Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Kế hoạch giáo dục, phụ lục 1, 2, 3 môn toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.82 KB, 65 trang )

1
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ...............
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN HỌC TỐN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 92; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 05; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 . Đại học: 05 . Trên đại học: 00
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: .... ; Khá: ...; Đạt: ; Chưa đạt: ....
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
Máy tính, máy chiếu tại
1
01 bộ
Dùng cho các bài có ứng dụng CNTT
các phịng học
2
Thước kẻ, eke, thước đo
01 bộ


Dùng cho các bài hình học
góc, compa
Que có kích thước bằng
12
Dùng cho bài hình tam giác đều; hình lục giác
nhau và bằng 2mm x
đều; hình chữ nhật; hình vng; hình thoi, hình
5mm x 100mm; que có
thang cân
3
kích thước bằng nhau và
bằng 2mm x 5mm x
50mm
4
- Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính.
Máy tính cầm tay
3
- Sử dụng máy tính cầm tay.


2
5
6

Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trị
7
Hộp xúc sắc
35

chơi, thí nghiệm
- Bài 43: Xác suất thực nghiệm
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng học
03
Giảng dạy và ơn tập
2
Phịng Tin học
01
Thực hành phần mềm GEOGEBRA
Nếu triển khai được
Hoạt động thực hành và trải nghiệm:
3
Sân trường
01
Sắp xếp vị trí các điểm thẳng hàng
1
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân chia theo học kỳ và tuần học:
Cả năm: 140 tiết
Số và đại số: 102 tiết
Hình học: 38 tiết
53 tiết
19 tiết

Học kì I:
17 tuần x 3 tiết = 51 tiết ; 1 tuần x 2
17 tuần x 1 tiết= 17 tiết; 1 tuần x 2 tiết
18 tuần (72 tiết)
tiết = 2 tiết
= 2 tiết
48 tiết
Học kì II:
20 tiết
16 tuần x 3 tiết = 48 tiết ; 1 tuần x 4
17 tuần (68 tiết)
16 tuần x 1 tiết = 16 tiết
tiết = 4 tiết
2. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
PHẦN SỐ HỌC
ST
Yêu cầu cần đạt
Bài học
Số tiết
T
1
Bài 1. Tập
1
1. Kiến thức:
hợp
- Nhận biết: + Một tập hợp và các phần tử của nó.
+ Tập các số tự nhiên (
) và tập các số tự nhiên khác 0 (
N *)

1

Nhiệt kế
Bàn cờ vua

6
1

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


3

2

Bài 2. Cách
ghi số tự
nhiên

1

- Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp ( “
”,“
”)
- Hiểu và trình bày được cách mô tả hay viết một tập hợp.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
-Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.
- Sử dụng được các cách viết một tập hợp.
- Biểu diễn được tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng

cho các phần tử của tập hợp đó.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các hàng và giá trị mỗi chữ số ( theo vị trí) trong một
số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân.
- Nhận biết được số La Mã không quá 30
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Đọc và viết được số tự nhiên.
+ Biểu diễn được số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị các chữ số của nó.
+ Đọc và viết được các số La Mã không quá 30.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất


4
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.


3

4

Bài 3. Thứ tự
trong tập hợp
số tự nhiên

Bài 4. Phép
cộng, phép
trừ số tự
nhiên

1

1

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được tia số.
- Nhận biết được thứ tự các số tự nhiên và mối liên hệ với các điểm biểu diễn chúng trên
tia số.
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Biểu diễn được số tự nhiên trên tia số.
+ So sánh được hai số tự nhiên nếu cho hai số viết trong hệ thập phân, hoặc cho điểm
biểu diễn của hai số trên cùng một tia số.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được ý nghĩa các phép tính cộng và phép tính trừ.
- Làm được các phép tính cộng, phép tính trừ trong tập hợp các số tự nhiên.
- Thực hiện đúng thứ tự các phép tính.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Vận dụng được các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính tốn, tính nhanh, tính
nhẩm một cách hợp lí và giải được một số bài tốn có nội dung thực tiễn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;


5

5

6

Bài 5. Phép
nhân, phép
chia số tự
nhiên

Luyện tập
chung

2

1


năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Hiểu được ý nghĩa các phép tính nhân và phép tính chia.
- Biết đặt tính để nhân, chia hai số có nhiều chữ số.
- Biết tìm thương và số dư trong phép chia có dư.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Sử dụng linh hoạt các kí hiệu của phép nhân ( a × b; a.b; ab) tùy hồn cảnh cụ thể).
- Tìm được tích của hai thừa số; tìm được thương và số dư ( nếu có) của một phép chia.
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí.
- Giải được một số bài tốn có nội dung thực tiễn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức:
- Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 1 đến bài 5, vận dụng được các kiến thức đã



6

2

7
Bài 6. Lũy
thừa với số
mũ tự nhiên

học từ bài 1 – 5 vào giải bài tập.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đơi.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban
đầu.
- Năng lực riêng:
+ Sử dụng các ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về tập hợp; các phép tính với số tự nhiên để giải bài tập, vào cuộc
sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được khái niệm luỹ thừa; biết cách đọc luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Biết viết luỹ thừa, biết viết gọn một tích có nhiều chữ số giống nhau bằng cách dùng
luỹ thừa.
- Biết đọc, viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên.
- Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n.

- Biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Tính được luỹ thừa của một số tự nhiên.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.


7

8

9

Bài 7. Thứ tự
thực hiện các
phép tính

Luyện tập
chung

1

1

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của

GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự
nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...).
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Tính được giá trị của các biểu thức số.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức:
-Củng cố kiến thức bài 8 &9 và rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đã
học để giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tế.
2. Năng lực hình thành:
- Thơng qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện các phép tính về
lũy thừa với số mũ tự nhiên, khắc sâu hơn quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu
thức, qua đó hình thành năng lựctư duy, và suy luận, tính tốn.



8
- Học sinh thơng qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học.
- Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải
quyết vấn đề và năng lực mơ hình hóa tốn học.
3. Phẩm chất:
- Thơng qua q trình tìm hiểu, suy luận tính tốn,hình thành phẩm chất chăm chỉ.

10

11

Bài tập cuối
chương

Bài 8. Quan
hệ chia hết
và tính chất

1

2

- Thơng qua hoạt động nhóm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực.
1) Kiến thức:
Gv cho Hs hệ thống lại kiến thức trọng tậm của chương I về nhứng khái niệm và các tính
chất quan trong qua sơ đồ tư duy.
2) Kĩ năng:
- Hs vận dụng các kiến thức đã học trong chương I để giải các bài toán khác nhau.
3) Phẩm chất:
- Bồi dưỡng Hs hứng thú học tập, chăm chỉ,phát huy tính tự học, ý thức tự tìm tịi,

khám phá và sáng tạo cho Hs.
- Rèn cho Hs tính chính xác, kiên trì,nhân ái.
- Rèn cho Hs tính có trách nhiệm (thơng qua hoạt động và sản phẩm làm việc của
nhóm).
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản về quan hệ chia hết: chia hết cho, ước và bội.
- Biết dùng kí hiệu chia hết, không chia hết.
- Biết kiểm tra một số có chia hết cho một số hay khơng.
- Biết tìm bội, ước của một số cho trước.
- Hiểu được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Vận dụng được tính chất chia hết của một tổng để giải bài toán và giải quyết một số vấn
đề trong thực tiễn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng


9

12

13

Bài 9. Dấu
hiệu chia hết.

Bài 10. Số
nguyên tố.


2

2

tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được các dấu hiệu chia hết.
- Nhận biết một số chia hết cho 2; 5; 3 và 9.
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 để xác định xem một số có chia hết
cho 2; 5; 3; 9 hay khơng.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám
phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố, hợp số và cách phan tích một số tự
nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết được một số nguyên tố, hợp số.
+ Phân tích được một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp

đơn giản.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.


10

Luyện tập
chung

14

Bài 11. Ước 2
chung và

1

3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám
phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức:
- Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 8 đến bài 10, vận dụng được các kiến thức đã
học từ bài 8đến bài 10 vào giải bài tập.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đơi
để thực hiện u cầu của nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài tốn mới từ bài
toán ban đầu.

- Năng lực riêng:
+ Sử dụng các ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về quan hệ chia hết và phân tích một số ra thừa số nguyên tố để
giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Hiểu được khái niệm ƯC và ƯCLN; thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, phân số tối
giản.
- Biết tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.
- Rút gọn phân số về phân số tối giản.


11
ước chung
lớn nhất

15

Bài 12. Bội
chung và bội
chung nhỏ
nhất

2


Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nắm được khái niệm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số. Biết tìm bội
chung, bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số bằng cách liệt kê ra các bội của mỗi số.
- Thấy được mối liên hệ giữa bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số; biết tìm
các bội chung của hai số khi biết bội chung nhỏ nhất của hai số đó.
- Biết được trường hợp đặc biệt: bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số.
- Biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố.
- Biết làm phép tính cộng, trừ các phân số khơng cùng mẫu.
- Biết vận dụng tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất trong các bài toán thực tế đơn giản.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.
- Sử dụng BCNN để quy đồng mẫu số, cộng trừ các phân số.
- Vận dụng được khái niệm và cách tìm BCNN của hai hoặc ba số trong quy đồng mẫu
số các phân số, cộng trừ các phân số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất



12

16

Luyện tập
chung

1

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức:
Củng cố và rèn luyện cho Hs kỹ năng:
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Tìm ƯCLN và BCNN.
- Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tiễn.
2. Năng lực:
- Thơng qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số
ra thừa số nguyên tố, khắc sâu hơn quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, nắm được sự giống và
khác nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN.Qua đó hình thành năng lựctư duy, suy
luận và tính tốn.
- Học sinh thơng qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp tốn học.
- Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải
quyết vấn đề và năng lực mơ hình hóa tốn học.
3. Phẩm chất:

- Thơng qua q trình tìm hiểu, suy luậntính tốn,hình thành phẩm chất chăm chỉ.

17

Bài tập cuối
chương II

1

- Thông qua hoạt động nhóm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực.
1. Kiến thức:
- HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
+ Biểu diễn tập hợp.
+ Thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa với số mũ tự nhiên.
+ Vận dụng tính chất chia hết của một tổng.
+ Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
+ Tìm các ước và bội.
+ Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ đồ


13

18

Kiểm tra
giữa học kì I

2

cột.

+ Tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố.
+ Tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN.
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Nâng cao kĩ năng giải toán.
- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Nắm được khái niệm tập hợp, lũy thừa, số nguyên tố, hợp số.
- Kiểm tra được một số là số nguyên tố, hợp số.
- Thực hiện đúng thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc, khơng có ngoặc.
- Vận dụng được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích để làm một số bài
toán thực tế đơn giản.
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (cho 3, cho 9)để nhận ra một số, một
tổng, một hiệu có chia hết cho 2, cho 5 (cho 3, cho 9) hay khơng.
- Nhận biết được tam giác đều, hình vng, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi với các
đặc điểm của các hình đó.
- Vẽ được tam giác đều, hình vng, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi với các yếu tố
cho trước.
- Tính được chu vi, diện tích tam giác đều, hình vng, hình chữ nhật, hình thoi khi biết
các yếu tố về cạnh, đường chéo.



14

19

Bài 13. Tập
hợp các số
nguyên

2

§3. Phép
cộng và phép
20
trừ số
nguyên

3

21

1

Bài 15. Quy
tắc dấu
ngoặc

1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS
- Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm (số âm) và ý nghĩa của
chúng trong đời sống thực tế.
- Nhận biết được tập hợp các số nguyên Z và thứ tự trong Z.

2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm.
+ Biểu diễn được các số nguyên không quá lớn trên trục số.
+ So sánh được hai số nguyên cho trước.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học, sử dụng
cơng cụ, phương tiện học tốn.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám
phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức:
- Quy tắc cộng, trừ số nguyên, tính chất phép cộng, trừ số nguyên.
- Một số bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, trừ số nguyên.
2. Nănglực:
- Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực đặc thù bộ mơn: cộng trừ số ngun, tính nhanh, các bài toán thực tế.
3. Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái.
1. Kiến thức: - Nhận biết được quy tắc dấu ngoặc
2. Năng lực:
- NL toán học:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy, quan sát,
giải thích được sự tương đồng và khác biệt các ví dụ cụ thể.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học:Áp dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính tốn.
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu các thuật ngữ toán học.
-NL chung:


15

22


23

Luyện tập
chung

§5. Phép
nhân số
nguyên

2

2

+ Năng lực tự chủ và tự học:Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản
thân trong học tập
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: nghe hiểu, đọc hiểu, ghichép, diễn tả được các thơng tin
tốn học cần thiết trong văn bản tốn học; sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn họckết hợp
với ngơn ngữ thơng thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp
toán học trong sự tương tácvới người khác.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tịi, khám
phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của cá nhân (hoặc nhóm) .
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
1. Kiến thức:
Củng cố và gắn kết các kiến thức của bài 13; bài 14, bài 15 vận dụng được các kiến thức
đã học từ bài 13- bài 15 vào giải bài tập.
2. Nănglực
- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK, SBT
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đơi.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban
đầu.
- Năng lực riêng:
+ Sử dụng các ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về số nguyên; các quy tắc, các phép tính về số nguyên để giải bài
tập, vào cuộc sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Thực hiện được các phép tính nhân trong tập hợp các số nguyên, phép nhân hai số
nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu.


16

24 §6. Phép chia
hết. Ước và
bội của một
số nguyên

1

– Vận dụng được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số ngun trong tính tốn (tính viết và tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Vận dụng được phép trừ các số nguyên để giải quyết một số bài toán thực tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Thực hiện được phép chia hết hai số nguyên khác dấu; phép chia hết hai số nguyên
cùng dấu.
- Nhận biết được khái niệm về chia hết; khái niệm bội; ước của số nguyên.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tínhvề số
nguyên(ví dụ:tính lỗ lãi khi buôn bán,...).
2. Năng lực
Năng lực riêng:
- Vận dụng được phép chia hết hai số nguyên để giải quyết một số bài toán thực tiễn.
- Vận dụng đượcc phép cộng các số nguyên để giải quyết một số bài tốn thực tiễn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất


17

25

26


Luyện tập
chung

Bài tập cuối
chương II

2

1

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1. Kiến thức: Củng cố và gắn kết các kiến thức của bài 16; bài 17, vận dụng được các
kiến thức đã học từ bài 16; bài 17 vào giải bài tập.
2. Nănglực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK, SBT
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đơi.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có thể đề xuất bài tốn mới từ bài tốn ban
đầu.
- Năng lực riêng:
+ Sử dụng các ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải bài tập.
+ Vận dụng kiến thức về số nguyên; các quy tắc, các phép tính về số nguyên để giải bài
tập, vào cuộc sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo

1. Kiến thức:
- HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
+ Biểu diễn tập hợp số nguyên, so sánh số nguyên.
+ Thực hiện phép tốn cộng, trừ, nhân, chia số ngun.
+ Các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên.
+ Khái niệm và cách tìm ước, bội của một số nguyên.
- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ơn tập tồn bộ kiến
thức của chương.
- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.
2. Năng lực


18

27

28
29

Kiểm tra
cuối học kì I

2

Trả bài
kiểm tra
cuối HKI

2


Hoạt động
thực hành
trải nghiệm
Tấm thiệp và
phòng học
của em

2

Năng lực riêng:
- Nâng cao kĩ năng giải toán.
- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày giải tốn.
Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học;
năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá và sáng
tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của
GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- HS có kỹ năng làm tính cộng, trừ nhân chia đối với số tự nhiên và số nguyên
- HS có kỹ năng gải các bài tập về chia hết cho 2, 3, 5, 9, ước chung lớn nhất, bội chung
nhỏ nhất, bội và ước của một số nguyên.- Nhận biết và vẽ được hình bình hành, hình
thang cân với các đặc điểm của các hình đó.
- Tính được chu vi, diện tích hình bình hành khi biết các yếu tố về cạnh, chiều cao.
- HS có kỹ năng làm tính cộng, trừ nhân chia đối với số tự nhiên và số nguyên
- HS có kỹ năng gải các bài tập về chia hết cho 2, 3, 5, 9, ước chung lớn nhất, bội chung
nhỏ nhất, bội và ước của một số nguyên.- Nhận biết và vẽ được hình bình hành, hình
thang cân với các đặc điểm của các hình đó.

- Tính được chu vi, diện tích hình bình hành khi biết các yếu tố về cạnh, chiều cao.
1. Kiến thức:
- Nhớ lại kiến thức về các hình phẳng, các cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã
học.
- Hiểu hơn về ý nghĩa của tấm thiệp và biết cách làm tấm thiệp.
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Ứng dụng kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật,...


19

30

Vẽ hình đơn
giản với
phần mềm
Geogebra

31 Sử dụng máy
tính cầm tay

3

+ Ứng dụng kiến thức về diện tích, chu vi các hình học để giải quyết một số vấn đề đơn
giản trong thực tế.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý

thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tính năng của các hộp cơng cụ trên giao diện của phần mềm GeoGebra.
- Biết cách vẽ các hình đơn giản( điểm, đoạn thẳng, góc..đến các hình như: tam giác đều,
hình chữ nhật, hình vng, hình trịn..) nhờ nắm được các tính chất của các hình đó. Ví
dụ tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và các góc bằng 60O, hình chữ nhật có
4 góc vng,..
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Vẽ được bằng phần mềm Geogebra các hình đơn giản: điểm, đoạn thẳng, góc, đường
trịn, tam giác đều, lục giác đều, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng.
+ Biết cách dùng các công cụ đo trong phần mềm Geogebra để kiểm tra các tính chất đã
được học của các hình đơn giản.
+ Biết cách ẩn các yếu tố không cần thiết trên hình vẽ.
+ Biết cách lưu hình vẽ thành một tệp có phần mở rộng ggb, hoặc một tệp ảnh với phần
mở rộng png.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý
thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo của máy tính cầm tay (MTCT) ( các phím bấm, tính năng của


20

ST
T
1


Bài học
Bài 18. Tam giác đều.
Hình vng. Lục giác
đều

các phím trên MTCT).
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Tính được tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên.
+ Tìm được thương và số dư ( nếu có) của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0.
+ Tính được lũy thừa của một số tự nhiên.
+ Tính được giá trị các biểu thức.
+ Phân tích được một số tự nhiên thành tích các thừa số ngun tố.
+ Tìm được các ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý
thức tìm tịi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
HÌNH HỌC
Yêu cầu cần đạt
Số tiết
3

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận dạng các hình trong bài.
- Mơ tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vng, hình lục giác
đều( cạnh, góc, đường chéo).

2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Vẽ được hình tam giác đều, hình vng bằng dụng cụ học tập.
+ Tạo lập được hình lục giác đều thơng qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực hợp tác.



×