Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chủ đề 1: Làm quen với KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.67 KB, 27 trang )

CHỦ ĐỀ 1:
LÀM QUEN VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN


I. GIỚI THIỆU KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng
của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên
đến cuộc sống của con người.
- Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
+ Bảo vệ môi trường.
+ Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con
người.
+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.


I. GIỚI THIỆU KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
+ Khoa học về sự sống: Sinh học.
+ Khoa học về vật chất: Vật lí, Hóa học, Khoa học Trái
Đất.


I. GIỚI THIỆU KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA HỌC VỀ SỰ
SỐNG
KHOA HỌC TỰ
NHIÊN

SINH HỌC


HĨA HỌC

KHOA HỌC VỀ
VẬT CHẤT

VẬT LÍ
KHOA HỌC
TRÁI ĐẤT


I. GIỚI THIỆU KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Vật sống và vật khơng sống
+ Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường,
lớn lên và sinh sản,...
+ Vật không sống khơng có khả năng trao đổi chất với
mơi trường, lớn lên, sinh sản,...


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH
- Một số quy định an tồn trong phịng thực hành
+ Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng
tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác.
+ Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
+ Khơng ăn uống, đùa nghịch trong phịng thí nghiệm,
khơng nếm hoặc ngửi hóa chất.


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH

- Một số quy định an tồn trong phịng thực hành
+ Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí
nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn
điện nguy hiểm,...).
+ Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để
đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc, sắp
xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch tay bằng xà
phòng.


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH
- Cách sử dụng một số dụng cụ quan sát
* Cách sử dụng kính lúp
+ Bước 1: Đặt kính lúp gần sát mẫu vật, mắt nhìn vào
mặt kính.
+ Bước 2: Từ từ dịch chuyển kính ra xa vật, cho đến
khi nhìn thấy mẫu vật rõ nét qua kính.


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH
- Cách sử dụng một số dụng cụ quan sát
* Cách sử dụng kính hiển vi quang học
+ Bước 1: Chọn vật kính thích hợp theo mục đích quan
sát.
+ Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ
tiêu bản.
+ Bước 3: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật
kính. Vặn ốc sơ cấp theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính

gần sát vào tiêu bản.


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH
- Cách sử dụng một số dụng cụ quan sát
* Cách sử dụng kính hiển vi quang học
+ Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc sơ cấp theo
chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn
thấy mẫu vật cần quan sát.
+ Bước 5: Vặn ốc vi cấp thật chậm, đến khi nhìn thấy
mẫu vật rõ nét.


II. QUY ĐỊNH AN TỒN TRONG PHỊNG
THỰC HÀNH
- Cách sử dụng một số dụng cụ quan sát
* Các bộ phận chính của kính hiển vi quang học:
+ Giá đỡ: Gồm bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu
bản, kẹp tiêu bản.
+ Hệ thống phóng đại gồm: Thị kính và vật kính.
+ Hệ thống chiếu sáng gồm: Nguồn sáng (đèn và kính tụ
quang).
+ Hệ thống điều chỉnh gồm: Ĩc sơ cấp, ốc vi cấp.


III. CÁC PHÉP ĐO
1. Đo chiều dài
Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường hợp pháp

của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
Dụng cụ đo chiều dài
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng các loại
thước như: thước dây, thước cuộn, thước kẻ, thước
kẹp, thước xếp.


III. CÁC PHÉP ĐO
1. Đo chiều dài
Dụng cụ đo chiều dài
- Khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới
hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ
đó.
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa hai vạch chia liên
tiếp trên thước.


III. CÁC PHÉP ĐO
2. Đo thể tích
Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít ().
Dụng cụ đo thể tích
- Để đo thể tích chất lỏng, ta có thể dùng bình chia độ, ca
đong, ống đong hoặc các loại can chứa, chai, lọ đã biết
trước dung tích.


III. CÁC PHÉP ĐO
2. Đo thể tích

Cách đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình
chia độ hoặc ca đong
- Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia
độ thích hợp.
- Bước 2: Đặt bình chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng
vào bình.


III. CÁC PHÉP ĐO
2. Đo thể tích
Cách đo thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình
chia độ hoặc ca đong
- Bước 3: Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng
trong bình.
- Bước 4: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần
nhất với mức chất lỏng trong bình.


III. CÁC PHÉP ĐO
2. Đo thể tích
Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình
chia độ
- Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn bỏ lọt bình
chia độ: thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích
vật rắn.
- Dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn
khơng bỏ lọt bình chia độ: thể tích phần chất lỏng tràn ra
bằng thể tích vật rắn.



III. CÁC PHÉP ĐO
3. Đo khối lượng
Đơn vị đo khối lượng
- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính
thức của nước ta hiện nay là kilơgam (kilogram), kí hiệu
là kg.
- Các đơn vị khối lượng khác thường được dùng là gam
(g), tấn (t).


III. CÁC PHÉP ĐO
3. Đo khối lượng
Dụng cụ đo khối lượng
- Để đo khối lượng, người ta có thể dùng:
+ Cân đồng hồ.
+ Cân điện tử.
+ Cân y tế.
+ Cân Roberval,...


III. CÁC PHÉP ĐO
3. Đo khối lượng
Cách đo khối lượng
- Bước 1: Ước lượng khối lượng vật cần đo để chọn cân
có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- Bước 2: Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.
- Bước 3: Đặt vật lên cân hoặc treo vật vào móc cân.
- Bước 4: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo đúng quy định.




×