Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Phụ lục 1, 2, 3 lịch sử địa lí 7 sách kntt(2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.29 KB, 38 trang )

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS THANH HÀ
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 4; Số học sinh: 182; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): khơng
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04; Trình độ đào tạo: Đại học: 04
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 3 Tốt ,1 Khá
3. Thiết bị dạy học:
3.1 Phân môn Lịch sử
Số
STT
Thiết bị dạy học
lượn
Các bài thực hành
g
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr. 4-5
-Tranh ảnh: Khu đất của lãnh chúa trong lãnh địa
phong kiến ở Tây Âu
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế
1
1


- Tranh vẽ mơ tả đời sống nông nô và lãnh chúa
độ phong kiến ở Tây Âu
trong lãnh địa phong kiến
- Đoạn video tư liệu về sự ra đời của chúa Giê-su
- Lược đồ thể hiện một số cuộc phát kiến địa lý, thế
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành
2
1
kỷ XV, XVI
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr. 8
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải
3
1
- Đoạn video tư liệu về Văn hóa Phục hưng
cách tơn giáo

Ghi chú


2
4

5

6

7
8
9

10
11
12
13
14

- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.10
- Đoạn video về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu
của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.12
- Đoạn video tư liệu về một số thành tựu văn hóa
tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ
XIX
- Lược đồ Đông Nam Á và quốc gia ở Đông Nam Á
- Đoạn video tư liệu về một số thành tựu của Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr. 16
- Đoạn video tư liệu giới thiệu về Luang Prabang và
về vương quốc Lan Xang
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.17
- Đoạn video tư liệu giới thiệu về văn hóa của
vương quốc Cam-pu-chia
- Lược đồ cát cứ của 12 sứ quân
- Đoạn video tư liệu
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.19
- Đoạn video tư liệu thể hiện các cuộc kháng chiến
chống Tống của Đại Cồ Việt Nam 981
- Sơ đồ phục dựng Cấm thành trong Hoàng thành
Thăng Long
- Đoạn video tư liệu

- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.20-21
- Phim tư liệu các cuộc kháng chiến chống Tống
của Đại Cồ Việt Nam 1075-1076
- Phim tư liệu về thành tựu văn hóa nước Đại Việt
thời Trần (1226-1400)
-Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.23

1

Bài 4: Trung Quốc thế kỉ VII đến giữa thế kỉ
XIX

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

1

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á
từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

1

Bài 7: Vương quốc Lào

1

Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

1

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967)


1

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 1009)

1

Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước
(1009-1225)

1

Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống (1075 - 1077)

1

Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400)

1

Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm


3

15
16

17

18

->26
- Đoạn video tư liệu về các cuộc kháng chiến
chống Mông Nguyên của nước Đại Việt thế kỷ XIII
-Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.27
- Tranh ảnh Cửa Nam thành Tây Đơ (Thanh Hóa)
Máy tính, ti vi
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr.28-29
- Đoạn video tư liệu về cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn
(1418-1428).
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr. 30
- Tranh ảnh về kinh tế, văn hóa nước Đại Việt thời

- Tập bản đồ Lịch sử và Địa lí phần Lịch sử tr. 31
- Tranh ảnh về thành tựu của văn hóa Chăm –pa.

3.2 Phân mơn Địa lí
STT
Thiết bị dạy học
1

Tranh: Thảm thực vật ở dãy Andes
Bản đồ các nước châu Âu; Bản đồ tự nhiên châu
2
Âu
3
Bản đồ các nước châu Á; Bản đồ tự nhiên châu Á
Bản đồ các nước châu Phi; Bản đồ tự nhiên châu
4

Phi
Bản đồ các nước châu Mỹ; Bản đồ tự nhiên châu
5
Mỹ
Bản đồ các nước châu Đại Dương; Bản đồ tự
6
nhiên châu Đại Dương
7
Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực
II. Kế hoạch dạy học

lược Mông - Nguyên
1

Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407)

1

Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

1

Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam
Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Số
lượn
g
01


Các bài thí nghiệm/thực hành
Chủ đề: Châu Mỹ

02

Chủ đề: Châu Âu

02

Chủ đề: Châu Á

02

Chủ đề: Châu Phi

02

Chủ đề: Châu Mỹ

02

Chủ đề: Châu Đại Dương

01

Chủ đề: Châu Nam Cực

Ghi chú



4
1. Phân phối chương trình
1.1 Phân mơn Lịch sử
Stt

Bài học

u cầu cần đạt

Số
tiết

1. Về kiến thức
- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tầy Âu.

1

- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây
Âu.

Chương I.
Tây Âu từ
thế kỉ V
đến đầu thế
kỉ XVI
Bài 1. Quá
trình hình
thành và
phát triển

của chế độ
phong kiến
ở Tây Âu

- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.
2. Về năng lực
- Khai thác và sử dụng được những thông tin cơ bản của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự
hướng dẫn của GV.
3

- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận
dụng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thơng tin về quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong
kiến ở Tây Âu.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy những thành tựu của nền văn minh
châu Âu để lại cho nhân loại.

2

Bài 2 Các
cuộc phát
kiến địa lý
và sự hình

2

1. Về kiến thức
- Sử dụng lược đổ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát

kiến địa lí lớn trên thế giới.


5
- Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Trình bày được sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
- Xác định được những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu.
2. Về năng lực
thành quan
hệ sản xuất
tư bản chủ
nghĩa ở Tây
Âu

- Kỹ năng chỉ lược đổ, đọc thông tin trên lược đồ, trình bày trên lược đồ về những nội dung chính
của phần hoặc của bài.
- Khai thác và sử dụng được một số thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng
dẫn của GV.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận
dụng.
3. Về phẩm chất
Khâm phục tấm gương làm việc khoa học, tinh thần quả cảm, hi sinh của các nhà hàng hải thời
trung đại, trân trọng những giá trị họ để lại cho thời đại.

3

Bài 3.
Phong trào
Văn hoá
Phục hưng

và Cải cách
tôn giáo

3

1. Về kiến thức
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ
XVI.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu.
- Nêu và giải thích được ngun nhân của phong trào Cải cách tơn giáo.
- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội
Tây Âu.
2. Về năng lực - Khai thác và sử dụng được một số thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học
dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận


6
dụng
3. Về phẩm:
-Trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động chung như nhóm,
cặp đơi.
- Nhân ái: khâm phục, ngưỡng mộ, tôn trọng sự lao động nghệ thuật và sang tạo của các nhà
văn hóa Phục hưng.
1. Về kiến thức
4

Chương II.
Trung

Quốc và Ấn
Độ thời
trung đại

- Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời
Đường, Tổng, Nguyên, Minh, Thanh).

Bài 4. Trung
Quốc từ thế
kỉ VII đến
giữa thế kỉ 3
XIX

- Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến
giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, kiến trúc,).

- Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
- Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh - Thanh.

2. Về năng lực
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn
của GV.
- Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kĩ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
- Biết lập trục thời gian bảng niên biểu về các triều đại Trung Quốc. - Bước đầu biết vận dụng
phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng
những thành tựu văn hố.
3. Về phẩm chất:
- u nước- Nhân ái: Khơng đồng tình với chính sách đối ngoại của các triều đại PKTQ mở rộng
lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập bộ môn Lịch sử. Thích đọc sách



7
báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết..
1. Về kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4 (Tây Âu từ thế kỉ V- đầu thế Kỉ XVI và
Trung Quốc thời trung đại.)
2. Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
5

Ôn tập

1

- Năng lực chuyên biệt
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng
+ So sánh, phân tích, khái qt hóa nhận xét, đánh giá
3. Về phẩm chất :
- Chăm chỉ: Giáo dục lịng u thích mơn học.
- Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành tựu văn hóa Châu
Âu, Trung Quốc.
1. Kiến thức:
- Xác định được thời gian hình thành, phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến châu Âu và
Phương Đơng

6

Kiểm tra
giữa học kì I


1

-Trình bày được những đặc trưng về kinh tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu văn hóa
tiêu biểu của chế độ phong kiến
- Phân tích được sự thịnh vượng của các quốc gia phong kiến
2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

7

Bài 5. Ấn
Độ từ thế kỉ

3

1. Về kiến thức


8
- Nêu được nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
- Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các
vương triều Gúp-ta, Đêli và Môgôn.
- Giới thiệu và nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế (Dẫn theo
Những mẩu chuyện lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, Tập 1, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1968, tr.
113 - 118) kỷ IV đến giữa thế kỉ XIX.
2. Về năng lực
IV đến giữa
thế kỉ XIX


- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn
của GV.
- Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận
dụng.
- Rèn luyện kĩ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kĩ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
3. Về phẩm chất Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại. Liên hệ
được ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam.

8

Chương III.
Đông Nam
Á từ nửa
sau thế kỉ X
đến nửa
đầu thế kỉ
XVI

1. Về kiến thức

Bài 6. Các
vương quốc
phong kiến

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Mơ tả được q trình hình thành, phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế
kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

- Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu văn hố tiêu biểu của Đơng Nam Á từ nửa sau thế kỉ
X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
2. Về năng lực
- Năng lực chuyên biệt


9
- Đọc và chỉ được ra tên các vương quốc phong kiến trên lược đồ.
- Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương
quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

Đông Nam
Á ( từ nửa
sau thế kỉ X
đến nửa đầu
thê kỉ XVI

2

- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn
của GV.
3. Về phẩm chất Tự hào về khu vực Đông Nam Á ngày càng kết nối chặt chẽ trong nhiều thế kỷ,
tạo nền tảng vững chắc để hoà nhập vào sự phát triển của thế giới hiện nay.
1. Về kiến thức
- Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. - Nhận biết và đánh giá được
sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang.
- Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào.

9


Bài 7.
Vương
Quốc Lào

2. Về năng lực
2

- Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc
Lào.
- Khai thác và sử dụng được thông tin trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Về phẩm chất
- Nhận thức được q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dần
tộc ở Đơng Nam Á. - Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam với Là

10

Bài 8
Vương
Quốc Cam
pu chia

2

1. Về kiến thức
- Mơ tả được q trình hình thành và phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia.
- Nhận biết và đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co.
- Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Cam-pu-chia.
2. Về năng lực
- Lập được trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của Vương



10
quốc Cam-pu-chia.
- Khai thác và sử dụng được thông tin trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ-Nhân ái: Nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó
lâu đời của các dân tộc ở Đơng Nam Á.
- Trách nhiệm: Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết giữa Việt Nam với Cam-pu-chia.
1. Kiến thức:
+ Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lý
+ Các cuộc phát kiến lớn về địa lý cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI.
+ Hệ quả của các cuộc phát kiến lớn về địa lý.
2. Năng lực

11

CHỦ ĐỀ:
Các cuộc
đại phát
kiến địa lý

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác các tư liệu, tranh ảnh để nắm nội dung bài học
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử
3

+ Lý giải được những nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XVđầu thế kỉ XVI.
+ Mô tả được những phát kiến địa lý lớn của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng
Đánh giá được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại. Phân tích được mối liên hệ,
ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau

-

Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học.

3. Phẩm chất
Có ý thức khâm phục sự dũng cảm của các nhà hàng hải và sự quyết tâm chinh phục cái mới
12

Ôn tập cuối

1

- Ôn tập lại những nội dung đã học trong học kì I


11
học kì I

13

14

Kiểm tra
cuối học kì I

1

Bài 10. Đại 2
Cồ Việt thời
Đinh và

Tiền Lê
(968- 1009)

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.
1. Về kiến thức

Chương IV.
Đất nước
dưới thời
các vương
triều Ngô –
Đinh – Tiền
Lê (9391009)
Bài 9. Đất
nước buổi
đầu độc lập

15

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức từ bài 1 đến bài 8.

- Nêu được những nét chính về tổ chức chính quyền, đời sống xã hội và văn hố dưới thời Ngơ
Quyền.
- Trình bày được cơng cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh.
2. Về năng lực - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực
tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
2


3. Về phẩm chất Giáo dục ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nước của mọi người
dần.
1. Về kiến thức
- Giới thiệu được những nét chính về tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê.
- Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981.
- Nhận biết được đời sống xã hội, văn hoá thời Đinh - Tiền Lê.
2. Về năng lực
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch
sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.


12
3. Về phẩm chất Giáo dục ý thức độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
1. Về kiến thức

16

Chương V.
Đại Việt
thời Lý –
Trần – Hồ
(1009 –
1407)

- Trình bày được những nét chính về thành lập nhà Lý.
- Đánh giá được ý nghĩa của sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Cơng Uẩn.
- Mơ tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tơn giáo thời Lý.

- Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục.
2. Về năng lực

Bài 11. Nhà
Lý xây dựng
và phát triển
nước Đại
Việt
3

- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch
sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề' lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất - Lòng tự hào dân tộc. - Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
1. Về kiến thức
- Đánh giá được những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077).

17

Bài 12.
Cuộc kháng
chiến chống
quân xâm
lược Tống

- Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống.
2. Về năng lực
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đổ trong khi học và trả lời câu hỏi.
2


- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược.

18

Ơn tập

1

- Hệ thống hố các kiến thức đã học.


13
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục lịng u thích mơn học.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thơng tin
- Năng lực chun biệt:
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng
+ So sánh, phân tích, khái qt hóa nhận xét, đánh giá
1. Kiến thức:
- Xác định được thời gian hình thành, phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến
19

Kiểm tra
giữa kì II

1


-Trình bày được những đặc trưng về kinh tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu văn hóa
tiêu biểu của chế độ phong kiến
- Phân tích được sự thịnh vượng của các quốc gia phong kiến
2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

20

Bài 13. Đại
Việt thời
Trần

1. Về kiến thức
- Mô tả được sự thành lập nhà Trần.
2

- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tơn giáo thời Trần.
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá của Đại Việt thời Trần.
2. Về năng Lực
- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về' một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất


14
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong
xây dựng đất nước.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền thống dân tộc

trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
1. Về kiến thức
- Lập được sơ đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông
21

Bài 14. Ba
lần kháng
chiến chống
quân xâm
lược Mông
Nguyên

- Nguyên, nhận thức được sầu sắc tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân
và dân Đại Việt.
3

- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn,
Trần Nhân Tông, ...
2. Về năng lực - Rèn luyện kĩ năng quan sát và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
- Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa ba lần kháng chiến. 3. Về phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược

22

Bài 15 Nước
Đại Ngu

thời Hồ
(14001407)

1

1. Về kiến thức
- Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ.
- Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu và tác động của cải cách Hồ Quý Ly đối với xã hội thời
nhà Hổ.
- Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hổ và giải thích được
nguyên nhân thất bại.
2. Về năng lực


15
- Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về nước Đại Ngu thời Hồ.
- Vận dụng hiểu biết về nước Đại Ngu thời Hồ để giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam.
3. Về phẩm chất
-T ự hào và trân trọng về những giá trị của lịch sử dân tộc, bồi đắp lòng u nước.
- Có trách nhiệm gìn giữ, phát huy và quảng bá lịch sử văn hoá Việt Nam.
1. Kiến thức
- Củng cố những kiến thức cơ bản về phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
- Các thành tựu cơ bản về kinh tế, văn hóa của Việt Nam
2. Năng lực:
- Quan sát lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, tái hiện kiến thức lịch sử
23

Ôn tâp

1


- Phân tích , đánh giá các sự kiện đã học.
- Lập bảng thống kê, tổng hợp các kiến thức cơ bản.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh biết trân trọng những thành tựu văn hóa của nhân loại cũng như của cha ơng ta.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc cho học sinh.

24

Kiểm tra
giữa kỳ II

1

1. Kiến thức:
Ghi nhớ được tên, một số mốc lịch sử chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu của
thời Lý
- Ghi nhớ được một số mốc sự kiện, thành tựu quan trọng thời Trần
Giải thích được sự phát triển, ý nghĩa của một số thành tựu tiêu biểu của thời Lý.
Trình bày được nguyên nhân thắng lợi; ý nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự thời Trần


16
Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của
nhà Trần
Đánh giá được vai trò của các cá nhân lịch sử trong cuộc kháng chiến, nghệ thuật quân sự trong các
cuộc kháng chiến
2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

1. về kiến thức
- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

25

Chương
VI. Khởi
nghĩa Lam
Sơn và Đại
Việt thời Lê
sơ (1418 –
1527)

- Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn như: Lê
Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích, ...
2

2. Về năng lực
- Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về khởi nghĩa Lam Sơn.
- Vận dụng hiểu biết về khởi nghĩa Lam Sơn để thuyết trình về chiến lược chiến tranh nhân dân
trong lịch sử dân tộc

Bài 16.
Khởi nghĩa
Lam Sơn

3. Về phẩm chất
- Tự hào và trân trọng về truyền thống đánh giặc cứu nước để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bồi đắp

lịng u nước.
- Có trách nhiệm gìn giữ và phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp của dần tộc.

26

Bài 17.
Đại Việt
thời Lê Sơ

1. Về kiến thức
2

- Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ.
- Nhận biết được tình hình kinh tế - xã hội thời Lê sơ.


17
- Giới thiệu được sự phát triển văn hoá và giáo dục và một số danh nhân tiêu biểu thời Lê sơ.
2. Về năng Lực - Biết sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về Vương triều Lê sơ.
- Vận dụng hiểu biết về những thành tựu của Vương triều Lê sơ để giới thiệu về đất nước, con
người Việt Nam.
3. Về phẩm chất
- Tự hào và trần trọng về những giá trị lịch sử văn hố của dân tộc, bồi đắp lịng u nước. - Có
trách nhiệm gìn giữ, phát huy và quảng bá lịch sử văn hoá Việt Nam.
1. Về kiến thức

27

Bài 18.
Vương quốc

Chăm pa và
vùng đất
Nam Bộ từ
đầu thế kỉ X
đến đầu thế
kỉ XVI

- Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị của Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ
đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
- Trình bày được những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm-pa, vùng đất Nam Bộ
từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. 2. Về năng lực
2

- Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử.
- Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận về một vấn đề lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức
và tư duy lịch sử.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng tinh thần quý trọng, có ý thức bảo vệ đối với những thành tựu và di sản văn hoá của
Chăm-pa, của cư dân sinh sống ở vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI để lại.

28

Ôn tập

1

1. Về kiến thức : -Hệ thống hoá kiến thức, khắc sâu những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ
thế kỷ X- XVI
2.Năng lực: Rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu và nhận xét sự kiện, nhân vật tiêu biểu thông qua xác
định các tiêu chí.

Thơng qua cách học này GV kích thích sự tìm tịi sáng tạo của HS nhất là đối với các tư liệu lịch
sử.


18
3. Phẩm chất : - Chăm chỉ, trung thực
1. Kiến thức:
Ghi nhớ được tên, một số mốc lịch sử chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật lịch sử tiêu biểu của
thời Lý- Trần- Hồ- Lê
Giải thích được sự phát triển, ý nghĩa của một số thành tựu tiêu biểu
29

Kiểm tra
cuối kỳ II

1

Trình bày được nguyên nhân thắng lợi; ý nghĩa, tác dụng một số nghệ thuật quân sự trong các cuộc
kháng chiến
Phân tích được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của
nhân dân ta
Đánh giá được vai trò của các cá nhân lịch sử trong cuộc kháng chiến, nghệ thuật quân sự trong các
cuộc kháng chiến
2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.

1.2 Phân môn Địa lý
Tuần
Tiết


1->4

3,6,9,
12

5

14,15

6

17, 18

Bài học

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên châu Âu
Bài 2: Đặc điểm dân
cư, xã hội châu Âu
Bài 3: Khai thác, sử

Số tiết

04

02
02

Yêu cầu cần đạt
HỌC KÌ I

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
châu Âu.
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu,đặc
điểm phân hố khí hậu; xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein
(Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga); các đới thiên nhiên.
Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đơ thị hố ở
châu.
Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ mơi trường ở châu Âu.


19

7

dụng và bảo vệ thiên
nhiên ở châu Âu
Bài 4: Liên minh châu
Âu

20

7
8

21
23

Bài 5: Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên châu Á


8
9

24
26

9

27

Ơn tập
Kiểm tra giữa kì I
Bài 5: Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên châu Á
Bài 6: Đặc điểm dân
cư, xã hội châu Á.
Hs tìm hiểu chùa Địa
Tạng –một di tích
lịch sử tại địa
phương-Thanh Liêm
–Hà Nam.

10,11,
12

30
33
36

13

14

39
41,42

15

44,45

16

47,48

Bài 7: Bản đồ chính trị
châu Á, các khu vực
của châu Á
Bài 8: Thực hành: Tìm
hiểu về các nền kinh tế
lớn và kinh tế mới nổi
của châu Á
Bài 9: Vị trí địa lí, đặc
điểm tự nhiên châu Phi

01
02
1
1
01

Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu(EU) như một trong bốn

trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu
Á.
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châuÁ, ý
nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Hệ thống câu hỏi ôn tập
Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm chấm
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khống sản
chính ở châu Á.

03

Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các
đơ thị lớn.
-Trình bày được nguồn gốc , q trình phát triển và bảo tồn di
tích
-Các hiện vật cịn được lưu giữ tại chùa...

03

- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châ.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực ở châu Á.

02

Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tếlớn
và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật
Bản,HànQuốc, Singapore).

02


- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu
Phi.
- Phân tích được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Phi; một
trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên (ví dụ: vấn


20

17
18

19, 20

49
53
54

Ôn tập
Kiểm tra hk I
Trả bài kiểm tra hk I

57,60

Bài 10: Đặc điểm dân
cư, xã hội châu Phi

21, 22

63,66


23

68

69
24

71,72

25

74,75

26

76
77
81,84

27, 28

Bài 11: Phương thức
con người khai thác,
sử dụng và bảo vệ
thiên nhiên ở châu Phi
Bài 12: Thực hành:
Tìm hiểu khái qt
Cộng hịa Nam Phi
Bài 13: Vị trí địa lý,

phạm vi của châu Mỹ.
Sự phát kiến ra châu
Mỹ
Bài 14: Đặc điểm tự
nhiên Bắc Mỹ
Bài 15: Đặc điểm dân
cư, xã hội, phương
thức khai thác tự nhiên
bền vững ở Bắc Mỹ
Ôn tập
Kiểm tra
Bài 16: Đặc điểm tự
nhiên Trung và Nam

1
1
1

đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng
têgiác,...).
Hệ thống câu hỏi ôn tập
Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm chấm
Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm chấm
HỌC KÌ II

02

Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và
di sản lịch sử châu Phi(ví dụ: vấn đề nạn đói, vấn đề xung đột quân
sự,...).


02

Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở
các môi trường khác nhau.

01

Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày được một số sự kiện lịch sử về
Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây.

01

- Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ.
- Phân tích được các hệ quả địa lí–lịch sử của việc
ChristopherColombus phát kiến ra châu Mỹ(1492– 1502).

02
02
1
1
02

Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá
của địa hình, khí hậu; sơng, hồ; các đới thiên nhiên.
- Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập
cư và chủng tộc, vấn đề đơ thị hố.
- Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững.
- Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế quan trọng.
Hệ thống câu hỏi ôn tập

Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm chấm
Trình bày được sự phân hố tự nhiên theo chiều Đông – Tây, theo
chiều Bắc- Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes); đặc điểm của



×