Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tóm tắt: Đặc điểm hình thái cộng hưởng từ hố sọ sau, kết quả phẫu thuật dị dạng Chiari loại I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.43 KB, 30 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

HUỲNH THANH BÌNH

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỘNG HƯỞNG TỪ
HỐ SỌ SAU, KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
DỊ DẠNG CHIARI LOẠI I
Chuyên ngành: NGOẠI KHOA
Mã sớ: 9 72 01 04

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


2
HÀ NỘI – 2023


3
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN
QN Y
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Huỳnh Lê Phương
2. PGS. TS. Bùi Quang Tuyển

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thế Hào


Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Văn Hòe
Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Đức Cường
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp
tại Học viện Quân y vào hồi: giờ ngày tháng năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện Học viện Quân y
3. ………………………


4
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Huynh Thanh Binh, Huynh Le Phuong, Bui Quang Tuyen, et
al. (2022), “Clinical characteristics of chiari malformation type I
in adults”, Journal of Military Pharmaco-medicine, Vol 45, N 05:
246 – 258.
2. Huỳnh Thanh Bình, Huỳnh Lê Phương, Bùi Quang Tuyển và
cộng sự (2023), “Kết quả gần điều trị dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 525 (1B): 19-22.


5
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết
Dị dạng Chiari thuộc nhóm bệnh lý bẩm sinh đơi khi cũng do mắc
phải. Đó là sự phát triển bất thường của não sau, thoát vị của hạnh
nhân tiểu não, não sau xuống dưới lỗ chẩm, ngun nhân khơng phải
do khới chốn chỗ hay giãn não thất, có thể kèm theo rỗng tủy, đầu

nước và hẹp hố sọ sau.
Cộng hưởng từ ra đời giúp cho việc chẩn đoán sớm dị dạng Chiari
I và cung cấp nhiều giá trị hình ảnh học có ý nghĩa khoa học giúp cho
việc hiểu về bệnh lý này rõ ràng hơn, khơng chỉ đơn thuần thốt vị
hạnh nhân tiểu não mà cịn có nhiều bất thường ở hớ sọ sau.
Dị dạng Chiari I kết hợp với rỗng tủy chiếm 0,7% bệnh nhân.
Phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh lý này vẫn đang được mở để
tranh luận. Ellenbogen và cộng sự miêu tả hơn 20 kĩ thuật phẫu thuật
cho dị dạng Chiari I, nhưng điều trị phẫu thuật tối ưu cho bệnh lý này
vẫn chưa rõ ràng, đặc biệt trên bệnh nhân có kết hợp thêm rỗng tủy. Có
nhiều phương pháp phẫu thuật bao gồm: giải ép chẩm cổ có hoặc
khơng có ghép rộng màng cứng; mở thơng rỗng tủy vào khoang dưới
nhện; đặt ống dẫn lưu từ rỗng tủy tới khoang dưới nhện hoặc vào
khoang màng phổi, phúc mạc.v.v. Những bệnh nhân có kết hợp rỗng
tủy thường có tiên lượng phẫu thuật xấu hơn so với nhóm khơng rỗng
tủy. Ngày nay có 2 phương pháp phẫu thuật dị dạng Chiari I được các
tác giả ủng hộ nhiều hơn là: Giải ép chẩm cổ có tạo hình màng cứng và
giải ép chẩm cổ khơng tạo hình màng cứng.
Tại Việt Nam, cho đến hiện nay đã có một sớ nghiên cứu về bệnh
lý này, tuy nhiên đây là bệnh lý phức tạp về chẩn đoán và điều trị,
nghiên cứu đầy đủ và mang tính học thuật là cần thiết. Vì vậy chúng
tơi thực hiện đề tài:
“Đặc điểm hình thái cộng hưởng từ hố sọ sau, kết quả phẫu
thuật dị dạng Chiari loại I”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, hình thái cộng hưởng từ hớ sọ sau
dị dạng Chiari loại I ở người trưởng thành.
- Đánh giá kết quả phẫu thuật dị dạng Chiari loại I.



6
3. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả đạt được qua nghiên cứu đóng góp cho chuyên ngành về
đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và kết quả phẫu thuật điều trị Dị dạng
Chiari loại I ở người trưởng thành.
Đề tài có ý nghĩa khoa học, có giá trị thực tiễn góp phần nâng cao
chất lượng chẩn đoán, điều trị nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm tỷ
lệ tử vong và biến chứng do dị dạng Chiari loại I.
4. Cấu trúc của luận án
Luận án có 120 trang, gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang),
Chương 1 (Tổng quan tài liệu 32 trang), Chương 2 (Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu) 24 trang; Chương 3 (Kết quả nghiên cứu) 28
trang; Chương 4 (Bàn luận) 32 trang; Kết luận 2 trang.
Luận án có 49 bảng, 1 biểu đồ, 32 hình và 133 tài liệu tham khảo
(09 tài liệu tiếng Việt, 124 tài liệu tiếng Anh).


7
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIẢI PHẪU HỐ SAU VÀ BẢN LỀ CHẨM CỔ
- Giải phẫu hố sau
- Đặc điểm sinh lý dịch não tủy
1.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.2.1. Phân loại
Gồm có 6 loại: Loại 0, loại 1.5, loại I, loại II, loại III, loại IV.
- Trong đó loại I: Bệnh nhân khơng có sự thiếu hụt của ớng thần
kinh, hạnh nhân và phần giữa của thùy dưới tiểu não hạ thấp xuống
3- 5mm qua lỗ chẩm trong ống sống tủy cổ. Thân não có thể bị kéo
dài ra nhưng khơng thay đổi vị trí và não thất 4 khơng bị hạ thấp

xuống lỗ chẩm. Loại dị dạng này thường kèm với hiện tượng rỗng
tủy trong 65 đến 80%. Là dị dạng bẩm sinh nhưng loại này cũng có
thể mắc phải sau dẫn lưu thắt lưng ổ bụng, sang chấn khi sinh, nang
DNT hố sau hoặc u hố sau.
1.2.2. Cơ chế hình thành dị dạng Chiari loại I
Bắt nguồn từ sự rới loạn của trung bì cận trục dẫn đến sự kém
phát triển của hớ sọ sau, gây ra thốt vị não sau và hình thành nên
rỗng tủy.
1.2.3. Cơ chế hình thành rỗng tủy trong Dị dạng Chiari loại I
Do sự mở muộn hoặc không hoàn toàn các lỗ thông của NT4
trong thời kỳ phôi thai, giữ lại sự thông thương của ống trung tâm tủy
với NT4 là sinh bệnh học của rỗng tủy kết hợp với DDC loại I. Cứ
mỗi nhịp động mạch, sự tiếp tục tắc nghẽn một phần đường ra của
NT4 sẽ hướng sóng động tâm thu từ NT4 vào ống trung tâm và
truyền một lực tác động giống như “búa-nước” vào trong rỗng tủy
gây ra sự phát triển và diễn tiến của khoang trong tủy.
1.3. CHẨN ĐOÁN DỊ DẠNG CHIARI LOẠI I
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng dị dạng Chiari loại I
Triệu chứng đau, hội chứng tiểu não, triệu chứng rỗng tủy


8
1.3.2. Hình ảnh học
XQ thường quy, CLVT sọ não và cột sống, chụp CHT sọ não và
cột sống cổ. Trong đó chụp CHT là tiêu chuẩn chẩn đốn các loại
DDC I.
1.4. ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG CHIARI LOẠI I
1.4.1. Điều trị nội khoa
Triệu chứng đơn độc mức độ nhẹ.
1.4.2. Chỉ định phẫu thuật

- DDC loại I có tổn thương thứ phát: dựa vào biểu hiện triệu
chứng lâm sàng của chèn ép tiểu não hoặc tủy sống
- DDC loại I kèm rỗng tủy: phẫu thuật sớm bởi việc trì hoãn điều
trị có thể làm xuất hiện thêm các tổn thương thiếu hụt thần kinh mới
hoặc tổn thương thần kinh không phục hồi.
1.4.3. Các phương pháp phẫu thuật DDC I
- Phẫu thuật giải ép vùng bản lề chẩm cổ phương án tối ưu
- Đới với có rỗng tủy, phẫu thuật giải ép trực tiếp và tái tạo lại sự
lưu thơng của dịng dịch não tủy xun śt khoang dưới nhện.
1.4.4. Chăm sóc sau mổ
Ngay khi cuộc mổ kết thúc bệnh nhân được theo dõi toàn diện,
nhưng đặc biệt quan tâm về tình trạng biến đổi thần kinh trong 2
ngày đầu. Kết quả phẫu thuật của rỗng tủy có thể được đánh giá bằng
chụp CHT.
1.4.5. Biến chứng sau phẫu thuật
Bất thường về tim mạch và hơ hấp, ức chế hơ hấp; Rị dịch não
tủy qua vết mổ; Thốt vị tiểu não vào trong hớ mổ; Giả thốt vị màng
não ngay vị trí ghép màng cứng.
1.4.6. Đánh giá sau mổ
thang điểm Chicago Chiari outcome scale (CCOS) (Chicago
Chiari Outcome Scale) được báo cáo là tiêu chuẩn được chuẩn hóa
dành cho đánh giá kết quả sau mổ của DDC loại I.


9
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
45 trường hợp ở tuổi trưởng thành (≥18 tuổi) được chẩn đoán và
điều trị phẫu thuật dị dạng Chiari I tại Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện

Chợ Rẫy từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2019.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
BN được chẩn đoán xác định DDC loại I dựa trên các dấu hiệu lâm
sàng và phim CHT chụp sọ não, hoặc kết hợp với chụp cột sống cổ,
ngực. Bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- BN từ 18 tuổi trở lên.
- BN phải có một hoặc các triệu chứng lâm sàng của DDC loại I
bao gồm: Đau đầu vùng dưới chẩm lan lên đỉnh, hốc mắt hay xuống
vai, đau tăng khi ho; Hoa mắt, chóng mặt, nhìn chói.; Tê tay, chân; Teo
cơ, yếu chân tay; Nghiệm pháp Valsava (+); Có hình ảnh hạnh nhân tiểu
não nhọn đầu, thốt vị qua lỗ chẩm từ 5 mm trở lên; Hình ảnh bể lớn
DNT ở hớ sau bị chèn ép; Có thể có rỗng tủy cổ, ngực, gù vẹo cột sống
hay giãn não thất kèm theo.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu
Không nằm trong đối tượng nghiên cứu gồm những BN sau:
- BN phát hiện tình cờ khi chụp phim CHT sọ não hoặc cột sớng cổ
- BN có các tổn thương kèm theo trong não như khới chống chỗ
chưa rõ bản chất, bất thường mạch máu não…
- BN DDC loại 0, 1.5, 2, 3, 4.
- BN và gia đình từ chới điều trị phẫu thuật hoặc phẫu thuật không
ghi nhận hạnh nhân tiểu não thoát vị dưới lỗ chẩm
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, cắt ngang không đối chứng.
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
2.2.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành.
* Đánh giá đặc điểm lâm sàng:
+ Tuổi (năm), giới (nam/nữ).
+ Bệnh sử và thời gian vào viện



10
+ Khai thác triệu chứng lâm sàng: Đau đầu, hoa mắt chóng mặt,
nhìn chói, tê chân tay, teo cơ yếu chân tay, nghiệm pháp Valsava.
2.2.1.2. Một số đặc điểm hình thái học hố sọ sau trên hình ảnh cộng
hưởng từ Dị dạng Chiari loại I ở người trưởng thành.
- Đường McRae, Vị trí hạnh nhân tiểu não, Khoảng cách từ đỉnh
của mỏm răng đến đường McRae , Khoảng cách từ đỉnh mái não thất
IV đến lỗ chẩm, Khoảng cách từ cầu não đến lỗ chẩm, Khoảng cách
từ thể trai đến lỗ chẩm, Góc lều tiểu não, Góc nền, Góc Wackenheim,
Góc mỏm răng, Chiều dài dưới chẩm, Chiều dài xương mặt dốc,
Chiều cao của hố sọ sau, Chiều rộng hố sọ sau, Chiều dài của lều tiểu
não, Góc Boogard, Chiều ngang hố sọ sau.
- Tiên lượng dựa theo chỉ số Chiari severity index (CSI) triệu
chứng lâm sàng và triệu chứng hình ảnh.
2.2.2.3. Kết quả phẫu thuật điều trị Dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành
Chỉ định phẫu thuật giải ép vùng bản lề chẩm cổ; Thời điểm
phẫu thuật; Phương pháp phẫu thuật; Thời gian phẫu thuật; Lượng
máu mất
- Theo dõi sau mổ.
- Đánh giá kết quả.
- Thang điểm CCOS.
- Thang điểm SF12.
2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Nghiên cứu được xử lý theo phầm mềm SPSS 25.0
2.4. Đạo đức nghiên cứu
- Tất cả các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được giải
thích kỹ về tình trạng bệnh, phương pháp phẫu thuật, các nguy cơ gây
mê, phẫu thuật. Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu, chấp

nhận rủi ro khi điều trị
- Tất cả các thông tin liên quan đến tình trạng bệnh nhân đều
được giữ bí mật.
- Đề tài luận án đã được thông qua hội đồng y đức Học viện Quân y
ngày 23/9/2016 theo QĐ số 2608/QĐ-HVQY của giám đốc Học viện
Quân y.


11
Sơ đồ nghiên cứu


12
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2019, chúng tôi
ghi nhận 45 trường hợp thỏa mãn các tiêu chí lựa chọn và loại trừ.
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng Dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành.
3.1.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới.
Nhóm
Nam
Nữ
Chung
p
tuổi
n (%)
n (%)
n (%)

18 - 39
16 (84,21)
16 (61,54)
32 (71,11)
40 - 60
3 (15,79)
10 (38,46)
13 (28,89)
0,097*
Tổng
19 (42,22)
26 (57,78)
45 (100)
33,63 ± 9,00 37,46 ± 9,44 35,84
± 0,178**
X´ ± SD
9,35
Trong nhóm nghiên cứu có 19 BN nam chiếm 42,22% và 26 BN
nữ chiếm 57,78%. Tỷ lệ nữ/nam vào khoảng 4/3.
Bảng 3.2. Tỉ lệ bệnh chẩn đoán và điều trị trước mổ
Bệnh chẩn đoán
Số bệnh nhân (n=45) Tỉ lệ (%)
Đau đầu chưa rõ nguyên
23
51,11
nhân
Chẩn đoán khác
22
48,89
Tổng sớ

45
100
23 BN (51,11%) được chẩn đốn đau đầu chưa rõ nguyên nhân
và điều trị nội khoa trước mổ ở nhiều bệnh viện khác nhau.
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành
Bảng 3.3. Thời gian xuất hiện triệu chứng (tháng)
Thời điểm biểu hiện triệu chứng
Số bệnh nhân
Tỉ lệ (%)
(tháng)
(n=45)
≤ 12
36
80,00
13 - 60
7
15,56
61 - 120
1
2,22
> 120
1
2,22
Tổng số
45
100


13

Trong 45 bệnh nhân thì sớ bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 12
tháng trở lại chiếm tỷ lệ cao nhất (80,00%).

Biểu đồ 3.1. Dấu hiệu lâm sàng khi vào viện
Đau đầu vùng dưới chẩm, vùng gáy là hay gặp nhất với 19 BN
(42,22%), dấu hiệu teo cơ, yếu chân tay với 16 BN (35,56%).
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng dị dạng Chiari loại I
Đặc điểm lâm sàng

Số bệnh nhân (n=45)

Đau đầu dưới chẩm, gáy
Nghiệm pháp Valsalva
Đau tức mắt
Sợ ánh sáng
Hoa mắt
Chóng mặt, buồn nơn
Rới loạn thăng bằng
Ù tai
Đau tai
Ńt khó
Cơn khó thở
Khản tiếng
Run chân tay
Đau tê mặt
Rới loạn cảm giác
Liệt chân tay
Teo cơ
Rới loạn cơ trịn


22
1
1
1
1
3
2
1
1
1
1
1
6
3
1
1
5
1

Tỉ lệ
(%)
48,89
2,22
2,22
2,22
2,22
6,67
4,44
2,22
2,22

2,22
2,22
2,22
13,33
6,67
2,22
2,22
11,11
2,22


14
Tê chân tay

29

64,44

Triệu chứng lâm sàng của DDC loại I rất đa dạng nhưng bệnh
cảnh lâm sàng nghèo nàn, tuy nhiên đau đầu dưới chẩm và tê chân
tay vẫn là triệu chứng hay gặp nhất (48,89% và 64,44%).
Bảng 3.5. Điểm SF 12 trước phẫu thuật (n=45)
Điểm SF 12
Min - Max
Giá trị
PCS
31,30 ± 18,65
8,33 – 75,0
MCS
40,19 ± 15,86

23,33 – 72,50
Điểm SF 12 trung bình trước phẫu thuật: điểm thể chất (PCS) là
31,30 ± 18,65, điểm tinh thần (MCS) là 40,19 ± 15,86.
Bảng 3.6. Đặc điểm vẹo cột sống theo các nhóm bệnh nhân
Vẹo cột sống
Đặc điểm lâm sàng
p

Khơng
n (%)
n (%)
< 40 tuổi (n=32)
7 (77,78)
25 (69,44)
0,622*
≥ 40 tuổi (n=13)
2 (22,22)
11 (30,56)
Rỗng tuỷ (n=25)

6 (66,67)

19 (52,78)

Khơng rỗng tuỷ (n=20)

3 (33,33)

17 (47,22)


0,453*

Tổng
9 (20)
36 (80)
Có 20% bệnh nhân có vẹo cột sớng trên hình ảnh phim X-quang.
Trong đó, tỷ lệ vẹo cột sớng ở nhóm ≥ 40 tuổi chiếm 22,22% thấp
hơn so với nhóm < 40 tuổi.
3.2. Một số đặc điểm hình thái học hố sọ sau trên hình ảnh cộng
hưởng từ dị dạng Chiari loại I ở người trưởng thành.
3.2.1. Mức độ thoát vị hạnh nhân tiểu não
Bảng 3.7. Mức độ thoát vị hạnh nhân tiểu não
Mức độ thoát vị hạnh nhân tiểu
Số bệnh
Tỉ lệ (%)
não (mm)
nhân
≤5
7
11,56
5 – ≤10
16
35,56
10 – ≤20
10
22,22
> 20
12
26,67
Tổng

45
100


15
Mức độ thốt vị hạnh nhân tiểu não trung bình được đo ở 45 BN
là 12,86 ± 7,28 mm. Ở nhóm có rỗng tủy (30 BN) thì mức độ thốt vị
hạnh nhân tiểu não trung bình là 10,44 ± 6,19 mm.
Bảng 3.8. Kích thước hố sọ sau của bệnh nhân dị dạng Chiari
loại I (n=45)
Chỉ số
Min
Max
X´ ± SD
Đường kích trước sau lỗ chẩm
35,87 ± 3,62
28,00 48,70
(a)
Chiều dài lều tiểu não (AFE)
48,08 ± 5,86
35,10 57,60
Hạnh nhân tiểu não dưới
12,86 ± 7,28
5,00
27,00
đường Mc Rae (b)
Khoảng cách mỏm răng tới
5,78 ± 1,81
2,00
9,00

đường Mc Rae (c)
Chiều ngang hố sọ sau
123,0
105,54 ± 6,99
95,00
(CNHSS)
0
Chiều dài đỉnh mái não thất
26,46 ± 4,26
12,99 36,00
IV đến đường Mc Rae (d)
Khoảng cách cầu não đến
36,22 ± 6,39
11,40 46,00
đường Mc Rae (e)
Khoảng cách thể trai đến
57,64 ± 5,49
32,61 65,90
đường Mc Rae (f)
Chiều cao xương chẩm (g)
37,68 ± 4,78
29,05 49,00
Chiều dài xương mặt dốc (h)
41,31 ± 3,72
29,05 48,80
Chiều cao hố sọ sau (k)
61,59 ± 6,55
32,37 71,00
Chiều rộng hố sọ sau (l)
80,73 ± 5,10

72,10 90,10
Góc Boogard
117,0 169,1
130,87 ± 10,64
0
5
Góc ưỡn mỏm răng C2
119,0
74,34 ± 11,94
60,00
0
Góc nền sọ
130,2
112,47 ± 7,89
91,00
6
Góc ụ chẩm
124,0
97,56 ± 10,70
73,00
0
Góc Weckenheim
116,4 165,0
146,23 ± 10,50
6
0
Chiều dài xương mặt dớc trung bình 41,31 ± 3,72 mm, góc Boogard
trung bình 130,87 ± 10,64 mm, góc nền sọ trung bình 112,47 ± 7,89 mm.



16
Bảng 3.9. Tương quan giữa các chỉ số hố sọ sau và sự đi xuống
của hạnh nhân tiểu não
Chỉ số
r
p
Đường kích trước sau lỗ chẩm (a)
0,187
0,030
Chiều dài lều tiểu não (AFE)
-0,166
0,054
Khoảng cách mỏm răng tới đường Mc Rae (c)
- 0,181
0,036
Chiều ngang hố sọ sau (CNHSS)
0,107
0,217
Chiều dài đỉnh mái não thất IV đến đường
-0,795
0,0001
Mc Rae (d)
Khoảng cách cầu não đến đường Mc Rae (e)
- 0,716
0,0001
Khoảng cách thể trai đến đường Mc Rae (f)
- 0,553
0,0001
Chiều cao xương chẩm (g)
- 0,321

0,0001
Chiều dài xương mặt dốc (h)
- 0,596
0,0001
Chiều cao hố sọ sau (k)
- 0,497
0,0001
Chiều rộng hố sọ sau (l)
0,042
0,625
Góc Boogard
0,608
0,0001
Góc ưỡn mỏm răng C2
0,212
0,013
Góc nền sọ
0,284
0,001
Góc ụ chẩm
- 0,037
0,669
Góc Weckenheim
- 0,601
0,0001
Có sự tương quan thuận giữa sự đi xuống của hạnh nhân tiểu não
với đường kính trước sau lỗ chẩm ( r= 0,187; p<0,05), góc Boograd (r
= 0,608; p < 0,001), Góc ưỡn mỏm răng C2 (r=0,212; p < 0,05), góc
nền sọ (r=0,284; p< 0,001). Có sự tương quan nghịch giữa sự đi x́ng
của hạnh nhân tiểu não với khoảng cách mỏm răng tới đường Mc Rae

(r = -0,181; p< 0,05), chiều dài đỉnh mái não thất IV đến đường Mc
Rae (r= -0,795; p< 0,001); Khoảng cách cầu não đến đường Mc Rae
(r=-0,716; p< 0,001); Khoảng cách thể trai đến đường Mc Rae (r=0,553; p< 0,001); Chiều cao xương chẩm (r=-0,321; p< 0,001), Chiều
dài xương mặt dốc (r=-0,596; p< 0,001); Chiều cao hố sọ sau (r=0,497; p< 0,001) và góc Weckenheim (r=-0,601; p< 0,001).
3.2.2. Các tổn thương hay gặp khác trên hình ảnh cộng hưởng từ


17
Bảng 3.0. Các tổn thương hay gặp khác trên CHT (n=45)
Tổn thương trên CHT
Số BN
Tỉ lệ (%)
Giãn não thất
3
6,67
Nang dịch hớ sau
5
11,11
Tình trạng lấp đầy bể lớn DNT
2
4,44
3.2.3. Phân bố CSI
Bảng 3.11. Phân bố CSI của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Phân loại CSI
Số BN
Tỉ lệ (%)
1
8
17,78
2

14
31,11
3
23
51,11
Tổng
45
100
Trong 45 bệnh nhân, CSI 3 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,11%), thấp
nhất là CSI chiếm tỷ lệ 17,78%.
3.3. Kết quả phẫu thuật điều trị dị dạng Chiari loại I ở người
trưởng thành.
3.3.1. Các phương pháp phẫu thuật dị dạng Chiari loại I
Bảng 3.12. Tỉ lệ các phương pháp phẫu thuật
Phương pháp phẫu thuật
Số BN
Tỉ lệ (%)
Phẫu thuật giải ép chẩm cổ
45
100
Tạo hình màng cứng
45
100
Có 45 BN (100%) được phẫu thuật mở xương sọ giải ép vùng
bản chẩm cổ. Có 45 trường hợp (100%) tạo hình được màng cứng
bằng cân cơ.


18
Bảng 3.13. Các tổn thương và kĩ thuật xử trí trong phẫu thuật

Tổn thương xử trí trong phẫu
Số BN
Tỉ lệ (%)
thuật
Bất thường xương sọ chẩm cổ
4
8,89
Cắt cung sau C1
45
100
Cắt cung sau C1 và C2
4
8,89
Mở màng cứng
45
100
Mở màng nhện
37
82,22
Phá sàn não thất IV
37
82,22
Đốt hạnh nhân tiểu não
4
8,89
Sử dụng keo sinh học
6
13,33
Màng nhện viêm dính
37

82,22
Mở lỗ Magendie
37
82,22
Nghiên cứu của chúng tơi có 37 trường hợp (82,22%) được mở
màng nhện và 4 trường hợp có hạnh nhân tiểu não thốt vị trên
20mm đến cung sau C2 (8,89%) được đốt hạnh nhân tiểu não bằng
dao điện lưỡng cực.
Bảng 3.45. Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất
trong phẫu thuật
Nhóm
Nhóm
khơng
Chung
Chỉ số
rỗng tủy
P*
rỗng tủy
(n=45)
(n=25)
(n=20)
Thời gian
126,45 ±
124,40 ±
>
phẫu thuật
125,31 ± 31,33
35,09
28,70
0,05

(phút)
Lượng máu
mất trong
110,0 ±
110,0 ±
>
110,0 ± 36,31
phẫu thuật
44,72
28,87
0,05
(ml)
Thời gian phẫu thuật trung bình của 45 bệnh nhân là 125,31 ±
31,33 phút, trong đó thời gian phẫu thuật của nhóm khơng rỗng tủy
(126,45 ± 35,09 phút) lâu hơn so với nhóm rỗng tủy (124,40 ± 28,70
phút). Lượng máu mất trong phẫu thuật của nhóm khơng rỗng tủy


19
(110,0 ± 44,72 ml) cũng tương đương với nhóm bệnh nhân có rỗng
tủy (110,0 ± 28,87 ml).
3.3.2. Những yếu tố khó khăn khi mổ
Tiểu não phát triển hơn bình thường, dải màng cứng dày, màng nhện
dày và dính nhiều vào tổ chức não, rỗng tủy kích thước lớn, kéo dài.

Hình 3.1. BN Huỳnh
Hình 3.2. BN Nguyễn
Thị Thu M, 47t, tiểu não phì Trúc M, 27t, rỗng tủy dài và
đại, mổ 30.11.2018
rộng, mổ 06.12.2018

Mã hồ sơ 2180119722, Mã hồ sơ 2180123287, mã lưu
mã lưu trữ: BL.18.00109289
trữ: BL.18.00112524
Bảng 3.15. Các biến chứng sau mổ
Biến chứng
Số BN (n=45)
Tỉ lệ (%)
Rò DNT
2
4,44
Nhiễm trùng vết mổ
4
8,89
Viêm màng não
1
2,22
Tụ dịch galea
2
4,44
Có 1 bệnh nhân viêm màng não sau mổ (2,22%), 2 bệnh nhân
(4,44%) rò dịch não tủy sau mổ, 2 trường hợp tụ dịch galea (4,44%), 4
bệnh nhân (8,89%) nhiễm trùng vết mổ thì 3 trường hợp phải mổ lại.
3.3.2. Kết quả sau mổ
Bảng 3.16. Điểm SF12 sau phẫu thuật 6 tháng
Thời gian
Thang điểm SF 12
Trước PT
Sau PT 6 tháng
PCS
31,30 ± 18,65

55,65 ± 13,97
MCS
40,19 ± 15,86
58,04 ± 13,71


20
- Sau phẫu thuật 6 tháng, điểm PCS được cải thiện một cách có ý
nghĩa, tăng trung bình 24,35 điểm (CI 95%: 17,36 -31,35 ), (t(44)=
7,016; P< 0,001). Tương tự, điểm MCS cũng cải thiện một cách có ý
nghĩa, tăng trung bình 17,85 điểm ( CI 95%: 11,49- 24,21 ), (t(44)=
5,66; p<0,001).
Bảng 3.17. Kết quả điều trị phẫu thuật theo thời gian và phân
loại CCOS
Điểm CCOS
Từ 4-8
Từ 9-12
Từ 13-16
Thời gian
n (%)
n (%)
n (%)
6 tháng (n=45)
0 (0,0)
3 (6,67)
42 (93,33)
12 tháng (n=45)
0 (0,0)
3 (6,67)
42 (93,33)

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật theo thời gian và phân loại
CCOS, có thể thấy: ở các thời điểm theo dõi 6 tháng, 12 tháng đều có
kết quả tớt với sớ lượng bệnh nhân có điểm CCOS từ 13 – 16 điểm là
93,33%. Khơng có bệnh nhân nào có kết quả điều trị phẫu thuật xấu
(điểm CCOS từ 4-8).
3.4. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phẫu thuật
3.3.1. Kết quả theo từng nhóm đánh giá CCOS
Bảng 3.18. Điểm CCOS sau 12 tháng theo từng nhóm đánh giá
CCOS12
4
3
2
1
X´ ± SD
Nhóm
Đau
25
17
3
0
3,49 ± 0,63
Khơng đau
27
13
5
0
3,49 ± 0,69
Sinh hoạt
35
8

2
0
3,73 ± 0,54
Biến chứng
35
10
0
0
3,78 ± 0,42
Ở nhóm triệu chứng đau, các BN hết đau sau mổ chiếm 55,56%,
BN còn vẫn chịu đựng được chiếm 37,78%, BN cần thuốc kiểm sốt
cơn đau chiếm 6,67%. Khơng có BN nào đau đầu nặng lên. Hầu hết
các BN hết đau sau mổ (đạt 4 điểm).
3.3.2. Kết quả riêng của nhóm triệu chứng đau
Điểm trung bình là 3,49 ± 0,63 điểm
Bảng 3.19. Kết quả CCOS triệu chứng đau ở nhóm
có hoặc khơng rỗng tủy
Đau
1

Có rỗng tủy
n (%)

Không rỗng tủy
n (%)

Tổng
n (%)

0 (0,0)


0 (0,0)

0 (0,0)



×