Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại thị xã điện bàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.8 KB, 74 trang )

---

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

h

tế
H

uế

******

cK

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:

họ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA
ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Đ
ại

TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN



: Nguyễn Công Lĩnh

Lớp

: K49A – KTNN

Niên Khóa

: 2015 - 2019

GVHD

: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Tr

ườ

ng

Sinh Viên Thực Hiện

Huế, Tháng 5/2019
i


---

Lời Cảm Ơn

Để hồn thành kì thực tập tơi xin chân thành cảm ơn các giảng viên của Khoa
Kinh tế và Phát triển của trường Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt tôi xin cảm ơn Tiến

uế

Sĩ Phạm Thị Thanh Xuân giáo viên trực tiếp hướng dẫn cho tôi, mặc dù công việc

bận rộn nhưng cô đã rất quan tâm và chỉ bảo cho tơi tận tình về chun mơn cũng

tế
H

như cách thực hiện để quá trình làm đề tài được thuận lợi cũng như mang lại hiệu
quả tốt nhất.

Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn Trung tâm kĩ thuật nông nghiệp thị xã Điện

h

Bàn cơ quan thực tập của tôi lần này, đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Chánh Thiện

in

giám đốc trung tâm cùng các cô chú, các anh chị trong cơ quan đã chỉ bảo tơi tận
trình trong suốt thời gian thực tập. Xin cảm ơn anh Phạm Hồng Đức chuyên viên

cK

phòng kinh tế thị xã Điện Bàn, cảm ơn các cán bộ địa chính của xã Điện Phước,
Điện Thọ, Điện Quang, cùng các hộ nông dân ở 3 xã trên đã nhiệt tình giúp đỡ,


họ

cung cấp những số liệu cần thiết để tơi hồn thành kì thực tập lần này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Song do

Đ
ại

kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học cịn non trẻ, chưa quen với cơng tác nghiên
cứu, xử lí số liệu, phương pháp điều ra, phương pháp nghiên cứu... nên trong q
trình làm bài khơng tránh khỏi những thiếu sót mong các thầy cơ lượng thứ và chỉ

ng

bảo cho tôi những phần chưa tốt để lấy đó làm kinh nghiệm, rút ra các bài học
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Tr

ườ

cũng như để hoàn thiện bài nghiên cứu lần này.

i


---


MỤC LỤC
Lời Cảm Ơn ......................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .......................................iv

uế

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ...........................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................vi

tế
H

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ...................................................................................................... vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................2

h

2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2

in

2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................3

cK

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................3

họ

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................................3

Đ
ại

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu....................................................................4
4.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................................4
4.4. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo ....................................................................4
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................5

ng

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................5
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................................5

ườ

1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp..............5
1.1.2. Lí luận về dồn điền đổi thửa.................................................................................7

Tr

1.1.3. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp ............................14
1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................15
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................16

1.2.1. Tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam............................................................16
1.2.2. Tình hình dồn điền đổi thửa ở Quảng Nam........................................................18
1.2.3. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về dồn điền đổi thửa ..............19

ii


---

CHƯƠNG 2 : ẢNH HƯỞNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN .........................................23
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu..........................................................................23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................23
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội......................................................................................25

uế

2.2. Một số kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa ở thị xã Điện bàn .............................30
2.2.1. Căn cứ thực hiện dồn điền đổi thửa ở thị xã Điện Bàn ......................................30

tế
H

2.2.2. Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa ở thị xã Điện Bàn ...................................32
2.3. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của các hộ
điều tra ...........................................................................................................................35
2.3.1. Đặc điểm chung của điều tra ..............................................................................35

h


2.3.2. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nơng nghiệp các hộ điều tra....36

in

2.3.3. Tình hình đất đai của hộ trước và sau khi dồn điền đổi thửa .............................37

cK

2.3.4 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn38
2.3.5. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất cây màu ở thị xã Điện Bàn .....42
2.3.6 Nhận thức của người dân về công tác dồn điền đổi thửa .....................................47

họ

2.3.7. Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện dồn điền đổi thửa .....................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI
THỬA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN

Đ
ại

ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN ............................................................54
3.1. Định hướng ............................................................................................................54
3.1.1. Định hướng cho hoạt động dồn điền đổi thửa trong thời gian tới......................54

ng

3.2. Giải pháp thúc đẩy dồn điền đổi thửa và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
sau dồn điền đổi thửa.....................................................................................................55
3.2.1. Giải pháp thúc đẩy dồn điền đổi thửa.................................................................55


ườ

3.2.2 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ......................................................57
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa.........58

Tr

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................61
1. KẾT LUẬN ..............................................................................................................61
2. KIẾN NGHỊ..............................................................................................................62
2.2.1. Đối với chính quyền địa phương ........................................................................62
2.2.2. Đối với người dân...............................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................65

iii


---

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Bảo vệ thực vật

CN-XDCB:

Công nghiệp, xây dựng cơ bản

DĐĐT:


Dồn điền đổi thửa

UBND:

Ủy ban nhân dân

TB:

Trung bình

TMDV:

Thương mại dịch vụ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


tế
H

uế

BVTV:

iv


---

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

tế
H

uế

Hình 2.1: Bảng đồ hành chính thị xã Điện Bàn.............................................................23

v


---

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa trên cả nước tính đến thời điểm
1/7/2016 .........................................................................................................................16
Bảng 2.1 Tình hình dân số, lao động của thị xã Điện Bàn năm 2017 ...........................25

uế

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất ở thị xã Điện Bàn năm 2017 .....................................26
Bảng 2.3: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất của thị xã Điện Bàn qua 3 năm 2015-2017.......28

tế
H

Bảng 2.4: Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa giai đoạn 2016 - 2018.........................32
Bảng 2.5: Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa của xã phân theo thôn giai đoạn 20162018 ...............................................................................................................................33
Bảng 2.6: Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa cấp xã phân theo diện tích giai đoạn


in

h

2016-2018 ......................................................................................................................34
Bảng 2.7: Đặc điểm chung của hộ điều tra tính bình qn hộ ......................................35

cK

Bảng 2.8: Kết quả dồn điền đổi thửa các hộ điều tra tại thị xã Điện Bàn .....................37
Bảng 2.9: Quy mơ cơ cấu chi phí trước và sau khi dồn điền đổi thửa ..........................38
Bảng 2.11: Quy mô cơ cấu chi phí sản xuất Lạc và Ngơ trước và sau khi dồn điền đổi

họ

thửa ................................................................................................................................42
Bảng 2.13: Hiệu quả sản xuất cây Ngô và Lạc tại các hộ điều tra ................................45

Đ
ại

Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá về ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sản xuất ....48

Tr

ườ

ng


Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện dồn điền đổi thửa năm 2019 - 2020 ..............................55

vi


---

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha = 10.000 m2
1 ha = 20 sào

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H


uế

1 sào = 500 m2

vii


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt nam là một nước có nền nơng nghiệp lâu đời, nơng nghiệp đóng góp lớn

uế

trong GDP của cả nước, tạo cơng ăn việc làm, thu nhập cho người dân. Năm 2017 khu
vực nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng 15,24% GDP của cả nước. Mặc dù đạt được

tế
H

nhiều thành tựu nhưng nền nơng nghiệp Việt Nam vẫn gặp một số khó khăn nhất định,

một số sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đứng top đầu trên thị trường thế giới về xuất
khẩu như lúa gạo, hồ tiêu, cà phê, thủy sản... tuy nhiên các sản phẩm xuất khẩu chủ lực

của chúng ta đa phần đều xuất khẩu theo dạng nguyên liệu thô, chất lượng sản phẩm

h

không đồng đều.

in

Đảng và nhà nước đã có những chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất nông

cK

nghiệp nông thôn, thúc đẩy xây dựng nông thôn mới, nhằm mang lại hiệu quả trong
sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên việc giao đất sản xuất nông nghiệp thực hiện theo
Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nơng nghiệp,

họ

cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân ngày ấy chưa có sự
quy hoạch, giao đất theo chủ trương mỗi nhà đều có phần đất tốt, đất xấu dẫn đến mỗi

Đ
ại

nhà đều có vài thửa đất sản xuất nhưng diện tích mỗi thửa lại khơng lớn, khó khăn
trong sản xuất, năng suất thấp chưa sử dụng hiệu quả nguồn tài ngun đất, chính
quyền địa phương khó khăn trong cơng tác quản lí. Để giải quyết tình hình manh mún

ng


ruộng đất cũng như tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở nông thôn từ nhiều năm nay
Đảng và Nhà nước đã thúc đẩy dồn điền đổi thửa trên cả nước. Tính đến 01/7/2016, cả

ườ

nước có 2.294 xã tiến hành dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 25,6%
tổng số xã. Diện tích đã dồn điền, đổi thửa là 693,7 nghìn ha, chiếm 6,0% tổng diện

Tr

tích đất sản xuất nông nghiệp. Dồn điền đổi thửa tiếp tục được đẩy mạnh thực hiện
trên các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thuộc đồng bằng dun hải miền trung có

khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu đa dạng, đất đai phong phú và tương đối bằng
phẳng, giàu chất dinh dưỡng thích hợp phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên việc
sản xuất của người dân chưa mang lại hiệu quả tương xứng với tiềm năng, diện tích

SVTH: Nguyễn Cơng Lĩnh

1


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

đất sản xuất manh mún nhỏ lẻ, nhà nào cũng có vài mảnh nhưng diện tích lại khơng

lớn, phân bổ nhiều nơi rất khó khăn trong việc sản xuất cũng như kiểm sốt chất
lượng, khó khăn trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, ngoài ra
người dân sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm từ xưa, ít được đào tạo bài bản, người

uế

nông dân thiếu kiến thức, kĩ năng, thiếu vốn, thiếu định hướng trong sản xuất. Nhận
thấy việc dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất ở nông thôn hiện nay là một điều hết sức

tế
H

cần thiết, nó tạo một khơng gian đủ rộng để người dân có thể áp dụng các khoa học kĩ
thuật vào trong sản xuất, tạo nên các cánh đồng chuyên canh, tạo niềm tin, tạo động

lực để người dân đầu tư, học hỏi, hăng hái sản xuất. Sản xuất nông nghiệp hiện nay

h

hướng đến những cánh đồng mẫu lớn, những khu chuyên canh, những hợp đồng lớn.

in

Tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều chính sách, nghị quyết thúc đẩy tiến hành
cơng tác dồn điền đổi thửa điền hình như quyết định số 23/2011/QĐ-UBND của ủy

cK

ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ngày 5/8/2011 về quy định cơ chế khuyến khích thực
hiện dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20112015. Quyết định số 909/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ngày


họ

4/2/2016 về tái đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững. Ủy ban nhân dân thị xã nhận thức rõ tầm quan trọng của

Đ
ại

việc thực hiện dồn điền đổi thửa và những tác động tích cực của dồn điền đổi thửa
mang lại trong phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn, ủy ban nhân dân thị xã Điện
Bàn đã chỉ đạo thực hiện dồn điền đổi thửa và bước đầu đạt được nhiều kết quả. Năm

ng

2017 có 45 thơn/ khối phố của 18/20 xã, phường đăng kí tổ thức thực hiện dồn điền
đổi thửa với diện tích 750,83 ha cùng với đó quy hoạch lại đồng ruộng, nâng cấp, cải

ườ

tạo hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng nằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp.
Từ tình hình thực tế của địa phương hiện nay tôi đã quyết định thực hiện đề tài “

Tr

Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại thị xã
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam “ để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp

của các hộ nông dân ở thị xã Điện Bàn từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy dồn điền

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

2


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

đổi thửa và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau khi dồn điền ở thị xã Điện
Bàn trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của

uế

nó đến sản xuất nơng nghiệp.

- Phân tích thực trạng và ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông

tế
H

nghiệp của hộ nông dân ở thị xã Điện Bàn

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa

và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa cho các hộ nông dân

in

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

h

ở thị xã Điện Bàn trong thời gian tới.

3.1. Đối tượng nghiên cứu

cK

Nghiên cứu thực trạng dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả sản
xuất nông nghiệp của nông hộ ở thị xã Điện Bàn.

3.2.1. Phạm vi nội dung

họ

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của nó

Đ
ại

đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
3.2.2. Phạm vi không gian


Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

ng

3.2.3. Phạm vi thời gian
Số liệu thứ cấp về tình hình dồn điền đổi thửa thu thập qua các năm 2015-2018

ườ

Số liệu sơ cấp về ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của

nông hộ được điều tra khảo sát năm 2019

Tr

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1. Dữ liệu thứ cấp
Số liệu về tình hình kinh tế xã hội, tình hình đất đai, số ơ thửa, hoạt động sản
xuất trước và sau khi thực hiện dồn điền đổi thửa ở thị xã Điện Bàn, các nghị quyết

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

3


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xn

chính sách của thị xã về dồn điền đổi thửa được thu thập tại các cơ quan hành chính
của thị xã Điện Bàn, các tài liệu liên quan đến đồn điền đổi thửa được thu thập từ các
văn bản, chính sách, website của tổng cục thống kê...
4.1.2. Dữ liệu sơ cấp

uế

Tiến hành điều tra tình hình sản xuất của 60 hộ nơng dân trên địa bàn 3 xã Điện
Phước, Điện Thọ, Điện Quang thị xã Điện Bàn.

tế
H

Số liệu thu thập được thông qua phỏng vấn hộ nông dân bằng phiếu điều tra.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả

4.3. Phương pháp phân tích số liệu

in

4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu

h

sản xuất nơng nghiệp của các hộ nông dân tại thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam.


cK

Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối, số bình
qn để tính tốn các chỉ tiêu cần nghiên cứu như quy mô đất, số ô thửa, giá trị sản

họ

xuất, giá trị gia tăng, lợi nhuận, kết quả sản xuất từ đó suy rộng ra tổng thể nghiên
cứu...

Phương pháp thống kê so sánh: So sánh các tiêu thức nghiên cứu của các hộ điều

Đ
ại

tra trước và sau khi dồn điền đổi thửa: số ô thửa, quy mô sản xuất, kết quả sản xuất...
4.4. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Tham khảo ý kiến và sự trợ giúp về chun mơn trong q trình thực hiện đề tài

ng

của các cán bộ nông nghiệp, các cán bộ kĩ thuật, địa chính của thị xã Điện Bàn, Tỉnh

Tr

ườ

Quảng Nam


SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

4


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp

uế

1.1.1.1. Khái niệm đất đai

tế
H

Theo quy định của pháp luật tại khoản 2 điều 4 Thông tư 14/2012/TT-BTNMT
đất đai được hiểu như sau:

Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc tính
tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đốn được, có ảnh

h


hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế -

in

xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động

cK

vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.

Luật đất đai năm 1993 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của nước Cộng Hoà Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài ngun vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất

họ

đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây
dựng cơ sở kinh tế văn hố xã hội, an ninh quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân
dân ta đã tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như hiện nay”.

Đ
ại

Như vậy đất là tài nguyên vô cùng quý giá của con người, vừa là nơi sinh sống
vừa là tư liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất. Tài nguyên đất có thể tái tạo nếu như sử
dụng đúng cách, vừa sử dụng vừa có biện pháp cải tạo bền vững, tuy nhiên tài nguyên

ng

đất lại bị giới hạn bởi diện tích. Việt Nam là nước có ¾ diện tích là đồi núi địi hỏi cần

có những biện pháp sử dụng đất hợp lí để có thể phát huy tối đa nguồn lực đất đai, dồn

ườ

điền đổi thửa là một trong số những biện pháp nước ta áp dụng để phát huy tốt nguồn
lực đất đai cũng như quản lí phát triển sản xuất trong nơng nghiệp.

Tr

1.1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí

nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo
vệ, phát triển rừng. Đất nơng nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

5


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Căn cứ theo điều 10 Luật đất đai 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai
được phân loại: nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Đất trồng cây
hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm,

đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất

uế

làm muối và đất nông nghiệp khác.
1.1.1.3. Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp

tế
H

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu
tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên
trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh

h

tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong

in

nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu khơng có đất đai thì khơng có bất kỳ một ngành sản
xuất nào, con người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc

cK

sống và duy trì nịi giống đến ngày nay. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con
người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của
cộng đồng, của một quốc gia. Luật đất đai năm 1993 của nước Cộng hồ xã hội chủ

họ


nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân

Đ
ại

bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng.
Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ
được vốn đất đai như hiện nay”.

ng

Rõ ràng, đất đai khơng chỉ có những vai trò quan trọng như đã nêu trên mà nó
cịn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xương máu và

ườ

vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của quốc gia đó, ranh giới
quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của cải, quyền sử

Tr

dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà đất, nó là tài sản đảm bảo sự an tồn về
tài chính, có thể chuyển nhượng qua các thế hệ.
Đất đai tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, đối với từng ngành kinh tế thì

đất đai đóng vai trị cụ thể khác nhau. Trong nơng nghiệp đất đai đóng vai trị đặc biệt
quan trọng, khơng thể thay thế, khơng có đất đai sẽ không thể tiến hành các hoạt động
sản xuất. Nông nghiệp là một ngành đặc thù, đối tượng sản xuất là những cơ thể sống,


SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

6


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

đất cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng và phát triển từ
đó tạo ra nguồn thức ăn để chăn nuôi gia súc gia cầm. Đất đai vừa là đối tượng lao
động vừa là tư liệu lao động trong sản xuất nông nghiệp.
Đất đai là đối tượng lao động: Con người bằng kinh nghiệm của mình tác động

uế

vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Tác

động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính chất của đất đai phù hợp

tế
H

với điều kiện sản xuất.Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản
phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động. Con người sử dụng đất đai để tiến
hành các hoạt động nông nghiệp đồng thời có các biện pháp cải tạo đất để chất lượng


h

đất sau q trình sử dụng khơng những khơng giảm mà còn được nâng cao. Đất là một

in

tài nguyên đặc biệt.

Đất đai là tư liệu sản xuất: Đất đai là một tư liệu sản xuất không thể thay thế

cK

trong nông nghiệp, đất đai là điều kiện sống của cây trồng vật nuôi, đất cung cấp các
chất dinh dưỡng, các yếu tố lý, hóa, sinh và các tính chất khác để cây trồng vật ni có

họ

thể sinh trưởng và phát triển, tuy nhiên đất đai lại bị giới hạn bởi diện tích, chất lượng
đất mỗi vùng là không giống nhau, mỗi vùng có chất lượng đất khác nhau phân thành
các loại đất, mỗi loại đất thích hợp với một số loại cây trồng địi hỏi người nơng dân

Đ
ại

phải am hiểu về quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồng vật ni để bố trí sản
xuất một các có hiệu quả. Đất đai là tài nguyên có thể tái tạo được nếu trong q trình
sử dụng đất có các biện pháp cải tạo đất bền vững.

ng


1.1.2. Lí luận về dồn điền đổi thửa
1.1.2.1. Khái niệm dồn điền đổi thửa

ườ

Dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp là chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm

thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn mới, quy hoạch lại đồng ruộng theo hướng quy

Tr

vùng sản xuất hàng hoá. Dồn điền đổi thửa giúp tăng diện tích trên một thửa ruộng, tạo
thuận lợi cho hộ canh tác, áp dụng cơ giới hóa nơng nghiệp. Dồn điền, đổi thửa không
làm thay đổi quyền sử dụng ruộng đất của hộ sản xuất nông nghiệp mà chỉ giảm đi số
thửa ruộng canh tác, người dân sẽ được cấp quyền sử dụng đất mới. Biện pháp thực
hiện cịn có quy hoạch lại giao thông, thuỷ lợi nội đồng, đưa cơ giới hố và ứng dụng
khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

7


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xn

nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước phân công lao động

trong từng địa bàn, nhằm tăng năng suất lao động, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị
diện tích sản xuất.
1.1.2.2. Vai trị của dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp

uế

Dồn điền đổi thửa có vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác quản lí đất đai

cũng như phát triển sản xuất nơng nghiệp. Ngày nay, nền kinh tế xã hội càng phát triển

tế
H

thì vấn đề đất đai càng trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết và là mối quan tâm hàng

đầu của xã hội. Đối với nước ta là một nước nơng nghiệp có dân số đơng, tỷ lệ tăng
dân số cao, sản xuất nơng nghiệp đang giữ vai trị chủ đạo, việc quản lý sử dụng đất

h

đai như thế nào cho có hiệu quả đang trở thành mối quan tâm hàng đầu.

in

- Dồn điền đồi thửa đất nông nghiệp giúp khắc phục được tình trạng manh mún
ruộng đất, giảm được số thửa đồng thời tăng diện tích trên thửa. Tạo điều kiện thuận

cK

lợi để áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh

sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, giúp tăng năng suất đồng thời giảm chi phí cho người

họ

nơng dân.

- Dồn điền đổi thửa đóng vai trị quan trọng trong quản lí đất đai, trong công tác
tổ chức quy hoạch chung của địa phương, quản lí đất đai theo các mục đích sử dụng

Đ
ại

đất từ đó sử dụng tốt nguồn lực đất đai ở địa phương.
- Dồn điền đổi thửa tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương trong việc hoàn thiện
quy hoạch vùng sản xuất, hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng, hoàn thiện hệ

ng

thống thủy lợi nhằm thúc đẩy sản xuất ở địa phương.
- Dồn điền đổi thửa đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các vùng chuyên

ườ

canh, tạo ra môi trường kinh doanh tốt, thu hút các nhà đầu tư ở địa phương cũng như
khắp mọi nơi đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương. Sau khi dồn điền diện tích mỗi

Tr

thửa tăng lên cùng với đó hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi được nâng cấp, tạo
điều kiện tốt để thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, giao thông thuận tiện trong sản

xuất cũng như vận chuyển sản phẩm nơng nghiệp. Việc diện tích thửa lớn, sản xuất tập
trung hình thành nên các cánh đồng lớn, tạo ra một khoảng không gian đủ lớn để các
doanh nghiệp có thể tiến hành sản xuất theo các quy trình kĩ thuật tiên tiến...

SVTH: Nguyễn Cơng Lĩnh

8


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

- Dồn điền đổi thửa đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng năng suất cây
trồng cũng như đảm bảo chất lượng của nông sản, nguồn gốc của nông sản. Khi dồn
điền đổi thửa sẽ thuận tiện trong thâm canh, chăm sóc cây trồng, sản xuất tập trung
giúp người dân dê dàng nhận biết dịch bệnh và có biện pháp xử lí kịp thời cùng với đó

uế

nguồn nước tưới tiêu được đảm bảo...

tế
H

- Dồn điền đổi thửa giúp người sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nếu như trước
đây sản xuất nhỏ lẻ manh mún, năng suất thấp, thì sau khi dồn điền sản lượng đã tăng


đáng kể hơn nữa sau khi dồn điền tạo nên các cánh đồng lớn, các vùng sản xuất tập
trung, thu hoạch đồng bộ, chất lượng được nâng cao thu hút các doanh nghiệp cũng như

h

thương lái lớn đến thu mua sản phẩm, đồng thời người dân cũng có thể hình thành nên

in

các hợp tác xã tổ chức hoạt động mua bán nơng sản, tìm đầu ra cho nông sản ở đia

cK

phương.

1.1.2.3. Nguyên tắc và điều kiện thực hiện của công tác dồn điền đổi thửa
- Phải thực hiện dồn điền đổi thửa một cách công khai minh bạch, theo đúng định

họ

hướng, chỉ thị của nhà nước.

- Thực hiện dồn điền đổi thửa trên cơ sở cơng bằng, dân chủ trong nhân dân,

Đ
ại

tránh lợi ích nhóm.

- Thực hiện dồn điền đổi thửa trên cơ sở tự nguyện, không được ép buộc người

dân tham gia mà chỉ tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia bằng việc tạo

ng

những điều kiện thuận lợi, cơ chế mở giúp người dân thực hiện việc dồn điền đổi thửa.
- Thực hiện dồn điền đổi thửa theo đúng quy định của pháp luật.

ườ

- Căn cứ vào địa hình loại đất, hạng đất, điều kiện tưới tiêu, mức độ phân tán đất

đai, hình thức, mục đích sử dụng đất của từng cánh đồng tại thôn mà định hướng cho

Tr

việc xây dựng phương án phù hợp với thực trạng của từng cánh đồng, trước hết phải tổ
chức họp nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, khơng để ảnh hưởng đến sản xuất đời
sống và trật tự xã hội.
- Sau khi “Dồn điền, đổi thửa” diện tích tối thiểu của một thửa là 1000m2, trừ
trường hợp những hộ có số khẩu khơng đủ để có được 1000m2/thửa.

SVTH: Nguyễn Cơng Lĩnh

9


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

1.1.2.4. Quy trình thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa
- Lập phương án cấp xã, phường: ủy ban nhân dân xã, phường chủ trì lập phương
án dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn xã, phường (có phương án
mẫu) và được UBND thị xã phê duyệt phương án.

uế

- Lập phương án cấp thôn, khối phố: ủy ban nhân dân xã hướng dẫn ban nông

dân thôn, khối phố lập phương án dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nơng nghiệp trên địa

tế
H

bàn từng thơn, khối phố (có phương án mẫu) và được ủy ban nhân dân xã, phường phê
duyệt phương án.
- Triển khai thực hiện:

h

Bước 1: Ra nghị quyết chỉ đạo, thành lập ban chỉ đạo:

in

Họp ban chấp hành mở rộng (ban chấp hành, cán bộ chuyên môn, hội đồn thể
xã, bí thư chi bộ, chủ nhiệm các hợp tác xã, trưởng thôn) ra nghị quyết chỉ đạo thực

cK


hiện dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp.

Hội đồng nhân dân xã ra nghị quyết thống nhất thực hiện.

họ

Thành lập Ban chỉ đạo “Dồn điền đổi thửa” ở xã (phường), phân công trách
nhiệm cho từng thành viên trong ban chỉ đạo và xây dựng chương trình, thống nhất
chủ trương, thời điểm tiến hành dồn điền đổi thửa của thôn (khối phố).

Đ
ại

Thành phần ban chỉ đạo dồn điền, đổi thửa cấp xã (phường) gồm: chủ tịch ủy ban nhân
dân xã (phường): trưởng ban, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã (phường): phó ban, chủ
nhiệm hợp tác xã nơng nghiệp có trên địa bàn xã (phường): Thành viên

ng

Thành viên ban chỉ đạo gồm: Cán bộ địa chính xã (phường), phó ban nông nghiệp xã
(phường), thôn (khối phố) trưởng thôn (khối phố) có phương án dồn điền đổi thửa.

ườ

+ Mời đại diện đảng uỷ, hội đồng nhân dân, ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam và

Tr

trưởng các hội đoàn thể làm thành viên.

Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:
+ Chuẩn bị về nội dung, tài tiệu và tài chính để triển khai hội nghị dồn điền, đổi

thửa.
+ Xây dựng phương án dồn điền, đổi thửa cấp xã (phường).
+ Hướng dẫn việc thực hiện việc dồn điền, đổi thửa cho các thôn (khối phố)

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

10


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

+ Chọn thơn (khối phố) làm điểm sau đó triển khai nhân rộng.
Bước 2: Tổ chức họp cấp ủy, chi bộ, quân dân chính thơn (khối phố) triển khai
sâu rộng chủ trương dồn điền, đổi thửa của đảng và nhà nước đến từng cán bộ, đảng
viên, qn dân chính thơn (khối phố).

uế

Chi bộ ra nghị quyết chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa đất
nông nghiệp.

tế
H


Bước 3: Thành lập tổ công tác dồn điền đổi thửa ở thơn (khối phố) trình ủy ban

nhân dân xã (phường) ra Quyết định cơng nhận và có kế hoạch giao nhiệm vụ cho
từng thành viên.

Thành phần tổ công tác dồn điền, đổi thửa ở thơn (khối phố): do đồng chí trưởng

h

thơn (khối phố) làm tổ trưởng, phó thơn (khối phố) làm tổ phó, các thành viên là cán

in

bộ phụ trách các chi hội đồn thể của thơn (khối phố) đồng thời mời đồng chí bí thư,

cK

đồng chí phụ trách mặt trận và một số nông dân am hiểu sâu rộng về đất đai và sản
xuất cùng tham gia. Lập tờ trình đề nghị ủy ban nhân dân xã (phường), phường phê
duyệt thành lập tổ công tác.

họ

- Nhiệm vụ tổ công tác dồn điền đổi thửa ở thôn (khối phố): Trên cơ sở phương
án dồn điền, đổi thửa của xã (phường) đã được ủy ban nhân dân thị xã phê duyệt, ủy

Đ
ại


ban nhân dân xã (phường) kết hợp với các cơ quan liên quan và các tổ chức hội đoàn
thể hướng dẫn tổ công tác dồn điền, đổi thửa thôn (khối phố) lập phương án dồn điền,
đổi thửa trên diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn thôn (khối phố) và được ủy ban
nhân dân xã (phường) phê duyệt trước khi triển khai thực hiện.

ng

Bước 4: Tổ chức họp nhân dân trên địa bàn tồn thơn (khối phố) nhằm phổ

biến, qn triệt cho nhân dân biết về chủ trương dồn điền đổi thửa của xã (phường) để

ườ

đi đến thống nhất trong nhân dân đồng ý thực hiện
Bước 5: Thống kê diện tích, vị trí, số hộ, hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp

Tr

của từng hộ nằm trong phạm vi dồn điền dổi thửa (căn cứ vào diện tích được nhận
trước đây theo Nghị định 64/NĐ-CP đã giao, cán bộ địa chính phối hợp với Thơn
(khối phố) để thống kê chính xác)
Bước 6: Ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa của thôn (khối phố) lên kế hoạch rà soát
dự kiến mở đường giao thôn thông nội đồng, kênh tưới, kênh tiêu, bờ vùng, nằm trong

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

11


---


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

phạm vi dồn điền đổi thửa ( Có sự tham gia của cán bộ Giao thôn thông- thủy lợi xã
(phường), hợp tác xã và các lão nông ty đề ở khu vực dồn điền)
Bước 7: Ban nông dân thôn (khối phố) lập phương án dồn điền đổi thửa của thôn
(khối phố), sau đó tổ chức họp qn dân chính và tồn dân thơn (khối phố) thơng qua

uế

phương án, lấy ý kiến đóng góp của nhân dân bổ sung hồn chỉnh và trình ủy ban nhân
dân xã (phường) xem xét phê duyệt. (Cán bộ địa chính xã (phường) phối hợp và làm

tế
H

giúp cho thôn (khối phố)

Bước 8: Trên cơ sở phương án của thôn (khối phố) đã được ủy ban nhân dân xã
(phường) phê duyệt, tổ công tác dồn điền đổi thửa của thôn (khối phố) xây dựng kế

in

kênh mương nằm trong khu vực dồn điền đổi thửa.

h

hoạch tiến hành khảo sát cắm mốc về bờ vùng, bờ thửa, đường giao thông nội đồng,


Bước 9: Tổ chức nhân dân đắp bờ vùng, đường giao thông nội đồng, kênh

cK

mương thủy lợi tưới tiêu. Đường bờ vùng, đắp đường giao thông nội đồng do xã
(phường) hỗ trợ kinh phí, kênh mương tưới tiêu do hợp tác xã nông nghiệp hỗ trợ)

họ

Bước 10: Ban chỉ đạo xã (phường) kết hợp với tổ công tác thôn (khối phố) tổ
chức họp dân, cơng khai diện tích và tiến hành bốc thăm vị trí thửa đất theo diện tích
được nhận trên bản đồ. (Bốc xăm theo nhân khẩu: hộ có 1-2 nhân khẩu bốc 1 lần, hộ

Đ
ại

có 3-5 nhân khẩu bốc lần 2, hộ trên 5 nhân khẩu bốc lần 3)
Bước 11: Tổ chức giao nhận đất trên thực địa. (Cán bộ địa chính, Ban nơng
nghiệp phối hợp với tiểu ban của thôn (khối phố) chia đất, kịp thời xử lý các phát sinh

ng

trong quá trình chia đất)
Bước 12: Sau “Dồn điền đổi thửa” tiến hành trích đo địa chính thửa đất, chỉnh lý

ườ

biến động hồ sơ địa chính và cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ


Tr

theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra tùy theo tình hình thực tế tại địa phương mà ủy ban nhân dân xã,

phường linh động trong triển khai thực hiện.
Báo cáo kết quả thực hiện: Trên cơ sơ kết quả thực hiện dồn điền, đổi thửa trên

địa bàn từng thôn, ủy ban nhân dân xã tổng hợp báo cáo cho phòng kinh tế thị xã. Các
nội dung cần nêu rõ trong báo cáo:
- Số thôn thực hiện.

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

12


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

- Tổng diện tích thực hiện, trong đó cụ thể đất lúa, đất màu của từng thôn.
- Tổng số hộ tham gia dồn điền, đổi thửa của từng thôn.
- Tổng số thửa trước và sau khi dồn điền, đổi thửa.
- Danh sách hộ và thửa đất trước và sau khi dồn điền, đổi thửa.

uế


- Bình qn diện tích/thửa trước và sau khi dồn điền, đổi thửa.

cá nhân để thực hiện “dồn điền đổi thửa”

tế
H

1.1.2.5. Trình tự, thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng nghiệp của hộ gia đình,
Căn cứ theo quy định tại Điều 78 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định như sau:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp tự thỏa thuận với nhau bằng văn

h

bản về việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp.

in

Ủy ban nhân dân cấp xã lập phương án chuyển đổi quyền sử dụng đất nơng
nghiệp chung cho tồn xã, phường, thị trấn (bao gồm cả tiến độ thời gian thực hiện

cK

chuyển đổi) và gửi phương án đến phịng tài ngun và mơi trường.
Phịng tài ngun và mơi trường có trách nhiệm thẩm tra phương án trình ủy ban
nhân dân cấp huyện phê duyệt và chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức cho các hộ

họ

gia đình, cá nhân chuyển đổi ruộng đất theo phương án được duyệt.
địa chính.


Đ
ại

Sở tài nguyên và môi trường chỉ đạo thực hiện việc đo đạc lập, chỉnh lý bản đồ
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nộp hồ sơ cấp đổi giấy chứng nhận. Văn
phịng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:

ng

a) Kiểm tra hồ sơ, xác nhận nội dung thay đổi vào đơn đề nghị cấp đổi giấy
chứng nhận

ườ

b) Lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất.

Tr

c) Lập hoặc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai, tổ chức trao giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
cho người sử dụng đất tại xã, phường, thị trấn nơi có đất.
Các hộ gia đình sử dụng đất có thể tự thoả thuận đổi đất cho nhau để được thửa
đất lớn hơn phù hợp với quy hoạch và khả năng sản xuất hoặc thoả thuận việc chuyển
nhượng và nhận chuyển nhượng để tập trung tích tụ ruộng đất. Các hộ tự thoả thuận

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh


13


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

phải viết đơn gửi tiểu ban dồn điền đổi thửa ở thôn xóm và chỉ được thực hiện khi có
sự đồng ý của ban chỉ đạo xã.
1.1.2.6. Các phương án “ Dồn điền, đổi thửa “
Phương án nhân dân tự chuyển đổi:

uế

Phương án này do các hộ dân tự thỏa thuận để chuyển đổi ruộng đất cho nhau tạo
ra những mảnh đất lớn hơn để canh tác. Dựa trên kết quả thực hiện tổ công tác thôn

tế
H

tổng hợp báo cáo cho ban chỉ đạo xã.
Phương án rút bù diện tích:

Phương án này thực hiện theo phương thức hộ nhận đất tốt thì nhận đất ít hơn

h

mức bình qn chung, hộ nhận đất xấu thì nhận đất nhiều hơn mức bình quân chung,


in

hộ nhận đất xấu thì nhận nhiều hơn mức bình quân chung. Dựa vào đặc điểm, tính chất
đất đai, hạng đất, loại đất, các yếu tố địa lí, điều kiện canh tác... làm căn cứ để xác định

cK

và xếp các nhóm đất có giá trị cao thấp khác nhau.

Ví dụ: Đất nông nghiệp ở xã Điện Quang được chia thành 6 hạng từ 1 đến 6. Ban

họ

chỉ đạo dồn điền đổi thửa xã và tiểu ban dồn điền đổi thửa thôn họp bàn đi đến thống nhất:
+ Đất hạng 1 và 2 là loại đất tốt: hệ số quy đổi K= 0,8
+ Đất hạng 3 và hạng 4 là loại đất trung bình: hệ số quy đổi K= 1,0

Đ
ại

+ Đất hạng 5 và hạng 6 là loại đất xấu: hệ số quy đổi K=1,2
Phương án khoanh vùng, phân thửa: Phương án này dựa trên bản đồ địa chính
phân bổ 1 cách khách quan. Sau đó trên cơ sở thống kê tổng hợp diện tích sản xuất của

ng

từng hộ để bố trí phù hợp hiện trạng hoặc với hình thức bốc thăm đúng với diện tích
từng hộ. Phương án này áp dụng hệ số quy đổi K=1


ườ

Phương án chỉ thực hiện dồn điền: Khi thực hiện phương án này nhân dân đất

gần nhau và cao trình bằng nhau thực hiện phá bờ thửa để hình thành mảnh đất lớn

Tr

hơn. Đối với ruộng bậc thang có độ chênh lệch thấp đưa vào cải tạo trước khi xóa bờ.
1.1.3. Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp
Dồn điền đổi thửa là chủ trương lớn của Đảng và nhà nước được các cấp chính

quyền nghiêm thúc thực hiện, tại thị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thực hiện theo quyết
định số 23 của UBND tỉnh Quảng Nam về thúc đẩy công tác dồn điền đổi thửa, thị xã
Điện Bàn đã tổ chức thực hiện và đạt được nhiều kết quả. Dồn điền đổi thửa ảnh hưởng

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

14


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp của người dân, cụ thể là ảnh hưởng đến năng suất của
cây trồng, sau khi thực hiện dồn điền đổi thửa, số thửa giảm, diện tích mỗi thửa tăng lên
cùng với đó hệ thống giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi được nâng cấp, đảm bảo việc

đi lại, cung cấp đủ nguồn nước phục vụ sản xuất, có đường cho máy móc xuống đồng tạo

uế

điều kiện thuận lợi trong việc cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp. Sản xuất trên các thửa có

diện tích lớn, quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung, những cánh đồng lớn, làm giảm

tế
H

chi phí sản xuất đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm. Sản xuất tập trung dễ dàng trong

việc chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh hại, thu hoạch, làm đất... Chi phí sản xuất giảm, sản
lượng tăng, thu nhập của người dân được cải thiện, đáp ứng được nhu cầu cơ bản của

h

người dân, có lợi nhuận người dân hăng hái tăng gia sản xuất. Cùng với công tác dồn điền

in

đổi thửa là công tác quy hoạch lại vùng sản xuất, nâng cấp kênh mương, giao thơng nội
đồng, bê tơng hóa các con đường tạo bộ mặt phấn khởi ở nơng thơn, góp phần trong cơng

cK

cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu


1.1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng đất

họ

+ Diện tích đất nơng nghiệp bình qn / hộ = Tổng diện tích đất nơng nghiệp /
Tổng số hộ

Đ
ại

+ Diện tích đất nơng nghiệp bình qn / thửa = Tổng diện tích đất nơng nghiệp /
Tổng số thửa

+ Số thửa / hộ = Tổng số thửa / Tổng số hộ

ng

1.1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp
+ Tổng giá trị sản xuất : Go = Pi*Qi (giá và sản lượng)

ườ

+ Chi phí trung gian : IC = chi phí bằng tiền + chi phí dịch vụ (khơng tính lao động)
+ Giá trị gia tăng : VA = GO - IC

Tr

+ MI: thu nhập hỗn hợp (bao gồm cả cơng lao động gia đình)

MI= VA - A - Thuế (với A là khấu hao)

+ TC= IC + A + chi phí tự có
+ GO/IC: giá trị sản xuất trên đơn vị chi phí trung gian
+ LN/ TC : lợi nhuận trên tổng chi phí với LN = GO - TC
+ GO/S : giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích

SVTH: Nguyễn Cơng Lĩnh

15


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Tình hình dồn điền đổi thửa ở Việt Nam
Nơng nghiệp là ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế và
góp phần đảm bảo an ninh lương thực. Đảng và Nhà nước ta đã có hàng loạt những

uế

chính sách về đất đai nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng
hóa, điển hình là Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao

tế
H

đất nơng nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử

dụngổn định, lâu dài, đã tạo điều kiện và động lực mới thúc đẩy sự phát triển sản xuất
nơng nghiệp. Tuy nhiên, sau q trình phân chia ruộng đất cho hộ nông dân đã phát
sinh một số hạn chế như tình trạng manh mún ruộng đất. Để khắc phục tình trạng đó,

h

việc dồn đổi ruộng đất từ nhiều ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, liền khu, liền khoảnh là

in

việc làm hết sức cần thiết.

Tính đến 01/7/2016, cả nước có 2.294 xã tiến hành dồn điền, đổi thửa đất sản

cK

xuất nông nghiệp, chiếm 25,6% tổng số xã. Diện tích đã dồn điền, đổi thửa là 693,7
nghìn ha, chiếm 6,0% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp. Đồng bằng sông Hồng,

họ

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là những vùng triển khai dồn điền, đổi thửa
rộng khắp các địa phương trong vùng. Đồng bằng sông Hồng có 1.314 xã thực hiện,
chiếm 69,1% tổng số xã trong vùng với diện tích dồn điền, đổi thửa 419,5 nghìn ha,

Đ
ại

chiếm 52,5% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của vùng. Các chỉ tiêu tương ứng của
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lần lượt là 784 xã, chiếm 32,2% và 253,5

nghìn ha, chiếm 11,5%.

ng

Bảng 1.1: Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa trên cả nước tính đến thời điểm

ườ

Chỉ Tiêu

Tr

Cả Nước
Đồng bằng sông Hồng
Trung du và miền núi phía Bắc
Bắc Trung Bộ và DHMT
Tây Ngun
Đơng Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

1/7/2016
Số xã
thực hiện
(Xã)
2.294
1.314
187
784

3
2
4

Diện tích
thực hiện
(Nghìn ha)
693,7
419,5
16,5
253,5
0,1
3,2
1,0

Tỷ trọng
Tỷ trọng
diện tích
xã thực
thực hiện(%)
hiện (%)
25,6
6,0
69,1
52,5
8,2
0,8
32,2
11,5
0,5

0,0
0,4
0,2
0,3
0,0
Nguồn: Tổng cục thống kê

16


---

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Những địa phương triển khai và thực hiện tốt việc dồn điền, đổi thửa đất sản xuất
nơng nghiệp là: Thái Bình có 262 xã thực hiện, chiếm 98,1% số xã với diện tích dồn
điền, đổi thửa 84,2 nghìn ha, chiếm 89,8% diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh. Các chỉ
tiêu về dồn điền, đổi thửa tương ứng của Nam Định lần lượt là 184 xã, chiếm 94,9%

uế

và 76,7 nghìn ha, chiếm 83,9%, Hà Nam 90 xã, chiếm 91,8% và 34,9 nghìn ha, chiếm
81,9%, Ninh Bình 102 xã, chiếm 84,3% và 38,6 nghìn ha, chiếm 62,7%, Hải Dương

tế
H

176 xã, chiếm 77,5% và 48,0 nghìn ha, chiếm 55,6%, Hà Nội 292 xã, chiếm 75,7% và

79,3 nghìn ha, chiếm 50,5%, Nghệ An 292 xã, 44 chiếm 67,7% và 113,2 nghìn ha,
chiếm 37,2%, Hưng Yên 97 xã, chiếm 66,9% và 29,7 nghìn ha, chiếm 54,8%.

h

Nhờ dồn điền, đổi thửa nên diện tích bình qn một thửa đất sản xuất nơng

in

nghiệp tính chung cả nước đã tăng từ 1.619,7 m2 năm 2011 lên 1.843,1 m2 năm 2016.
Trong đó, Đồng bằng sơng Hồng tăng từ 489,0 m2 /thửa lên 604,4 m2 /thửa; Bắc

cK

Trung Bộ và Duyên hải miền Trung tăng từ 1.130,9 m2 /thửa lên 1.195,0 m2 /thửa,
Tây Nguyên tăng từ 5.500,2 m2 /thửa lên 5.711,5 m2 /thửa, Đông Nam Bộ tăng từ

họ

7.771,7 m2 /thửa lên 8.759,3 m2 /thửa, Đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 5.056,5 m2
/thửa lên 5.399,0 m2 /thửa. Diện tích bình qn một thửa đất sản xuất nông nghiệp
năm 2016 so với năm 2011 của một số địa phương đã tăng lên đáng kể: Hà Nội tăng

Đ
ại

44,4%, Hưng Yên tăng 35,9%, Ninh Bình tăng 31,0%, Tây Ninh tăng 26,4%, Thái
Bình tăng 23,7%, Long An tăng 20,9%, Kiên Giang tăng 18,4%. Diện tích bình qn
một thửa tăng nên số thửa bình qn một hộ có sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đã


ng

giảm xuống. Đất sản xuất nông nghiệp bớt nhỏ lẻ, manh mún. Năm 2016, số thửa bình
quân một hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp là 2,5 thửa, giảm 0,3 thửa so với năm

ườ

2011. Bình qn một hộ Đồng bằng sơng Hồng có 2,6 thửa, giảm 0,8 thửa, Bắc Trung
Bộ và Duyên hải miền Trung 2,7 thửa, giảm 0,3 thửa, Trung du và miền núi phía Bắc

Tr

3,6 thửa, giảm 0,3 thửa. Số thửa bình quân một hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
giảm ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Năm 2016, Hà Nội có số thửa bình qn
một hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp là 2,6 thửa, giảm 1,5 thửa so với năm 2011,
Hải Dương 2,1 thửa, giảm 1,0 thửa, Nghệ An 2,6 thửa, giảm 1,0 thửa, Lạng Sơn 4,1
thửa, giảm 0,8 thửa, Bắc Giang 3,5 thửa, giảm 0,7 thửa.

SVTH: Nguyễn Công Lĩnh

17


×