Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Sơ Đồ Cấp Nước Và Tính Toán Thủy Lực Mạng Lưới Cho Hệ Thống Cấp Nước Tập Trung Nông Thôn Của Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Tp. Hà Nội.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TẠ MINH QUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC VÀ TÍNH TỐN THỦY
LỰC MẠNG LƯỚI CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG
THÔN CỦA XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI NHẰM
GIẢM KINH PHÍ ĐẦU TƯ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TẠ MINH QUYỀN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC VÀ TÍNH TỐN THỦY
LỰC MẠNG LƯỚI CHO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TẬP TRUNG NÔNG
THÔN CỦA XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI NHẰM
GIẢM KINH PHÍ ĐẦU TƯ

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 1582580210008

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:



PGS. TS NGUYỄN VĂN TÍN

HÀ NỘI, NĂM 2017


TẠ MINH QUYỀN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tên tác giả: Tạ Minh Quyền Học viên cao học: 23CTN21
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Tín
Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất sơ đồ cấp nước và tính tốn thủy lực mạng
lưới cho hệ thống cấp nước tập trung nông thôn của xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP
Hà Nội nhằm giảm kinh phí đầu tư”.
Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu
thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan Nhà nước để tính
tốn ra các kết quả, đánh giá và đưa ra một số đề xuất giải pháp.
Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó.
Hà Nội, ngày……tháng….năm 2017
Tác giả luận văn

Tạ Minh Quyền

i



LỜI CÁM ƠN
Sau quá trình thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Văn Tín, được
sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của
bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đúng
thời hạn và nhiệm vụ với đề tài “Nghiên cứu đề xuất sơ đồ cấp nước và tính tốn thủy
lực mạng lưới cho hệ thống cấp nước tập trung nông thôn của xã Hương Sơn, huyện
Mỹ Đức, TP Hà Nội nhằm giảm kinh phí đầu tư”.
Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều
kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho cơng việc của mình.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, số liệu và cơng tác xử lý số liệu
với khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là khơng thể tránh khỏi. Do đó tác
giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như
những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Qua đây tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn
Tín, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, thông
tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Thủy Lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa
Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức
chuyên môn trong suốt quá trình học tập.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả
trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt q trình học tập và hồn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày……tháng….năm 2017
Tác giả

Tạ Minh Quyền


ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................vi
CHƯƠNG 1
CỨU

TỔNG QUAN CẤP NƯỚC NÔNG THÔN KHU VỰC NGHIÊN
3

1.1

Giới thiệu chung về hệ thống cấp nước nông thôn ............................................3

1.2

Thực trạng khai thác và sử dụng nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu .........7

1.2.1

Hiện trạng khai thác và sử dụng nước.........................................................7

1.2.2

Các nguồn nước và mục đích sử dụng ........................................................8

1.2.3


Chất lượng nước và trữ lượng các nguồn cấp nước ..................................11

1.3

Các mô hình cấp nước nơng thơn ....................................................................12

1.3.1

Hệ thống cấp nước tập trung. ....................................................................12

1.3.2

Hệ thống cấp nước phân tán ......................................................................15

1.4

Tổng quan về khu vực nghiên cứu ...................................................................16

1.4.1

Điều kiện tự nhiên .....................................................................................16

1.4.2

Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................21

CHƯƠNG 2
2.1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ....................................24


Xác định nhu cầu dùng nước của khu vực nghiên cứu ....................................24

2.1.1

Các nhu cầu sử dụng nước. .......................................................................24

2.1.2

Dự báo nhu cầu dùng nước. ......................................................................25

2.1.3

Xác định quy mô dùng nước của trạm bơm cấp nước ..............................25

2.1.4

Lập bảng thống kê lưu lượng ngày ...........................................................29

2.2

Các thông số đầu vào để tính tốn thủy lực mạng lưới....................................35

2.2.1

Số liệu tính tốn ........................................................................................35

2.2.2

Xác định chế độ làm việc của trạm bơm ...................................................35


2.2.3

Bảng hệ số pattern cho khu vực tính tốn .................................................38

2.3

Phương pháp tính tốn thủy lực mạng lưới .....................................................39

2.3.1

Phương pháp tính tốn thủy lực mạng lưới ...............................................39

2.3.2

Phần mềm tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước EPANET ...................40

CHƯƠNG 3
TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI VÀ ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ
CẤP NƯỚC HỢP LÝ ...................................................................................................47
iii


3.1

Vạch tuyến mạng lưới cấp nước cho khu vực nghiên cứu ..............................47

3.1.1

Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước .............................................47


3.1.2

Vạch tuyến mạng lưới cấp nước ...............................................................47

3.2

Tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước ...........................................................48

3.2.1

Xác định chiều dài tính tốn các đoạn ống ...............................................49

3.2.2

Xác định cao trình nút ...............................................................................53

3.2.3

Xác định lưu lượng dọc đường của các đoạn ống .....................................55

3.2.4

Tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước – Trường hợp cấp nước tại vịi ..59

3.2.5 Tính tốn thủy lực mạng lưới cấp nước – Trường hợp cấp nước vào bể
chứa khách hàng ....................................................................................................71
3.3

Tính tốn giá thành xây dựng và quản lý .........................................................80


3.3.1

Tính tốn chi phí xây dựng và quản lý mạng lưới ....................................80

3.3.2

Tính tốn chi phí của người dân................................................................83

3.3.3

Tổng hợp chi phí và so sánh kinh tế .........................................................89

3.4 Đề xuất sơ đồ cấp nước mạng lưới cấp nước hợp lý khu vực nông thôn ngoại
thành Hà Nội ..............................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................95
PHỤ LỤC ........................................................................................................................2

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể cấp nước xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội .......8
Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước ngầm .....................13
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước mặt ........................13
Hình 1.4 Bản đồ vị trí huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội .......................................................17
Hình 1.5 Vị trí xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội..........................................18
Hình 2.1 Biểu đồ dùng nước của xã Hương Sơn giai đoạn (2017 - 2025) – Trường hợp
cấp nước tại vịi .............................................................................................................30
Hình 2.2 Biểu đồ dùng nước của xã Hương Sơn giai đoạn (2025 - 2035) ...................32

Hình 2.3 Biểu đồ dùng nước của xã Hương Sơn giai đoạn (2017 - 2025) – Trường hợp
cấp nước vào bể chứa của khách hàng ..........................................................................33
Hình 2.4 Biểu đồ dùng nước của xã Hương Sơn giai đoạn (2025 - 2035) – Trường hợp
cấp nước vào bể chứa của khách hàng ..........................................................................35
Hình 2.5 Sơ đồ lắp đặt máy biến tần .............................................................................36
Hình 2.6 Các thành phần vật lý trong một hệ thống phân phối nước............................42
Hình 3.1 Mặt bằng vạch tuyến cấp nước xã Hương Sơn ..............................................50
Hình 3.2 Sơ đồ áp lực và vận tốc trong toàn mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất
(không cháy) – Trường hợp áp lực tại vịi .....................................................................59
Hình 3.3 Sơ đồ áp lực và vận tốc trong toàn mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất (có
cháy) – Trường hợp áp lực cấp nước tại vịi .................................................................63
Hình 3.4 Sơ đồ áp lực và vận tốc trong tồn mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất
(khơng cháy) – Trường hợp áp lực cấp vào bể chứa khách hàng..................................71
Hình 3.5 Sơ đồ áp lực và vận tốc trong tồn mạng lưới vào giờ dùng nước lớn nhất (có
cháy) – Trường hợp cấp nước vào bể chứa khách hàng ................................................74
Hình 3.6 Sơ đồ cấp nước hộ gia đình có nhà cấp 4 .......................................................84
Hình 3.7 Sơ đồ cấp nước hộ gia đình có nhà 2 tầng ......................................................85
Hình 3.8 Sơ đồ cấp nước hộ gia đình có nhà 3 tầng ......................................................86
Hình 3.9 Sơ đồ cấp nước hộ gia đình có nhà 4 tầng ......................................................87
Hình 3.10 Biểu đồ so sánh giữa chi phí xây dựng mạng lưới cấp nước trường hợp cấp
nước vào bể chứa khách hàng và cấp nước tại vòi ........................................................90
Hình 3.11 Biểu đồ so sánh giữa chi phí quản lý vận hành mạng lưới cấp nước trong 1
năm trường hợp cấp nước vào bể chứa khách hàng và cấp nước tại vịi.......................90
Hình 3.12 Biểu đồ so sánh giữa chi phí xây dựng và tiền điện máy bơm của người dân
trong toàn xã Hương Sơn trường hợp cấp nước vào bể chứa khách hàng và cấp nước
tại vòi .............................................................................................................................91

v



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp các trạm cấp nước nông thô trên địa bàn Hà Nội ............................4
Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Mỹ Hà ........................................................................10
Bảng 1.3 Kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan tại xã Hương Sơn ..............11
Bảng 1.4 Quy mô và công suất hệ thống cấp nước tập trung có hệ thống bơm dẫn nước
.......................................................................................................................................14
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng dân số. ...........................................................................................25
Bảng 2.2 Dự báo dân số.................................................................................................25
Bảng 2.3 Dự báo số hộ dân. ..........................................................................................25
Bảng 2.4 Kết quả tính tốn nhu cầu dùng nước sinh hoạt .............................................26
Bảng 2.5 Kết quả tính tốn nhu cấu cấp nước cho khách vãng lai ................................26
Bảng 2.6 Kết quả tính tốn nhu cấu cấp nước dịch vụ ..................................................27
Bảng 2.7 Bảng 3.2 – TCVN 33:2006 xác định hệ số ....................................................28
Bảng 2.8 Thống kê lưu lượng tiêu dùng cho toàn xã Hương Sơn theo từng giờ trong
một ngày đêm giai đoạn 2017-2025 – Trường hợp cấp nước tại vòi ............................29
Bảng 2.9 Thống kê lưu lượng tiêu dùng cho toàn xã Hương Sơn theo từng giờ trong
một ngày đêm giai đoạn 2025-2035 – Trường hợp cấp nước tại vòi ............................30
Bảng 2.10 Thống kê lưu lượng tiêu dùng cho toàn xã Hương Sơn theo từng giờ trong
một ngày đêm giai đoạn 2017-2025 – Trường hợp cấp nước vào bể chứa của khách
hàng ...............................................................................................................................32
Bảng 2.11 Thống kê lưu lượng tiêu dùng cho toàn xã Hương Sơn theo từng giờ trong
một ngày đêm giai đoạn 2025-2035 – Trường hợp cấp nước vào bể chứa của khách
hàng ...............................................................................................................................33
Bảng 2.12 Bảng hệ số pattern cho các khu vực tính tốn..............................................38
Bảng 3.1 Chiều dài tính tốn các đoạn ống ...................................................................50
Bảng 3.2 Bảng tính tốn cao trình các nút.....................................................................53
Bảng 3.3 Kết quả áp lực và vận tốc tại giờ dùng nước lớn nhất (khơng cháy) – Trường
hợp cấp nước tại vịi ......................................................................................................60
Bảng 3.4 Kết quả áp lực và vận tốc tại giờ dùng nước lớn nhất (có cháy) – Trường hợp
cấp nước tại vịi .............................................................................................................63

Bảng 3.5 Bảng thơng số u cầu kỹ thuật máy bơm trạm bơm cấp II – Trường hợp cấp
nước tại vòi ....................................................................................................................68
Bảng 3.6 Bảng kết quả lựa chọn máy bơm trạm bơm cấp II – Trường hợp cấp nước tại
vòi ..................................................................................................................................69
Bảng 3.7 Kết quả lựa chọn đường kính ống, chiều dài ống – trường hợp cấp nước tại
vòi ..................................................................................................................................69
Bảng 3.8 Tổng hợp khối lượng đường ống - trường hợp cấp nước tại vòi ...................70
Bảng 3.9 Kết quả áp lực và vận tốc tại giờ dùng nước lớn nhất (không cháy) – Trường
hợp cấp nước vào bể chứa khách hàng ..........................................................................71
vi


Bảng 3.10 Kết quả áp lực và vận tốc tại giờ dùng nước lớn nhất (có cháy) – Trường
hợp cấp nước vào bể chứa khách hàng ..........................................................................74
Bảng 3.11 Bảng thông số yêu cầu kỹ thuật máy bơm trạm bơm cấp II – Trường hợp
cấp nước tại vòi .............................................................................................................78
Bảng 3.12 Bảng kết quả lựa chọn máy bơm trạm bơm cấp II – Trường hợp cấp nước
vào bể chứa khách hàng.................................................................................................78
Bảng 3.13 Kết quả lựa chọn đường kính ống, chiều dài ống – trường hợp cấp nước vào
bể chứa khách hàng .......................................................................................................79
Bảng 3.14 Tổng hợp khối lượng đường ống - trường hợp cấp nước vào bể chứa khách
hàng ...............................................................................................................................80
Bảng 3.15 Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống truyền dẫn – Trường hợp cấp nước
tại vịi .............................................................................................................................81
Bảng 3.16 Chi phí xây dựng mạng lưới đường ống truyền dẫn – Trường hợp cấp nước
vào bể chứa khách hàng.................................................................................................81
Bảng 3.17 Chi phí mua máy bơm trạm bơm cấp II .......................................................81
Bảng 3.18 Bảng tổng hợp chi phí điện năng của trạm bơm cấp 2 trong các trường hợp
tính tốn .........................................................................................................................83
Bảng 3.19 Bảng tổng hợp số hộ dân ứng với các trường hợp tính tốn ........................88

Bảng 3.20 Bảng tổng hợp chi phí của người dân ..........................................................88
Bảng 3.21 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng và quản lý vận hành mạng lưới trong 1
năm ................................................................................................................................89

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
(Xếp theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu viết tắt)
BYT

Bộ Y tế

CNTT

Cấp nước tập trung

CTCN

Cơng trình cấp nước

SH

Sinh hoạt

KTXH

Kinh tế xã hội

MTQG


Mục tiêu quốc gia

QCVN

Quy chuẩn Quốc gia

UBND

Ủy Ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh mơi trường

HGĐ

Hộ gia đình

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

PTNT

Phát triển nông thôn

viii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Dự án cấp nước sạch xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo
cung cấp đủ lượng nước sạch phục vụ sinh hoạt cho các hộ gia đình. Mục tiêu của dự án
đến năm 2025 đảm bảo 90% dân số được cấp nước với tiêu chuẩn 100 l/người.ngày và
đến năm 2035 đảm bảo 100% dân số được cấp nước với tiêu chuẩn 120 l/người.ngày.
Dự án đảm bảo cung cấp nước tối đa 24h/ngày, áp lực tại điểm tiêu thụ bất lợi nhất là
10m. Với chỉ tiêu đề ra là rất cao nhưng khả năng kinh phí được cấp để thực hiện các
Dự án có hạn, vì vậy, với cùng một khoản kinh phí đầu tư, nếu phục vụ cho càng nhiều
người được dùng nước sạch là hướng đi đúng đắn và có ý nghĩa nhân văn.
Theo số liệu Công bố báo cáo kết quả điều tra hộ gia đình nơng thơn Việt Nam năm
2014 thì tại khu vực xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức có tổng số 5.525 hộ dân thì trong đó
70% các hộ gia đình là nhà 1 tầng, 20% số hộ gia đình là có nhà 2 tầng, 6% số hộ gia
đình là có nhà 3 tầng và 4% số hộ gia đình là có nhà 4 tầng. Với tốc độ phát triển và đô
thị hóa thì dự báo đến năm 2035 số hộ gia đình có nhà kiên cố từ 2 đến 3 tầng chiếm tỷ
lệ từ 25% đến 30%. Hiện nay đa số các hộ gia đình tại đây đều xây dựng các bể chứa
nước trong nhà và sử dụng máy bơm để bơm lên bể chứa đặt trên mái nhà để dẫn nước
phục vụ sinh hoạt.
Nếu như tại khu vực nông thôn việc thiết kế mạng lưới cấp nước đảm bảo điểm tiêu thụ
bất lợi nhất có cột nước H>10m là điều không thực sự cần thiết, trong khi điều kiện thực
tế tại các hộ gia đình sử dụng nước chỉ cần đủ áp lực dẫn tới bể chứa. Điều đó đã đẩy
chi phí đầu tư của dự án lên rất lớn và kéo theo chi phí quản lý vận hành, giá thành 1m3
nước cũng tăng lên.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu đề xuất sơ đồ cấp nước và tính tốn thủy lực mạng lưới cho hệ
thống cấp nước tập trung nông thôn của xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội đảm bảo nhu cầu dùng nước nhưng giảm kinh phí đầu tư, để cùng với một khoản
kinh phí đầu tư phục vụ số dân được dùng nước sạch nhiều hơn, nhằm đạt được chỉ tiêu
đề ra là điều hết sức cần thiết.
1



2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề xuất sơ đồ cấp nước và tính tốn thủy lực mạng lưới cho hệ
thống cấp nước tập trung nông thôn của xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
nhằm giảm kinh phí đầu tư.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất sơ đồ hệ thống cấp nước và tính tốn thủy
lực mạng lưới cấp nước.
Phạm vi nghiên cứu: Mạng lưới cấp nước sạch xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lý thuyết: Sử dụng các lý thuyết chuyên ngành cấp nước áp dụng trong đề
tài luận văn.
Phương pháp kế thừa: Trên cơ sở tổng hợp, phân tích và xử lý tất cả các thơng tin, tài
liệu, dữ liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc các thông tin cần
thiết đáp ứng mục tiêu của đề tài.
Phương pháp mơ hình: Sử dụng mơ hình tốn (phần mềm Epanet) trong tính tốn thủy
lực mạng lưới cấp nước.
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến trao đổi, đóng góp của chuyên gia
trong lĩnh vực cấp nước để tiến hành phân tích các phương án cấp nước, tính tốn chi
phí đầu tư.

2


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Giới thiệu chung về hệ thống cấp nước nông thôn khu vực Hà Nội

Theo tài liệu Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông
thôn giai đoạn 3 (2011 – 2015), tính đến năm 2010, tổng số dân nông thôn được sử
dụng nước hợp vệ sinh là 48.752.457 người, tăng 8.630.000 người so với cuối năm
2005, tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 80%, thấp
hơn kế hoạch 5%, trung bình tăng 3,6%/năm. Trong đó, tỷ lệ số dân nông thôn được sử
dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/2009:BYT trở lên là 40%, thấp hơn kế hoạch 10%.
Một số tiến bộ khoa học - công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện địa hình, khí
tượng, thuỷ văn của địa phương đã được áp dụng. Trong cấp nước nhỏ lẻ đã cải tiến và
áp dụng công nghệ, kỹ thuật xử lý nước như dàn mưa và bể lọc cát để xử lý sắt và ô
nhiễm Asen từ các giếng khoan sử dụng nước ngầm tầng nông. Nhiều thiết bị đồng bộ
bằng nhiều loại vật liệu phù hợp để xử lý nước được giới thiệu và áp dụng trên cả nước.
Một số cơng trình cấp nước tập trung đã áp dụng công nghệ lọc tự động không van, xử
lý hoá học (xử lý sắt, mangan, asen, xử lý độ cứng...), hệ thống bơm biến tần, hệ thống
tin học trong quản lý vận hành....
Tại Hà Nội hiện đang khai thác nước mặt và nước ngầm để cấp cho các nhu cầu dùng
nước. Nước ngầm là nguồn nước chính được khai thác để cấp nước cho các nhu cầu của
đô thị và khu dân cư nông thôn trên địa bàn Hà Nội.
Thống kê của Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội: Giai
đoạn từ năm 1990 đến hết năm 2017, trên địa bàn TP. Hà Nội đã đầu tư xây dựng 119
cơng trình cấp nước tập trung từ nhiều nguồn vốn (Chương trình mục tiêu quốc gia
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thơn, Chương trình 134, Chương trình 135, vốn
vay Ngân hàng thế giới, vốn doanh nghiệp tự đầu tư).
Hiện nay Hà Nội có 83 trạm cấp nước sạch nơng thơn hoạt động ổn định, cung cấp nước
ổn định cho khoảng 300.000 người dân nông thôn. Tổng công suất thiết kế của các trạm
này đạt 57.083m3/ngày.đêm, tổng công suất hoạt động thực tế là 42.800m3/ngày đêm.
Hiệu suất trung bình của tất cả các trạm đạt khoảng 75% so với công suất thiết kế.
3


Tỷ lệ dân số được cấp nước máy tính trên tồn thủ đơ Hà Nội là 46% chủ yếu tập trung

tại các quận nội thành và một số huyện ngoại thành; 54% dân số sử dụng nước giếng
khoan, giếng đào, nước mưa và ao hồ. Tiêu chuẩn cấp nước tại các quận nội thành và
một số huyện ngoại thành hiện nay đạt khoảng 100-102 l/ng.ngày.
Bảng 1.1 Tổng hợp các trạm cấp nước nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Địa điểm

STT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Huyện Ba Vì
Xã Khánh Thượng
Xã Khánh Thượng
Xã Vật Lại
Xã Ba Trại
Xã Tản Lĩnh


16

Xã Cổ Đô

II
17

Chương Mỹ
xã Hồng Phong

18

Xã Tiên Phương

19
20

Xã Trần Phú
Xã Phú Nam An

21

Thị trấn Chúc Sơn

22
23
24
25
26

27

Thôn An Phú
Xã Tân Tiến
Xã Tân Tiến
xã Hoàng Diệu
Xã Hợp Đồng
Xã Nam Phương Tiến

28

Xã Trung Hịa

III

Đan Phượng

Xã Minh Quang

Xã Ba Vì
Xã n Bài
Xã Vân Hịa

Cơng suất
thực tế
(m3/ngđ)

Cơng suất
thiết kế
(m3/ngđ)


16

1.100
200
150
200
120
30
200
100
100
-

2.550
350
150
250
400
200
200
200
100
100
100
200
200
100

12


4.550
-

5.330

-

-

-

-

Tên cơng trình

TCN Thơn Hương Canh
TCN Thơn Mít
TCN Gia Khánh
TCN Thơn 8
TCN Cua Chu
TCN Thơn Lặt
TCN Vip
TCN thơn Gi
TCN n Sơn
TCN Xóm lẻ Ao Vua
TCN Hợp Nhất
TCN Hợp Sơn
TCN Thôn Quýt
TCN Thôn Bặn

TCN Mồ Đồi
CTCN sạch liên xã Cổ Đô,
Phong Vân

TCN thôn Thượng
TCN thôn Tiên Lữ và thôn
Quyết Tiến
TCNSH thôn Đồng Ké
TCN Phú Nam An
Hệ thống cấp nước sạch TT
Chúc Sơn
TCN thôn An Phú
TCN Tiến Tiên
TCN Phương Hạnh và Tân Hội
TCN Hoàng Diệu
TCN Thái Hịa
TCN thơn Nhân Lý
CTCN sạch liên xã Trung Hịa,
Trường n

4

110

1.000
50

-

100

120
500
-

2.000

3.000

100
400

3

1.500

5.050

6.350


STT
29
30
31
IV
32
33
V
34
35

36
37
38
39
VI
40

Địa điểm
Xã Tân Hội
TT Phùng
Xã Tân Lập
Đông Anh
Xã Liên Hà
Xã Xuân Nộn
Gia Lâm
Xã Kim Lan
Xã Đình Xuyên
Xã Phù Đổng
Xã Ninh Hiệp
Xã Bát Tràng
Mỹ Đức
Hương Sơn

41
42
VII
44
45
46
VIII

47
48
49
50

TT Đại Nghĩa
Xã An Mỹ
Phú Xuyên
TT Phú Xuyên
TT Phú Xuyên
TT Phú Minh
Phúc Thọ
Xã Võng Xuyên
TT Phúc Thọ

51

Xã Hiệp Thuận

IX
52
53
54
55
X
56
57
58
59
60

61
62
XI
63
64
XII

Quốc Oai
TT Quốc Oai
Xã Đồng Quang

Xã Tam Hiệp

Xã Phú Mãn
Sóc Sơn
TT Sóc Sơn
Xã Bắc Sơn
Xã Hồng Kỳ
Xã Nam Sơn
Xã Minh Trí
Xã Tân Hưng
Thạch Thất
Xã Phùng Xá
Xã Hữu Bằng
Thanh Oai

Tên cơng trình
TCN Tân Hội
TCN TT Phùng
TCN Long Long

TCN Đại Vỹ
TCN Thơn Kim Tiến

2

6
TCN Kim Lan
TCN Đình Xun
TCN Phù Đổng
TCN Ninh Hiệp
TCN Bát Tràng
TCN Giang Cao
Hệ thống CN SH
thôn Yến Vỹ
TCN Đại Nghĩa
TCN thôn Đoan Lữ
TCN Đại Đồng
TCN TT Phú Xuyên
TCN TT Phú Minh

4

3

5

TCN Thôn Bảo Lộc
TCN TT Phúc Thọ
TCN Tam Hiệp
TCN Cụm 6

CTCN sạch liên xã Hiệp Thuận,
Liên Hiệp
4
TCN TT Quốc Oai
TCN Yên Nội
TCN Thôn Đồng Vỡ
TCN thôn Đồng Lặt
7
TCN Khu Lương Thực
TCN Bắc Sơn
TCN Hịa Bình
TCN Đơng Hạ
TCN Trường CĐ CN Phúc Yên
TCN Cẩm Hà
TCN Hiệu Chân
2
TCN Phùng Xá
TCN Hữu Bằng
4

5

Công suất
h 1.550
ế

Công suất
hiế 1.800
kế


2.700
800
150
150
9.380
300
7.200
1.200
680
2.050

1.750
2.800
300
300
10.580
1.500
7.200
1.200
680
2.700

250

700

1.800
2.100
250
1.400

450
3.550
250
400
-

2.000
2.910
360
2.000
550
3.700
600
500
600
-

2.900

2.000

1.400
1.200
200
320
20
70
50
80
100

2.100
500
1.600
1.450

1.400
1.200
200
1.600
100
500
200
300
100
200
200
3.200
2.000
1.200
2.500


STT
Địa điểm
65
xã Cự Khê
66 TT Kim Bài
67 Xã Xuân Dương
68
XIII

69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98

99
100
101
102
103
104
105
106
XIV
107

Xã Tam Hưng
Thanh Trì
xã Tam Hiệp
xã Tam Hiệp
xã Tam Hiệp
xã Tam Hiệp
xã Liên Ninh
xã Liên Ninh
xã Liên Ninh
xã Vạn phúc
xã Vạn phúc
xã Vạn phúc
xã Thanh Liệt
xã Thanh Liệt
xã Thanh Liệt
xã Thanh Liệt
xã Tân Triều
xã Tân Triều
xã Tân Triều

xã Tân Triều
xã Duyên Hà
xã Duyên Hà
xã Yên Mỹ
xã Ngọc Hồi
xã Ngọc Hồi
xã Ngọc Hồi
xã Đại Áng
xã Đại Áng
xã Đại Áng
xã Ngũ Hiệp
xã Ngũ Hiệp
xã Hữu Hòa
xã Hữu Hòa
xã Tả Thanh Oai
xã Tả Thanh Oai
xã Tả Thanh Oai
TT Văn Điển
Xã Đông Mỹ
xã Thanh Liệt
Xã Vĩnh Quỳnh
Thường Tín
Xã Liên Phương

Tên cơng trình
TCN Cự Khê
TCN TT Kim Bài
TCN Xuân Dương
CTCN sạch liên xã Tam Hưng,
Thanh Thùy

38
TCN Huỳnh Cung I
TCN Yên Ngưu
TCN Huỳnh Cung II
TCN Tựu Liệt
TCN Nhị Châu
TCN Yên Phú
TCN Thọ Am
TCN thôn 3
TCN thôn 1-2
TCN thôn 4
TCN Đông Hiếu
TCN 56-64
TCN chợ Quang
TCN thôn Thượng
TCN Triều Khúc I
TCN Yên Xá
TCN Triều Khúc III
TCN Triều Khúc II
TCN Văn Uyên
TCN Xóm Mới
TCN Yên Mỹ
TCN Yên Kiện
TCN Lạc Thị
TCN thôn Ngọc hồi
TCN thôn vĩnh Thịnh
TCN thôn Đại Áng
TCN thôn Vĩnh Trung
TCN thôn Lưu Phái
TCN Tương Chúc

TCN Hữu Từ
TCN thôn Phú diễn
TCN thơn Siêu quần
TCN Nhân Hịa
TCN Tả Thanh Oai
Nước Đô thị
TCN xã Đông Mỹ
TCN Liên Cơ
Trạm trung chuyễn Vĩnh Quỳnh
2
CTCN sạch liên xã Liên

6

Công suất
h 350
ế

Công suất
hiế kế
500

1.000
100

1.200
800

-


-

13.860
500
800
400
600
150
250
200
800
1.300
1.200
400
450
1.200
500
150
300
160
200
1.000
600
600
600
1.500
800
-

10.500

1.200
600
300
800
800
600
600
600
1.400
700
600
800
1.500
800
-


STT

Địa điểm

108
XV
109
110
111
112
113
114
115

116
117
118
XVI
119

TT Thường Tín
Ứng Hịa
Xã Quảng Ngun
xã Liên Bạt
Xã Phương Tú
Xã Quảng Phú Cầu
Xã Quảng Phú Cầu
Xã Quảng Phú Cầu
Xã Quảng Phú Cầu
Xã Quảng Phú Cầu
TT Vân Đình
TT Vân Đình
Mê Linh
Xã Thanh Lâm
Tổng cộng

Tên cơng trình
Phương, Hồng Vân, Thư Phú,
Hà Hồi, Vân Tảo
TCN TT Thường Tín
TCN Quảng Nguyên
TCN Liên Bạt
TCN Ngọc Động
TCN Đạo Tú

TCN Cầu Bầu
TCN Xà Cầu
TCN Phú Lương Thượng
TCN Phú Lương Hạ
TCN Vân Đình II
TCN Vân Đình I

10

1
TCN Thanh Lâm
119

Công suất
h
ế

Công suất
hiế kế

800
1.818
280-330
750
90
143
15
120
700
300

300
51.178

800
4.405
800
1.500
500
500
1.105
1.000
1.000
58.605

(Nguồn:Trung tâm nước sạch và VSMTNT Hà Nội)
1.2

Thực trạng khai thác và sử dụng nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu

1.2.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng nước
Trên địa bàn xã Hương Sơn hiện chỉ còn 68 giếng đào được sử dụng, số giếng khoan:
2.537 cái. Tại xã Hương Sơn, nhân dân chủ yếu dùng nước giếng khoan lọc cát sau đó
lọc bình để ăn uống. Các giếng khoan có nước bị nhiễm sắt cao, lọc cát chưa đủ tiêu
chuẩn nên vẫn còn dư lượng sắt lớn.
Hiện nay trên địa bàn xã đã có nhà máy nước cung cấp cho khu du lịch Chùa Hương
thuộc địa bàn xã, tuy nhiên chỉ đủ phục vụ du lịch và 1 phần thơn Yến Vỹ số cịn lại
chưa có nguồn nước sạch.
Tồn xã có 260/370 giếng đào hợp vệ sinh 3.002/3.483 giếng khoan hợp vệ sinh,
3.263/3.469 lu, 100% hộ gia đình trong xã có bể chứa nước tại nhà.
Lưu trữ nước tại các hộ gia đình: Hầu hết các hộ gia đình ở xã Hương Sơn đều sử dụng

thiết bị lưu trữ nước. Mơ hình cấp nước phổ biến là là mơ hình bể chứa + trạm bơm +
két nước. Cách này cho phép lưu trữ và sử dụng nước trong thời gian 2 – 3 ngày, trong
trường hợp hệ thống cấp nước của xã có sự cố xảy ra như mất nước, đường ống phải
7


sửa chữa, hoặc khi áp lực nước yếu. Việc lưu trữ và xử lý nước tại các hộ gia đình là rất
quan trọng để nước cấp sinh hoạt có chất lượng đảm bảo.

Hình 1.1 Mặt bằng tổng thể cấp nước xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
1.2.2 Các nguồn nước và mục đích sử dụng
Nước mưa: 40,5% số hộ đang sử dụng nước mưa. Nước mưa được thu từ mái nhà qua
máng thu nước rồi vào bể chứa có dung tích từ 2 đến 5 m3, để sử dụng từ 15 đến 30
ngày. Nguồn nước này được các hộ dân sử dụng cho mục đích ăn uống.
Nước giếng khơi: Nước giếng khơi được khai thác và dùng trực tiếp trong tắm rửa và
giặt giũ, chỉ có một số hộ xử lý nước qua bể lọc và được lưu trữ vào bể chứa để sử
dụng.

8


Nước giếng khoan: 22,9% các hộ dân đang sử dụng nước giếng khoan. Đa số các hộ
dân dùng nước giếng khoan sau đó lọc cát lọc bình để ăn uống. Các giếng khoan tại khu
vực này bị nhiễm sắt cao, lọc cát chưa đủ tiêu chuẩn nên vẫn còn dư lượng sắt lớn.
 Nguồn nước mặt.
Nguồn nước mặt chính của xã là sơng Đáy và sơng Mỹ Hà. Ngồi ra trên địa bàn cịn có
hồ lớn là Hồ Hương Tích (diện tích ~ 250 ha) và suối Yến.
Nguồn nước sơng Đáy và sơng Mỹ Hà tương đối ổn định, có thể phục vụ nhu cầu tưới
quanh năm. Sông Đáy là ranh giới phía Đơng của xã với xã Hồng Quang huyện Ứng
Hịa. Là con sơng có trữ lượng rất lớn, hoàn toàn đảm cung cấp đủ lưu lượng cho các

nhu cầu của khu vực xã Hương Sơn ở giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lai. Sông
Đáy chảy qua xã Hương Sơn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Chế độ thuỷ văn của sông Đáy tại khu vực như sau :
-

Mực nước cao nhất vào tháng 8: 5,5m.

-

Mực nước thấp nhất vào tháng 4: 1,8m.

-

Lưu lượng mùa kiệt: 30 - 100 m3/s.

-

Lưu lượng mùa lũ: 500 - 800 m3/s.

Sông Mỹ Hà bắt nguồn từ khu vực núi phía Tây Bắc xã, là một con sông nhỏ. Tuy nhiên
sông Mỹ Hà nối thông với sông Đáy trên địa bàn xã nên thường xuyên được bổ cập
nước từ sông Đáy. Chế độ thủy văn sơng Mỹ Hà hồn tồn phụ thuộc vào thủy văn sơng
Đáy.
Hồ Hương Tích và suối Yến là những nguồn nước mặt có trữ lượng nhỏ. Suối Yến chủ
yếu phục vụ mục đích du lịch của xã. Hồ Hương Tích hiện tại đang sử dụng cho mục
đích thủy lợi.

9



Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Mỹ Hà
A
Thông số

TT

Đơn vị

QCVN
01:2009
/BYT
6-8,5

Kết quả
thử

A1

A2

6-8,5

6-8,5

≥6

≥5

3,1


30

28

1

pH

2

Ơxy hồ tan (DO)

mg/l

3

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

4

COD

mg/l

10

15


2

9,4

5

Amoni (NH+ 4 ) (tính theo N)

mg/l

0,1

0,2

3

0,14

6

mg/l

250

400

250-300

54,27


7

Clorua (Cl-)
Florua (F-)

mg/l

1

1,5

1,5

0,48

8

Nitrit (NO- 2 ) (tính theo N)

mg/l

0,01

0,02

3

0,02

9


Nitrat (NO- 3 ) (tính theo N)

mg/l

2

5

50

1,21

10

Asen (As)

mg/l

0,01

0,02

0,01

0,01

11

Sắt (Fe)


mg/l

0,5

1

0,3

0,11

12

E. Coli

MPN/
100ml

20

50

0

4

13

Coliform


MPN/
100ml

2500

5000

0

155

14

Độ màu

TCU

-

-

15

22

15

Độ đục

NTU


-

-

2

32

16

Mùi, vị

-

-

-

không

không

20

7,3

(Nguồn:Trung tâm nước sạch và VSMTNT Hà Nội)
 Nguồn nước ngầm.
Trên địa phận xã Hương Sơn, nước ngầm mạch nông chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các

sơng hồ ao trong xã. Các giếng khơi có độ sâu trung bình từ 5 ÷ 10 m là có nước. Tuy
nhiên trữ lượng nước khơng lớn. Bên cạnh đó, chất lượng nước ngầm mạch nơng cịn
chịu ảnh hưởng rất lớn bởi nhiễm bẩn bề mặt, tưới tiêu, trồng trọt trong nông nghiệp,
nhất là tại xã việc xử lý nước thải và chất thải rắn chưa được xây dựng.
Hiện tại xã Hương Sơn đã khai thác nước ngầm tầng sâu để phục vụ nhu cầu sinh hoạt
cho nhân dân địa phương. Nước ngầm được khai thác trong tầng đá vôi phong hóa, nứt
nẻ. Trữ lượng khai thác cho 1 giếng khoan là nhỏ, khoảng 10m3/h đến 15m3/h.
10


Như vậy là nước ngầm trong khu vực không đủ trữ lượng làm nguồn cung cấp cho hệ
thống cấp nước tập trung toàn xã.
1.2.3 Chất lượng nước và trữ lượng các nguồn cấp nước
Nhìn chung chất lượng nguồn nước hiện tại sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt của người
dân bao gồm nước giếng khoan, giếng đào và nước mưa chưa đáp ứng yêu cầu của
người dân. Chất lượng nước mưa phần nào đáp ứng nhu cầu của người dân tuy nhiên
lượng nước mưa ở đây khá khan hiếm vào mùa khô và thường thiếu khoảng 4 tháng
trong năm. Các giếng khoan có nước bị nhiễm sắt cao, lọc cát chưa đủ tiêu chuẩn nên
vẫn còn dư lượng sắt lớn. Theo kết quả điều tra phỏng vấn cán bộ UBND và người dân
xã, nước giếng khoan có mùi tanh, vị nhạt, tạm đủ dùng. Nước giếng đào hơi đục, hơi
tanh, không vị, đủ dùng, nước mưa không màu, không mùi, vị ngọt, thiếu 2-4
tháng/năm.
Bảng 1.3 Kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan tại xã Hương Sơn
TT

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

QCVN 09:2008/

BTNMT

Lỗ khoan

-

5,5 – 8,5

8,34

1

pH

2

TDS

mg/l

1500

365

3

TĐCTP (CaCO 3 )

mg/l


500

81,25

4

COD pp KMnO4

mg/l

4

6,6

5

Na

mg/l

-

96

6

K

mg/l


-

5,42

7

Ca

mg/l

-

23,7

8

Mg

mg/l

-

17,3

mg/l

0,1

9,2


mg/l

-

372,1

9
10
11

+

NH

4

HCO 3
SO 4

2-

-

mg/l

0,01

<1

12


-

Cl

mg/l

250

133,13

13

NO- 2

mg/l

1,0

0,022

14

NO- 3

mg/l

15

0,25


15

Fe2+

mg/l

16

Fe3+

mg/l

8,150
5

11

8,325


TT

Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

QCVN 09:2008/
BTNMT


Lỗ khoan

17

As

mg/l

0,05

0,004

18

Cd

mg/l

0,005

0,0003

19

Pb

mg/l

-


<0,001

20

Cr

mg/l

-

0,004

21

Cu

mg/l

1,0

0,002

22

Zn

mg/l

3,0


0,008

23

Hg

mg/l

0,001

0,0007

24

Se

mg/l

0,01

<0,001

25

Mn

mg/l

0,5


0,028

26

CN-

mg/l

0,01

0,005

27

F-

mg/l

1,0

0,724

28

Phenol

mg/l

0,001


<0,001

29

Hoạt độ phóng xạ α

Bq/l

0,1

0,0123

30

Hoạt độ phóng xạ β

Bq/l

1,0

0,0261

(Nguồn:Trung tâm nước sạch và VSMTNT Hà Nội)
1.3

Các mơ hình cấp nước nơng thơn

Hiện nay có hai loại hình mơ hình cấp nước nơng thơn chính, bao gồm: Hệ thống cấp
nước tập trung và hệ thống cấp nước phân tán.
1.3.1 Hệ thống cấp nước tập trung.

1.3.1.1 Hệ thống cấp nước với nguồn nước là nước ngầm.
Hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước ngầm được áp dụng phổ biến ở những
nơi khai thác nguồn nước ngầm. Nước ngầm được khai thác từ các giếng khoan đường
kính lớn. Nước sau khi xử lý đảm bảo chất lượng được cấp vào mạng lưới đường ống
tới các hộ dùng nước. Loại hình cấp nước này phù hợp với vùng tập trung đông dân cư.
Ưu điểm của loại hình là: có thể áp dụng các cơng nghệ xử lý nước đảm bảo cấp nước
đạt tiêu chuẩn và giảm được nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do khai thác nhỏ lẻ hộ gia
đình. Tùy thuộc vào lưu lượng khai thác của tầng chứa nước và phân bố dân cư, hệ
thống cấp nước tập trung khai thác nước ngầm có thể có quy mơ từ nhỏ đến lớn khác
12


nhau. Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước ngầm được thể hiện trên
hình 1.2.
Nước ngầm
mạch sâu

Giếng khoan
D90-D325

Nước ngầm
mạch sâu

Giếng khoan
D90-D325

Nước ngầm
mạch sâu

Giếng khoan

D90-D325

Bơm

Bơm

Bơm

Bơm

Cơng trình
xử lý

Cơng trình
xử lý

Mạng lưới
phân phối

Bơm Đài nước,
bể áp lực

Làm
thống,
lắng, lọc
nhanh, bể
áp lực

Bơm


Mạng lưới
phân phối

Sử dụng

Mạng
phân
phối

Sử dụng

Sử dụng

Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước ngầm
1.3.1.2 Hệ thống cấp nước với nguồn nước là nước mặt
Hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước mặt có cơng suất tuỳ thuộc vào lưu
lượng nguồn nước và nhu cầu sử dụng, phù hợp cấp nước cho các khu đông dân cư. Sơ
đồ hệ thống cấp nước nguồn nước mặt được thể hiện trên Hình 1.3.
Nước sơng, CT thu nước
mặt
kênh, mương

Nước sông,
kênh, mương

Hồ sơ lắng

Bơm

Các CT xử

lý nước mặt

Bơm

Mạng lưới
phân phối

Sử dụng

Bơm

Bể lọc phá,
lọc chậm

Bơm

Mạng lưới
phân phối

Sử dụng

Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn nước mặt
1.3.1.3 Quy mô hệ thống cấp nước tập trung
Hệ thống cấp nước tập trung có ưu điểm là nước được xử lý trước khi cấp nước, có điều
kiện đảm bảo cấp nước cho các hộ dùng nước đủ lưu lượng và đạt chất lượng. Quy mô
13


và cơng suất hệ thống cấp nước tập trung có hệ thống bơm dẫn nước được phân loại
theo Bảng 1.4.

Bảng 1.4 Quy mô và công suất hệ thống cấp nước tập trung có hệ thống bơm dẫn nước
Quy mơ

Cơng suất
(m3/h)

Số người sử dụng
(người)

Lớn

> 50

≥ 5000

Trung bình

20 ÷ 50

2.000 ÷ 5.000

Nhỏ

10 ÷ 20

1.000 ÷2.000

Rất nhỏ

< 10


< 1.000

Hệ thống cấp nước tập trung quy mô lớn: Nguồn nước khai thác là nguồn nước mặt
hoặc nước ngầm. Nước được xử lý đạt tiêu chuẩn. Sử dụng bơm áp lực (Q> 50 m3/h)
bơm vào mạng truyền dẫn và phân phối nước đến các hộ dùng nước. Hệ thống cấp nước
tập trung quy mô lớn được đề xuất áp dụng cấp nước cho một xã hoặc liên xã, lấy nước
mặt hoặc nước ngầm từ xa về hoặc cho các xã đông dân cư, dân cư tập trung sử dụng
nguồn nước tại chỗ.
Hệ thống cấp nước tập trung quy mơ trung bình: Nguồn nước khai thác là nguồn nước
ngầm hoặc nước mặt. Nước được xử lý đạt tiêu chuẩn. Sử dụng bơm áp lực (Q=20 đến
50 m3/h) bơm vào mạng phân phối nước.
Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ: Nguồn nước khai thác là nguồn nước ngầm
hoặc nước mặt. Nước được xử lý đạt tiêu chuẩn. Nước được truyền dẫn bằng hệ thống
bơm (Q=10 đến 20 m3/h) vào mạng đường ống phân phối hoặc được bơm lên bể áp lực
hoặc đài điều hoà, cấp nước tự chảy đến các hộ dùng nước. Bán kính phục vụ của loại
hình này từ 200m đến 1000 m. Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ được đề xuất
áp dụng tại các vùng sử dụng nước ngầm có chất lượng khá tốt chỉ cần xử lý đơn giản.
Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước mặt được sử dụng tại các
địa phương khơng có nguồn nước ngầm, dân có điều kiện kinh tế khá, có khả năng mua
nước với giá cao đủ bù chi phí quản lý, vận hành hệ thống, xử lý nước đảm bảo chất
lượng.

14


×