Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Câu hỏi và bài tập hóa học 11 sgk kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 136 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11- CÓ LỜI
GIẢI CHI TIẾT TỪNG CÂU TRONG CÁC BÀI HỌC
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [KNTT - SGK] Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về
phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên.
Nước có chứa CO2 chảy qua đá vơi, bào mịn đá tạo thành Ca(HCO3)2 (phản ứng thuận) góp phần
hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3)2 trong nước lại bị phân hủy tạo ra CO2 và CaCO
(phản ứng nghịch), hình thành thạch nhũ, măng đá, cột đá.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên.
Hướng dẫn giải
  
 Ca(HCO3)2
PTHH: CaCO3 + CO2 + H2O 
Câu 2. [KNTT - SGK] Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận
nghịch. viết phương trình hóa học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
Hướng dẫn giải
ˆ ˆ†
PTHH: Cl 2 + H 2 O ‡ ˆˆ HCl + HClO

 HCl + HClO
- Phản ứng thuận: Cl 2 + H 2 O  
 Cl 2 + H 2 O
- Phản ứng nghịch: HCl + HClO  

Câu 3. [KNTT - SGK] Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong phản ứng một chiều, chiếc sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu.
B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo thành chất
đầu.


C. Phản ứng một chiều là phản ứng ln xảy ra khơng hồn toàn.
D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều
kiện.
Hướng dẫn giải
C. Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra hoàn toàn.
ˆ ˆ†

Câu 4. [KNTT - SGK] Cho phản ứng: 2HI( g ) ‡ ˆˆ H 2 ( g )  I 2 ( g )
a) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian.
b) Xác định trên đồ thì thời điểm phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân bằng.
Hướng dẫn giải
a) Đồ thị biểu diễn tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

b) trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 5. [KNTT - SGK] Cho các nhận xét sau:
a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản nghịch.
b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.
c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu.
d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.
Các nhận xét đúng là
A. (a) và (b).


B. (b) và (c).

C. (a) và (c).
D. (a) và (d).
Hướng dẫn giải
b) Ở trạng thái cân bằng, các chất liên tục phản ứng với nhau.
c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ chất ban đầu. → Sai
Câu 6. [KNTT - SGK] Viết biểu thức hằng số cân bằng cho các phản ứng sau:
ˆ ˆ†
a) Phản ứng tổng hợp ammonia N 2 ( g )  3H 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2NH 3 ( g )
ˆ ˆ†
b) Phản ứng nung vôi: CaCO3 ( s) ‡ ˆˆ CaO( s) + CO 2 ( g )
Hướng dẫn giải
2

a)

 NH3 
KC =
3
 H 2  . N 2 

b)

K C =  CO 2 

Câu 7. [KNTT - SGK] Ammonia (NH3 ) được điều chế bằng phản ứng:
N 2 ( g )  3H 2 ( g ) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ 2NH 3 ( g )


Ở toC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:

 N 2  =0,45M,  H 2  =0,14M,  NH 3  =0,62M .
Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng trên tại toC.
Hướng dẫn giải
2

 NH3 
KC =
3
 H 2  . N 2 



0, 622
311,31
0,143.0, 45

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 2


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Câu 8. [KNTT - SGK] Cho các cân bằng sau:
CaCO3 ( s) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ CaO( s) + CO 2 ( g )

Vr H o298 =176kJ


2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ 2SO3 ( g )

Vr H o298 =-198kJ

Nếu có tăng nhiệt độ các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải
ˆ ˆ†

o

PTHH: CaCO3 ( s) ‡ ˆˆ CaO( s) + CO 2 ( g ) Vr H 298 =176kJ
+ Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
o
nhiệt Vr H 298 < 0 , nghĩa là chiều làm giảm tác động việc tăng nhiệt độ là chiều nghịch.

ˆ ˆ†

o

PTHH: 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2SO3 ( g ) Vr H 298 =-198kJ
+ Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
o
nhiệt Vr H 298 < 0 , nghĩa là chiều làm giảm tác động việc tăng nhiệt độ là chiều thuận.

Câu 9. [KNTT - SGK] Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất
tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận
nghịch:
CH 3COOH(l )  C 2 H 5OH(l ) ‡ˆ ˆ†

ˆˆ CH 3COOC 2 H 5 (l ) + H 2O( g )

Hãy cho biết cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào nếu
a) Tăng nồng đô của C 2 H 5OH
b) Giảm nồng độ của CH 3COOC 2 H5
Hướng dẫn giải
ˆ ˆ†
PTHH: CH 3COOH(l )  C 2 H 5OH(l ) ‡ ˆˆ CH 3COOC 2 H 5 (l ) + H 2O( g )

a) C 2 H 5OH là chất phản ứng, khi tăng C 2 H 5OH cân bằng hóa học bị phá vỡi và chuyển dịch theo
chiều là giảm nồng đồ C 2 H 5OH ( đóng vai trò là chất phản ứng) → chuyển dịch theo chiều thuận.
b) CH 3COOC 2 H5 là chất sản phẩm, khi giảm CH 3COOC 2 H5 cân bằng hóa học bị phá vỡi và
chuyển dịch theo chiều là tăng nồng đồ CH 3COOC 2 H5 ( đóng vai trị là chất sản phẩm) → chuyển
dịch theo chiều thuận.
Câu 10. [KNTT - SGK] Cho các cân bằng sau:
ˆ ˆ†
a) 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2SO 3 ( g )
ˆ ˆ†
b) CO( g )  H 2O( g ) ‡ ˆˆ H 2 ( g )  CO 2 ( g )
ˆ ˆ†
c) PCl5 (g) ‡ ˆˆ Cl 2 (g)+PCl3 (g)
ˆ ˆ†
d) H 2 ( g )  I 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2HI( g )

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào?
Giải thích.
Hướng dẫn giải
ˆ ˆ†

a) PTHH: 2SO 2 ( g )  O 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2SO3 ( g )
Tổng số mol khí chất phản ứng = 3, mol khí chất sản phẩm =2. Khi tăng áp suất chung của hệ, thì
cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí → chiều thuận.
ˆ ˆ†

b) PTHH: CO( g )  H 2O( g ) ‡ ˆˆ H 2 ( g )  CO 2 ( g )
Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2. Số mol khí ở hai vế của phương
trình bằng nhau thì trạng thái cân bằng khơng bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung của hệ.
ˆ ˆ†

c) PTHH: PCl5 (g) ‡ ˆˆ Cl 2 (g)+PCl3 (g)
Tổng số mol khí chất phản ứng = 1, mol khí chất sản phẩm =2. Khi tăng áp suất chung của hệ, thì
cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí → chiều nghịch.
ˆ ˆ†

d) PTHH: H 2 ( g )  I 2 ( g ) ‡ ˆˆ 2HI( g )
Tổng số mol khí chất phản ứng = 2, mol khí chất sản phẩm =2. Số mol khí ở hai vế của phương
trình bằng nhau thì trạng thái cân bằng khơng bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung của hệ.
Câu 11. [KNTT - SGK] Cho trong cơng nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):
o
C( s )  H 2 O( g ) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ CO( g )  H 2 ( g ) Vr H 298 =130kJ (1)

Khí hạng ước với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3

CO( g )  H 2O( g ) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ H 2 ( g )  CO 2 ( g )

Vr H o298 =  42kJ (2)

a) Vận dụng nguyên lí Le Chatelier, hãy cho biết cần xuất tác yếu tố nhiệt độ như thế nào để cân
bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
b) Trong thực tế, ở phản ứng (2), lượng hơi nước được lấy đi dư nhiều (4 – 5 lần) so với khí carbo
monoxide. Giải thích.
c) Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải
ˆ ˆ†

o

Vr H 298 =130kJ (1)
a) PTHH: C( s )  H 2O( g ) ‡ ˆˆ CO( g )  H 2 ( g )
+ Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
o
nhiệt Vr H 298 < 0 , nghĩa là chiều làm giảm tác động việc tăng nhiệt độ là chiều nghịch.

ˆ ˆ†

o

Vr H 298 =  42kJ (2)
PTHH: CO( g )  H 2O( g ) ‡ ˆˆ H 2 ( g )  CO 2 ( g )
+ Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
o


nhiệt Vr H 298 < 0 , nghĩa là chiều làm giảm tác động việc tăng nhiệt độ là chiều thuận.
b) + Tăng lượng hơi nước => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tức chiều làm giảm lượng
hơi nước) => tăng hiệu suất thu khí hydrogen.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
+ Ngồi ra, hơi nước có giá thành rẻ hơn và không độc hại so với sử dụng lượng dư carbon
monoxide.
c) – Phương trình (1), tổng số mol khí chất phản ứng là 1, mol khí chất sản phẩm là 2. Khi tăng
áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiểu làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số
mol khí → chiều nghịch.
- Phương trình (2), tổng số mol khí chất phản ứng là 2, mol khí chất sản phẩm là 2. Số mol khí ở
hai vế của phương trình bằng nhau thì trạng thái cân bằng không bị thay đổi khi thay đổi áp suất
chung của hệ.
Câu 12. [KNTT - SGK] Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp oxygen phản ứng của
người được biểu diễn đơn giản như sau:
Hb  O 2 ( g ) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ HbO 2

Ở phổi, nồng độ oxygen lớp nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobin kết hợp với
oxygen. khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng gen chuyển dịch sang trái, giải phóng
oxygen. Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đau đầu, chóng mặt.
a) Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, em hãy đề xuất biện pháp để oxygen
lên não nhiều hơn?
b) Khi trên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Dựa vào cân bằng
trên, em hãy giải thích hiện tượng này.
Hướng dẫn giải

a) Để oxygen lên não nhiều hơn thì hàm lượng oxygen hít vào phổi cũng phải nhiều hơn. Một số
biện pháp đề xuất để oxygen lên não nhiều hơn:
+ Tập thể dục và hít thở đúng cách.
+ Giảm lo âu, căng thẳng và có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+ Khơng hút thuốc lá, tránh xa nơi có khói thuốc.
+ Bảo vệ mơi trường khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm khơng khí.
+ Trồng nhiều cây xanh…
b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Do ở trên núi cao,
hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi đến các mô cân bằng: Hb  O2 ƒ HbO2 chuyển dịch theo
chiều nghịch, giải phóng oxygen.
GIAI ĐOẠN 2
Câu 1. ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 (k )  3H 2 (k )  2 NH 3 (k ) đạt trạng
thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] =
0,4 mol/lít.
Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2.
Hướng dẫn giải
2

k

 NH 3 
 N 2 . H 2  3



(0,4)

2

0,01.(2) 3


2

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 5


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Câu 2. Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình:
CO(k )  H 2 O(k )  CO2 (k )  H 2 (k )

Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1
Hướng dẫn giải
k

 CO2   H 2  
 CO.  H 2 O (0,1 

( x)

2

x).(0,4  x)

1   x 0,08

Câu 3. Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu

suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
Hướng dẫn giải
- Xác định tỉ lệ mol ban đầu:
M X d X He .M He 1,8.4 7,2g / mol

nH 2
nN 2

Áp dụng quy tắc đường chéo ta được
Chọn

PU
CB


3H 2  k  


1
4
x
3x 
1- x 4 - 3x

khí,sau

4
1

=> tính hiệu suất theo N2


nN2 1(mol ); nH 2 4(mol )
N 2 k  

n



2 N H 3 k 
2x
2x

5  2 x

Bình kín, nên khối lượng trước và sau được bảo tồn


M s nt
8
5
 

 x 0, 25
M t ns
7, 2 5  2 x

H p /u 

nN 2 p / u
nN2bd


100 25%

Câu 4. Cho phương trình phản ứng : 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất,
mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol.
Nồng độ B ở trạng thái cân bằng
Hướng dẫn giải
Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
2 A( g )
Ban dau
Phan ung
Can bang

1 mol

 B( g )





1mol
0,3 mol

0,7 mol

2 X ( g )  2Y( g )

1 mol 1mol
 0,6 mol
1,6 mol

n 0,7
[B ]  
0,35M
V
2
Nồng đô chất B ở trạng thái cân bằng là:

Câu 5. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (g) + O2 (g)



2SO3 (g) ; H < 0

Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
Hướng dẫn giải
H < 0, phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận phải
giảm nhiệt độ
Số mol khí trước phản ứng (chiều nghịch: 2 + 1 = 3) lớn hơn sau phản ứng (2SO3 hệ số là 2), cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều giảm số mol khí nên phải tăng áp suất chung của hệ
phản ứng.

Khi giảm nồng độ khí SO3, cân bằng phải chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ khí SO3 (chiều tạo
ra SO3) là chiều thuận.

BÀI 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
 CÂU HỎI BÀI HỌC (Bộ KNTT khơng có câu hỏi bài học thì bỏ qua)
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [KNTT - SGK] Viết phương trình điện li của các chất sau: HF, HI, Ba(OH)2, KNO3,
Na2SO4.
Hướng dẫn giải

 H + (aq) + F - (aq)
(1) HF(aq) 


(2) HI(aq)   H + (aq) + I - (aq)
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
(3) Ba(OH)2 (aq)   Ba 2+ (aq) + 2OH - (aq)
(4) KNO3 (aq)   K + (aq) + NO 3- (aq)
(5) Na2SO 4 (aq)   2Na + (aq) + SO 24 (aq)

Câu 2. [KNTT - SGK] Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào
là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:
+



a) CH3COOH + H 2O  CH 3COO  H 3O
2

b) S + H 2 O  HS + OH

Hướng dẫn giải
a) Trong phản ứng thuận, CH3COOH nhường H+, CH3COOH là acid, H2O là base.
Trong phản ứng nghịch, CH3COO- nhận H+, CH3COO- là base, H3O+ là acid.
b) Trong phản ứng thuận, H2O nhường H+, H2O là acid, S2- là base.
Trong phản ứng nghịch, OH- nhận H+, OH- là base, HS- là acid.
Câu 3. [KNTT - SGK] Một loại dầu gội có nồng độ ion OH- là 10
a) Tính nồng độ ion H+, pH của loại dầu gội đầu nói trên.
b) Mơi trường của loại gội đầu trên là acid, base hay trung tính?
Hướng dẫn giải
a) Ở 250C tích số

K W = [H + ].[OH - ] = 10-14  [H + ] 

 5,17

mol/L

10 14

10 14

1, 48.10  9 (mol/L)
 5,17
[OH ] 10


 pH  log[H + ]  log(1,48.10  9 ) 8,83

b) Vì có pH > 7 nên mơi trường của loại gội đầu trên là base.
Câu 4. [KNTT - SGK] Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một
lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52.
a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp giảm độ chua, tăng độ pH của đất.
Hướng dẫn giải
a) Vì có pH = 4,52 < 7 nên mơi trường của dung dịch là acid.
b) Loại đất có mơi trường acid được gọi là đất chua. Biện pháp giảm độ chua là dùng calcium
CaO + H O  Ca(OH)

2
2 tạo mơi trường base trung hịa mơi
oxide (CaO) vì khi bón cho đất:
trường acid làm tăng độ pH của đất.
Câu 5. [KNTT - SGK] pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?
A. Dung dịch HCl 0,1M
B.
Dung dịch CH3COOH 0,1M
C. Dung dịch NaCl 0,1M
D. Dung dịch NaOH
0,01M
Hướng dẫn giải
Dung dịch HCl là chất điện li mạnh:

HCl   H + + Cl 0,1  0,1
(mol/L)  pH  log[H+ ]  log(0,1) 1

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB


Trang 8


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Dung dịch CH3COOH là chất điện li yếu:

 CH COO- +
CH3COOH 

3
0,1



H+
0,1. (mol/L) 0,1.  0,1 vì  pH  log[H+ ]  log(0,1. )  1

Dung dịch NaCl có mơi trường trung tính  pH 7
Dung dịch NaOH là chất điện li mạnh:

NaOH   Na+ + OH 10 14
 [H+ ] 
10 12
0, 01

0, 01(mol/L)
 pH  log[H + ]  log(10  12 ) 12
0,01


Vậy dung dịch có pH nhỏ nhất là dung dịch HCl
Câu 6. [KNTT - SGK] Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào
sau đây khơng đúng?
A. Nước chanh có mơi trường acid.
B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.
C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.
D. Nồng độ ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.
Hướng dẫn giải
Vì pH = 2,4 < 7 nên cốc nước chanh có mơi trường acid  nhận định A là đúng
pH  log[H+ ]  [H + ] 10  pH 10  2,4 (mol/L)  nhận định B là đúng  nhận định C là sai
10 14 10 14
 [OH  ]  +   2,4 2,52.10  12 (mol/L)  10  7
[H ] 10
 nhận định D là đúng

Câu 7. [KNTT - SGK] Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử
trùng. Trong dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base
trong phản ứng trên.
b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
Hướng dẫn giải
ClO- + H O   HClO + OH -

2
a) Phương trình hóa học:
Trong phản ứng trên ClO- nhận H+, ClO- là base, H2O là acid.
b) Vậy môi trường của nước Javen là môi trường base.
Câu 8. [KNTT - SGK] Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình chuẩn độ.
Hướng dẫn giải
Tránh để các hóa chất bắn vào tay và mắt.

Các dụng cụ thủy tinh (bình tam giá, burette, pipette, …) dễ vỡ, cần cẩn thận.
Câu 9. [KNTT - SGK] Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn đến sai số trong q trình chuẩn độ.
Hướng dẫn giải
Chọn chất chỉ thị, điều kiện phản ứng, dụng cụ, thao tác không phù hợp.

 CÂU HỎI BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2)
♦ Mức độ nhận biết
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
♦ Mức độ thông hiểu
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 10. Cho cân bằng sau: HCO3 + H 2O  CO3 + H 3O
a) Hãy chỉ ra hai acid và hai base trong cân bằng trên
b) Nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch calcium chloride (CaCl2) thì giá trị pH của dung dịch sẽ thay
đổi như thế nào? Giải thích
Hướng dẫn giải
-




2-



a) Trong phản ứng thuận HCO3 nhường H+  HCO3 là acid, H2O nhận H+  H2O là base

22

Trong phản ứng nghịch CO3 nhận H+  CO3 là base, H3O nhường H+  H3O là acid
b) Khi ta nhỏ CaCl2 vào cân bằng trên xảy ra phản ứng:

Ca2+ (aq)+ CO32- (aq)   CaCO 3 (s)

Phản ứng này làm nồng độ ion CO3 giảm  cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng
nồng độ H3O+ (hay H+)  pH giảm.
Câu 11. B là một bazơ, nồng độ mol các phần tử trong dung dịch B ở trạng thái cân bằng (bỏ
qua sự điện ly của nước) được biểu diễn qua đồ thị như hình sau:
2-

a) Viết phương trình phản ứng thủy phân chất B trong nước.
b) Tính pH của dung dịch B. Hãy cho biết dung dịch B có làm phenolphtalein hóa hồng hay
khơng?
c) Tính hằng số cân bằng Kb?
Hướng dẫn giải
a) B + H2O  BH+ + OHb) pOH = -lg[OH -]=-lg(8,63.10-5) = 4,06  pH = 14 - 4,06= 9,94
Vì pH > 8 nên dung dịch B làm phenolphtalein hóa hồng.
[BH + ].[OH - ] 8, 63.10  5.8, 63.10 5
Kb =

9,99.10 8
2
[B]
7, 45.10
c)

Câu 12. Crom(VI) có thể tồn tại dưới hai dạng anion: ion đicromat Cr 2O72- (màu da cam) và

ion cromat CrO42- (màu vàng). Hai ion này cùng tồn tại với nhau trong dung dịch theo cân
bằng hóa học sau:



Cr2O72- + H2O  2CrO42- + 2H+
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Một học sinh A thực hiện thí nghiệm như sau: cho từ từ dung dịch X vào dung dịch K2CrO7 thấy
màu cam của dung dịch biến đổi thành màu vàng.

Dung dịch X là dung dịch nào trong các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, NH4Cl, quỳ tím.
Hướng dẫn giải
Dung dịch X là NaOH. Vì khi thêm NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) thì H+ + OH- 
H2 O
Làm cho cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận, chiều tạo thành K2CrO4 (màu vàng).
Câu 13. Một học sinh thực hiện thí nghiệm xác định sự biến đổi pH trong phản ứng giữa axit
và bazơ như sau: Cho từ từ chất X vào chất Y và giá trị pH được xác định như đồ thị sau:

Cho các phát biểu sau:
(1) Một bazơ mạnh (chất X) được cho vào một axit mạnh (chất Y).
(2) Một bazơ mạnh (chất X) được cho vào một bazơ yếu (chất Y).
(3) Một axit mạnh (chất X) được cho vào một bazơ mạnh (chất Y).
(4) Một axit mạnh (chất X) được cho vào một bazơ yếu (chất Y).
Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu trên?
Hướng dẫn giải

pH của dung dịch ban đầu (chất Y) thấp (gần bằng 0) nên dung dịch Y là axit mạnh. Khi cho
dung dịch X vào dung dịch Y thì pH tăng dần đến pH = 13 > 7 nên dung dịch X là bazơ mạnh,
PTHH xảy ra là:
H+(ddY) + OH-(ddX)  H2O
Vậy chỉ có phát biểu (1) là đúng.
Câu 14. Thành phần hóa học của men răng chủ yếu là hợp chất hydroxyapatite
Ca10(PO4)6(OH)2. Khi hợp chất này hòa tan trong nước thì bị phân ly theo cân bằng sau đây:
Ca10(PO4)6(OH)2 

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

10Ca2+ + 6PO43- + 2OH- (*)

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Các thực phẩm chứa đường sẽ hình thành axit lactic trong miệng làm pH giảm và sẽ thúc đẩy
q trình ăn mịn răng. Chính vì vậy, trong kem đánh răng thường chứa sodium fluoride

(NaF).
Hãy giải thích chức năng của hợp chất này trong quá trình chống sâu răng?
Hướng dẫn giải
Ion fluoride bị thủy phân sẽ tạo môi trường bazơ (F- + H2O  HF + OH-), OH- tạo thành giúp
trung hòa acid (do thực phẩm sinh ra)  cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch nên bảo vệ
men răng
Câu 15. Cho các phát biểu:
(a) Phèn nhôm (hay phèn chua) có có cơng thức KAl(SO4)2.12H2O được dùng làm trong nước và
chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm.
(b) Dung dịch Na2CO3 có mơi trường acid.

(c) H2O là chất có tính chất lưỡng tính.
(d) Có thể dùng vơi bột (CaO) để bón cho đất bị nhiễm phèn.
(e) Có thể dùng thuốc muối NaHCO3 khi điều trị bệnh thừa acid trong dạ dày.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Hướng dẫn giải
(a) Đúng vì KAl(SO4)2.12H2O khi tan trong nước tạo Al(OH)3 là kết tủa dạng keo, kéo theo các
chất bẩn lơ lửng trong nước lắng xuống.

 Al(OH)  + 3H +
Al3+ + 3H 2O 

3

(b) Sai vì dung dịch Na2CO3 có mơi trường base:

 HCO- + OH CO32- + H 2 O 

3

(c) Đúng: xét hai cân bằng sau:
2

(1) S + H 2 O  HS + OH : Trong phản ứng thuận, H2O nhường H+, H2O là acid

(2) CH3COOH + H 2O  CH 3COO  H 3O : Trong phản ứng thuận, H2O nhận H+, H2O là base
Vậy H2O là chất có tính chất lưỡng tính.
(d) Đúng vì: đất nhiễm phèn có pH trong khoảng 4,5 – 5,0 nghĩa là có mơi trường acid.




Khi bón CaO vào đất:
của đất nhiễm phèn.

-

+

CaO + H 2 O   Ca(OH)2

có mơi trường base sẽ trung hịa mơi trường acid




(e) Đúng vì: HCO3 + H 2 O   H 2CO3 + OH có mơi trường base sẽ trung hịa acid trong dạ dày.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 1
“THẦY CƠ VUI LỊNG DÀNH 5 PHÚT ĐỌC KỸ NHỮNG LƯU Ý DƯỚI ĐÂY VÀ
THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC ĐỂ TRÁNH PHẢI LÀM LẠI NHIỀU LẦN”
1/ Nhiệm vụ
- Gõ lại và làm đáp án tất cả câu hỏi – bài tập trong SGK – SBT – Sách chuyên đề cả 3 bộ Cánh
Diều (CD) – Chân Trời Sáng Tạo (CTST) – Kết Nối Tri Thức (KNTT).
- Gồm cả các câu hỏi trong nội dung bài học và câu hỏi cuối bài học.

- Hiện tại còn thiếu SBT của cả 3 bộ, phần này thầy cô nào nhận nhiệm vụ sẽ bổ sung sau.
- Một số thầy cô từ STT 92 trở đi sẽ biên soạn 5 câu đếm số phát biểu theo chương, chuyên đề.
2/ Lưu ý về trình bày
- Font Time New Roman - cỡ chữ 12pt - dãn dòng 1,15pt – dùng mathtype để gõ các cơng thức
tốn học. Soạn trực tiếp trên file mẫu này. Các bài không theo form sẽ phải làm lại.
- Các câu hỏi có hình ảnh thì thầy cô dùng Snipping Tool hoặc các phần mềm chụp màn hình
khác để cắt ảnh từ tài liệu tương ứng.
- Sau khi gõ xong kiểm tra lại cẩn thận chính tả, số liệu cho thật chuẩn.
- Chú thích rõ nguồn gốc câu hỏi. VD: Câu 1. [CD – SGK] ; Câu 10. [CD – SBT]; Câu 15. [CD
– CĐHT]
- Lưu tên file theo cấu trúc: Số thứ tự bài – tên bài – tên facebook người thực hiện.
3/ Thời gian và hình thức nộp bài
- Thời hạn nộp bài: Trước 20h00 – ngày 16/4/2023
- Cách nộp bài: Tải bài lên link driver trên group (Mở link driver >> chuột phải >> Tải tệp lên >>
chọn tệp đã làm >> ok)
CHỈ CÁC THÀNH VIÊN HOÀN THÀNH ĐÚNG HẠN MỚI THAM GIA GIAI ĐOẠN TIẾP
THEO
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

BÀI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [KNTT - SGK] Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ.
B. Nhiệt độ.
C. Áp suất.

D. Chất xúc tác.
Hướng dẫn giải
Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 2. [KNTT - SGK] Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung
dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị.
B. pH giảm đi 0,5
đơn vị.
C. pH tăng gấp đôi.
D. pH tăng 2
đơn vị.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Pha loãng dung dịch 100 lần thì nồng độ giảm 100 lần => pH tăng 2 đơn vị.
Câu 3. [KNTT - SGK] Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch NaOH 0, 1 M;
b) Dung dịch HCI 0,1 M;
c) Dung dịch Ca(OH), 0,01 M.
Hướng dẫn giải
a) Dung dịch NaOH 0, 1 M;
[OH  ] 0,1  [H  ] 10  13  pH 13
b) Dung dịch HCI 0,1 M;
[H  ] 10 1  pH 1
c) Dung dịch Ca(OH), 0,01 M.
10 14
10 14
[OH  ] 0, 02  [H  ] 
 pH  lg(
) 12,3
0,02

0, 02

Câu 4. [KNTT - SGK] Viết biểu thức hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng sau:

 2SO3  g 
2 SO2  g   O2  g  


a)
b)


 2CO  g 
2C  s   O2  g  


 Ag   aq   Cl  (aq )
AgCl  s  


c)
Hướng dẫn giải

[SO3 ]2
KC 
[SO 2 ]2 .[O 2 ]
a.
[CO]2
KC 
[O2 ]

b.


c. K C [Ag ].[Cl ]

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Câu 5. [KNTT - SGK] Cho cân bằng hoá học sau:
 r H 0298  9, 6KJ


 2 HI  g 
H 2  g   I 2  g  


Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng khơng bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2, hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Hướng dẫn giải
Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của các chất.
Câu 6. [KNTT - SGK] Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

 2Fe  s   3CO 2  g 

Fe 2O3  s   3CO  g  


H 0  0

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển
dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng).
Hướng dẫn giải
0
- Giảm nhiệt độ:  r H  0 chiều thuận là chiều toả nhiệt, vì vậy nếu giảm nhiệt độ cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận.
- Tăng nồng độ các chất ban đầu.
Câu 7. [KNTT - SGK] Cho cân bằng hoá học sau:


 H 2  g   CO 2  g 
CO  g   H 2O  g  


Ở 700 °C, hằng số cân bằng Kc = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung
tích 10 lít và giữ ở 700 °C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Hướng dẫn giải
[CO]bd 0,1M
[H 2 O]bd 0,1M


 H 2  g   CO 2  g 
CO  g   H 2O  g  



Ban đầu:
0,1
Phản ứng: x
Cân bằng: (0,1 – x)
Áp dụng công thức:
KC 

0,1
x
(0,1 – x)

0
x
x

0
x
x

M
M
M

 CO 2   H 2  
x.x
8,3
 CO  H 2O  0,1  x   0,1  x 

=> x = 0,074 (thoả mãn)
x = 0,153 (loại do > 0,1).

Vậy ở trạng thái cân bằng:
[CO2] = [H2] = 0,074 M.
[CO] = [H2O] = 0,026 M.

 5 CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 1. Xét cân bằng :
Cl2(k) + H2(k)  2HCl
a) Ở nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng của phản ứng là 0,8 và nồng độ cân bằng của HCl là
0,2M. Tính nồng độ của Cl 2 và H2 lúc ban đầu, biết rằng lúc đầu lượng H 2 được lấy nhiều
gấp 3 lần lượng Cl 2.
b) Nếu tăng áp suất thì có ảnh hưởng gì đến cân bằng trên không ?
Hướng dẫn giải
a) Đặt nồng độ ban đầu của Cl2 là x, nồng độ ban đầu của H2 là 3x.
Cl 2

 k

x

0,1

H2  k  




 3x – 0,1

2HCl
0, 2M

[HCl]2
22
KC 

0,8
[H 2 ].[I 2 ] (x  0,1).(3x  0,1)

Ta có :
 3x2 – 0,4x – 0,04 = 0  x = 0,2
Vậy nồng độ ban đầu của Cl2 là 0,2M và của H2 là 0,6M.
b) Do số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau nên áp suất khơng ảnh hưởng gì đến cân
bằng của hệ.
Câu 2. Trong bình kín chứa 1 mol H 2, 1 mol N 2. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng,
có 0,4 mol NH 3 được tạo thành.
a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3.
b) Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều nào? Tại sao?
Hướng dẫn giải
 

a) Phản ứng
N2 + 3H2 
CM (1  0,2) (1  0,6)


2NH3
0,4

2

 NH3   (0, 4)2 3,125
KC 
3
 N 2   H 2  (0,8) (0, 4)3

K=
b) Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo
NH3 (chiều làm giảm số mol khí)
Câu 3. Người ta cho 1 mol CH 3COOH tác dụng với 1 mol C 3H7OH. Ở toC, cân bằng sẽ đạt
được khi có 0,6 mol este tạo thành.
Nếu sau đó cho thêm 1 mol CH 3COOH, thì thành phần về số mol các chất trong hỗn hợp
sau khi cân bằng mới thành lập là bao nhiêu? Biết rằng hằng số tốc độ của phản ứng
thuận gấp 2,25 lần hằng số tốc độ của phản ứng nghịch.
Hướng dẫn giải
 

Cân bằng CH 3COOH + C3H7OH  CH3COOC3H7 + H2O
CM
(1  0,6)
(1  0,6)
0,6
0,6

 CH3COOC3H 7   H 2O
 CH3COOH   C3H 7OH 


(0, 6) (0, 6)
= (0, 4) (0, 4) = 2,25

Ta có K =
Thêm 1 mol CH 3COOH, giả sử có a mol phản ứng đến khi cân bằng mới thành lập
 
CH3COOH + C 3H7OH  CH3COOC3H7 + H2O

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
CM

(1 + 0,4  a)
K

(0,4  a)

(0,6 + a)

(0,6 + a)

(0, 6  a) 2
(1, 4  a ) (0, 4  a ) = 2,25  1,25a 2  5,25a + 0,9 = 0  a = 0,18

Ta có

[CH3COOH] = 1,22M ; [C 3H7OH] = 0,22M ; [CH 3COOC3H7] = [H 2O] = 0,78M
Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời
gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
bằng 2. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?
Hướng dẫn giải

 n N2 : n H2 5, 2 : 20,8 1: 4
n N2 1 mol   n H2 4  mol 
 n hh X  1  4  5  mol 

N2 + 3H2  2NH3
1
4
x
3x
2x
1-x
4-3x
2x


Phản ứng:
Sau pư
NY= 5-2x
Ta có : mX = mY => 7,2. 5 = 8 . (5-2x) => x = 0,25
Hiệu suất phản ứng: H  25%
Câu 5. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) ⇄⇄ 2HI (k)
Ở nhiệt độ 4300C hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,8. Đun nóng một bình kín dung
tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Tính nồng độ của HI khi hệ phản ứng đạt
trạng thái cân bằng ở 4300C.

Hướng dẫn giải
[H 2 ]bd 0, 2M
[I 2 ]bd 0,16M

 2HI
I 2  H 2 


Ban đầu:
0,2 0,16
0
M
Phản ứng: x
x
2x
Cân bằng: (0,2 – x) (0,16 – x) 2x M
Áp dụng công thức:
KC 

[HI]2
4x 2

53,96
 I2   H 2   0, 2  x   0,16  x 

=> x = 0,1375 (thoả mãn)
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Vậy ở trạng thái cân bằng:
[I2] = 0,0625M
[H2] = 0,0225 M.
[H2] = 0,275 M.

BÀI 4: NITROGEN
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [KNTT – SGK] Dựa vào tương tác van der Waals, hãy giải thích tại sao đơn chất N 2 khó
hóa lỏng và ít tan trong nước.
Hướng dẫn giải
Phân tử nitrogen nhẹ và không phân cực, tương tác van der Waals giữa các phân tử nitrogen rất
yếu nên khó hóa lỏng.
Tương tác van der Waals giữa các phân tử nitrogen với nước rất yếu nên ít tan trong nước.
Câu 2. [KNTT – SGK] Trong phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia, hãy xác
định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa và vai trị của nitrogen.
Hướng dẫn giải
Phương tình hóa học:
o

,xt
 t
 2NH 3
N 2 +3H 2 



Nguyên tử thay đổi trạng thái oxi hóa:
Hydrogen tăng từ 0 lên +1  hydrogen đóng vai trò chất khử trong phản ứng này.

Nitrogen giảm từ 0 xuống -3  nitrogen đóng vai trị là chất oxi hóa trong phản ứng này.
Câu 3. [KNTT – SGK] Trong phương trình hóa học của phản ứng giữa nitrogen và oxygen:
a) Hãy các định các nguyên tử có sự thay đối số oxi hóa.
b) Tại sao thực tế khơng sử dụng phản ứng để tạo ra NO, một hợp chất trung gian quan trọng
trong công nghiệp sản xuất nitric acid?
Hướng dẫn giải
a) Phương tình hóa học:
o

3000 C
 


 2NO
N 2 +O 2 



Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Nguyên tử thay đổi trạng thái oxi hóa:
Oxygen giảm từ 0 xuống -2  oxygen đóng vai trị chất oxi hóa trong phản ứng này.
Nitrogen tăng từ 0 lên +2  nitrogen đóng vai trị là chất khử trong phản ứng này.
b) Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao trên 3000oC hoặc có tia lửa điện nhưng hiệu suất tạo NO
rất thấp nên thực tế không được ứng dụng trong công nghiệp.
Câu 4. [KNTT – SGK] Viết các phương trình hóa học minh họa q trình hình thành đạm nitrate

trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen.
Hướng dẫn giải
Các phương trình hóa học minh họa q trình hình thành đạm nitrate trong tự nhiên xuất phát từ
nitrogen:
o

C
 >3000


 2NO (g)
(1) N 2(g) +O 2(g) 


(2) 2NO(g) + O 2(g)  2NO 2(g)
(3) 4NO 2(g) + 2H 2O (l) + O 2(g)  4HNO 3(g)
(4) HNO3  H  + NO3

Câu 5. [KNTT – SGK] a) Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y
học?
b) Tại sao dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà khơng dùng khơng khí?
Hướng dẫn giải
a) Nitrogen lỏng có độ lạnh sâu và có tính trơ. Vì vậy nitrogen lỏng được dùng để làm lạnh
nhanh, bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.
b) Khi dùng nitrogen để bảo quản thực phẩm, khí nitrogen có tính bền nhiệt, tính trơ nên bảo
quản được hương vị thực phẩm. Cịn khơng khí có chứa oxygen sẽ làm trình trạng ơi thiu, biến
mùi, biến vị diễn ra nhanh hơn khi dùng nitrogen.
 CÂU HỎI BIÊN SOẠN THÊM
Câu 1. [VD] Trong buổi sinh nhật của G. Scanlon, cô đã uống thứ cocktail Jagermeister được pha
với nitrogen lỏng để tạo “hiệu ứng tỏa khói” trong lễ sinh nhật thứ 18. Scanlon đã bị khó thở và

đau bụng dữ dội sau khi uống cocktail. Cô được đưa tới bệnh viện Lancaster Royal Infirmary
(Vương quốc Anh) được chẩn đoán thủng dạ dày và phải mổ cấp cứu để cắt dạ dày. (Theo:
News.go.vn). Nguyên nhân nào làm cho cô gái bị thủng dạ dày?
Hướng dẫn giải
Nhiệt độ hóa lỏng của nitrogen là -196 oC nên làm cho dạ dày bị bỏng lạnh do uống vào khi
nitrogen chưa bay hơi hết.
Câu 2. [VD] Đồ thị sau biểu diễn %NO theo thể tích trong hỗn hợp khi tổng hợp từ N2 và O2.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

a) Dựa vào đồ thị hãy cho biết quá trình tổng hợp NO từ N2 và O2 là dễ hay khó thực hiện?
b) Trong tự nhiên, khí NO thường được tạo ra khi nào?
Hướng dẫn giải
a) Từ đồ thị cho thấy quá trình tổng hợp NO từ N 2 và O2 là khó thực hiện. Ở 2500oC mới có
khoảng 2% thể tích NO tạo thành từ hỗn hợp N2 và O2.
b) Trong tự nhiên, khí NO thường được tạo thành khi có sấm sét.
Câu 3. [VDC] Hiện nay người ta sản xuất ammonia không từ nitrogen và hydrogen tinh khiết mà
tiến hành sự chuyển hố có xúc tác một hỗn hợp gồm khơng khí, hơi nước và khí thiên nhiên (có
thành phần chính là methane).
Phản ứng điều chế hydrogen:
CH4 + 2H2O  CO2 + 4H2.
(1)
Phản ứng khử oxygen để thu nitrogen trong khơng khí:
CH4 + 2O2
 CO2 + 2H2O.

(2)
Phản ứng tổng hợp ammonia:
N2(khí) + 3H2(khí)  2NH3(khí) (3)
3
Để sản xuất một tấn khí ammonia cần lấy 841,7 m khơng khí (chứa 21,03% O2; 78,02% N2; cịn
lại là khí hiếm). Hỏi cần phải lấy bao nhiêu m 3 khí methane và bao nhiêu m3 hơi nước để có đủ
lượng hydrogen và nitrogen theo tỉ lệ 1:3 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp ammonia. Giả
thiết phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí xét ở cùng điều kiện.
Hướng dẫn giải
Thể tích khí N2 trong 841,7 m khơng khí là: VN2= 841,7.78,02% = 656,69 m3
Thể tích khí O2 trong 841,7 m3 khơng khí là: VO2= 841,7.21,03% = 177,01 m3
Thể tích khí H2 cần là: VH2= 3.VN2 = 1970,08 m3
Thể tích CH4 cn l: VCH4= ẳ.VH2 + ẵ.VO2 = ẳ.1970,08 + ẵ.177,01 = 581,02 m3
Thể tích hơi nước cần là: VH2O = ½.VH2 = 985,04 m3
Câu 4. [VDC] Hệ thống túi trên ô tô là thiết bị thụ động được trang bị trên ô tô nhằm hạn chế va
đập gây tổn thương cho người ngồi trên xe khi có va chạm xảy ra. Theo các thống kê tại Mỹ, hệ
thống túi khí giúp hạn chế nguy cơ thương vong lên đến 30%. Khi xe gặp sự cố nguy hiểm, hệ
thống túi khí sẽ phồng lên rất nhanh để tạo thành đệm hơi giúp làm giảm chấn thương cho người
ngồi trong xe và sẽ nhanh chóng xẹp đi. Nguyên lý hoạt động của túi khí thơng qua việc áp dụng
phản ứng phân hủy đơn giản của sodium azide, một hợp chất ion chứa các ion sodium và ion
3

azide, N 3 , phân hủy nhanh chóng để giải phóng khí N2. Một túi khí được trang bị sẵn một xi
lanh nhỏ chứa hỗn hợp các chất rắn sodium azide (NaN3), potassium nitrate (KNO3) và silicon
dioxide (SiO2). Khi xe giảm tốc độ nhanh, chẳng hạn như khi va chạm, một cảm biến sẽ gửi tín


Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20




×