Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Câu hỏi v bài tập hóa 11 sgk cd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 100 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

BÀI 1: MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CD - SGK] Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết.
Hướng dẫn giải

VD: (1) Cl2 + H2O
HCl + HClO
(2) H2 + I2 

2HI

(3) N2 + 3H2  2NH3
(4) 2NO2  N2O4
Câu 2. [CD - SGK] Phản ứng thuận nghịch có xảy ra hồn tồn được khơng? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Phản ứng thuận nghịch khơng xảy ra hồn tồn được. Vì phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở
cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản
phẩm thành chất phản ứng.
Câu 3. [CD - SGK] Xét ví dụ 2: Khi trộn 1 lượng hydrogen (chất khí khơng màu) với một lượng iodine
(dạng hơi, màu tím) trong một bình thủy tinh kín và giữ nhiệt độ khoảng 400oC, hai chất này phản ứng
với nhau để tạo thành hydrogen iodide (HI, chất khi khơng màu).
Q trình trên được thể hiện qua phản ứng thuận nghịch:
H2(g) + I2(g)  2HI(g)
a) Giải thích tại sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc bắt đầu trộn hai khí H2 và I2 với nhau.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp khơng thay đổi, chứng tỏ nồng độ của chất nào không
thay đổi?
Hướng dẫn giải
a) Tại thời điểm ban đầu, ngay khi vừa mới trộn khí H2 và hơi I2 với nhau, chưa có HI tạo thành, nồng độ
H2 và I2 là lớn nhất. Nồng độ của I2 lớn nhất nên màu tím của hỗn hợp là đậm nhất.


Sau khi trộn khí H2 và hơi I2, phản ứng thuận diễn ra và nồng độ H2 và I2 giảm dần nên màu tím của hỗn
hợp cũng nhạt dần.
b) Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp khơng thay đổi, chứng tỏ nồng độ của I2 không thay
đổi, và nồng độ của H2 và HI không đổi  nồng độ của một chất bất kì trong phản ứng khơng đổi (do
lượng mất đi và lượng sinh ra chất đó là bằng nhau).
Câu 4. [CD - SGK] Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng
thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.

Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng Ví dụ 2. Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản
ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Đồ thị (a) thể hiện đúng Ví dụ 2. Do sau một khoảng thời gian nhất định, tốc độ của phản ứng thuận bằng
tốc độ của phản ứng nghịch.
Đường màu xanh trong đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng nghịch. Do sau khi trộn hai khí, phản ứng thuận
diễn ra, nồng độ H2 và I2 giảm dần nên vthuận giảm dần. Trong khi đó, lượng HI sinh ra theo phản ứng
thuận càng nhiều và nồng độ HI tăng nên v nghịch tăng dần.
kt
k
Câu 5. [CD - SGK] Vì sao giá trị n là một hằng số ở nhiệt độ xác định?
Hướng dẫn giải
kt, kn lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng thuận, hằng số tốc độ phản ứng nghịch mà giá trị của kt, kn chỉ

phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của các chất phản ứng, nên tại một nhiệt độ xác định giá trị
hằng số.

Câu 6. [CD - SGK] Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng thuận nghịch:
a) N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)
b) CaCO3(s) 

kt
kn



CaO(s) + CO2(g)
Hướng dẫn giải
2

 NH3 
KC  
3
 N 2  .  H 2 
KC  CO2 
Câu 7. [CD - SGK] Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho phản ứng dưới đây:
H2(g) + I2(g)  2HI(g)
1
1
2 H2(g) + 2 I2(g)  HI(g)
Theo em, giá trị hai hằng số cân bằng này có bằng nhau khơng?
Hướng dẫn giải
2

 HI 
KC   
 H 2  .  I 2 


KC 

 HI 
1

1

 H 2  2 .  I 2  2
Giá trị hai hằng số cân bằng này không bằng nhau.
Câu 8. [CD - SGK] Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng:
CH4(g) + H2O(g)  3H2(g) + CO(g)
a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760 oC.
Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cân
bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
b) Ở 760 oC, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng
độ của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
3

a)

 H  .  CO 
1,1503.0,126
KC   2  


6,28
 CH 4  .  H 2O  0,126.0,242

b)
CH4(g) + H2O(g) 
Ban đầu: x
x
Phản ứng: 0,2
0,2
Cân bằng: x – 0,2
x – 0,2

3H2(g) + CO(g)
0
0
M
0,6
0,2
0,6
0,2
M

M

3

 H  .  CO 
0,63.0,2
KC   2  

 6,28 
 x 0,284(loại); x 0,116(nhận)
( x  0,2).( x  0,2)
 CH 4  .  H 2O 
Giá trị hai hằng số cân bằng này không bằng nhau.
Câu 9. [CD - SGK] Hãy cho biết trong công nghiệp, để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng hay giảm
nồng độ N2 và H2.
Hướng dẫn giải
Để thu được nhiều NH3 hơn thì cần tăng nồng độ N2 và H2.
Câu 10. [CD - SGK] Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo các cân
bằng:
HA ⇌ H+ + AHB ⇌ H+ + BVới các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1. Tính
nồng độ H+ của mỗi dung dịch acid. Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của
hằng số phân li acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+.
Hướng dẫn giải
+
- Tính nồng độ H của dung dịch acid HA:
Ta có:
HA

H+ + ABan đầu : 0,5
0
0 M
Phản ứng : x
x
x M
Cân bằng: 0,5 – x
x
x M
2

x

0,2  x 2  0,2 x  0,1 0  x 0,231
0,5  x
KC(HA) = 0,2
- Tính nồng độ H+ của dung dịch acid HB:
Ta có:
HA

H+ + BBan đầu : 0,5
0
0 M
Phản ứng : y
y
y M
Cân bằng: 0,5 – y
y
y M
2
y

0,1  y 2  0,1y  0,05 0  x 0,179
0,5

y
KC(HB) = 0,1
Nhận xét: Hằng số phân li acid càng lớn, acid càng mạnh.
Câu 11. [CD - SGK] Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học. Dựa vào
hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH. Giải
thích.

CO(g) +2H2(g) ⇌ CH3OH(g)
KC = 2,26.104 (1)
CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g)
KC = 8,27.10−1 (2)
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Phản ứng (1) thích hợp để điều chế CH3OH.
Do phản ứng (1) là phản ứng thuận nghịch có KC = 2,26.104 rất lớn so với 1 nên phản ứng thuận diễn ra
thuận lợi hơn rất nhiều so với phản ứng nghịch; các chất ở trạng thái cân bằng chủ yếu là chất sản phẩm.
Câu 12. [CD - SGK] Từ Thí nghiệm 1, hãy cho biết:
a) Dựa vào dấu hiệu nào để biết trạng thái cân bằng của phản ứng (8) bị chuyển dịch khi thay đổi nhiệt
độ.
b*) Khi tăng nhiệt độ hoặc giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?
Hướng dẫn giải
a) Dựa vào màu sắc của khí trong ống nghiệm để biết trạng thái cân bằng của phản ứng bị dịch chuyển
khi thay đổi nhiệt độ.
b) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ, tức là chiều phản ứng toả nhiệt.
Câu 13. [CD - SGK] Dựa vào thí nghiệm 2, cho biết khi tăng nhiệt đ thì cân bằng (9) dịch chuyển theo
chiều thuận hay chiều nghịch?
Hướng dẫn giải
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (9) chuyển dịch theo chiều thuận tức chiều làm tăng nồng độ OH-, làm màu
dung dịch đậm lên.
Câu 14. [CD - SGK] Cân bằng sau chuyển dịch theo chiều nào khi tăng nhiệt độ?
0

2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)  r H 298 = -197,8 kJ
Hướng dẫn giải
Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là theo chiều thu nhiệt. Mặt
0

khác  r H 298 < 0, chiều thuận là chiều tỏa nhiệt, vì vậy nếu tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều
nghịch.
Câu 15. [CD - SGK] Cân bằng 2NO2(g) ⇌ N2O4(g) chuyển dịch theo chiều nào khi tăng áp suất của hỗn
hợp (bằng cách nén hỗn hợp) ở điều kiện nhiệt độ không đổi. Biết rằng áp suất tỉ lệ với số mol chất khí.
Hướng dẫn giải
Khi tăng áp suất của hỗn hợp, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó, nghĩa là theo
chiều giảm áp suất (hay chính là chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận.
Câu 16. [CD - SGK] Quá trình tổng hợp NH3 trong công nghiệp từ N2 và H2 nên thực hiện ở áp suất cao
hay áp suất thấp? Giải thích. Tìm hiểu thơng tin, cho biết phản ứng tổng hợp NH3 ở các nhà máy thường
được thực hiện ở áp suất nào.
Hướng dẫn giải
Phản ứng nên thực hiện ở áp suất cao, do ở áp suất cao, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự
thay đổi đó, nghĩa là theo chiều giảm áp suất (hay chính là chiều giảm số mol khí), tức chiều thuận (tăng
hiệu suất tổng hợp NH3).
Thực tế, phản ứng tổng hợp NH3 ở các nhà máy thường được thực hiện ở áp suất 200 – 300 atm.
Câu 17. [CD - SGK] Thành phần chính của tinh dầu chuối là ester CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Để thu
được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này thì cần thay đổi nồng độ các chất như thế nào trong cân bằng:
CH3COOH(aq) + ROH(aq)⇌ CH3CHOOR(aq) + H2O(l)
Với R là (CH3)2CHCH2CH2.
Hướng dẫn giải
Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức thu được hỗn hợp chất chứa nhiều ester này) có thể lấy dư một
trong hai chất đầu (tăng nồng độ một trong hai chất đầu) hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - SGK] Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Hướng dẫn giải
Đáp án C
Câu 2. [CD - SGK] Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ
khơng đổi. Phản ứng trong bình xảy ra như sau:
2SO2(g) + O2(g)⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng KC của
phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
Hướng dẫn giải
Do dung tích bình là 1 lít nên giá trị nồng độ bằng giá trị của số mol.
CSO banđầu
C
2
= 0,4 M; O2 ban đầu = 0,6 M; [SO2] = 0,3 M
Ta có:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Ban đầu : 0,4
0,6
0
M
Phản ứng : 0,3
0,15
0,3 M

Cân bằng: 0,1
0,45
0,3 M

 SO3 

2

0,32

0,2 
20
2
0,12.0,45
 SO2  .  O 2 
KC = 0,2
Câu 3. [CD - SGK] Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây:
Ca(HCO3)2(aq)⇌ CaCO3(s) + CO2(aq) + H2O(l)
Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay khơng? Giải
thích.
Hướng dẫn giải
Nếu nồng độ CO2 hồ tan trong nước tăng lên thì khơng thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá. Do nồng độ
CO2 tăng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ CO2, tức chiều nghịch.
 5 CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN
Câu 1. Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2(g) ⇌ N2O4(g). Tỉ khối
hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2
bằng 34,5. Biết T1 > T2.
Hỏi phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích?
Hướng dẫn giải
n1 M2


n2 M1


Theo ĐLBTKL: m1 = m2
n1 . M1 = n2 . M2
Theo đề: M1 < M2  n1 > n2
T1 > T2  Khi giảm nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số phân tử khí (n1 > n2)  theo
chiều thuận
 phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 2. Trong dung dịch muối dichromate ln có cân bằng:
Cr2O72- + H2O ⇌ 2CrO42- + 2H+
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 5


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
(da cam)

(vàng)

Những phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Nếu thêm dung dịch acid HBr đặc và dư vào dung dịch K 2CrO4 thì dung dịch từ màu vàng chuyển
thành màu da cam.
B. Nếu thêm dung dịch NaOH vào dung dịch K 2Cr2O7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu
vàng.
C. Nếu thêm dung dịch acid HCl đặc và dư vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển thành màu vàng.
Hướng dẫn giải
Những phát biểu đúng là: A, B

A. Khi cho HBr vào sẽ làm tăng nồng độ H+  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch  dung dịch
chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
B. Khi cho NaOH vào sẽ làm tăng nồng độ OH-  cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận  dung dịch
chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Sai do khi cho HCl vào sẽ làm tăng nồng độ H+  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch  dung
dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 3. Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp ammonia, đun nóng hỗn hợp N2
và H2 ở một nhiệt độ nhất định xảy ra phản ứng thuận nghịch:
o

t ,p,xt
ˆˆ 2NH3(g)
N2(g) + 3H2(g) ‡ˆ ˆ ˆ ˆ†
Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H 2] = 3,0 M.
[N2] = 0,9 M. [NH3] = 0,6 M. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?
Hướng dẫn giải
t o ,p,xt

ˆˆ 2NH3
N2 + 3H2 ‡ˆ ˆ ˆ ˆ†
Ban đầu: 0,9 +x
3 + 3x
Phản ứng:
x
3x
2x
Cân bằng: 0,9
3
2x


[NH3] = 2x = 0,6 M
x = 0,3 M.
Hiệu suất phản ứng tính theo N2. Nồng độ N2 ban đầu = 0,9 + 0,3 = 1,2 M.
CN phản ứng
0,3
H 2
.100 
.100 25%
CN ban ñaàu
1,2
2

Câu 4. Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2 mm. Lớp men
này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và được tạo thành từ phản ứng:
5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH.
Giải thích sự ảnh hưởng mơi trường pH đến men răng. Sử dụng kem đánh
răng có chứa một lượng nhỏ NaF hoặc ăn trầu tốt hay không tốt cho men
răng? Tại sao?
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Hướng dẫn giải
Khi ăn thức ăn còn lưu lại trên răng có các axit nên có phương trình:
H+ + OH-  H2O  làm hỏng men răng.
Khi đánh răng có NaF sẽ bổ sung ion F- tạo điều kiện cho phản ứng hóa học xảy ra:
5Ca2+ + 3PO43- + F-  Ca5(PO4)3F

Ca5(PO4)3F là hợp chất có thể thay thế một phần men răng Ca5(PO4)3OH bị phá hủy.
Ăn trầu có Ca(OH)2 nên khi ăn có OH- làm cho cân bằng
5Ca2+ + 3PO43- + OH-  Ca5(PO4)3OH chuyển dịch theo chiều thuận nên men răng không bị mất và chắc
răng hơn.
Câu 5. Cho hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 từ hỗn hợp A bằng
cách chuyển hóa CO theo phản ứng:
CO(g) + H2O(g)  CO2(g) + H2(g)
Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm không đổi (T0C) bằng 5. Tỷ lệ số mol ban đầu
của CO và H2O bằng 1: n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2.
1. Hãy thiết lập biểu thức liên quan giữa n, a và KC.
2. Cho n = 3, tính thành phần % thể tích CO trong hỗn hợp khí cuối cùng (ở trạng thái cân bằng).
3. Muốn thành phần % số mol CO trong hỗn hợp khí cuối cùng nhỏ hơn 1% thì n phải có giá trị bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải

1. Xét cân bằng: CO + H2O
CO2 + H2
Trước phản ứng: 1
n
0
1
Phản ứng:
a
a
a
a
Sau phản ứng: 1-a
n-a
a 1+a
Tổng số mol sau phản ứng: (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + 2

Ta có: KC =

 CO2  H 2   a(1  a)
 CO H 2 0 (1  a)(n  a)

1 a
2. Vì ta có % thể tích CO trong hỗn hợp x = N

 a = 1 - Nx

(N = n+2)

Khi n = 3 thay a vào Kc, thay số vào, rút gọn
100x2 + 65x – 2 = 0
Giải phương trình:
x = 2,94%
3. Muốn x = 1% thay a= 1-Nx và thay tiếp vào Kc ta có phương trình.
5,04 N2 – 12N – 200 = 0
Giải phương trình: N = 7,6 tức n = 5,6
Vậy để % VCO trong hỗn hợp < 1% thì n phải có giá trị lớn hơn 5,6.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

BÀI 2: SỰ ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH NƯỚC. THUYẾT
BRØNSTED – LOWRY VỀ ACID – BASE

 CÂU HỎI BÀI HỌC :
Câu 1. [CD - SGK] Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay khơng sáng chứng tỏ tính chất vật lí nào của
dung dịch chất tan?
Hướng dẫn giải
- Trong thí nghiệm trên, đèn sáng hay khơng sáng chứng tỏ tính chất dẫn điện của dung dịch chất tan.
- Trong dung dịch chất chất tan có ion, dung dịch đó có khả năng dẫn điện.
- Trong dung dịch chất chất tan khơng có ion, dung dịch đó khơng có khả năng dẫn điện.
Câu 2. [CD - SGK] Dự đoán trong thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất thì đèn sáng
hay khơng.
Hướng dẫn giải
- Dự đốn trong thí nghiệm trên, cốc thuỷ tinh chứa nước nguyên chất thì đèn khơng sáng.
- Nước ngun chất khơng dẫn điện. Vì lượng ion H+ và OH- quá nhỏ, không đủ khả năng tạo nên dịng
điện
Câu 3. [CD - SGK] Tìm hiểu và cho biết những chất nào sau đây thuộc loại chất điện li: HCl, Fe, BaCl2,
Ca(OH)2, CH3COOH, O2.
Hướng dẫn giải
- Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành ion. Hầu hết các acid, base và muối tan được trong
nước thuộc loại chất điện li.
- Chất điện li: HCl, BaCl2, Ca(OH)2, CH3COOH.
Câu 3. [CD - SGK] Ở q trình (3b), nước đóng vai trị là acid hay base? Vì sao?
Hướng dẫn giải
+
HCl + H2O → H3O + Cl (3b)
H2O nhận H+ từ HCl nên H2O là base. (H2O + H+ → H3O+)
Câu 4. [CD - SGK] Trong cân bằng (4), hãy chỉ ra hai acid và hai base. Giải thích.
Hướng dẫn giải
+

Cân bằng (4): NH3 + H2O ⇌ NH4 + OH
- Trong phản ứng thuận của (4), H2O đã nhường H+ cho NH3 nên đóng vai trị là acid, cịn NH3 nhận H+

từ H2O nên đóng vai trò là base.
- Trong phản ứng nghịch của (4), NH4+ đã nhường H+ cho OH- nên đóng vai trị là acid, cịn OH- nhận H+
từ NH4+ nên đóng vai trị là base.
Vậy trong cân bằng (4):
+ Hai acid là: H2O và NH4+.
+ Hai base là: NH3 và OH−.
Câu 5. [CD - SGK] Dựa vào cân bằng (4) và (5), hãy giải thích vì sao H2O được cho là chất có tính
lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base).
Hướng dẫn giải
Nước được cho là chất có tính lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base) do nước vừa có khả
năng nhường H+ (cân bằng 4) vừa có khả năng nhận H+ (cân bằng 5).
Câu 6. [CD - SGK] Cho các chất sau: HBr, HI, H2S, KOH. Hãy phân loại chúng thành acid mạnh, base
mạnh, acid yếu và base yếu.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Acid mạnh và base mạnh phân li hoàn toàn trong nước; Acid yếu và base yếu phân li một phần trong
nước. Vậy:
+ Acid mạnh là: HBr và HI
HBr → H+ + Br−
; HI → H+ + I−
+ Base mạnh là: KOH
KOH → K+ + OH−
+ Acid yếu là: H2S
H2S ⇌ H+ + HS− (HS− ⇌ H+ + S2−)
Câu 7. [CD - SGK] Trong các cân bằng (7), (8a) và (8b), xác định các acid và các base.

Hướng dẫn giải
3+
+ Cân bằng (7): Al + 3H2O ⇌ Al(OH)3 + 3H+
Trong cân bằng (7) Al3+ đóng vai trị là acid; H2O đóng vai trị là base.
+ Cân bằng (8a): CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH−
Trong cân bằng (8a) H2O đóng vai trị là acid, CO32- đóng vai trị là base.
+ Cân bằng (8b): HCO3− + H2O ⇌ H2CO3 + OH−
Trong cân bằng (8b) H2O đóng vai trị là acid, HCO3− đóng vai trị là base.
Câu 8. [CD - SGK] Tương tự Ví dụ 5, hãy cho biết dung dịch phèn sắt (NH4 Fe(SO4)2.12H2O) có mơi
trường acid hay base. Giải thích. Vì sao người ta có thể dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong
nước?
Hướng dẫn giải
- Dung dịch phèn sắt (NH4Fe(SO4)2.12H2O) có mơi trường acid. Do trong nước, phèn sắt bị phân li hoàn
toàn theo phương trình:
NH4Fe(SO4)2.12H2O → NH4+ + Fe3+ + 2SO42− + 12H2O
Ion NH4+ và Fe3+ đóng vai trị là acid trong các cân bằng:
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + H3O+ (*)
Fe3+ + 3H2O ⇌ Fe(OH)3 + 3H+ (**)
- Người ta có thể dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước bởi ion Fe3+ tạo Fe(OH)3 theo (**)
ở dạng kết tủa, có khả năng hấp phụ các chất rồi lắng xuống đáy bể.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [KNTT - SGK] Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X, những phát biểu
nào sau đây sai?
a) Chất X là chất điện li.
b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Hướng dẫn giải
Nếu dịng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X thì chất X là một chất điện li, trong dung
dịch X chứa ion âm và ion dương → Phát biểu a, b đúng.

Chất X ở dạng rắn khan không dẫn được điện vì ở dạng rắn khan, X khơng có các hạt mang điện (ion
hoặc electron) → Phát biểu c sai.
Trong dung dịch chất X có các ion, khơng có electron tự do → Phát biểu d sai.
Câu 2. [CD - SGK] Giải thích vì sao dung dịch HCl dẫn diện tốt hơn dung dịch CH3COOH có cùng nồng
độ.
Hướng dẫn giải
HCl là một acid mạnh, trong dung dịch, HCl phân li hoàn toàn: HCl + H2O → H3O+ + Cl−
CH3COOH là một acid yếu, trong dung dịch, CH3COOH phân li khơng hồn tồn:
CH3COOH ⇌ CH3COO− + H+
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Do đó tuy cùng nồng độ dung dịch HCl dẫn diện tốt hơn dung dịch CH3COOH vì trong dung dịch HCl
có nhiều phần tử mang điện hơn dung dịch CH3COOH

Câu 3. [CD - SGK] Giải thích vai trị của nước trong sự điện li của HCl và NaOH.
Hướng dẫn giải
Nước là dung mơi phân cực, đóng vai trị quan trọng trong sự điện li của HCl và NaOH.
+ Khi tan trong nước, các phân tử HCl hút về chúng những cực ngược dấu của các phân tử nước. Do sự
tương tác giữa các phân tử nước và phân tử HCl, kết hợp với sự chuyển động không ngừng của các phân
tử nước dẫn đến sự điện li phân tử HCl ra các ion H+ và Cl−.
+ NaOH là hợp chất ion, trong tinh thể có các ion Na+ và OH− liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Nước là dung môi phân cực. Khi cho tinh thể NaOH vào nước, các ion Na+ và OH− trên bề mặt hút các
phân tử nước lại gần. Các phân tử nước hướng các đầu âm vào ion Na+ , các đầu dương vào ion OH− làm
yếu liên kết giữa các cation, anion trong tinh thể và khuếch tán vào nước.

BÀI 3: pH CỦA DUNG DỊCH. CHUẨN ĐỘ ACID – BASE

 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CD - SGK] Các acid như acetic acid trong giấm ăn,
citric acid trong quả chanh, oxalic acid trong quả khế đều tan và
phân li trong nước. Chẳng hạn, acetic acid (CH3COOH) phân li
theo phương trình sau:
  
 CH COO- + H+
CH COOH 
3

3

a) Em hãy dự đoán vị chua của các
acid trên được gây ra bởi ion nào.
b) Trong chế biến nước chấm, càng cho nhiều giấm ăn thì nước
chấm càng chua. Khi đó, nồng độ của ion nào tăng lên?
c) Làm thế nào để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch
acid?
Hướng dẫn giải
+
a) Vị chua của các acid do ion H gây nên
b) Nồng độ H+ tăng.
c) Để xác định được nồng độ ion H+ trong dung dịch acid bằng phương pháp chuẩn độ.
Câu 2. [CD - SGK] Giải thích vì sao nước ngun chất có mơi trường trung tính.
Hướng dẫn giải
Nước điện li theo phương trình sau: H O    H+ + OH2

=> [H+]=[OH-] nên nước nguyên chất có mơi trường trung tính
Câu 3. [CD - SGK] Giải thích vì sao khi thêm HCl vào nước ngun chất thì dung dịch thu được có
[H+]> 10-7 M.

Hướng dẫn giải
Khi thêm HCl vào nước nguyên chất sẽ xảy ra quá trình phân li: HCl → H+ + ClHệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Như vậy sẽ có thêm một lượng H+ từ acid nên trong dung dịch có [H+] > [OH-]; do đó, [H+]> 10-7 M.
Câu 4. [CD - SGK] Sử dụng máy tính cầm tay để tính:
a) pH của các dung dịch có nồng độ H+ lần lượt là: 0,01 M; 0,5 M và 1 M.
b) Nồng độ H+ của các dung dịch có pH lần lượt là: 2,0; 7,4 và 14.
Hướng dẫn giải
a)
[H+]
0,01 M
0,5 M
1M
pH
b)
pH
[H+]

= __ lg(0,01) = 2

= __ lg(0,5) = 0,3

= __ lg(1) = 0

2,0


7,4

14

= 10-2 = 0,01M

= 10-7,4 = 3,98.10-8 M

= 10-14 M

Câu 5. [CD - SGK] Vì sao có thể dùng thuốc muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày?
Hướng dẫn giải
Bệnh thừa acid trong dạ dày là do nồng độ H+ >10-1,5 M ( hay > 0,032M), dùng muối muối NaHCO3 sẽ làm
giảm lượng H+ trong dịch dạ dày do phản ứng:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Câu 6. [CD - SGK] Giải thích sao việc thiếu acid trong dạ dày là một nguyên nhân gây nên bệnh nhiễm
khuẩn đường tiêu hố.
Hướng dẫn giải
Dịch vị dạ dày của con người có chứa acid HCl với pH dao động khoảng 1,5 – 3,5, làm nhiệm vụ sát
khuẩn, tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn có trong thức ăn. Mặt khác, đa số vi khuẩn phát triển bình thường ở
mơi trường trung tính bởi pH dịch nội bào của hầu hết các tế bào đều xấp xỉ bằng 7. Vì vậy việc thiếu
acid trong dạ dày làm pH tăng, tạo mơi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển sẽ là một nguyên nhân
gây nên bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
Câu 7. [CD - SGK] Đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0. Hãy giải thích vì sao người ta thường
bón vơi bột (CaO) để cải tạo loại đất này.
Hướng dẫn giải
+
Bón CaO sẽ làm giảm lượng H trong đất do:
CaO + 2H+ → Ca2+ + H2O

=> Đất đỡ chua
Câu 8. [CD - SGK] Để trung hoà 10 mà dung dịch HCl nồng độ x M cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M.
Xác định giá trị của x.
Hướng dẫn giải
Giả thiết: nNaOH = 0,05.0,5 = 0,025 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,025 0,025
( mol)
Vậy 0,01. x = 0,025 => x = 2,5 M
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Câu 9. [CD - SGK] Giải thích vì sao trong thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl, ta
kết thúc chuẩn độ ngay khi dung dịch trong bình tam giác chuyển từ khơng màu sang hồng (bền trong ít
nhất 20 giây).
Hướng dẫn giải
Do đã đạt điểm tương đương, tránh dư NaOH
Câu 10. [CD - SGK] Giả sử khi kết thúc chuẩn độ, thể tích dung dịch NaOH (tính trung bình sau 3 lần
chuẩn độ) đã sử dụng ở burette là 10,27 mL. Tính nồng độ của dung dịch NaOH.
Hướng dẫn giải
nHCl = 0,01 . 0,1 = 0,001 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,001 0,001
( mol)
0, 001
C M NaOH 

0, 097 M
0,
01027
Vậy

Câu 11. [CD - SGK] Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng
gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein.
Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH chưa khi chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M),
phenolphthalein, burette, bình tam giác 100 mL.

Hình 3.2. Bộ dụng cụ thí nghiệm chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl với chỉ thị
phenolphthalein
Tiến hành: Burette (loại 25 mL) đã được đổ đầy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn khơng
cịn bọt khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt
chỉ thị phenolphthalein (loại 1% pha trong cồn).
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Mở khoá burette để nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp
tục nhỏ dung dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tới khi dung dịch trong bình chuyển từ khơng màu
sang màu hồng và bền trong ít nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khố burette). Ghi lại thể tích NaOH đã
dùng. Lặp lại thí nghiệm ít nhất 3 lần.
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, viết phương trình hố học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng: Ban đầu dung dịch trong bình tam giác khơng màu. Khi mở khóa burette để nhỏ từng giọt
NaOH vào bình tam giác (duy trì lắc bình) thấy dung dịch trong bình chuyển màu hồng rồi mất màu ngay,
đến khi màu hồng bền ít nhất trong 20 giây thì kết thúc chuẩn độ.

Phương trình hóa học:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Xác định nồng độ dung dịch NaOH: dựa theo kết quả thực nghiệm làm theo mẫu sau
nHCl = 0,01 . 0,1 = 0,001 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,001 0,001
( mol)
0,001
C M NaOH 
....... M
V
dd
NaOH
Vậy

Câu 12. [CD - SGK] Em hãy tìm hiểu giá trị và ý nghĩa của chỉ số pH ở một số bộ phận trong cơ thể con
người.
Hướng dẫn giải

Tên bộ phận
Nước mắt
Nước bọt
Máu
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Nước tiểu

Giá trị pH
~ 7,4

6,0 – 7,4
7,3 – 7,4
1,5 – 3,5
4,0 – 7,0
5,5 – 7,0
4,8 – 7,0

Trong cơ thể của con người, máu và các dịch dạ dày, mật, … đều có giá trị pH trong một khoảng nhất
định. Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng sức khoẻ. Nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột
ngột, không nằm trong giới hạn cho phép thì có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí, cần phải đi khám
bệnh để tìm hiểu nguyên nhân. Ví dụ:
Chỉ số pH trong nước tiểu thường trong khoảng 4,8 – 7,0. Nếu pH nước tiểu cao trên 8,0, bệnh nhân có
thể đang mắc một số bệnh như sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu, …
Nếu pH nước tiểu thấp dưới 5,0, nước tiểu có tính acid cao hơn bình thường, bệnh nhân có thể đang mắc
bệnh tiểu đường, tiêu chảy, mất nước, …

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 5. [CD - SGK] Nước ép bắp cải tím có màu sắc phụ
thuộc vào pH. Em hãy thiết lập bảng màu của nước ép bắp cải
tím theo pH bằng cách sử dụng giấy chỉ thị pH và acid, base
thích hợp.

Hướng dẫn giải
Chuẩn bị:
- Bắp cải tím thái nhỏ (khoảng 100 g).

- Cốc thuỷ tinh 250 mL, nước sôi, đũa thuỷ tinh, lưới/ vải lọc.
- Các cốc (đã được dán nhãn) đựng các acid và base thích hợp.
- Giấy pH hoặc máy đo pH.
Tiến hành:
– Ngâm khoảng 100 g bắp cải tím đã được chuẩn bị vào 100 mL nước sôi trong khoảng 10 phút. Lọc
bằng lưới lọc hoặc vải lọc, thu được dung dịch. Dung dịch này được sử dụng làm chất chỉ thị.
– Dùng máy đo pH (hoặc giấy pH) xác định pH của các dung dịch acid, base đã chuẩn bị.
- Cho vài giọt chất chỉ thị lần lượt vào các dung dịch acid, base đã chuẩn bị và khuấy đều. Quan sát sự đổi
màu của các dung dịch.
Từ đó thiết lập được bảng màu của nước ép bắp cải tím theo pH như sau:

 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - SGK] Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng
dung dịch NaOH 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH. Xác định
nồng độ của dung dịch HCl trên.
Hướng dẫn giải
nNaOH = 0,02 . 0,1 = 0,002 mol
HCl + NaOH → NaCl + H2O
0,002 0,002
( mol)
0,002
C M HCl 
0, 2 M
0,01

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 14



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 2. [CD - SGK] Sưu tầm thông tin về ý nghĩa thực tiễn của pH trong đời sống và trong sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp.
Hướng dẫn giải
Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn, pH có liên quan đến sức khoẻ con người, sự phát triển của
động vật, thực vật, …
Trong cơ thể của con người, máu và các dịch của dạ dày, mật, … đều có giá trị pH trong một khoảng nhất
định.
Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng sức khoẻ. Nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột ngột,
khơng nằm trong giới hạn cho phép thì có thể là dấu hiệu ban đầu của bệnh lí, con người cần được khám
để tìm ra nguyên nhân.
Một số động vật sống dưới nước cần có pH thích hợp, ví dụ tôm và cá ưa sống trong môi trường nước có
pH khoảng 7,5 – 8,5 do đó cần thường xuyên theo dõi pH của nước để đảm bảo điều kiện sống thích hợp
cho cá, tơm … đảm bảo hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản …
Một số loại thực vật chỉ phát triển tốt trong đất có giá trị pH thích hợp, do đó cần cải tạo đất có pH phù
hợp với loại cây đang trồng để đem lại hiệu quả kinh tế cao …

Trong đời sống hàng ngày, các sản phẩm như dầu gội, xà phòng, kem dưỡng da … cũng đều cần có giá trị
pH trong một khoảng nhất định để an toàn với người sử dụng.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Câu 3. [CD - SGK] Trong môi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; cịn trong mơi trường kiềm,
diệp lục có màu xanh.
a) Giải thích vì sao khi vắt chanh vào nước luộc rau muống thì màu xanh của nước lại bị nhạt đi.
b*) Vì sao khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm lá dong gói bánh có

màu xanh đẹp hơn?
Hướng dẫn giải
Trong mơi trường acid, diệp lục có màu vàng đến đỏ; cịn trong mơi trường kiềm, diệp lục có màu xanh.
a) Khi vắt chanh vào nước luộc rau muống đã tạo môi trường acid cho nước luộc rau muống do đó màu
xanh của nước luộc rau muống bị nhạt đi.
b) Trong nước, muối NaHCO3 bị thuỷ phân tạo môi trường base (kiềm):
NaHCO3  
 Na + +HCO 3-

HCO3- +H 2O  
 H 2CO 3 +OH Do đó, khi luộc bánh chưng, cho thêm một chút thuốc muối (NaHCO3) sẽ làm cho lá dong gói bánh có
màu xanh đẹp hơn.

Câu 4. [CD - SGK] Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 – 8,0. Nếu
pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, cịn cao hơn 8,0 thì có nghĩa là bị dư
kiềm. Sỏi thận là khối chất rắn hình thành trong thận, gây đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống
niệu quản. Một trong các dấu hiệu của bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm. Đề xuất 1 cách
làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận.
Hướng dẫn giải
Cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận là mua giấy chỉ thị pH, thử pH của nước tiểu (ngay
sau khi đi vệ sinh) để xác định pH gần đúng của nước tiểu. Nếu giấy chỉ thị pH cho thấy pH của nước tiểu
xuống dưới 4,5 hoặc cao hơn 8 nghĩa là cơ thể có dấu hiệu của bệnh sỏi thận, cần đi khám ở các cơ sở y
tế.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

GIAI ĐOẠN 2
 5 CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN
Câu 1. Để xác định nồng độ của một dung dịch KOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch
HCl 0,1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch KOH này cần 40 mL dung dịch HCl.
(a) Xác định nồng độ của dung dịch KOH trên.
(b) Nếu dùng dung dịch H2SO4 0,1M thì phải dùng khoảng bao nhiêu mL
Hướng dẫn giải
nHCl = 0,04 . 0,1 = 0,004 mol
a,
HCl + KOH → KCl + H2O
0,004 0,004
( mol)
0,004
C M KOH 
0, 4 M
0,01
b,
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + H2O
0,002
0,004
( mol)
0,002
Vdd H2SO 4 
0,02 L=20ml
0,1
Câu 2. Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohydric (cơng thức hóa học: HCl). Nồng độ HCl ở dạ
dày của người khỏe mạnh dao động trong khoảng 0,0001 – 0,001 mol/l, độ pH khoảng 3 - 4. Axit dạ dày
đóng vai trị quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Thừa axit thì sẽ gây phá hủy, bào mòn thành dạ dày và các cơ
quan trong hệ tiêu hóa. càng ngày, axit sẽ càng làm tổn thương sâu hơn ở niêm mạc dạ dày, gây các bệnh
lý.

(a) Bằng cách nào có thể xác định 1 người bị đau dạ dày do dư thừa acid?
(b) Người bị đau dạ dày do dư thừa acid được kê uống natri bicarbonate ( sodium bicarbonate). Tại sao?
Hướng dẫn giải
(a) Có thể lấy dịch dạ dày rồi đo pH. Nếu pH < 3 => dịch dạ dày dư thừa acid.
(b) Do NaHCO3 trung hoà bớt acid trong dịch dạ dày
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
Câu 3.
Ở đất chua hoa Cẩm Tú Cầu sẽ cho hoa
màu lam, đất trung tính hoa có màu trắng
sữa, đất có độ pH > 7 hoa có màu tím hoặc
hồng.
(a) Làm cách nào để đổi màu cho hoa cẩm
tú cầu?
(b) Một cây hoa cẩm tú cầu có thể có nhiều
bơng hoa khác màu được khơng? Cách làm

Hoa cẩm tú cầu có tên khoa học là Hydrangea
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
(a) Hoa cẩm tú cầu là loài hoa có màu sắc phụ thuộc pH của đất, do đó để thay đổi màu cho hoa ta cần
thay đổi pH của đất
- Đất chua (độ pH =< 5) hoa màu xanh: Tăng acid: bón aluminum sulfate (nhơm sulfate). Ngồi ra có
thể tưới dấm cho đất hoặc bã cafe. Cắm đinh vịng quanh gốc hoặc sử dụng phân bón có phosphate
thấp cũng rất hiệu quả.
- Đất có tính kiềm: Đất có tính vơi (7,5  pH<10) hoa màu hoa cà, hồng hoặc đỏ: Tưới thêm calcium

carbonate (vôi) hoặc dùng tro trấu để làm tăng tính kiềm của đất. Ngồi ra, bón phân có chỉ số
phosphate cao làm tăng độ pH của đất hoa sẽ có màu đỏ.
- Đất trung tính: Có độ pH =7 hoa có màu trắng sữa( lưu ý Hoa cẩm tú cầu có màu trắng, thì có làm
biến đổi độ pH của đất hoa vẫn không đổi màu).
(b) Một cây hoa cẩm tú cầu có thể có nhiều bông hoa khác màu được bằng cách thay đổi pH của đất
ở từng góc quanh gốc cây
Câu 4. Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml
dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
Hướng dẫn giải
nHCl = 0,02 mol; nH2SO4 = 0,01 mol
HCl → H+ + Cl0,02 → 0,02 mol
H 2SO 4  
 2H + + SO 2-4
0,01 →
0,02 mol
nH+ = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol
0, 04
pH= - lg( 0,1 )= 0,4

Câu 5. Trộn 300 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,1M với V mL dung dịch gồm NaOH 0,3M và
Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X có pH = 12.
(a) Tính giá trị của V.
(b) Tính pH của X nếu V= 100 mL.
Hướng dẫn giải
3
nOH   0,5.V .10 mol ; nH   0, 09 mol
(a) Dung dịch sau khi trộn pH = 12 → OH- dư = 0,01.(V. 10-3 + 0,3).
H+ + OH- → H2O (1)
0,09 0,09
mol

Vậy 0,09 + 0,01.(V. 10-3 + 0,3) = 5. 10-4 . V
=> V= 190 mL
n
 0,5.0,1 0, 05mol ; nH   0, 09 mol
(b) nếu V= 100 mL => OH 
Theo (1) => H+ dư = 0,09 – 0,05 = 0,04 mol
0, 04
pH= - lg( 0, 4 ) = 1

BÀI 4: ĐƠN CHẤT NITROGEN
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 1. [CD - SGK] Hãy nêu quan điểm của em về phát biểu “Nitrogen là nguyên tố đặc trưng cho sự
sống “.
Hướng dẫn giải
Nguyên tố nitrogen có trong cơ thể của mọi sinh vật chủ yếu ở dạng các hợp chất hữu cơ như amino acid,
nucleid acid, protein, chlorophyll (chất diệp lục),… Các hợp chất này đóng vai trị quan trọng trong
những q trình sinh hóa của sinh vật.
Câu 2. [CD - SGK] Cho biết năng lượng liên kết của phân tử fluorine, nitrogen lần lượt là 159 kJ mol-1
và 946 kJ mol-1.
a) Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết giữa hai phân tử trên.
b) Cho biết chất nào hoạt động hóa học hơn.
Hướng dẫn giải
a) Sự khác biệt giá trị năng lượng liên kết là liên kết giữa phân tử fluorine là liên kết đơn, còn nitrogen là
liên kết ba.

b) Fluorine hoạt động hóa học mạnh hơn, vì năng lượng liên kết của nitrogen > fluorine (946 > 159) nên
liên kết phân tử nitrogen khó phá vỡ, hoạt động kém.
Câu 3. [CD - SGK] Dựa vào giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, hãy cho biết phản ứng giữa
nitrogen hay với oxygen diễn ra thuận lợi hơn.
Hướng dẫn giải
Phản ứng của nitrogen và hydrogen có enthalpy nhỏ hơn giữa phản ứng của nitrogen với oxygen (-91,8 kJ
< 182,6 kJ)  phản ứng giữa nitrogen với hydrogen thuận lợi hơn.
Câu 4. [CD - SGK] Sử dụng kiến thức hóa học để giải thích câu ca dao sau:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”

Hướng dẫn giải
Nitrogen phản ứng với oxygen ở nhiệt độ rất cao khoảng 3.000 độ C tạo thành nitrogen monoxide (NO)
0
0
 t
 2 NO( g )  r H 298
N 2( g )  O2( g ) 
 182, 6kJ
Trong khí quyển, phản ứng này chính là sự khởi đầu cho quá trình tạo thành ion nitrate (NO3-), được coi
là một nguồn cung cấp đạm cho đất. Trước tiên, nitrogen monoxide được tạo thành từ nitrogen và oxygen
khi có sấm sét. Sau đó, nitrogen monoxide nhanh chóng bị oxi hóa bởi oxygen trong khí quyển tạo thành
nitrogen dioxide (NO2).
0
2 NO( g )  O2( g )  2 NO2( g )  r H 298
 116, 2kJ
Tiếp theo là quá trình nitrogen dioxide chuyển thành acid trong nước mưa, có thể được mơ tả qua phản
ứng:
4 NO2( g )  2 H 2O(l )  O2( g )  4 HNO3( aq )
Nước mưa với nồng độ acid phù hợp sẽ giúp cung cấp đạm cho đất ở dạng ion nitrate cần thiết cho cây

trồng.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - SGK] Dựa vào các giá trị năng lượng liên kết, hãy dự đốn ở nhiệt độ thường thì đơn chất
nitrogen hay chlorine dễ phản ứng với hydrogen hơn. Cho biết năng lượng liên kết Cl-Cl trong phân tử
chlorine là 243 kJ mol-1.
Hướng dẫn giải
Năng lượng liên kết clorine 243 kJ molNăng lượng liên kết nitrogen 946 kJ mol Ở nhiệt độ thường thì đơn chất chlorine dễ phản ứng hydrogen hơn .
Câu 2. [CD - SGK] Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa nitrogen với hydrogen và với oxygen.
Nêu ứng dụng của mỗi phản ứng này trong thực tế.
Hướng dẫn giải
0

PTHH:

600 C ,200 bar , Fe
0
 400
 






 2 NH 3( g )  r H 298
N 2( g )  3H 2( g ) 
 91,8kJ



(1)

t0

0
 
 2 NO( g )  r H 298
N 2( g )  O2( g ) 
 182, 6kJ

(2)
Ứng dụng: + Phản ứng (1) tổng hợp ammonia là quá trình trung gian quan trọng để sản xuất nitric acid,
thuốc nổ, đạm nitrate, urea, ammophos,…
+ Phản ứng (2) là phản ứng khởi đầu cho quá trình tạo thành ion nitrate là nguồn cung cấp
đạm cho đất.
Câu 3. [CD - SGK] Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất dựa vào phản ứng thuận nghịch giữa
nitrogen và hydrogen trong thiết bị kín.
a) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì trong thiết bị sẽ có các khí nào?
b) Hãy tìm hiểu về nhiệt độ hóa lỏng của mỗi khí có trong thiết bị. Từ đó cho biết, nếu giữ nguyên áp suất
và làm lạnh thiết bị thì khí nào sẽ hóa lỏng đầu tiên.
Hướng dẫn giải


PTHH: N 2  2 H 2  2 NH 3

a) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì trong thiết bị sẽ có các khí: N2, H2, NH3
b)
Khí
Nhiệt hóa lỏng (0C)
H2
-252,87
N2
-196
NH3
-33,3
Nếu giữ ngun áp suất và làm lạnh thiết bị thì khí NH3 sẽ hóa lỏng đầu tiên.
 BIÊN SOẠN 5 CÂU VD-VDC:
Câu 1. (VD) Khí Nitrogen trong hóa học là một loại khí khơng màu, khơng mùi và ở dạng khí trơ tinh
khiết, ngồi ra khi ở nhiệt độ âm sâu -196 độ C thì ở dạng khí Nitrogen lỏng. Với dạng khí Nitrogen lỏng,
chúng có vai trị quan trọng đối với cuộc sống con người, được sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp luyện kim, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp điện tử, hóa chất, dầu khí… Hãy xác định
ngun tố Nitrogen trong bảng hệ thống tuần hồn và viết cấu hình electron?

Hướng dẫn giải
2

2

3

Cấu hình electron: 1s 2s 2p

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20




×