Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

1240 Nghiên Cứu Kiến Thức Thái Độ Và Thực Hành Về Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá Của Người Dân Huyện Phong Điền Năm 2016.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.5 MB, 89 trang )

Í (re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CÀN THƠ

LÊ VĂN PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HANH
VỀ PHỊNG, CHĨNG TÁC HẠI THC LÁ
CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHONG ĐIÊN NĂM 2016
Chuyên ngành: Y tế Công cộng

Mã số: 60.72.03.01.CK.

|. THƯY
THU

a

ƒ TRƯỜNG ĐẠI NộẽY

LUẬN VAN CHUYEN KHOA

tây THỨ

aay TON TRỌN


G BẢN QUYỂN

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS LÊ THÀNH TÀI

CÀN THƠ - 2017

an

YW TEN


Í Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

L

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi. Các số
liệu nêu trong kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và chưa được cơng

bó dưới bất kì hình thức nào.

Cần Thơ, ngày 27 tháng 10 năm 2017
Người thực hiện

[Mes=
Lê Văn Phương



Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

\

LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ và hợp

tác từ nhiều phía.
Trước hết tơi xin được gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
Ban Giám hiệu Trường, Hội đồng xét duyệt đề cương luận văn, Phòng
Đào tạo sau Đại học và tất cả quý thầy/cô của trường đại học Y Dược
Cần Thơ, đã hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình học tập và thực

hiện đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt là thầy PGS.TS Lê Thành Tài, người đã tận tình hướng dẫn,

chỉ bảo tơi trong những bước khó khăn nhất của đề tài.
Một lời cảm ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi đến thầy/cô khoa Y Tế Công
Cộng, và tập thể các bạn học viên đã hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình trong

quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý anh/chị Trung tâm
Y tế huyện Phong Điền, các cán bộ y tế các xã, thị trấn và người dân
tham gia phỏng vấn tại huyện Phong Điền đã ưu ái tạo cho tôi điều kiện

tốt nhất để thực hiện dé tai nghiên cứu.
Mặc dù đã có nhiều có gắng đề tổng hợp và phân tích các vấn đề
nhưng trong nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi mong đợi và cảm
ơn các ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo và các bạn học học viên Y Tế

Công Cộng, trường đại học Y Dược Cần Thơ.

Cần Thơ, ngày 27 tháng 10 năm 2017
Người thực hiện

Lê Văn Phương


(Mrovrue

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

ica

MUC MUC LUC
Trang phu bia

Trang

Loi cam doan
Loi cam on
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
z

À

ok


À

Danh mục các sơ đồ - biêu đồ

DAT VAN ĐÈ .............................2 ch TT HH T1 H11 11111011 011111111111111 11111. 11xecrk, 1
Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU.........................
2-22 ©s22SS££S22EE£2Ex2ExzzExzert 3
1.1. Khái quát về thuốc lá.......................-2-2 ©+£©+++£E++£E+E£EEE£EEztrrkerrrxrrrrrrcrre 3
1.2. Các nguy cơ gây bệnh của thuốc lá.........................-2-2 + +2 +z+xe+cxetzsez 3
1.3. Tình hình hút thuốc trên thế giới và Việt Nam hiện nay ........................... 14

1,4. Các tiphiên:cf0 HEN QUẤN:s:c-2cccct06
660466665 004310313658001138 3 sgg 17

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................2-2 ©2222++EE££E2+EE2EE££EkzEExrrrrrrrrrrred 19
2:2›PHƯỚNE:ưDHSĐD fñEhiển GỮI song

006400030556L0800110354401632pssg 19

2.3. Đạo đức trong nghiÊn CỨu.......................-¿+ v St SvE*vErEekeerskereerserreree 30

Chương 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU.............................se sse©sse+ssecevcsee 31
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................-.-------z¿ 31
3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống tác hại thuốc lá của đối
tHƯỢHBE?H€hT6H G0010

ES

33


3.3 Các yếu tó liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống

te had thuOc

AB...

36

Chương 4 BẠN LAIẨN saeanskonsaeiisonbianngiibiirbiidd010000703610036465560666 47
4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .........................
2-2 s+cs+zcsz 47


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

WV

4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng, chống tác hại thuốc lá của đối
8191195011340119)000) 8...

da..

50

4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phịng, chống

"130...
HT NT


08“...

58

j-Ÿ.ằ———Ï-.---—...——=

63

i0 ©.¡0= .................
TÀI LIỆU THAM KHẢO

64

PHỤ LỤC


Í (re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

V

DANH MUC CAC TU VIET TAT
CO

Cacbondioxit

HTL

Hút thuốc lá


KIC.

Khoản tin cậy

OR

Tỷ số chênh

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

Ut

Bảng 3.26 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành ...........................-- 44
Bảng 3.27 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và thực hành................... 45
Bảng 3.28 Mối liên quan giữa thái độ và kiến thức..........................-- 2z: 45

Bảng 3.29 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành.............................-- 46
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành............................-¿- s+¿ 46


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học


Yì ( (

DANH MUC HINH VA BIEU DO
Biéu d6 3.1 Kién thite chung đúng về phòng, chống tác hại thuốc llhmmanansen
Biéu đơ 3.2 Thái độ chung đúng về phịng, chống tác hại thuốc lá
Biéu đồ 3.3 Thực hành chung đúng về phòng, chống tác hại thuốc lá...........


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

1

DAT VAN DE
Dich thuốc lá là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn

nhất mà thế giới đang phải đối mặt. Thuốc lá giết chết khoảng 6 triệu người
mỗi năm, tương đương trung bình 6 giây có một người chết vì thuốc lá. Trong
đó hơn Š triệu các ca tử vong là kết quả của việc sử dụng thuốc lá trực tiếp,

600.000 ca tử vong do hút thuốc lá thụ động [19], ở Trung Quốc hàng năm có

hơn 100.000 người tử vong do hút thuốc lá thụ động [21]. Gần 80% trong số
hơn 1 tỷ người hút thuốc lá trên toàn thế giới sống ở các nước thu nhập thấp
và thu nhập trung bình, nơi mà gánh nặng bệnh tật liên quan đến thuốc lá và

cái chết là nặng nề nhất. Người sử dụng thuốc lá chết sớm làm giảm thu nhập
cho gia đình, tăng chi phí chăm sóc y tế và cản trở sự phát triển kinh tế.
Ngân hàng Thế giới ước tính việc sử dụng thuốc lá làm tiêu tốn của nền

kinh tế toàn cầu 200 tỷ đơ la Mỹ mỗi năm, trong đó 70 tỷ đô ở các nước đang

phát triển. Ở Việt Nam chỉ tiêu cho thuốc lá là 8.213 tỷ đồng [37], [51].
Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam.
Một mơ hình mơ phỏng được phát triển cho Việt Nam

ước tính rằng gần

40.000 ca tử vong do hút thuốc lá năm 2008, sẽ tăng lên trên 50.000 người
vào năm 2023. Các bệnh tim mạch và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tỷ

trọng lớn nhất của các gánh nặng do hút thuốc lá ở nam và nữ [6], [36].
Đối mặt với những nguy hại của thuốc lá trên sức khỏe, Tổ chức Y tế

thế giới (WHO) đã tiến hành hàng loạt các biện pháp, quy định về việc in
cảnh báo sức khỏe trên vỏ bao thuốc lá [59]. Cơng ước khung của WHO

về

kiểm sốt thuốc lá được thông qua bởi 56 nước thành viên vào năm 2003 là
hiệp ước quốc tế đầu tiên trong lãnh vực y tế cơng cộng về kiểm sốt thuốc lá.
Công ước khung của WHO

kêu gọi các quốc gia thành viên sử dụng các

phương pháp tiêu chuẩn và phù hợp để tiến hành các chương trình giám sát,


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

2


kiểm sốt thuốc lá mà trong đó vai trị của nhân viên y tế được đặt lên hàng

đầu [58].
Tình hình hút thuốc lá của người dân ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề
sức khỏe trong cộng đồng. Trong thời gian qua, huyện Phong Điền cũng đã có
nhiều hoạt động tích cực trong việc thực hiện chương trình phịng chống tác
hại thuốc lá. Tuy nhiên, tại thành phố Cần Thơ, cũng như tại huyện Phong

Điền chưa có nghiên cứu nào khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành đúng về
phòng chống tác hại của thuốc lá trên đối tượng này.

Xuất phát từ nhu cầu trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu
“Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành về phòng, chống tác hại thuốc
lá của người dân huyện Phong Điền năm 2016”. Kết quả khảo sát này có
thể sẽ cung cấp những só liệu cần thiết để xây dựng chương trình can thiệp

nhằm làm giảm tỷ người hút thuốc lá ở huyện Phong Điền.
Từ thực tế nêu trên, mục tiêu nghiên cứu được đặt ra như sau:

1. Xác định tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng, chống
tác hại thuốc lá của người dân huyện Phong Điền năm 2016.

2. Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành đúng
về phòng, chống tác hại thuốc lá của người dân huyện Phong Điền năm 2016.


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

3


Chương I

TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Khái quát về thuốc lá
Có 3 kiêu khói thuốc:
e_ Dịng khói chính là dịng khói do người hút thuốc hít vào. Đó là luồng khí

đi qua gốc của điều thuốc.

e© Dịng khói phụ là khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy tỏa ra vào
không khí, nó khơng bao gồm phần khói thuốc do người hút thở ra. Khoảng 80%
diéu thuốc là cháy bỏ đi.
e_

Khói thuốc mơi trường là hỗn hợp của dịng phói phụ và khói thở ra của

dịng khói chính cũng như các chất tạp nhiễm khuếch tán qua giấy quấn thuốc lá

và đầu điều thuốc giữa các lần hút
Khói thuốc mơi trường rất giống với địng khói chính: nó bao gồm hơn

3.800 loại hố chất. Điều đáng ngạc nhiên là dịng khói phụ có nhiều hỗn hợp gây
ung thư mạnh hơn dịng khói chính. Điều này là bởi vì dịng khói phụ thường bị
tạp nhiễm hơn dịng khói chính. Dịng khói phụ cũng khác với dịng khói chính ở
chỗ các sản phâm độc có thể tồn tại dưới dang khac vi du nicotine chu yếu ở đạng

hạt rắn trong dịng khói chính, nhưng lại ở dạng khí trong khói thuốc mơi trường.


Sử dụng thuốc lá là hành vi hút, nhai, ngửi, hít, ngậm sản phẩm thuốc lá [6], [7].
1.2. Các nguy cơ gây bệnh của thuốc lá

1.2.1. Hút thuốc lá và các bệnh về phối [3]
1.2.1.1.

Ung thư phổi
Cách day gan 50 nam Doll va Hill da chi ra rang hút thuốc lá gây ung thư

phổi và tỷ lệ tử vong do ung thư phổi tăng theo số lượng thuốc hút. Trên thế giới tỉ
lệ mắc ung thư phổi tăng khá nhanh trong vòng 60 năm qua, tăng hơn nhiều so với


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

4

các loại ung thư chính khác và tỉ lệ này cho thấy có sự liên quan mật thiết với việc
số người hút thuốc tăng lên. Tỷ lệ ung thư phổi thấp ở những quần thể dân cư

không phổ biến hút thuốc lá [12].
Hút thuốc là nguyên nhân chính gây ung thư phổi, khoảng 87% trong số
177,000 ca mới mắc ở Mỹ năm 1996 là do thuốc lá, còn lại là đo các nguyên nhân
khác như: ô nhiễm môi trường, bệnh nghề nghiệp, ăn uống, cơ dia và các yếu tố di
truyền. 90% trong số 660.000 ca được chân đoán ung thư phổi hàng năm trên thế

giới là người hút thuốc lá [25].
Mức độ nguy cơ sẽ tăng lên cùng với số năm hút thuốc lá, số lượng thuốc lá
tiêu thụ hàng ngày và lứa tuổi lúc bắt đầu hút thuốc lá càng sớm càng nguy hiểm.
Hút bao nhiêu thuốc thì tăng nguy cơ bị ung thư phối? Người ta thấy rằng với bất

kỳ lượng thuốc hút nào cũng gây tăng nguy cơ mắc ung thư phơi. Nói cách khác
khơng có giới hạn dưới của của lượng thuốc hút cần thiết để gây ung thư phôi.
Thời gian hút thuốc lá cũng rất quan trọng, thời gian hút càng đài thì tác hại càng

lớn [S0].

Chỉ khoảng 13% bệnh nhân ung thư phổi sóng sót sau 5 năm. Tỉ lệ chết do
ung thư phổi ở nam giới có hút thuốc cao gấp 22 lần so với nam giới khơng hút
thuốc, cịn ở nữ thì gấp khoảng 12 lần. Trong khi rất nhiều phụ nữ tin rằng ung thư
vú là nguyên chính gây tử vong ở nữ thì đến năm 1988 ung thư phổi lại cao hon
nhiều so với ung thư vú trong các trường hợp tử vong ở phụ nữ [49].
Hút thuốc thụ động cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi với chỉ số
nguy cơ tương đối khoảng từ 1,2 đến 1,5. Khi đồng thời hút thuốc và có tiếp xúc
với yếu tố độc hại khác thì nguy cơ gây ung thư phổi sẽ tăng lên gấp nhiều

lần [12].
1.2.1.2.

Bệnh viêm phối tắc nghẽn mãn tính
Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính là sự phân loại bệnh dé chi su anh

hưởng của phổi liên quan với sự cản trở đường dẫn khí. Hai dạng chính của bệnh


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

5

viêm phổi tắc nghẽn mãn tính là viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng. Hút


thuốc là nguyên nhân chính gây cả hai bệnh trên. Mối liên quan giữa sử dụng
thuốc và các bệnh viêm phổi tắc nghẽn mãn tính mạnh tương tự như mối liên quan

giữa hút thuốc và ung thư phổi. Bởi vì người hút thuốc thường bị suy yếu chức
năng niêm mạc phế quản hơn người không hút thuốc, họ bị ảnh hưởng nhiều hơn

từ mơi trường, lây nhiễm và các khói độc. Ước tính các bệnh viêm phổi tắc nghẽn
mãn tính ở người hút thuốc cao hơn 10 lần so với

người không hút thuốc và sử

dụng thuốc lá có thê liên quan tới hầu hết các ca tử vong các bệnh viêm phôi tắc
nghẽn mãn tính.
1213.

Hen

Ở người hút thuốc bệnh hen sẽ bị nặng hơn. Người mắc bệnh hen là người
hút thuốc thì phải chịu nhiều đờm, giảm hoạt động của lông mao, dễ bị nhiễm
bệnh, đễ bị dị ứng và ảnh hưởng tới sự lưu thơng khí ở các đường thở nhỏ. Một

nghiên cứu về tỷ lệ tử vong vì bệnh hen trong số người đang hoặc đã từng hút
thuốc là gấp đôi so với người không hút thuốc: 3,7 trên 100,000 so với 8,3 trên

100,000 [26].

12.14.

Viêm đường hô hấp
Hút thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Nguy cơ viêm đường hô


hấp như viêm phổi và bệnh cúm ở người hút thuốc cao hơn ở người không hút

thuốc. Người hút thuốc không chỉ phải chịu đựng mắc bệnh tật nhiều hơn mà họ
phải chịu bệnh tật ở mức độ nặng hơn [26].

1.2.2. Hút thuốc lá và các bệnh về tìm mạch
1.2.2.1.

Cao huyết áp
Trong vịng vài phút hút thuốc, nhịp tìm bắt đầu tăng. Nhịp tim có thể tăng

cao tới 30 phần trăm và trở lại bình thường trong 10 phút hút thuốc. Để phản ứng
lại sự kích thích này mạch máu co bóp lại buộc tim phải hoạt động nhiều hơn đề
luân chuyên ô xy. Một số nghiên cứu cho thấy huyết áp trở về bình thường giữa


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

6

các lần hút thuốc nhưng nếu hút nhiều lần trong ngày làm tăng huyết áp trung bình
dẫn tới các bệnh về tim mạch [14].
Bệnh tim do suy yếu mạch vành

1.2.2.2.

Các bệnh tim do suy yếu động mạch vành chiếm khoảng hơn nửa các bệnh


liên quan tới tìm mà nguyên nhân là do hút thuốc. Hút thuốc là nguy cơ tiềm tàng
phát triển bệnh xơ vữa động mạch, dẫn tới bệnh tim. Chứng xơ vữa động mạch là

do tích luỹ các chất béo trong động mạch và gây cản trở và làm hẹp các động
mạch mà chính bộ phận này cung cấp máu cho hoạt động cơ tim. Các chất bám lại
động mạch sẽ làm giảm lượng máu chảy và có thể tăng huyết áp. Hút thuốc tác
động tới một số phần khác của bệnh tim vì vậy dù một ít thuốc lá mỗi ngày sẽ tăng
nguy cơ mắc bệnh đáng kể. Một nghiên cứu trên đối tượng y tá cho thấy những
người hút 4 điếu thuốc mỗi ngày tăng 2,5 nguy cơ mắc bệnh suy yếu động mạch

vành. Nguy cơ mắc bệnh tim là sự kết hợp của áp huyết cao và hàm lượng
cholesteron cao trong máu.

Nhìn chung người hút thuốc có nguy cơ từ 2 tới 4 lần

mắc các bệnh về tim và lớn hơn 70 phần trăm chết vì các căn bệnh này so với

người không hút thuốc [26].
1.2.2.3.

Đau thắt ngực và đau tim
Đau thắt ngực hay còn gọi là chứng thiểu máu cục bộ do giảm lượng máu

cung cấp tới tim. Hút thuốc thời gian dài gây tồn thương lớp nội mạc mạch máu,

dẫn tới

sự co thắt mãn tính cho mạch máu. Mạch máu bị tác động sẽ dễ hình


thành mảng bám. Tạo điều kiện mảng bám hình thành các cục máu và cản trở
động mạch và gây ra đau tim. Nếu cơ tim khơng nhận đủ khí ơ xy trong suốt thời

gian co bóp thì một phan cơ tim có thể tê liệt, kết quả là gây "đau tim". Người hút
thuốc lâu năm sẽ phải chịu cơn đau thắt ngực và đau tim ở mức độ cao hơn người

không hút thuốc. Người hút thuốc không chỉ phải chịu các cơn đau tim hơn người
không hút thuốc mà họ còn phải chịu đựng các cơn đau tim xảy ra sớm và lặp lại

nhiều lần trong cuộc đời. Theo ước tính hút thuốc lá làm tăng nguy cơ tái phát


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

7

bệnh đau tim trong mét nam tir 6,3 dén 12,5 phan trăm so với người không hút
thuốc [26].
1.2.2.4.

Chứng loạn nhịp tim và đội tử

Hút thuốc có thể tác động tới hoạt động bình thường của cơ thé bang tăng
số lượng Catecholamine, các chất hoá học tự nhiên trong cơ thể như Adrenaline.
Chính sự tác động này có thể gây ra chứng loạn nhịp tim, hoặc nhịp tim khơng

bình thường. Người hút thuốc thường có nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm loạn nhịp
tim gọi là bệnh sợi tâm thất não và hoạt động não yếu. Các chứng loạn nhịp tim có

thể tăng nguy cơ tử vong cho con người vì phải chịu các cơn đau tim [26].

12.25.

Phình động mạch chủ

Những người hút thuốc có nguy cơ cao phát triển các mảng xơ vữa động
mạch ở động mạch chủ, động mạch chủ mang máu giàu ô xy từ tim đi tới các bộ
phận của cơ thể. Nếu động mạch chủ bị yếu đi do những mảng xơ vữa, tạo thành
chỗ phình, và những thành mạch yếu và động mạch chủ có thẻ bị vỡ. Người hút
thuốc có nguy cơ bi phinh mach cao hon 8 lần so với người không hút thuốc [26].
1226.

Bệnh cơtim

Bệnh tìm xảy ra trên diện rộng, dẫn đến ảnh hưởng tới cơ tìm, những người
phải chịu căn bệnh này thường có biểu hiện mệt mỏi trầm trọng và hơi thở ngắn.
Việc cấy tim là cần thiết cho sự sống sót vì tim bị yếu đi, làm mất đi khả năng
thực hiện các chức năng. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện nguy cơ mắc các bệnh cơ

tìm ở người hút thuốc lớn hơn người không hút thuốc. Người hút thuốc lá thụ
động có nguy cơ mắc bệnh tỉm mạch tăng 25-30% [42].
1.2.3. Hút thuốc làm giảm khả năng sinh sản và rối loạn tình dục ở nam giới

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các chất chuyền hoá chính của khói thuốc (là
những chất trong khói thuốc được hít vào rồi chun hố trong cơ thể) được tìm
thấy trong tinh dịch. Thậm chí một số chất cịn tập trung tại đây (cotinine, trans 3
hydroxycotinin).


(wrox PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học


Các thành phần của thuốc lá tìm thấy trong tỉnh dịch có những chất có thể
kìm hãm sự hoạt động của hệ thống enzym choline acetyltransferase, enzym này

cần thiết cho tỉnh trùng có thể hoạt động được.
Nam giới hút thuốc so với những người khơng hút thuốc thì có nồng độ
testosterone thap (hormon nay can thiết cho việc sản xuất tỉnh trùng) và làm tăng
nồng độ horrmon kích thích nang (hormon nữ hố).
Hút thuốc làm giảm sỐ lượng tính dịch: tuỳ thuộc vào lượng thuốc hút mà

những ngưòi hút thuốc số lượng tỉnh trùng giảm nhiều hay ít (với những người
nghiện thuốc càng nặng thì điều này càng rõ). hút thuốc gây nên viêm hệ thống
sinh dục làm tĩnh trùng khó xâm nhập vào trứng [26].

Hút thuốc làm giảm khả năng sản xuất tỉnh trùng, giảm số lượng tỉnh trùng,
giảm chất lượng của tính trùng, giảm khả nang di chuyền của tỉnh trùng gây vô
sinh. Hút thuốc làm thay đổi hình dạng của tinh trùng: khơng phải có nhiều bằng

chứng cho thay hút thuốc làm tăng tỉ lệ phần trăm số tinh trùng bị thay đổi hình
dạng. Điều này có thể liên quan dén ti 1é cao bi say thai, di tat bam sinh.
Hút thuốc gây liệt dương: Những người hút thuốc có nguy cơ bị liệt đương
cao gấp 2 lần, do gây xơ vữa động mạch ở dương vật làm giảm tưới máu mà
chúng ta gọi là liệt dương do mạch máu. 82% - 97% nam giới có liệt dương do

mạch máu có hút thuốc. ở những nam giới hút thuốc lâu thì nguy cơ bị liệt dương
do mạch máu cao hơn, ở những người nghiện thuốc nặng thì nguy cơ đó cịn cao
hơn nữa [26].
Ngồi liệt dương do xơ vữa mạch, hút thuốc còn dẫn đến liệt dương do co

mạch (làm giảm dòng chảy do động mạch bị co hẹp lại), chỉ cần hút 2 diéu thuốc
có thể gây ra co thắt động mạch dương vật cấp.


Hút thuốc không chỉ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, sinh dục ở nam
giới mà nó cịn gây ung thư bàng quang. Người ta không xác định được hút thuốc


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

9

gây ung thư tiền liệt tuyến nhưng người ta thấy ở người ung thư tiền liệt tuyến mà
hút thuốc thì sự xâm nhập và di căn của nó tăng lên [26].

1.2.4. Tác hại của thuốc lá đối với khả năng sinh sản ở nữ giới
Phụ nữ hút thuốc trên 15 diéu thuốc một ngày sẽ tăng thời gian dé thu thai.
Nhưng phụ nữ hút thuốc khơng chỉ gặp khó khăn khi thụ thai mà cịn phải chịu

một số khó khăn về nuôi dưỡng thai nhi. Phụ nữ hút thuốc nhiều càng ảnh hưởng
tới khả năng sinh sản. Có nhiều lý do giải thích tại sao tỷ lệ khả năng sinh sản của
phụ nữ hút thuốc có xu hướng thấp hơn phụ nữ khơng hút thuốc.
Tổn thương tới nỗn bào. Hút thuốc có thé gây ảnh hưởng hoặc có thê huỷ
diệt noãn bảo (trứng) do vậy dẫn tới làm giảm khả năng sinh sản.
Bất thường về hóc mơn.

Hút thuốc thay đổi mật độ của một số hóc mơn,

bao gồm estrogen và nang kích thích hóc mơn. Vì vậy sự rụng trứng có thê khơng

xảy ra bình thường đối với người hút thuốc [19].
Rối loạn chức năng vòi trứng. Một số nghiên cứu đã phát hiện rối loạn
trong chức năng vòi trứng ở người phụ nữ hút thuốc.


Sự gia tăng mức độ hóc

mơn dẫn tới thay đổi hoạt động bình thường của trứng qua vòi trứng. Ở một số
trường hợp, sự thay đổi mức hóc mơn có thể làm tăng q trình phơi thai vào
trong tử cung. Vì thời gian rất quan trọng dé tạo môi trường tốt để giữ được phơi
bên trong tử cung,

nếu phơi sớm vào tử cung có thé dẫn tới hỏng vì chưa bám

chặt và dễ dẫn tới xảy thai tự phát. Thật nghịch lý đối với một số người hút thuốc
mức hóc mơn có thể làm giảm hoạt động của trứng qua vòi trứng. Điều này có thê
dẫn tới mang thai dị dạng. Trong một nghiên cứu thấy nguy cơ mang thai dị dạng

ở người hút thuốc cao hơn 2.2 tới 4 lần người không hút thuốc [20].
Say thai tự phát. Trong các nghiên cứu thấy người hút thuốc có nguy cơ say

thai tự phát cao hơn từ 1,5 tới 3,2 lần ở người không hút thuốc. Phụ nữ hút thuốc
có thể bị suy yếu khả năng duy trì thai nhỉ.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

10

Mãn kinh sớm: Hút thuốc có xu hướng dẫn tới mãn kinh sớm. Lý do cơ
bản dẫn tới mãn kinh sớm là do hút thuốc giảm mức estrogen trong cơ thể người
phụ nữ.


Dẫu cho tất cả phụ nữ lớn tuổi đều giảm dần lượng estrogen ở qua tuổi

40, nhưng đối với phụ nữ hút thuốc thường có xu hướng bắt đầu vào giai đoạn
mãn kinh sớm hơn 2 đến 3 năm so với người không hút thuốc. Chất nicôtin được
cho là có một phân liên quan đến q trình này nhưng ảnh hưởng của hormon vẫn
được coi là liên quan tới hiện tượng mãn kinh sớm. Mãn kinh sớm cũng liên quan
tới nguy cơ sớm của các bệnh tim và chứng lỗng xương vì estrogen có tác dụng
bảo vệ chồng lại cả hai căn bệnh về tim và chứng loãng xương [22].
1.2.5

Thuốc lá với các biến chứng khi mang thai và sinh nở
Vỡ ối sớm: Những người hút thuốc có thể đẻ non do "vỡ ối sớm". Điều này

gây nguy hiém va de doa su song còn của thai nhỉ nếu thai nhỉ chưa đủ tháng sinh.
Vì hiện tượng vỡ ối sớm khơng phải ln dẫn tới sinh,

mà có thể ảnh hưởng tới

môi trường sinh nở của bào thai tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nguy hiểm
xâm nhập vào bên trong.

Điều này tiềm tàng có thé gay ra nhiém tring de doa

mạng sống của thai nhỉ [26].
Đẻ non: TỶ lệ mẹ bị phơi nhiễm thuốc lá trong nhóm sinh non là 85,8%.
Phụ nữ hút thuốc trên 20 điều thuốc một ngày có nguy cơ sinh sớm (mang thai
dưới 37 tuần) hơn 20 phần trăm so với người không hút thuốc. Nếu trẻ bị sinh quá
sớm phải đương đầu nhiều hơn với các nguy cơ rắc rồi và tử vong [26], [44].
Trẻ chết ngay khi sinh: Trẻ chết ngay khi sinh ở phụ nữ hút thuốc phổ biến

hơn so với phụ nữ không hút thuốc. Sở dĩ nguy cơ này cao vì hút thuốc làm gây ra
biến chứng ở nhau thai và làm trậm sự phát triển của trẻ trong tử cung [44].

1.2.6 Thuốc lá và các biến chứng đối với trẻ sơ sinh
Hút thuốc có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của bào thai. Hút thuốc
gây cản trở sự phát triển của bào thai bằng một số cơ chế sau:


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

1

Giảm Oxy huyết trong bào thai vì khí CO; và ảnh hưởng co giãn mạch của
Nicotin, thiếu khí Oxy, giảm lượng máu tới tử cung, giảm acid amin qua nhau thai
tới bào thai và gây ra sự khơng bình thường ở màng của nhau thai và giảm lượng

kẽm sẵn có (khống chất cần thiết đề phát triển).
Phụ nữ càng hút thuốc nhiều trong thời gian mang thai, thì cân nặng của trẻ
khi sinh càng thấp.

Trẻ có mẹ hút thuốc trong suốt thời gian mang thai có cân

nặng thấp hơn mức trung bình xấp xi 200 - 250g so với trẻ mới sinh của phụ nữ
không hút thuốc. Hút thuốc tăng nguy cơ (hơn 50 phần trăm ở người hút thuốc ít
và trên 100 phan trăm ở người nghiện thuốc) cân nặng của trẻ sẽ ít hơn 2.5008.
Chăng hạn những trẻ em được gọi "nhẹ cân khi sinh" có thể phải chịu các ảnh
hưởng xấu, bao gồm các vấn đề sức khỏe lúc mới sinh, đẻ non, và chết khi nhỏ.
Méi tuong quan cting thấy rõ giữa trọng lượng trung bình giảm khi lượng tiêu
dùng thuốc lá tăng trong thời gian mang thai. Thậm trí tiêu dùng ít thuốc lá, ít hơn


5 điều một ngày vẫn có thê giảm cân nặng của trẻ xấp xi 100g [25].
Hội chứng trẻ chết đột tử: Hội chứng trẻ chết đột tử được định nghĩa như
cái chết bất ngờ của trẻ nhỏ mà không có bằng chứng về bất cứ sự óm yếu của bào
thai khi khám nghiệm tử thi. Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguy cơ hội chứng
trẻ chết đột tử ở người mẹ hút thuốc cao hơn so với trẻ có mẹ khơng hút thuốc.

Càng sử dụng nhiều thuốc mỗi ngày thì nguy cơ hội chứng trẻ chết đột tử càng
cao. Ngồi ra ở một nghiên cứu khác thì cho rằng hút thuốc lá là nguy cơ gây nên

đột tử ở trẻ nhỏ (16,3%) [9], [18], [26].
Dị ứng ở trẻ nhỏ: Trẻ nhỏ có mẹ hút thuốc trong suốt thời gian mang thai
tăng nguy cơ mắc bệnh dị ứng. Mức độ cao khơng bình thường của kháng thê IgE
đã được phát hiện ở trẻ mà có mẹ hút thuốc trong suốt thời gian mang thai. Tăng

kháng thể IgE liên quan tới tăng nguy cơ các bệnh dị ứng và dị ứng ngồi da.
Giảm khả năng trí tuệ của trẻ: Trẻ mà có bỗ mẹ hút thuốc thì người nhỏ

hơn và bị giảm kết qủa trong học tập ở cả thời điểm khởi đầu và cả cuộc đời sau


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

12

này. Một số nghiên cứu đã chỉ ra các khó khăn trong học tập đối với trẻ có bố mẹ
hút thuốc.

Lý do tại sao trẻ em có bố mẹ hút thuốc phải chịu ảnh hưởng này thì


vẫn chưa được rõ ràng, nhưng các nghiên cứu này đã gợi ý quá trình ln chuyển
của thuốc lá vào các động mạch chính có thể là nguyên nhân tác động tới hệ thống
thần kinh trung ương và hút thuốc gây giảm ơ-xy huyết có thể là nguyên
nhân chính.
1.2.7

Thuốc lá và nguy cơ ung thư khác

12.71

Các loại ung thư ở các bộ phận thuộc đầu và cổ
Các loại ung thư các bộ phận thuộc đầu và cổ bao gồm ung thư thực quản,

thanh quản, lưỡi, tuyến nước bọt, môi, miệng và họng. Những nguy cơ của các

bệnh ung thư này sẽ tăng dần cùng với số lượng và thời gian hút thuốc. Hút thuốc

lá và nghiện rượu là hai yêu tố mạnh nhất gây ung thư ở các bộ phận thuộc đầu và
cô. Nghiện rượu và các sản phẩm chế xuất từ thuốc lá cùng nhau tăng nguy cơ về
lâu dài gây ung thư.
©

Ung thư thực quản. Nguy cơ phát bệnh ung thư thực quản của người hút

thuốc lớn hơn § tới 10 lần người không hút thuốc. Những nguy cơ này sẽ bị tăng
thêm từ 25 tới 50 phần trăm nếu người hút thuốc sử đụng nhiều rượu.
©

Ung thư thanh quản. Hút thuốc gây nên 80 % trong tổng số ung thư


thanh quản. Người hút thuốc chịu nguy cơ mắc bệnh ung thư thanh quản lớn hơn
12 lần so với người khơng hút thuốc.


Ung thư miệng. Hút thuốc là nguyên nhân chủ yếu của các bệnh ung

thư lưỡi, tuyến nước bọt, miệng và vòm họng. Những người nam giới hút thuốc có

nguy cơ lớn gấp 27 lần phát triển các bệnh về ung thư miệng hơn những nam giới

không hút thuốc.
e_

Ung thư mũi. Về lâu dài người hút thuốc sẽ có nguy cơ cao gấp hai lần

hơn người không hút thuốc trong phát bệnh ung thư mũi [15].


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

13

1.2.7.2 — Ung thư thận và bàng quang
Người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư cả thận và bàng quang. Trong
tổng số ca tử vong do ung thư bàng quang, thì ước tính khoảng 40 tới 70 % là vì

sử dụng thuốc lá.
1.2.7.3


Ung thư tuyến tuy
Tuyến tuy là tuyến dễ bị ung thư vì khói thuốc vào cơ thê tới tuyến tuy qua

máu và túi mật. Ước tính rằng thuốc lá là nguyên nhân của 30 % của tổng số ung
thư tuyến tuy.
1.2.7.4

Ung thư bộ phận sinh dục
Ung thu âm hộ: Ung thư âm hộ, là một phần của bộ phận sinh dục nữ thông

thường hiếm gặp. Tuy nhiên phụ nữ mà hút thuốc có nguy cơ gấp đôi mắc ung thư
âm hộ.
Ung thư tử cung: Sự liên quan giữa hút thuốc và ung thư tử cung chỉ mới

được phát hiện gần đây. Có ít nhất 12 nghiên cứu đã thấy phụ nữ hút thuốc có tăng
nguy cơ bị ung thư tử cung và nguy cơ tăng cùng với số lượng và thời gian sử
dụng thuốc.
Ung thư dương vật: Ung thư đương vật đã trở nên ngày càng phổ biến ở
nam giới hút thuốc hơn là những người nam không hút thuốc.
1.2.7.5

Ung thư hậu môn và đại trực tràng

Ung thư hậu môn. Bằng chứng mới đây đã phát hiện ra hút thuốc lá đóng
vai trị tác nhân gây ung thư hậu môn và đại trực tràng. Cũng trong một nghiên
cứu diện rộng được tiến hành ở Mỹ, đối với nam và nữ những người hút thuốc có

nguy cơ mắc bệnh ung thư tăng từ 75 tới 100 %...so với những người cùng lứa

tuổi không hút thuốc [23].

1.2.8 Tác hại của hút thuốc lá thụ động
Hút thuốc thụ động là hít phải (hay cịn gọi là phơi nhiễm) khói thuốc từ
đầu điếu thuốc đang cháy hoặc khói thuốc đo người hút thuốc thả ra. Khói thuốc


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

14

thụ động chừa hàng nghìn các hóa chất, trong đó ít nhất là 250 chất gây ung thư
hay chất độc hại. Hút thuốc thụ động có thẻ gây nên nhiều bệnh nguy hiểm ở cả
người lớn và trẻ em [24].

Ở người lớn hút thuốc thụ động gây ung thư phổi, các bệnh về tim mạch,
ung thư vú, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch, gây các triệu chứng kích

thích đường hô hấp, tăng nguy cơ đẻ non và trẻ nhẹ cân.
Các nhà nghiên cứu ước tính mỗi năm có khoảng 150.000 - 300.000 trẻ em
dưới 18 tháng tuổi bị viêm phế quản hoặc viêm phổi liên quan đến khói thuốc lá
và con của những người hút thuốc lá bị viêm phối, viêm phế quản cao gấp đôi con
của những người không hút thuốc lá [30]. Theo nghiên cứu Nguyễn Bá Phúc

Nguyên tỷ lệ trẻ em hút thuốc lá thụ động chiếm 85,3% [41].
13

Tình hình hút thuốc trên thế giới và Việt Nam hiện nay

1.3.1 Tình hình hút thuốc lá trên thế giới hiện nay

Hiện nay, trên thế giới có 879 triệu người sử đụng thuốc lá, bao gồm
721.000.000 nam giới và 158 triệu phụ nữ ở 22 quốc gia. Trung Quốc có số lượng
người dùng lớn nhất thuốc lá, với 288 triệu nam và 13 triệu nữ, tiếp theo là Án Độ

với 197 triệu người và 78 triệu phụ nữ. Nhìn chung, tỷ lệ sử dụng thuốc lá hiện
nay dao động từ 6% ở Panama và Nigeria đến 43% ở Bangladesh trong các nước
GATS. Ở nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với phụ nữ [6]. 12 trong 22 quốc
gia được điều tra có tỷ lệ nam giới hút thuốc là 40% hoặc cao hơn. Đối với phụ
nữ, 8 quốc gia có tỷ lệ thấp hơn 5%. Tỷ lệ nam : nữ về sử dụng thuốc lá cao nhất ở
Ai Cập (38:1) và ở các nước châu Á như Malaysia (22:1) và Trung Quốc (27:1),
và thấp nhất ở Argentina, Brazil, Hy Lạp , Ba Lan và Uruguay (tất cả đều ít hơn
2:1). Những người sử dụng thuốc lá hàng ngày, tạo nên đa số người dùng ở tất cả
các nước ngoại trừ Mexico [S4].
Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong mà có thé
phịng ngừa. Nếu xu hướng này tiếp tục, thì đến năm 2030 thuốc lá sẽ giết


Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

15

chết hơn § triệu người trên tồn thế giới mỗi năm, với 80% số người tử vong
sớm sinh sống ở các nước thu nhập trung bình và thấp [56].

Trong năm 2014, người HTL tiêu thụ 5.800 tỷ điếu thuốc lá trên toàn
cầu. Trong khi nhu cầu về sử dụng thuốc lá ở các nước phát triển giảm thì sản
xuất và tiêu thụ thuốc lá trở nên tập trung ở các nước đang phát trién[54].

Công ước khung của WHO về kiểm sốt thuốc lá có hiệu lực vào tháng 2
năm 2005 là một trong những điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi nhất trong


lịch sử của LiênHợp Quốc với 180 nước tham gia gồm 90% dân số thế giới.
Công ước khung củaWHO là cơng cụ kiểm sốt thuốc lá quan trọng nhất và là
một mốc quan trọng trong việc thúc đây sức khỏe cộng đồng [58].
Năm 2008, WHO đã mở rộng quy mô thực hiện các quy định của Cơng
ướckhung của WHO:

MPOWER.

Mỗi biện pháp MPOWER

tương ứng với ít

nhất 1 điều khoản của Công ước khung của WHO về kiểm soát thuốc lá. Gồm
6 biện pháp:
e Giám sát sử dụng thuốc lá và các chính sách phịng chống.
e Bảo vệ người sử dụng thuốc lá.

e Cung cấp trợ giúp đề bỏ thuốc lá.
e Cảnh báo về sự nguy hiểm của thuốc lá.
e Thực thi lệnh cấm quảng cáo thuốc lá, khuyến mãi và tài trợ.

© Tăng thuế đánh vào thuốc lá [57].
1.3.2

Tình hình hút thuốc lá tại Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao nhất trên thé

giới. Tỷ lệ hút thuốc của những người từ 15 tuổi trở lên năm 2002 là 56,1% ở nam
giới và 1,8% ở nữ giới. Trong những người hút thuốc lá nam giới năm 2001-2002,


69,1% chỉ hút thuốc lá, 23,2% chỉ hút thuốc lào, và 7,7% sử dụng cả hai sản phẩm
này. Năm 2006 tỷ lệ hút thuốc lá ở nam là hơn 49% [52]. Tuy nhiên, do tác động
của sự phát triền kinh tế và xu thế tồn cầu hóa, truyền thống này gần đây đã có sự


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

16

thay đồi. Bằng chứng từ các nghiên cứu gần đây nhất cho thấy tỷ lệ hút thuốc ở
phụ nữ trẻ đang tăng lên và hành vi này được chấp nhận nhiều hơn ở vùng thành
thị. Giám sát có hệ thống và hiệu quả nhằm theo dõi dịch tễ học van dé nay là một
trong những cầu phần quan trọng của chương trình kiểm sốt thuốc lá tồn điện

[6], [25].

Theo kết quả điều tra của GATS năm 2010, tại Việt Nam có 47,4%
nam,

1,4% nt va 23,8%

(khoang

thuốc lá; trong đó có §1,8% người

15,3 người trưởng thành) hiện đang hút
HTL


hàng ngày. Khoảng

69%

những

người HTL hàng ngày hút từ 10 điếu thuốc lá trở lên mỗi ngày; 29,3% hút 20
điều thuốc lá hoặc hơn mỗi ngày. Tuổi bắt đầu HTL trung bình là 19,8 ở nam;
23,6 ở nữ và 19,9 ở người trưởng thành nói chung [57]. Ước tính số người
trưởng thành hút thuốc ở Việt Nam vào khoảng

IŠ,3 triệu (trong đó 14,8 triéu

người hút thuốc lá nam giới và 477.000 là nữ giới). Số người hút thuốc hàng ngày
vào khoảng 12,5 triệu (trong đó 12,1 triệu là nam và 403.000 là nữ). Số người hút
thuốc không thường xuyên vào khoảng 2.8 triệu (hơn 2,7 triệu là nam và 75.000 là

nữ). Tỷ lệ sử dụng thuốc lá khơng khói nói chung là 1,3%. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá
khơng khói ở nam và nữ lần lượt là 0,3% và 2,3%. Trong số những người sử dụng
thuốc lá khơng khói, 1,0% sử dụng hàng ngày (0,1% ở nam và 1,8% ở nữ) và
0,33% sử dụng không thường xuyên (0,2% ở nam và 0,5% ở nữ). Nhìn chung,
98,7% đối tượng điều tra không sử dụng thuốc lá không khói. Trong số đó, chỉ có
0,2% từng sử dụng thuốc lá khơng khói hàng ngày và 0,3% từng sử dụng khơng
thường xun. Ước tính số người sử dụng thuốc lá khơng khói ở Việt Nam vào
khoảng 884.000 người. Trong số đó, 92.000 người là nam giới và 752.000 người
là nữ giới [6].[7]. Ngoài ra tỷ lệ hút thuốc lá ở học sinh trung học phỏ thông là

29,2% [48].



Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

17

1.4 Các nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu của Phạm

Thị Tâm, Lê Minh Hữu và cộng sự tại thành

phố Cần Thơ năm 2011 ghi nhận: đối tượng có trình độ học vấn chủ yếu trung

học cơ sở (30,8%), tiếp theo là tiểu học (27,6%), cấp 3 (20%). Nghề nghiệp
chủ yếu là nông dân chiếm 25,5%, lao động tự do 17,9%. Tỷ lệ hút thuốc lá

của nam giới là 51,4%, trong đó tỷ lệ hút thuốc lá nơi cơng cộng chiếm 31,1%
và hút thuốc trong nhà chiếm 77,8%. Tỷ lệ kiến thức về tác hại của thuốc lá
của người dân là 92,7%, thái độ đồng ý về việc cấm hút thuốc lá nơi công

cộng lên đến 93,8%. Nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa nhóm tuổi và hút

thuốc lá với tỷ lệ hút thuốc lá từ 55 - 64 tuổi chiếm 60,9%, 45 - 54 tuổi chiếm
65% và 15-24 tuổi chiếm 26,9%, và chỉ ra được có liên quan giữa tình trạng
hút thuốc lá với kiến thức của đối tượng nghiên cứu với p < 0,001 [47].
Nghiên cứu nghiên cứu trên học sinh của Lê Văn

Sơn (2009) tại các

trường trung học phô thông, trung học công lập thị xã Bạc Liêu cho thấy học


sinh trung học đã từng hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 12%, hiện tại hút thuốc lá
khoảng 5,2. Đa số học sinh có kiến thức về tác hại của thuốc lá chiếm 86,9%.

Tuy nhiên chỉ có 50,8% học sinh biết nghiện thuốc là rất khó cai nghiện [45].
Nghiên cứu Đỗ Minh Sơn (2010) tại Hải Dương ghi nhận kiến thức, thái độ

đối với việc hút thuốc lá là tốt gần 70%, thái độ phòng chống tác hại thuốc lá
trên học sinh nữ tích cực hơn so với nam [46].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Cang tại Bình Định (2002) trên các đối

tượng từ 14 tuổi trở lên ghi nhận: tỷ lệ hút thuốc lá chung là 26,8%. Tỷ lệ nam
giới hút thuốc lá 51%, nữ giới 0,7%. Có 79,5% số người hút thuốc lá có thói
quen hút nơi đông người, 29,3% hút khi đang bế hay chơi với trẻ. Về kiến
thức biết tác hại thuốc lá rất cao từ §9,8%-99,1%, trong đó lí gây hại cho sức
khỏe có 51,4% biết, 11,1% cho rằng tốn tiền [§].


×