Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PowerPoint Pháp Luật Đại Cương Chủ Đề: Nguồn gốc, bản chất, thuộc tính, vai trò của pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.69 KB, 26 trang )

NHĨM 1

Nguồn gốc, bản
chất, thuộc tính, vai
trị của pháp luật
GVHD: Phạm Thị Đam


NỘI DUNG
01

NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

02

BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT

03

CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT

04

VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT

05

CÂU HỎI CỦNG CỐ


01


NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT


Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy tắc
xử sự mang tính bắt buộc chung, do
nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí
và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh
các quan hệ xã hội.


Nguồn gốc của pháp luật theo quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lê Nin
Nhà nước ra đời cần phải có một cơng cụ để quản lý xã
hội, đó chính là pháp luật. Pháp luật được hình thành
bằng hai con đường:
1. Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội - phong
tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật
2. Bằng hoạt động xây dựng pháp luật định ra những
quy phạm mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới
xuất hiện hoặc để thay thế các quy tắc xử sự cũ.


02
BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT


Tính giai cấp

Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Điều chỉnh QHXH phù hợp với lợi ích giai
cấp thống trị
Bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị của giai cấp
thống trị


Tính xã hội

Thể hiện ý
chí của các
giai cấp
khác trong
xã hội

Bảo vệ lợi
ích của mọi
thành viên
trong xã
hội

Điều chỉnh
hành vi của
mọi chủ
thể trong
xã hội

Thể hiện
tính cơng
bằng,

khách
quan.


03
Các thuộc tính của pháp luật


Khái niệm
Thuộc tính của pháp luật là những
tính chất, dấu hiệu riêng biệt, đặc
trưng của pháp luật. Đây là yếu tố để
phân biệt pháp luật với các hiện
tượng khác trong xã hội.


Các thuộc tính của pháp luật
Tính xác định
chặt chẽ về
mặt nội dung
và hình thức

Tính quy
phạm phổ
biến

Tính được
đảm bảo bằng
nhà nước



a. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật
-Là khn mẫu chung cho mọi người
không phụ thuộc vào những yếu tố
dân cư,địa lý. Được áp dụng nhiều
lần và trong một thời gian dài.
-Tính quy phạm phổ biến chính là cái
để phân biệt quy phạm pháp luật với
các quy phạm xã hội khác.

Ví dụ
Khi tham gia giao thơng ln cần tn
thủ những quy định của pháp luật về
gia thông đường bộ.


b. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội
dung hình thức
-Nội dung xác định rõ ràng chặt chẽ
khái quát trong từng điều khoản của
luật.
-Hình thức: thể hiện trong các điều
luật chứa đựng trong văn bản quy
phạm phápluật.

Ví dụ
Hầu hết những quy phạm pháp luật
của nước ta đều được ban hành rõ
ràng về nội dung trên giấy tờ, bằng
chữ tiếng Việt để tất cả người dân

cùng hiểu. Mặt hình thức ln được
xác định rõ ràng thống nhất với nhau.


c. Tính đảm bảo bằng Nhà nước
-Pháp luật khơng chỉ do Nhà nước
ban hành mà còn được Nhà nước
đảm bảo thực hiện trên thực tế.
-Nhà nước có đầy đủ các công cụ
cưỡng chế để đảm bảo cho pháp luật
được thựchiện nghiêm minh trên thực
tế như: quân đội, cảnh sát, công an,
nhà tù…

Ví dụ
Khi nhà nước ban hành văn bản quy
phạm pháp luật về xử phạt với hành vi có
nồng độ cồn tham gia giao thơng thì khi
người tham gia giao thơng có vi phạm về
nồng độ cồn đều bị xử phạt nghiêm minh
theo nội dung quy định.


04
Vai trò của pháp luật


Vai trò của pháp luật đối với xã hội

Pháp luật là phương

tiện:

Điều tiết và định

Pháp luật là cơ sở:

hướng sự phát

-

Đảm bảo an
toàn xã hội

-

-

Giải quyết các
tranh chấp
trong xã hội

Đảm bảo và bảo vệ
con người

-

Đảm bảo dân chủ,
bình đẳng, cơng
bằng và tiến bộ xã
hội


triển của các
quan hệ xã hội


Pháp luật trong giáo dục
Thứ nhất, pháp luật vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa
là mục đích của nhận thức pháp luật
Thứ hai, pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho
các thành viên trong xã hội.
Thứ ba, pháp luật định hướng hành vi của con người.
Thông qua các quy định trong pháp luật, các chủ thể
biết được quyền, nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của
mình, từ đó có cơ sở để lựa chọn và thực hiện hành vi
một cách phù hợp.


Vai trò của pháp luật đối với lực lượng
cầm quyền

Pháp luật thể chế hóa
chủ trương, đường lối,
chính sách của lực
lượngcầm quyền

Pháp luật là vũ khí
chính trị của lực lượng
cầm quyền để chống
lại sựphản kháng
chống đối trong xã hội



Vai trò của pháp luật đối với Nhà nước

Pháp luật tạo lập
cơ sở pháp lí
vững chắc cho sự
tồn tại của nhà
nước

Pháp luật là công
cụ bảo vệ nhà
nước , đảm bảo
an tồn cho các
thành viên nhà
nước

Pháp luật là cơ sở
pháp lí cho tổ
chức và hoạt
động của bộ máy
nhà nước


Tổng kết nội dung
Khái niệm về pháp luật
Nguồn gốc
của pháp luật

Nguồn gốc pháp luật theo quan điểm phi mác

xít
Nguồn gốc của pháp luật theo quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lê Nin

Bản chất của
pháp luật

Pháp luật

Tính gia cấp
Tính xã hội
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật

Các thuộc
tính của pháp
luật

Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung và hình
thức
Tính đảm bảo bằng Nhà nước
Vai trò của pháp luật đối với xã hội

Vai trò của
pháp luật

Đối với lực lượng cầm quyền
Đối với nhà nước




×