Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

ĐỊA LÍ LỚP 7 CHỦ ĐỀ CHUNG ĐÔ THỊ LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 35 trang )


 MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Phân tích được các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành và
phát triển một đơ thị cổ đại và trung đại
• Trình bày được mối quan hệ giữa đơ thị với các nền văn minh cổ đại;
vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.


1
2

Đô thị và các nền văn minh cổ đại

Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của giới
thương nhân


1

Đô thị và các nền văn minh cổ đại

a. Đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đông


a. Đô thị và các nền văn minh cổ đại phương Đơng

HĐ: nhóm 4

NHĨM TÀI NĂNG


Thời gian ( 4 phút)

 Trình bày những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên
các đơ thị cổ đại phương Đơng .
 Đơ thị có vai trị như thế nào trong sự hình thành và phát triển các nền
văn minh cổ đại? Điều đó thể hiện như thế nào trong trường hợp các
đô thị ở Lưỡng Hà?


*Điều kiện địa lí và lịch sử
 Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành dọc theo lưu vực những con sông
lớn. Tại các khu vực này đất đai màu mỡ và rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
 Từ cuối thiên niên kỷ thứ
IV đến thiên niên kỷ thứ III
(TCN), 4 quốc gia cổ đại
đầu tiên và lớn nhất lần
lượt hình thành

• Ai Cập: sơng Nin
• Lưỡng Hà: sơng Ti-gơrơ và sơng Ơ-phơ-rát
• Ấn Độ:
sơng Ấn và sơng Hằng
• Trung Quốc:
sơng Hồng Hà và
Trường Giang.

Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông


Làm ruộng


Gặt hái

Chăn nuôi

Thủ công nghiệp


*Điều kiện địa lí và lịch sử
 Các nền văn minh cổ đại phương Đơng hình thành và phát triển gắn với các đơ thị những trung tâm kinh tế,chính trị, văn hóa điển hình cho trình độ phát triển của một
nền văn minh.

2.3.. Cảnh mua bán gỗ tuyết tùng ở Lưỡng Hà,phù điêu cung
điện Sargon II, thế kỉ VII TCN, Bảo tang Louurve,Pháp

Lược đồ các đô thị ở Lưỡng Hà cổ đại


* Vai trị của các đơ thị trong sự hình thành và phát triển các nền văn minh cổ đại:

+ Là trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế và giao
thông của các quốc gia cổ đại

Lược đồ các đô thị ở Lưỡng Hà cổ đại

+ Các đô thị gắn liền với sự hưng thịnh và suy tàn của các
nền văn minh đầu tiên ở phương Đông.


b. Đô thị và các nền văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại


HĐ: nhóm 4

NHĨM TÀI NĂNG

Thời gian ( 4 phút)

 Trình bày những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình
thành nên các đơ thị cổ đại phương tây.
 Đơ thị A-ten và Rơ-ma có vai trò như thế nào đối với nền
văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại?


* Điều kiện địa lí và lịch sử

 Đất đai, khí hậu khơng thuận lợi cho sản xuất lương thực, chỉ thích hợp
trồng các loại cây nho, ơ liu... làm thủ công, đồ gốm, rượu nho… để buôn
bán, lấy thu nhập để mua lương thực, thực phẩm.

- Vào khoảng đầu thiên
niên kỉ I TCN, hai quốc
gia cổ đại phương Tây
là Hy Lạp và Rơ-ma
hình thành trên 2 bán
đảo Ban căng và Italia
Hình 6. Xưởng chế biến dầu Ơ liu ở nam I-ta-li-a (kho
chum đựng dầu được phát hiện, có khoảng 40 chum
chứa gần 6000 lít dầu ăn)

Ro-ma


Hi Lạp

Gốm sứ Hi Lạp

Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây


*Điều kiện địa lí và lịch sử
 Khu vực có nhiều nhiều tài nguyên (đá quý, quặng sắt, đất sét,...)=> phát triển thủ
cơng nghiệp

Nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận lợi cho hình thành hải cảng =>
giao thương đường biển và bn bán.
=> Nền kinh tế chính của Hy Lạp và Rô-ma là thủ công nghiệp và thương nghiệp ,
hải cảng trở thành trung tâm đô thị.

Nhập ngũ cốc ở cảng Ơ-si-ta, cửa sơng Ti-bơ
thành Rơ-ma

Bn bán giao thương ở hải cảng Pire (Hi Lạp)


*Điều kiện địa lí và lịch sử

- Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khơ cằn chỉ thích hợp
trồng những cây lâu năm. Có nhiều vũng, vịnh thuận
lợi cho việc hình thành những hải cảng.
- Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư
dân ở đây sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán

hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.


* Vai trị của đơ thị A-ten và Rơ-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã

 Các đô thị ở Hy Lạp, La Mã cổ
đại đều đóng vai trị là trung tâm
kinh tế, chính trị của nhà nước,
đồng thời cũng đặt nền tảng cho
sự hình thành và phát triển của
các nền văn minh.

Thành phố A-ten cổ đại ở Hy Lạp
2.4. Sơ đồ A-ten được vẽ vào tháng 9-1785 dựa trên thông tin
từ các cuộc khai quật và các văn bản cổ. Bức tường dài được
xây dựng để bảo vệ các thương gia khi họ từ A-ten đến cảng
Pi-rê (Piraenus)


* Vai trị của đơ thị A-ten và Rơ-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã

- Sự ra đời của các đơ thị đóng vai trị quan trọng đối với sự xuất hiện
của các nền văn minh cổ đại:
Đồng hồ nước ở A-ten (thế kỉ V TCN)

+ A-ten là đô thị quan trọng nhất
của Hy Lạp cổ đại ra đời vào thế kỉ
VII TCN và phát triển rực rỡ trong
thế kỉ V TCN. Những thành tựu của
nền văn minh Hy Lạp cổ đại như:

mơ hình nhà nước dân chủ, văn
học, chữ viết, toán học, kiến trúc,
điêu khắc,... hầu hết khởi nguồn ở
A-ten.


* Vai trị của đơ thị A-ten và Rơ-ma đối với nền văn minh Hi Lạp, La Mã

- Sự ra đời của các đơ thị đóng vai trị quan trọng đối với sự xuất hiện
của các nền văn minh cổ đại:
.

- Năm 146 TCN, sau khi A-ten và
các đô thị của Hy Lạp bị chinh phục
bởi người La Mã, Rô-ma bắt đầu giữ
vai trò là trung tâm của vùng Địa
Trung Hải cho đến năm 476. Những
đóng góp cơ bản của La Mã cổ đại
cho văn minh nhân loại về hệ thống
luật pháp, thể chế cộng hoà, quy
hoạch và xây dựng đơ thị,... chủ yếu
là những đóng góp của Rơ-ma.


2

Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trị của giới
thương nhân

Nhóm 1,3: Quan sát bảng thống kê 2.6 và lược đồ

2.9, đọc thông tin trong bài, em hãy xác định: vùng nào
ở châu Âu tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ
XIV?Vùng nào tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ
XV? Tại sao lại có sự thay đổi này?

Thử tài
của em

HĐ: cặp đơi

Thời gian ( 3 phút)

Nhóm 2,4: Hãy nêu vai trị của giới thương nhân đối
với sự phát triển của các đô thị châu Âu thời trung
đại?


a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại
* Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV: nước Ý
* Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XV: vùng biển Ban-tích
và biển Bắc

2.9. Lược đồ các thành phố thuộc liên minh Han-xi-tích đầu thế kỉ XV

2.6. Bảng thống kê các đô thị lớn ở châu Âu vào thế kỉ XIV


Trước thế kỉ XIV, nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi nên thương mại ở Italia rất phát triển.
Các hoạt động phát triển công nghiệp dệt và đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá đã
thúc đẩy các thành phố ở Italia phát triển nhanh chóng. Mặt khác, Italia khơng tồn tại

một thực thể chính trị duy nhất mà nó chia thành nhiều lãnh địa, thị quốc nhỏ nên ở
Italia hình thành nên nhiều thành phố lớn mà sau phát triển thành đô thị.

2.9. Lược đồ các thành phố thuộc liên minh Han-xi-tích đầu thế kỉ XV

2.6. Bảng thống kê các đô thị lớn ở châu Âu vào thế kỉ XIV


Đến khi sản xuất hàng hoá phát triển, thu nhập từ buôn bán cao hơn nên tầng lớp
thương nhân càng ngày càng có vai trị quan trọng hơn và trở thành động lực thúc
đẩy sự phát triển của đô thị. Thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập
nên hội đồng đô thị. Thương nhân một số đô thị châu Âu còn tập hợp lại với nhau
thành lập các hiệp hội buôn bán. Đến thế kỉ XV, là thời kì hùng mạnh của liên minh
Han-xi-tích của các đơ thị thuộc vùng ven biển Ban-tích.


a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại

Hội chợ ở Đức

Cảnh sinh hoạt trong thành thị phương Tây


Các đô thị châu Âu thời trung đại và vai trò của giới
2
thương nhân
a.Sự ra đời và phát triển của các đô thị châu Âu thời trung đại

 Từ thế kỉ X- XI, sản xuất thủ công nghiệp phát triển
=>nhu cầu trao đổi sản phẩm

 Có những đơ thị do lãnh chúa, Giáo hội xây dựng
hoặc được phục hồi từ những đô thị cổ đại.


b. Vai trò của giới thương nhân đối với sự phát triển của các đô thị châu Âu trung đại

- Tầng lớp là động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị:
 Thương nhân và thợ thủ công là người nắm giữ hoạt động
kinh tế, tài chính của các đô thị.

Thương nhân buôn bán tại đô thị Xê-na ở I-ta-li-a (tranh vẽ,khoảng thế kỉ XIII)


Tại nhiều nước, hàng năm thương nhân còn tổ
chức các hội chợ để thúc đẩy trao đổi hàng hóa
giữa các vùng và giữa các quốc gia.

Hình 4. Ngân hàng Mơn-te Đây Pat-chi đi Si-ê-na
(I-ta-li-a)- ngân hang lâu đời nhất thế giới

Hình 5. Lễ hội Han-se-tic (ở Lít-va ngày nay) có truyền thống
từ hội chợ thời trung đại


Thương nhân một số đơ thị châu Âu cịn tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán
với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an tồn cho các thương nhân
bn bán đường dài.



×