Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

1352 nghiên cứu hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tp cần thơ năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.06 MB, 122 trang )

Í (re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯ OC CAN THO
[

THU Vik?

RƯỦNG. BAI HOC Y bi

:

CAN TH HỮ

HÃY TÔN TRỌNG BẢN QUYỂN
TRẢN KIM CÚC

NGHIÊN CỨU
HOI CHUNG CHUYEN HOA VA MOT SO
YEU TO LIEN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỎI
THANH PHO CAN THO NAM 2011
Chuyén nganh: Y TE CONG CONG
Ma sé: 60.72.76

LUAN VAN THAC Si Y TE CONG CONG
Người hướng dẫn khoa học:



PGS.TS. PHẠM VĂN LÌNH

CÀN THƠ, 2012


A
Ge

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Đề hồn thành luận văn này tơi xin chân thành và trân trọng cảm ơn đến
Ban Giám

hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa

Y Tế Công Cộng,

Thư

viện Trường Đại học Y Dược Cân Thơ cùng Quý Thây Cô Trường Đại học Y_
Dược Cân Thơ đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt:
thời gian học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Người Cao tuổi các phường Xuân k

phường An Hòa (quận Ninh Kiều), phường Thới An, thị trấn Ơ ¡

Mơn), xã Giai Xn, xã Trường Long (Huyện Phong Điển), xã Vĩnh T


thị tran Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh) đã tạo điều: kiện thuan
trong. suối

ian di thu thập thông tin va I

udi cùng, xin đảm
3w.

ơn những người thân yêu, bạn bè, đồng nghiệp đã

dành nhieu tinh cam va tao moi diéu be

thuận lợi, giúp đỡ tôi

Cân Thơ, ngày 27 tháng 03 năm 2012 _
Trần Kim Cúc


(wrox PLB Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học ì
\

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực
và chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả

=—


Trân Kim Cúc


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học”

i

DANH MUC CAC CHU VIET TAT
AACE

: American Association of Clinical Endocrinologist

Hiệp hội Nội tiết lâm sàng Mỹ
BMI

: Body Mass Index
Chỉ số khối cơ thể

BPTT

: Béo phì trung tâm

DTD

: Đái tháo đường.

DTNC


: Đối tượng nghiên cứu

HCCH

: Hội chứng chuyển hóa.

HDL-C

: High Density Lipoprotein Cholesterol
Lipoprotrein ti trong cao

HITT

: Huyết ap tâm thu

HATTr

: Huyết áp tâm trương

IDF

: The Internatoinal Diabetes Federation

Hiệp hội đái tháo đường thế giới
JNC VII

: Joint National Committee VII

Uy ban Lién tich Quéc gia vé phòng chống, phát hiện, đánh
giá và điều trị huyết áp cao


‘LDL-C

: Low Density Lipoprotein Cholesterol
Lipoprotein tỉ trọng thấp

NCT

: Người cao tuôi

NCEP-ATP II: National Cholesterol Education Program’s Adult Treatment Panel III
Chương trình giáo dục quốc gia về cholesterol của Mỹ báo cáo
Lần II về điều trị cho người trưởng thành.
NHANES

: National Health and Nutrition Examination Survey
Chương trình khảo sát về sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia.


I\6|ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa hocgy

THA

: Tăng huyết áp

TC

: Total Cholesterol

Cholesterol toàn phần

TG

: Triglycerid

TMNCB

: Thiếu máu não cục bộ

VE /VM

: Vịng eo /vịng mơng

VB

: Vịng bụng

VM

: Vịng mơng

VLDL

: Very low density lipoprotein
Lipoprotein ti trong rat thap

WHO

: World Health Organization

Tổ chức Y tế thé giới

: Waist To Hip Ratio
Chỉ số vịng bụng /vịng mơng


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

lữ

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ

Đặt vấn đề.............................--‹e«Chương 1: Tổng quan tài liỆU.......................-------°--seesess+=sseesesesesssstsstrsssersee 3
1.1. Người cao tuổi ..................-----s-- s<+cxesrerkerrkerkrrrrerrrrrrrrrrrrrrrrerrrerre 3

1.2. Hội chứng chuyển hóa..................------s-5++txecetkerrrrerrrrrerrtrtrrrrrriee 6
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ................... ---‹--- 18
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.........................----‹---- 23

2.1. Đối tượng nghiên cứu.....................-----+ccccvxrirrtrtrrrrrrrrrtrrtrrriririio 23

55s cssesesrsrsrertrriersererrrrrke 23
2.2. Phương pháp nghiên CỨU..................-.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu .......................------«--sscsecsssescessexesesseesseeeesere 31
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.....................--------«--«csececxscsee 31

3.2.Tình hình mắc hội chứng chun hóa và mức độ của các yêu tô câu

52552 Scecxesererrrrxee 33
thành trong hội chứng chuyển hóa.......................-...-3.3. Liên quan giữa hội chứng chuyển hóa với các yếu tố cấu thành

và với các đặc điểm về dân số - kinh tế - văn hóa - xã hội .................. 40

046 49
6199.5058400488001408300.0=5 s55 c2 9989 .........--Chương 4: Bàn luận....................
-- ---s©cs-cceeecers 49
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.......................--

4.2. Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa và mức độ của các yếu tố cầu
thành trong hội chứng chuyên hóa ở người cao ti.......................---------cc-cce+ 51

4.3. Liên quan giữa hội chứng chuyển hóa với các yếu tố cấu thành và
với các đặc điểm về dân sô - kinh tê - văn hóa - xã hội ........................-.------- 62


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Kết quả - Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

vb

DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH của ATP II (theo NCEP)................ 7
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chân đoán HCCH của tổ chức y tế thế giới (WHO)..... 8
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chân đoán HCCH theo hiệp hội các chuyên gia nội tiết
I8

00/2007...

................

9

Bang 1.4. Tiêu chí đánh giá béo phì vùng bụng theo IDF ...............................- 10
Bảng 1.5. Phân độ tăng huyết áp tâm thu và tâm trương theo JNC VII......... 11
Bảng 1.6. Phân độ tăng đường huyết lúc đói.........................-2-6 secsxesxevzxrersee 11
Bảng 1.7. Phân độ béo phì trung tâm (vịng €0)........................--c-ccccscccccccceeecee 11
Bang 1.8. Phân độ giảm HDL - Cholesterol máu.............................5 55555 <<: 12
Bang 1.9. Phân độ tăng triglycerid máu. ...............................--«-s+5cBảng 2.

Tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH của NCEP............................-------- 26

Bảng 3.1. Đặc điểm về giới tính và nhóm tuổi của NCT..........................----¿ 31

Bảng 3.2. Đặc điểm dân tộc và tôn giáo của NCTT”......................--c-cc-cccseceseesee 31
Bảng 3.3. Nơi sinh sống va tình trạng hơn nhân hiện tại của đối tượng nghiên

sim

n....................

5:12)...

32

Bảng 3.5. Mức sống của các đối tượng nghiên cứu..........................------csseccse¿ 33

Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc HCCH theo nhóm tuổi ..........................-2¿se xe xvzere 34
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc HCCH theo dân tộc..........................-2+ 2 ce++xxtrerrkrerxrree 35

Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc HCCH theo tơn giáo....................----2e-©ce+vcrxesvrrxeesrrvee 35
Bảng 3.9. Ty lệ mặc HCCH theo nơi sống

1 H2 HT

ng ng

TH

101181 gen

cư 35

Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc HCCH theo tình trạng hôn nhân ...........................- 36


Bang 3.11. Tỷ lệ mắc HCCH theo trình độ học vấn ..........................----¿se: 36
Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc HCCH theo nghề nghiệp...........................2-26 ccceeccxs 36


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

9) Ì |

Bảng 3.13. Tỷ lệ mắc HCCH theo mức sống.......................--------++ccvccvecreee 37
Bảng 3.14. Mức độ mắc các yếu tố cầu thành của HCCH............................. 37
Bảng 3.15. Phân bố mức độ mắc từng loại yếu tố cầu thành HCCH chưng cho
rrkrreere 38
..--rxerrrerrrrrrrr
.......
«- - «t+rx+xetertete
tồn mẫu và theo giới tính ..............

Bảng 3.16. Tần số và tỉ lệ mắc HCCH theo các yếu tố cấu thành của HCCH
phân bố theo giới tính..................--.------222+2c+zeetrtxrtrtrrrrrtti..rrrrrrrrrirrree 39
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa HCCH và tăng vòng bụng...........................-- 40

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa HCCH và tăng huyết áp..........................-..... 41
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa HCCH và tăng glucose máu.......... "—.

4I

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa HCCH và tăng triglycerid máu................... 42

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa HCCH và giảm HDL-C...........................----- 42

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa giới tính và HCCH.............................----------+ 43

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa dân tộc và HCCH ...........................-------c--c-- 43
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tôn giáo và HCCH............................------------ 44
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa nơi sống và HCCH .........................------c---c-s< 44
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân hiện tại và HCCH......... 45

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và HCCH........................... 45
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nghề nghiệp trước đây và HCCH................. 46

Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mức sống và HCCH..............................-------- 46
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa đặc điểm dân số - kinh tế - văn hóa — xã hội

với HCCH phân bố theo giới tính .......................-------2-©c-+settrrxrrrrrrrrertrrrrrrrrr 47


I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học

\ x

DANH MUC BIEU DO
Biểu đồ 3.1. Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa của người cao tuổi
Biểu đồ 3.2. Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa theo giới tính .........


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học


ĐẶT VẤN ĐÈ
Dân số thế giới dang già hóa, tỉ lệ người cao tuổi xấp xi 10%. Hiện nay
số lượng người cao tuổi ở Việt nam không ngừng gia tăng. Theo thống kê

điều tra dân số năm 1999, tỉ lệ người cao tuổi chiếm 8% dân số và thống kê
điều tra dân số năm 2007, tỉ lệ người cao tuổi là 9,45% [42]. Dự tính đến năm
2020, tỉ lệ này sẽ lên khoảng 18%. Cùng với sự gia tắng các bệnh thực thể,
các rối loạn tâm lý cũng là bạn đồng hành của những người cao tuổi, và khi
đó vai trị của những nhân viên ngành y tế trong việc chăm sóc sức khỏe

người cao tuổi được đặt lên hàng đầu. Song song với tuổi thọ tăng, nhiều bệnh
cấp và mạn tính cũng xuất hiện. Trên cùng một người cao tuổi, có thể gặp

nhiều bệnh khác nhau, chính vì vậy, các nhà lão khoa đã nhấn mạnh đến tính

chất đa bệnh lý ở tuổi già. Việc nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chức
năng và các vấn đề liên quan đến độ tuổi này trở lên hết sức cần thiết [14].
Ngay từ những năm cuối thế kỷ 20, các chuyên gia y tế đã nhận định

“thế ky 21 sẽ là thế kỷ bệnh lý của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa,
trong số đó bệnh đái tháo đường là một trong số những bệnh phát triển nhanh
nhất” [6]. Y học hiện nay đang đề cập đến hội chứng chuyển hóa như là một

vấn đề thời sự. Nhiều bằng chứng cho thấy tỉ lệ người mắc hội chứng chuyển
hóa đang ngày càng gia tăng kế cả ở các nước đang phát triển. Hội chứng này
chưa có định nghĩa, tên gọi thơng nhất và có rất nhiều tiêu chí chân đốn khác

nhau nhưng đều có những điểm giống nhau đó là béo phì (đặc biệt là béo phì
vùng bụng), tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, rối loạn dung nạp

glucose và dé khang insulin [27].

Một diễn biến tất yếu của q trình tích tuổi là sự thay đổi về chuyển
hóa mà hậu quả của nó là sự xuất hiện các bệnh lý làm giảm chất lượng sống
của người cao ti. Đây cũng chính là ngun nhân khiên tỉ lệ người cao tuổi


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

mắc hội chứng chuyển hóa ngày càng gia tăng. Vì thế, việc hiểu rõ các yếu tố

ảnh hưởng lên rối loạn chuyển hóa là điều rất quan trọng và cần thiết. Nhiều
nghiên cứu cho thấy rằng tỉ lệ tăng huyết áp và béo phì xuất hiện cao ở thành
thị và thấp ở nơng thơn [31], tuy nhiên rất ít nghiên cứu về điều này đối với
hội chứng chuyền hóa và một số yếu tố cầu thành của hội chứng này như tăng
triglycerid, béo phì vùng bụng và tăng đường

máu.

Tỉ lệ của hội chứng

chuyển hóa cũng khác nhau ở các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội khác
nhau, nhưng những mối liên quan giữa các yếu tố này chưa được nghiên

cứu nhiều.
Ở Việt Nam, cho đến nay hội chứng chuyển hóa nói chung và hội chứng
chuyển hóa ở người cao tuổi nói riêng đã được các nhà khoa học nghiên cứu,
báo cáo tại hội nghị khoa học đăng trên các tạp chí cũng như trong các hội

thảo chuyên ngành nội tiết, chuyển hóa và tim mạch. Mặc dù được quan tâm
nhiều nhưng nghiên cứu về hội chứng chuyển hóa cịn rất hạn chế, đặc biệt là
có rất ít nghiên cứu về mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và các đặc

điểm về dân số, kinh tế, văn hóa và xã hội ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long. Xuất phát từ mục tiêu đó, chúng tơi tiền hành đề tài: “Nghiên cứu Hội
chúng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi thành phố
Can Thơ năm 2011” với các mục tiêu sau:

1. Xác định tỉ lệ mắc và mức độ các thành tô của hội chứng chuyển
hóa ở người cao tuổi thành phố Cần Thơ năm 2011.
2. Tìm hiểu mỗi liên quan giữa hội chứng chuyển hóa với các thành
tơ và với các đặc điểm về dân số, kinh tế, văn hóa, xã hội ở người cao tuổi
thành phố Cần Thơ năm 2011.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NGƯỜI CAO TUỔI
1.1.1. Khái niệm về người cao tuôi
Pháp lệnh người cao tuổi ở Việt Nam (số 23/2000/PL-UBTVQH, ra
ngày 28/04/2000) quy định “Người cao tuổi là người lớn tuổi, có độ tuổi từ 60
trở lên, khơng phân biệt nam nữ” [14].

1.1.2. Một số đặc điểm hình thái và chức năng ở người cao ti

Q trình lão hóa xảy ra ở nhiều bộ phận với các mức độ khác nhau từ
mức phân tử, tế bào, cơ quan, hệ thống cơ quan đến toàn bộ cơ thể. Kết quả
của hiện tượng lão hóa là giảm hiệu lực các cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể,
giảm khả năng thích nghi bù trừ và cuối cùng là khơng đáp ứng được những
thay đổi của sự sống. Đặc tính chung nhất của sự hóa già là sự thay đổi khơng

đồng bộ ở các bộ phận cơ quan khác nhau cả về hình thái lẫn chức năng [14],
[19].
1.1.2.1. Đặc điểm về hình thái ở người cao tuổi
Sự thay đổi về hình thái ln song song với q trình lão hóa và diễn ra
đồng thời ở các cơ quan khác nhau.
Ở não, càng về già trọng lượng và kích thước não sẽ giảm đi. Từ 30 - 90
tuổi trọng lượng của não giảm từ 10 - 20%, tế bào thần kinh ít đi làm ảnh
hưởng đến trí nhớ và sự tư duy của con người. Đặc biệt vi tuần hồn vỏ não

có những biến đổi quan trọng, các mao mạch não tăng đường kính, tăng chiều
dai ở những người cao tuổi có huyết áp (HA) bình thường [14], [19].
Ở tim, nếu khơng có bệnh gì kèm theo thì khối lượng của cơ tim thường

giảm, tuần hồn ni tim cũng giảm hiệu lực, ảnh hưởng đến dinh dưỡng của
\
ro.
:
.
z
R
LIX
Lia

th

Aa
A
tim) một sô sợi cơ tim bị teo, xơ hóa, bên cạnh đó là hiện tượng phì đại một sơ


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

sợi cơ khác, có cả dfn cơ tim ở người trên 75 tuổi. Về mạch máu, các động

mạch nhỏ đường kính hẹp lại làm giảm lưu lượng máu đến các tổ chức. Đặc
biệt, lớp giữa của thành động mạch, nhất là những động mạch lớn của vịng
đại tuần hồn mắt một số tế bào cơ trơn đồng thời có sự phát triển của các tế
bào sợi làm thành động mạch dày hơn, đơng đặc hơn, giảm tính đàn hồi do đó

dễ giãn [14], [19].
Ở ống tiêu hóa, sự suy yếu các cơ thành bụng và các dây chang dan
đến trạng thái sa nội tạng. Ngoài ra, khối lượng của gan giảm và q trình teo
tế bào nhu mơ gan đi đơi với q trình thối hóa mỡ. Sự thay đổi ở túi mật và
đường mật cũng xảy ra, từ 40 tuổi trở đi có giảm độ đàn hồi của thành túi mật

và ống dẫn mật, xơ hóa cơ vịng oddi gây rối loạn điều hòa dẫn mật [14], [19].
Ở các cơ quan khác như tại phổi, các tổ chức xơ quanh ống phế quản

phát triển khơng đều làm cho lịng ống phế quản chỗ dày chỗ hẹp. Khi q
trình lão hóa xảy ra thì số lượng nephron tại cầu thận cịn hoạt động giảm dần

và tỉ lệ với số tuổi, xuất hiện sự xơ hóa cầu thận [14], [18], [23].
1.1.2.2. Đặc điểm về chức năng ở người cao tuổi


Cùng với sự biến đổi về hình thái là sự thay đổi về chức năng ở các cơ
quan khác nhau ảnh hưởng đến tồn cơ thể. Khi số tuổi tăng dần thì kéo theo
sự giảm sút chuyển hóa năng lượng, sự oxy hóa glucose ở não bị kìm hãm
trong chu trình Krebs đã gây giảm adenosin triphophat và giảm năng lượng
cần cho phản ứng tổng hợp và vận chuyền ion của tế bào. Mặt khác, quá trình

tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh chịu ảnh hưởng rất nhiều của sự giảm
tiéu thu oxy va glucose, giam lưu lượng máu ở não và biến đỗi thường gặp

nhất là giảm khả năng thụ cảm (giảm thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác
và xúc giác). Ngồi ra, sự thay đổi

hình thái ở tìm và mạch máu dẫn đến

gïiảm tính linh hoạt của xoang tim, lưu lượng máu cho các cơ quan đặc biệt là
|

`

tim va nfo giam dan.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Sự giảm hoạt lực của các cơ cấu tiết dịch ở hệ tiêu hóa kết hợp với nhu

động dạ dày và ruột giảm theo độ tuổi làm cho khả năng tiêu hóa, hấp thu ở

ruột cũng giảm. Đồng thời chức năng gan kém dần, nhất là chuyển hóa đạm,
giải độc và hấp thu. Tất cả những quá trình thay đổi và những rối loạn tiêu

hóa nêu trên đều ảnh hưởng đến vấn đề đinh dưỡng ở người lớn tuổi [14],
[18], [23].
Ở hệ hô hấp, hoạt động lông rung giảm, hậu quả là sự chống đỡ với bụi

khói và vi khuẩn giảm sút, nhu mô phổi giảm mức đàn hồi, các phế nang bị
giãn, thơng khí phế nang bị giảm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh phổi mạn
tính. Mặt khác, thay đổi cấu trúc ở thận làm cho mức lọc cầu thận giảm dần,
tuy nhiên nhờ có sự giảm thiểu mức chuyển hóa mà cơ thê vẫn duy trì được

tính ổn định nội môi [14], [18], [23].
1.1.3. Những thay đổi về chuyển hóa ở người cao ti
Y văn từ trước đến nay đã cho thấy rằng nếu thực sự có một q trình
lão hóa xảy ra thì nó sẽ kéo theo những thay đổi quan trọng về chuyển hóa

cũng như về dinh dưỡng. Q trình lão hóa và sự suy giảm chuyển hóa cơ bản
ln ln song hành với nhau.
Ở những người lớn tuổi, tiềm năng và hoạt động của các tế bào B của
tuyến tụy giảm. Trữ lượng insulin trong máu có thể khơng thay đổi hoặc tăng,
nhưng hoạt tính của insulin giảm, sự nhạy cảm của các recepfor ở các cơ quan

đích đối với insulin giảm, các yếu tố kháng insulin tăng.
Trên chuyển hóa giucid, biến đổi quan trọng nhất là giảm khả năng
chịu đựng đối với tình trạng thiếu hụt glucose và ngưỡng bài tiết glucose qua
cầu thận tăng rõ rệt song song với độ tuổi.
Với cùng một chế độ ăn, chuyển hóa lipid ở người có tuổi có xu thế

làm biến đơi các thành phan lipid theo chiều hướng dễ gây xơ vữa động mạch

hơn người trẻ tuổi. Trong đó nhóm ƒ

- lipoprotein trong máu tăng, nhóm ơ -


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

lipoprotein giảm; lượng lipid tồn phần, triglycerid, acid béo khơng ester hóa,
B - cholesterol trong mau đều tăng trong q trình tích tuổi. Ngồi ra hoạt tinh
phân hủy của men lipase giảm dần theo tuổi [41], [43].
Ngoài ra, khi bắt đầu bước vào thời kỳ lão hóa cịn có sự gia tăng rõ rệt
tỉ lệ mỡ ở các vùng trên và trung tâm của cơ thể (android fat), giảm tỉ lệ mỡ ở
phần thấp của cơ thể (gynoid fat). Đây là kiểu béo phì dạng nam (dạng “quả
táo”) hay cịn gọi là béo phì trung tâm với tần xuất xuất hiện cao nhất ở lứa
tuổi 50. Béo phì trung tâm được xem là một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch
vành và là dấu hiệu báo động cho tình trạng đề kháng insulin-nguyên nhân
của bệnh lý đái tháo đường (ĐTĐ) type II [Š], [17].

1.2. HỘI CHỨNG CHUYÊN HOA
1.2.1. Lịch sử ra đời

Các yếu tố riêng lẻ của hội chứng chuyển hóa (HCCH) đã được nhắc đến
từ lâu. Năm 1923, Kylin đưa ra tập hợp tăng huyết áp, tăng glucose máu và
tăng acid uric. Năm 1940, Jean Vague đưa ra khái niệm phân bố mỡ khác biệt
giữa nam và nữ, khởi đầu cho khái niệm béo phì vùng bụng [22], [23]. Năm
1967, Avogaro và cộng sự bàn về các hậu quả chuyển hóa của béo phì vùng
bụng. Đến năm 1988, Banting và Reaven đã tập hợp các yếu tố nguy cơ tim
mạch như đề kháng insulin, tăng insulin máu, tăng triglycerid trong Very Low

Lipoprotein

Density

(VLDL),

giảm

High

Density

lipoprotein-cholesterol

(HDL-cholesterol), tăng huyết áp thành một hội chứng được đặt tên là hội
chứng

X và liên hệ chúng với nền tảng cơ chế bệnh

sinh là tình trạng đề

kháng insulin [45]. Kể từ đó có rất nhiều nghiên cứu về tập hợp này và các
hiệp hội đã đưa ra các cách định danh khác nhau liên quan đến hội chứng
chuyển hoá [44]. Cũng trong thời gian này nhiều tác giả với những nghiên

cứu khác nhau đã từng bước thống nhất các tên gọi, các tiêu chuẩn chân đoán,
cụ thê là:


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

- Hội chứng chuyển hóa (metabolic syndrome).
- Hội chứng rối loạn chuyển hóa (dysmetabolic syndrome).
- Hội chứng kháng insulin (insulin resistance syndrome).
- Hội chứng X (X syndrome).

1.2.2. Định nghĩa — tiêu chuẩn chân đốn hội chứng chuyển hóa
HCCH bao gồm một tập hợp các yếu tố nguy cơ tỉm mạch và rối loạn chuyển
hóa. Các yếu tố thường xuyên xuất hiện trong HCCH bao gồm [44]:
Rối loan dung nap glucose.
Béo phì, ngày nay nhấn mạnh đến béo phì vùng bụng.
Rối loạn chuyển hóa lipid theo kiểu gây xơ vữa động mạch.

Tăng huyết áp (THA).
Có nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyền hóa đã được thiết lập:
+ Tiêu chuẩn chân dodn cia ATP II (theo NCEP) [44]
Chẩn đốn HCCH khi có 3 trong số 5 yếu tố được trình bày tại bảng 1.1.

Bang 1.1. Tiêu chuẩn chan đoán HCCH của ATP II (theo NCEP)
Tăng glucose huyết tương lúc đói

> 6,1 mmol/L (> 110 mg/dL)

Tăng triglycerid huyết tương

> 1,7 mmol/L (> 150 mg/dL)

Giam HDL-cholesterol:


- Nam

< 1,0 mmol/L (< 40 mg/dL)

- Nữ

< 1,3 mmol/L (< 50 mg/dL)

Tăng huyết áp

> 130/85 mmHg hoặc bắt buộc phải
dùng thuốc hạ áp

Béo phì trung tâm (béo bụng)
-

Vong bung nam

> 102 cm

-

Vong bung nit

> 88 cm


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

+ Tiêu chuẩn chẳn đốn của Tơ chức Y tế Thế giới (WHQ) [44]
Chẩn đốn HCCH của WHO được trình bày tại bảng 1.2.
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chân đoán hội chứng chuyển hóa của Tổ chức

Y tế Thế giới (WHO)
Đề kháng insulin và hoặc rỗi loạn chuyên hóa glucose”
Cộng thêm 2 trong số các tiêu chí sau đây:

BMI (Body Max Index) > 30 kg/m’.
Béo phì và/hoặc
Tăng tỉ số vịng eo/mơng (phản ánh | > 0,9 đối với nam giới.
> 0,85 đối với nữ giới.
béo bụng)

R6i loạn chuyên hóa lipid
tương

|> 1,7 mmol/L (150 mg/dL).

-_

Tăng triplycerid huyết

-

Giam HDL-cholesterol huyét|< 0,9 mmol/L (35 mg/dL) đối với
tương


nam giới.
va < 1,0 mmol/L (40 mg/dL) voi nit

gidi.
Tăng huyết áp

HA tâm thu > 140 mmHg và/hoặc
HA

tâm trương > 90 mmHg

hoặc

đang dùng thuốc hạ áp.

Tếc độ thải albumin trong nước tiêu | > 20 ug/phút.

hoặc tỉ số albumin/creatinin

> 30 mg/g.

(*) Đề kháng insulin được xác định khi:

+ Đái tháo đường type 2.
+ Rối loạn dung nạp glucose máu (glucose máu 140 - 199 mg/dL 2 giờ
sau khi uống 75 g glucose).
+ R6i loan đường máu lúc đói (101-125 mg/dL).


(re


Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

+ Đường máu bình thường nhưng có tăng insulin máu
.

as

yeh,

7A

x

a
Asus
.^
2
z
a
A
^^
« Tiêu chuẩn chân đoán của hiệp hội các chuyên gia nội tiết lâm sàng Mỹ

mw

(AACE) [44]
Chan đoán HCCH của AACE được trình bay tai bang 1.3.

Bang 1.3. Tiêu chuẩn chẳn đốn HCCH theo hiệp hội các chuyên gia

nội tiét lim sang My (AACE)

Giới hạn bệnh lý

Yếu tổ nguy cơ

Thừa cân/ béo phì

BMI > 25 kg/m?

Tang triglycerid

> 150 mg/dL

Giam HDL-cholesterol
-

Nam

< 40 mg/dL

-

Nữ

< 50 mg/dL
>140 mg/dL

Glucose mau 2 giờ sau khi uống
75 gam glucose


Trong khoảng 110 - 126 mg/dL

Glucose máu lúc đói
-

Tiền căn gia đình có người ĐTĐ
type 2

Các yếu tổ nguy cơ kèm theo

-_

Tăng huyết áp

-_

Bệnh mạch vành

- _ HC buồng trứng đa nang

-

Ítvận động

-

Tuổi cao

-


Thuộc sắc tộc có nguy cơ cao bị
DTD type 2 va bénh mach vành.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

‹© Tiêu chuẩn

chẩn

đốn

10

của Liên đồn Đái tháo đường

thế giới-IDF

(International Diabetes Federafion) [44]
Năm 2005, Liên đoàn Đái tháo đường thế giới đưa ra tiêu chí chân đốn

của HCCH như sau:

Béo phì vùng bụng (thay đổi tùy theo sắc dân) (bảng 1.4) cộng với 2 trong số
các thành tố sau đây:
- _ Tăng triglycerid > 150 mg/dL (1,7 mmol/L)
-


Giam HDL-cholesterol: nam < 40 mg/dL (1,03 mmol/L); ntt < 50mg/dL

(1,29 mmol/L)

-

Tăng huyết áp © 130 mmHg HA tâm thu, > 8SmmHg HA tâm trương)
hoặc đang điều trị tăng huyết áp.

-

Tăng glueose máu lúc đói > 100mg/dL (5,6 mmol/L) hoặc đã được chân
đoán đái tháo đường type 2. Nếu
mmol/L), khuyén

glucose máu

cáo nên làm thêm nghiệm

đói > 100mg/dL

pháp

dung

(5,6

nạp gÌucose,


nhưng khơng bắt buộc, để chẩn đốn hội chứng chuyển hóa.
Bang 1.4. Tiêu chí đánh giá béo phì vùng bụng theo IDF
Vòng eo

Nam

Nữ

Châu Âu (da trắng)

>94cm(37inch)

| > 80 cm (31 inch)

Nam A

>90cm (35 inch)

|>80cm (31 inch)

>90cm (35 inch)

| > 80 cm (31 inch)

> 85cm (33 inch)

|>90cm (35 inch)

| Trung Quéc
Nhat


1.2.3. Mức độ của các yếu tố cấu thành của hội chứng chuyển hóa

1.2.3.1. Phân độ tăng huyết áp
Theo tiêu chuẩn của JNC VII [44], huyết áp của người trưởng thành
được phân thành các mức độ sau:


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

11

Bảng 1.5. Phân độ tăng huyết áp tâm thu và tâm trương theo JNÑC VII
Mức độ

Huyết áp tâm

Huyết áp tâm

thu (mmHg)

truong (mmHg)

Huyết áp tối ưu

<120

<80


Huyết áp bình thường

<130

< 85

Huyết áp bình thường cao

130-139

85-89

Tăng huyết áp độ 1 (nhẹ)

140 — 159

90 — 99

Tăng huyết áp độ 2 (vừa)
Tăng huyết áp độ 3 (nặng)

160 — 179

100 — 109

> 180

> 110


1.2.3.2. Phân độ tăng dường mắu lúc đói
Theo tiêu chuẩn chân đốn của ATP II (NCEP), phân độ tăng đường máu
lúc đói [44] như trong bảng 1.6.
Bảng 1.6. Phân độ tăng đường máu lúc đói
Tăng đường máu lúc đói

on

A

Tiéu chuan

|



>110 mg/dl (6,1 mmol/l)

Khơng

<110 mg/dl (6,1 mmol/)

1.2.3.3. Phân độ béo phì trung tâm (vịng e0)

Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ATP III (NCEPB), phân độ béo phì trung

tâm [44].
Bảng 1.7. Phân độ béo phì trung tâm (vịng eo)
Béo phì trung tâm (vịng eo)



Khơng

Nam

Nữ

> 90 cm

> 80 cm

<90 cm

<80cm


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

1.2.3.4. Phân độ giảm HDL- Cholesterol mdu: Theo tiéu chuan chẩn đoán
của ATP II (NCEP), phân độ giảm HDL - Cholesterol [44].
Bang 1.8. Phân độ giảm HDL - Cholesterol mau
Giam

Nam

HDL-Cholesterol mau




Nir

< 40 mg/dl (1 mmol/l) | < 50 mg/dl (1.3 mmol/l)

Không

> 40 mg/dl (1 mmol/l) | > 50 mg/dl (1.3 mmol/l)

1.2.3.5. Phân độ tăng triglycerid máu: Theo tiêu chuẩn chân đoán của ATP
IH (NCEP), phân độ tăng triglycerid máu [44].
Bang 1.9. Phan d6 tăng triglycerid máu
Tang triglycerid mau


Tiêu chuẩn
> 150 mg/dL (1,7 mmol/L)

Không

<150 mg/dL (1,7 mmol/L)

1.2.4. Dịch tế học của hội chứng chuyến hóa
Nhiều số liệu dịch tễ học về HCCH đã được cơng bố trên các tài liệu
trong và ngồi nước:

Nghiên cứu tại Mỹ của NHANES III (1988-1994) cho thay tan suat
mắc HCCH

ở người trưởng thành khoảng 23,7% (47 triệu người), đặc biệt


người trên 60 tuổi chiếm tỉ lệ trên 40% [55].
Theo nghiên cứu của Chee-Eng Tan tại Singapore công bố năm 2004: tỉ
lệ mắc

HCCH

ở người Malaysia là 24,2%,

người Ấn Độ

là 28,8%,

người

Trung Quốc là 14,8%, đặc biệt HCCH ở người có độ tuổi 60-69 chiếm 31%
[51].


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Isomaa (1999) đã dùng tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO nghiên cứu
4483 người từ 35-70 tuổi bị đái tháo đường type 2 ở Phần Lan và Thụy Điền
nhận thấy có 78-84% người bị HCCH [49].
Tại Việt Nam, Quách Hữu Trung và Hồng Trung Vinh, dựa trên tiêu

chuẩn chẩn đốn của WHO về HCCH, đã tiến hành nghiên cứu 131 bệnh
nhân tăng huyết áp cho thấy có 54 bệnh nhân được chân đoán là mắc HCCH,

chiếm tỉ lệ 41,22% [45].
Đào Duy An đã thực hiện nghiên cứu “Hội chứng chuyển hóa và các

rối loạn liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp” trên 125 bệnh nhân từ 29-95
tuổi tại khoa nội tỉm mạch-lão khoa, Bệnh viện Đa khoa tỉnh KomTum

cho

thấy có 78/125 (62,4%) bệnh nhân bị tăng huyết áp, 71/125 (56,8%) bệnh
nhân bị HCCH, 14/125 (11,2%) bệnh nhân béo phì và trong 125 bệnh nhân
này cả 5 bệnh nhân mắc DTD déu bi HCCH [1].
1.2.5. Nguyên nhân - cơ chế bệnh sinh

Nhiều tác giả cho rằng HCCH xuất phát từ hậu quả thiếu hụt gen gây
kháng insulin, đặc biệt là khi có béo phì. Hậu quả của việc tang khang insulin
là làm tăng nồng độ insulin trong máu có thể hoặc khơng thể kiểm soát được
nồng độ glucose máu. Sự quá thừa insulin này góp phần

làm tăng sản xuất

LDL-cholesterol ở gan gây rối loạn lipid máu và tăng giữ muối ở ống thận

gây tăng huyết áp. Ngồi ra, insulin máu cao có thé kích thích tăng sinh nội
mạc mạch máu và tác động lên các receptor của yếu tố tăng trưởng bước đầu
gây xơ vữa động mạch [51], [S6]. Tuy nhiên cơ chế những mối liên quan nội

tại này vẫn còn nhiều bi 4n va cần phải tìm hiểu thêm.
1.2.6. Hậu quả - tiên lượng
Mặc dù HCCH chỉ mới được đề cập trong thời gian gần đây nhưng căn


cứ theo những hậu quả và di chứng của nó cũng đủ cho thấy vấn đề HCCH
trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.


(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Một bệnh nhân mắc HCCH sẽ phải gánh chịu các bệnh lý về tim mach
và nội tiết như tăng huyết áp, đái tháo đường,...

Mắt tương quan giữa HCCH và bệnh mạch vành cịn rất nhiều bàn cãi.
Có ý kiến cho rằng HCCH đã chứa sẵn các yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng
huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid theo kiểu gây xơ vữa động mạch. Gần đây
có các nghiên cứu báo cáo nguy cơ tim mạch tăng từ 2 - 4 lần ở các bệnh nhân
có hội chứng chuyển hóa theo tiêu chí của WHO,

ngay cả khi khơng có đái

tháo đường hoặc rối loạn dung nạp glucose. Nguy cơ tỉm mạch càng gia tăng
nếu bệnh nhân hội chứng chuyển hố có đái tháo đường. Ngồi ra các nghiên

cứu này cũng cho thấy bệnh nhân có HCCH có nguy cơ cao diễn tiến tới đái
tháo đường.
Không dừng lại ở các biến chứng về tim mạch như tai biến mạch máu
não, đột quy,... những bệnh nhân mắc HCCH sẽ có nguy co rất cao gặp phải
các biến chứng đa cơ quan do bệnh lý ĐTĐ gây ra [2], [56], [15].
1.2.7. Phòng ngùa và kiểm sốt hội chứng chuyển hóa
Việc phịng ngừa và kiểm sốt hội chứng chuyền hóa chính là dự phịng
mắc các thành tố của nó gồm tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, rối loạn

lipid máu và béo phì. Nguyên tắc chung: tập luyện thể dục thể thao thường
xuyên kết hợp thực hiện chế độ ăn uống hợp lý để kiểm sốt cân nặng ở mức
bình thường, kiểm soát hàm lượng cholesterol máu, kiểm soát chỉ số huyết áp
luôn ở mức dưới

140/90 mmHg

không phụ thuộc độ tuổi là đặc biệt quan

trọng [23]. Trong đó việc kiểm sốt cân nặng ở mức hợp lý có thể tính theo
cơng thức Debry hoặc theo chỉ số BMI:
- Công thức Debry: cân nặng = chiều cao (cm) - 100. Ví dụ: người cao

1,60 m, cân nặng hợp lý là: 1,60 m - 100 = 60 kg [13].
- Chỉ số BMI
phương (m?).

(Body

Mass

Index)

= Cân

nặng

(kg)/Chiều

cao bình



(re

Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học

Đánh giá BMI theo tiêu chuẩn dành cho người châu Á [4]:
+ BMI < 18,5

: Gay

+ BMI =

: Bình thường

18,5 —22,9

+BMI=23-24,9

: Tang can

+ BMI > 25

: Béo phi

+BMI=25_-29,9

: Béo phì độ I

+BMI>30


: Béo phì độ II

* Về chế độ ăn:

- Cần lưu ý không phải chỉ ăn quá mức mà đôi khi chế độ ăn mắt cân đối

cũng sẽ dẫn đến các rồi loạn chuyển hóa.
- Giảm cân nặng làm hạ huyết áp trong đa số bệnh nhân tăng huyết áp có
quá trọng lượng hơn 10% và cũng có hiệu quả thuận lợi với việc kết hợp giảm
các yếu tố nguy cơ thặng dư lipid và kháng insulin. Bệnh nhân thừa cân, vi

thế nên được tham vấn đề biết hình thành và giám sát chương trình giảm ăn
và tăng hoạt động thé lực để điều tiết năng lượng ăn vào và sử dụng.

- Giảm ăn mỡ: ăn nhiều mỡ sẽ làm tăng cholesterol máu, tăng phức hợp
LDL-cholesterol và giảm HDL-cholesterol trong máu người tăng huyết áp
làm tăng nguy cơ xơ cứng mạch máu. Số lượng mỡ trong cơ thể và số đo
vòng bụng tùy thuộc vào tổng cộng năng lượng mà bệnh nhân ăn vào mỗi
ngày.
~- Giảm sử dụng muối: các thử nghiệm lâm sàng hay quan sát dịch tễ học
đã chỉ rõ sự kết hợp giữa hạn chế ăn muối và huyết áp. Trung bình dùng muối
< 6 g/ngày sẽ đạt mục đích giảm áp. Các thử nghiệm lâm sàng chứng minh

kiêng ăn muối < 6 g/ngày trong 1-2 tháng sẽ làm hạ huyết áp dén 4,9 mmHg
và việc hạn ché mudi co thê duy trì lâu ngày.


×