thuốc đổi, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

15

kinh doanh thuốc tại phường của quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh phải

đạt GPP.

Tất cả các quầy thuốc phải đạt GPP kể từ ngày 01/01/2013. [12], [19].
1.3.1.3. Các quy định tiêu chuẩn của quây thuốc đạt chuẩn GPP
* Tiêu chuẩn về nhân sự
- Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ phải có Chứng chỉ
hành nghề dược theo quy định hiện hành.
- Cơ sở bán lẻ có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh

nghiệm nghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.
- Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc,
quản lý chất lượng thuốc, pha chế thuốc phải đáp ứng các điều kiện sau:
+ Có bằng cấp chun mơn dược và có thời gian thực hành nghề nghiệp
phù hợp với cơng việc được giao;

+ Có đủ sức khỏe, không đang bị mắc bệnh truyền nhiễm;
+ Không đang trong thời gian bị kỷ luật tù hình thức cảnh cáo trở lên
có liên quan đến chun mơn y, được [16].
* Tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, kỹ thuật

Xây dựng và thiết kế

- Địa điểm cố định riêng biệt, bố trí ở nơi cao ráo, thống mát an tồn
cách xa nguồn ơ nhiễm.


- Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và trần nhà phải dễ làm
vệ sinh, đủ ánh sáng mặt trời.
Diện tích

- Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10mể.
- Có khu vực dé trưng bày, bảo quản thuốc.
- Có khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc -

sử dụng thuốc.


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

l6

Trang thiết bị tại cơ sở bán lẻ thuốc

- Tu, quay, giá kệ chắc chắn, trơn nhẫn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày
bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thâm mỹ.

- Nhiệt kế, am kế dé kiểm soát nhiệt độ, độ âm tại cơ sở bán lẻ thuốc.
Có hệ thống chiếu sáng, quạt thơng gió.

- Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên
nhãn thuốc.
- Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng duy trì ở nhiệt độ dưới 30 °C, độ
ầm khơng vượt quá 75%.
- Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản
thuốc, đảm bảo:

+ Trường hợp ra lẻ thuốc mà không cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với

thuốc phải dùng đồ bao gói kín khí;
+ Khơng dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các

thuốc khác đề làm túi đựng thuốc;
+ Thuốc dùng ngoài, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần được
đóng trong bao bì dễ phân biệt.

- Ghi nhãn thuốc: Đối với trường hợp thuốc bán lẻ khơng đựng trong
bao bì ngồi của thuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; đạng bào chế; nồng độ, hàm
lượng thuốc; trường hợp khơng có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng,
số lần dùng và cách dùng [16].
* Tiêu chuẩn về hồ sơ, số sách và tài liệu chun

mơn của cơ sở bán

lẻ thuốc
- Có các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế dược hiện hành

để các người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần.
- Các hỗ sơ, số sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thuốc gồm:


×