LỜI CẢM ƠN
Trong suốt gần 5 năm học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh em đã được quý Thầy, Cô Khoa Môi Trường
trang bò một hành trang vào đời quý báu. Em xin chân thành cảm ơn quý
Thầy Cô đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích trong
suốt quá trình học tập cũng như động viên góp ý giúp em hoàn thành tốt Đồ
án tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn KS. Vũ Văn
Quang đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt
quá trình thực hiện Đồ án.
Trong quá trình thực hiện các nghiên cứu trong đề tài em cũng nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ quý Thầy Cô làm việc tại phòng thí nghiệm
Khoa Môi Trường đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ cho em hoàn thành đề
tài.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến cha mẹ, anh em trong gia đình cùng tất cả
bạn bè trong lớp, trong khoa, những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian tôi học tập cũng như trong quá trình thực hiện Đồ án tốt
nghiệp.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
Sinh Viên:
Lê Đình Hường
Chương 1. Mở đầu
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG:
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5. GIỚI HẠN – PHẠM VI ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang1
Chương 1. Mở đầu
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay nước sinh hoạt trong 14 đơn vò hành chánh của tỉnh Long An (1thò xã và
13 huyện), tỷ lệ người được hưởng nước sạch ở các mức độ rất khác nhau. Trong
đó huyện Châu Thành đạt tỷ lệ cao nhất, gần 95%, còn các huyện còn lại từ 20%
- 60%. Hầu hết tại mỗi thò trấn huyện lỵ đều có hệ thống cấp nước tập trung, công
suất nhỏ cấp nước cho từng thò trấn, hệ thống này là hệ thống độc lập cho từng đô
thò; hầu hết đều sử dụng nước ngầm, ngoại trừ nhà máy nước thò xã Tân An và
nhà máy nước thò trấn Mộc Hóa là dùng nguồn nước mặt.
Những nơi không có hệ thống cấp nước, nhân dân sử dụng nước giếng khoan tay,
nước sông, kênh rạch, ao hồ, nước mưa để ăn uống và sinh hoạt nên rất không
đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
Nước sử dụng cho sản xuất công nghiệp mặc dù đã có quy hoạch khá lâu và đang
tồn tại nhiều khu công nghiệp trong lưu vực, nhưng do chưa có hệ thống cấp nước
chung cho sản xuất công nghiệp nên mỗi cơ sở sản xuất đều tự khoan khai thác
nước ngầm để dùng cho sản xuất và sinh hoạt của các công nhân.
Công ty giấy Tiền Vónh Thành cũng không ngoại lệ trong số đó. Nhưng hiện nay,
tính chất nước cũng như yêu cầu về chất lượng đầu ra không đạt tiêu chuẩn cho
phép của bộ Y tế gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty và tới sức
khỏe của công nhân trong Công ty. Điều đó, đòi hỏi sự cải tạo của hệ thống nhằm
phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn trong tương lai.
Để góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nước ngầm hiện có của công
ty sau khảo sát thực tế, tìm tòi qua các tài liệu và tính toán, đồ án tốt nghiệp thực
hiện trình bày phương án cải tạo hệ thống nhằm đạt yêu cầu trên.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang2
Chương 1. Mở đầu
Khảo sát, đánh giá hệ thống xử lý nước ngầm hiện có của Công ty từ đó đưa ra
các phương án cải tạo hệ thống nhằm khắc phục những hạn chế của công nghệ
hiện hữu để chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế cho phép và
không gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe của công nhân trong
Công ty.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Thu thập tổng hợp số liệu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của huyện
Bến Lức – tỉnh Long An.
• Thu thập tổng hợp số liệu về Công ty giấy Tiền Vónh Thành.
• Xác đònh một số chỉ tiêu đầu vào từ nguồn nước giếng khai thác của Công ty
như: pH, Độ cứng, Mangan, Độ mặn, Sắt tổng cộng.
• Nghiên cứu khả năng khử sắt trong xử lý nước cấp bằng công nghệ làm
thoáng tự nhiên và khả năng khử sắt của một số vật liệu có bán trên thò
trường.
• Phân tích đánh giá hệ thống xử lý nước cấp hiện có của Công ty và nghiên
cứu công nghệ cải tạo, nâng công suất hệ thống.
• Đề xuất các phương án cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước cấp hiện có của
Công ty.
• Thiết kế một số công trình mới.
• Tính toán chi phí xử lý, giá thành cho hệ thống xử lý theo phương án cải tạo.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng mô hình mô phỏng các công trình xử lý với kích thước nhỏ đặt trong
phòng thí nghiệm.
Vận hành mô hình mô phỏng với mục đích nghiên cứu khả năng khử sắt trong
nước ngầm bằng phương pháp làm thoáng và bằng vật liệu lọc Toyolex.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang3
Chương 1. Mở đầu
Kiểm tra hàm lượng sắt trước và sau xử lý bằng mô hình mô phỏng để đánh giá
hiệu quả xử lý từ đó làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống xử lý.
Hình1.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài
1.5. GIỚI HẠN – PHẠM VI ĐỀ TÀI
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống xử lý nước ngầm của Công ty giấy Tiền Vónh Thành.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là Công ty giấy Tiền Vónh Thành ở xã An Thạnh huyện Bến
Lức tỉnh Long An.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang4
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Phương pháp cụ thể
PP thu thập,
phân tích.
Phương pháp
điều tra
Phương pháp
lấy mẫu
Phương pháp
phân tích mẫu
Điều kiện
tự nhiên,
kinh tế
xã hội
Thu
thập
thông
tin
Thống
kê số
liệu
Mẫu
nước
Tổng Hợp Nghiên cứu
Tính toán thiết kế
Chỉ
tiêu
lý
hóa
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ XÃ AN THẠNH
HUYỆN BẾN LỨC - TỈNH LONG AN
NỘI DUNG:
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ AN THẠNH –
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN.
2.2. HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI KHU VỰC
2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI KHU VỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 5
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA XÃ AN THẠNH –
HUYỆN BẾN LỨC – TỈNH LONG AN
Xã An Thạnh là xã thuộc huyện Bến Lức – tỉnh Long An. Do đó, các điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội của xã An Thạnh đều chòu sự chi phối của tỉnh Long An.
2.1.1. Các điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1.1. Đòa chất
Long An là một trong những tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long và tiếp giáp
với Đông Nam Bộ, nên đòa chất mang những nét đặc trưng của cả hai khu vực.
Nhưng có thể xem cấu trúc đòa chất trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản lòch sử
phát triển đòa chất vùng Tây Nam Bộ.
Toàn bộ tỉnh Long An được phủ bởi một lớp phù sa dày, gồm các trầm tích phù sa
cổ và phù sa mới. Bề dày này phụ thuộc nền đá cứng bên dưới.
Trầm tích đầm lầy – biển tập trung ở các huyện Tân thạnh, Mộc Hóa, Vónh Hưng,
Đức Huệ, Đức Hòa.
Trầm tích sông là dãi phù sa chạy dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và
các phụ lưu. Lớp trầm tích này kéo dài từ Bến Lức, Tân Trụ, Tân An. Vật liệu
chính là bùn cát và đất sét.
Các trầm tích đồng bằng ven biển tập trung chính ở các huyện Cần Đước, Cần
Giuộc. Vật liệu chính là sét bùn màu xám xanh.
2.1.1.2. Đất đai
Long An là tỉnh có diện tích lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, trải dài từ Tây
sang Đông và có lòch sử thành tạo đòa chất rất đa dạng. Mỗi vùng sinh thái đã
hình thành nên một nhóm đất mang những đặc điểm khác nhau, gồm các nhóm
đất chính như sau:
Đất xám: Phát triển trên nền phù sa cổ, thuộc các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Mộc
Hóa, Vónh Hưng, thành phần chính là cát sét có diện tích 95,163ha chiếm 21,75%
diện tích tỉnh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 6
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Đất phù sa: Phát triển trên vùng phù sa sông hiện đại, nằm dọc theo bờ sông Vàm
Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây. Có diện tích 74.530 ha chiếm 17,04% diện tích tỉnh.
Đất phèn: Hình thành trên lớp trầm tích đầm lầy biển. Có diện tích 242,572ha
chiếm 55,47% diện tích tỉnh, tập trung chính ở Đồng Tháp Mười.
Đất mặn: Có diện tích 5.532 ha.
Đất than bùn: Chiếm 220ha phân bố ở các vùng Đồng Tháp Mười như Thạnh
Hóa, Tân Trạch, Đức Khê, Mộc Hóa.
2.1.1.3. Đòa hình – Đòa mạo
Đòa hình khá đơn giản, bằng phẳng và có xu thế thấp dần từ Bắc - Đông Bắc
xuống phía Nam - Tây Nam, bò chia cắt do sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây
với hệ thống kênh rạch khá chằng chòt.
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Long An thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa hình thành một chế độ khí hậu thuận
lợi cho việc sản xuất và trồng trọt.
2.1.1.4.1. Chế độ mưa
Chế độ gió mùa quyết đònh chế độ mưa tại Long An. Lượng mưa trung bình nhiều
năm là 1500mm. Mỗi năm chia làm hai mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Mùa mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa chiếm hầu hết
lượng mưa năm (chiếm 90% lượng mưa cả năm) trùng với gió mùa Tây Nam có
nguồn gốc từ biển, mang lượng ẩm cao gây mưa lớn và liên tục. Cùng với lũ lụt từ
thượng nguồn đổ về gây ngập lụt ở nhiều vùng trong tỉnh.
Mùa khô: Mùa khô từ tháng 11 đến 4 trùng với gió mùa Đông Bắc có nguồn gốc
từ lục đòa nên có độ ẩm thấp. Lượng mưa ít, chiếm 10% lượng mưa cả năm.
2.1.1.4.2. Nhiệt độ không khí
Long An có nền nhiệt độ cao và thay đổi theo mùa trong năm. Mùa mưa nhiệt độ
luôn thấp hơn mùa khô. Nhiệt độ trung bình nhiều năm 27.8
o
C .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 7
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
2.1.1.4.3. Gió và hướng gió
Long An phản ảnh chế độ hoàn lưu gió mùa. Do tính chất của các khối không khí
thống trò trong năm khác nhau nên hàng năm có hai loại gió chính là gió mùa
Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
Gió mùa đông từ tháng 12 đến tháng 4, hướng gió chính là Đông Nam và Đông.
Gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió chính là Tây Nam và Tây.
2.1.1.4.4. Độ ẩm
Long An vào các tháng mùa mưa có độ ẩm cao hơn các tháng mùa khô. Chênh
lệch độ ẩm trong tháng không nhiều như lượng mưa. Độ ẩm trung bình trong
nhiều năm 79,3%. Độ ẩm tháng mưa 80 - 82% trái lại mùa khô khoảng 76 - 78%.
2.1.1.4.5. Nắng và bốc hơi
Do chế độ chiếu sáng của mặt trời, độ dài ngày tại Long An không biến thiên lớn
trong năm. Bình quân số giờ nắng trung bình trong ngày là 7 giờ, số giờ nắng lớn
nhất khoảng 8 - 9 giờ và nhỏ nhất khoảng 5 - 6 giờ. Điều kiện nhiệt độ và bức xạ
ở Long An khá ổn đònh và phân bố đồng đều tạo thuận lợi cho phát triển cây
trồng trong năm.
Bốc hơi thay đổi trong mùa, mùa nắng lượng bốc hơi cao hơn mùa mưa. Lượng
bốc hơi trung bình là 108 mm trong tháng.
2.1.1.5. Chế độ thủy văn
2.1.1.5.1. Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt tại tỉnh Long An rất lớn do có một hệ thống sông chằng chòt.
Chế độ thủy văn tại tỉnh Long An do hệ thống sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ
Tây chi phối.
Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây nhập lưu tại gặp nhau ở ngã ba Bản Quỳ,
huyện Cần Đước hình thành sông Vàm Cỏ dài 40km đổ ra sông Soài Rạp là
nguồn cung cấp nước chính cho tỉnh Long An.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 8
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Vào mùa cạn, lượng nước thượng nguồn về rất nhỏ và nhiều hệ thống kênh rạch
thông biển nên chế độ thủy văn quyết đònh bởi chế độ thủy triều biển Đông.
Nguồn nước ở một số huyện ở vùng hạ chòu ảnh hưởng mặn quanh năm. Độ mặn
tăng cao vào các tháng mùa khô và giảm dần vào các tháng mùa mưa.
Tại Tân Trụ nhiễm mặn 5 - 6 tháng trong năm, độ mặn > 4% từ các tháng 2 đến
tháng 5. Tại Cần Giuộc, thời gian có độ mặn thường dài hơn, độ mặn cao hơn 8%
do gần cửa sông Soài Rạp.
Vào mùa mưa, chế độ thủy văn sông Vàm Cỏ vừa chòu ảnh hưởng lũ thượng
nguồn vừa chòu ảnh hưởng thủy triều biển Đông.
Trong những năm gần đây, nhà nước đã có những đầu tư xây dựng các công trình
thủy nông, thủy lợi nhằm ngăn mặn, trữ nước ngọt đáp ứng được phần lớn nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân vùng nông thôn. Mặc dù nguồn nước mặt
khá lớn, nhưng chất lượng nước trên hệ thống sông có nhiều biến đổi theo chiều
hướng xấu đi, làm trở ngại cho việc khai thác và sử dụng. Trong đó phải kể đến
nguyên nhân do hoạt động sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng chất lượng nước
tại đây.
2.1.1.5.2. Nguồn nước ngầm.
Nguồn nước ngầm trong tỉnh phân bố không đồng đều các vùng phía Bắc có trữ
lượng lớn hơn các vùng phía Nam. Tầng nước ngầm thường sâu từ 180 – 300m.
Chất lượng nước ngầm kém, chủ yếu dùng cho việc tưới tiêu, dùng cho mục đích
sinh hoạt phải qua xử lý tốn kém.
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế
a)Hoạt động công nghiệp
Tuy nằm ở vò trí gần thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm kinh tế trọïng điểm phía
Nam, nhưng họat động công nghiệp của Long An chưa được phát triển mạnh mẽ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 9
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
so với các tỉnh lân cận.Hoạt động công nghiệp của tỉnh Long An đứng hàng thứ 3
sau sản xuất nông nghiệp và dòch vụ. Các loại hình công nghiệp nặng có qui mô
lớn chiếm tỉ lệ thấp hay hầu như không có. Chủ yếu tập trung vào công nghiệp
chế biến, chiếm tỉ lệ 98% tổng số cơ sở sản xuất.
b)Hoạt động nông nghiệp
Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ đất công nghiệp còn quá nhỏ nên nông nghiệp nhưng
vẫn còn là ngành quan trọng trong tỉnh được xem là tỉnh thuần nông. Mặc dù hiện
nay cơ cấu ngành có chiều hướng giảm dần để phát triển.
Diện tích đất nông nghòệp chiếm tỷ lệ lớn khoảng 70% toàn diện tích tỉnh và 80%
dân số sống ở vùng nông thôn. Trong đó trồng trọt chiếm 77,5%, chăn nuôi chiếm
16,3% và dòch vụ chỉ chiếm 6,2%. Chủ yếu là trồng lúa (chiếm 98%) và màu, các
loại cây công nghiệp không đáng kể.
Hệ số sử dụng đất trồng lúa khá cao năm 2001 là 2.8 lần. Diện tích đất nông
nghiệp ngày một thu hẹp lại cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dòch nhưng ở đây lại
là nơi có nhiều thuận lợi, diện tích đất phù sa màu mỡ, sản phẩm lúa mới có giá
trò xuất khẩu cao, là vùng sản xuất giống lúa có chất lượng cao. Do đó, đây cũng
là nơi tiêu thụ thuốc trừ sâu rất lớn.
Tỉnh Long An gồm 13 huyện và 1 thò xã. Theo qui hoạch tổng thể diện lúa xuất
khẩu của Tỉnh Long An chiếm 10/13 huyện thò với diện tích là 68.000ha trên một
diện tích canh tác lúa là 83.225ha.
2.1.2.2. Điều kiện xã hội
a) Dân số
Dân cư phân bố không đồng đều, đa số tập trung tại đô thò và các khu buôn bán.
Tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam, phân bố nhiều ở các vùng nông nghiệp. Điều đó
thể hiện hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn là một hoạt động chính trong
nền kinh tế của tỉnh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 10
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Bảng 2.1. Cơ cấu dân số trung bình năm 2002 của tỉnh Long An
Tên các
huyện, thò
Tổng số
Phân theo giới tính
Phân theo thành thò,
nông thôn
Nam Nữ Thành thò Nông thôn
TX. Tân An 114.179 54.126 60.053 72.311 41.868
H. Tân Hưng 38.312 19.593 18.379 2.905 35.407
H.Vónh Hưng 40.923 20.949 19.974 8.319 32.604
H. Mộc Hóa 64.164 32.157 32.007 16.384 47.816
H.Tân Thạnh 73.091 36.510 36.581 5.554 67.537
H. Thạnh Hóa 48.997 24.938 24.059 4.590 44.407
H. Đức Huệ 61.920 31.025 30.895 5.557 56.363
H. Đức Hòa 189.597 92.117 97.480 33.287 156.310
H. Bến Lức 124.663 61.272 63.391 17.324 107.339
H. Thủ Thừa 84.528 41.410 43.118 14.719 69.809
H.Châu Thành 98.077 47.467 50.610 6.319 91.758
H. Tân Trụ 60.134 2.863 31.271 6.022 81.112
H.Cần Đước 159.313 77.529 81.784 12.638 146.675
H. Cần Giuộc 152.091 74.444 77.647 11.024 141.067
Tổng số 1.309.989 642.400 667.589 216.917 1.093.072
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An, năm 2002)
b) Giáo dục và đào tạo
Số trường, lớp, giáo viên cũng như học sinh tăng dần theo các năm. Trong đó, số
trường công lập chiếm 96%, trường dân lập và bán công chiếm phần còn lại.
Những năm gần đây, số trẻ đến trường có tăng nhưng không cao do việc thực
hiện kế hoạch hóa có kết quả. Trường lớp, các ngành học, cũng được mở rộng
đào tạo đa dạng hơn, xã hội hóa hơn.
c) Y tế
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 11
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Cơ sở vật chất của nghành Y tế còn nhiều yếu kém, hơn phân nữa số bệnh viện
xuống cấp và không đủ tiêu chuẩn chất lượng ngành nên đã ảnh hưởng đến công
tác chữa bệnh và khám bệnh cho nhân dân tại khu vực. Tình trạng ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm môi trường là điều kiện lý tưởng phát triển mầm bệnh. Trong khi
nước sạch chỉ cung ứng đủ 40%. Bên cạnh đó còn có nhiều hạn chế khác cần
được đổi mới trong những năm tới.
Tuyến tỉnh có 3 bệnh viện đa khoa, trong đó có 2 bệnh viện khu vực, 1 bệnh viện
y học cổ truyền, 1 bệnh viện lao, 1 trung tâm y tế dự phòng, trung tâm bảo vệ bà
mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe.
Tuyến huyện có 14 trung tâm y tế huyện. Trong đó có 11 bệnh viện đa khoa, mỗi
huyện có 1 đội vệ sinh phòng dòch, đội bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia
đình.
Tuyến xã có 183 trạm xá, trong đó có 19 đơn vò xuống cấp và 22 trạm chưa có cơ
sở riêng. Những trạm mới chưa hoàn chỉnh về hệ thống nước, khu vực vệ sinh.
d) Văn hóa – xã hội
Ngành Văn hóa – Thông tin đã có nhiều nổ lực vượt qua những khó khăn để củng
cố, phát triển sự nghiệp của tỉnh. Hệ thống thông tin tuyên truyền phục vụ các
nhiệm vụ chính trò của đòa phương bằng cách theo sát các yêu cầu cụ thể đưa
thông tin văn hóa về cơ sở, nhiều chủ trương, nghò đònh, nghò quyết, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước sớm đến với người dân. Các phong trào văn
hóa, văn nghệ, phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, các
câu lạc bộ. Từng bước phát triển làm chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa của
người dân, góp phần lành mạnh hóa đời sống văn hóa xã hội và tích cực chống
các tệ nạn xã hội.
2.2. HIỆN TRẠNG NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI KHU VỰC
2.2.1.Nước mặt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 12
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Do nằm gần cửa biển nên sông và kinh rạch ở đây đều bò ảnh hưởng của chế độ
bán nhật triều. Về mùa khô thì nước bò nhiễm mặn. Biên giới vùng nước bò ảnh
hưởng mặn lên tận phía Tây Bắc (bao gồm các huyện Cần Đước, Châu Thành,
Tân Trụ, Bến Lức, Đức Hòa, và một phần Đức Huệ). Đây là những vùng rất khó
khăn cho việc sử dụng nguồn nước mặt để cấp cho ăn uống sinh hoạt của nhân
dân. Do đó, những người dân ở vùng hạ (Cần Đước) thường phải mua nước để
sinh hoạt như nấu ăn, uống ngay cả tắm giặt trong mùa khô.
Ở Long An chỉ một phần huyêïn Đức Huệ có khả năng khai thác vùng nước mặt.
Ở đây tránh được nhiễm mặn nhưng lại thường xuyên bò nhiễm phèn, nhất là các
tháng mùa lũ. Ngoài ra có thể lấy nước từ hồ Dầu Tiếng về cung cấp cho huyện
Đức Hòa và vùng kinh tế trọng điểm. Bên cạnh đó, trong tương lai các huyện ở
lưu vực sẽ lấy nước từ sông Tiền Giang và sông Sài Gòn, là được xem là nguồn
nước dồi dào, chất lượng nước tốt, hiện đang cung cấp nước tưới cho nông nghiệp,
cho dân dụng và công nghiệp của tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, và thành phố Hồ
Chí Minh. Tuy nhiên cần cân nhắc hiệu quả kinh tế giữa nước mặt và nước ngầm
để lựa chọn nguồn nước và dây chuyền cho các công trình xử lý nước.
Tóm lại, tiềm năng nguồn nước mặt của các khu vực phía Đông và Đông Nam
của lưu vực bò hạn chế, khó khăn cho việc sử dụng làm nguồn cấp nước với quy
mô lớn cho các đô thò và khu công nghiệp.
2.2.2.Nước ngầm
Theo các tài liệu nghiên cứu thì nước ngầm phân bố rộng rãi khắp các khu vực
trong tỉnh. Các tầng chứa nước chính có khả năng khai thác lớn là tầng chứa nước
lỗ hổng các trầm tích Pliocen và tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen
dưới. Trữ lượng khai thác tiềm năng của các tầng chứa nước ước tính vào khoảng
4.220.705 m
3
/ngày.
Đặc điểm của nước ngầm là chất lượng nước tốt, công nghệ xử lý đơn giản, chi
phí quản lý thấp. Tuy nhiên nó cũng có đặc điểm riêng là phân bố trên diện rộng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 13
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
nhưng không đồng đều, ranh giới khu vực nước mặn và khu vực nước ngọt mới chỉ
là giả đònh và bản thân nó cũng thường xuyên thay đổi do các hoạt động khai thác
nước ngầm của con người. Việc khai thác một khối lượng nước ngầm lớn, tập
trung tại những vò trí xây dựng là rất khó khăn và rất không an toàn cho nguồn
nước ngầm. Khi khai thác nước ngầm với quy mô lớn thì sẽ gây ra độ hạ thấp mực
nước lớn trong các giếng, dễ gây suy thoái giếng khoan khai thác. Mặt khác, khai
thác nước ngầm lớn sẽ tác động và làm thay đổi biên giới vùng nước mặn và
vùng nước ngọt trong cùng một tầng chứa nước, giữa tầng nước ngọt và tầng nước
mặt trong cùng một mặt cắt đòa tầng. Ngoài ra nó cũng gây nên hiện tượng chảy
xuyên giữa các tầng chứa nước, phá hỏng các lớp mái ngăn nước, làm thay đổi
cấu trúc đòa tầng và gây nguy cơ lún sụt bề mặt trên diện rộng. Vì vậy, đối với
khu vực trọng điểm phát triển kinh tế của vùng thì việc khai thác nước ngầm với
quy mô lớn là không an toàn, cần thiết phải tìm một nguồn nước khác có độ ổn
đònh cao hơn. Với các dự án khai thác nước ngầm với quy mô vừa và nhỏ trong
khu vực này thì hoàn có thể thực hiện được.
Theo kết quả báo cáo của Chi cục Quản lý nước và Công trình thủy lợi tỉnh Long
An, hiện nay mực nước ngầm trên đòa bàn tỉnh đã suy giảm nghiêm trọng.
Tóm lại, đối với các thò trấn nhỏ thì việc khai thác nước ngầm để cấp cho nhu cầu
ăn uống, sinh hoạt là lựa chọn đúng đắn và hợp lý do lợi ích kinh tế của nước
ngầm so với nguồn nước mặt. Do các thò trấn này nằm cách xa nhau và cách xa
vùng nước ngầm nhiễm mặn nên độ an toàn của các của giếng và bãi giếng khai
thác sẽ được nâng cao và không gây ảnh hưởng gì lớn đối với các tầng chức nước.
Tuy vậy để bảo vệ nguồn nước ngầm bền vững cần khai thác đúng mức, khai thác
phải được thiết kế và thi công đúng theo tiêu chuẩn, để tránh ô nhiễm tầng chứa
nước từ chính các giếng khoan khai thác này.
Công ty giấy Tiền Vónh Thành được xây dựng kề bên sông Vàm Cỏ Đông, nhưng
không thể sử dụng nguồn nước sông Vàm Cỏ Đông làm nước dùng cho sản xuất
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 14
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
được với lý do sau: sông Vàm Cỏ Đông chòu ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
Triều ở đây thuộc loại bán nhật triều, tức là có hai lần triều lên và hai lần triều
xuống trong một ngày. Mực nước đỉnh triều cao đạt +141cm và mực nước chân
triều thấp nhất xuống +72cm. Biên độ triều cao nhất đạt gần 300 cm. Tốc độ
dòng chảy ngược trung bình đạt tới 0,5 m/s và lớn nhất đạt 1,0 m/s. Lưu lượng
dòng chảy của sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua Bến Lức đạt khoảng 600 – 800 m
3
/s.
Ngoài ra, sông Vàm Cỏ Đông chòu ảnh hưởng của bán nhật triều không đều,
ngoài hiện tượng tích nước trong giai đoạn triều lên và rút nước trong giai đoạn
triều cường, tháo nước trong giai đoạn triều kém. Khi mưa lớn, nhất là mùa lũ
cùng lúc với triều cường sẽ gây ngập lụt gián đoạn.
Do đoạn sông Vàm Cỏ Đông ở huyện Bến Lức có lòng sông rộng, độ dốc nhỏ
nên thủy triều ảnh hưởng mạnh quanh năm, ngay cả trong các tháng mùa lũ. Hầu
như quanh năm, nước sông ở đây bò nhiễm mặn, nhất là các tháng mùa khô. Độ
mặn trung bình của nước sông vào tháng 4 đạt 12 - 14‰.
Hàng năm vào mùa khô, mặn thường xâm nhập vào nội đồng theo 2 trục sông
chính là sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây và theo hệ thống kênh rạch lấn sâu
vào nội đồng. Bình thường mặn chỉ lên tới kênh Xáng Lớn (nối với sông Vàm Cỏ
Đông), nhưng vào những năm lũ nhỏ và trời hạn cũng như thời tiết thất thường,
mặn sẽ xuất hiện sớm, kéo dài đi sâu vào nội đồng tận Đức Hòa. Độ mặn và biên
mặn lấn sâu vào nội đồng tùy thuộc vào thời tiết mùa khô. Những năm mưa ít,
nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao, gió chướng sớm và mạnh sẽ tạo điều kiện mặn
cao, thời gian duy trì kéo dài và xâm nhập sâu (như các năm 1992, 1993, 1997,
1998). Những năm mưa nhiều, lũ lớn thì mặn thấp, duy trì ngắn (như các năm
1999, 2000). Riêng trục sông Vàm Cỏ Đông những năm gần đây, độ mặn còn phụ
thuộc một phần vào công trình Hồ Dầu Tiếng, tùy theo lưu lượng và thời gian
nước xả từ hồ mà có tác dụng đẩy mặn, giảm mặn trên sông, mở ra triển vọng
mới phát triển công - nông nghiệp theo ven tuyến sông này.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 15
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
• Mặn trên sông Vàm Cỏ tại Cầu Nổi S > 4 g/l xuất hiện đầu tháng 1 và ngọt
trở lại vào tháng 7.
• Mặn trên sông Vàm Cỏ Đông tại Bến Lức S > 2 g/l xuất hiện vào đầu tháng 1
và ngọt trở lại vào tháng 7.
2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI KHU VỰC
2.3.1. Nước sinh hoạt
Hiện nay, trong 14 đơn vò hành chánh của tỉnh Long An (1 thò xã và 13 huyện), tỷ
lệ người được hưởng nước sạch ở các mức độ rất khác nhau. Trong đó huyện
Châu Thành đạt tỷ lệ cao nhất, gần 95%, còn các huyện còn lại từ 20% - 60%.
Bình quân tỷ lệ người dân được dùng nước sạch là 52%.
Hầu hết tại mỗi thò trấn huyện lỵ đều có hệ thống cấp nước tập trung, công suất
nhỏ cấp nước cho từng thò trấn, hệ thống này là hệ thống độc lập cho từng đô thò
hầu hết đều sử dụng nước ngầm, ngoại trừ nhà máy nước thò xã Tân An và nhà
máy nước thò trấn Mộc Hóa là dùng nguồn nước mặt.
Những nơi không có hệ thống cấp nước, nhân dân sử dụng nước giếng khoan tay,
nước sông, kênh rạch, ao hồ, nước mưa để ăn uống và sinh hoạt nên rất không
đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.
2.3.2. Nước sử dụng cho sản xuất công nghiệp
Mặc dù đã có quy hoạch khá lâu và đang tồn tại nhiều khu công nghiệp trong lưu
vực, nhưng do chưa có hệ thống cấp nước chung cho sản xuất công nghiệp nên
mỗi cơ sở sản xuất đều tự khoan khai thác nước ngầm để dùng cho sản xuất và
sinh hoạt của các công nhân. Do đó, mỗi cơ sở đều có ít nhất một giếng khoan và
hệ thống xử lý riêng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây thất thoát
nguồn tài nguyên nước và gây ô nhiễm cục bộ các tầng nước, do chưa có biện
pháp quản lý khai thác và sử dụng hợp lý.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 16
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Theo kết quả báo cáo của Chi cục quản lý nước và Công trình thủy lợi tỉnh Long
An, trung bình các giếng khoan trong các khu công nghiệp (22 giếng) khai thác
với công suất từ 30 – 80 m
3
/h tương đương với 600 – 1.200 m
3
/ngày.
Độ sâu các tầng nước khai thác khác nhau trong lưu vực, trung bình các tầng có
nước từ 180 – 320m. Một số vùng trên huyện Đức Hòa có tầng nông nhỏ hơn 40
m, nhưng hiện nay ở tầng nước này đã có hiện tượng ô nhiễm.
Cũng theo báo cáo trên, hiện nay mực nước ngầm trên đòa bàn tỉnh Long An đã
suy giảm nghiêm trọng.
Mực nước ngầm bò hạ thấp so với mặt đất từ 8 – 10m, xuất hiện ở các vùng có
mật độ giếng khoan dày, tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp thuộc huyện
Bến Lức, Đức Hòa, Cần Đước và Cần Giuộc. Vùng có mực nước hạ thấp nhẹ xuất
hiện ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An.
Ở một số khu vực có giếng khoan không đúng quy trình, có hiện tượng nhiễm
mặn và ô nhiễm nhẹ.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An là cơ quan chủ quản giao
nhiệm vụ cho Chi cục quản lý nước và công trình thủy lợi là đơn vò trực tiếp quản
lý hồ sơ các giếng khoan nước ngầm. Tuy nhiên, có rất nhiều giếng khoan đã thực
hiện khai thác nhưng không xin phép, khoảng 30% tổng số giếng hiện có trong
lưu vực, nên đã gây khó khăn rất lớn cho đơn vò quản lý về mặt quy hoạch, quản
lý, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên q giá này.
Theo kết quả báo cáo đánh giá tác động năm 2001 của Trung tâm nước sinh hoạt
và vệ sinh môi trường nông thôn. Thực hiện mục tiêu của chương trình môi trường
quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, Nghò quyết của tỉnh ủy, Hội đồng nhân
dân và Quyết đònh của UBND tỉnh đặt ra mục tiêu đến cuối năm 2001 tỷ lệ cấp
nước sạch nâng lên 60%. Và trong tương lai, sẽ nâng cao tỷ lệ các hộ được sử
dụng nước sạch lên 75%.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 17
Chương 2. Tổng quan về xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
Để bảo quản và sử dụng nguồn nước ngầm một cách hợp lý và hiệu quả. Theo
kết quả báo cáo của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Long An, tỉnh đã đònh
hướng xây dựng hệ thống cấp nước cho các khu công nghiệp hiện tại cũng như
một số KCN trong tương lai như sau:
• Khu công nghiệp Đức Hòa 01: Tương lai xây dựng nhà máy cấp nước cung
cấp cho toàn khu vực.
• Khu công nghiệp Đức Hòa 02: Xây dựng trạm cấp nước công suất 25.000
m
3
/ngày, nguồn nước lấy từ hồ Dầu Tiếng, đáp ứng đủ cho khu công nghiệp
và khu dân cư lân cận.
• Khu công nghiệp Đức Hòa 03: Sử dụng nước từ nhà máy nước mặt kênh Đông
N31A trong khu công nghiệp Tây Bắc huyện Củ Chi.
• Khu công nghiệp Bến Lức và Thuận Đạo: Xây dựng nhà máy nước ngầm
công suất 5.000 m
3
/ngày.
• Khu công nghiệp Mỹ Yên: Khi tuyến cấp nước từ thành phố Hồ Chí Minh về
sẽ xây dựng trạm bơm cao áp cho khu công nghiệp với công suất 1.000
m
3
/ngày.
• Khu công nghiệp Long Hiệp 01 và 02: Khi tuyến cấp nước từ thành phố Hồ
Chí Minh về sẽ xây dựng trạm bơm cao áp cho khu công nghiệp với công suất
2,500 m
3
/ngày.
• Khu công nghiệp Tân Kim: Sử dụng nguồn nước ngầm của trạm cấp nước Cần
Giuộc với công suất 4.000 m
3
/ngày.
• Khu công nghiệp Tân Tập và Phước Vónh Đông: Sử dụng nguồn nước ngầm
tại chỗ.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 18
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIẤY
TIỀN VĨNH THÀNH
NỘI DUNG:
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
3.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 19
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
3.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Tên công ty : Công ty cổ phần Tiền Vónh Thành.
Đòa chỉ: 95/1 Tỉnh lộ 830 – ấp 3 – xã An Thạnh – huyện Bến Lức – tỉnh Long An
cách cầu Bến Lức khoảng 5 km về phía Đông và được bao bởi tường rào bằng
gạch xung quanh. Giao thông thuận tiện nên việc cung cấp sản phẩm, vận chuyển
nguyên liệu của nhà máy được dễ dàng.
Điện thoại: (072)634848
Mã số thuế: 1100653639
Hình thức sở hữu: Sở hữu tư nhân.
Tổng diện tích xây dựng: 20.000m
2
Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần Tiền Vónh Thành được hình
thành, xây dựng vào cuối năm 2005 với công suất xeo giấy 1500 tấn giấy/tháng.
Tổ chức hành chánh: Đây là nhà máy có qui mô vừa, dạng tiểu thủ công nghiệp.
Hiện nhà máy có khoảng 45 nhân công, các công nhân của cơ sở được phân bố ở
làm việc ở các phân xưởng trực thuộc với số ca làm việc từ 2 đến 3 ca mỗi ngày.
3.2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
3.2.1. Mô tả quá trình sản xuất
Công ty giấy Tiền Vónh Thành sản xuất sản phẩm chủ yếu là giấy cuộn và giấy
carton, trong tương lai sẽ mở rộng sản xuất giấy vệ sinh, giấy vàng mã, về qui
trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty là xử lý nguyên liệu giấy phế liệu
chuyển sang các máy nghiền, bột giấy được đưa vào hầm bột rồi được sàng lọc,
sau đó đưa bột giấy vào máy xeo đề ra thành phẩm.
3.2.2.Tổng quan về nguyên liệu
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu vật tư - hóa chất của công ty trong sản xuất bao
gồm: Giấy phế liệu, Bột VM
2,
Bột thu hồi, Chất độn, Phèn, Nước, Điện, Dầu FO,
Màu, Silicat, Oxy già, Tẩy mực, Huỳnh quang, Sansui, Polou, Tisan.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 20
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
3.2.3. Mô tả quy trình sản xuất
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình sản xuất giấy
Về nguyên lý cơ bản, các phương pháp để sản xuất giấy bao gồm: cơ học, nhiệt
học và hóa học. Trong thực tế sản xuất thường kết hợp những phương pháp trên
đó là phương pháp bàn hóa, phương pháp hóa nhiệt cơ và phương pháp hóa học.
Phương pháp cơ học thuần túy cho hiệu suất bột cao (85 – 95%) nhưng tiêu tốn
nhiều năng lượng và bột này tạo ra giấy có độ bền không cao, giấy sễ bò biến
vàng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 21
Giấy phế liệu
Nghiền
Hầm bột
Thùng điều tiết
Lắng cát
Sàng rung
Trung gian
Máy xeo
Cuộn
Thành phẩm
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
Rửa bột: Mục đích tách bột cellulose ra khỏi dòch ngâm (còn gọi là dòch đen).
Dòch đen bao gồm các hợp chất chứa Natri, chủ yếu là natri sunphat (Na
2
SO
4
)
ngoài ra còn chứa NaOH, Na
2
S, Na
2
CO
3
và lignin cùng các sản phẩm phân hủy
hydratcacbon acid hữu cơ. Quá trình rửa bột thường sử dụng nước sạch, lượng
nước sử dụng cần hạn chế tới mức tối thiểu nhưng vẫn đảm bảo sao cho tách bột
cellulose đạt hiệu quả cao và nồng độ kiềm trong dung dòch đen là cao nhất, được
pha loãng là nhỏ nhất để giảm chi phí cho quá trình xử lý tái sinh thu hồi kiềm.
Tẩy trắng: Với yêu cầu sản xuất các loại giấy cao cấp , có độ trắng cao, bột giấy
cần phải được tẩy trắng. Mục đích của tẩy trắng là tách phần lignin còn lại và
một số thành phần khác không phải là cellulose như hemicellulose. Các tác nhân
tẩy trắng thường dùng để tẩy trắng bột giấy là clo, hypoclorit natri NaOCl,
hypoclorit canxi Ca(Ocl)
2
, dioxitclo ClO
2
, hypropeoxit H
2
O
2
và ozon O
3
.
Nghiền bột giấy: mục đích là làm cho các xơ sợi được hydrat hóa, dẻo, dai, tăng
bề mặt hoạt tính, giải phóng gốc hydroxyl làm tăng diện tích bề mặt, tăng độ
mềm mại, hình thành độ bền của tờ giấy. Sau công đoạn nghiền bột, bột giấy
được trộn với chất độn và các chất phụ gia để đưa đến bộ phận xeo giấy.
Xeo giấy là quá trình tạo hình sản phẩm trên lưới và thoát nước để giảm độ ẩm
của giấy. Sau đó giấy được qua sấy để có sản phẩm khô.
3.2.4.Nguồn cung cấp điện, nước, nhiên liệu
Điện: Hệ thống điện sử dụng mạng lưới điện quốc gia từ chi nhánh điện Bến Lức
với mức tiêu thụ cho 1 tấn giấy là 1000 KW.
Nước: Chưa có mạng lưới cấp nước, hiện tại nhà máy sử dụng nguồn nước giếng
ngầm khai thác tại chỗ có qua hệ thống xử lý nước.
Tổng lượng nước sử dụng là khoảng 1.000 m
3
/ngày đêm, trong đó nước dùng cho
xeo giấy chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 22
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
Nhiên liệu : Than đá 400 kg/1tấn giấy dùng để đốt lò để sấy bột giấy.
3.2.5. Đònh mức tiêu hao nguyên vật liệu
Nguyên liệu chính sử dụng trong nhà máy là giấy phế liệu được thu mua từ các
đại lý thu mua ve chai trong tỉnh và một số khu vực lân cận.
Đònh mức tiêu hao nguyên vật liệu tính trên 1 tấn sản phẩm:
Bảng 3.1. Đònh mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn giấy sản phẩm
3.2.6.Các nguồn phát sinh nước thải và đặc tính nước thải trong sản xuất giấy
3.2.6.1. Các nguồn phát sinh nước thải
Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy là một công nghệ sử dụng nhiều nước. Tùy
theo từng công nghệ và sản phẩm, lượng nước cần thiết để sản xuất một tấn giấy
dao động từ 200 – 500 m
3
. Nước được dùng cho các công đoạn rửa nguyên liệu,
nấu, tẩy, xeo giấy và sản xuất hơi nước. Trong các nhà máy giấy, hầu như tất các
lượng nước đưa vào sử dụng sẽ là lượng nước thải và mang theo tạp chất, hóa
chất, bột giấy, các chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ nếu như không có hệ thống
xử lý tuần hoàn lại nước và hóa chất sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Dòng thải của quá trình nấu rửa sau nấu chứa phần lớn các chất hữu cơ hòa tan,
các hóa chất nấu có một phần xơ sợi. Dòng thải có màu tối nên thường được gọi
là dòch đen . Dòch đen có nồng độ chất khô khoảng 25 – 35%, tỷ lệ giữa chất hữu
cơ và vô cơ là 70:30.
Thành phần hữu cơ chủ yếu là trong dòch đen lignin hòa tan vào dòch kiềm (30
đến 35% khối lượng chất khô), ngoài ra là những sản phẩm phân hủy
hydratcacbon, axit hữu cơ. Thành phần vô cơ bao gồm những hóa chất nấu, một
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 23
Nguyên vật liệu , nhiên liệu Đơn vò tính Mức tiêu hao
Giấy phế liệu Tấn 2
Điện KWh 1000
Nước m
3
12
Than Kg 400
Chương 3.Tổng quan về công ty giấy Tiền Vónh Thành
phần nhỏ là NaOH, Na
2
S tự do, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
còn phần nhiều là kiềm
natrisunphat liên kết với các chất hữu cơ trong kiềm. những nhà máy lớn, dòng
thải này được xử lý để thu hồi tái sinh sử dụng lại kiềm bằng phương pháp cô đặc
– đốt cháy các chất hữu cơ – xút hóa. Đối với những nhà máy nhỏ thường không
có hệ thống thu hồi dòch đen, dòng thải này được thải thẳng cùng các dòng thải
khác của nhà máy, gây tác động xấu tới môi trường .
Dòng thải từ công đoạn tẩy của các nhà máy sản xuất bột giấy bằng phương pháp
hóa học và bán hóa chứa các hợp chất hữu cơ, lignin hòa tan và hợp chất tạo
thành của những chất đó với chất tẩy ở dạng độc hại, có khả năng tích tụ sinh học
trong cơ thể sống như các hợp chất clo hữu cơ, làm tăng AOX trong nước thải.
Dòng thải này có độ màu, giá trò BOD
5
và COD cao. Dòng thải còn chứa hỗn hợp
các chất clo hữu cơ đặc trưng qua tải lượng clo hữu cơ (AOX ) từ 4 đến 10 kg/l
tấn bột. Đây là dòng thải có chứa các chất có tính độc và khó phân hủy sinh học.
Nhưng nếu cũng tẩy bột giấy theo phương pháp sunfat từ gỗ cứng bằng ôxi thì tải
lượng COD giảm còn 35 kg/l tấn bột và AOX là 0,7 kg/l tấn bột.
Dòng thải từ quá trình nghiền bột và xeo giấy chủ yếu chứa xơ sợi mòn, bột giấy ở
dạng lơ lửng và các chất phụ gia như nhựa thông, phẩm màu, cao lanh.
Dòng thải từ các khâu rữa thiết bò, rữa sàn, dòng chảy tràn có hàm lượng các chất
lơ lửng và các hóa chất rơi vãi. Dòng thải này không liên tục.
Nước ngưng của quá trình cô đặc trong hệ thống xử lý thu hồi hoá chất từ dòch
đen. Mức độ ô nhiễm của nước ngưng phụ thuộc vào loại gỗ, công nghệ sản xuất.
Ngoài ra trong công ty còn có các nguồn thải từ sinh hoạt, nước mưa bò nhiễm bẩn
bởi các chất hòa tan.
Tất cả các loại nước thải kể trên khác biệt nhau không những về thành phần, tính
chất, nồng độ các chất ô nhiễm mà còn cả về lưu lượng và chế độ xả thải. Điều
này sẽ gây nhiều khó khăn nhất đònh cho việc thiết lập các giải pháp kỹ thuật và
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÔI TRƯỜNG_ SINH VIÊN: LÊ ĐÌNH HƯỜNG Trang 24