Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Phụ lục 1, 2, 3 Lịch Sử và Địa Lí 8 sách KNTT ( 2023 2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.9 KB, 46 trang )

MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
1
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS THANH HÀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: KHXH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
MƠN HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
KHỐI LỚP 8
Năm học 2023- 2024
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5. ; Số học sinh: 190 ; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có: Khơng)
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 4:Trình độ đào tạo: Đại học
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: 3 Tốt 1 Khá
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

3.1. Lịch sử

1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736


2
Số
Thiết bị dạy học
Các bài thí nghiệm/thực hành
lượng
Tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sơ đồ…
10
Khơng có
Đồ dùng trực quan. Lược đồ, bản đồ, sơ đồ
10
Khơng có
Đồ dùng cơng cụ mơ hình rìu, đá,…
10
Khơng có
Tranh ảnh, video, clip, về lịch sử liên quan đến Khơng Khơng có
nội dung bài học
giới hạn

ST
T
1
2
3
4

Ghi chú

3.2. Địa lí
STT


Thiết bị dạy học

Số
lượng
1

1

Bản đồ hành chính Việt Nam

2

Bản đồ địa hình và khống sản Việt Nam

1

3
4
5

Bản đồ khí hậu Việt Nam
Bản đồ các hệ thống sơng lớn ở Việt Nam
Bản đồ các nhóm đất chính ở Việt Nam

1
1
1

6


7

Bản đồ vùng biển của Việt Nam trong
Biển Đông

1

Lược đồ Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.

1

8

Lược đồ Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX

1

9

Lược đồ thể hiện phạm vi biển, đảo Việt Nam

1

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Bài 2. Địa hình Việt Nam.
Bài 3. Khống sản Việt Nam
Bài 4. Khí hậu Việt Nam.
Bài 6. Thủy văn Việt Nam
Bài 9. Thổ nhưỡng Việt Nam

Bài 11. Phạm vi biển đông. Vùng biển đảo và đặc
điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.
Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và
lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và
lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.
Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và
lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
- Bài 11. Phạm vi biển đông. Vùng biển đảo và
đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.
- - Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền

Ghi chú


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
3
Lược đồ thể hiện lịch sử chủ quyền của Việt
Nam đối với các khu vực biển, đảo
Hộp quặng và khống sản chính ở Việt Nam

10
11

1

và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và
lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.
Bài 3. Khống sản Việt Nam


4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ mơn/
phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng bộ mơn

2

Phịng học thơng minh

3

Phịng ĐDDH

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Lưu giữ ĐDDH

Ghi chú

GV kí mượn - trả

II. Kế hoạch dạy học2
1.Phân phối chương trình
- Học kỳ I:

+ Tuần 1 đến tuần 4: Địa 1, Sử 2
+ Tuần 5 đến tuần 8: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 9 đến tuần13: Địa1, Sử 2
+Tuần 14 đến tuần 18: Địa 2, Sử 1

- Học kỳ II:
+ Tuần 19 đến tuần 22: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 23 đến tuần 26: Địa 1, Sử 2
+ Tuần 27 đến tuần 30: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 31 đến tuần 35: Địa 1, Sử 2

Gồm 2 phần Lịch Sử và Địa lí. Tổng số: 105 tiết
1. Phần Lịch sử: 44 tiết
2. Phần Địa lí: 41 tiết
3. Chủ đề chung: 08 tiết.
3.1. Chủ đề chung 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và Sông Cửu Long ( 04 tiết)
2

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
4
3.2. Chủ đề chung 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đơng (04 tiết)
4. Ơn tập: 02 tiết ( Lịch sử: 01 tiết; Địa lí : 01 tiết); Luyện tập chương ( Lịch sử: 0; Địa lý: 02)
5. Kiểm tra : 08 tiết ( Lịch sử: 04 tiết; Địa lí : 04 tiết)
1.1.

Phần Lịch sử
Tổng số tiết lí thuyết và thực hành: 44

STT

Bài học

Số
tiết

1

Bài 1. Cách mạng tư sản
Anh và Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ

2

2

Bài 2. Cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII

2

3

Bài 3. Cách mạng công
nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII
- giữa thế kỉ XIX

2


4

Bài 4. Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ XVI đến giữa thế
kỉ XIX

2

Tiết PPCT /Nội dung tiết học
Yêu cầu cần đạt
- Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra Cách mạng tư sản Anh và Chiến
tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Trình bày được những nét chung vẽ nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của Cách
mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Nêu được một số đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
- Xác định được trên bản đổ thế giới địa điểm diễn ra Cách mạng tư sản Pháp cuối thếkỉ
XVIII.
- Trình bày được nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của Cách mạng tư sản Pháp
cuối thế kỉ XVIII.
- Nêu được một số đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp.
- Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và
đời sống xã hội.
- Trình bày được những nét chính về q trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào
các nước Đông Nam Á.
- Nêu được những nét nổi bật vể tình hình chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội ở các nước
Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
Mô tả được những nét cơ bản của cuộc đấu tranh ở các nước Đông Nam Á chống ách đô



MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
5
STT

Bài học

Tiết PPCT /Nội dung tiết học

Số
tiết

Yêu cầu cần đạt
hộ của thực dân phương Tây.

5

6

7

8

9

10
13

Bài 5. Cuộc xung đột Nam Bắc triểu và Trịnh - Nguyễn

Bài 6. Công cuộc khai phá
vùng đất phía Nam từ thế kỉ
XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 7. Khởi nghĩa nơng dân
ở Đàng Ngồi thế kỉ XVIII

Bài 8. Phong trào Tây Sơn
Bài 9. Tình hình kinh tế, văn
hố, tơn giáo trong các thế
kỉ XVI - XVIII
Bài 10. Sự hình thành chủ
nghĩa đế quốc ở các nước
Âu - Mỹ (cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
Bài 11. Phong trào công
nhân từ cuối thế kỉ XVIII

- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.
2

2

1

3

2

2
3


- Giải thích được nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
Nêu được hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- Trình bày được khái qt cơng cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI XVIII.
Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hồng Sa
và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.
- Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa) của phong
trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
- Nêu được tác động của phong trào nơng dân ở Đàng Ngồi đối với xã hội Đại Việt thế kỉ
XVIII.
- Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
- Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế ở Đại Việt trong cac thế kỉ XVI - XVIII.
- Mơ tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hố và tơn giáo ở Đại
Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
- Mô tả được những nét chính về q trình hình thành chủ nghĩa đế quốc.
- Nhận biết được những chuyển biến lớn vể kinh tế, chính sách đối nội và đối ngoại của
các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Nêu được sự ra đời của giai cấp cơng nhân.
- Trình bày được một số hoạt động chính của c. Mác, Ph. Ăng-ghen và sự ra đời của chủ


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
6
STT

Bài học

Số

tiết

đến đầu thế kỉ XX và sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học

14

Bài 12. Chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914 - 1918) và
Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917

2

17

Bài 13. Sự phát triển của
khoa học, kĩ thuật, văn học,
nghệ thuật trong các thế kỉ
XVIII -XIX

2

18

Bài 14. Trung Quốc và Nhật
Bản từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX


3

19
20

Bài 15. Ấn Độ và Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX
Bài 16. Việt Nam dưới thời
Nguyễn (nửa đầu thế kỉ

2
3

Tiết PPCT /Nội dung tiết học
Yêu cầu cần đạt
nghĩa xã hội khoa học.
- Trình bày được những nét chính về Cơng xã Pa-ri (1871) và ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập nhà nước kiểu mới - nhà nước của giai cấp vô sản đẩu tiên trên thế giới.
- Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (phong trào công nhân, sự ra đời và hoạt động của các
Đảng và các tổ chức công nhân,...).
- Nêu được nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) đối với lịch sử nhân loại.
- Nêu được một số nét chính ( nguyên nhân, diễn biến, tác động và ý nghĩa lịch sử) của
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
- Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII - XIX.
- Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII - XIX.

- Mơ tả được q trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc.
- Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi; nhận biết được nguyên nhân thắng lợi
và nêu được ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi
- Nêu được những nội dung chính, ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á từ nửa sau
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn.


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
7
STT

Bài học

Số
tiết

XIX)

23

24

Bài 17. Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm
lược từ năm 1858 đến năm

1884
Bài 18. Phong trào chống
Pháp trong những năm 1885
- 1896

3

2

25

Bài 19. Phong trào yêu nước
chống Pháp ở Việt Nam từ
đầu thế kỉ XX đến năm 1917

3

28

Chủ đề chung 1: Văn minh
châu thổ Sông Hồng và
Sông Cửu Long

4

Tiết PPCT /Nội dung tiết học
Yêu cầu cần đạt
- Nêu được những nét chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
thời Nguyễn.
- Mơ tả được q trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa vả quần đảo

Trường Sa của các vua Nguyễn.
- Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884).
- Nhận biết được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các
quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc
khởi nghĩa Yên Thế.
- Nêu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của người Pháp đối với xã
hội Việt Nam.
- Giới thiệu được nhũng nét chính về hoạt động yêu nước của Phan Bội châu, Phan Châu
Trinh, Nguyễn Tất Thành.
- Trình bày qua trìnhhình thành và phát triển châu thổ, mô tả được chế độ nước của các
dịng sơng chính.
- Trình bày được q trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng
với chế độ nước của sơng Hồng và sông Cửu Long.
+ Tái hiện kiến thức địa lí, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng , so sánh,
nhận xét, đánh giá, thực hành bộ mơn địa lí, vận dụng liên hệ kiến thức địa lí đã học để
giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, khám phá cái mới và tôn trọng các vùng đất sông Hồng
và sông Cửu Long


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
8
1.2.

Phần Địa lí
- Tổng số tiết lí thuyết và thực hành: 41
STT


1

2

3

Bài học
(1)

Bài 1. Vị trí
địa lí thổ
phạm vi lãnh
thổ Việt Nam

Bài 2. Địa
hình Việt
Nam

Bài 3. Khống
sản Việt Nam

Số tiết
(2)

03

04

03


Yêu cầu cần đạt
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí.
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự
hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. Về kĩ năng, năng lực
- Sử dụng bản đồ khu vực Đơng Nam Á để xác định vị trí địa lí Việt Nam; phân tích các
mối quan hệ nhân quả trong thiên nhiên; khai thác thông tin từ internet để mở rộng kiến thức.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Ý thức được sự thống nhất và toàn vẹn của lãnh thổ nước ta; tích cực tham
gia các hoạt động xã hội bảo vệ vùng đất, vùng biển và vùng trời của Tổ quốc.
1. Kiến thức
– Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
-Xác định được trên bản đồ các đặc điểm địa hình và các dạng địa hình của Việt Nam.
- Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hố địa hình đối với sự phân hoá
lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
2. Năng lực địa lí
Sử dụng được các cơng cụ của Địa lí học để khai thác thơng tin và giải thích các hiện
tượng địa lí tự nhiên như hiện tượng phơn, sự phân hố địa hình, tự nhiên...
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất
Thêm yêu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ các cảnh quan tự nhiên.
1. Kiến thức
-Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
9


4

5

6

Bài 4. Khí hậu
Việt Nam

03

Bài 5. Thực
hành vẽ và
phân tích biểu
đồ khí hậu

03

Bài 6. Thủy
văn Việt Nam.

04

-Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài
ngun khống sản.
2. Năng lực địa lí
*Năng lực đặc thù
-Sử dụng bản đồ Khoáng sản Việt Nam để xác định sự phân bố của một số khống sản chính ở
Việt Nam.

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạn của khí hậu Việt Nam.
2. Năng lực địa lí
- Khai thác được bản đồ, bảng số liệu, biểu đị khí hậu để chứng minh, trình bày tính chất của
khí hậu Việt Nam.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
1. Kiến thức
-Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích
được sự khác nhau về khí hậu giữa 3 địa điểm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Sa
(Khảnh Hồ),
- Năng lực tìm hiểu Địa lí về và phân tích được biểu đồ khí hậu để rút ra đặc điểm khí hậu tại địa
điểm đó
- Năng lực vận dụng kiến thức, ki năng Địa lí vào cuộc sống.
-Năng lực chung năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải
quyết vấn đề.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
1. Mục tiêu
– Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
10
– Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống

sống lớn.
– Phân tích được vai trị của hồ, đảm và nước ngầm dối với sản xuất và sinh hoạt.
2. Năng lực.
- Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian,
phân tích được sự phân hoả đa dạng của mạng lưới thuỷ văn Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống, phân tích mối quan hệ
giữa đặc điểm thuỷ văn Việt Nam với các thành phần tự nhiên khác.
3. Phẩm chất
– Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên nước.
Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức trên intemet phục vụ học tập, u khoa học, ham học
hỏi, tìm tịi.

7

8

Bài 7. Vai trị
của tài
ngun khí
hậu và tài
ngun nước
đối với sự
phát triển
kinh tế - xã
hội của nước
ta.

Bài 8. Tác
động của biến


03

02

1. Kiến thức
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nơng nghiệp.
- Phân tích được vai trị của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch
nổi tiếng của nước tại
Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sơng
2.Năng lực
- Năng lực nhận thức địa lí nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian, giải thích
hiện tượng và q trình địa lí tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng được các cơng cụ địa lí (tranh ảnh, video,..).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống, lấy ví dụ về vai trị của khí
hậu, tài ngun nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hoặc tại địa phương..
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên (sử dụng hợp lí, khai thác đi đối với
phục hồi tài nguyên thiên nhiên, phòng tránh thiên tại và ứng phó với biến đổi khí hậu,...).
1. Kiến thức
- Phân tích được tác động của biển đổi khí hậu và thủy văn Việt Nam.


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
11
đổi khí hậu
đối với khí
hậu và thủy
văn


9

10

11

Bài 9. Thổ
nhưỡng Việt
Nam

Bài 10. Sinh
vật Việt Nam

Bài 11. Phạm
vi Biển Đông.
Vùng biển

- Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
2. Năng lực
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

05

04

04

1. Kiến thức
- Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.

- Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nơng, lâm
nghiệp
- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông
nghiệp, thủy sản.
- Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thối hóa đất
2. Năng lực:
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố của các nhóm đất chính.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên đất.
1. Kiến thức
- Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam.
- Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
2. Năng lực
– Sử dụng bản đồ phân bố sinh vật Việt Nam; phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng
ở Việt Nam.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Sống hồ hợp, thân thiện với thiên nhiên; có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, phản đối những
hành động tiêu cực làm suy giảm đa dạng sinh học.
1. Kiến thức
-Trình bày được khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thêm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
12
đảo và đặc
điểm tự nhiên

vùng biển đảo
Việt Nam.

12

13

Bài 12. Môi
trường và tài
nguyên biển
đảo Việt Nam

Chủ đề chung
2: Bảo vệ chủ
quyền, các
quyền và lợi
ích hợp pháp
của Việt Nam
ở Biển Đơng

03

04

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam.
2. Năng lực
- Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thể có chung
Biển Đơng với Việt Nam.
- Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh
Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất – Chăm chỉ:
- Trung thực: Tôn trọng quy luật tự nhiên.
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ mơi trường biển đảo Việt Nam
- Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam
2. Năng lực
- Nhận thức khoa học địa lí: Nhận biết được một số dạng địa hình được hình thành do quá trình
nội sinh, ngoại sinh (qua hình ảnh).
- Tìm hiểu địa lí: Phân tích hình ảnh để trình bày được quá trình tạo núi.
* Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Chăm chỉ: Tích cực, chủ động trong các hoạt động học, tìm kiếm thơng tin phục vụ học tập.
1. Kiến thức
- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật biển Việt Nam)- - Trình bày được những nét chính về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích được những
thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp
pháp của Việt Nam ở Biển Đơng.
- Trình bày được q trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.
2. Năng lực
- Sử dụng các công cụ học tập địa lí, lịch sử như bản đồ, biểu đồ, hình ảnh để hình thành kiến
thức về vị trí, phạm vi vùng biển và hải đảo Việt Nam.
3. Phẩm chất


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
13
- Có ý thức bảo vệ mơi trường biển đảo và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên vùng biển đảo.
2. Kiểm tra, đánh giá
2.1 .Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

( Thực hiện theo hướng dẫn Điều 6 - thơng tư 22/ 2021/TT-BGDĐT Ngày 20/7/2021)
HỌC KÌ

Phần

Lịch sử

Số điểm

Hình thức kiểm tra

02
Hỏi – đáp; viết; thuyết
trình; thực hành; sản
phẩm học tập

I
Địa lí

02

Lịch sử

02
Hỏi – đáp; viết; thuyết
trình; thực hành; sản
phẩm học tập

II
Địa lí


02

Ghi chú
Điểm số 1. Hồn thành trước tuần thứ 9 của học kì 1
(Từ tuần 1 đến hết tuần 8)
Điểm số 2. Hoàn thành trước tuần thứ 17 của học kì 1
( Từ tuần 10 đến hết tuần 16)
Điểm số 1. Hoàn thành trước tuần thứ 9 của học kì 1
(Từ tuần 1 đến hết tuần 8)
Điểm số 2. Hoàn thành trước tuần thứ 17 của học kì 1
( Từ tuần 10 đến hết tuần 16)
Điểm số 1. Hoàn thành trước tuần thứ 26 của học kì 2
(Từ tuần 19 đến hết tuần 25)
Điểm số 2. Hồn thành trước tuần thứ 34 của học kì 1
( Từ tuần 27 đến hết tuần 33)
Điểm số 1. Hoàn thành trước tuần thứ 26 của học kì 2
(Từ tuần 19 đến hết tuần 25)
Điểm số 2. Hoàn thành trước tuần thứ 34 của học kì 1
( Từ tuần 27 đến hết tuần 33)

2.2.Kiểm tra đánh giá định kỳ.
(Thực hiện theo hướng dẫn Điều 7 - thông tư 22/ 2021/TT-BGDĐT Ngày 20/7/2021)
Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời
gian

Thời

điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Tỉ lệ điểm phân
môn trong bài

Phân
công


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
14

kiểm tra

Giữa Học kỳ
1

Cuối Học kỳ
1

Giữa Học kỳ
2

Cuối Học kỳ
2


60
phút

60
phút

60 phút

60
phút

Tuần
9

1.Địa lí : Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh
2. Lịch sử: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh

Tuần
17

Tuần
26

Tuần
34

GV dạy
phần

Địa lí

Kiểm tra
viết:
+ TN: 40%
+ TL: 60%

1. Địa lí: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh

Kiểm tra
viết:
+ TN: 40%
2.Lịch sử: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ + TL: 60%
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh về:

GV dạy
phần
Lịch sử
Địa lí: 50%
Lịch sử: 50%

1. Địa lí: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh về:

Kiểm tra
viết:

GV dạy
phần

Địa lí
GV dạy
phần
Lịch sử
GV dạy
phần
Địa lí

1. Địa lí: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh về:

Kiểm tra
viết:
+ TN: 40%
2.Lịch sử: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ + TL: 60%
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh về:

xây
dựng
ma trận
và đề
kiểm
tra

Địa lí: 50%
Lịch sử: 50%

GV dạy
phần
Lịch sử

GV dạy
phần


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
15
+ TN: 40%
2. Lịch sử: Kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ
+ TL: 60%
năng, phẩm chất, năng lực của học sinh về:

Địa lí
GV dạy
phần
Lịch sử

III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG CM

Thanh Hà , ngày 22 tháng 8 năm 2023
GIÁO VIÊN

Quàng Thị Thảo

Bùi Thị Nga
Hoàng Thị Hải
Mai Thị Phương


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
16

PHỤ LỤC II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS THANH HÀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 - KHỐI LỚP: 8
(Năm học 2023 – 2024)
1. Khối lớp: 8. ( 8A1,2,3,4,5) Số học sinh:
1.1 Phần Lịch sử:
STT
1

Chủ đề
Chủ đề:
Chủ đề chung 1: Văn

minh châu thổ Sông
Hồng và Sông Cửu
Long

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

Thời
điểm

- Trình bày qua
trìnhhình thành và phát
triển châu thổ, mơ tả
được chế độ nước của
các dịng sơng chính.

4 Tiết

Tuần

- Trình bày được q

Tiết
39, 42
45, 48

Địa điểm

Khn viên

trường
13,14,1
hoặc lớp
5,16
học, phịng
học các lớp
8

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện
thực hiện

Giáo
viên
trực
tiếp
giảng
dạy bộ

Tổ chun
mơn và các
giáo viên
trong tổ
KHXH
(GVCN,

Phịng học.

Máy tính.
Máy chiếu.
Tivi,,
Phịng thực
hành bộ


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
17
trình con người khai
khẩn và cải tạo châu
thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước
của sơng Hồng và sơng
Cửu Long.
+ Tái hiện kiến thức địa
lí, xác định mối quan hệ
giữa các sự kiện, hiện
tượng , so sánh, nhận
xét, đánh giá, thực hành
bộ mơn địa lí, vận dụng
liên hệ kiến thức địa lí
đã học để giải quyết
những vấn đề thực tiễn
đặt ra.

môn
lịch sử

GVgiảng

dạy và HS, )

môn, các
dụng cụ
thực hành
liên quan
đến mơn
học

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện
thực hiện

- Bồi dưỡng tinh thần
dũng cảm, khám phá cái
mới và tôn trọng các
vùng đất sông Hồng và
sông Cửu Long
1.2 Phần Địa lý:
STT

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số tiết


Thời
điểm

Địa điểm


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
18
1

Môi trường và tài
nguyên biển đảo Việt
Nam

1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm
môi trường biển đảo và
vấn đề bảo vệ mơi
trường biển đảo Việt
Nam
- Trình bày được các tài
nguyên biển và thềm
lục địa Việt Nam
2. Năng lực
- Nhận thức khoa học
địa lí: Nhận biết được
một số dạng địa hình
được hình thành do quá
trình nội sinh, ngoại
sinh (qua hình ảnh).

- Tìm hiểu địa lí: Phân
tích hình ảnh để trình
bày được quá trình tạo
núi.
* Năng lực chung:
giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Trung thực: Tôn trọng
quy luật tự nhiên.

3 Tiết

Tuần

85,86,8
8

29,30

Lớp học

Giáo
viên
BM

Tổ chuyên
môn và các
giáo
viên

trong
tổ
KHXH
(GVCN,
GVgiảng
dạy và HS, )

Phịng học.
Máy tính.
Máy chiếu.
Tivi,


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
19
- Chăm chỉ: Tích cực,
chủ động trong các hoạt
động học, tìm kiếm
thơng tin phục vụ học
tập.

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG CM

Thanh Hà,, ngày 22 tháng 8 năm 2023
GIÁO VIÊN

Quàng Thị Thảo
Bùi Thị Nga

Hoàng Thị Hải
Mai Thị Phương
`


MUA TRỰC TIẾP GIÁO ÁN VÀ PHỤ LỤC LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
20
TRƯỜNGTHCS THANH HÀ

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------&----------

KẾHOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 8
(Năm học: 2023- 2024)
I. Kế hoạch dạy học.
1. Phân chia theo học kỳ và tuần học
Học kì

Số tuần

I

18

II


17

Cả năm

35

Số tiết/ tuần
18 tuần x 3 tiết = 54 tiết
Sử 27 tiết, Địa 27 tiết
17 tuần x 3 tiết = 51 tiết
Sử 26 tiết, Địa 25 tiết
105 tiết (Sử 53 tiết, Địa 52 tiết)
(105 tiết = 44 tiết Lịch sử + 43 tiết Địa lí + 8 tiết Chủ đề chung: Chủ đề 1 (4 tiết):
Địa Lý + Chủ đề 2 (4 tiết): Lịch sử + 10 tiết Ôn tập và kiểm tra)

* Lưu ý:
- Học kỳ I:
+ Tuần 1 đến tuần 4: Địa 1, Sử 2
+ Tuần 5 đến tuần 8: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 9 đến tuần13: Địa1, Sử 2
+Tuần 14 đến tuần 18: Địa 2, Sử 1

- Học kỳ II:
+ Tuần 19 đến tuần 22: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 23 đến tuần 26: Địa 1, Sử 2
+ Tuần 27 đến tuần 30: Địa 2, Sử 1
+ Tuần 31 đến tuần 35: Địa 1, Sử 2




×