Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án giáo dục địa phương lớp 6 thành phố hải phòng, đủ 7 chuyên đề của các môn (đủ các môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 98 trang )

Tuần 1 - 4
Ngày soạn: ……………….
Ngày giảng: ……………….
CHUYÊN ĐỀ 1: TRUYỆN DÂN GIAN THÁI BÌNH
Mơn học: Giáo dục địa phương

Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. Yêu cầu cần đạt: Sau khi học xong chủ đề hs cần
1. Kiến thức:
- Nêu được sự ra đời và phân loại được các loại truyện dân gian Thái Bình
- Hiểu biết lịch sử đền Tiên La, Đền Đồng Bằng và một số di tích địa phương
- Sưu tầm, kể lại và nêu ý nghĩa của một số truyện truyền thuyết dân gian Thái
Bình.
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực sáng tạo,
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
3. Phẩm chất:
- Tơn trọng, kính u, biết ơn Vua cha Bát Hải và nữ tướng Vũ Thị Thục và các
danh nhân địa phương
- Giữ gìn và giới thiệu về các di tích lịch sử của quê hương
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Hình ảnh, tư liệu, máy chiếu...
2. Học sinh: Nghiên cứu trước thông tin bài học, SGK, vở ghi, tìm kiếm thơng
tin trên Internet
III.Tiến trình dạy
học


1. Hoạt động: Mở đầu
a.Mục tiêu: Phần khởi động nhằm cho học sinh nhận biết một số truyện dân
gian
b.Nội dung: HS lắng nghe, quan sát một số hình ảnh=> trả lời câu hỏi liên quan
1


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực
hiện
-Bước 1: Giao nhiệm vụ : Yêu cầu hs quan sát hình ảnh, đọc tư liệu
? Các bức ảnh trên thể hiện nội dung gì
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Cá nhân HS quan sát, trả lời
- Bước 3: Hs báo cáo kết quả
- Bước 4: Đánh giá
Gv nhận xét , chuẩn kiến thức. Gv dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời truyện dân gian Thái Bình
a. Mục tiêu:
- Hs biết và khái quát được khái niệm truyện dân gian.
- Nêu được sự ra đời và phân loại được các loại truyện dân gian Thái Bình
b. Nơi dung: Hs đọc thông tin SGK, sự hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv yêu cầu hs đọc kênh chữ và hình
SGK
? Dựa vào các thơng tin trong bài em
hãy cho biết truyện dân gian Thái

Bình ra đời trong hồn cảnh nào?
? Tìm hiểu một câu chuyện dân gian
gắn liền với vùng quê nơi em đang
sống, chia sẻ câu chuyện này với các
bạn của em trên lớp

Nội dung
I. Sự ra đời truyện dân gian Thái
Bình
- Truyện dan gian Việt Nam là các tác
phẩm ngôn từ truyền miệng, sản phẩm
của quá trình sáng tác tập thể, thể hiện
nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân
dân lao động…..
- Truyện dân gian Thái Bình ra đời
trong sự nhà rỗi của nhà nông

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs đọc kênh chữ, quan sát kênh hình
SGK, trả lời
-Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ:
2


( Hs báo cáo, đánh giá đồng đẳng)
- Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn
kiến
thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại truyện dân gian Thái Bình
a.Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm và sự phân loại được các loại truyện dân gian

Thái Bình
b. Nơi dung: Hs đọc thơng tin SGK, sự hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv yêu cầu hs đọc kênh chữ và hình
SGK
?Dựa vào thơng tin trong bài em hãy
nêu đặc điểm của truyện dân gian
Thái Bình.
? Nội dung của truyện dân gianThái
Bình phản ánh điều gì?
? Có những loại truyện dân gian nào?
? Em hiểu thế nào là truyện truyền
thuyết.
? Ở địa phương em có những truyền
thuyết nào.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs đọc kênh chữ, quan sát kênh hình
SGK, trả lời
-Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ:
( Hs báo cáo, đánh giá đồng đẳng)
- Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn
kiến
thức

Nội dung
II. Các loại truyện dân gian Thái
Bình

- Đặc điểm: Phương thức tự sự dân
gian, khắc hoạ nhân vật thông qua hành
động và bối cảnh xã hội của nhân vật
ấy.
- Nội dung: Phản ánh đời sống của cư
dân từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt đến
tín ngưỡng, tâm linh…
- Truyện dân gian gồm: Thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,
truyện cười…
- Truyện truyền thuyết là tên gọi dùng
để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự
dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch
sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần
lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó
thể hiện sự ngưỡng mộ và tơn vinh của
nhân dân đối với những người có cơng
với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng
cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng
có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa
phê phán nhân vật lịch sử.
3


Hoạt động 3: Câu truyện truyền thuyết của quê hương Thái Bình
a. Mục tiêu:
- Hiểu biết lịch sử đền Tiên La, Đền Đồng Bằng và một số di tích địa phương
- Tơn trọng, kính u, biết ơn Vua cha Bát Hải và nữ tướng Vũ Thị Thục và các
danh nhân địa phương
- Giữ gìn và giới thiệu về các di tích lịch sử của quê hương

b. Nội dung: Hs đọc thông tin SGK và thông tin giáo viên cung cấp trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời, SP học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1:

Nội dung
II. Những câu truyện truyền
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, thuyết của quê hương Thái Bình
kênh hình và dựa vào hiểu biết cá nhân, thảo Truyện thứ nhất : Đền Đồng Bằng
luận trả lời câu hỏi:
và truyền thuyết về Vua Cha Bát
Hải
? Di tích lịch sử Đền Đồng bằng ở đâu ?
? Di tích lịch sử Đền Tiên La ở đâu ?
? Nhân vật truyền thuyết trong các câu
truyện là ai ? Có cơng lao như thế nào đối
nhân dân trong vùng
? Nêu cảm nghĩ của em về các nhân vật
trong câu truyện trên.

- Đền Đồng Bằng là di tích lịch sử
văn hóa thuộc địa phận xã An Lễ,
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
- Đồng Bằng thờ vị Vua Cha Thủy
Phủ mang tên Vĩnh Công Đại
Vương.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Vĩnh Công cùng các Quan giúp vua
Hs hoạt động cá nhân, thảo luận cặp hoàn
Hùng Duệ Vương đánh đuổi ngoại
thành câu hỏi của GV
bang, giữ yên 8 cửa biển Lạc Việt,
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ
giúp dân lập ấp, chia vàng Vua ban
- Đại diện HS trình bày
cho dân làm vốn canh tác, dạy họ
- Gv gọi them một số HS nhận xét đánh giá làm ăn, sinh hoạt cộng đồng….
kết quả của bạn.

- Hội đền Đồng Bằng hàng năm
Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn kiến được tổ chức vào tháng 8 âm lịch là
thức
ngày hoá của Vính Cơng bởi vậy dân
GV Mở rộng kiến thức cho hs bằng tư liệu gian mới lưu truyền đến ngày nay
và hình ảnh( Hs quan sát, lắng nghe)
câu “Tháng 8 giỗ Cha, tháng 3 giỗ
4


Mẹ”
Truyện thứ 2 : Đền Tiên La – Đề
thờ nữ tướng Vũ Thị Thục
- Đền mẫu Tiên La ở Hưng Hà Thái
Bình thờ Bát Nạn tướng quân Vũ
Thị Thục, một nữ tướng thời Hai Bà

Trưng có cơng lớn trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược phương
Bắc đô hộ nước ta

Đền Đồng Bằng

- Hội đền Tiên La ở Hưng Hà Thái
Bình tổ chức vào các ngày 10 đến 20
tháng 3 âm lịch, ngày chính hội là 17
tháng 3 vì đó là ngày mất của Bát
Nạn tướng quân Vũ Thị Thục

Bàn thờ Bát Nạn tướng quân
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo nội dung, yêu cầu cần
đạt của chủ đề.
b. Nội dung: Học sinh đọc thơng SGK hồn thành bài tập và câu hỏi cuối
chuyên đề
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thành các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Học sinh đọc thơng SGK hồn thành bài tập
- HS thực hiện nhiệm vụ: mỗi cá nhân sẽ đọc thông tin SGK kết hợp với kiến
thức đã biết để hoàn thành bài tập.
- Báo cáo kết quả: GV gọi ngẫu nhiên 1 học sinh báo cáo kết quả, các HS khác
sẽ nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV chốt đáp án: GV nhận xét và kết luận các bài tập đã hoàn thành.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
5



a. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã hình thành vào thực tiễn
cuộc sống.
b. Nội dung: Sưu tập thêm câu tuyện truyền thuyết tại quê hương em.
c. Sản phẩm:
- Học sinh có thể sưu tầm thêm nhiều truyền thuyết khác ở địa phương qua
Internet
d.Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Sưu tập thêm câu tuyện truyền thuyết tại quê hương em.
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ở nhà
- Báo cáo kết quả: Vào tiết học sau
- GV nhận xét và giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. Tư liệu:
I.Truyện truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những tác phẩm tự sự
dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần
lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của
nhân dân đối với những người có cơng với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư
dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa
phê phán nhân vật lịch sử.
II. Câu truyện truyền thuyết của quê hương Thái Bình
Truyện thứ nhất : Đền Đồng Bằng và truyền thuyết về Vua Cha Bát Hải

6


Đền Đồng Bằng còn được biết đến với tên gọi là đền thờ Đức Vua cha Bát Hải
hay đền Đức Vua là di tích lịch sử văn hóa thuộc địa phận xã An Lễ, huyện
Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Sự tích đền Đồng Bằng và sự hiển linh của Vua Cha Bát Hải được lưu truyền
dưới câu chuyện sau: Vào thời Hùng Vương thứ 18, nhân dân vùng duyên hải
nước Văn Lang bấy giờ còn rất thưa thớt, làm nghề chài lưới và nông tang.

Tương truyền, vùng đất An Lễ khi xưa có dịng sơng Vĩnh cổ (ngày nay là sơng
Đồng Bằng) là nơi sinh sống của nhiều loài thủy quái, thuồng luồng, giao long.
Hai bên bờ sông là cư dân sống với nghề nuôi tằm dệt vải, khai khẩn bãi bồi
canh tác cùng với việc chài lưới đánh bắt tôm cá qua ngày.
Ngày ấy, có một đơi vợ chồng là Phạm Túc và Trần Thị là người sống tại vùng
Trang An Cổ (Thụy Anh – Thái Bình ngày nay) cũng đã lớn tuổi mà vẫn chưa
có con. Một ngày, khi ôn bà đang ngược dòng đánh cá trên dòng sông Vĩnh đền
vùng Trang Hoa Đào (vùng An Lễ ngày nay) thì tình cờ gặp một cơ gái nhỏ, liền
đón về nhà nuôi và đặt tên là Qúy Nương. Khi cha mẹ ni qua đời, nàng tận
tâm hương khói báo hiếu và không màng hôn sự. Một lần khi ra bờ sơng tắm thì
bỗng nước động dữ dội, một con Hồng Long hiện ra siết chặt lấy nàng. Một lúc
sau thì sóng n biển lặng, Hồng Long biến mất và Qúy Nương thấy mình đã
nằm trên bãi sơng. Một thời gian sau, nàng phát hiện mang thai và về vùng Hoa
Đào Trang sinh sống. Đúng 13 tháng sau, nàng hạ sinh ra một bọc phát ra ánh
hào quang. Qúy Nương sợ hãi bèn thả cái bọc xuống dịng sơng Vĩnh và được
một người cất vó bên sơng vớt được. Khi rạch bọc ra, ông kinh hãi thấy từ trong
bọc chui ra 3 con Hồng Xà đầu Rồng mình Rắn là con của Lạc Long Quân.
Con lớn nhất là Thái tử Giao Long vượt sông lên bờ ẩn náu trong một giếng
nước gần đó, cịn hai con cịn lại bơi theo dịng nước dạt về nơi khác. Vào đêm
đấy, người dân Hoa Đào Trang nghe thấy tiếng vang động rằng “Ta là con Long
Quân, khi có giắc sẽ giúp Vua Hùng diệt giặc”. Rồi sau đó, nhân dân vùng lập
miếu thờ tại nơi có cái giếng, từ đó hương khói cầu “phong đăng hòa cốc” thấy
rất linh nghiệm.
Bấy giờ, Hùng Duệ Vương đã đến tuổi Kỳ lão (60 tuổi) mà vẫn chưa có con trai
nối dõi. Hai người con gái của Vua là Tiên Dung công chúa kết duyên cùng Chử
Đồng Tử rồi tu tiên biệt tích, và Mỵ Nương cơng chúa lấy Tản viên Sơn Thánh
(tức Sơn Tinh). Vua rất phiền lịng khi có nhiều thế lực đang nhăm nhe ngơi
Vàng chưa có người kế vị. Vua cũng đã nhiều lần gợi ý trao vương miện cho
Sơn Thánh nhưng ngài quyết khơng nhận mà chỉ khi đất nước có hữu sự mới về
Triều giúp vua Cha, còn khi yên sự Ngài lại về chốn Tản viên tu luyện thành đạo

7


chứ không màng quan tước. Trong số những thế lực nội bộ đang nhịm ngó ngai
vàng có Thục Vương (ngun gốc là người Trung Nguyên di cư xuống phía
Nam lâu dần thành dân Bách Việt). Thục Vương bị Vua khước từ mong muốn
cưới Mỵ Nương làm thiếp và gả nàng cho Sơn Tinh, liền lựa thời cơ hợp sức
cùng quân ngoại bang thơn tính Lạc Việt. Hùng Duệ Vương hết sức lo lắng và
mời Sơn Thánh về Kinh hiến kế, sau đó theo lời Sơn Thánh ma sai sứ giả về
Hoa Đào Trang dụ triệu kỳ nhân. Được nhân dân trong vùng mách bảo có Giao
Long sống ẩn mình dưới giếng cạn, sứ giả liền tới nơi xướng truyền sắc chỉ. Sau
đó, một chàng trai khơi ngơ tuấn tú hơn người hiện ra, tâu rằng nhận lệnh Vua và
triệu tướng trong 10 ngày rồi xuất quân trên cả 8 cửa biển nước Nam, hứa 3
ngày sau giặc sẽ tan. Chàng trai đó chính là Vĩnh Cơng (là hiện thân của Vua
Cha Bát Hải).
Đúng như lời hẹn, sau khi xuất quân đánh giặc được 3 ngày, Vĩnh Công và các
tướng giành thắng lợi trở về, được Vua phong là “Vĩnh Công nhạc phủ thượng
đẳng thần”. Công đức của Vĩnh Công trong trận chiến là rất lớn, khiến Vua
Hùng nể trọng. Không chỉ vậy, Vĩnh Công vừa cùng các Quan giữ yên 8 cửa
biển Lạc Việt, vừa về Hoa Đào Trang khai dân lập ấp, chia vàng Vua ban cho
dân làm vốn canh tác, dạy họ làm ăn, sinh hoạt cộng đồng và được nhân dân
vùng Hoa Đào Trang hết lịng tơn kính. Một ngày, Vĩnh Cơng mời hương lão
đến dinh thất của mình (tương truyền là đền Đồng Bằng hiện nay) nói lời từ biệt
rồi vâng mệnh về chầu Vua Cha Lạc Long Qn. Vua Hùng biết tin vơ cùng
thương xót, liền cấp tiền tang lễ và tu sửa dinh thất thành đền tự thờ Ngài, nay là
đền Đồng Bằng. Ngày hóa của Vĩnh Cơng là vào tháng 8, bởi vậy dân gian mới
lưu truyền đến ngày nay câu “Tháng 8 giỗ Cha, tháng 3 giỗ Mẹ” để nói về Hội
tháng 8 ở đền Đồng Bằng thờ vị Vua Cha Thủy Phủ mang tên Vĩnh Công Đại
Vương.
Truyện thứ 2 : Đền Tiên La – Đền thờ nữ tướng Vũ Thị Thục


8


Bàn thờ Bát Nạn tướng quân
Theo những người dân trong vùng tương truyền rằng về nữ tướng Vũ Thị Thục
hay còn với tên gọi là Thục Nương. Bà sinh ra trong một gia đình có truyền
thống làm nghề bốc thuốc cứu chữa bệnh, Thục Nương lớn và rất xinh đẹp, tốt
tính, văn võ song tồn mà có tính thương người. Khi tới tuổi 18 trăng trịn, Thục
Nương đã đính hơn với Phạm Danh Hương, quận trưởng của Nam Chân, chỉ còn
chờ đến ngày cưới nhưng tai họa lại ập đến hai người họ.
Trong sự tích đền mẫu Tiên La Thái Bình thì trước nước ta bị thuộc địa phong
kiến phương Bắc, do viên quan thái thú nhà Hán có tên là Tô Định cai trọ và hắn
tham tiền, hám sắc, tàn bạo. Khi biết đến Thục Nương là cô gái xinh đẹp, tồn
vẹn nên đã sai lính đến bắt cha của Thục Nương và Phạm Danh Hương, ép họ
phải gả nàng cho hắn. Cả hai người cùng từ chối, cự tuyệt nên họ đã bị Tô Định
giết hại và hắn cho quân về bắt Thục Nương. Hay tin dữ nhưng Thục Nương vẫn
giả vờ nhận lệnh và lên kiệu, nàng đã dùng đơi kiếm bạc để phá vỡ vịng vây của
quân Tô Định và mở đường ra bến sông, chèo thuyền mất một ngày tới hương
Đa Cương, đến chùa Tiên La nương nhờ cửa Phật.

9


Với những mối nợ thì Thục Nương đã triệu tập binh mã, giương cờ khởi nghĩa
mang bốn chữ vàng “Bát Nạn tướng quân” chống lại quân xâm lượng phương
Bắc, đã làm tổn thất rất nhiều quân địch. Khi hay tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở
Hát Môn, Thục Nương đã đem quan kết hợp với sức quân của Hai Bà Trưng,
được phong là Đông Nhung Đại Tướng Quân, đã giành thắng vào mùa xuân năm
40. Nhưng sau đó, quân Hán đã sai Mã Viện sang đánh thì nữ tướng và nghĩa

quân đã phải rút về Tiên La cố thủ, cuối cùng thì Bát Nạn tướng quân và quân sỹ
của mình cũng đã hy sinh ở gò Kim Quy.
Cùng với những cơng sức to lớn của bà thì nhân dân đã lập đền mẫu Tiên La để
ghi nhớ công ơn, công đức mà bà đã chống quân xâm lược. Để ghi nhớ thì cứ
hàng năm khai hội đền Tiên La ở Hưng Hà Thái Bình vào các ngày 10 đến 20
tháng 3 âm lịch, ngày chính hội là 17 tháng 3 vì đó là ngày mất của Bát Nạn
tướng qn Vũ Thị Thục, trong đó có phần lễ và phần hội được đông đảo người
dân tham gia, những lần rước kiệu, hay các trò chơi dân gian đều được tổ chức.
Câu hỏi ơn tập cuối chun đề
1

Di tích lịch sử Đền đồng bằng ở đâu ?

2

Nhân vật truyền thuyết trong các câu truyện là ? Có cơng lao như thế nào
đối nhân dân trong vùng

3

Nêu cảm nghĩ của em về các nhân vật trong câu truyện trên

4

Sưu tập thêm câu tuyện truyền thuyết tại quê hương em.

10


Tuần 5 - 8

……………….

Ngày soạn:
Ngày giảng:

……………….
CHUYÊN ĐỀ 2: NGHỆ THUẬT CHÈO Ở THÁI BÌNH
Mơn học: Giáo dục địa phương

Lớp: 6

Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. Yêu cầu cần đạt: Sau khi học xong chủ đề hs cần
1. Kiến thức:
- Hiểu biết và trình bày được về sự ra đời của nghệ thuật chèo ở Thái Bình
- Nhận biết một số làn điệu chèo cổ ở Thái Bình
- Kể tên được một số nhạc cụ cơ bản trong dàn nhạc chèo.
- Nhận biết được một số động tác múa cơ bản trong nghệ thuật chèo.
2. Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực sáng tạo,
- Năng lực hợp tác
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
3. Phẩm chất:
- Yêu mến, tự hào, chăm chỉ tìm hiểu nghệ thuật chèo ở địa phương
- Giữ gìn và phát huy những giá trị của nghệ thuật chèo ở Thái Bình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Hình ảnh, tư liệu, máy chiếu...
2. Học sinh: Nghiên cứu trước thông tin bài học, SGK, vở ghi, tìm kiếm thơng
tin trên Internet

III.Tiến trình dạy
học
1. Hoạt động: Mở đầu
a. Mục tiêu: Phần khởi động nhằm cho học sinh nhận biết nghệ thuật chèo
b. Nội dung: HS lắng nghe, xem video => trả lời câu hỏi liên quan
11


c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực
hiện
-Bước 1: Giao nhiệm vụ : GV cho học sinh xem video về một làn điệu chèo
? Đoạn video thể hiện loại hình nghệ thuật gì?
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Cá nhân HS xem, trả lời câu hỏi
- Bước 3: Hs báo cáo kết quả
- Bước 4: Đánh giá
Gv nhận xét , chuẩn kiến thức. Gv dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của nghệ thuật chèo ở Thái Bình
a. Mục tiêu: Hiểu biết về sự ra đời của nghệ thuật chèo ở Thái Bình
b. Nơi dung: Hs đọc thông tin SGK, sự hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
- Bước 1: Chuyển giao
1. Sự ra đời của nghệ thuật chèo ở Thái
nhiệm vụ
Bình
+ Gv yêu cầu hs đọc kênh

chữ và hình SGK
? Nêu hiểu biết của em nghệ
thuật chèo ? Nghệ thuật chèo
ở Thái Bình được ra đời và
phát triển như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
Hs đọc kênh chữ, quan sát
kênh hình SGK, trả lời
-Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ:
( Hs báo cáo, đánh giá đồng
đẳng)
- Bước 4: Đánh giá kết quả,

- Thái Bình được xem là cái nôi của phong trào
hát chèo quần chúng. Trước Cách mạng tháng
Tám số phường gánh hội chèo Thái Bình nở rộ
khá đơng đảo được hình thành, phát triển từ yêu
cầu thưởng thức nghệ thuật của bà con lối xóm
trong các hội làng.
- Thái Bình nổi tiếng với ba vùng chèo: chèo
Hà Xá, chèo Sáo Đền, chèo Khuốc. Đến năm
2021, Thái Bình đã vươn lên dẫn đầu với 8
NSND chèo.
- Nhà hát Chèo Thái Bình là đơn vị hoạt động
nghệ thuật chèo chuyên nghiệp. Thái Bình hiện
cũng là địa phương được giao chủ trì lập hồ sơ
đề nghị UNESCO ghi danh nghệ thuật chèo
12



chuẩn kiến thức

đồng bằng sông Hồng là di sản văn hóa phi vật
thể của nhân loại.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các làn điệu chèo cổ ở Thái Bình
a. Mục tiêu: Nhận biết một số làn điệu chèo cổ
b. Nội dung: Hs đọc thông tin SGK , sưu tầm thông tin trên internet và thông tin
giáo viên cung cấp trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời, SP học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1:

Nội dung
II. Các làn điệu chèo cổ ở
GV Hướng dẫn học sinh nghe các làn chèo cổ sau: Thái Bình
+ Thái Bình nỗi nhớ trong
ta
+ Thái Bình Q Hương Tơi
+ Thái Bình q lúa hát
chèo
+ Thái Bình q lúa Quốc
Phịng
+ Cúc ơi em ở đâu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs theo dõi, xem
video
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ

- Đại diện HS trình bày
13


- Gv gọi thêm một số HS nhận xét đánh giá kết quả
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức
GV Mở rộng kiến thức cho hs bằng tư liệu và
hình ảnh( Hs quan sát, lắng nghe)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhạc cụ cơ bản trong dàn nhạc chèo
a. Mục tiêu: nhận biết một số nhạc cụ cơ bản trong dàn nhạc chèo
b. Nội dung: Hs đọc thông tin SGK , quan sát hình ảnh và thơng tin giáo viên
cung cấp trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời, SP học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1:
GV giới thiệu hình ảnh, thơng tin
?Kể tên các nhạc cụ trong dàn nhạc chèo ?

Nội dung
III. Các nhạc cụ cơ bản
trong dàn nhạc chèo
Dàn nhạc chèo gồm có các
nhạc cụ gõ và các nhạc cụ ti,
trúc như sau:
- Nhạc gõ có trống đế, trống
cơm, trống ban, trống bộc,
trống cái, Mõ Thanh la,

Chuông, Tiu, Cảnh, não bạt,
sinh tiền.
- Nhạc ti trúc có: Nhị, hồ,
nguyệt, tam, bầu, tam thập
lục, tiêu, sáo. Tuỳ vào các
tình huống của câu chuyện
kịch mà người ta sử dụng
nhạc cụ khác nhau cho phù
hợp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs theo dõi, quan sát
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ
14


- Đại diện HS trình bày
- Gv gọi thêm một số HS nhận xét đánh giá kết quả
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức
GV Mở rộng kiến thức cho hs bằng tư liệu và
hình ảnh( Hs quan sát, lắng nghe)
Hoạt động 4: Tìm hiểu các động múa chèo cơ bản
a. Mục tiêu: Nhận biết các động tác múa chèo cơ bản
b. Nội dung: Hs đọc thông tin SGK , xem video và thông tin giáo viên cung cấp
trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời, SP học tập của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1:
GV Cho học sinh xem các các video điệu múa cơ

bản của chèo
? Trình bày một vài động tác múa chèo ?

Nội dung
IV. Các động múa chèo cơ
bản
Sáu thế tay:
Thế 1: Hai tay bắt chéo
trước ngực, thẳng ức, hai
bàn tay dựng thẳng, ngón
cái khép vào giữa bàn tay,
lịng bàn tay hướng ra phía
ngồi của thân người.
Thế 2: Hai cánh tay đưa cao
ngang vai, khuỷu tay hơi
gập vào một chút (5o), bàn
tay mở hướng lên.

Thế 3: Hai bàn tay đưa vào,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs theo dõi, xem lên cao tạo thành hình ơvan, hai bàn tay mở hướng
video
lên phía trên, các ngón tay
Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ
chạm nhau thành vịng khép
- Đại diện HS trình bày
kín.
- Gv gọi thêm một số HS nhận xét đánh giá kết quả
Thế 4: Từ trên cao, tay trái
của bạn.
xoay cổ tay đưa ra phía

15


Bước 4: Đánh giá kết quả, chuẩn kiến thức
GV Mở rộng kiến thức cho hs bằng tư liệu và
hình ảnh( Hs quan sát, lắng nghe)
Sáu thế chân:
Thế 1: Hai bàn chân mép gót chạm nhau, lịng bàn
chân và mũi chân mở thành hình chữ V.

trước mặt xế 45o, khuỷu tay
hơi co lại, tay phải vuốt nhẹ
đưa xuống thấp xế hông
phải, khuỷu tay hơi co, bàn
tay cong, lòng bàn tay
hướng ra phía ngồi của
thân người. (Thế này, có thể
thay đổi vị trí, tay phải cao,
tay trái thấp)

Thế 2: Một chân làm trụ, chân kia đặt lên phía trước
của chân trụ (mũi chân trụ chạm gót chân kia) tạo
thành một đường thẳng.
Thế 5: Tay trái mở ngang
Thế 3: Một chân làm trụ, chân kia đặt gót bàn chân với vai, khủy tay hơi co,
sát gan bàn chân trụ hướng mũi chân ra phía ngồi lóng bàn tay hướng lên. Tay
phải đưa thẳng cùng chiều
của thân người.
vai phải, cổ tay dựng thẳng,
Thế 4: Một chân làm trụ, chân kia để ký sau chân trụ

lóng bàn tay hướng ra phía
(nửa bàn chân trên đặt sau gót chân trụ) gót rời khỏi
ngồi của thân người.
mặt sàn.
Thế 6: Tay trái giữ nguyên ở
Thế 5: Một chân làm trụ, chân kia vắt chéo qua chân
vị trí cao, xế trước mặt, tay
trụ cách nhau một bàn chân, mũi chân trụ đối diện
phải vuốt lên phía trước
với gót chân kia.
ngực, khuỷu tay co hướng
Thế 6: Một chân làm trụ, chân kia đặt nửa bàn chân phía tay trái.
trên sát gan bàn chân trụ, gót chân nhấc khỏi mặt
sàn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo nội dung, yêu cầu cần
đạt của chủ đề.
b. Nội dung: Học sinh đọc thông SGK hoàn thành bài tập và câu hỏi cuối
chuyên đề
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thành các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Nghe một làn điệu chèo cổ ở Thái Bình và nêu cảm
nhận của em về làn điệu chèo đó. Hãy hát một câu/ một làn điệu chèo mà em
biết
- HS thực hiện nhiệm vụ:
16


- Báo cáo kết quả: GV gọi ngẫu nhiên 1 học sinh báo cáo kết quả, các HS khác
sẽ nhận xét và bổ sung ý kiến.

- GV chốt đáp án: GV nhận xét và kết luận các bài tập đã hoàn thành.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã hình thành vào thực tiễn
cuộc sống.
b. Nội dung: Sưu tập thông tin về các vùng chèo nổi tiếng ở Thái Bình, Nêu
hiểu biết của em về chiếu chèo Làng Khuốc .
c. Sản phẩm: - Học sinh có thể sưu tầm thêm qua Internet
d.Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Nêu hiểu biết của em về chiếu chèo Làng Khuốc .
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ở nhà
- Báo cáo kết quả: Vào tiết học sau
- GV nhận xét và giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau.

IV. Tư liệu
2. Sự ra đời của nghệ thuật chèo ở Thái Bình
Nếu như Hà Nội (với 3 Nhà hát Chèo Việt Nam, Hà Nội và Quân đội) là cái
nôi của nghệ thuật chèo chun nghiệp, kinh đơ Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ
của sân khấu chèo thì Thái Bình được xem là cái nôi của phong trào hát chèo
quần chúng. Trước Cách mạng tháng Tám số phường gánh hội chèo Thái Bình
nở rộ khá đơng đảo được hình thành, phát triển từ yêu cầu thưởng thức nghệ
thuật của bà con lối xóm trong các hội làng, số phường gánh lớn mạnh thường
gắn kết với số lễ hội có lịch sử lâu dài trong vùng thông qua những ước định về
cúng tế lễ tiết hịa vào vơ số ràng buộc của tín ngưỡng tập quán bản địa. Với ba
vùng chèo: chèo Hà Xá, chèo Sáo Đền, chèo Khuốc, cùng với các nghệ nhân hát
hay, diễn giỏi nổi tiếng: cụ Nguyễn Mầm, Tống Văn Ngũ (tức Năm Ngũ),
Nguyễn Tích, Trần Văn Linh (tức Hai Sinh), Cao Kim Trạch, Giáo sư Hà Văn
Cầu… chèo Thái Bình đã nổi tiếng khắp trong và ngồi nước. [33]
Tới thời điểm hiện tại, các vùng chèo Thái Bình vẫn hoạt động rất tích cực và
tỉnh có chủ trương phát triển và bảo tồn loại hình nghệ thuật này. Thống kê tới
năm 2015 cho thấy Thái Bình cùng với Ninh Bình là 2 tỉnh sinh ra nhiều nghệ sĩ


17


nhân dân hát chèo nhất với 5 NSND mỗi tỉnh. Đến năm 2021, Thái Bình đã
vươn lên dẫn đầu với 8 NSND chèo.
Nhà hát Chèo Thái Bình là đơn vị hoạt động nghệ thuật chèo chuyên nghiệp.
Đây là một đơn vị nghệ thuật thuộc chiếng Chèo xứ Nam nơi có phong trào hát
chèo không chuyên phát triển bậc nhất ở Việt Nam. Thái Bình hiện cũng là địa
phương được giao chủ trì lập hồ sơ đề nghị UNESCO ghi danh nghệ thuật chèo
đồng bằng sông Hồng là di sản văn hóa thế giới. Từ tháng 6/2019, Nhà hát Chèo
Thái Bình lại có thêm Đồn Cải lương Thái Bình và Đồn Ca múa kịch Thái
Bình sáp nhập về.
Năm 2021 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Bình đã xây dựng hồ sơ
"Nghệ thuật chèo đồng bằng sông Hồng" để trình UNESCO đưa vào danh sách
di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
3. Các làn chèo cổ Thái Bình

3. Nhạc cụ cơ bản trong dàn nhạc chèo

* Dàn nhạc chèo gồm có các nhạc cụ gõ và các nhạc cụ ti, trúc như sau:

18


- Nhạc gõ có trống đế, trống cơm, trống ban, trống bộc, trống cái, Mõ Thanh la,
Chuông, Tiu, Cảnh, não bạt, sinh tiền.
- Nhạc ti trúc có: Nhị, hồ, nguyệt, tam, bầu, tam thập lục, tiêu, sáo. Tuỳ vào các
tình huống của câu chuyện kịch mà người ta sử dụng nhạc cụ khác nhau cho
phù hợp.


Trống đóng vai trị khơng thể thiếu trong bộ môn nghệ thuật chèo, gồm một
trống đại cổ gọi là trống cái (trống chầu) và cái trống đế.
Trống chèo có những chức năng khác như khi khai tràng (mở đầu) có tiếng
trống chầu, trống đế (chèo). Đánh những bài đầu thì tiếng trống nổi lên hợp với
tiếng mõ và tiếng la tạo ra một khơng khí sôi động để cho mọi người chú ý để
mở màn.
Trống đế dùng hai dùi, khi đánh mau vào hai bên tang trống là róc tang; đánh
vào giữa mặt trống là lên mặt; tay trái đè mặt trống, tay phải gõ dùi lên mặt trống
la bịt mặt; hai dùi đánh mau trên mặt trống là đổ trống. Đánh theo nhịp gọi là
đánh khổ trống với nhiều cách đánh từ đổ 2 nhịp, 4 nhịp, 6 nhịp đến 8 nhịp.
Không phải chỉ đánh chân phương mà thường đánh hoa lá, thay đổi theo tình tiết
của vở diễn, khơng khí trầm lắng hay rộn rịp của lớp trò và diễn tả được tâm
trọng vui buồn của nhân vật.
Do trống đế là nhạc khí chủ đạo nên người đánh trống đế gần như là chỉ huy
dàn nhạc. Người đánh trống càng tinh tế tài hoa thì diễn viên và dàn nhạc càng
hứng thú và hiệu quả buổi diễn sẽ càng cao.

19


4.Các động múa chèo cơ bản

5. Giới thiệu chiếu chèo làng Khuốc
Làng Khuốc (xã Phong Châu, huyện Ðông Hưng, Thái Bình) nức tiếng gần xa
với những làn điệu chèo cổ độc đáo. Người dân nơi đây lưu giữ một di sản văn
hóa quý báu, một nghệ thuật tiêu biểu của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ, đó là
chèo Khuốc.
Nằm cách trung tâm thị trấn Ðông Hưng khoảng 5 km, làng Khuốc, tên thường
gọi là làng Cổ Khúc, huyện Thần Khê, phủ Tiên Hưng, nay là xã Phong Châu,

huyện Ðông Hưng, tỉnh Thái Bình.
Chèo làng Khuốc có tự bao giờ, bản thân người dân nơi đây cũng khơng nhớ
chính xác, chỉ biết rằng lớp lớp người dân làng Khuốc vẫn lớn lên, trưởng thành
trong chính làn điệu mượt mà, đằm thắm, trữ tình của mảnh đất quê hương.
20



×