Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

El28 luật đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.62 KB, 24 trang )

1. Các biện pháp bảo đảm đầu tư là
– (Đ) : Những biện pháp được thể hiện trong các quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi
ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích
kinh doanh
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích nhất
định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
2. Các biện pháp hỗ trợ đầu tư là
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (Đ) : Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích nhất
định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được thể hiện trong các quy định của pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi
ích chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích
kinh doanh
3. Các biện pháp ưu đãi đầu tư là
– (S): Những biện pháp do các bên thỏa thuận khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (Đ) : Những biện pháp được quy định trong các văn bản pháp luật nhằm tạo ra các lợi ích
nhất định cho các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế
– (S): Những biện pháp được thể hiện trong các quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền, lợi ích
chính đáng của các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh
doanh
4. Chậm nhất bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, Chính phủ gửi Hồ sơ
quyết định chủ trương đầu tư đến cơ quan chủ trì thẩm tra của Quốc hội
– (S): 15 ngày
– (S): 30 ngày


– (Đ) : 60 ngày
– (S): 45 ngày


5. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………là tổ chức được thành lập và hoạt
động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã và các tổ chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh”
– (Đ) : Tổ chức kinh tế
– (S): Doanh nghiệp
– (S): Nhà đầu tư
– (S): Thương nhân
6. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………..là khu công nghiệp chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
khẩu”
– (S): Đặc khu kinh tế
– (Đ) : Khu chế xuất
– (S): Khu Công nghệ cao
– (S): Khu Kinh tế
7. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…………………….là việc nhà đầu tư bỏ vốn
đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư
góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng
hoặc thực hiện dự án đầu tư”
– (S): Đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư
– (S): Kinh doanh
– (Đ) : Đầu tư kinh doanh
8. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………..là khu vực có ranh giới địa lý xác
định, gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực hiện các mục tiêu thu hút đầu tư,
phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh.”.
– (S): Khu chế xuất

– (S): Khu Công nghệ cao
– (Đ) : Khu kinh tế
– (S): Khu công nghiệp
9. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “……….là cơ quan có thẩm quyền cấp, điều
chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Cơ quan cấp phép đầu tư


– (S): Cơ quan đăng ký doanh nghiệp
– (Đ) : Cơ quan đăng ký đầu tư.
– (S): Cơ quan đăng ký kinh doanh
10. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “………………..là khu vực có ranh giới địa
lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp.”
– (S): Khu chế xuất
– (S): Khu Công nghệ
– (Đ) : Khu công nghiệp
– (S): Khu Công nghệ cao
11. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “…….là văn bản, bản điện tử ghi nhận
thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư”.
– (S): Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
– (Đ) : Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– (S): Giấy chứng nhận đăng ký vốn đầu tư
12. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Dự án đầu tư ………….là dự án đầu tư
phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao
Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường.”
– (S): Kinh doanh
– (S): Mới
– (Đ) : Mở rộng

– (S): Phát triển
13. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn
………….để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng
thời gian xác định.”
– (Đ) : trung hạn hoặc dài hạn
– (S): Dài hạn
– (S): Trung hạn
– (S): Trung hạn và dài hạn


14. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Hợp đồng …………là hợp đồng được ký
giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm
mà không thành lập tổ chức kinh tế”
– (S): Đối tác công tư
– (S): Hợp tác liên doanh
– (S): Liên doanh
– (Đ) : Hợp tác kinh doanh.
15. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà
đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về………..
– (Đ) : Dân sự
– (S): Đầu tư
– (S): Kinh tế
– (S): Thương mại
16. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Nhà đầu tư là …… thực hiện hoạt động
đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngồi và tổ chức kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài..”
– (S): Cá nhân
– (S): Thương nhân
– (S): Tổ chức
– (Đ) : Tổ chức, cá nhân

17. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng
BCC được thành lập …………..tại Việt Nam để thực hiện hợp đồng
– (Đ) : Văn phòng điều hành
– (S): Chi nhánh hoạt động
– (S): Công ty đại diện
– (S): Pháp nhân
18. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị
………………..bằng biện pháp hành chính”
– (S): Quốc hữu hóa
– (Đ) : Quốc hữu hỏa hoặc bị tịch thu


– (S): Quốc hữu hóa và tịch thu
– (S): Tịch thu
19. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà
đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp……….
– (S): Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
– (S): Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– (Đ) : Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Phép đầu tư
20. Chủ đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
– (Đ) : Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam
– (S): Nhà đầu tư nước ngoài
– (S): Nhà đầu tư trong nước
– (S): Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt
Nam.
21. Chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh là
– (S): Nhà đầu tư nước ngoài
– (S): Nhà đầu tư trong nước

– (S): Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
– (Đ) : Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
22. Chức năng hoạt động của khu chế xuất là
– (S): Sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
– (S): Sản xuất hàng xuất khẩu
– (S): Thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
– (Đ) : Sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động
xuất khẩu
23. Chức năng hoạt động của khu công nghệ cao là
– (Đ) : Sản xuất công nghiệp, chế tạo hàng xuất khẩu, nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo nhân lực,
ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao
– (S): Sản xuất hàng công nghệ cao


– (S): Sản xuất hàng công nghiệp
– (S): Sản xuất hàng xuất khẩu
24. Chức năng hoạt động của khu công nghiệp là
– (S): Sản xuất hàng công nghiệp
– (S): Sản xuất hàng tiêu dùng
– (Đ) : Sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
– (S): Thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp
25. Cơ quan nào giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và
đầu tư từ Việt Nam ra nước ngồi?
– (S): Bộ Cơng thương
– (Đ) : Bộ Kế hoạch và Đầu tư
– (S): Bộ Tài chính.
– (S): Bộ Tư pháp
26. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh là
– (S): Bộ Kế hoạch và Đầu tư
– (S): Sở Kế hoạch và Đầu tư

– (Đ) : Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
– (S): Tổ chức thuộc Bộ, ngành, cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Ủy ban
nhân dân cấp huyện
27. Đầu tư gián tiếp là
– (Đ) : Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình
thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không quan tâm tới việc quản lý, điều hành quá trình
thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư mà người đầu tư vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tham gia quản lý, điều hành
quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử
dụng các nguồn vốn đầu tư
28. Đầu tư kinh doanh là
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ công sức ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận


– (Đ) : Việc nhà đầu tư bỏ các nguồn lực ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ công sức và tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm tìm kiếm lợi nhuận
29. Đầu tư kinh doanh theo Luật Đầu tư 2014 là
– (Đ) : Việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình
thức đầu tư
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ cơng sức để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức
đầu tư
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ tài sản để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua các hình thức đầu

– (S): Việc nhà đầu tư bỏ tài sản và công sức để thực hiện hoạt động kinh doanh thơng qua các
hình thức đầu tư
30. Đầu tư là
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ công sức ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong

tương lai
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ tài sản ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp hơn trong
tương lai
– (Đ) : Việc nhà đầu tư bỏ các nguồn lực ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp
hơn trong tương lai
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ tài sản và công sức ở thời điểm hiện tại nhằm đạt được kết quả tốt đẹp
hơn trong tương lai
31. Đầu tư lợi nhuận là
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để hướng tới các mục tiêu xã hội
– (Đ) : Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để vừa kinh doanh thu lợi nhuận, vừa không thu
lợi nhuận
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực nhưng không nhằm kinh doanh thu lợi nhuận
32. Đầu tư phát triển là
– (Đ) : Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để thực hiện các hoạt động nhằm
tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và các lợi ích xã hội
khác.
– (S): Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư theo cách cho vay nhằm tìm kiếm lợi
nhuận.


– (S): Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để mua hàng hóa, sau đó bán lại với
giá cao hơn nhằm tìm kiếm lợi nhuận.
– (S): Hoạt động đầu tư trong đó nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản để thực hiện các hoạt động nhằm tìm
kiếm lợi nhuận
33. Đầu tư phi lợi nhuận là
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để hưởng tới các mục tiêu xã hội
– (Đ) : Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực nhưng không nhằm kinh doanh thu lợi nhuận
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận.
– (S): Hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để vừa kinh doanh thu lợi nhuận, vừa khơng thu

lợi nhuận
34. Đầu tư ra nước ngồi là
– (S): Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu
tư.
– (Đ) : Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước
ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
– (S): Việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ nước ngoài vào Việt
Nam để tiến hành hoạt động đầu tư.
– (S): Việc nhà đầu tư dùng vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động
đầu tư tại Việt Nam.
35. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
– (S): Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
– (Đ) : Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư; thành lập tổ chức kinh tế có
sự góp vốn của các nhà đầu tư
– (S): Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của nhà đầu tư
– (S): Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
36. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
– (S): Việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền và các tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư nhưng
không tạo ra một tổ chức kinh tế mới
– (S): Việc nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế
– (Đ) : Việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng tiền và các tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư
nhằm tạo ra một tổ chức kinh tế mới.
– (S): Việc nhà đầu tư mua lại một doanh nghiệp đang hoạt động


37. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là
– (Đ) : Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế khi tổ
chức kinh tế đã được thành lập
– (S): Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
– (S): Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư; thành lập tổ chức kinh tế có sự

góp vốn của các nhà đầu tư
– (S): Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của nhà đầu tư:
38. Đầu tư theo hợp đồng gồm
– (S): Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP)
– (S): Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
– (Đ) : Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (PPP) và hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC)
– (S): Đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT)
39. Đầu tư trong nước là
– (Đ) : Hoạt động động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ ngân sách nhà nước
và từ các tổ chức, cá nhân trong nước
– (S): Hoạt động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước
ngoài
– (S): Hoạt động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước
ngoài và các tổ chức cá nhân trong nước
– (S): Hoạt động động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được huy động từ người Việt Nam ở nước
ngoài đầu tư về nước
40. Đầu tư trực tiếp là
– (S): Hoạt động đầu tư mà người đầu tư không quan tâm tới việc quản lý, điều hành quá trình
thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư mà người đầu tư vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tham gia quản lý, điều hành
quá trình thực hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (Đ) : Hoạt động đầu tư mà người đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực
hiện và sử dụng các nguồn vốn đầu tư
– (S): Hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá
trình sử dụng các nguồn vốn đầu tư
41. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất rừng phịng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên do
Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?



– (Đ) : Quốc hội
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
42. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên do Cơ quan
nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (Đ) : Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
43. Dự án chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo
vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên do Cơ quan
nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
– (Đ) : Quốc hội
44. Dự án có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng trở lên do Cơ quan nào có thẩm
quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
– (Đ) : Quốc hội
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
45. Dự án có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 800 tỷ đồng trở lên do cơ quan nào có thẩm
quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh



46. Dự án có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết
định chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (Đ) : Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
47. Dự án đầu tư bị chấm dứt hoạt động sau bao nhiêu tháng mà nhà đầu tư khơng thực
hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện dự án theo tiến độ đăng ký với cơ quan đăng ký
đầu tư?
– (S): 24 tháng
– (S): 36 tháng
– (Đ) : 12 tháng
– (S): 6 tháng
48. Dự án đầu tư không phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (Đ) : Có quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu có nhu cầu
– (S): Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay giấy chứng nhận đăng ký đầu

– (S): Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã thay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Khơng có quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
49. Dự án đầu tư là
– (S): Tập hợp đề xuất bỏ vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể,
trong khoảng thời gian xác định.
– (Đ) : Tập hợp đề xuất bỏ vốn trung, dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh
trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
– (S): Tập hợp đề xuất bỏ vốn ngắn hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa
bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
– (S): Tập hợp đề xuất bỏ vốn ngắn, trung hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh
doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định
50. Dự án đầu tư mở rộng là

– (S): Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư
– (S): Dự án thực hiện lần đầu


– (Đ) : Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy
mô, nâng cao Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường
– (S): Dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án đang thực hiện hoạt động
đầu tư kinh doanh
51. Dự án đầu tư mới là
– (S): Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư
– (Đ) : Dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án đang thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh
– (S): Dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy
mô, nâng cao Công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường
– (S): Dự án thực hiện lần đầu
52. Dự án đầu tư phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay giấy chứng nhận đăng ký đầu

– (Đ) : Phải thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Có quyền dùng giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã thay giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Không phải thực hiện thủ tục đầu tư
53. Dự án di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi do cơ quan nào có thẩm
quyền quyết định chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
54. Dự án di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi do Cơ quan nào có thẩm
quyền quyết định chủ trương đầu tư?
– (Đ) : Quốc hội

– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
55. Dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, do cơ quan nào
có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?


– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (Đ) : Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
– (S): Thủ tướng Chính phủ
56. Dự án Hoạt động kinh doanh cá cược, đặt cược, casino do Cơ quan nào có thẩm quyền
quyết định chủ trương đầu tư?
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
57. Dự án hưởng ưu đãi đầu tư là
– (S): Dự án đầu tư thuộc địa bàn ưu đãi đầu tư
– (S): Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư
– (S): Mọi dự án đầu tư được thực hiện tại Việt Nam
– (Đ) : Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư và dự án đầu tư thuộc địa bàn ưu đãi đầu

58. Dự án lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 400 tỷ
đồng trở lên do Cơ quan nào Có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước ngoài?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
59. Dự án lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn có vốn đầu tư ra nước ngoài từ 400

tỷ đồng trở lên do Cơ quan nào có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư ra nước
ngoài?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ


60. Dự án sản xuất thuốc lá điếu do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ trương
đầu tư?
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
61. Dự án Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định
chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
62. Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân do cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư?
– (Đ) : Quốc hội
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
63. Dự án Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng khơng do cơ quan nào
có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội

– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
64. Dự án xây dựng và kinh doanh sân gơn do Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư?
– (S): Bộ quản lý chuyên ngành
– (S): Quốc hội
– (S): Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh
– (Đ) : Thủ tướng Chính phủ


65. Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế là
– (Đ) : Việc nhà đầu tư góp vốn để trở thành chủ sở hữu của Công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh khi doanh nghiệp đã thành lập và đang hoạt động
– (S): Việc nhà đầu tư góp vốn để mua lại toàn bộ 1 doanh nghiệp đang hoạt động
– (S): Việc nhà đầu tư góp vốn để mua phần vốn góp chi phối của 1 doanh nghiệp đang hoạt
động
– (S): Việc nhà đầu tư góp vốn để thành lập tổ chức kinh tế
66. Hậu quả pháp lý của việc đầu tư thành lập tổ chức kinh tế là
– (S): Không ra đời 1 tổ chức kinh tế mới
– (S): Ra đời 1 tổ chức kinh tế 100% vốn của các nhà đầu tư.
– (Đ) : Ra đời 1 tổ chức kinh tế 100% vốn của các nhà đầu tư hoặc tổ chức kinh tế có sự góp
vốn của các nhà đầu tư
– (S): Ra đời 1 tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
67. Hệ quả của việc đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh là
– (S): Thành lập tổ chức kinh tế 1 chủ hoặc nhiều chủ
– (S): Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
– (S): Thành lập tổ chức kinh tế có sự góp vốn của các nhà đầu tư
– (Đ) : Không thành lập tổ chức kinh tế
68. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký dưới hình thức
– (Đ) : Văn bản

– (S): Hành vi
– (S): Lời nói.
– (S): Văn bản, lời nói hoặc hành vi
69. Khu chế xuất là
– (S): Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa
– (Đ) : Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng
xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu
– (S): Khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
– (S): Khu công nghiệp chuyên thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất
khẩu


70. Khu chế xuất là khu
– (Đ) : Thành lập theo quyết định của Chính phủ
– (S): Thành lập theo quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
– (S): Thành lập theo quyết định của Sở Kế hoạch và Đầu tư
– (S): Thành lập tự phát
71. Khu công nghệ cao là khu
– (S): Thành lập theo quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
– (Đ) : Thành lập theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
– (S): Thành lập theo quyết định của Sở Kế hoạch và Đầu tư
– (S): Thành lập tự phát
72. Khu công nghiệp là
– (S): Khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp
– (S): Khu vực có ranh giới địa lý xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ khác
– (Đ) : Khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện
dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp
– (S): Khu vực thường khơng có dân cư sinh sống
73. Khu kinh tế là
– (Đ) : Khu vực có ranh giới địa lý xác định, gồm nhiều khu chức năng, được thành lập để thực

hiện các mục tiêu thu hút đầu tư, phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ quốc phòng, an ninh
– (S): Khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp
– (S): Khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu
– (S): Khu vực có ranh giới địa lý xác định
74. Lĩnh vực đầu tư đối với hợp đồng đối tác Công ty là
– (S): Cung cấp trang thiết bị hoặc dịch vụ công
– (Đ) : Xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng, cung cấp
trang thiết bị hoặc dịch vụ công
– (S): Mọi lĩnh vực
– (S): Xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng
75. Lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài gồm


– (S): Mọi lĩnh vực mà pháp luật nước sở tại không cấm
– (S): Mọi lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam không cấm.
– (Đ) : Mọi lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại không cấm
– (S): Một số lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam và pháp luật nước sở tại không cấm
76. Mức ký quỹ để bảo đảm thực hiện dự án là bao nhiêu % vốn đầu tư của dự án căn cứ
vào quy mơ, tính chất và tiến độ thực hiện của từng dự án?
– (Đ) : Từ 1% đến 3%
– (S): Từ 1% đến 5%
– (S): Từ 3% đến 5%
– (S): Từ 5% đến 7%
77. Nhà đầu tư đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài là
– (S): Các nhà đầu tư đầu tư tại Việt Nam
– (S): Chính phủ Việt Nam
– (S): Nhà đầu tư nước ngoài
– (Đ) : Nhà đầu tư trong nước
78. Nhà đầu tư nước ngoài được chuyển ra nước ngoài các loại tài sản nào sau đây?.
– (S): Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;- Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của

nhà đầu tư.
– (Đ) : Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư;- Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;- Tiền
và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư.
– (S): Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư; – Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh;
– (S): Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư;- Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của
nhà đầu tư.
79. Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn vào tổ chức kinh tế hoạt động trong ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngồi thì phải thực hiện thủ tục
nào sau đây?
– (S): Đăng ký đầu tư
– (Đ) : Đăng ký góp vốn
– (S): Đăng ký doanh nghiệp
– (S): Đăng ký kinh doanh


80. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp khu công nghiệp và thị trường nội địa
– (S): Bị hạn chế về hải quan
– (S): Bị hạn chế về hải quan và thuế quan
– (Đ) : Không bị hạn chế
– (S): Bị hạn chế về thuế quan
81. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư phái
– (Đ) : Thành lập doanh nghiệp để thực hiện dự án đầu tư
– (S): Góp vốn vào doanh nghiệp dự án
– (S): Ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh
– (S): Mua cổ phần, phần vốn góp của doanh nghiệp dự án
82. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế
– (Đ) : Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế và Sở Kế
hoạch và Đầu tư
– (S): Bộ Kế hoạch và Đầu tư

– (S): Sở Kế hoạch và Đầu tư
83. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngồi thuộc về
– (S): Quốc hội
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (Đ) : Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
84. Thẩm quyền quyết định chủ trương thuộc về:
– (Đ) : Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, nhà đầu tư tùy từng dự án
– (S): Quốc hội
– (S): Thủ tướng Chính phủ
– (S): Ủy ban nhân dân tỉnh
85. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án đầu tư theo hợp đồng hợp tác
kinh doanh là


– (S): 15 ngày
– (S): 3 ngày
– (S): 5 ngày
– (Đ) : 5 ngày hoặc 15 ngày tùy từng trường hợp
86. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài là
– (Đ) : 5 ngày hoặc 15 ngày, tùy trường hợp phải quyết định hay không phải quyết định chủ
trương đầu tư
– (S): 15 ngày
– (S): 3 ngày
– (S): 5 ngày
87. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
– (S): 15 ngày
– (S): 3 ngày
– (S): 5 ngày
– (Đ) : 5 ngày hoặc 15 ngày

88. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư ngồi khu kinh tế khơng q bao nhiêu năm?
– (Đ) : 50 năm
– (S): 60 năm
– (S): 70 năm
– (S): 99 năm
89. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư trong khu kinh tế không quá bao nhiêu năm?
– (Đ) : 70 năm.
– (S): 100 năm
– (S): 50 năm
– (S): 99 năm
90. Thủ tướng Chính phủ quyết định việc bảo lãnh
– (S): Doanh nghiệp nhà nước tham gia thực hiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ


– (Đ) : Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, doanh nghiệp nhà
nước tham gia thực hiện dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ; những dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng
– (S): Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng
– (S): Nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
91. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục đầu tư là tổ chức kinh
tế:
– (S): Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp
danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là cơng ty hợp danh
– (S): Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngồi góp vốn nắm giữ từ
51% vốn điều lệ trở lên
– (Đ) : Do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn điều lệ và tổ chức kinh tế quy định tại
khoản 1 Điều 23 Luật Đầu tư 2014
– (S): Có tổ chức kinh tế do nhà đầu tư nước ngồi góp vốn nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên
92. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư trong nước phải

– (S): Thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
– (S): Thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; sau đó thực hiện
thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
– (Đ) : Thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã; nếu có nhu cầu cấp giấy chứng nhận
đăng ký đầu tư: thực hiện thủ tục đầu tư
– (S): Thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã để được cấp giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã
93. Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định đối
với nhà đầu tư nước ngoài khi tổ chức kinh tế đó có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ bao
nhiêu % vốn điều lệ?
– (S): 100%
– (Đ) : 51% trở lên
– (S): 49% trở lên
– (S): 50% trở lên
94. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau được giải quyết thông qua
– (S): Tòa án Việt Nam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×