Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của hương nhu tía (ocimum sanctum l ) trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 193 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘYTẾ

VIỆNDƯỢCLIỆU

NGUYỄNTHUHIỀN

NGHIÊNCỨUTÁCDỤNG
CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ
VÀCHỐNGTRẦMCẢMCỦA
HƯƠNG NHU TÍA(Ocimum
sanctumL.)TRÊNTHỰCNGHIỆM

LUẬNÁNTIẾNSĨDƯỢCHỌC

HÀNỘI-2022


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘYTẾ

VIỆNDƯỢCLIỆU

NGUYỄNTHUHIỀN

NGHIÊNCỨUTÁCDỤNG
CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ
VÀCHỐNGTRẦM CẢMCỦA
HƯƠNG NHU TÍA(Ocimum


sanctumL.)TRÊNTHỰCNGHIỆM
LUẬNÁNTIẾNSĨDƯỢCHỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM
SÀNGMÃSỐ:9720205
Ngườihướng dẫn khoahọc:
1. PGS.TSKH.NguyễnMinhKhởi
2. TS.LêThị Xoan


LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoanđây
làcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtơidướisựhướngdẫncủaPGS.TSKH.NguyễnMinhKhởiv
à TS.LêThịXoan.
Cácsốliệu,kếtquảnêutrongluậnánlàtrungthựcvàchưatừngđượcaicơngbốtrongbấtkỳcơngtrìnhnàok
hác.
Tácgiảluậnán

NguyễnThuHiền


LỜICẢM ƠN
Đểhồnthànhluậnánnày,tơiđãnhậnđượcsựgiúpđỡqbáucủacáctậpthể,cácthầycơgiáo,cácnhàkhoa
họcthuộcnhiềulĩnhvựccùngđồngnghiệp,bạnbèvàngườithân.
Trướchết,tơixinbàytỏlịngkínhtrọngvàbiếtơnsâusắcnhấttớiPGS.TSKH.Nguyễn

Minh

KhởivàTS. Lê Thị Xoan– hai thầy cơ hướng dẫn đã tận tình dìu dắt,chỉ bảo, giúp đỡ và
động viên tôi từ những bước đầu tiên cho đến khi tôi hồn thànhluậnánnày.
Tơi xin trân trọng cảm ơnBan Lãnh Đạo Viện Dược liệu;Đảng ủy, Ban

GiámHiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Đôngđã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thờigianhọctậpvànghiêncứu.
Tôixingửilờicảmơn chânthànhtới:
PGS.TS.PhạmThịNguyệtHằng,ThS.PhíThịXuyến,ThS.NguyễnThịPhượng,cácanh
chịemKhoaDượclý–Sinhhóa;
TS.NguyễnVănTài,KhoaHóaThựcvật;
TS.Phạm ThanhHuyền,KhoaTàingun Dượcliệu,ViệnDượcliệu;
đã giúp tơi rất nhiều về mặt phương pháp luận cũng như hỗ trợ cho q
trìnhnghiêncứucủatơi.
Tơi xin chân thành cảm ơnQuỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc
gia(NAFOSTED)đãtàitrợkinhphíđểtơithựchiệnluậnánnày.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thểPhịng Quản lý khoa học và Đào tạocùng cácphịngban
cóliênquancủaViệnDượcliệuđãhếtlịnggiúpđỡtơitrongsuốtthờigiantơihọctậptạiViện.
Tơi xin cảm ơn các em sinh viênDương Thúy Linh, Nguyễn Thị
HươngvàVũQuang Huyđã đồng hành và gắn bó cùng tơi những ngày miệt mài nghiên
cứu trongphịngthínghiệm.
Lời cuối cùng, từ tận đáy lịng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình yêuthương,
bạn bè thân thiết và đồng nghiệp của tôi, những người ln sát cánh bên tơi,cùng sẻ
chia những lúc khó khăn nhất, tiếp thêm cho tôi sức mạnh và nghị lực để
tơihồnthànhluậnánnày.
NCS.NguyễnThuHiền


MỤCLỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT
TẮTDANHMỤCCÁC
BẢNGDANHMỤCCÁCHÌNH
ĐẶT VẤNĐỀ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG1.TỔNG QUAN.......................................................................................3
1.1. Hộichứngsasúttrítuệ(dementia)vàsuygiảmtrínhớ............................................3

1.1.1. Địnhnghĩa................................................................................................3
1.1.2. Ngunnhân vàcơchếbệnh sinh................................................................3
1.1.3. Thuốcđiềutrị.............................................................................................7
1.1.4. Mộtsốmơhìnhdượclýgâysuygiảmtrínhớtrênthựcnghiệm.........................10
1.2. Bệnhtrầmcảm................................................................................................13
1.2.1. Địnhnghĩa..............................................................................................13
1.2.2. Ngunnhân vàcơchếbệnh sinh..............................................................13
1.2.3. Thuốcđiềutrị...........................................................................................15
1.2.4. Mộtsốmơhình dượclýgâytrầm cảmtrênthựcnghiệm................................18
1.3. Mốiliên quangiữasasúttrítuệvà trầmcảm.......................................................22
1.4. Hươngnhutía.................................................................................................24
1.4.1. Tên khoahọcvàvùngphânbố...................................................................24
1.4.2. Đặcđiểmhình thái...................................................................................25
1.4.3. Bộphận dùng..........................................................................................25
1.4.4. Thànhphầnhóa học................................................................................25
1.4.5. Cơngdụng...............................................................................................26
1.4.6. Tácdụngsinhhọc.....................................................................................28
CHƯƠNG 2. NGUN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU
...................................................................................................................................... 38
2.1. Nguyên liệu,phươngtiệnnghiên cứu,địađiểmnghiêncứu................................38
2.1.1. Dượcliệunghiên cứu...............................................................................38
2.1.2. Động vậtthínghiệm.................................................................................38
2.1.3. Hóa chất,thuốcthử.................................................................................38
2.1.4. Trang thiếtbị,dụng cụ.............................................................................40
2.1.5. Địađiểmnghiên cứu................................................................................41
2.2. Phươngphápnghiêncứu.................................................................................41
2.2.1. Sơđồnghiêncứu tổng thể.........................................................................41


2.2.2. Phươngphápchiếtxuấtdượcliệu..............................................................41

2.2.3. Gâymơ hình dượclý................................................................................43
2.2.4. Cácthửnghiệmhànhvi.............................................................................45
2.2.5. Phươngphápnghiên cứucơchếtácdụng...................................................53
2.3. Thiếtkếnghiên cứu.........................................................................................58
2.3.1. Nghiênc ứ u t á c dụng v à c ơ c h ế t á c dụng c ả i t hi ện t r í n h ớ c ủ a h ư ơ n g
nhutía 58
2.3.2. Nghiênc ứ u t á c d ụ n g v à c ơ c h ế t á c dụng c h ố n g t r ầ m c ả m c ủ a h ư ơ n
g nhutía 61
2.4. Xửlýsố liệu...................................................................................................62
CHƯƠNG 3.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU....................................................................63
3.1. Tácdụngvàcơchếtácdụngcảithiện trínhớcủahương nhutía..............................63
3.1.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn
tồnphần hương nhu tía (OS) trên mơ hình chuột nhắt bị loại bỏ thùy khứu
giác(OBX)
63
3.1.2. Tác dụng của các cao chiết phân đoạn hương nhu tía lên trí nhớ
khơnggianngắnhạncủa
chuộtOBXtrong
thửnghiệmmêlộchữYcảitiến
74
3.1.3. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của các hoạt chất
tiềmnăng( a c i d u r s o l i c - U A v à a c i d o l e a n o l i c O A ) t r o n g h ư ơ n g n h u t í a t r ê n chuột
OBX
76
3.1.4. Tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase in vitro của cao chiết
cồn,phânđoạnethylacetatvà mộtsốchấtphânlậpđượctừ hươngnhutía84
3.2. Tácdụng chống trầmcảmcủahươngnhu tía.....................................................85
3.2.1. Tác dụng chống trầm cảm của cao chiết cồn và các cao chiết phân
đoạnhươngnhu
tía

trên
mơhình
chuộtOBX
85
3.2.2. Tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của cao chiết phân
đoạnn-butanol (OS-B) trên mơ hình chuột bị gây stress nhẹ trường diễn
khơng
dựđốntrước(UCMS)
89
CHƯƠNG 4.BÀNLUẬN........................................................................................98
4.1. Ngunliệunghiêncứu...................................................................................98
4.1.1. Đốitượngnghiên cứu..............................................................................98


4.1.2. Lựachọn động vậtthínghiệm...................................................................99
4.1.3. Lựachọnthuốcchứngdương....................................................................99
4.2. Mơhình dượclý...........................................................................................100
4.2.1. Mơ hình loạibỏthùykhứugiác(OBX).....................................................100
4.2.2. Mơhình gâystressnhẹtrường diễn khơngdựđốn trước(UCMS)............102
4.3. Tácdụngvàcơchếtácdụng cảithiện trínhớcủahươngnhutía............................104
4.3.1. Tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ của cao chiết cồn OS
tồnphần
104
4.3.2. Tácdụngcảithiệntrínhớcủacáccaochiếtphânđoạnhươngnhutía
........................................................................................................................108
4.3.3. Cơsởlựachọnchấtphânlậptiềmnăngtừhươngnhutíađểđánhgiátácd
ụng cảithiện trínhớtrên thựcnghiệm
109
4.3.4. Tácdụngvàcơchếtácdụngcải thiệntrínhớcủa cáchoạt chấttiềmn
ăng 111

4.4. Tácdụngvàcơchếtácdụng chống trầmcảmcủahươngnhutía..........................116
4.4.1. Tácdụngchốngtrầmcảmcủacáccaochiếtphânđoạnhươngnhutíatrê
nmơhìnhOBX
116
4.4.2. Tácdụngv à c ơ ch ế t á c dụng c h ố n g t r ầ m c ả m c ủ a c a o OS B t r ê n mơ hìnhUCMS
119
4.4.3. Bànl u ậ n c h u n g v ề t á c dụng v à c ơ chết á c dụng c h ố n g t r ầ m c ả m c ủ a
OS-B 123
4.4.4. Dựđốnthànhphầnhóahọccóthểđóngvaitrịquantrọngtrongtácdụn
gchốngtrầm cảmcủa OS
124
4.4.Bànluận chung.............................................................................................125
KẾTLUẬN............................................................................................................ 131
ĐỀXUẤT............................................................................................................... 133
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG
BỐTÀILIỆUTHAMKHẢO
PHỤLỤC 1
PHỤLỤC 2


PHỤLỤC 3


DANHMỤCCHỮ VIẾTTẮT
STT

Chữviết

TiếngAnh


tắt

Giảinghĩa

1 ACh

acetylcholine

acetylcholin

2 AChE

acetylcholinesteraseenzyme

enzymacetylcholinesterase

3 ACTH

adrenocorticotropichormone

hormonvỏ thượngthận

4 AMPT

α-methyl-p-tyrosinemethyl-methyl-p-tyrosinep-methyl-p-tyrosinetyrosine

α-methyl-p-tyrosinemethyl-methyl-p-tyrosinep-methyl-p-tyrosinetyrosin

5 APP


amyloidprecursorprotein

proteintiềnchấtamyloid

6 ATP

adenosinetriphosphate

adenosintriphosphat

7 BDNF

brain-methyl-p-tyrosinederivedneurotrophicfactor

8 BSA

bovineserumalbumin

albuminhuyếtthanhbị

9 ChAT

cholineacetyltransferaseenzyme

enzymcholinacetyltransferase

10 COMT

catechol-methyl-p-tyrosineO-methyl-p-tyrosinemethyltransferase


catechol-methyl-p-tyrosineO-methyl-p-tyrosinemethyltransferase

11 CRF

corticotropin-methyl-p-tyrosinereleasingfactor

yếutốgiảiphóngcorticotropin

12 CRH

corticotropinreleasinghormone

hormongiảiphóngcorticotrophin

corticotropinreleasinghormone

thụthể1củahormone giảiphóng

receptor1

corticotropin

13 CRHR1

yếutốdinhdưỡngthần kinhcó
nguồngốctừnão

chỉdấuproteintếbàothầnkinhmới

14 DCX


doublecortin

15 DNA

deoxyribonucleicacid

aciddeoxyribonucleic

16 DNCB

dinitrochlorobenzene

dinitrochlorobenzen

17 DZP

diazepam

diazepam

enzymelinkedimmunosorbent

Thửnghiệmhấpthụmiễndịchliên

assay

kếtenzym

19 FST


forcedswimmingtest

thửnghiệmbơicưỡng bức

20 GSH

glutathione

glutathion

18 ELISA

21 HCMECs

humancerebral microvascular
endothelialcells

sinhởhồirănghồihải mã

tếbàonội môvimạch nãongười

22 IMP

imipramine

imipramin

23 i.p.


intraperitoneal

đườngtiêmphúc mạc

STT

Chữviết
tắt

TiếngAnh

Giảinghĩa


24 kl/kl

khốilượng/khốilượng

25 kl/tt

khốilượng/thểtích

26 MAO

monoamineoxidase

monoaminoxidase

27 MAOI


monoamineoxydaseinhibitors

cácchấtứcchếmonoaminoxydase

28 MDD

majordepressivedisorder

rốiloạntrầmcảmchủyếu

29 MI

myocardialinfarction

nhồimáucơtim

30 MRI

magneticresonanceimaging

chụpcộnghưởngtừ

31 NFTs

neurofibrillarytangles

đámrốithầnkinh

32 NMDA


N-methyl-p-tyrosinemethyl-methyl-p-tyrosineD-methyl-p-tyrosineaspartate

N-methyl-p-tyrosinemethyl-methyl-p-tyrosineD-methyl-p-tyrosineaspartat

33 OA

oleanolicacid

acidoleanolic

34 OBX

olfactorybulbectomizedmice

chuộtbịloạibỏthùykhứugiác

35 ORT

objectrecognitiontest

thửnghiệmnhậndiệnvậtthể

36 OS

Ocimumsanctumethanolextract

caochiếtcồn hươngnhutía

Ocimumsanctumn-butanol


caochiếtphânđoạn n-methyl-p-tyrosinebutanolhương

fractionedextract

nhutía

Ocimumsanctumethylacetat

caochiếtphânđoạn ethylacetat

fractionedextract

hươngnhutía

Ocimumsanctumn-hexan

caochiếtphânđoạn n-methyl-p-tyrosinehexanhương

fractionedextract

nhutía

40 PCPA

ρ-methyl-p-tyrosinechlorophenylalanine

ρ-methyl-p-tyrosinechlorophenylalanin

41 mRNA


messageribonucleicacid

acidribonucleic-methyl-p-tyrosineRNAthơngtin

42 SEM

standarderrorof themean

saisốchuẩncủagiátrị trungbình

43 SPT

sucrosepreferencetest

thửnghiệmtiêuthụsaccharose

44 TCAs

tricyclicantidepressants

cácthuốcchốngtrầmcảmbavịng

45 TST

tailsuspensiontest

thửnghiệmtreođi

46 UCMS


unpredictablechronic mildstress

47 UA

ursolicacid

acidursolic

48 VEGF

vascularendothelialgrowthfactor

yếutốtăngtrưởngnộimơmạch máu

37 OS-methyl-p-tyrosineB
38 OS-methyl-p-tyrosineE
39 OS-methyl-p-tyrosineH

stressnhẹtrườngdiễn khơngdựđốn
trước


DANHMỤCCÁC BẢNG
Bảng1.1.Cácthuốcchốngtrầm cảmhiệncó.....................................................................16
Bảng2.1.Mộtsốhóachất,thuốc thửchínhsử dụngtrongluận án.......................................39
Bảng2.2.Mộtsốtrang thiếtbị,dụngcụchính sửdụngtrongluậnán....................................40
Bảng2.3.Cặpmồicho cácgenmụctiêutrong Real-timePCR............................................56
Bảng 3.1.Tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase (AChE) in vitro của các
caochiếtvàcáchợpchấtđượcphânlậptừ phân đoạnethylacetat.......................................85



DANHMỤCCÁCHÌNH
Hình1 . 1 . C á c g i a i đ o ạ n h ì n h t h à n h t h ầ n k i n h h ồ i h ả i m ã ở n g ư ờ i t r ư ở n g t h à n h
v à phântíchhóamơ miễn dịchtrong trầmcảmvàbệnhAlzheimer.
.....................................................................................................................................
23
Hình1.2.Hươngnhutía(OcimumsanctumL.)trồngởTrungtâmnghiêncứutrồn
gvàchếbiếncâythuốcHàNội,Việndược liệu
.....................................................................................................................................
25
Hình2.1.Sơđồnghiên cứutổngthể.................................................................................42
Hình2.2.Sơđồchiếtxuấtdượcliệu...................................................................................43
Hình2.3.Phẫuthuậtloạibỏthùy khứugiác(OBX)............................................................44
Hình2.4.Gị bó chuộtvàolọ nhỏ-một trong cáctácnhân gâystresscủamơ
hìnhgâystressnhẹ trườngdiễnkhơngdựđốntrước (UCMS)
.....................................................................................................................................
45
Hình2.5.Thửnghiệmnhậndiệnvậtthể.............................................................................46
Hình2.6.ThửnghiệmmêlộchữYcảitiến...........................................................................47
Hình2.7.ThửnghiệmmêlộnướcMorris...........................................................................48
Hình2.8.Thửnghiệmtreođi........................................................................................49
Hình2.9.Thửnghiệmbơicưỡngbức................................................................................50
Hình2.10.Thử nghiệmmơitrường mở...........................................................................52
Hình2.11.(A)Dụngcụcắtlátnão;(B)Phần nãođemđúcparafin........................................53
Hình2.12.Lấy nãochuộttáchvùnghồihải mãvàvỏnão....................................................54
Hình2.13.Sơđồthiết kếnghiêncứutácdụng cảithiệntrínhớcủaOS...................................59
Hình2.14.Sơđồthiếtkếthínghiệmđánhgiátácdụngcảithiệntrínhớcủacáccaochiếtp
hân đoạnhương nhutía
.....................................................................................................................................
59

Hình2.15.Sơđồthiếtkếnghiêncứutácdụngcảithiệntrínhớcủacáchoạtchấttiềmnăngtrong
hươngnhutía
.....................................................................................................................................
60
Hình2.16.Sơđồthiếtkếthínghiệmđánhgiátácdụngchốngtrầmcảmcủacáccaochiết
phân đoạnhươngnhutíatrênmơhìnhOBX


.....................................................................................................................................
61
Hình2.17.SơđồthiếtkếnghiêncứutácdụngchốngtrầmcảmcủacaoOSBtrênmơhìnhUCMS
.....................................................................................................................................
62
Hình3 . 1 . Ả n h h ư ở n g c ủ a c a o O S l ê n t r í n h ớ l à m v i ệ c c ủ a c h u ộ t O B X t r o
n g t h ử nghiệmnhậndiệnvậtthể
.....................................................................................................................................
63


Hình 3.2.Ảnh hưởng của cao OS lên trí nhớ khơng gian ngắn hạn của chuột
OBXtrongthửnghiệmmêlộchữY
cảitiến.
.....................................................................................................................................
65
Hình3.3.Tỷlệ mởrộngnãothấtbêncủacáclơ...................................................................66
Hình3.4.SốlượngtếbàodươngtínhvớiDCXởvùnghồirănghồihảimãcủacáclơ
.......................................................................................................................................68
Hình3.5.Sốlượng tếbàodươngtínhvớiChATởváchgiữacủacáclơ...................................70
Hình3.6.ẢnhhưởngcủacaoOSđếnhoạtđộenzymAChEtrongvỏnãochuộtOBXexv
ivo

.....................................................................................................................................
71
Hình 3.7.Ảnh hưởng của OS lên mức độ biểu hiện gen VEGF và VEGFR2 trong
hồihải mã chuột OBX sử dụng kỹ thuật Real time PCR:(A) biểu hiện gen VEGF; (B)
biểuhiệngenVEGFR2
.....................................................................................................................................
72
Hình 3.8.Ảnh hưởng của OS lên biểu hiện protein VEGF trong hồi hải mã chuột
dùngphươngpháp
Westernblot
.....................................................................................................................................
73
Hình 3.9.Ảnh hưởng của các cao phân đoạn từ OS lên trí nhớ khơng gian ngắn
hạncủachuột
OBXtrongthửnghiệm
mêlộchữY
cảitiến.
.....................................................................................................................................
75
Hình 3.10.Ảnh hưởng cao chiết phân đoạn ethyl acetat của cao chiết cồn hương
nhutía (OS-E) ở 2 mức liều 200 và 400 mg/kg trên trí nhớ khơng gian ngắn hạn của
chuộtOBXtrong
thử
nghiệm
mêlộchữ
Y
cảitiến.
.....................................................................................................................................
75
Hình3 . 1 1 . Ả n h h ư ở n g c ủ a U A v à O A đ ế n t r í n h ớ k h ơ n g g i a n n g ắ n h ạ n c ủ a c h

u ộ t OBXtrong
mêlộchữY
cảitiến.
.....................................................................................................................................
77
Hình 3.12.Ảnh hưởng của UA và OA lên thông số tiềm thời của chuột OBX giai
đoạnluyệntậptrongthửnghiệmmêlộnướcMorris
(MWM)
.....................................................................................................................................
79


Hình 3.13.Ảnh hưởng của UA và OA lên thơng số quãng đường bơi của chuột
OBXgiaiđoạnluyệntậptrongMWM
.....................................................................................................................................
79
Hình3 . 1 4 . Ả n h h ư ở n g c ủ a U A v à O A l ê n t h ô n g s ố t ố c đ ộ b ơ i c ủ a c h u ộ t O B X g i
a i đoạnluyện
tậptrongMWM
.....................................................................................................................................
80
Hình 3.15.Ảnh hưởng của UA và OA đến thông số thời gian bơi ở cung phần tư
đíchcủachuột
OBXgiaiđoạnprobetesttrongMWM
.....................................................................................................................................
81
Hình3.16.Ảnh hưởng củaUAđếnhoạtđộenzymAChEtrongvỏnãochuộtOBX82
Hình 3.17.Ảnh hưởng của UA lên biểu hiện protein ChAT và VEGF trong hồi hải
mãchuộtdùngphươngphápWesternblot
.....................................................................................................................................

83


Hình 3.18.Đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế hoạt độ enzym AChE in vitro của
cácchất:(A)Acidursolic;(B)Donepezil
.....................................................................................................................................
85
Hình 3.19.Ảnh hưởng của OS và các cao chiết phân đoạn lên thời gian bất động
củachuộtOBX
trongthửnghiệmtreođi
(TST)
.....................................................................................................................................
86
Hình 3.20.Ảnh hưởng của OS và các cao chiết phân đoạn lên biểu hiện trầm cảm
củachuộtOBX
trongthửnghiệmbơicưỡng
bức(FST)
.....................................................................................................................................
88
Hình 3.21.Ảnh hưởng của OS-B lên triệu chứng giảm hứng thú của chuột UCMS
trênthửnghiệm
tiêuthụ
saccharose(SPT)
.....................................................................................................................................
90
Hình 3.22.Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên biểu hiện trầm cảm của
chuộtUCMStrongthửnghiệmTSTthơngqua
thơng
sốthờigian
bấtđộng.

.....................................................................................................................................
91
Hình 3.23.Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên biểu hiện trầm cảm của
chuộtUCMS trong thử nghiệm FST thông qua (A) thông số thời gian bất động, (B)
thơng
sốthờigiantrèo
.....................................................................................................................................
92
Hình 3.24.Ảnh hưởng của OS-B (50 và 100 mg/kg) lên hoạt động tự nhiên và hành
vichảilơngcủachuộtUCMStrongthửnghiệm
khơnggianmở
.....................................................................................................................................
94
Hình3 . 2 5 . Ả n h h ư ở n g c ủ a α - m e t h y l - p t y r o s i n ( A M P T ) đ ế n t h ô n g s ố t h ờ i g i a n b ấ t độngcủacáclơchuộttrongTST
.....................................................................................................................................
96
Hình 3.26.Ảnh hưởng của ρ-chlorophenylalanin (PCPA) đến thông số thời gian
bấtđộngcủacáclôchuộttrongTST
.....................................................................................................................................
96


Hình4.1.Tácdụngvàcơchếtácdụngcảithiệnsuygiảmtrínhớcủahươngnhutía
.....................................................................................................................................128
Hình4.2.Tácdụngvàcơchếtácdụngchống trầmcảmcủahương nhutía...........................129


ĐẶTVẤNĐỀ
Các chứng bệnh rối loạn thần kinh, tâm thần như sa sút trí tuệ, suy giảm trí
nhớvàtrầmcảmlàmộttrongnhữngmốilongạilớnnhấtvềsứckhỏetồncầucủathếkỷ

21. Trên thế giới hiện có hơn 50 triệu người đang sống chung với chứng sa sút trí
tuệvà con số này ước tính tăng gấp ba lần vào năm 2050 [1], mà nguyên nhân phổ
biếnnhấtl à d o m ắ c b ệ n h A l z h e i m e r ( c h i ế m 6 0 – 7 0 % )
[ 2 ] . Đ ồ n g t h ờ i , t h e o T ổ c h ứ c Y t ế Thếgiới(WHO),hiệncótrên350triệungườibịtrầmcảmởcácmứcđộkhác
nhau vớigần 1 triệu người tự tử mỗi năm [3]. Tại Việt Nam, ước tính có 370.000 người
đangphảisốngchungvớicănbệnhAlzheimer[4];trongkhikhoảng15%dânsốmắc
cácrốiloạntâmthầnphổbiến,theothốngkêcủaBộYtếnăm2017[5].Hộichứngsasúttrí tuệ và trầm cảm đã được
chứng minh có mối quan hệ mật thiết và thường hay đikèm với nhau [6-methyl-p-tyrosine9]. Các thuốc
điều trị chứng mất trí nhớ và trầm cảm hiện nay thườnggâyranhiềutácdụngkhơngmongmuốnvàchi
phíđiềutrịcao.Vìvậy,việcnghiêncứu các dược liệu có tác dụng cải thiện tình trạng suy giảm trí
nhớ, chống trầm cảmđượcrấtnhiềunhàkhoahọctrong nước vàtrênthếgiớiquantâm.
Hương nhu tía (Ocimum sanctumL.)đã được sử dụng từ hàng nghìn năm naytrong y
học cổ truyền Ấn Độ và các nước Đông Nam Á với tác dụng giúp cơ thể cânbằngvà
thích nghi với stress, có thể dễ dàng thu hái ởViệt Nam.T r ê n

thế

giới

v à trong nước đã có một số cơng bố khoa học về tác dụng cải thiện trí nhớ [10-methyl-p-tyrosine14],
chốngtrầm cảm và giải lo âu [15, 16] của hương nhu tía. Tuy nhiên số lượng các
nghiên cứucịn ít và chủ yếu thực hiện trên các cao chiết toàn phần. Đặc biệt, hiểu biết
về cơ chếtác dụng cải thiện trí nhớ, chống trầm cảm của cao chiết hương nhu tía và
thành phầnhoạtchấtcủanóvẫncịnrấthạnchế.
Do vậy, việc tìm hiểu tác dụng, cơ chế tác dụng cải thiện trí nhớ, chống trầmcảm của
cao chiết hương nhu tíatrênm ơ h ì n h t h ự c n g h i ệ m , l ự a c h ọ n đ ư ợ c
l i ề u d ù n g tối ưu, cũng như góp phần làm sáng tỏ phân đoạn cao chiết, thành phần
hoạt chất cócác tác dụng này là hết sức cần thiết và cấp thiết. Thêm vào đó, nghiên
cứu này cũngđóng góp vào việc phát triển các sản phẩm phịng và điều trị chứng suy
giảm trí nhớ vàtrầmcảmtừcâyhươngnhutíatrồngtạiViệtNam,tạocơsởchocơngtáctiêuchuẩnhóa chất lượng sản

phẩm ở các giai đoạn sản xuất sau này và ứng dụng trong chăm sócsứckhỏe
cộngđồngvớiminhchứngkhoahọcrõràng.
Xuấtpháttừthựctếđó,luậnán: “Nghiêncứutácdụngcảithiệnsuygiảm

1


trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctumL.) trên
thựcnghiệm”được tiếnhành với2mụctiêusau:
1. Đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ của
hươngnhutíatrênchuộtbịloạibỏthùykhứugiác.
2. Đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của hương nhu tía
trênchuộtbịloạibỏthùykhứugiácvàchuộtbịgâystressnhẹtrườngdiễnkhơngdựđốntrước.


CHƯƠNG1.TỔNGQUAN
1.1. Hộichứngsasúttrítuệ(dementia)và suy giảmtrínhớ
1.1.1. Địnhnghĩa
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Sa sút trí tuệ là một hộichứng -methyl-p-tyrosine
thường có tính chất mạn tính hoặc tiến triển -methyl-p-tyrosine trong đó có sự suy giảm
chứcnăngnhậnthức vượtquaqtrìnhlãohóabìnhthường”.
Cónhiềudạngsasúttrítuệkhácnhau,baogồm:
-methyl-p-tyrosine BệnhAlzheimer(Alzheimer's disease);
-methyl-p-tyrosine Sasúttrítuệmạchmáu(vascular dementia);
-methyl-p-tyrosine Sa sút trí tuệ thể Lewy (dementia with Lewy bodies, tập hợp protein
bấtthườngpháttriểnbêntrongcáctếbàothầnkinh);
-methyl-p-tyrosine Một nhóm bệnh (thối hóa thùy trán của não) góp phần gây ra chứng sa sút
trítuệsớm(frontotemporaldementia).
Ranh giới giữa các dạng sa sút trí tuệ là không rõ ràng và thường cùng tồn tạivới nhau
ở dạng hỗn hợp [17]. Sa sút trí tuệ ảnh hưởng tới trí nhớ, tư duy, định hướng,hiểu

biết, tính tốn, năng lực học tập, ngơn ngữ và khả năng phán đốn nhưng khơnggây
mất ý thức. Trong đó, suy giảm trí nhớ là triệu chứng quan trọng và thường xuấthiện
sớm nhất trong sa sút trí tuệ. Sự suy giảm chức năng nhận thức thường đi kèm
vớisuygiảmkhảnăngkiểmsốtcảmxúchoặchànhvixãhội[17].
1.1.2. Ngunnhânvàcơchếbệnhsinh
Sasúttr í tuệ cón h i ề u n gu yê n n hâ n , tr on g đó, bệ n hA lz he i me r (bệ nh lýt h o á i hóa
thầnkinhtiếntriển)đượccoilànguyênnhânphổbiếnnhất(chiếmtỷlệ60–70%)[18].CácdấuhiệutổnthươngphổbiếntrongbệnhAlzheimer
là sự xuất hiện của đámrốisợithầnkinh(Neurofibrilarytangles–NFTs),cấutrúcmảngbámβ-methyl-p-tyrosine
amyloid(Aβ)ởmộtsốvùngnão,teonãovàsựthốihóacủahệcholinergic.Mặcdùđãgần120nămkểtừkhipháthiệnrabệnh
Alzheimer,ngunnhânvàcơchếbệnhsinhcủabệnhlýnày vẫn chưa được biết chính xác ngoại trừ 1% đến
5% các trường hợp có sự khác biệtditruyềnđãđượcxácđịnh.
Cácnhàkhoahọcđãđưaramộtsốgiảthuyếtnhưsau:
1.1.2.1. Giả

thuyết

về

hệ

thống

dẫn

truyền

thần

acetylcholin( c h o l i n e r g i c ) vànhữngbấtthườngvềcác
chấtdẫntruyềnthầnkinhkhác

Đâylàgiảthuyếtcổđiểnnhấtvàlàcơsởchođasốcácloạithuốcđiềutrịhiệnnay.

kinh

bằng



×