Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho công ty chế tạo máy Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 88 trang )

Mục lục
Chương I: Giới thiệu Trang 1
1.1.Giới thiệu Trang 1
1.2.Sơ lược về công ty Trang 1
Chương II: Phụ tải tính toán Trang 3
2.1.Chọn phương án cung cấp điện Trang 3
2.1.1.Hệ thống cung cấp điện Trang 3
2.1.2.Mạng lưới phân phối điện hạ thế Trang 3
2.2.Xác đònh tâm phụ tải điện Trang 4
2.2.1.Xác đònh tâm phụ tải của các tủ động lực Trang 4
2.2.2.Xác đònh tâm phụ tải của tủ phân phối xưởng Trang 10
2.3.Xác đònh phụ tải tính toán Trang 10
2.3.1.Các phương pháp xác đònh phụ tải tính toán Trang 10
2.3.2.Xác đònh phụ tải tính toán phân xưởng Trang 12
2.3.3.Tổng kết phụ tải tính toán phân xưởng Trang 21
2.3.4.Xác đònh phụ tải tính toán chiếu sáng và phụ tải sinh hoạt Trang 22
2.3.4.1.Xác đònh số bộ đèn Trang 22
2.3.4.2.Xác đònh phụ tải tính toán chiếu sáng và phụ tải sinh hoạt Trang 25
2.3.5.Tổng kết phụ tải tính toán cho toàn công ty Trang 32
2.4.Lựa chọn máy biến áp và máy phát điện cho công ty Trang 32
2.4.1.Chọn máy biến áp Trang 32
2.4.2.Chọn máy phát Trang 33
Chương III: Lựa chọn thiết bò bảo vệ Trang 34
3.1.Giới thiệu về chức năng và điều kiện để chọn thiết bò bảo vệ Trang 34
3.2.Tính toán chọn CB Trang 34
3.2.1.Chọn CB cho các thiết bò trong phân xưởng Trang 34
3.2.2.Chọn CB cho các tủ động lực Trang 36
3.2.3.Chọn CB cho các tủ chiếu sáng phân xưởng cơ khí Trang 38
3.2.4.Chọn CB cho khu vực văn phòng và các khu vực khác Trang 38
3.2.5.Chọn CB cho các tủ phân phối Trang 38
Chương IV: Chọn dây dẫn Trang 40


4.1.Phương pháp xác đònh tiết diện dây dẫn Trang 40
4.1.1.Xác đònh tiết diện dây dẫn cho dây pha Trang 40
4.1.2.Xác đònh tiết diện dây cho dây trung tính (N) và dây bảo vệ PE Trang 41
4.2.Tính toán chọn dây dẫn Trang 41
4.2.1.Chọn dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính Trang 41
4.2.2.Chọn dây từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ Trang 42
4.2.3.Chọn dây từ tủ phân phối xưởng đến các tủ động lực Trang 43
4.2.4.Chọn dây từ tủ phân phối sinh hoạt đến các tủ phân phối phụ Trang 44
4.2.5.Chọn dây từ tủ chiếu sáng xưởng đến các tủ chiếu sáng phụ Trang 46
4.2.6.Chọn dây từ tủ phân phối văn phòng đến các tủ phân phối phụ và từ tủ chiếu
sáng 3 đến các tủ phân phối phụ Trang 47
4.2.7.Chọn dây từ các tủ động lực đến các thiết bò trong tủ Trang 48
Chương V: Kiểm tra sụt áp và ngắn mạch Trang 51
5.1.Kiểm tra sụt áp Trang 51
5.1.1.Kiểm tra sụt áp trên đường dây từ máy biến áp đến tủ phân phối chính
Trang 51
5.1.2.Kiểm tra sụt áp trên đường dây từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối xưởng
và từ tủ phân phối xưởng đến các tủ động lực Trang 52
5.1.2.1.Kiểm tra sụt áp trên đường dây từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối
xưởng Trang 52
5.1.2.2.Kiểm tra sụt áp trên đường dây từ tủ phân phối xưởng đến tủ động lực
Trang 52
5.1.3.Kiểm tra sụt áp trên đường dây từ tủ động lực đến các thiết bò trong tủ
Trang 54
5.2.Kiểm tra ngắn mạch Trang 58
5.2.1.Tính dòng ngắn mạch từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính (TPPC)
Trang 58
5.2.2.Tính dòng ngắn mạch từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ
Trang 60
5.2.3.Tính dòng ngắn mạch từ tủ phân phối xưởng đến các tủ động lực Trang 63

5.3.Kiểm tra khả năng cắt chọn lọc Trang 68
5.3.1.Giới thiệu khả năng cắt chọn lọc Trang 68
5.3.2.Kiểm tra khả năng cắt chọn lọc của các CB đã chọn Trang 69
Chương VI: Kiểm tra an toàn điện Trang 71
6.1.Kiểm tra an toàn

cho các thiết bò trong phân xưởng Trang 72
6.2.Kiểm tra an toàn cho các thiết bò điện ở khu văn phòng Trang 74
Chương VII: Bù công suất phản kháng Trang 75
7.1.Khái niệm Trang 75
7.2.Mục đích bù công suất phản kháng Trang 75
7.3.Xác đònh dung lượng bù Trang 76
Chương VIII: Thiết kế hệ thống nối đất và chống sét Trang 78
8.1.Thiết kế hệ thống nối đất Trang 78
8.1.1.Tính toán nối đất an toàn Trang 78
8.1.1.1.Tính toán nối đất tập trung Trang 78
8.1.1.2.Tính toán nối đất lặp lại Trang 80
8.1.2.Tính toán nối đất chống sét Trang 81
8.2.Thiết kế hệ thống chống sét Trang 83
Chương IX: Thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon Trang 85
9.1.Giới thiệu phần mềm Luxicon Trang 85
9.2.Ứng dụng phần mềm Luxicon thiết kế chiếu sáng Trang 85
9.2.1.Thiết kế chiếu sáng cho xưởng lớn Trang 85
9.2.2.Thiết kế chiếu sáng cho phòng hành chánh Trang 92
Tài liệu tham khảo
Lời cám ơn
Xưa nay trong bất cứ công việc gì cũng có khó khăn. Nhưng trong những
hoàn cảnh khó khăn đó thì chúng ta luôn nhận được sự giúp đỡ, động viên và an ủi
của những người xung quanh. Để hoàn thành cuốn Luận án tốt nghiệp này:
Em xin chân thành cám ơn những thầy cô đã giúp đỡ, dạy dỗ cho em nên

người. Xin cám ơn Thầy TS. Phan Quốc Dũng, người đã dìu dắt, hướng dẫn em
trong thời gian thực hiện cuốn Luận án này.
Xin cám ơn ba mẹ, người đã sinh thành, dưỡng nuôi con, xin cám ơn những
người thân trong gia đình và bạn bè, những người đã giúp tôi vượt qua khó khăn.
Xin cám ơn Công ty Chế tạo máy Sài Gòn.
Với những dòng chữ ít ỏi này thì không thể nói lên hết. Nhưng một lần nữa
tôi xin được cám ơn mọi người.
Với trình độ hiểu biết non kém thì không thể tránh khỏi những sai xót trong
cuốn Luận án này. Mong các thầy cô góp ý và giúp đỡ để em có thêm hiểu biết.
Trân trọng kính chào Thầy Cô.
TPHCM. Ngày 03-01-2005.
Sinh viên
Hồ Anh Kiệt
Chương I: Giới thiệu
Chương I: Giới thiệu
1.1.Giới thiệu
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ đời sống của nhân
dân ngày càng được nâng cao. Nhu cầu về điện năng trong các lónh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ và sinh hoạt tăng lên không ngừng. Do đó, việc thiết
kế cung cấp, thi công lắp đặt điện đóng vai trò rất quan trọng.
Cấp điện là một công trình điện, một công trình điện dù nhỏ cũng cần có
kiến thức tổng quát từ hàng loạt chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết bò điện, kỹ
thuật cao áp, an toàn điện …), cần có sự hiểu biết nhất đònh về xã hội, môi trường
và đối tượng cấp điện. Để từ đó ta có thể tính toán, so sánh và lựa chọn một cách
tối ưu nhất.
Thiết kế cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết, dẫn ra những công
thức, tính toán lựa chọn các phần tử hệ thống cấp điện thích hợp với từng đối
tượng. Bao gồm: tính toán phụ tải, thiết kế chiếu sáng, tính toán dung lượng bù cần
thiết để giảm bớt tổn thất điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp, thiết kế đi dây
để tiếp đến triển khai hoàn tất một bản thiết kế cung cấp điện. Bên cạnh đó, cần

thiết phải lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để đảm bảo sự ổn đònh làm việc
cho đối tượng.
Trong tình hình kinh tế thò trường hiện nay, các đơn vò, xí nghiệp lớn nhỏ,
các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết
liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Công nghiệp, thương mại và dòch vụ chiếm
một tỉ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế quốc dân và đã thực sự trở thành
khách hàng quan trọng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng điện xấu (chủ
yếu do điện áp thấp) đều ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm
giảm hiệu suất lao động … Đặc biệt gây ảnh hưởng lớn đến các ngành may, hoá
chất, cơ khí và điện tử chính xác. Do đó, đảm bảo độ tin cậy về cung cấp điện,
nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu.
Việc thiết kế cung cấp điện cho các đối tượng là rất đa dạng với những đặc
thù khác nhau. Nhưng đề án thiết kế cung cấp điện dù cho bất kỳ đối tượng nào
cũng cần thoả mãn những yêu cầu sau:
_ Độ tin cây cung cấp điện.
_ Chất lượng điện.
_ An toàn.
_ Kinh tế.
1.2.Sơ lược về công ty
Công ty chế tạo máy Sài Gòn toạ lạc tại số 84/45 Lý Chiêu Hoàng.P10.Q6.
Công ty ra đời vào năm 1977.
Hiện nay, số cán bộ và công nhân của công ty là gần 400 người.
* Quy trình sản xuất của công ty:
Công ty nhận đơn đặt hàng trong và ngoài nước với các mặt hàng về cơ khí
(bàn ghế, các loại đế cắm đèn cây…).
Sơ đồ khối của quy trình sản xuất:
Trang 1
Chương I: Giới thiệu
Phôi liệu
Tạo phôi

KT KT
Gia công
cắt gọt
Nguội
KT
Lắp ráp
hoàn chỉnh
KT
KCSKho
Sau khi nhận đơn đặt hàng sẽ xác đònh loại phôi liệu nào để sản xuất, sau
khi đã được kiểm tra đúng loại phôi cần sản xuất phôi liệu sẽ được đưa qua quá
trình tạo phôi (như hàn, đúc, dập), phôi sau khi đã tạo sẽ được kiểm tra nếu đạt sẽ
đưa qua quá trình gia công cắt gọt, nếu không đạt sẽ quay lại quá trình tạo phôi. Ở
quá trình gia công cắt gọt phôi sẽ được đưa vào các máy tiện, phay, bào, mài, doa,
xọc (tuỳ theo loại sản phẩm ); sau khi gia công xong sẽ được kiểm tra nếu đạt sẽ
tiếp tục qua quá trình nguội (thực hiện dũa, cạo, rà). Thực hiện quá trình nguội
xong sẽ kiểm tra lần cuối , sau đó sẽ được đưa qua lắp ráp hoàn chỉnh, qua bộ phận
KCS, cuối cùng sản phẩm sẽ được đóng gói đưa vào kho.
Trang 2
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 3
Chương II: Phụ tải tính toán
2.1.Chọn phương án cung cấp điện
2.1.1.Hệ thống cung cấp điện
Nguồn điện của công ty được cấp từ đường dây trung thế 22KV kéo ngang
qua công ty qua máy hạ áp với cấp điện áp hạ là 380/220V.
Khi máy biến áp hoặc đường dây bò hư hỏng thì sẽ ảnh hưởng đến năng suất
của máy chứ không gây ra phế phẩm. Do đó chỉ cần đặt máy phát để phục vụ cho
chiếu sáng và các tải sinh hoạt.
2.1.2.Mạng lưới phân phối điện hạ thế

Mạng điện phân phối cho công ty là mạng điện theo sơ đồ TN-C-S.
* Các dạng sơ đồ phân phối thường gặp:
Việc thiết kế sơ đồ cung cấp thường gặp 2 dạng sơ đồ cơ bản sau:
_ Dạng sơ đồ phân phối hình tia :
Sơ đồ hình tia dùng để cung cấp điện cho các phụ tải phân tán. Từ thanh cái
của trạm biến áp có các đường dây dẫn đến các tủ phân phối động lực. Từ tủ phân
phối động lực có các đường dây dẫn đến phụ tải.
+ Ưu điểm:
Độ tin cậy tương đối cao, điều khiển tập trung dễ thực hiện các biện pháp
bảo vệ, tự động hoá, dễ vận hành và dễ bảo quản.
+ Khuyết điểm:
Khi sự cố xảy ra ở một trong các đường cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả các
mạch và tủ điện ở phía sau. Tốn nhiều dây dẫn và thiết bò bảo vệ với số lượng lớn.
_ Dạng sơ đồ phân nhánh (còn gọi là dạng trục chính):
Sơ đồ này thường được dùng trong các phân xưởng có phụ tải tương đối lớn
và phân bố đồng đều trên diện tích rộng. Nhờ có thanh cái chạy dọc theo phân
xưởng mạng có thể tải được công suất lớn giảm được các tổn thất về công suất, điện
áp.
+ Ưu điểm:
Tiết kiệm được dây dẫn và thiết bò bảo vệ, nếu có sự cố ở tủ nào thì tủ đó
được ngắt ra khỏi trục chính mà không ảnh hưởng đến các tủ bên cạnh.
+ Khuyết điểm:
Vận hành ít chi tiết cho từng máy mà thường điều khiển chung nhóm. Khi có
sự cố, sửa chữa hay mở rộng tải trên đường dây trục chính thì ngắt toàn bộ các tủ
nối vào trục đó.
_ Dạng sơ đồ phân phối hỗn hợp:
Kết hợp giữa sơ đồ phân phối hình tia và sơ đồ phân nhánh.
+ Ưu điểm:
Tận dụng được các ưu điểm của hai sơ đồ nói trên.
+ Khuyết điểm:

Ngoài các khuyết điểm của hai sơ đồ nói trên, sơ đồ phân phối hỗn hợp còn
có tính phức tạp hơn.
Ở đây ta chọn sơ đồ hỗn hợp để cung cấp điện cho công ty.
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 4
* Sơ đồ phân bố mạng lưới điện hạ thế cho công ty:
+ Từ lưới trung thế 22KV qua máy biến áp của công ty sẽ cho ra điện áp hạ
thế của công ty là 0.4KV.
+ Máy biến áp sẽ cung cấp điện tới tủ phân phối chính (TPPC) của công ty.
Tủ TPPC sẽ cung cấp điện tới các tủ: tủ phân phối xưởng cơ khí (TPPXG), tủ chiếu
sáng xưởng (TCS), tủ sinh hoạt (TSH).
+ Tủ phân phối xưởng sẽ cung cấp điện cho các tủ động lực: TĐL I, II, III,
IV,V,VI. Và từ các tủ động lực sẽ tới các thiết bò của phân xưởng.
+ Tủ chiếu sáng xưởng cung cấp điện cho các tủ chiếu sáng nhỏ hơn như:
TCS1 ,TCS2, TCS3. Phân xưởng có diện tích lớn vì vậy sẽ chia ra làm 3 phần để
tính toán chiếu sáng. TCS1 sẽ phục vụ tải chiếu sáng và các ổ cắm cho phân xưởng
lớn; TCS2 sẽ phục vụ tải chiếu sáng và các ổ cắm cho phân xưởng nhỏ. Và TCS3 sẽ
cung cấp tới các tủ văn phòng xưởng (TVPXG), tủ phòng kiểm tra (TPKTra), tủ kho
xưởng (TKXG).
+ Tủ sinh hoạt cung cấp điện cho khu vực văn phòng có tủ (TVP), nhà ăn có
(TNA), nhà kho có tủ (TKho), phòng trưng bày có tủ (TPTB), nhà bảo vệ có tủ
(TBV).
+ Với tủ văn phòng sẽ còn có các tủ nhỏ hơn như: tủ phòng hánh chánh
(TPHC), phòng nhân sự (TPNS), phòng kế hoạch (TPKH), phòng tài vụ (TPTV),
phòng giám đốc (TPGĐ), 2 phòng phó giám đốc (TPPGĐ), phòng y tế (TPYTế),
phòng họp (TPH), phòng kỹ thuật (TPKT), phòng cơ điện (TPCĐ) và hành lang khu
vực văn phòng (THL).
2.2.Xác đònh tâm phụ tải điện
Xác đònh tâm phụ tải điện là công việc xác đònh vò trí của tủ phân phối và
các tủ động lực của phân xưởng cho phù hợp với nhu cầu cung cấp điện với tổn thất

điện áp và tổn thất công suất nhỏ và bố trí các tủ ở vò trí hợp lý.
Tâm phụ tải được xác đònh theo công thức:
X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P
; Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P
(2-1)
Trong đó:

_ Xi, Yi: toạ độ của thiết bò thứ i (m).
_ P
đmi
: công suất của thiết bò thứ i (kW).
_ n: số thiết bò của nhóm.
2.2.1.Xác đònh tâm phụ tải của các tủ động lực
Dựa vào số thiết bò, các thông số đã cho và sự bố trí thiết bò trên sơ đồ mặt
bằng của phân xưởng, để việc tính toán đơn giản ta chia ra làm 6 nhóm, mỗi nhóm
có một tủ động lực riêng.
a-Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL I:
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:

Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 5


STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)

TOẠ ĐỘ
Y (m)
1
Máy khoan đứng
15
4.9
3.5
31.8
2
Máy khoan đứng
15
4.9
8.1
31.8
3
Máy khoan đứng
15
4.9
14.4
31.8
4
Máy xọc
14
13
19.3
31.1
5
Máy xọc
14
13

24.5
31.1
6
Máy tiện nằm
9
25
30.1
31.4
7
Máy tiện nằm
9
25
46.2
32.9
8
Máy bào giường
8
34
52.5
32.5
9
Máy tiện đứng
12
12
32.2
23.8
10
Máy mài trong
17
4.9

14
14.3
11
Máy mài trong
17
4.9
19.3
14.3
Từ công thức:
X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P

Y =




n
1i

n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 146.5 (kW)



n
1i
P*Xi đmi
= 4922.4(kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 4391(kW.m)
Suy ra: X
I

= 33.6(m)
Y
I
= 30(m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL I là (33.6 ; 30).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
b.Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL II:
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:
STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)
TOẠ ĐỘ
Y (m)
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 6
1
Máy bào giường
11
56

37.5
23
2
Máy doa ngang
10
17
44.5
23
3
Máy doa ngang
10
17
52.2
23
4
Máy tiện ren
7
10.5
64.4
32.2
5
Máy tiện ren
7
10.5
66.5
32.2
6
Máy tiện ren
7
10.5

68.3
32.2
7
Máy bào
5
8.8
65.8
23
8
Máy bào
5
8.8
97.9
23
9
Máy bào
5
8.8
70.4
23
Từ công thức:
X =




n
1i
n
1i

P*Xi
đmi
đmi
P

Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 147.9 (kW)



n

1i
P*Xi đmi
= 7609.5 (kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 3676.08 (kW.m)
Suy ra: X
II
= 51.5(m)
Y
II
= 24.9(m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL II là (51.5 ; 24.9).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
c- Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL III :
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:

STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC

P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)
TOẠ ĐỘ
Y(m)
1
Máy phay giường
6
44
79.1
32.5
2
Máy bào giường
8
34
94.5
32.5
3
Máy tiện ren
1
4.9
83.7
32.5
4
Máy tiện ren
1
4.9
86.8

32.5
5
Máy tiện ren
1
4.9
89.6
32.5
6
Máy tiện ren
1
4.9
106.4
34.7
7
Máy tiện ren
1
4.9
106.4
31.4
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 7
8
Máy doa đứng
2
17
105.4
25.6
9
Máy phay đứng
4

8.8
73.9
23
10
Máy phay đứng
4
8.8
77.7
23
11
Máy phay đứng
4
8.8
80.5
23
Từ công thức:
X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P


Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 145.9 (kW)



n
1i
P*Xi đmi
= 12868.4 (kW.m)




n
1i
P*Yi đmi
= 4373 (kW.m)
Suy ra: X
III
= 88.2 (m)
Y
III
= 30 (m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL III là (88.2 ; 30).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
d- Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL IV :
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:

STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)

TOẠ ĐỘ
Y (m)
1
Máy phay đứng
4
8.8
84.4
23
2
Máy phay giường
6
44
86.1
4
3
Máy phay lăn răng
13
17
63
12.4
4
Máy phay lăn răng
13
17
70
12.4
5
Máy bào giường
8
34

80.5
4.4
6
Máy mài phẳng
3
4.9
95.9
21.9
7
Máy mài phẳng
3
4.9
100.5
21.9
8
Máy mài phẳng
3
4.9
77
11.7
9
Máy mài phẳng
3
4.9
81.9
11.7
10
Máy mài phẳng
3
4.9

91
3.7
Từ công thức:
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 8
X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P

Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi

đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 145.3 (kW)



n
1i
P*Xi đmi
= 11696.7 (kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 1327.7 (kW.m)
Suy ra: X
IV
= 80.5 (m)
Y
IV
= 9.1 (m)

Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL IV là (80.5 ; 9.1).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
e- Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL V :
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:

STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)
TOẠ ĐỘ
Y (m)
1
Máy phay vạn năng
16
8.8
34.7
12.8
2
Máy bào giường
11

56
45.5
4.4
3
Máy khoan đứng
15
4.9
67.2
4.8
4
Máy tiện ren
1
4.9
73.9
3.7
5
Máy tiện ren
1
4.9
76.3
3.7
6
Máy phay lăn răng
13
17
41.3
12.4
7
Máy phay lăn răng
13

17
48.7
12.4
8
Máy phay lăn răng
13
17
52.9
4.8
9
Máy phay lăn răng
13
17
59.9
4.8
Từ công thức:
X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P



Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 9
Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 147.5 (kW)



n
1i
P*Xi đmi

= 7382.4 (kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 1024.4 (kW.m)
Suy ra: X
V
= 50.1 (m)
Y
V
= 7 (m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL V là (50.1 ; 7).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
f- Xác đònh tâm phụ tải của tủ động lực TĐL VI :
Theo sơ đồ và các thông số của các thiết bò trong nhóm ta có bảng số liệu
sau:

STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm

(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)
TOẠ ĐỘ
Y (m)
1
Máy bào giường
11
56
39.2
4.4
2
Máy doa đứng
2
17
28.7
4.8
3
Máy doa đứng
2
17
33.6
4.8
4
Máy tiện nằm
9
25
15.8
4.8
5

Máy tiện nằm
9
25
22.8
4.8
6
Máy phay vạn năng
16
8.8
3.5
4.8
7
Máy phay vạn năng
16
8.8
9.1
4.8
8
Máy mài trong
17
4.9
3.5
14.3
9
Máy mài trong
17
4.9
8.8
14.3
Từ công thức:

X =




n
1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P

Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:



n
1i
đmiP
= 167.4 (kW)
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 10



n
1i
P*Xi đmi
= 4394.3 (kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 856.6 (kW.m)
Suy ra: X
VI
= 26.3 (m)
Y
VI
= 5.1 (m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ động lực TĐL VI là (26.3 ; 5.1).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
2.2.2.Xác đònh tâm phụ tải của tủ phân phối xưởng

Từ các giá trò đã được xác đònh của các tủ động lực ta có bảng số liệu sau:

STT
TÊN
THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
TRÊN
MẶT BẰNG
CÔNG SUẤT
ĐỊNH MỨC
P
đm
(kW)
TOẠ ĐỘ
X(m)
TOẠ ĐỘ
Y (m)
1
Tủ động lực I
TĐL I
146.5
33.6
30
2
Tủ động lực II
TĐL II
147.9
51.5
24.9
3

Tủ động lực III
TĐL III
145.9
88.2
30
4
Tủ động lực IV
TĐL IV
145.3
80.5
9.1
5
Tủ động lực V
TĐL V
147.5
50.1
7
6
Tủ động lực VI
TĐL VI
167.4
26.3
5.1
Từ công thức:
X =




n

1i
n
1i
P*Xi
đmi
đmi
P

Y =




n
1i
n
1i
P*Yi
đmi
đmi
P

Ta có:


n
1i
đmiP
= 900.5 (kW)




n
1i
P*Xi đmi
= 48896.7 (kW.m)



n
1i
P*Yi đmi
= 15665.9 (kW.m)
Suy ra: X
TPPXG
= 54.3 (m)
Y
TPPXG
= 17.4 (m)
Vậy toạ độ tâm phụ tải của tủ phân phối xưởng TPPXG là (54.3 ; 17.4).
Để thuận tiện cho đi lại và thao tác tủ sẽ được dời vào sát tường.
2.3.Xác đònh phụ tải tính toán
2.3.1.Các phương pháp xác đònh phụ tải tính toán
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 11
Để xác đònh phụ tải tính toán thì hiện nay có nhiều phương pháp. Có thể nêu
ra một số phương pháp sau:
a- Xác đònh phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Công thức tính: P
tt

= k
nc
*


n
1i
Pđmi
(2-2)
Q
tt
= P
tt
*tg (2-2a)
S
tt
=

cos
P
)(Q)(P
tt
2
tt
2
tt

(2-2b)
trong đó:
P

đmi
: công suất đònh mức của thiết bò thứ i (kW).
P
tt
,Q
tt
, S
tt
: công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bò (kW, kVAr, kVA).
n: số thiết bò trong nhóm.
Phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn
giản, tính toán thuận tiện, vì thế nó là một trong những phương pháp được dùng rộng
rãi. Nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu
cầu k
nc
tra được trong sổ tay là một số liệu cố đònh cho trước không phụ thuộc vào
chế độ vận hành và số thiết bò trong nhóm máy. Trong khi đó k
nc
= k
sd
*k
max
, có nghóa
là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào những yếu tố trên. Vì vậy, nếu chế độ vận hành và
số thiết bò trong nhóm thay đổi nhiều thì kết quả tính phụ tải tính toán theo hệ số
nhu cầu sẽ không chính xác.
b- Xác đònh phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vò diện tích sản xuất:
Công thức tính: P
tt

= p
0
*F (2-3)
trong đó:
p
0
: suất phụ tải trên 1m
2
diện tích sản xuất (kW/m
2
).
F: diện tích sản xuất (m
2
) (diện tiùch dùng để đặt máy sản xuất).
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, vì vậy nó thường được dùng
trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính phụ tải các phân xưởng
có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều, như phân xưởng gia công cơ
khí, dệt, sản xuất ôtô, vòng bi …
c- Xác đònh phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vò sản phẩm:
Công thức tính: P
tt
=
max
0
T
w*M
(2-4)
trong đó:
M: số đơn vò sản phẩm được sản xuất ra trong1 năm (sản lượng).
w

0
: suất tiêu hao điện năng cho một đơn vò sản phẩm (kWh/ đơn vò sản
phẩm).
T
max
: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h).
Phương pháp này thường được dùng để tính toán cho các thiết bò điện có đồ
thò phụ tải ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bò điện phân… khi
đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
d- Xác đònh phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất trung bình P
tb
(còn
gọi là phương pháp số thiết bò hiệu quả n
hq
):
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 12
Công thức tính: P
tt
= k
max
*k
sd
*P
đm
(2-5)

Mỗi


phương pháp đều có ưu và nhược điểm của nó. Nhưng tuỳ theo đối
tượng nghiên cứu và tính toán riêng sẽ có một phương pháp tính toán phù hợp.
Bởi các thiết bò trong xưởng cơ khí này có mức điện áp thấp (U< 1000V) nên
ta sẽ dùng phương pháp tính hệ số cực đại k
max
( tức phương pháp tính theo hệ số
hiệu quả) bởi phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác.
2.3.2.Xác đònh phụ tải tính toán phân xưởng
Việc xác đònh sẽ được xác đònh theo phương pháp hệ số cực đại k
max
và công
suất trung bình P
tb
. Công thức tính toán:
P
tt
= k
max
*k
sd
*P
đm

trong đó:
P
đm
: công suất đònh mức của thiết bò (kW).
k
max

: hệ số cực đại.
k
sd
: hệ số sử dụng.
P
tt
: công suất tính toán của thiết bò (kW).
P
tt
là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến
đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác phụ tải tính toán cũng làm nóng
dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Nếu chọn
các thiết bò điện theo phụ tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn (về mặt phát
nóng) cho các thiết bò đó trong mọi trạng thái vận hành. Hằng số thời gian phát
nóng của các vật liệu dẫn điện được lắp đặt trong không khí, dưới đất và trong ống
dao dộng xung quanh trò số 30phút.
_ Đối với 1 thiết bò: P
tt
=P
đm
(2-6)
_ Đối với nhóm thiết bò:
+ n
hq
<4 và n<4 thì: P
tt
=


n

1i
Pđmi
; Q
tt
=


n
1i
Pđmi
tg
đmi
(2-7)
+ n
hq

4 thì: P
tt
= k
max
*k
sdnh
*P
đm
= k
max
* P
tb
(2-8)


. Nếu n
hq

10: Q
tt
= 1.1 Q
tb
(2-8a)
. Nếu n
hq
>10: Q
tt
= Q
tbnh
(2-8b)

Q
tb
= P
tb
* tg
nh
(2-8c)

P
tb
= k
sd
* P
đm

(2-8d)

với: k
max
: được xác đònh từ n
hq
và k
sd
.
k
sdnh
: hệ số sử dụng của nhóm.
P
đm
: công suất đònh mức của nhóm n thiết bò (kW).
P
tb
: công suất trung bình của nhóm n thiết bò (kW).
. Hệ số sử dụng của nhóm n thiết bò:
k
sdnh
=
đmΣP
Ptbnh
=




n

1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm
(2-9)

. n
hq
: số thiết bò hiệu quả của nhóm n thiết bò
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 13
n
hq
=




n
1i
2
2
n
1i
P

)P(
đmi
đmi
(2-10)
.cos
nh
: hệ số công suất của nhóm n thiết bò
cos
nh
=




n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm

(2-11)
. k
max
được xác đònh bằng cách tra bảng hoặc tra đường cong k
max

=f(k
sd
, n
hq
)
_ Phụ tải tính toán của nhóm:
. Tủ động lực: S
tt
=
2
tt
2
tt )(Q)P( 
(kVA) (2-12)
. Tủ phân phối: S
tt
= k
đt
*
2
n
i
tti
2
n
i
tti )Q()P(


(kVA) (2-13)

k
đt
: hệ số đồng thời.
n: số nhóm đi vào tủ phân phối.
_ Dòng điện tính toán: I
tt
=
đmU*3
Stt

(2-14)

_ Dòng điện đỉnh nhọn:
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)} : đối với nhóm thiết bò. (2-15)
I
đn
= I

: đối với 1 thiết bò.
với: I

kđmax
=k
mm
*I
đmmax
: dòng mở máy lớn nhất của thiết bò trong nhóm.
I
đmmax
: dòng đònh mức của thiết bò có dòng mở máy lớn nhất.
k
mm
= 5: đối với động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc và động cơ điện
đồng bộ.
k
mm
= 2.5: đối với động cơ điện một chiều hoặc động cơ không đồng bộ rôto
dây quấn.
k
mm


3: đối với các lò, máy biến áp hàn.
Sau đây chúng ta sẽ đi tính toán phụ tải của các thiết bò trong xưởng, được
chia làm 6 nhóm. (Tất cả các thiết bò điện trong phân xưởng có k
mm
=5).
a- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm I:
Nhóm I có bảng số liệu 1 sau:

STT

Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)
k
sd

cos
I
đm
(A)
1 tbò
n tbò
1
Máy khoan đứng
3
15
4.9
14.7
0.4
0.8
9.3
2
Máy xọc
2
14
13

26
0.4
0.86
23
3
Máy tiện nằm
2
9
25
50
0.3
0.86
44
4
Máy bào giường
1
8
34
34
0.3
0.86
60
5
Máy tiện đứng
1
12
12
12
0.4
0.85

21
6
Máy mài trong
2
17
4.9
9.8
0.4
0.8
9.3

_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 14
I
đm
=

cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong
bảng số liệu 1.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kV)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm I:
k

sdnh
=




n
1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm

Từ bảng số liệu 1 ta có:
k
sdnh
=
5.146
2.50
= 0.343
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm I:
cos
nh
=





n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm


Từ bảng số liệu 1 ta có:
cos
nh
=
5.146
4.124
=0.85

tg
nh
= 0.62
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm I:
P
tb
= k
sd

* P
đm
= 0.343*146.5= 50.25 (kW)
Q
tb
= P
tb
* tg
nh
= 50.25*0.62= 31.16 (kVAr)
_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm I:
n
hq
=




n
1i
2
2
n
1i
P
)P(
đmi
đmi

Từ bảng số liệu 1 ta có:

n
hq
=
05.3008
25.21462
= 7.13


n
hq
=7.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k
sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max
=
1.72
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm I:
P
tt
= k
max
*P

tb
= 1.72*50.25= 86.43 (kW)
vì n
hq
=7<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb
= 1.1*31.16= 34.28 (kVAr)
S
tt
= =
2
tt
2
tt )(Q)P( 
=
22
)(34.28)43.86( 
= 92.98 (kVA)
I
tt
=
đmU*3
Stt
=
0.38*3
92.98
= 141.3 (A)

Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 15
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)}= {5*60+(141.3-0.3*60)}= 423 (A)
b- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm II:
Nhóm II có bảng số liệu 2 sau:

STT
Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)
k
sd

cos
I
đm

(A)
1 tbò
n tbò
1
Máy bào giường
1
11
56
56
0.3
0.86
98
2
Máy doa ngang
2
10
17
34
0.4
0.86
30
3
Máy tiện ren
3
7
10.5
31.5
0.3
0.85
18.5

4
Máy bào
3
5
8.8
26.4
0.4
0.83
16
_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
I
đm
=

cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong
bảng số liệu 2.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kV)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm II:
k
sdnh
=





n
1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm

Từ bảng số liệu 2 ta có:
k
sdnh
=
9.147
41.50
= 0.341
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm II:
cos
nh
=




n
1i

i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm


Từ bảng số liệu 2 ta có:
cos
nh
=
9.147
1.126
=0.853

tg
nh
= 0.612
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm II:
P
tb
= k
sd
* P
đm
= 0.341*147.9= 50.43 (kW)
Q

tb
= P
tb
* tg
nh
= 50.43*0.612= 30.87 (kVAr)
_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm II:
n
hq
=




n
1i
2
2
n
1i
P
)P(
đmi
đmi

Từ bảng số liệu 2 ta có:
n
hq
=
07.4277

41.21874
= 5.11
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 16


n
hq
=5.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k
sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max
=
1.9
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm II:
P
tt
= k
max
*P
tb
= 1.9*50.43= 95.82 (kW)

vì n
hq
=5<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb
= 1.1*30.87= 33.95 (kVAr)
S
tt
= =
2
tt
2
tt )(Q)P( 
=
22
)(33.95)82.95( 
= 101.7 (kVA)
I
tt
=
đmU*3
Stt
=
0.38*3
101.7
= 154.5 (A)
I
đn

= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)}= {5*98+(154.5-0.3*98)}= 615 (A)
c- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm III:
Nhóm III có bảng số liệu 3 sau:

STT
Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)
k
sd

cos
I
đm
(A)
1 tbò
n tbò
1

Máy phay giường
1
6
44
44
0.4
0.86
79
2
Máy tiện ren
5
1
4.9
24.5
0.3
0.8
9.3
3
Máy bào giường
1
8
34
34
0.3
0.86
60
4
Máy doa đứng
1
2

17
17
0.3
0.86
30
5
Máy phay đứng
3
4
8.8
26.4
0.3
0.83
16
_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
I
đm
=

cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong
bảng số liệu 3.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kW)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm III:

k
sdnh
=




n
1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm

Từ bảng số liệu 3 ta có:
k
sdnh
=
9.145
17.48
= 0.33
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm III:
cos
nh
=





n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm


Từ bảng số liệu 3 ta có:
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 17
cos
nh
=
9.145
21.123
=0.844

tg
nh
= 0.64
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm III:
P

tb
= k
sd
* P
đm
= 0.33*145.9= 48.15 (kW)
Q
tb
= P
tb
* tg
nh
= 48.15*0.64= 30.82 (kVAr)
_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm III:
n
hq
=




n
1i
2
2
n
1i
P
)P(
đmi

đmi

Từ bảng số liệu 3 ta có:
n
hq
=
37.3733
81.21286
= 5.7


n
hq
=6.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k
sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max
=
1.8
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm III:
P
tt

= k
max
*P
tb
= 1.8*48.15= 86.67 (kW)
vì n
hq
=6<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb
= 1.1*30.82= 33.9 (kVAr)
S
tt
= =
2
tt
2
tt )(Q)P( 
=
22
)(33.9)67.86( 
= 93.06 (kVA)
I
tt
=
đmU*3
Stt
=

0.38*3
93.06
= 141.4 (A)
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)}= {5*79+(141.4-0.4*79)}= 505 (A)
d- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm IV:
Nhóm IV có bảng số liệu 4 sau:

STT
Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)
k
sd

cos
I

đm
(A)
1 tbò
n tbò
1
Máy phay đứng
1
4
8.8
8.8
0.3
0.83
16
2
Máy mài phẳng
5
3
4.9
24.5
0.4
0.8
9.3
3
Máy phay lăn răng
2
13
17
34
0.3
0.86

30
4
Máy phay giường
1
6
44
44
0.4
0.86
79
5
Máy bào giường
1
8
34
34
0.3
0.86
60
_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
I
đm
=

cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong

bảng số liệu 4.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kV)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm IV:
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 18
k
sdnh
=




n
1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm

Từ bảng số liệu 4 ta có:
k
sdnh
=
3.145

44.50
= 0.347
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm IV:
cos
nh
=




n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm


Từ bảng số liệu 4 ta có:
cos
nh
=
3.145
22.123
=0.848


tg
nh
= 0.625
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm IV:
P
tb
= k
sd
* P
đm
= 0.347*145.3= 50.42 (kW)
Q
tb
= P
tb
* tg
nh
= 50.42*0.625= 31.51 (kVAr)
_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm IV:
n
hq
=




n
1i
2
2

n
1i
P
)P(
đmi
đmi

Từ bảng số liệu 4 ta có:
n
hq
=
49.3867
1.21112
= 5.46


n
hq
=5.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k
sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max

=
1.91
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm IV:
P
tt
= k
max
*P
tb
= 1.91*50.42= 96.3 (kW)
vì n
hq
=5<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb
= 1.1*31.51= 34.66 (kVAr)
S
tt
= =
2
tt
2
tt )(Q)P( 
=
22
)(34.66)3.96( 
= 102.3 (kVA)
I

tt
=
đmU*3
Stt
=
0.38*3
102.3
= 155.5 (A)
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)}= {5*79+(155.5-0.4*79)}= 519 (A)
e- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm V:
Nhóm V có bảng số liệu 5 sau:

STT
Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)

k
sd

cos
I
đm
(A)
1 tbò
N tbò
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 19
1
Máy phay vạn năng
1
16
8.8
8.8
0.4
0.83
16
2
Máy phay lăn răng
4
13
17
68
0.3
0.86
30
3

Máy bào giường
1
11
56
56
0.3
0.86
98
4
Máy khoan đứng
1
15
4.9
4.9
0.4
0.8
9.3
5
Máy tiện ren
2
1
4.9
9.8
0.3
0.8
9.3
_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
I
đm
=


cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong
bảng số liệu 5.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kV)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm V:
k
sdnh
=




n
1i
i
n
1i
isdi
P
P*k
đm
đm


Từ bảng số liệu 5 ta có:
k
sdnh
=
5.147
62.45
= 0.31
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm V:
cos
nh
=




n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm


Từ bảng số liệu 5 ta có:
cos
nh

=
5.147
7.125
=0.852

tg
nh
= 0.614
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm V:
P
tb
= k
sd
* P
đm
= 0.31*147.5= 45.73 (kW)
Q
tb
= P
tb
* tg
nh
= 45.73*0.614= 28.08 (kVAr)
_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm V:
n
hq
=





n
1i
2
2
n
1i
P
)P(
đmi
đmi

Từ bảng số liệu 5 ta có:
n
hq
=
47.4441
25.21756
= 4.9


n
hq
=5.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k

sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max
=
1.98
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm V:
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 20
P
tt
= k
max
*P
tb
= 1.98*45.73= 90.54 (kW)
vì n
hq
=5<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb
= 1.1*28.08= 30.89 (kVAr)
S
tt
= =
2
tt

2
tt )(Q)P( 
=
22
)(30.89)54.90( 
= 95.66 (kVA)
I
tt
=
đmU*3
Stt
=
0.38*3
95.66
= 145.3 (A)
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I
đmmax
)}= {5*98+(145.3-0.3*98)}= 606 (A)
f- Xác đònh phụ tải tính toán nhóm VI:
Nhóm VI có bảng số liệu 6 sau:

STT

Tên thiết bò
Số lượng
Ký hiệu
trên mặt bằng
P
đm
(kW)
k
sd

cos
I
đm
(A)
1 tbò
n tbò
1
Máy mài trong
2
17
4.9
9.8
0.4
0.8
9.3
2
Máy phay vạn năng
2
16
8.8

17.6
0.4
0.83
16
3
Máy tiện nằm
2
9
25
50
0.3
0.86
44
4
Máy doa đứng
2
2
17
34
0.3
0.86
30
5
Máy bào giường
1
11
56
56
0.3
0.86

98
_ Xác đònh dòng đònh mức của thiết bò:
I
đm
=

cos*U*3
P
đm
đm

Dòng đònh mức được xác đònh theo công thức trên và kết quả được ghi trong
bảng số liệu 6.
U
đm
: điện áp đònh mức của thiết bò (kV)
_ Xác đònh hệ số sử dụng của nhóm VI:
k
sdnh
=




n
1i
i
n
1i
isdi

P
P*k
đm
đm

Từ bảng số liệu 6 ta có:
k
sdnh
=
4.167
96.52
= 0.316
_ Xác đònh hệ số công suất của nhóm VI:
cos
nh
=




n
1i
i
n
1i
ii
P
P*cos
đm
đm



Từ bảng số liệu 6 ta có:
cos
nh
=
4.167
85.142
=0.853

tg
nh
= 0.612
_ Xác đònh phụ tải trung bình của nhóm VI:
P
tb
= k
sd
* P
đm
= 0.316*167.4= 52.9 (kW)
Q
tb
= P
tb
* tg
nh
= 52.9*0.612= 32.37 (kVAr)
Chương II: Phụ tải tính toán
Trang 21

_ Xác đònh số thiết bò hiệu quả của nhóm VI:

n
hq
=




n
1i
2
2
n
1i
P
)P(
đmi
đmi

Từ bảng số liệu 6 ta có:
n
hq
=
9.5166
76.28022
= 5.42


n

hq
=5.
_ Xác đònh hệ số cực đại k
max
:
Tra “Bảng 3-2.Bảng tra trò số k
max
theo k
sd
và n
hq
” trang 30 TL[6] ta có k
max
=
1.97
_ Xác đònh phụ tải tính toán của nhóm VI:
P
tt
= k
max
*P
tb
= 1.97*52.9= 104.2 (kW)
vì n
hq
=5<10 nên:
Q
tt
= 1.1*Q
tb

= 1.1*32.37= 35.61 (kVAr)
S
tt
=
2
tt
2
tt )(Q)P( 
=
22
)(35.61)2.104( 
= 110.1 (kVA)
I
tt
=
đmU*3
Stt
=
0.38*3
110.1
= 167.3 (A)
I
đn
= { I
kđmax
+( I
tt
– k
sd
*I

đmmax
)}= {5*98+(167.3-0.3*98)}= 628 (A)
2.3.3.Tổng kết phụ tải tính toán phân xưởng
Tủ phân phối xưởng (TPPXG) sẽ có các số liệu sau:
P
tt
=k
đt
*(P
ttI
+P
ttII
+P
ttIII
+P
ttIV
+P
ttV
+P
ttVI
)
= 0.7*(86.43+95.82+86.67+96.3+90.54+104.2)=0.7* 559.96= 391.97 (kW)
Q
tt
= k
đt
*(Q
ttI
+Q
ttII

+Q
ttIII
+Q
ttIV
+Q
ttV
+Q
ttVI
)
=0.7*(34.28+33.95+33.9+34.66+30.89+35.61)=0.7* 203.29= 142.3 (kVAr)
S
tt
=
22
) 3.142() 97.391( 
= 417 (kVA)
(Tra “Bảng B16.Hệ số đồng thời cho tủphân phối (IEC439)” trang B35 TL[1]
ta có k
đt
=0.7)
I
tt
=
38.0*3
417
= 633.6 (A)
I
đn
= k
đt

*(I
đnI
+I
đnII
+I
đnIII
+I
đnIV
+I
đnV
+I
đnVI
)
= 0.7*(423+615+505+519+606+628)= 2307 (A)
2.3.4.Xác đònh phụ tải tính toán chiếu sáng và phụ tải sinh hoạt
Trong bất kỳ xí nghiệp nào, ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải sử dụng
chiếu sáng nhân tạo. Hiện nay người ta thường dùng điện để chiếu sáng nhân tạo.
Sở dó như vậy vì chiếu sáng điện có nhiều ưu điểm: thiết bò đơn giản, sử dụng thuận
tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên. Trong phân
xưởng làm việc nếu ánh sáng không đủ, công nhân sẽ phải làm việc trong trạng thái
căng thẳng, hại mắt, hại sức khoẻ,kết quả là sẽ gây ra hàng loạt phế phẩm và năng
suất lao động sẽ giảm… Vì vậy việc thiết kế cho chiếu sáng công nghiệp và chiếu

×