Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Câu hỏi và bài tập hóa 11 cđht sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.96 KB, 40 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CD - CĐHT] Cây lương thực hay cây ăn quả đều cần được bón phân để tăng năng suất và chất
lượng. Em hãy kể tên một số loại phân bón được sử dụng phổ biến ở Việt Nam.
Hướng dẫn giải
- Phân bón chia làm hai loại: phân bón hữu cơ và phân bón vơ cơ.
- Các loại phân bón vơ cơ được dùng phổ biến ở nước ta là phân urea, phân SA, phân DAP, nhiều loại
phân kali, nhiều loại phân lân và nhiều loại phân NPK.
- Nhiều loại phân bón hữu cơ được sản xuất tại gia đình, nơng trại hoặc từ nhà máy cũng được sử dụng rất
phổ biến.
Câu 2. [CD - CĐHT] Mùn trong đất có chứa một số acid hữu cơ. Rễ cây cũng tiết ra acid hữu cơ. Nhờ
đó, cây xanh có thể hấp thu được nguyên tố calcium từ CaCO3 có trong đất. Vì sao?
Hướng dẫn giải
Các acid hữu cơ có trong mùn đất và rễ cây phản ứng với CaCO 3 tạo thành sản phẩm có chứa ion calcium
làm cây hấp thụ được.
2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2 + H2O

Câu 3. [CD - CĐHT] Trước đây, đồng bào miền núi có tục du canh, du cư. Theo đó, họ di chuyển đến
một khu vực để làm nương, rẫy. Sau một vài năm, đồng bào lại di chuyển đến một vùng đất mới. Hãy tìm
hiểu và giải thích tục lệ trên.
Hướng dẫn giải
- Du canh là tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời của nhiều dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Rừng núi của các miền đất chủ yếu chưa có ai ở hay canh tác. Dân cư thưa thớt phân bố không đồng
đều, người dân tộc thường di chuyển cả bản, bn, sóc.. Họ di chuyển đến một vùng đất mới dựng nhà
cửa, săn bắn, phát rẫy trồng và tra hạt thu hoạch cho vụ mùa
- Hậu quả của du canh du cư là rất nghiêm trọng: đời sống của người dân không ổn định, rừng bị chặt
phá, đất bị thối hố khơng cịn khả năng canh tác, ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng hệ sinh thái, ...
=> Chính những điều đó đã khiến họ phải di chuyển đến một khu vực mới để canh tác.


Câu 3. [CD - CĐHT] Phân bón chứa gốc ammonium dễ bị thuỷ phân, tạo môi trường acid, làm tăng độ
chua của đất. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng thủy phân ion ammonium.
Hướng dẫn giải

NH 4  H 2O  NH 3  H 3O 
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - CĐHT] Những phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Phân bón có vai trị cung cấp các ngun tố dinh dưỡng cho cây trồng và góp phần cải tạo đất.
b) Việc lựa chọn phân bón cần dựa vào:
1. Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng, ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau.
2. Đặc điểm của mỗi loại đất.
c) Phân bón hữu cơ là phân bón chứa các hợp chất hữu cơ mà con người tổng hợp được.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
d) Hiện nay, ở Việt Nam, lượng phân bón vơ cơ được sử dụng nhiều hơn lượng phân bón hữu cơ.
Hướng dẫn giải
- Những phát biểu đúng là: a), b), d)
- Phát biểu c) sai vì phân bón hữu cơ là những loại phân bón có nguồn gốc hình thành từ chất thải gia súc
gia cầm, tàn dư thân lá cây, thụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp, than bùn hoặc các chất hữu cơ thải từ sinh
hoạt, nhà bếp, nhà máy sản xuất thủy, hải sản…
Câu 2. [CD - CĐHT] Quặng apatite có chứa hỗn hợp các khống vật Ca3F(PO4)3, Ca5Cl(PO4)3, Ca5(OH)
(PO4)3. Nếu vùi bột mịn của quặng này vào đất thì sẽ cung cấp cho cây trồng các nguyên tố dinh dưỡng
nào?
Hướng dẫn giải
Nếu vùi bột mịn của quặng apatite vào đất thì sẽ cung cấp cho cây trồng các nguyên tố dinh dưỡng:
Ca, P, O.

Câu 3. [CD - CĐHT] Phân urea, phân ammonium chloride cùng cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh
dưỡng nào?
Hướng dẫn giải
Phân urea thành phần chính là (NH 2)2CO, phân ammonium chloride thành phần chính là NH 4Cl cùng
cung cấp nguyên tố dinh dưỡng N cho cây trồng.
Câu 4. [CD - CĐHT] Phân bón vơ cơ hay phân bón hữu cơ vừa là nguồn cung cấp nguyên tố dinh
dưỡng, đồng thời cung cấp vi sinh vật có ích cho đất và cây trồng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Phân bón hữu cơ vừa là nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng, vừa là nguồn cung cấp vi sinh vật có ích
cho đất và cây trồng.
Vì phân bón hữu cơ có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vi lượng dưới dạng những hợp chất hữu cơ và
được dùng trong sản xuất nông nghiệp. Khi bón vào đất phân bón hữu cơ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp
phì nhiêu cho đất bằng việc bổ sung, cung cấp các loại vi sinh vật, chất mùn, chất hữu cơ cho đất đai và
cây trồng.
Câu 5. [CD - CĐHT] Vì sao chúng ta cần sử dụng phân bón phù hợp với mỗi giai đoạn sinh trưởng của
cây trồng?
Hướng dẫn giải
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng gồm nhiều giai đoạn, và mỗi giai đoạn lại yêu cầu sử dụng
các loại phân bón khác nhau. Cụ thể: Đầu mùa vụ: cây trồng cần nhiều đạm và lân để phục hồi sau thu
hoạch, cây sinh trưởng, phát triển, tăng cường sức đề kháng. Giữa vụ: cần bón đạm (N) và kali (K 2O) cao,
lân (P2O5) thấp vì giai đoạn này cây mới bắt đầu ra hoa, kết trái, nuôi trái nên cần nhiều lượng đạm để
nuôi cây, cịn kali để tăng kích thước và phẩm chất trái. Cần bổ sung thêm trung lượng Calcium,
Magnesium giúp cây đậu trái non tối đa, hạn chế rụng trái. Cuối vụ: cần bón đạm (N) và lân (P 2O5) thấp,
kali (K2O) cao vì thời điểm này, cây trồng cần nhiều kali để giúp trái to, bón trái, màu sắc đẹp, phẩm chất
tốt mang lại năng suất cao cho cây trồng.
=> Chúng ta cần sử dụng phân bón phù hợp với mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây trồng.
 CÂU HỎI TƯƠNG TỰ [GĐ2]
Câu 1:[NB] Phân hữu cơ khơng có nguồn gốc từ
A. Chất thải của gia súc, gia cầm.
B. Xác động, thực vật.

C. Rác thải công nghiệp.
D. Rác thải hữu cơ.
Câu 2:[NB] Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp (1)………….hoặc có tác dụng (2)……….để
tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Các chỗ trống được điền đúng là
A. Nguyên tố dinh dưỡng, cải tạo đất.
B. Nguyên tố vi lượng, cải tạo đất.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 2


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
C. dinh dưỡng, phát triển đất
D. Nguyên tố đa lượng, thêm chất cho đất
Câu 3:[NB] Có mấy loại phân bón chính
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D.4.
Câu 4:[NB] Phân bón vơ cơ hay cịn gọi là phân bón
A. Hữu cơ
B. hóa học.
C. hóa hợp
D. vi sinh vật.
Câu 5:[NB] Thành phần chính của phân urea là
A. K
B. (NH2)2CO.
C. P.
D. N.
Câu 6:[NB] Thành phần chính của phân đạm chứa nguyên tố nào?

A. N
B. K
C. P.
D. S.
Câu 7:[NB] Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố
A. Kali.
B. Photpho.
C. Nito.
D. Cacbon.
Câu 8:[NB] Sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng
suất, chất lượng cho cây trồng là
A. Chất kích thích.
B. Giá thể.
C. Phân bón.
D. Chất xúc tác.
Câu 9:[NB] Đâu khơng phải một loại phân bón
A. Phân tự nhiên.
B. Phân hóa học.
C. Phân hữu cơ.
D. Phân vi sinh.
Câu 10:[NB] Phân hữu cơ thường dùng để
A. Bón thúc.
B. Bón lót.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 11:[TH] Đâu là phát biểu sai khi nói về vai trị của phân bón
A. cung cấp ngun tố dinh dưỡng cho cây trồng.
B. Góp phần cải tạo đất để nâng cao năng suất cây trồng.
C. Tăng chất lượng cho cây trồng.
D. Gây thối hóa đất.
Câu 12:[TH] Cho các loại phân bón sau: phân urea, phân SA, phân DAP, phân đạm, phân lân, phân kali,

phân NPK. Số loại phân bón hay thường được dùng phổ biến ở nước ta là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 13:[TH] Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Đá vôi.
B. muối ăn.
C. Phèn chua.
D. vôi sống.
Câu 14:[TH] Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về phân hóa học
A. Phân hóa học có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn các loại phân bón khác.
B. Bón nhiều, liên tục phân hóa học trong nhiều năm sẽ làm cho đất bị thối hóa.
C. Khi bón, cần tính tốn lượng phân bón phù hợp với từng loại đất, từng loại cây trồng, thời điểm bón.
D. Đối với phân bón dễ tan, dùng để bón lót là chính.
Câu 15:[TH] Để nhận biết các mẫu chất rắn khan NH4NO3, Na3PO4 , KCl người ta dùng dung dịch:
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. KOH.
D. Na2CO3.
Câu 16: [VD] Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của phân bón hữu cơ và phân bón vơ cơ
Hướng dẫn giải
So sánh
Phân bón hữu cơ
Phân bón vơ cơ
Giống nhau
Có vai trị quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Khác nhau
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ
Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ

đa lượng đến vi lượng
chất dinh dưỡng cao
Hiệu quả chậm
Dễ tan trong nước nên cây dễ hấp thụ cho
hiệu quả nhanh
Bón liên tục khơng hại đất
Bón liên tục nhiều dễ làm đất chua

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 3


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Câu 17: [VD] X là một loại phân bón hóa học. Hịa tan X trong nước thu được dung dịch Y. Y tác dụng
với dung dịch NaOH có khí mùi khai bay ra. Cho hỗn hợp dung dịch FeCl2 và HCl dư vào Y thấy có chất
khí thốt ra có tỷ khối hơi so với hidro là 15. X là?
Hướng dẫn giải
X tác dụng với NaOH chokhíNH3=> Trong X có gốc NH4+
- X tác dụng với FeCl2và HC1 cho khí NO (M khí =30)
=> Trong X có gốc NO3-=> Muối X là NH4NO3
Câu 18: [VD]
a) Để cải tạo đất phèn (đất chua) người ta hay
bón vơi bột. Để cây trồng phát triển nhanh
người ta bón đạm cho cây. Tại sao khơng nên
bón vơi bột và đạm ure cho cây trồng cùng lúc?
b) Với đất chua nên sử dụng đạm như thể nào?

Hướng dẫn giải
a) Vì nếu bón vơi bột và ure cùng lúc xuống đất cho cây sẽ xảy ra các phản ứng:

CaO + H2O →Ca(OH)2
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
NH4+ + OH- →NH3 + H2O
Lúc này nitrogen chuyển thành khí NH3 thốt ra ngồi làm mất tác dụng của đạm.
b) Nên bón vơi sống cho đất để khử chua sau một thời gian mới bón đạm cho cây trên đất đó.
Câu 19: [VDC]
Hoa cẩm tú cầu là một lồi hoa có màu sắc rất đa dạng. Màu sắc
hoa có thể thay đổi phụ thuộc vào pH của đất. Khi pH < 7 thì hoa
màu lam, pH = 7 thì hoa màu trắng sữa, pH > 7 thì hoa màu tím
hoặc hồng. Khi trồng hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vơi CaO và chỉ
tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu gì?
Hướng dẫn giải
Bón thêm vơi CaO và tưới nước thì trong đất sẽ có phản ứng xảy ra:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Dung dịch Ca(OH)2 có môi trường kiềm → pH đất trồng > 7
→ Hoa cẩm tú cầu trồng trên đất này sẽ có màu hồng.
Câu 20 :[VDC] Trong dân gian có câu : “ Lúa chim lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Có thể giải thích bằng kiến thức hóa học như thế nào?
Hướng dẫn giải
Khi trời mưa rào có sấm sét trong khơng khí xảy ra chuỗi các phản ứng sau:
30000 C

N2 + O2    2NO
2NO +O2 → 2NO2
4NO2 + O2 +2H2O → 4HNO3
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 4



CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
HNO3 theo nước mưa vào lòng đất tạo các muối NO 3- tan. Cung cấp ion NO3- ( đạm nitrate) cho cây giúp
cây trồng tươi tốt hơn.

BÀI 2: PHÂN BĨN VƠ CƠ
SP GIAI ĐOẠN 1
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CD - CĐHT] Hãy so sánh hàm lượng đạm tổng giữa phân urea nguyên chất và phân SA nguyên
chất.
Hướng dẫn giải
Phân urea có thành phần chính là (NH2)2CO; Phân bón SA có thành phần chính là (NH4)2SO4.
Hàm lượng đạm có trong phân urea nguyên chất là:
2.14
⇒ % mN =
100 %=46,67 % .
60
Hàm lượng đạm có trong phân SA nguyên chất là:
2.14
⇒ % mN =
100 %=21,21 % .
132
=> Hàm lượng đạm có trong phân urea nguyên chất lớn hơn trong phân SA nguyên chất.
Câu 2. [CD - CĐHT] Giải thích vì sao phân phức hợp dễ bảo quản và dễ vận chuyển hơn phân bón hỗn
hợp.
Hướng dẫn giải
Phân phức hợp chứa các nguyên tố dinh dưỡng cùng là thành phần một chất hóa học nên phân phức
hợp thường gồm các loại hạt đồng nhất, tính chất các hạt tương tự nhau => dễ bảo quản, vận chuyển.
Phân hỗn hợp được phối trộn từ các loại phân đơn dinh dưỡng nên một loại phân hỗn hợp sẽ có nhiều
loại hạt khơng đồng nhất do đặc điểm khác nhau giữa các phân đơn dinh dưỡng được dùng phối trộn =>

Khó khăn hơn trong việc bảo quản, vận chuyển.
Câu 3. [CD - CĐHT] Trong hai quy trình sản xuất phân bón supephosphate, quy trình nào thu được phân
có hàm lượng phosphorus cao hơn? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Quy trình thứ hai thu được phân có hàm lượng phosphorus cao hơn.
Vì thành phần chủ yếu của phân bón sản xuất theo quy trình thứ hai là Ca(H2PO4)2. Trong khi quy trình
thứ nhất có thành phần chủ yếu của phân bón gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (CaSO4 dễ làm đất bị chai
cứng).
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - CĐHT] Trước khi gieo hạt mầm trồng lúa, để tạo điều kiện cho rễ mầm phát triển tốt, nên
ưu tiên cung cấp phân lân hay phân kali cho đất? Đến giai đoạn cây lúa chuẩn bị đẻ nhánh, nên ưu tiên bổ
sung đạm hay kali cho đất? Giải thích.
Hướng dẫn giải

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 5


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Trước khi gieo hạt mầm trồng lúa, để tạo điều kiện cho rễ mầm phát triển tốt, nên ưu tiên cung cấp
phân lân cho đất. Vì phosphorus có mặt trong nhân tế bào, cần thiết cho quá trình hình thành các bộ phận
mới của cây: kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ cây ăn sâu và lan rộng trong đất.
Đến giai đoạn cây lúa chuẩn bị đẻ nhánh, nên ưu tiên bổ sung đạm cho đất. Vì ngun tố nitrogen có
trong đạm thúc đẩy q trình giúp cây ra nhiều nhánh, nhánh phân nhiều cành, cành ra nhiều lá, lá có màu
xanh với kích thước to và quang hợp mạnh, làm tăng năng suất cây trồng.
Câu 2. [CD - CĐHT] Một số phân bón như SA dễ làm đất bị chua do bị thủy phân tạo mơi trường acid.
a. Viết phương trình hóa học cho phản ứng thủy phân của ammonium sulfate.
b. Phân SA phù hợp với loại đất kiềm hay đất chua?
c. Sau khi sử dụng phân SA thường xuyên, người ta có thể bón vơi vào đất. Vì sao?

Hướng dẫn giải
a) PTHH:
+
2(NH4)2SO4 ❑
→ 2NH4 + SO4
NH4+ + H2O ❑ NH3 + H3O+


b) Phân SA phù hợp với đất kiềm.
Vì phân SA dễ bị thủy phân tạo acid làm đất chua, nên nếu bón phân SA trong đất kiềm, acid sau khi
bị thủy phân sẽ trung hòa với kiềm trong đất làm cải thiện tình trạng đất.
c) Sau khi sử dụng phân SA thường xun thì sẽ làm giảm tính kiềm và tăng tính axit ( chua) của đất
vì vậy ta có thể bón vôi vào đất để vôi khi tan sẽ tạo ra mơi trường kiềm trung hịa với axit trong đất.
Câu 3. [CD - CĐHT] Cho hai quá trình sau
to
 Ho
NH4NO3(s)   N2O(g) + 2H2O(g) r 298 = -36 KJ

o
to
 r H 298
NH4Cl(s)   NH3(g) + HCl(g)
= 176 KJ
Trong cùng điều kiện về mơi trường, hãy dự đốn phân bón ammonium nitrate hay ammonium
chloride có nguy cơ cháy nổ cao hơn. Giải thích?
Hướng dẫn giải

 Ho
 Ho
NX: Phản ứng thứ nhất có r 298 = -36 KJ < 0 cịn phản ứng thứ hai có r 298 = 176 KJ>0 vì vậy

trong cùng một điều kiện thì phản ứng thứ nhất dễ xảy ra hơn và tỏa nhiệt.
Khi chỉ riêng mình ammonium nitrate thì nó khơng được xem là chất nguy hiểm nhưng trong một số
điều kiện nhất định, nó có thể chuyển thành chất nổ mà khơng cần bất kỳ chất xúc tác hay nhiên liệu bên
ngoài nào khác.
Khi phân hủy, ammonium nitrate sẽ tạo ra nhiệt và có thể tự bốc cháy và duy trì lửa cháy khi đủ nhiệt
lượng mà không cần các tác nhân như lửa mồi. Trong khi cháy, ammonium nitrate sẽ trải qua những thay
đổi hóa học dẫn đến việc sản xuất ra oxygen giúp duy trì đám cháy, thậm chí lan rộng ra. Khi nóng lên,
ammonium nitrate chảy ra làm khơng gian phía sau tiếp tục nóng lên và hình thành khí. Khí nóng càng
mở rộng nhưng bị niêm kín trong amoni nitrat nóng chảy và khơng được thốt ra sẽ buộc nó phải phã vỡ
hóa chất và dẫn đến vụ nổ.
 CÂU HỎI BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2)
♦ Mức độ nhận biết
Câu 1. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào
sau đây?
A. Nitơ.
B. Photpho.
C. Kali.
D. Cacbon.
Câu 2. Thành phần chính của phân đạm urê là
A. (NH2)2CO.
B. Ca(H2PO4)2.
C. KCl.
D. K2SO4.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Câu 3. Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố N ở dạng

A. N2.
B. HNO3.
C. NH3.
D. NH4+, NO3-.
Câu 4. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo phần trăm khối lượng của
A. Ca(H2PO4)2.
B. P2O5.
C. P.
D. PO43-.
Câu 5. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của
A. K2O.
B. KCl.
C. K2SO4.
D. KNO3.
Câu 6. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 7. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và KNO3.
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
Câu 8. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm.
B. phân kali.
C. phân lân.
D. phân vi lượng.
Câu 9. Thành phần chính của supephotphat kép là

A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O.
B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2, H3PO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 10. Loại phân nào chủ yếu dùng để bón lót
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân kali
D. Phân tổng hợp.
♦ Mức độ thông hiểu
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
D. Phân urê có cơng thức là (NH4)2CO3.
Câu 12. Khơng nên bón phân đạm cùng với vơi vì ở trong nước
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng khơng thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vơi.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Urê có cơng thức là (NH2)2CO.
C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
Câu 14. Phân bón ure có độ dinh dưỡng là 46%. Khối lượng nitơ mà cây trồng đã được bón từ 200 kg
loại phân bón trên là
A. 46 kg.
B. 130 kg.
C. 98 kg.
D. 92 kg.

Câu 15. Phân bón hỗn hợp NPK có độ dinh dưỡng 20 – 20 – 15. Khối lượng N, P 2O5, K2O cây trồng
được bón từ 200 kg loại phân bón trên lần lượt là
A. 20 kg, 20 kg, 15 kg.
B. 40 kg, 40 kg, 30 kg.
C. 35 kg, 30 kg, 20 kg.
D. 20 kg, 40 kg, 15 kg.
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 16. Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất chua;
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4;
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 7


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu
hạn cho cây;
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3;
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, c.
(b) Sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của điphotpho
pentaoxit.

(c) Sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
Câu 17. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các
chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%.
B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
Hướng dẫn giải
n
n Ca(H2 PO4 )2 0,2975mol
Trong 100 gam phân bón có 69,62 gam Ca(H2PO4)2 ⇒ P2 O5
142.0,2975
 %m P2O5 
.100% 42,25%.
100
Câu 18. Để đảm bảo năng suất lúa vụ hè thu tại Đồng bằng sông Cửu Long, với mỗi hecta đất trồng lúa,
người nông dân cần cung cấp 70kg N; 35,5 kg P 2O5 và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng
là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng
46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 261 kg.
B. 217 kg.
C. 258 kg.
D. 282 kg.
Hướng dẫn giải

m 0,2x  0, 46z 70
x 177,5 kg
N



 y 5,625 kg   m ph©n bãn 258,125gam.
m P2O5 0,2x 35, 5


 m K2O 0,15x  0,6y 30 z 75 kg
Câu 19. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
A. 95,51%.
B. 65,75%.
C. 87,18%.
D. 88,52%.
 m NPK x kg

 m ph©n kali y kg 

 m ure z kg

Hướng dẫn giải

n KCl 2n K2 O 2.

55 55
 mol
94 47

Trong 100 gam phân kali có 55 gam K2O ⇒
74,5.55
47 100% 87,18%.
 %m KCl 
100

Câu 20. Ngô là loại cây trồng “phàm ăn”, để đảm bảo độ dinh dưỡng trong đất, với mỗi hecta đất trồng
ngô, người nông dân cần cung cấp 150 kg N; 60 kg P 2O5 và 110 kg K2O. Loại phân mà người nông dân
sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh
dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta đất gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 300 kg.
B. 783 kg.
C. 810 kg.
D. 604 kg.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 8


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU

 m NPK x kg

 m ph©n kali y kg 

 m ure z kg

m 0,2x  0, 46z 150
 N

m P2 O5 0,2x 60

m K2O 0,15x  0,6y 110

x 300 kg



y 325 3 kg 

 z 4500 kg

23

m

ph©n bãn

603,986 gam.

BÀI 3: PHÂN BÓN HÓA HỌC
GV: TRẦN TRỌNG TUYỀN
❖ CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1: [CD – CĐHT] Làm thế nào để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ, dùng để
bón cho cây cảnh trồng tại nhà?
Hướng dẫn giải:
Để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ ta cho rác thải nhà bếp vào thùng xốp hoặc
thùng nhựa đậy kín lắp và ủ trong một thời gian từ khoảng 1 đến 2 tuần.
Câu 2: [CD – CĐHT] Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm, nên ưu tiên dùng phân bón vơ cơ hay
phân bón hữu cơ? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm, nên ưu tiên dùng phân bón vơ cơ vì chúng mang lại hiệu quả
cao, cây nhanh chóng ra rễ. Trong khi đó phân hữu cơ chỉ được cây hấp thụ khi chúng đã khống hóa, q
trình này diễn ra từ từ nên phân hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng chậm hơn với phân vô cơ.
Câu 3: [CD – CĐHT] Với quá trình sản xuất phân chuồng, hãy:
a) Chỉ ra ưu điểm về thời gian thực hiện, chất lượng sản phẩm giữa ủ nóng và ủ nguội.

b) Dự báo các tác hại đối với sức khỏe con người và mơi trường.
a) So sánh giữa ủ nóng và ủ nguội:
Hướng dẫn giải:
Nội dung
Thời gian thực hiện

Ủ nóng
Nhanh, 1 tháng là có thể sử dụng.

Ủ lạnh
Chậm, kéo dài 5 - 6
tháng

Chất lượng sản phẩm
Hàm lượng đạm thấp hơn
Hàm lượng đạm cao hơn
b) Nguy cơ còn mầm bệnh trong phân (bào tử nấm bệnh, vi sinh vật, trúng giun sán, nhộng kén côn
trùng), ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng phân bón và người tiêu dùng sản phẩm từ cây trồng. Phân
chuồng được ủ từ chất thải động vật có mùi khó chịu, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường.
Câu 4: [CD – CĐHT] Loại rác nào sau đây không thể sử dụng làm phân rác tại nhà?
A. Rơm, rạ, lá cây khơ.
B. Giấy, bã mía, mùn cưa.
C. Túi nylon, xương động vật.
D. Vỏ trái cây, vỏ các loại củ.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU

Hướng dẫn giải:
Chọn C
Túi nylon, xương động vật là những chất khó phân hủy gây những tác động xấu đến cây trồng.
Câu 5: [CD – CĐHT] Quá trình sản xuất phân hữu cơ sinh học có tạo thành khí ammonia và methane
khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải:
Q trình sản xuất phân hữu cơ sinh học có tạo thành khí ammonia và methane vì q trình chuyển hóa
phân hữu cơ diễn ra chậm.
Câu 6: [CD – CĐHT] Mầm cỏ dại có trong phân chuồng có tác hại gì đối với cây trồng? Để hạn chế
mầm cỏ dại thì phân chuồng nên được ủ nguội hay ủ nóng?
Hướng dẫn giải:
Mầm cỏ dại trong phân chuồng sẽ cạnh tranh sự phát triển cây trồng để sử dụng nguồn dinh dưỡng, diện
tích đất.
Để hạn chế mầm cỏ dại thì phân chuồng nên được ủ nóng, khi ủ nóng, nhiệt độ bên trong đống phân có
thể đạt đến 60oC, làm tiêu diệt mầm hạt cỏ dại.
CÂU HỎI CUỐI BÀI
Bài 1: [CD – CĐHT] Hãy tìm hiểu về hoạt động của một số loại vi sinh vật có ích trong phân hữu cơ
sinh học.
Hướng dẫn giải:
Một số vi sinh vật có ích trong phân hữu cơ sinh học: vi sinh vật ký sinh, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh
vật phân giải chất hữu cơ, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật phân hủy xenlulo,…
Bài 2: [CD – CĐHT] Hãy tìm hiểu, lập danh sách các cây họ Đậu đóng vai trị là cây phân xanh.
Hướng dẫn giải:
Các cây họ Đậu đóng vai trị là cây phân xanh: lạc, muồng, điên điển (điền thanh), đậu mèo, cây so đũa,
đậu săng, hàn the ba lá (sơn lục đậu), đậu biếc, cỏ trinh nữ,...
Bài 3: [CD – CĐHT] Việc đốt rơm, rạ trên đồng sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, thối hóa đất. Vậy, nên sử
dụng rơm rạ như thế nào để có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nơng dân.
Hướng dẫn giải:
Nên sử dụng rơm, rạ làm phân hữu cơ để có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nơng dân: cung cấp
chất dinh hưỡng cho cây trồng, tăng độ tơi xốp đất, hạn chế xói mịn và tránh bị khô hạn; đặc biệt là tránh

gây ô nhiễm môi trường hơn so với việc đốt rơm, dạ.

BÀI 3: PHÂN BÓN HÓA HỌC
GV: TRẦN TRỌNG TUYỀN
❖ CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1: [CD – CĐHT] Làm thế nào để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ, dùng để
bón cho cây cảnh trồng tại nhà?
Hướng dẫn giải:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 10


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Để biến một số rác thải từ nhà bếp thành phân bón hữu cơ ta cho rác thải nhà bếp vào thùng xốp hoặc
thùng nhựa đậy kín lắp và ủ trong một thời gian từ khoảng 1 đến 2 tuần.
Câu 2: [CD – CĐHT] Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm, nên ưu tiên dùng phân bón vơ cơ hay
phân bón hữu cơ? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
Để kích thích sự phát triển rễ của hạt mầm, nên ưu tiên dùng phân bón vơ cơ vì chúng mang lại hiệu quả
cao, cây nhanh chóng ra rễ. Trong khi đó phân hữu cơ chỉ được cây hấp thụ khi chúng đã khống hóa, q
trình này diễn ra từ từ nên phân hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng chậm hơn với phân vô cơ.
Câu 3: [CD – CĐHT] Với quá trình sản xuất phân chuồng, hãy:
a) Chỉ ra ưu điểm về thời gian thực hiện, chất lượng sản phẩm giữa ủ nóng và ủ nguội.
b) Dự báo các tác hại đối với sức khỏe con người và môi trường.
a) So sánh giữa ủ nóng và ủ nguội:
Hướng dẫn giải:
Nội dung

Ủ nóng


Ủ lạnh

Thời gian thực hiện

Nhanh, 1 tháng là có thể sử dụng.

Chậm, kéo dài 5 - 6
tháng

Chất lượng sản phẩm

Hàm lượng đạm thấp hơn

Hàm lượng đạm cao hơn

b) Nguy cơ còn mầm bệnh trong phân (bào tử nấm bệnh, vi sinh vật, trúng giun sán, nhộng kén côn
trùng), ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng phân bón và người tiêu dùng sản phẩm từ cây trồng. Phân
chuồng được ủ từ chất thải động vật có mùi khó chịu, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Câu 4: [CD – CĐHT] Loại rác nào sau đây không thể sử dụng làm phân rác tại nhà?
A. Rơm, rạ, lá cây khơ.
B. Giấy, bã mía, mùn cưa.
C. Túi nylon, xương động vật.
D. Vỏ trái cây, vỏ các loại củ.
Hướng dẫn giải:
Chọn C
Túi nylon, xương động vật là những chất khó phân hủy gây những tác động xấu đến cây trồng.
Câu 5: [CD – CĐHT] Quá trình sản xuất phân hữu cơ sinh học có tạo thành khí ammonia và methane
khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải:

Q trình sản xuất phân hữu cơ sinh học có tạo thành khí ammonia và methane vì q trình chuyển hóa
phân hữu cơ diễn ra chậm.
Câu 6: [CD – CĐHT] Mầm cỏ dại có trong phân chuồng có tác hại gì đối với cây trồng? Để hạn chế
mầm cỏ dại thì phân chuồng nên được ủ nguội hay ủ nóng?
Hướng dẫn giải:
Mầm cỏ dại trong phân chuồng sẽ cạnh tranh sự phát triển cây trồng để sử dụng nguồn dinh dưỡng, diện
tích đất.
Để hạn chế mầm cỏ dại thì phân chuồng nên được ủ nóng, khi ủ nóng, nhiệt độ bên trong đống phân có
thể đạt đến 60oC, làm tiêu diệt mầm hạt cỏ dại.
CÂU HỎI CUỐI BÀI
Bài 1: [CD – CĐHT] Hãy tìm hiểu về hoạt động của một số loại vi sinh vật có ích trong phân hữu cơ
sinh học.
Hướng dẫn giải:
Một số vi sinh vật có ích trong phân hữu cơ sinh học: vi sinh vật ký sinh, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh
vật phân giải chất hữu cơ, vi sinh vật đối kháng, vi sinh vật phân hủy xenlulo,…
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 11


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Bài 2: [CD – CĐHT] Hãy tìm hiểu, lập danh sách các cây họ Đậu đóng vai trị là cây phân xanh.
Hướng dẫn giải:
Các cây họ Đậu đóng vai trò là cây phân xanh: lạc, muồng, điên điển (điền thanh), đậu mèo, cây so đũa,
đậu săng, hàn the ba lá (sơn lục đậu), đậu biếc, cỏ trinh nữ,...
Bài 3: [CD – CĐHT] Việc đốt rơm, rạ trên đồng sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, thối hóa đất. Vậy, nên sử
dụng rơm rạ như thế nào để có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nơng dân.
Hướng dẫn giải:
Nên sử dụng rơm, rạ làm phân hữu cơ để có thể mang lại nhiều lợi ích hơn cho người nông dân: cung cấp
chất dinh hưỡng cho cây trồng, tăng độ tơi xốp đất, hạn chế xói mịn và tránh bị khô hạn; đặc biệt là tránh

gây ô nhiễm môi trường hơn so với việc đốt rơm, dạ.

BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CD - CĐHT] Tinh dầu tràm được chiết xuất chủ yếu từ lá và cành của cây tràm bằng phương
pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu tràm được sử dụng từ lâu trong dân gian để giữ ấm cho cơ
thể, chống cảm lạnh, có tác dụng khử khuẩn, khử trùng, trị mụn, làm đẹp da, chống muỗi, làm sạch khơng
khí,…
Hãy tìm hiểu và cho biết ứng dụng của các loại tinh dầu khác mà em biết. Làm thế nào để chiết xuất được
các loại tinh dầu này từ thảo mộc tự nhiên?
Hướng dẫn giải
Một số loại tinh dầu và ứng dụng:
- Tinh dầu hoa hồng dùng để làm đẹp, hỗ trợ tiêu hóa, xử lí vết thương trên da, tăng
khả năng kháng khuẩn, giảm triệu chứng trầm cảm, ...
- Tinh dầu quế có tác dụng sát khuẩn, giảm cholesteron, giảm nguy cơ ung thư, cải
thiện làn da, ...
- Tinh dầu vỏ cam dùng để hỗ trợ tâm lý và giảm căng thẳng, điều trị làn da bị mụn
trứng cá; giảm đau hoặc viêm, làm chất tẩy rửa gia dụng thân thiện có nguồn gốc tự
nhiên, ngồi ra cịn được sử dụng như một hương liệu trong các sản phẩm như nước
hoa và chất tẩy rửa, thêm vào thực phẩm và đồ uống để tạo mùi hương.
- Tinh dầu sả, hương thảo, bạc hà,… đuổi muỗi và cơn trùng
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Chiết xuất bằng cách ép lạnh, chưng cất lôi cuốn hơi nước, chiết. Để chiết xuất được các loại tinh
dầu hoa hồng, quế thường sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Với
tinh dầu vỏ cam người ta sử dụng phương pháp ép lạnh để chiết xuất.

Câu 2. [CD - CĐHT] Cho biết tinh dầu được chiết xuất từ những bộ phận nào của thảo mộc. Lấy ví dụ
minh họa
Hướng dẫn giải
a) Lá (bạc hà, bạch đàn, diếp cá, húng quế, hương nhu, khúc tần, kinh giới, quế, ổi, sả, thơng, tía tơ,
tràm,..)
b) Hoa (bưởi, cam, hồng lan, nhài, oải hương, hoa hồng,..)
c) Vỏ và thân cây (quế, sả,..)
d) Hạt (hạt quả hồi, hạt thì là, hạt tiêu đen, hạt quả gai,..)
e) Gỗ (đàn hương, long não, trầm,..)
g) Củ (gừng, riềng,..)
Câu 3. [CD - CĐHT] Hãy cho biết các ưu và nhược điểm của phương pháp ép lạnh để sản xuất tinh dầu
Hướng dẫn giải
Ưu điểm: Tinh dầu giữ được chất lượng cao mà không bị biến đổi. Các thao tác dễ dàng thực hiện. Giá
thành sản xuất rẻ
Nhược điểm: Không thu được tối đa lượng tinh dầu có trong thực vật, và chỉ giới hạn
ở những loại thực vật có nhiều tinh dầu như vỏ cam, bưởi, không thể thực hiện với
các loại tinh dầu trong gỗ, hoa. Tinh dầu thu được lẫn màu và mùi của ngun liệu,
khơng thích hợp cho các nguồn ngun liệu khơng đảm bảo an tồn vì các chất hóa
học tan trong dầu cũng sẽ lấy vào.
Câu 4. [CD - CĐHT] Hãy cho biết các ưu và nhược điểm của phương pháp chiết để sản xuất tinh dầu
Hướng dẫn giải
Ưu điểm: Tinh dầu thu được là tinh dầu tuyệt đối, mùi rất thơm, thích hợp cho các loại tinh dầu dễ thay
đổi chất lượng khi gặp nhiệt độ cao.
Nhược điểm: Có giá thành cao, công đoạn sản xuất phức tạp.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - CĐHT] Giới thiện sản phẩm tinh dầu đã được chiết xuất đến người thân và bạn bè. Ghi lại
những nhận xét về sản phẩm.
Hướng dẫn giải
Chiết xuất tinh dầu hoa hồng bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Nhận xét sản phẩm:

- màu sắc: trong suốt, màu hồng nhạt (màu đậm hay nhạt phụ thuộc vào loại hoa hồng đem chưng cất)
- Mùi thơm nhẹ
- Giữ hương lâu
Câu 2. [CD - CĐHT] Tìm hiểu về các sản phẩm tinh dầu của các cơ sở sản xuất trong nước. Nêu những
nhận xét của em (về trạng thái, màu sắc, mùi, khả năng tan trong cồn, nặng hay nhẹ hơn nước) của các
sản phẩm này.
Hướng dẫn giải
Tinh dầu oải hương:
Trạng thái: còn hạn sử dụng.
Màu sắc: Trong suốt.
Mùi: mùi thơm, dễ chịu.
Dễ dàng tan trong cồn.
Nhẹ hơn nước.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
 CÂU HỎI BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2)
♦ Mức độ nhận biết
Câu 1. Cho biết tinh dầu tràm được chiết xuất từ những bộ phận nào của cây?
A. lá
B. hoa
C. hạt
D. củ
Câu 2. Cho biết tinh dầu trầm, đàn hương được chiết xuất từ những bộ phận nào của cây?
A. lá
B. hoa
C. hạt

D. gỗ

Câu 3. Cho biết tinh dầu hoa hồi được chiết xuất từ những bộ phận nào của cây?
A. hoa
B. quả
C. hạt
D. gỗ
Câu 4. Cho biết tinh dầu quế, sả được chiết xuất từ những bộ phận nào của cây?
A. vỏ và thân cây
B. hoa
C. hạt
D. củ
Câu 5. Phương pháp nào điều chế tinh dầu thu được là tinh dầu tuyệt đối, mùi rất thơm, thích hợp cho các
loại tinh dầu dễ thay đổi chất lượng khi gặp nhiệt độ cao?
A. phương pháp chiết
B. phương pháp chưng cất
C. phương pháp ép lạnh
D. cả ba phương pháp đều được
Câu 6. Để chiết xuất được tinh dầu vỏ cam, quýt, bưởi người ta sử dụng phương pháp
nào?
A. phương pháp chiết
B. phương pháp chưng cất
C. phương pháp ép lạnh
D. cả ba phương pháp đều được
Câu 7. Phương pháp nào điều chế tinh dầu giữ được chất lượng cao mà không bị biến đổi?
A. phương pháp chiết
B. phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
C. phương pháp ép lạnh
D. phương pháp chưng cất phân đoạn
Câu 8. Để chiết xuất được các loại tinh dầu hoa hồng, quế thường sử dụng phương

pháp nào?
A. phương pháp chiết
B. phương pháp chưng cất
C. phương pháp ép lạnh
D. cả ba phương pháp đều được
Câu 9. Phương pháp ép lạnh dùng để chiết xuất tinh dầu từ vỏ các loại quả cam, quýt bưởi. Trong quá
trình này nguyên liệu được
A. cắt nhỏ
B. nghiền nát
C. cắt sợi
D. để nguyên miếng lớn
Câu 10. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước dùng để chiết xuất tinh dầu sả. Trong quá trình này
nguyên liệu được
A. cắt nhỏ
B. nghiền nát
C. cắt sợi
D. để nguyên miếng lớn

♦ Mức độ thông hiểu
Câu 11. Việc đánh giá chất lượng của sản phẩm tinh dầu được dựa trên Tiêu chuẩn
Việt Nam (TCVN 189:1993 Tinh dầu – Phương pháp thử) với các tiêu chí
a) Màu sắc
b) Mùi
c) Vị
d) Tỉ trọng hoặc khối lượng riêng
e) Độ tan trong cồn
Số tiêu chí đúng là
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 12. Phương pháp chiết thường được sử dụng để tách tinh dầu từ hoa. Phát biếu nào sau đây là đúng?
A. khơng cần dùng dung mơi
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 14


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
B. dùng dung môi là ether, dầu hỏa, xăng công nghiệp
C. tinh dầu thu được lẫn tạp chất, giá thành thấp.
D. công đoạn sản xuất đơn giản.
Câu 13. Phương pháp ép lạnh để sản xuất tinh dầu có các đặc điểm
a) Tinh dầu giữ được chất lượng cao mà không bị biến đổi.
b) Các thao tác dễ dàng thực hiện.
c) Giá thành sản xuất rẻ
d) Công đoạn sản xuất phức tạp
e) Không thu được tối đa lượng tinh dầu có trong thực vật, và chỉ giới hạn ở những
loại thực vật có nhiều tinh dầu như vỏ cam, bưởi, không thể thực hiện với các loại
tinh dầu trong gỗ, hoa.
g) Tinh dầu thu được lẫn màu và mùi của ngun liệu, khơng thích hợp cho các
nguồn ngun liệu khơng đảm bảo an tồn vì các chất hóa học tan trong dầu cũng
sẽ lấy vào
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14. Các ưu điểm của phương pháp chiết để sản xuất tinh dầu
a) Tinh dầu giữ được chất lượng cao mà không bị biến đổi.
b) Các thao tác dễ dàng thực hiện.

c) Giá thành sản xuất rẻ
d) Không cần dùng dung môi nên tinh dầu không bị lẫn tạp chất
Phát biếu đúng là
A. a, b, d
B. a, b, c
C. b, c, d
D. a, c, d
Câu 15. Oximen có trong tinh dầu lá húng quế và limonen có trong tinh dầu chanh,
bưởi đều là các tecpen có cơng thức cấu tạo tương ứng như sau

(oximen) và

(limonen).

Chọn phát biểu đúng nhất.
A. Tinh dầu lá húng quế chứa oximen
B. Tinh dầu lá húng quế chứa oximen và limonen
C. Tinh dầu chanh, bưởi chứa limonen
D. Tinh dầu chanh, bưởi chứa limonen và nhiều hợp chất khác
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 16. Nêu vai trò của tinh dầu hoa hồng trong cuộc sống
Hướng dẫn giải
Tinh dầu hoa hồng từ lâu đã trở nên thân thuộc trong cuộc sống của nhiều
người. Loại tinh dầu này được ưa chuộng bởi nhiều chức năng như làm đẹp
da, dưỡng ẩm, làm se mịn lỗ chân lông và ngừa mụn hiệu quả, hơn nữa,
loại tinh dầu này lại có khả năng khử mùi cực kỳ hiệu quả, tuyệt đối an
tồn.
Câu 17. Hãy trình bày phương pháp chiết xuất tinh dầu hoa hồng.
Hướng dẫn giải
Nguyên liệu: cánh hoa hồng

Phương pháp: chưng cất lôi cuốn hơi nước
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho chén chịu nhiệt vào nồi, sau đó rắc cánh hoa hồng vào xung quanh
đáy nồi. Đổ nước vào nồi, nhưng không được ngập chén, nên để chừa lại khoảng 1 –
2 đốt ngón tay so với miệng chén để khi nước sôi không tràn vào chén. Đậy ngược
nắp vung (nhớ phải đậy ngược nắp để mặt trũng của nắp hướng xuống dưới). Đổ 1

khay đá vào nắp nồi.
Bước 2: Đun đến khi sôi rồi vặn nhỏ lửa để riu riu, lúc nước trong nồi sôi, nếu đá tan
hết bạn phải thay lượt đá mới sao cho nắp vung được làm lạnh liên tục.
Bước 3: Đun đến khi nước gần cạn, bạn tắt bếp, mở nắp nồi. Nước trong chén chính
là nước hoa hồng tinh khiết. Nếu bạn thực hiện không đúng cách làm tinh dầu hoa
hồng, sẽ thu được rất nhiều nước trong chén, nhưng tinh dầu sẽ nổi lên trên. Bạn có
thể vớt tinh dầu ra lọ riêng và chỉ bảo quản tinh dầu để dùng, không dùng lẫn nước
cất, tinh dầu sẽ mau hỏng.
Câu 18. Tinh dầu thiên nhiên là gì?
Hướng dẫn giải
Tinh dầu thiên nhiên là tinh dầu được chiết xuất từ thảo mộc tự nhiên
Mỗi loại tinh dầu thiên nhiên thường chứa hàng trăm loại hợp chất khác nhau, phối với nhau tạo cho tinh
dầu thiên nhiên các mùi thú vị
Câu 19. Tinh dầu tổng hợp là gì?
Hướng dẫn giải
Tinh dầu tổng hợp là các chất hóa học được điều chế bằng con đường tổng hợp hóa học, có mùi thơm
tương tự tinh dầu thiên nhiên. Loại tinh dầu này được coi là hương liệu tạo mùi.

Tinh dầu tổng hợp được phần lớn điều chế từ các hợp chất tổng hợp để tạo ra mùi của tinh dầu thiên
nhiên. Tinh dầu tổng hợp thường chỉ chứa các hợp chất chính để tạo mùi nên số lượng các hợp chất trong
tinh dầu ít hơn nhiều so với tinh dầu thiên nhiên. Ví dụ Geraniol có mùi hoa hồng.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 16


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU

Câu 20. Hoa hồng tỏa hương thơm nhất vào buổi sáng. Trung bình khoảng 1 tấn
cánh hoa hồng chỉ chiết xuất được khoảng 0,1 L tinh dầu hoa hồng. Một nhà vườn
mỗi buổi sáng thu hoạch được 10 kg cánh hoa hồng. Tính lượng tinh dầu mà nhà
vườn có thể thu được trong một ngày.
Hướng dẫn giải
Vtinh dầu =

10.0,1
= 0,001 L = 1 mL
1000

BÀI 5: CHUYỂN HÓA CHẤT BÉO THÀNH XÀ PHỊNG
 CÂU HỎI BÀI HỌC (Bộ KNTT khơng có câu hỏi bài học thì bỏ qua)
Câu 1. [CD - CĐHT] Các muối carboxylate thu được trong quá trình xà phịng hóa dầu mỡ động thực vật
có tan trong nước không?
Hướng dẫn giải
Các muối carboxylate thu được trong quá trình xà phịng hố có hai phần: Một là đầu hydrocarbon kị
nước (khơng tan trong nước), cịn một đầu là ion kim loại ưa nước (tan trong nước).
Câu 2. [CD - CĐHT] Tìm hiểu và cho biết những nguyên liệu cần để điều chế xà phòng.

Hướng dẫn giải
Các nguyên liệu cần để điều chế xà phòng:
1, Mỡ động vật (hoặc dầu thực vật).
2, Sodium hydroxide
3, Sodium chloride
4, Các chất phụ gia khác như hương liệu, phẩm màu, chất tẩy tế bào chết, kháng khuẩn, chống nấm,…
Câu 3. [CD - CĐHT] Em hãy tìm hiểu và đề xuất một số chất tạo màu trong tự nhiên có thể được dùng
để tạo màu cho xà phòng.
Hướng dẫn giải
Một số chất tạo màu trong tự nhiên có thể được dùng để tạo màu cho xà phịng:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
- Màu hồng: nước ép củ dền, quả mâm xôi,..
- Màu đỏ: gấc, atiso đỏ, thanh long đỏ,…
- Màu vàng: bột nghệ, quả dành dành, nhụy hoa nghệ tây,…
- Màu cam: nước ép cà rốt, ớt cựa gà,…
- Màu xanh lá: lá dứa, lá khúc, bột trà xanh,…
- Màu tím: khoai lang tím, nước ép nho tím,…
- Màu nâu: bột cacao, quế,...
- Màu đen: tinh than tre, cà phê,…
Câu 4. [CD - CĐHT] Hãy cho biết ưu và nhược điểm của quy trình điều chế xà phịng khơng gia nhiệt.
Hướng dẫn giải
Ưu điểm
Nhược điểm
- Dễ đổ khuôn
- Mất thời gian lâu mới có thể sử dụng (4 – 6 tuần)

- Sản phẩm cuối cùng mịn, đẹp mắt.
- Cần tiến hành khuấy đến khi phản ứng xà phịng
- An tồn khi sản xuất (nhiệt độ thấp hơn).
hóa xảy ra hồn tồn.
Câu 5. [CD - CĐHT] Trong phịng thí nghiệm, vì sao người ta dùng xoong inox để thực hiện phản ứng
xà phịng hóa? Nếu dùng cốc thủy tinh hay nồi nhơm có được khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
- Người ta dùng xoong inox để thực hiện phản ứng xà phòng hóa vì xút (sodium hydroxide) sẽ khơng
phản ứng với vật liệu inox nên khơng ăn mịn và xoong inox có khả năng chống chịu nhiệt tốt.
- Không thể dùng cốc thủy tinh hay nồi nhôm để thực hiện phản ứng xà phịng hóa vì:
+ Q trình pha xút NaOH vào nước tỏa nhiệt mạnh (lên đến 71 0C)  có thể làm nứt, vỡ thủy tinh khi
sử dụng.
+ Xút NaOH có thể phản ứng với nhơm và ăn mịn nhơm.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Câu 6. [CD - CĐHT] Hãy cho biết vai trò của dung dịch NaCl bão hịa trong bước 2 của quy trình điều
chế xà phịng có gia nhiệt.
Hướng dẫn giải
Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để xà phòng tách ra khỏi hỗn hợp sản phẩm. Vì dung dịch
NaCl bão hịa có tỉ khối lớn hơn xà phịng, mặt khác xà phịng khơng tan trong dung dịch NaCl nên xà
phịng sẽ nổi lên trên bề mặt.
Câu 7. [CD - CĐHT] Hãy tìm hiểu một số tiêu chí để đánh giá chất lượng xà phòng.
Hướng dẫn giải
Chất lượng sản phẩm xà phòng tạo thành được đánh giá theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1557:1991 về
xà phòng bánh và phương pháp thử). Một số tiêu chí như sau:
1, Màu của bánh xà phịng: tươi sáng, đồng nhất. Nếu có sử dụng phẩm màu thì cần bền màu, màu khơng
được đậm q, khơng được phai trong quá trình sử dụng.
2, Mùi của xà phịng: khơng có mùi hơi, chua của mỡ bị phân hủy. Nếu có sử dụng hương liệu thì phải có
mùi thơm dễ chịu, đặc trưng theo từng loại sản phẩm.
3, Kết cấu bánh: cần đáp ứng yêu cầu về độ chắc mịn, khơng có vết rạn nứt.
4, Một số u cầu khác: Xà phịng khơng cịn dư dầu, mỡ chưa bị xà phịng hóa; xà phịng khơng được

q dư kiềm, giá trị pH < 10; đảm bảo tính an tồn, có khả năng làm sạch và dịu nhẹ với da.
Câu 8. [CD - CĐHT] a) Hãy lựa chọn một quy trình để điều chế xà phịng phù hợp với điều kiện.
b) Xây dựng sơ đồ các bước để thực hiện quy trình điều chế xà phịng: Chuẩn bị ngun liệu, hóa chất,
dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm,…
Chú ý: Giá trị chỉ số xà phịng hóa để tính toán lượng NaOH cần dùng.
c) Lập kế hoạch triển khai thí nghiệm điều chế xà phịng.
Hướng dẫn giải
a) Điều chế xà phịng theo phương pháp lạnh.
b), c) Quy trình các bước điều chế xà phòng và kế hoạch triển khai:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
+ Nguyên liệu:
- 680 gram dầu dừa (hoặc dầu oliu).
- 1000 gram chất béo thực vật.
- 340 gram NaOH.
- 900 gram nước cất.
- 1200ml tinh dầu (bạc hà, chanh, hoa oải hương,…)
+ Dụng cụ:
- Kính bảo hộ, găng tay, khăn giấy.
- Cân, cốc đong, nồi inox, thìa gỗ, nhiệt kế thuỷ tinh, khuôn nhựa
Bước 2. Phối trộn nguyên liệu
- Cân 370 gr dung dịch kiềm; 900 gr nước lạnh. Sau đó đổ nước vào nồi inox; Đổ dung dịch kiềm vào
nước; Dùng cân để cân 680 gr dầu dừa, 1.000 gr chất béo, 680 gr dầu ôliu.
- Trộn dầu: Đặt nồi inox lớn lên bếp lửa dưới ngọn lửa nhỏ vừa. Đổ dầu dừa và chất béo thực vật vào nồi
rồi khuấy đến khi tan chảy. Cho thêm dầu ôliu rồi khuấy đến khi tất cả nguyên liệu tan chảy hoàn toàn và

quyện đều. Tắt bếp.
- Đo nhiệt độ của dung dịch kiềm và dầu. Dùng nhiệt kế riêng để đo dung dịch kiềm và dầu. Tiếp tục theo
dõi đến khi dung dịch kiềm đạt nhiệt độ 35-36 độ C, còn dầu đạt đến 35-36 độ C hoặc thấp hơn.
- Đổ dung dịch kiềm vào dầu. Khi hai hỗn hợp đạt nhiệt độ phù hợp, có thể đổ dung dịch kiềm chậm và
đều vào dầu.
+ Dùng thìa để khuấy 10-15 phút cho đến khi "q trình tạo vệt" xảy ra.
+ Nếu khơng thấy hỗn hợp tạo vệt trên bề mặt trong vòng 15 phút, nên để yên 10-15 phút trước khi
tiếp tục trộn.
- Thêm 120 ml tinh dầu khi hỗn hợp bắt đầu tạo vệt trên bề mặt. Một số loại hương liệu và tinh dầu (ví dụ
tinh dầu quế) khiến xà phịng cứng lại nhanh chóng, do đó nên đổ xà phịng vào khn ngay khi khuấy
tinh dầu vào.
Bước 3. Vào khuôn
Khi hỗn hợp phản ứng đạt đến trạng thái đậm đặc phù hợp, xà phịng được đổ vào khn để định hình sản
phẩm. Cần tối thiểu 24 giờ để xà phịng trở nên rắn chắc và có thể gỡ ra khỏi khn.
Bước 4. Bào quản xà phịng
Sau khi gỡ ra khỏi khn, xà phịng được cắt thành từng bánh nhỏ phù hợp với nhu cầu sử dụng trong
thực tế. Tuy nhiên, xà phòng vẫn chưa sử dụng được ngay, mà cần tiếp tục được bảo quản ở nơi thoáng
mát trong khoảng thời gian 6 – 7 tuần mới đạt đến chất lượng tốt nhất.
Câu 9. [CD - CĐHT] a) Cân, đong hóa chất, quan sát thí nghiệm, ghi chép số liệu.
b) So sánh với các tiêu chí sản phẩm. Nếu chưa đạt yêu cầu thì tìm hiểu nguyên nhân, điều chỉnh lượng
hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm.
Hướng dẫn giải
HỌC SINH TỰ LÀM DỰA VÀO THÍ NGHIỆM
Câu 10. [CD - CĐHT] a) Trình bày lại quy trình thí nghiệm bằng sơ đồ.
b) Mơ tả các bước thực hiện thí nghiệm.
c) Mơ tả sản phẩm.
Hướng dẫn giải
a) Sơ đồ quy trình thí nghiệm:
Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu → Phối trộn ngun liệu → Vào khn, định hình và thiết lập kết cấu
sản phẩm → Bảo quản xà phòng (phương pháp khơng gia nhiệt).

b) Các bước thực hiện thí nghiệm
Quy trình điều chế xà phịng khơng gia nhiệt
Quy trình điều chế xà phịng có gia nhiệt
+ Bước 1: Chuẩn bị các nguyên liệu
+ Bước 1: Chuẩn bị các nguyên liệu
Chuẩn bị các loại nguyên liệu cần thiết. Các Chuẩn bị các loại nguyên liệu cần thiết. Các
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – CĐHT SÁCH CÁNH DIỀU
nguyên liệu cơ bản cần phải có để làm xà phòng
bao gồm chất béo từ dầu thực vật hoặc mỡ động
vật, kiềm và nước. Các nguyên liệu này cần được
chuẩn bị và cân, đong đúng lượng yêu cầu.
+ Bước 2: Phối trộn các nguyên liệu
Ở bước này, nếu các chất béo ở trạng thái đơng
đặc thì cần làm chúng tan chảy bằng cách đun
nóng, sau đó làm nguội các nguyên liệu trở về
mức nhiệt khoảng 30 – 35°C. Các nguyên liệu
được trộn lẫn vào nhau và tiến hành khuấy cho
đến khi phản ứng xà phịng hố xảy ra gần như
hồn tồn, hỗn hợp có độ đậm đặc nhất định tuỳ
theo thành phần sử dụng.
Hương liệu và phẩm màu (nếu có) được đưa vào
trong giai đoạn này.
+ Bước 3: Vào khn, định hình và thiết lập kết
cấu sản phẩm


ngun liệu cơ bản cần phải có để làm xà phịng
bao gồm chất béo từ dầu thực vật hoặc mỡ động
vật, kiềm và nước. Các nguyên liệu này cần được
chuẩn bị và cân, đong đúng lượng yêu cầu.
+ Bước 2: Phối trộn các nguyên liệu
Chất béo, kiềm và nước được trộn và khuấy đều
cho đến khi q trình xà phịng hố diễn ra làm
cho hỗn hợp trở nên đậm đặc. Sau đó, hỗn hợp xà
phòng được cho vào nồi sứ hoặc nồi inox, hỗn
hợp được đun ở nhiệt độ 65 – 75°C trong khoảng
thời gian 1 giờ. Q trình xà phịng hố xảy ra
hoàn toàn, hỗn hợp trở nên đặc sệt do nước bốc
hơi. Hương liệu và phẩm màu (nếu có) có thể đưa
vào trong giai đoạn này. Cuối cùng, có thể thêm
dung dịch NaCl bão hồ để xà phịng tách ra hết
khỏi hỗn hợp phản ứng.
+ Bước 3: Vào khuôn, định hình và thiết lập kết
cấu sản phẩm

Khi hỗn hợp phản ứng đạt đến trạng thái đậm đặc phù
hợp, xà phòng được đổ vào khn để định hình sản
phẩm. Cần tối thiểu 24 giờ để xà phòng trở nên rắn
chắc và có thể gỡ ra khỏi khn.

Sau khi q trình xà phịng hố hồn tất, xà phịng trở
nên rắn, được cho vào khn, rồi để nguội. Xà phịng
thu được bằng quy trình có gia nhiệt có thể dùng
được ngay sau khi nấu.

+ Bước 4: Bảo quản và phòng

Sau khi gỡ ra khỏi khn, xà phịng được cắt thành
từng bánh nhỏ phù hợp với nhu cầu sử dụng trong
thực tế. Tuy nhiên, xà phòng vẫn chưa sử dụng được
ngay, mà cần tiếp tục được bảo quản ở nơi thoáng
mát trong khoảng thời gian 6 – 7 tuần mới đạt đến
chất lượng tốt nhất

c) Mô tả sản phẩm:
+ Màu sắc: tươi sáng, đồng nhất. Nếu có sử dụng phẩm màu thì cần bền màu, màu không được đậm quá,
không được phai trong quá trình sử dụng.
+ Mùi: khơng có mùi hơi, chua của mỡ bị phân hủy. Nếu có sử dụng hương liệu thì phải có mùi thơm dễ
chịu, đặc trưng theo từng loại sản phẩm.
+ Kết cấu bánh: cần đáp ứng yêu cầu về độ chắc mịn, khơng có vết rạn nứt.
+ Xà phịng khơng cịn dư dầu, mỡ chưa bị xà phịng hóa.
+ Xà phịng khơng được q dư kiềm, giá tị pH < 10.
+ Khả năng làm sạch và dịu nhẹ, an toàn với da.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CD - CĐHT] Giới thiệu sản phẩm xà phòng đã tổng hợp đến người thân và bạn bè. Ghi lại
những nhận xét của mọi người về sản phẩm.
Hướng dẫn giải
HỌC SINH TỰ LÀM
Câu 2. [CD - CĐHT] Tìm hiểu các sản phẩm xà phòng handmade của các nhà sản xuất nổi tiếng. Nêu
nhận xét về các sản phẩm này.
Hướng dẫn giải
- Xà bông Cocosavon Việt Nam: Đa dạng về màu sắc, mùi hương dễ chịu, an toàn cho da, kết cấu chắc
mịn.
- Xà phòng handmade Cỏ Mềm: sử dụng các thực phẩm thiên nhiên, an toàn cho da; phối trộn hợp lý các
loại hương liệu trong 1 sản phẩm xà bông, tạo màu sắc bắt mắt, đa dạng. Tuy nhiên sản phẩm có kết cấu
khơng q chắc, khá dễ nứt.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20



×