Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chủ đề 8: Lực và chuyển động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.42 KB, 21 trang )

CHỦ ĐỀ 8:
LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG


I. KHÁI NIỆM LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
* Khái niệm lực
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Ví dụ: Lực của chân đạp xe, lực của chân sút vào bóng,
lực của ngựa kéo thuyền,…
* Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.


I. KHÁI NIỆM LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
* Biểu diễn lực
- Mỗi lực đều có các đặc trưng:
+ Điểm đặt (điểm mà lực tác dụng vào vật).
+ Độ lớn (độ mạnh, yếu).
+ Phương và chiều (gọi chung là hướng).


I. KHÁI NIỆM LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC
* Biểu diễn lực
- Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc đặt vào vật chịu tác dụng lực.
+ Hướng theo hướng kéo hoặc đẩy (Phương và chiều
của mũi tên là phương và chiều của lực).
+ Độ dài biểu diễn độ lớn của lực (độ mạnh, yếu của
lực).


I. KHÁI NIỆM LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC


5N

5N
30°

5N


II. TÁC DỤNG CỦA LỰC
- Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng
chuyển động, biến dạng vật.
Ví dụ:
- Dùng chân sút vào quả bóng đang đứng n, làm quả
bóng chuyển động.
- Thủ mơn dùng tay đỡ quả bóng đang di chuyển làm
quả bóng dừng lại.


II. TÁC DỤNG CỦA LỰC
Ví dụ:
- Quả bóng đang di chuyển về khung thành, cầu thủ
dùng chân sút quả bóng làm quả bóng di chuyển theo
hướng ngược lại.
- Cầu thủ dùng chân sút mạnh vào quả bóng làm quả
bóng bị biến dạng.


III. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
* Lực hấp dẫn
- Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau bằng lực hấp

dẫn.
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không
gian giữa các vật.
- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của
các vật.


III. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
* Lực hấp dẫn
- Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu
lực hấp dẫn có độ lớn khác nhau.
* Trọng lượng
- Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật.
- Đơn vị của trọng lượng là niutơn (N), kí hiệu là P.
- Trọng lượng của quả cần có khối lượng m=100g là P=1
N.


III. LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG
* Trọng lượng
- Trọng lượng của một vật trên Trái Đất là:
P = 10m
(m là khối lượng của vật, đơn vị là kg).
- Khối lượng của vật không đổi cho dù ở bất cứ nơi nào
trong vũ trụ nhưng trọng lượng thì thay đổi theo lực hấp
dẫn tác dụng vào nó.


IV. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP

XÚC
* Lực được phân thành lực tiếp xúc và lực không
tiếp xúc:
- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực chạm vào vật
chịu tác dụng lực.
- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không
chạm với vật chịu tác dụng lực.


V. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
* Hiện tượng biến dạng của lò xo
- Lò xo là một vật đàn hồi. (Một số vật có tính đàn hồi
giống lị xo như: dây cao su, thanh nhựa dẻo, tấm
nệm...).
- Dùng tay kéo hai đầu của một lị xo thì lị xo dãn ra. Khi
tay thơi tác dụng thì lị xo tự co lại, trở về hình dạng ban
đầu. Hiện tượng trên gọi là biến dạng của lò xo.


V. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO
 * Đặc điểm biến dạng của lò xo
- Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài sau khi
biến dạng và chiều dài tự nhiên của nó:
Trong đó: : độ biến dạng; : chiều dài sau; : chiều dài
ban đầu
- Độ biến dạng của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối
lượng của vật treo.


V. BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO

* Lực kế
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
- Khi đo lực bằng lực kế, cần:
+ Ước lượng độ lớn của lực để chọn lực kế có GHĐ
phù hợp.
+ Điều chỉnh cho kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng số 0.


V. BIẾN DẠNG CỦA LỊ XO
* Lực kế
+ Móc vật cần đo vào lò xo lực kế. Giữ lực kế dọc theo
phương của lực cần đo.
+ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với kim
chỉ thị.


VI. LỰC MA SÁT – LỰC CẢN CỦA NƯỚC
* Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt
- Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi
nó bị kéo hoặc đẩy.
- Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề
mặt của vật khác.
- Ngồi ra, cịn có lực ma sát lăn.
Ví dụ: bánh xe lắp ở va li có tác dụng chuyển đổi ma sát
trượt thành ma sát lăn, làm giảm ma sát giúp va li chuyển
động một cách dễ dàng.


VI. LỰC MA SÁT – LỰC CẢN CỦA NƯỚC
* Ảnh hưởng của ma sát đối với chuyển động

- Phần lớn, ma sát cản trở chuyển động và có thể gây
hại. Vì thế, người ta phải tìm cách giảm ma sát (như: bôi
trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn,...)


VI. LỰC MA SÁT – LỰC CẢN CỦA NƯỚC
* Ảnh hưởng của ma sát đối với chuyển động
- Trong một số trường hợp, ma sát thúc đẩy chuyển
động, giúp lốp xe bám vào mặt đất khi xe đạp di chuyển,
giúp xe khơng bị trượt. Khi đó, người ta tìm cách làm
tăng ma sát (như: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt
tiếp xúc,...).


VI. LỰC MA SÁT – LỰC CẢN CỦA NƯỚC
* Ma sát trong an tồn giao thơng
- Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giữ cho bánh
xe lăn trên đường không bị trượt.
- Khi xe dừng hoặc đứng yên trên dốc, lực ma sát giữ
cho xe không bị trượt dốc,...


VI. LỰC MA SÁT – LỰC CẢN CỦA NƯỚC
* Lực cản của nước
- Lực ma sát không chỉ xuất hiện khi các vật tiếp xúc
nhau mà cả khi vật chuyển động trong nước hay trong
khơng khí. Khi chuyển động trong nước, vật chịu lực cản
mạnh hơn trong khơng khí.




×