Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề cương môn nhập môn ngành và kỹ năng mềm chủ đề body shaming

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG VIỆT- HÀN

Đề Cương Mơn Nhập Mơn Ngành Và Kỹ Năng Mềm
Chủ đề: Body Shaming
Nhóm

:

Lúa Mạch

Thành viên: Đỗ Thanh Biển
Nguyễn Nhật Linh Chi
Mai Trần Băng Trinh
Nguyễn Thị Thùy Trang
Lê Thị Mỹ Lợi
Lớp

: 20DM

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Bá Thúy Diệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT- HÀN

NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Đà Nẵng, ngày 01 tháng 11 năm 2021

Đề Cương Môn Nhập Môn Ngành Và Kỹ Năng Mềm
Chủ đề: Body Shaming
Nhóm

:

Lúa Mạch

Thành viên: Đỗ Thanh Biển
Nguyễn Nhật Linh Chi
Mai Trần Băng Trinh
Nguyễn Thị Thùy Trang
Lê Thị Mỹ Lợi
Lớp

: 20DM

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Bá Thúy Diệu

MỤC LỤC
2


LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 4
PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ BODY SHAMING.................................................................6
1.1. Body Shaming là gì?..............................................................................................6
1.2 Body Shaming viết tắt là gì?...................................................................................6

1.3. Nguồn gốc của Body Shaming...............................................................................7
1.4. Những hình thức Body Shaming thường gặp......................................................8
1.5. Body Shaming thường xuất hiện ở đâu................................................................9
1.6. Những ai có nguy cơ trở thành nạn nhân của Body Shaming..........................10
1.7. Dấu hiệu nhận biết Body Shaming.....................................................................12
1.8. Tác động tiêu cực của Body Shaming.................................................................12
1.9. Nguyên nhân của body shaming.........................................................................15
1.10. Tại sao không nên Body Shaming?...................................................................16
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VẤN NẠN BODY SHAMING Ở VIỆT NAM..................17
2.1. Nguyên nhân body shaming tại Việt Nam..........................................................17
2.2.Thực trạng vấn nạn body shaming tại trường học.............................................18
2.3. Thực trạng vấn nạn body shaming trên mạng xã hội.......................................19
PHẦN 3. MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ VƯỢT QUA NỖI ÁM ẢNH BODY SHAMING......20
3.1. Ý thức được rằng “không phải ai cũng là hồn hảo”........................................20
3.2. Tự học cách chăm sóc tốt cho bản thân..............................................................21
3.3. Thể hiện rõ ràng cảm xúc của bản thân.............................................................22
3.4. Xã hội có thể làm gì về Body Shaming...............................................................23
PHẦN 4. MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT VỀ BODY SHAMING MÀ CHUNG TA CẦN
BIẾT................................................................................................................................ 23
PHẦN 5: KẾT LUẬN....................................................................................................25

3


LỜI MỞ ĐẦU
Có lẽ đối với nhiều người, cụm từ “body shaming” vẫn còn cảm thấy quá mới lạ.
Body shaming, dịch ra nghĩa tiếng việt được hiểu như là miệt thị ngoại hình, theo định
nghĩa của từ điển Macmillan, body shaming là hành động chỉ trích người khác, thường
dựa vào việc người đó q béo hoặc gầy, khơng phù hợp vẻ đẹp chuẩn mực xã hội (Một
dạng phổ biến của body-shaming là fat shaming, là hành động chỉ trích một người vì họ

q nặng cân).

Biển

Body shaming có thể gồm nhiều hành vi khác nhau, bao gồm sự tự phê phán về
hình thể của mình (được gọi là body image), phê phán hình thể của người khác gián tiếp
hoặc trựctiếp trước họ. những dấu hiệu của body shaming đươc (Walden, 2013) chỉ ra:
-

-

Chỉ trích ngoại hình của chính bản thân mình, thơng qua đánh giá hoặc so sánh với
người khác. (ví dụ: Cơ ấy thật xinh đẹp. Nhìn xem gương mặt tơi trơng như thế
nào.)
Chỉ trích sự xuất hiện của người khác trước mặt họ, (ví dụ: với cơ thể qua khố của
cậu, chắc cậu chẳng bao giờ mặc được váy)
Chỉ trích ngoại hình của người khác mà khơng có kiến thức. (tức là: Thấy cậu ta
mặc gì chứ. Xấu thì mặc gì chả giống nhau.)

Như vậy, body shame có thể là chủ quan và khách quan. Nhưng chủ đề mà hôm
nay tôi tập trung sẽ là thực trạng body shaming người khác.
"Mặt xấu thế còn ra đăng lên mạng,” “xấu như anh ta mà cũng có người yêu à,”
“Người mẫu gì mà mặt béo ú”. Những câu nói như vậy không hề xa lạ trong đối thoại
thường ngày, trong vài comment bình phẩm trên mạng xã hội. Đơi khi là lời nói vu vơ,
đơi khi là lời miệt thị gay gắt. Điểm chung của chúng chính là lấy ngoại hình làm thước
đo để chỉ trích một đối tượng. Hành vi chế giễu hoặc chê trách ai đó về ngoại hình của họ
chính là body shaming. Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng thăng tiến,
nhận thức con người ở nhiều góc độ, nhiều vấn đề cũng được mở rộng hơn. Mạng xã hội
giờ đây đã trở thành một con dao hai lưỡi, họ có thể sẵn sàng để lại những lời chế giễu,
chê bai ngoại hình người khác, vơ tư hùa theo những bình luận ác ý.” Có cái bình luận

thơi mà, nghiêm trọng làm gì?” chính những suy nghĩ và lời nói như vậy đã tạo nên một
con dao, một vũ khí giết người trên mạng xã hội. Vì vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về
“body shaming”.

Biển
4


PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ BODY SHAMING
1.1. Body Shaming là gì?

Trang

Body shaming là một thuật ngữ Tiếng Anh mà nếu dịch xi sang Tiếng Việt thì sẽ
có nghĩa là để ám chỉ hành vi “miệt thị ngoại hình”. Nếu nói đến hành vi miệt thị về
ngoại hình của một ai đó thì bạn sẽ dễ dàng bắt gặp chúng tại bất cứ quốc gia nào, bất cứ
đâu chứ không chỉ riêng Việt Nam.
Đây là hành động dùng ngôn ngữ để chê bai, phán xét, bình luận một cách ác ý về
vẻ ngồi của người khác. Những ngơn từ xấu xí ấy sẽ khiến cho người nghe cảm thấy
không thoải mái, cực kỳ khó chịu, bị xúc phạm và tổn thương rất nhiều.
Ngồi ra, body shaming đơi khi cịn tồn tại ở dạng suy nghĩ tự miệt thị chính mình
khi cảm thấy bản thân không theo kịp những xu hướng, chuẩn mực về nét đẹp của xã hội
hiện tại. Hiện tượng này thường xảy ra ở những người có tính cách hướng nội, rụt rè, tự
ti.

1.2 Body Shaming viết tắt là gì?
Hiện tại thì body shaming khơng có từ viết tắt, tuy nhiên bạn có thể nói BodyShaming là miệt thị ngoại hình.

5



1.3. Nguồn gốc của Body Shaming

Lợi

Thuật ngữ body shaming được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1997.
Nhờ sự phát triển của cơng nghiệp hóa trong thế kỷ 19 và 20, giúp lượng
lương thực được cung cấp dồi dao hơn. Cùng với việc thực phẩm khơng cịn khan
hiếm thì một cơ thể to béo khơng cịn là biểu tượng của sự giàu sang mà thay vào đó
nó lại trở thành khuyết điểm để mọi người mang ra chế giễu.
Đặc biệt, năm 2011, dịch vụ mai mối Ashley Madison thực hiện quảng cáo
và đăng một bức ảnh nữ người mẫu béo trên tờ New York Metro. Điều này làm ảnh
hưởng nghiêm trọng tới tinh thần của nữ người mẫu, cô từ chỗ tự tin về hình thể của
mình lại trở nên xấu hổ.
Cùng lúc đó, động từ body shame được sử dụng, ghi nhận mức độ phổ biến
và mức độ nghiêm trọng của hành động chê bai ngoại hình.
Mãi đến năm 2016, trào lưu body sharing mới xuất hiện trên hệ thống tìm
kiếm Google của Việt Nam, sau khi hàng loạt nghệ sĩ Việt bị chê bai về ngoại hình.

6


1.4. Những hình thức Body Shaming thường gặp

Chi

Sự miệt thị chế giễu về ngoại hình thì tồn tại ở rất nhiều dạng khác nhau nhưng
những dạng phổ biến nhất là: Miệt thị thân hình, miệt thị về làn da, miệt thị vóc dáng,…
Trong đó kể đến phổ biến nhất là Fat-shaming hay nói một cách dễ hiểu là miệt thị về cân
nặng của người khác như chê bai về cân nặng của người đó, quá gầy, quá béo, thừa cân

trong đó phổ biến nhất là những người bị béo phì.
Cũng là một dạng của Body shaming thì Face shaming miệt thị về gương mặt của
người khác cũng là hành vi xấu xa không kém, đây là hành vi chê bai, kỳ thị những đặc
điểm trên gương mặt người khác như mắt lồi, môi thâm thế, da lắm mụn chắc ở bẩn, mũi
gì đâu mà to,…Từ sự kỳ thị trên những người bị kỳ thị trở nên mặc cảm, ghét bỏ bản thân
mình, suy sụp về tinh thần, lâu dần có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, hay các
bệnh về tâm lý.
Body Shaming có hai hình thức thường gặp đó là: Chê bai miệt thị người khác và
chê bai miệt thị bản thân
Chê bai miệt thị người khác: Ở hình thức này thì chúng ta có thể dễ
dàng gặp ở bất cứ đâu dù là trên mạng xã hội hay trong cuộc sống thực tế. Những
câu nói chê bai miệt thị ví dụ như: Béo như heo, gầy như nghiện hút, sao mày
không lăn đi cho nhanh, ăn đu đủ khơng cần thìa,…Và ngồi ra cịn rất nhiều câu
nói đáng sợ hơn, nó khơng chỉ gây sát thương. Mà còn gây ảnh hưởng đến nhân
phẩm và danh dự của người khác. Ngày nay, khi mạng xã hội càng phát triển thì
điều này càng phổ biến và nhiều hơn.

7


Chê bai miệt thị bản thân: Đối với hình thức này thì chúng ta có thể
thấy ở những người tự ti. Họ cảm thấy mặc cảm và khơng hài lịng với ngoại hình
của bản thân. Họ ln đánh giá bản thân ở mức rất thấp, hoặc luôn so sánh bản
thân với người khác. Và từ đó mỗi khi xuất hiện trước mặt mọi người và đám
đông, họ luôn e ngại và dấu đi ngoại hình của bản thân.

1.5. Body Shaming thường xuất hiện ở đâu Trang
Body shaming xảy ra hầu như ở khắp mọi nơi trong xã hội từ trường học, nơi làm
việc… Thậm chí từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân.
Với sự phát triển như ngày nay, đặc biệt là sự kết nối mạnh mẽ của internet, mạng

xã hội đã trở thành nơi lý tưởng để miệt thị người khác. Khi không cần phải đối mặt trực
tiếp với người bị coi thường, body shaming sẽ dễ dàng hơn. Hơn 80% những lời xúc
phạm diễn ra trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Tiktok, …

8


1.6. Những ai có nguy cơ trở thành nạn nhân của Body Shaming Trinh
Nạn nhân của body shaming có thể là bất cứ ai.
Nếu trước đây body shaming thường nhắm đến những người bị cho là béo và quá
khổ thì ngày nay, bất cứ ai “khơng vừa mắt” đều có thể trở thành nạn nhân của sự chê bai
ngoại hình. Bạn hay tơi, người khuyết tật, người có ngoại hình xấu, người nổi tiếng …
đều có thể trở thành nạn nhân của body shaming.
Bất cứ ai bị coi là bất thường, nhất là về ngoại hình: gầy, béo, ngực lép, ngực to,
chân ngắn, mặt gãy... nói tóm lại là hình thức khơng được “chuẩn”, đẹp theo thị hiếu đám
đơng thì rất dễ trở thành nạn nhân của body shaming. Có thể bạn khơng nhận ra nhưng
body shaming có ở mọi nơi, mọi nền văn hóa, mọi quốc gia. Và hầu như mỗi người trong
số chúng ta đều ít nhất một lần đóng vai thủ phạm và trở thành nạn nhân của body
shaming, dù ta khơng ý thức được việc đó.
Hình thức body shaming tự ti được hình thành từ nỗi ám ảnh tự ti về nhan sắc với
mọi người xung quanh. Họ luôn tự ti về những khuyết điểm trên cơ thể như: thân hình
quá gầy, hoặc quá béo, mặt to, chân to… và mặc cảm, tự ti.
Những người khinh bỉ thường thích nhìn vào khuyết điểm của người khác và
khinh bỉ nó. Nạn nhân bị chê bai ngoại hình sẽ dành phần lớn thời gian để suy nghĩ về
những khuyết điểm của bản thân, tính cách ln cảm thấy khó chịu. Những người bị coi
thường về ngoại hình lâu dần sẽ hình thành tâm lý ln thua kém người khác. Cảm xúc
này sẽ hình thành tâm lý tự ti, ngại giao tiếp, muốn xa cách xã hội… Nghiêm trọng hơn
có thể dẫn đến trầm cảm và có thể tự tử.
9



Ở công sở, nữ giới thường trở thành đối tượng bị chịng ghẹo, cơng kích và miệt
thị cơ thể, vì thế họ là nạn nhân chịu ảnh hưởng lớn. Bởi đôi khi, body shaming sẽ lan từ
một người thành một cuộc chế giễu tập thể.
Chỉ một câu nói đùa như “Dạo này béo như lợn thế” cũng đã là miệt thị cơ thể
người khác. Có thể, người bị nhận câu nói này cũng cười đáp lại vơ hại, nhưng là cười
cho qua, cười gượng, “ngồi cười mà trong khơng cười”.
Ví dụ 1: Miu Lê bị cộng đồng mạng chê bai vì lộ bắp đùi to và bị gọi là "cơ bé đô
con" khi đang diễn tại một quán bar ở Hà Nội. Sau loạt bình phẩm chê bai của anti-fan,
nữ ca sĩ vẫn giữ im lặng. Cơ từng có khoảng thời gian stress vì liên tục bị cơng kích, chê
bai khi thừa cân
Ví dụ 2: Hot blogger Nguyễn Ngọc Thạch chia sẻ trên facebook cá nhân một câu
chuyện về cô bạn thân có vịng một khiêm tốn. Cả đám bạn hay đem nhược điểm đó ra
làm trị đùa, gọi là “bức tường”, “màn hình phẳng”, khiến cơ bạn ấy tự ti và xấu hổ dù
mỗi khi bị trêu chọc vẫn cười đùa lại, vui vẻ với mọi người. Một lần uống say, cô ấy tâm
sự muốn đi nâng ngực nhưng sau này cịn muốn có con, sợ làm ngực xong thì khơng cho
con bú mẹ được... Đến lúc này, mọi người mới nhận ra những bình phẩm vui đùa lại
khiến cơ bạn thân của mình ám ảnh, tự ti về chính ngoại hình, dù ngoại hình ấy lành lặn,
khơng dị tật.
Anh Thạch viết: “Sau buổi hơm đó, mình gần như không bao giờ đem cơ thể
người khác, đặc biệt là phụ nữ ra để mỉa mai, bình phẩm tìm vui, vì phụ nữ dù ngoại hình
ra sao cũng phải được tôn trọng. Sống văn minh là không đem cơ thể người khác ra làm
trò đùa”.
Mỗi người sinh ra với một cơ thể lành lặn, đầy đủ các bộ phận, các chức năng cơ
thể hoạt động bình thường là đã tuân theo đúng quy luật. Tạo hóa có người da trắng, da
vàng, da màu thì cũng sinh ra người cao, người thấp, người béo, người gầy... Dèm pha, bỉ
bôi, chê bai một cơ thể bình thường mới là điều bất thường và đáng lên án.

10



1.7. Dấu hiệu nhận biết Body Shaming

Trang

Bất kỳ ai cũng có thể trở thành kẻ soi mói và chế giễu ngoại hình của người khác
hoặc tự chê bai mình. Một số nhận xét mà những người body shaming thường gặp
là: “Trơng bạn như một con lợn béo!”, “Con trai gì mà gầy thế này, như nghiện!”, “Sao
mặt mày nổi nhiều mụn thế”, “Ai mà thương mày nếu mày xấu thế này”, “ Mập thế mà
cịn bày đặt bận đồ bó”,…
Ngồi những lời nói trên, body shaming cũng có thể xuất phát từ những câu nói
đùa thường ngày, nhưng nếu khơng có giới hạn, nó cũng sẽ trở thành vũ khí vơ hình gây
tổn thương cho người khác. Vì vậy, chúng ta cần tránh những bình luận về ngoại hình của
những người xung quanh cho dù mục đích chỉ là để đùa giỡn.
1.8. Tác động tiêu cực của Body Shaming Chi
Dù những lời nhận xét tiêu cực về ngoại hình của người khác chỉ mang tính đùa
giỡn cho vui nhưng với người nhận những lời đó thì sẽ dễ cảm thấy mặc cảm, tự, ti buồn
bã, thậm chí gây ra những ảnh hưởng đến sức khỏe. Họ phải nhịn ăn uống, uống thuốc,
tìm đủ mọi phương pháp để đạt được cân nặng hay ngoại hình hồn hảo hơn. Những hậu
quả nghiêm trọng phổ biến của Body shaming giết người bằng lời nói như sau:
-

Khơng tin tưởng vào bản thân, khơng tự tin

Khi chịu quá nhiều những bình luận ác ý về ngoại hình, có rất nhiều người đã
khơng thể nào gạt bỏ những lời nói đó, rơi vào tâm trạng tự ti. Họ có thể thay đổi hồn
tồn từ một người vui vẻ, hoạt bát chuyển sang mặc cảm nhút nhát, tránh né người khác.
Đặc biệt, các em đang ở lứa tuổi dậy thì sẽ rất dễ để tâm quá mức vào vấn đề body
shaming. Lâu dần họ cứ càng ngày càng chìm sâu trong sự mặc cảm, tuyệt vọng, khơng
cịn tin tưởng vào bản thân, nghi ngờ sự tồn tại của bản thân.Thậm chí đã có người tìm

11


đến cái chết để giải thốt cho bản thân vì không chịu nổi áp lực từ việc bị người khác chê
bai chế giễu ngoại hình.

-

Thực hiện các phương pháp làm đẹp phản khoa học

Tìm đến những phương pháp làm đẹp phản khoa học hứa hẹn đem đến hiệu quả
nhanh. Người bị mặc cảm về ngoại hình rất dễ áp dụng các phương pháp kiểm sốt cân
nặng khơng lành mạnh, khơng khoa học. Từ việc cảm thấy tự ti một chút thì sau đó họ có
thể chuyển sang nhịn ăn, kiêng cử quá mức hoặc dùng đến các loại thuốc gây hại sức
khỏe, thậm chí khơng rõ nguồn gốc, khơng được khoa học chứng minh.
Tìm kiếm tất cả phương pháp hứa hẹn làm mình đẹp nên, nếu khơng đảm bảo có
thể gây ra những hậu quả nặng nề, tiền mất tật mang, khi họ đang hoang mang tìm kiếm
thì khơng quan tâm được phương pháp đó hay khơng đã nhiều trường hợp để lại hậu quả
đáng tiếc thậm chí tử vong bởi những phương pháp này.
-

Tinh thần sụp đổ.

Đây cũng chính là tác hại đầu tiên và nguy hiểm nhất của Body shaming, nó chi
phối đến rất nhiều thứ trong cuộc sống của người đó. Ban đầu, nạn nhân của body
shaming có thể chỉ cảm thấy buồn một chút, tự ti một chút. Lâu dần, nếu những lời chỉ
trích ngoại hình tăng dần thì họ có thể bị ám ảnh, suy sụp đến mức chỉ muốn chết để giải
thốt cho mình.
Thực tế, những gì mà người khác nói về ngoại hình của mình cũng chính là những
gì mà bạn có thể dễ dàng cảm nhận thấy được như béo quá hay gầy thế. Đó cũng chính là

ngun nhân lâu dần người đó tự Body shaming chính mình và chìm sâu vào sự tuyệt
vọng.

12


Không phải ai cũng đủ mạnh mẽ để gạt bỏ lời nói của người khác mà khơng mảy
may quan tâm, đơi khi chỉ một câu nói thơi cũng ảnh hưởng đến mạng sống hay sức khỏe
của cả một con người.
Đến một lúc nào đó tinh thần mệt mỏi kiệt quệ, sự thất vọng đủ nhiều người đó sẽ
tìm đến cái chết để được giải thốt. Mỗi lời nói như một nhát dao cứa vào trái tim người
khác. Nhiều người dù đã vượt qua được mặc cảm tự ti nhưng vết thương họ phải hứng
chịu vẫn ln cịn đó, hiện hữu.

Các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo mọi người rằng hậu quả của body shaming
rất nghiêm trọng, nó có thể góp phần gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Nghiên cứu
đã chỉ ra body shaming có thể làm gia tăng các vấn đề về ăn uống. Ví dụ: "béo xấu hổ"
tức là một người bị chê béo, thừa cân, quá khổ có thể khiến họ ăn nhiều hơn và tăng thêm
cân. Ngược lại, với một người liên tục bị nói rằng họ gầy, họ có thể bắt đầu ăn ít hơn vì
q căng thẳng hoặc vì họ q sợ hãi để tăng cân do bị soi xét.
Body shaming phá hủy lòng tự trọng và sự tự tin của con người. Nó khiến những
người lâm vào hồn cảnh bị body shaming cảm thấy bản thân mình thật xấu xí, thua kém
người khác.
Ngồi ra, nó cịn ảnh hưởng tới sức khỏe. Những phụ nữ có mức độ xấu hổ trên cơ
thể cao cho biết số lượng bệnh nhiễm trùng cao hơn, sức khỏe tổng thể kém hơn, các vấn
đề tiêu hóa và đau đầu thường xun hơn.
Thậm chí, khi phụ nữ body shamed cũng cảm thấy xấu hổ về các chức năng tự
nhiên của cơ thể. Ví dụ, kinh nguyệt, đổ mồ hôi và ăn uống trở thành những vấn đề cần
che giấu. Do đó, họ có xu hướng từ chối dịch vụ chăm sóc chất lượng của bản thân, dẫn
đến ốm đau và bệnh tật nhiều hơn.

13


Body shaming không chỉ giết chết tâm hồn, sự tự tin mà còn giết chết sinh mạng
quý giá của con người. Trên báo chí, truyền thơng đã có nhiều trường hợp body shaming
gây hậu quả nghiêm trọng.
Tờ The Guardian của Mỹ đã đưa tin về Jessica Laney, một học sinh trung học, đã
tự kết liễu cuộc đời mình khi mới 16 tuổi chỉ vì em khơng chịu nổi những lời miệt thị cay
nghiệt từ những người xung quanh về ngoại hình của mình như: “Cơ béo thật đấy”, “Sao
cơ khơng đi chết đi ?”, “Chả có ai quan tâm đến một người béo như cô đâu”.
Hoặc Brenda Vela, một cô bé 18 tuổi, bị các bạn cùng lớp bắt nạt và chế giễu vì
cân nặng của mình trong một thời gian dài. Mặc dù, gia đình của Brenda đã thơng báo với
cảnh sát và văn phòng của nhà trường nhưng không nhận được sự giải quyết. Hậu quả là
Brenda tự sát bằng súng ngay trước mặt bố mẹ và ông bà tại nhà.

1.9. Nguyên nhân của body shaming Trinh
Có một thực tế là những người bệnh ở đây không phải là những người bị coi
thường, mà là từ nhân cách của những người coi thường họ. Căn bệnh nhân cách mang
tên “trọng hình thức” đã đẩy những người này vào lối suy nghĩ tiêu cực khơng lối thốt.
Việc dùng lời lẽ để chê bai người khác là một biểu hiện hay một dạng của căn
bệnh nan y này. Có người cho rằng body shaming chỉ là góp phần làm cho người ta trở
nên tốt hơn, người ta chỉ ra điểm chưa tốt của người khác để giúp người đó biết và tìm
cách khắc phục.

14


Tuy nhiên, đây chỉ là một quan điểm rất nông cạn và sâu sắc. Làm tổn thương ai
đó khác với giúp đỡ hoặc khuyên nhủ ai đó. Đừng lấy cớ này nọ để biện minh cho tính
cách ích kỷ của bản thân mà đẩy người khác vào đau khổ. Chế giễu sự tổn thương của

người khác không phải là điều nên làm.

1.10. Tại sao khơng nên Body Shaming?

Chi

Trước hết, có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Việc dùng một khuôn mẫu về hình thể
làm thước đo để phê phán người khác có thể gây ra tổn thương về tâm lý cho người bị chỉ
trích. Việc chỉ trích ngoại hình có thể dẫn tới sự tự ti và xấu hổ về ngoại hình cho người
bị chỉ trích. Trong một số trường hợp, điều này có thể là động lực cho người bị chỉ trích
cải thiện bản thân. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, người đó sẽ nhận ảnh hưởng xấu
về tâm lý. Quan trọng hơn, những nhận định gây tổn thương này phần lớn dựa vào một
chuẩn mực chung về sắc đẹp. Các cơ gái thì nhất định phải mảnh mai, các chàng trai nhất

15


định phải cơ bắp. Khơng phủ nhận rằng những vóc dáng như vậy rất có sức hút, nhưng
quan điểm thẩm mỹ vốn khơng có đúng sai, và khơng nên là cái cớ phê phán người khác.
Người có sự xấu hổ về cơ thể có thể chịu tổn thương sức khỏe. Tờ Huffington Post
giới thiệu một nghiên cứu của nhà nghiên cứu Jean Lamont, đại học Bucknell, về ảnh
hưởng của body-shame tới phụ nữ. Nghiên cứu chỉ ra rằng những phụ nữ có cường độ
body-shame cao có biểu hiện giảm sức khỏe và một số gia tăng các bệnh nhiễm trùng từ
độ tuổi teen. Những phụ nữ có trình độ cao hơn của cơ thể xấu hổ, nhiễm trùng tăng giữa
các lần đầu tiên và thứ hai của câu hỏi được phân phối. Tự xấu hổ về hình thể dẫn đến
sức khỏe thể chất kém, vì những cảm xúc tiêu cực có thể làm phụ nữ là thiếu chú tâm với
cơ thể của họ và khó chăm lo sức khỏe hơn. Dù chỉ là nghiên cứu quy mô nhỏ, những
nghiên cứu này báo động về ảnh hưởng tiêu cực của việc xấu hổ về hình thể lên chính sức
khỏe. (Adams, 2015).


16


17


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN NẠN BODY SHAMING Ở VIỆT
NAM
2.1. Nguyên nhân body shaming tại Việt Nam
Nhiều người đã nói vui rằng “đẹp chính là một loại tài năng” nhưng trên thực tế thì
nó đúng là vậy thật. Xã hội ngày càng phát triển thì chúng ta lại sẽ đánh giá một người
qua vẻ ngồi chính là điều trước tiên. Họ thường đi đánh giá những người khác trên mạng
xã hội và dùng lời lẽ khơng hay để đi bình phẩm về thân hình của người khác, rồi nói
rằng những lời nói đó chỉ là đùa cho vui thơi thơi. Thế nhưng đó chính là để thỏa mãn
được thói soi mói xấu tính và vơ dun của bản thân. Coi những người có những khiếm
khuyết về thân hình chính là đồ chơi để có thể tiêu khiển cho họ vui là được.
2.2.Thực trạng vấn nạn body shaming tại trường học

Trang

Học sinh có thể nói là lứa tuổi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của nạn Body
shaming. Bởi đây là lứa tuổi đời các em cịn nhỏ, chưa có sức đề kháng trước các tác
động tâm lí, nhất là tuổi dậy thì - độ tuổi mà tâm lý trở nên nhạy cảm nhất. Các em
thường dễ bị tổn thương sâu sắc trước những lời đùa cợt về ngoại hình.
Khi trở thành nạn nhân Body shaming, phần lớn các em chưa biết cách để giải
quyết vấn đề, khiến những lời xúc phạm ngoại hình trở thành nỗi ám ảnh. Các em chăm
chăm vào những khiếm khuyết trên cơ thể mình; từ đó trở nên tự ti, mặc cảm, thậm chí bị
trầm cảm, có trường hợp học sinh đã tìm đến cái chế như một lối thốt. Như vậy, body
shaming là hình thức bạo lực bằng lời nói, khơng chỉ là tổn hại tâm hồn mà nó cịn có thể
chấm dứt sinh mạng của một con người.

Ngày nay, với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ, mạng xã hội lại trở thành
một "nơi lí tưởng" cho những kẻ thích tấn cơng người khác, mà cơng cụ cụ thể là ngơn từ.
Đó chính là một phương tiện khiến cho nạn Body shaming càng lan rộng và khó kiểm
sốt. Học sinh lại là những đối tượng tham gia và hoạt động trên mạng xã hội nhiều, vì
vậy cũng trở thành số đơng trong những nạn nhân của Body shaming.
Làm thế nào để đẩy lùi nạn Body shaming?

Lợi

Cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này đó là hãy lên tiếng. Các em học sinh cần lên
tiếng khi bản thân bị miệt thị ngoại hình; lên tiếng khi nhìn thấy người khác bị đùa cợt,

18


bởi vì khi các em im lặng, chính là vơ tình tạo cơ hội cho những kẻ bắt nạt làm tổn
thương các em nhiều hơn.
Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường với sự chung tay của các giáo viên cần nâng
cao nhận thức của học sinh về body shaming; lên án các hành vi xúc phạm dưới mọi hình
thức; đồng thời cần quan tâm, gần gũi học sinh để hạn chế ảnh hưởng của vấn nạn này.
Và cuối cùng, điều cốt yếu nhất là hãy giúp các em có “kháng thể” trước nạn body
shaming - chính là bồi dưỡng cho các em sự tự tin về bản thân, yêu thương bản thân
nhiều hơn. Các em hãy biết trân trọng chính mình. Bởi vì mỗi chúng ta là một cá thể duy
nhất, khác biệt, không bắt buộc phải giống với ai khác.
Hãy lên tiếng để Body shaming khơng cịn là vấn nạn học đường.
2.3. Thực trạng vấn nạn body shaming trên mạng xã hội

Biển

Khác với ngoài xã hội, mạng xã hội là nơi ta có thể thoải mái đánh giá, đưa ra

những lời nhận xét về mọi vấn đề cho dù ta có trải qua nó hay chưa. (Morgan, 2018) từng
đưa ra lời nhận xét “Hãy suy nghĩ về điều này trong một thời điểm. Mọi người thực sự hạ
thấp bản thân để đưa ra những bình luận độc ác, kỳ cục về cơ thể của người khác theo
cách hèn nhát đến mức họ khơng thể nhìn thấy? Mọi người nghĩ thế là ổn, chính xác thì
sao? Điều này làm cho họ cảm thấy tự hào hay thơng minh? Nó thât kinh tởm. Thật khó
để tin họ đưa ra những lời nói khiếm nhã như vậy về ngoại hình người khác. Cơ thể
người khác trông như thế nào đâu phải việc của họ?
Nhiều người bị body shaming vô cớ trên mạng xã hội, việc bình phẩm về ngoại
hình của người khác dường như trở thành một phần không thể thiếu đối với người dùng
mạng xã hội ngày nay. Xã hội ngày càng phát triển các mạng xã hội cũng trở nên phổ
biến, tình trạng Body Shaming cũng trở nên nhiều hơn, những con người núp sau màn
hình mặc sức cho bản thân cái quyền được miệt thị, chế giễu, thậm chí là xỉ vả thậm tệ
người khác trong khi họ đang sống cuộc đời của riêng mình khơng hề ảnh hưởng đến bạn,
bạn cũng không biết câu chuyện và cuộc sống của họ.
Khơng chỉ người bình thường những người nổi tiếng lại càng là những người bị
chỉ trích vơ cùng nặng nề, thậm tệ về ngoại hình. Nhiều người cho rằng nghệ sĩ thì khơng
có quyền được xấu phải như này phải như kia béo cũng bị chỉ trích, gầy cũng bị chỉ trích.
Ví dụ: Có thể kể đến như ở vịng chung kết của chương trình Vietnam’s next top
model 2017, chỉ vì cơ thể q gầy gị mà thí sinh Cao Ngân đã liên tục bị cư dân mạng

19


mang ra chế ảnh và chế giễu là bộ xương di động hay bộ trưởng bộ hài cốt, thậm chí
nhiều người ác miệng cịn trù ẻo cơ gầy thế thì chết đi sống lay lắt làm gì nữa.
Họ cho rằng cô quá gầy không xứng đáng làm người mẫu, không chịu ăn uống. Họ
mặc sức xỉ vả, nhận xét, chế giễu cơ khơng quan tâm cơ phải chịu những gì khiến cơ gầy
như vậy. Thời điểm đó Cao Ngân đang phải đấu tranh với căn bệnh phổi rất nặng nó làm
cơ khơng thể tăng cân, gầy gị và ốm yếu.
Nhiều người cho rằng cô sẽ chết không qua khỏi, đọc những bình luận ác ý trên

mạng cũng khiến cơ hoang mang nghĩ rằng mình sẽ khơng qua khỏi được, cảm thấy mình
có bệnh là do lỗi của bản thân mình. Cao Ngân đã phải dừng lại mọi hoạt động để về quê
tĩnh dưỡng, chữa bệnh, cân nặng thành sức ép với cơ khi hàng giờ hàng ngày hình ảnh
gầy gị của cô bị đem ra chế giễu.

20


PHẦN 3: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỂ VƯỢT QUA NỖI ÁM ẢNH BODY
SHAMING
3.1. Ý thức được rằng “không phải ai cũng là hoàn hảo” Lợi
Sống là thời gian để chúng ta hồn thiện bản thân mình, khơng phải ai sinh ra đều hoàn
hảo. Theo nghiên cứu cứ hai người sẽ có một người khơng hài lịng với ngoại hình mình,
nghĩa là một nửa dân số nhân loại cũng không hề tự tin về ngoại hình của chính mình.
Thực tế cho thấy chính những người hay chỉ trích người khác cũng chính là những người
thường xuyên mặc cảm tự ti về diện mạo của chính họ.
Khơng phải ai sinh ra đều đã có ngoại hình như mình mơ ước và thời gian có thể thay đổi
tất cả, bạn hồn tồn có thể thay đổi mình, tuy nhiên hãy nhớ rằng cuộc đời của bạn, sống
như nào là do bạn chọn và chịu trách nhiệm, cơ thể cũng vậy bạn sống vì mình hãy tin
tưởng chính mình, như thế mới hạnh phúc được.
Bỏ ngoài tai những nhận xét của người khác về bản thân mình là điều chúng ta nên làm.
Vì mỗi người sinh ra có những đặc điểm khác nhau. Có thể bạn khơng có một thân hình
chuẩn như các cơ người mẫu, nhưng bạn sẽ có những điểm đặc biệt riêng của bản thân.
Thế nên, ngưng so sánh mình với người khác. Việc này chỉ làm cho bản thân bạn cảm
thấy tự ti, xấu hổ, thấy mình thua kém hơn mà thơi.
Thay vì so sánh, hãy tự “làm đẹp” bản thân bằng các kĩ năng, bằng kiến thức, bằng sự
thông minh, bằng một cơ thể khỏe mạnh... Điều này không có nghĩa vẻ đẹp hình thức
khơng quan trọng. Bạn cũng phải quan tâm đến ngoại hình của mình, đừng bỏ bê nó: ăn
những món ăn lành mạnh, tập thể dục đều đặn, dưỡng da hàng ngày, tô một chút son môi
hay mặc một bộ quần áo tươm tất khi ra đường

3.2. Tự học cách chăm sóc tốt cho bản thân Biển
Mặc dù điều đó là rất đúng đắn nhưng trên thực tế ai trong chúng ta cũng rất khó có thể
bỏ ngồi tai những lời chê bai, chỉ trích về ngoại hình. Tuy nhiên nếu bạn có thể học được
cách tự chăm sóc bản thân mình tốt hơn và u thương bản thân mình hơn thì việc chấp
nhận những lời nói tiêu cực đó sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều đó.
Dù bạn là người dễ tăng cân mũm mĩm hay khó trở nên đầy đặn, điều đó cũng khơng sao
cả, cơ thể bạn miễn là bạn yêu thích và đã cố gắng để hồn thiện chính mình.

21


Yêu bản thân là lựa chọn những gì tốt nhất cho bản thân vì thế khơng cần nghe những gì
tiêu cực về bên ngồi, vì những nhận xét đó là phiến diện. Ăn uống lành mạnh, thể dục
điều độ, làm những điều tốt nhất cho cơ thể.
Khi bạn yêu thương chính mình thì người khác sẽ tự khắc u thương bạn, bạn sẽ tự tin
hơn đón nhận mọi thứ thật nhẹ nhàng kể cả những lời nói tiêu cực về mình.

3.3. Thể hiện rõ ràng cảm xúc của bản thân Lợi
Một người luôn vui vẻ chưa chắc đã là một người hạnh phúc. Buồn, vui, giận hờn là
những cảm xúc bình thường của con người. Đơi khi, những người nhận xét khơng hay về
ngoại hình của bạn chỉ để bơng đùa mua vui bạn có thể khơng quan tâm.

22


Đối với người thân hay bạn bè thì bạn nên bộc lộ rõ cảm giác với bạn. Có thể là họ khơng
biết được những như lời đùa giỡn đó sẽ làm bạn cảm thấy suy sụp như thế nào, tệ hại về
ngoại hình. Khi bạn để cho họ biết được thì có thể chuyện đó khơng tái diễn nữa.
Người khác Body shaming với mục đích cho bạn buồn, nếu bạn buồn thật vậy họ đã đạt
được mục đích, vậy bạn càng khơng được buồn, đón nhận mọi chuyện thật nhẹ nhàng vì

con người là thực thể khơng hồn hảo và thời gian chính là liều thuốc để ta thay đổi hồn
thiện hơn.
3.4. Xã hội có thể làm gì về Body Shaming

Chi

Chúng ta khơng thể kiểm sốt hành động và nhận xét của người khác nhưng chúng ta có
thể ngăn bản thân bước vào vòng luẩn quẩn của body shaming.
Ngừng body shaming bản thân - mọi người đều có những ngày và thời gian tồi tệ khi họ
cảm thấy họ muốn thay đổi điều gì đó về bản thân. Cố gắng chấp nhận con người của bạn
hơn là lên án bản thân vì điều đó. Nếu xung quanh bạn là những người đang than vãn về
ngoại hình của họ, thay vì tham gia, hãy bỏ đi và làm điều gì đó khiến bạn cảm thấy hài
lòng về bản thân.
Đừng tham gia - bạn có thể gặp phải hoặc đã gặp phải body shaming thường xuyên và
cảm thấy tội lỗi khi tham gia, thậm chí có thể bạn khơng nhận ra. Điều tốt nhất bạn có thể
làm là tránh hồn tồn đưa ra những nhận xét tiêu cực.

23


PHẦN 4: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT VỀ BODY SHAMING MÀ
CHUNG TA CẦN BIẾT
Pháp luật đã quy định rõ ràng, danh dự và nhân phẩm của mỗi người được pháp luật bảo
vệ và khơng được bất cứ ai có thể xâm phạm đến nó. Bởi vậy, có thể thấy, việc dùng ngơn
ngữ, cử chỉ… để miệt thị ngoại hình của người khác là hành vi xúc phạm danh dự, nhân
phẩm, uy tín, dù cho đó có là ơng bà, bố mẹ. Và đến một mức độ nghiêm trọng nào đó sẽ
bị xử lý rất nặng.

Chi


Tại Điều 592 Bộ luật dân sự 2015 đã nêu rõ:
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
1. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút;
c) Thiệt hại khác do luật quy định.
2. Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và
một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi
thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì
mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười
lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Điều luật chỉ rõ mức bồi thường, bù đắp tổn thất nếu không thể đi đến thống nhất giữa
đơi bên thì mức tối đa mà người bị hại có thể nhận được sẽ khơng q 10 lần mức lương
cơ sở.
Bên cạnh đó, cũng từ ngày 01/7/2020 mức lương cơ sở được dự kiến tăng lên 1,6 triệu
đồng/tháng, kéo theo số tiền bồi thường tổn thất tinh thần nếu có lỡ chê người khác béo,
lùn, xấu, ế… có thể lên đến 16 triệu đồng – cao nhất từ trước đến nay.

24


PHẦN 5: KẾT LUẬN
Từ lâu trong văn hóa Việt, ơng cha đã khắc lưu bài học về vẻ đẹp tâm hồn: “Tốt gỗ hơn
tốt nước sơn”. Nàng Thúy Kiều chỉ được tơn vinh đến thế vì tài sắc vẹn tồn, biết đủ cầm
kỳ thi họa. Tuy nhiên, xã hội hiện đại dường như vẫn đang dành quá nhiều chú trọng đến
vẻ đẹp ngoại hình. Vì thế đã tạo điều kiện cho Body shaming xuất hiện ngày càng xuất
hiện phổ biến và có thể vơ ý gây nguy hiểm cho những người . Đơi khi một lời nói vơ
tình có thể khiến người khác trở nên u tối. Vì vậy, bạn cần suy nghĩ thật kỹ trước khi bình
luận về ngoại hình người khác, một câu nói của bạn cũng có thể làm thay đổi cả cuộc đời

của người khác. lời nói thì khơng mất tiền mua bạn hãy chọn lời nói tốt đẹp để động viên
an ủi người khác biết đâu nó sẽ thay đổi cuộc đời ai đó. Ngồi ra, chính bạn phải thật
mạnh mẽ đối mặt với mặc cảm về ngoại hình, phải yêu bản thân để body shaming khơng
thể khiến bạn tổn thương. Cứ coi như đó là một thử thách nhỏ mà cuộc sống đặt ra cho
bản thân là được.
Thông điệp:
Từ những thông tin trên chúng tôi muốn mang tới một thông điệp: “Mỗi con người khi
sinh ra đều mang cho mình một nét đẹp riêng, và duy nhất. Điều này tạo nên một thế giới
đa dạng đầy màu sắc”. Vậy nên, hãy tập tôn trọng sự khác biệt. Vì họ khác bạn khơng có
nghĩa là họ thua kém bạn. Thử tưởng tượng cả thế giới đều có khn mặt giống như
David Beckham hay thân hình săn chắc hồn hảo khơng một chút mỡ thừa như Gigi
Hadid, sẽ rất nhàm chán đấy.

Trinh

Hãy thực hiện quyền tự do ngôn luận của bạn bằng cách đặt sức nặng của ngơn từ vào
đúng nơi dành cho nó. Đừng đem nó ra bãi rác trong khi nó xứng đáng ở một khu resort,
càng khơng nên biến câu nói trở thành hành vi phi đạo đức rồi biện minh rằng mình thích,
mình có quyền. Tự do của bạn cũng có ranh giới đấy!
Cuối cùng, nếu bạn cảm thấy mình xinh đẹp, hãy vui vì điều đó và tận hưởng nó. Nhưng
nếu bạn đem nó ra để bơi nhọ người khác thì hãy cẩn thận bởi trong trường hợp này
người “xấu xí” thực sự chính là bạn. Vì người đẹp là con người biết sống và hành động
đẹp. Giống như trong một cuộc thi hoa hậu phần thi ứng xử quyết định ai là người sở hữu
vương miện.

Trinh

25



×