Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng kinh tế chia sẻ tại việt nam báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.41 MB, 175 trang )

IUH1819

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ NGĂN CẢN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM
Mã số đề tài: 21/1QTKD02
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Ngọc Hiền
Đơn vị thực hiện: Khoa Quản trị kinh doanh

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2022

Tp. Hồ Chí Minh, ........…


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả đã nhận
được sự hỗ trợ, góp ý q báu từ các thầy cơ giáo; Lãnh đạo Khoa Quản trị kinh
doanh; Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế; Ban giám hiệu và các phịng
ban chức năng của Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo; Lãnh đạo Khoa Quản trị kinh
doanh; Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế, các phịng ban chức năng của
Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúng tơi thực
hiện và hồn thành đề tài nghiên cứu cấp trường trong suốt thời gian vừa qua.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phí để tơi thực hiện đề tài này.


Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả
Nguyễn Ngọc Hiền

1


PHẦN I. THƠNG TIN CHUNG
I. Thơng tin tổng qt
1.1. Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ NGĂN CẢN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG KINH TẾ CHIA
SẺ TẠI VIỆT NAM
1.2. Mã số: 21/1QTKD02
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT

1

Họ và tên
(học hàm, học vị)

Đơn vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài

TS. Nguyễn Ngọc Hiền

Khoa Quản trị kinh
doanh, Trường Đại
học Cơng nghiệp Tp.

Hồ Chí Minh

Chủ nhiệm đề tài

1.4. Đơn vị chủ trì: Khoa Quản trị kinh doanh
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022
1.5.2. Gia hạn (nếu có): đến tháng 09 năm 2022
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 03 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022
1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
Khơng có
1.7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài: 25.000.000 đồng.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Đặt vấn đề
Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến sự trỗi dậy ngoạn
mục của các doanh nghiệp thường được mô tả bằng thuật ngữ chung là “kinh tế chia
sẻ” (SE – Sharing Economy) (Gerwe & Silva, 2020; Sundararajan, 2017). Kinh tế
chia sẻ không chỉ ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh mà còn ảnh hưởng
đến xã hội trên tồn thế giới (Bưcker & Meelen, 2017; Cheng, 2016; Lindblom &
Lindblom, 2017). Sự phát triển của SE được dẫn dắt bởi sự phát triển của công
nghệ, nhận thức về giảm thiểu tác động đối với hệ sinh thái, sự thay đổi thái độ đối
với quyền sở hữu sản phẩm, cũng như nhu cầu của người dùng đối với mạng xã hội
(Cheng, 2016).

2


Kinh tế chia sẻ là một mơ hình kinh tế dựa trên việc chia sẻ những tài sản chưa
được sử dụng hết, từ chia sẻ không gian đến kỹ năng vì lợi ích tài chính hoặc phi tài
chính (Rachel Botsman, 2015). SE chỉ các doanh nghiệp chia sẻ tài sản chưa được

sử dụng, về cơ bản là các giao dịch giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua
internet (Gerwe & Silva, 2020). Nghiên cứu về động lực của SE có thể giúp hiểu rõ
hơn về quy trình ra quyết định của người dùng (Piscicelli và cộng sự, 2015). Một số
động lực được các nghiên cứu khám phá như các đặc điểm cá nhân (Lindblom &
Lindblom, 2017), giá trị cá nhân (Piscicelli và cộng sự, 2015), động cơ cá nhân
(Hamari và cộng sự, 2016; Möhlmann, 2015; Wu và cộng sự, 2017) hoặc niềm tin
(Wu và cộng sự, 2017). Các nhà nghiên cứu cũng đã xem xét lợi thế của sản
phẩm/dịch vụ (Guttentag và cộng sự, 2018), các đặc điểm của nhà cung cấp dịch vụ
(Ert và cộng sự, 2016; Wu và cộng sự, 2017), danh tiếng của các nền tảng (Liang và
cộng sự, 2017) và các mối quan hệ xã hội mới được tạo ra thông qua nền tảng
(Parigi và cộng sự, 2013)… các yếu tố này ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu
dùng đối với SE. Như vậy, các nghiên cứu hiện tại xem xét các yếu tố thúc đẩy
hành vi tham gia vào SE dưới góc độ lợi ích (chi phí thấp hơn, lợi ích về mặt xã hội,
tính linh hoạt cao hơn…). Gerwe & Silva (2020) cho rằng, ngồi góc độ lợi ích, SE
cịn gắn liền với chi phí (giá của sản phẩm được chia sẻ, chi phí tìm kiếm, rủi ro…).
Vì vậy, ngồi những yếu tố tạo động lực phát triển kinh tế chia sẻ, có những yếu tố
cản trở q trình phát triển kinh tế chia sẻ cần tìm hiểu để khắc phục. Tuy nhiên, có
rất ít nghiên cứu về những cản trở trong việc sử dụng SE (Gerwe & Silva, 2020;
Tussyadiah & Pesonen, 2018).
Sự phản kháng của người tiêu dùng là một khía cạnh thiết yếu của hành vi
người tiêu dùng vì nó có thể cản trở việc áp dụng bất kỳ sự đổi mới nào, do đó ảnh
hưởng đến sự thành công hay thất bại của các sản phẩm/dịch vụ được đổi mới
(Heidenreich & Kraemer, 2016). Các nghiên cứu trước đây đã kiểm tra khả năng
phản kháng trong các bối cảnh như ngân hàng di động (Laukkanen, 2016), công
nghệ chế biến thực phẩm (Zheng và cộng sự, 2019), mua sắm trực tuyến (Nel &
Boshoff, 2019), thanh toán di động (Kaur et al., 2020)... Đáng chú ý, các nghiên cứu
về khía cạnh này đã nhấn mạnh vào động cơ thúc đẩy hành vi, điều này không hữu

3



ích lắm trong việc giải thích động cơ không thúc đẩy hành vi hoặc sự phản kháng
(Claudy và cộng sự, 2015; Talwar và cộng sự, 2020).
Ở Việt Nam, Thuật ngữ “kinh tế chia sẻ” đã trở nên phổ biến trong những năm
gần đây. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tại Đơng Nam Á cho phép
thí điểm mơ hình dịch vụ ứng dụng cơng nghệ kết nối vận tải (Uber, Grab) bắt đầu
từ năm 2014. Sau đó, nhiều dịch vụ SE đã phát triển như dịch vụ chia sẻ phòng
(Airbnb); dịch vụ du lịch (Triip.me); dịch vụ sửa chữa điện tử, điện lạnh, xây
dựng…(Rada); dịch vụ tài chính ứng dụng cơng nghệ cho vay ngang hàng
(huydong.com, tima.vn, lendbiz.vn),… Tuy nhiên, tại Việt Nam mơ hình này vẫn
chưa thực sự phát triển như nhiều nước trên thế giới (Hằng, 2019). Thêm nữa, các
nghiên cứu học thuật tại Việt Nam về nền kinh tế chia sẻ vẫn còn khá ít. Một số
nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng để đưa ra giải pháp, bên cạnh đó có
một số ít nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu
dùng. Chưa có nghiên cứu nào xem xét các yếu tố cản trở ý định hành vi của người
tiêu dùng tham gia vào nền kinh tế chia sẻ.
Do đó, mục đích của nghiên cứu này là để hiểu lý do tại sao ít người có ý định sử
dụng SE ở Việt Nam, bằng cách xác định các yếu tố cản trở ý định người dùng sử
dụng các dịch vụ đó. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu này đã sử dụng
một lý thuyết phổ biến, cụ thể là lý thuyết phản kháng sự đổi mới của Ram & Sheth
(1989), nhằm xây dựng một mơ hình nghiên cứu, dựa trên các rào cản khác nhau thể
hiện sự phản kháng của người tiêu dùng đối với SE.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu khám phá và kiểm định các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng dịch
vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng kinh tế chia sẻ tại
thị trường Việt Nam.
Mục tiêu 2: Kiểm định mức độ tác động của các yếu tố ngăn cản ý định sử

dụng kinh tế chia sẻ tại thị trường Việt Nam.

4


Mục tiêu 3: Đánh giá sự khác biệt về động cơ của người tiêu dùng trong bối
cảnh các dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau.
Mục tiêu 4: Đánh giá sự khác biệt về ý định sử dụng kinh tế chia sẻ của
người tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau.
Mục tiêu 5: Đưa ra hàm ý quản trị nhằm phát triển kinh tế chia sẻ tại thị
trường Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong bối cảnh nghiên cứu này, mục tiêu chính của nghiên cứu là kiểm định
các giả thuyết về các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ. vì vậy,
phương pháp nghiên cứu phù hợp là phương pháp nghiên cứu định lượng. Tuy
nhiên, do chủ đề nghiên cứu còn mới tại Việt Nam. Các thang đo lường được kế
thừa từ các nghiên cứu trước trong nhiều bối cảnh khác nhau. Vì vậy, phương pháp
nghiên cứu định tính được sử dụng để điều chỉnh thang đo phù hợp với bối cảnh
người tiêu dùng tại Việt Nam.
3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước để tổng hợp những vấn đề liên quan đến đề
tài, nhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu và xây dựng mơ hình nghiên cứu. Phương
pháp phỏng vấn sâu được sử dụng trong giai đoạn đầu của quy trình nghiên cứu
nhằm đánh giá các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu và điều chỉnh thang đo lường.
Cuối cùng, một nghiên cứu sơ bộ với một mẫu nhỏ nhằm mục đích đánh giá độ rõ
ràng và phù hợp của bảng câu hỏi.
3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện sau khi đã
hoàn thành nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng nhằm mục đích kiểm định
các giả thuyết nghiên cứu.

Để thu thập các dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu này, thiết kế bảng câu hỏi
khảo sát là lựa chọn phù hợp nhất, vì nghiên cứu tập trung vào việc kiểm định các
giả thuyết thống kê. Bối cảnh nghiên cứu được lựa chọn là dịch vụ kinh tế chia sẻ
tại Việt Nam. Nghiên cứu được thực hiện đối với người dùng có quan tâm đến kinh

5


tế chia sẻ. Tổng số 471 quan sát đã được khảo sát và được chọn làm dữ liệu chính
thức cho nghiên cứu này.
Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm
định mơ hình đo lường và sử dụng kỹ thuật mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để
kiểm định mơ hình lý thuyết. Các kỹ thuật này được thực hiện thông qua phần mềm
SPSS 24.0 và AMOS 24.0.
4. Tổng kết về kết quả nghiên cứu
Nền kinh tế chia sẻ đã nhanh chóng xuất hiện với tư cách là một loại hình kinh
doanh mới, được dẫn dắt bởi sự phát triển của công nghệ, giảm thiểu tác động đến
hệ sinh thái và sự thay đổi thái độ đối với quyền sở hữu sản phẩm. Tuy nhiên, tại
Việt Nam mơ hình này vẫn chưa thực sự phát triển như nhiều nước trên thế giới.
Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá những yếu tố ngăn cản ý định sử dụng
kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu này, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu gồm 2
bước chính. Bước 1, dựa vào các nghiên cứu trong và ngoài nước trong thời gian
gần đây về kinh tế chia sẻ và các nghiên cứu các ngành gần có liên quan (ví dụ: sử
dụng đại lý du lịch trực tuyến, thanh toán trực tuyến…) làm cơ sở lý thuyết. Bên
cạnh đó, nghiên cứu này đã sử dụng một lý thuyết phổ biến, cụ thể là lý thuyết phản
kháng sự đổi mới của Ram & Sheth (1989), để xây dựng giả thuyết nghiên cứu và
mô hình nghiên cứu. Tiếp theo, để đo lường các khái niệm trong mơ hình nghiên
cứu, bộ thang đo lường được kế thừa từ các nghiên cứu trước. Để đảm bảo phù hợp
với bối cảnh kinh tế chia sẻ tại Việt Nam, các nghiên cứu định tính bao gồm phỏng

vấn sâu và phỏng vấn thử được thực hiện để điều chỉnh thang đo. Kết quả bộ thang
đo gồm 30 biến quan sát được sử dụng để đo lường 7 khái niệm trong mơ hình
nghiên cứu, trong đó có 2 biến quan sát được bổ sung từ nghiên cứu định tính.
Bước 2, thực hiện nghiên cứu chính thức bao gồm kiểm định độ tin cậy thang
đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định và mơ hình cấu trúc
tuyến tính. Kết quả nghiên cứu chính thức cho thấy có 7 khái niệm nghiên cứu. (1)
Rào cản sử dụng, là khái niệm đơn hướng được đo lường bằng 4 biến quan sát. (2)

6


Rào cản giá trị, là khái niệm đơn hướng được đo lường bằng 5 biến quan sát. (3)
Rủi ro quyền riêng tư là khái niệm đơn hướng gồm 4 biến quan sát (loại 1 biến quan
sát), (4) Rủi ro an ninh là khái niệm đơn hướng gồm 4 biến quan sát, (5) Rào cản
truyền thống là khái niệm đơn hướng được đo lường bằng 4 biến quan sát, (6) Rào
cản hình ảnh có 4 biến quan sát và (7) Ý định sử dụng có 4 biến quan sát (loại 1
biến quan sát). Như vậy, hầu hết các thang đo được kế thừa từ các nghiên cứu trước
được sử dụng trong nghiên cứu này đạt độ tin cậy và giá trị. Nghiên cứu đã tiến
hành kiểm định các giả thuyết bằng cách sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính
(SEM) cho mơ hình lý thuyết. Kết quả kiểm định như sau:
Giả thuyết 1 đề xuất rào cản sử dụng có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử
dụng kinh tế chia sẻ không. Dữ liệu nghiên cứu đã hỗ trợ giả thuyết này và củng cố
những phát hiện trong những nghiên cứu trước đây về lĩnh vực có liên quan như: sử
dụng mạng xã hội (Lin et al., 2012), thương mại di động (Moorthy et al., 2017),
thanh toán di động (Kaur et al., 2020; Khanra et al., 2021). Rào cản sử dụng đóng
vai trị như một rào cản quan trọng trong việc chuyển đổi thành công bất kỳ sự cải
tiến nào để trở thành sản phẩm/dịch vụ tiêu dùng chính (Khanra et al., 2021).
Giả thuyết 2 được đề xuất rằng rào cản giá trị có ảnh hưởng tiêu cực đến ý
định sử dụng kinh tế chia sẻ. Giả thuyết này cũng được hỗ trợ trong nghiên cứu. Kết
quả đã củng cố một số nghiên cứu trước đây trong một số trường hợp như dịch vụ

di động (Laukkanen, 2016), thanh toán di động (Kaur et al., 2020) và đại lý du lịch
trực tuyến (Talwar et al., 2020). Phát hiện này ngụ ý rằng các lợi ích do các kinh tế
chia sẻ cung cấp là rất quan trọng đối với người tiêu dùng, và việc thiếu các lợi ích
hữu ích sẽ làm giảm ý định sử dụng các dịch vụ kinh tế chia sẻ của họ.
Kết quả nghiên cứu cung cấp hỗ trợ cho H3 và H4, xác nhận các rào cản rủi
ro (bao gồm rủi ro quyền riêng tư và rủi ro an ninh) có mối liên hệ tiêu cực đến ý
định sử dụng đối kinh tế chia sẻ. Ở đây một lần nữa, các phát hiện phù hợp với
nghiên cứu trước đây cho thấy các rào cản rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định
hướng đổi mới các sản phẩm, dịch vụ khác nhau của người dùng (Kaur et al., 2020;
Moorthy et al., 2017). Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu của Khanra et al.

7


(2021) và Talwar et al. (2020) cho thấy mối quan hệ này khơng có ý nghĩa thống kê.
Trong bối cảnh kinh tế chia sẻ, rào cản rủi ro được chia thành rủi ro về quyền riêng
tư khi sử dụng các ứng dụng của kinh tế chia sẻ và rủi ro an ninh khi sử dụng dịch
vụ kinh tế chia sẻ. Các dịch vụ được nghiên cứu như nền tảng dịch vụ lưu trú, cho
vay ngang hàng… vẫn còn mới mẻ đối với nhiều người dùng, vì vậy những lo lắng
liên quan đến những rủi ro gặp phải là không tránh khỏi. Ngồi ra trong q khứ
cũng đã có những rủi ro liên quan đến sử dụng dịch vụ này, vì vậy có thể ảnh hưởng
đến tâm lý lo lắng của người tiêu dùng.
Giả thuyết 5 được đề xuất rằng rào cản truyền thống có liên quan tiêu cực
đến ý định sử dụng kinh tế chia sẻ của người dùng. Kết quả nghiên cứu của chúng
tôi ủng hộ giả thuyết này và phù hợp với kết quả được báo cáo trong các tài liệu
trước đây về thanh toán trực tuyến (Laukkanen, 2016; Park et al., 2017) và ngân
hàng di động (Laukkanen, 2016; Park et al., 2017). Như vậy, thói quen sử dụng sản
phẩm/dịch vụ, văn hóa và hành vi tiêu dùng hiện tại của người tiêu dùng cản trở
việc sử dụng những sản phẩm/dịch vụ cải tiến, đây là một dấu hiệu tiêu cực ảnh
hưởng đến sự phát triển dịch vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu không ủng hộ giả thuyết 6, giả thuyết đề xuất mối liên hệ
tiêu cực giữa rào cản hình ảnh và ý định sử dụng kinh tế chia sẻ. Phát hiện này lại
mâu thuẫn với các tài liệu trước đây về các rào cản hình ảnh trong thương mại di
động (Moorthy et al., 2017), dịch vụ di động (Joachim et al., 2018) và đặt chỗ khách
sạn ngang hàng (Tussyadiah & Pesonen, 2018). Tuy nhiên, kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Kaur et al. (2020). Lời giải thích có thể xảy ra cho ảnh hưởng không
đáng kể của các rào cản hình ảnh có thể là đối tượng nghiên cứu những người nằm
trong độ tuổi sử dụng công nghệ nhiều nhất, những người này có hiểu biết về cơng
nghệ và có hình ảnh tích cực về các nền tảng xã hội và thương mại theo định hướng
công nghệ khác nhau (Kaur et al., 2020). Do đó, rào cản hình ảnh ít có khả năng
đóng một vai trị quan trọng trong trường hợp của họ.
Nghiên cứu cũng kiểm định vai trò điều tiết của các biến nhân khẩu học bao
gồm: giới tính, độ tuổi và thu nhập. Kết quả cho thấy, biến giới tính và biến độ tuổi

8


có ảnh hưởng đến ý định sử dụng kinh tế chia sẻ của người tiêu dùng. Kết quả này
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nakamura (2021) trong bối cảnh kinh tế chia sẻ
tại Nhật Bản. Kết quả này khẳng định rằng, những người có giới tính nữ ít có khả
năng sử dụng kinh tế chia sẻ hơn nam. Đồng thời những người trẻ tuổi có xu hướng
sử dụng kinh tế chia sẻ hơn những người lớn tuổi.
Cuối cùng, các yếu tố cản trở ý định sử dụng kinh tế chia sẻ sẽ khác nhau đối
với những loại dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau. Đối với chia sẻ phương tiện giao
thông, Rủi ro riêng tư, rủi ro an ninh và rủi ro truyền thống sẽ ảnh hưởng đến ý định
sử dụng kinh tế chia sẻ. Trong khi đó, dịch vụ lưu trú và cho vay ngang hàng thì các
rào cản nhiều hơn. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước, cho rằng
đặc điểm cá nhân sẽ ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng (Ví dụ: DiPietro &
Wang, 2010; Nakamura, 2021).
5. Đánh giá các kết quả đã đạt được và kết luận

Với mục tiêu tổng quát là xác định các yếu tố cản trở ý định sử dụng kinh tế
chia sẻ của người tiêu dùng tại Việt Nam. Từ mục tiêu tổng quát này, tác giả đã xây
dựng 5 mục tiêu cụ thể. Nghiên cứu này đã tiến hành tổng hợp lý thuyết và kết quả
của các nghiên cứu trước ở trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Dựa vào cơ sở lý thuyết này, mơ hình nghiên cứu được đề xuất gồm 6 yếu tố cản trở
ý định sử dụng kinh tế chia sẻ. Sau khi xác định các được các yếu tố tác động,
nghiên cứu này đã tiến hành kiểm với 471 người tiêu dùng quan tâm đến kinh tế
chia sẻ. Kết quả cho thấy các mối quan hệ này có ý nghĩa trong bối cảnh kinh tế
chia sẻ, ngoại trừ mối quan hệ giữa rào cản hình ảnh và ý định sử dụng. Ngoài ra,
nghiên cứu cũng đã tiến hành kiểm định vai trò điều tiết của loại dịch vụ chia sẻ và
vai trò đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến ý định sử dụng. Kết quả nghiên cứu cũng
hỗ trợ các mối quan hệ trên. Từ những kết quả kiểm định có ý nghĩa, tác giả đã đưa
ra một số hàm ý quản trị đối với các bên liên quan phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt
Nam. Như vậy, nghiên cứu này đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6. Tóm tắt kết quả
Nền kinh tế chia sẻ đã nhanh chóng xuất hiện với tư cách là một loại hình kinh
doanh mới, được dẫn dắt bởi sự phát triển của công nghệ, giảm thiểu tác động đến
hệ sinh thái và thay đổi thái độ đối với quyền sở hữu sản phẩm. Tuy nhiên, tại Việt
Nam mơ hình này vẫn chưa thực sự phát triển như nhiều nước trên thế giới. Nghiên
cứu này nhằm mục đích đánh giá những yếu tố ngăn cản ý định sử dụng kinh tế chia
sẻ tại Việt Nam. Mơ hình lý thuyết gồm 8 giả thuyết nghiên cứu được đề xuất và
kiểm định trong bối cảnh dịch vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, 2 chương trình nghiên cứu chính được
thực hiện là nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức định lượng. Thứ nhất,

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua phỏng vấn sâu và phỏng vấn thử để
xác nhận mơ hình nghiên cứu và điều chỉnh thang đo, kết quả thang đo của 7 khái
niệm nghiên cứu được hình thành. Thứ hai, nghiên cứu chính thức được thực hiện
thơng qua mẫu gồm 471 quan sát. Nghiên cứu chính thức sử dụng kiểm định độ tin
cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định
(CFA) và mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định các giả thuyết nghiên
cứu.
Kết quả nghiên cứu đã có những đóng góp về mặt lý thuyết và thực tiễn. Về
mặt lý thuyết, nghiên cứu đã đề xuất và kiểm định các mối liên hệ giữa các khái
niệm trong mơ hình, nghiên cứu đã áp dụng lý thuyết phản kháng sự đổi mới vào
bối cảnh này bằng cách điều tra các lý do hạn chế ý định sử dụng dịch vụ kinh tế
chia sẻ. Nghiên cứu này bổ sung thêm cho các tài liệu hiện có bằng cách giải thích
các lý do đằng sau việc sử dụng một số dịch vụ của kinh tế chia sẻ còn thấp của
người tiêu dùng tại Việt Nam. Về mặt thực tiễn, kết quả của nghiên cứu cung cấp sự
hiểu biết về các yếu tố cản trở ý định sử dụng kinh tế chia sẻ của người tiêu dùng,
điều này có thể giúp các tổ chức và các nhà cung cấp dịch vụ kinh tế chia sẻ mở
rộng phạm vi tiếp cận các dịch vụ của họ. Các nhà cung cấp dịch vụ nên tập trung
vào việc giảm thiểu nhận thức của người dùng về các rào cản chức năng (bao gồm
rào cản sử dụng, rào cản giá trị, rủi ro quyền riêng tư, rủi ro an ninh) và rào cản tâm
lý (rào cản truyền thống), nhằm mục đích gia tăng ý định sử dụng dịch vụ kinh tế
chia sẻ của người tiêu dùng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

The sharing economy has quickly emerged as a new type of business, driven

by the development of technology, reduced ecosystem impact and changes in
attitudes towards product ownership. However, this model has not really developed
in Vietnam like many countries in the world. This study aims to evaluate the factors
that prevent the intention to use sharing economy in Vietnam. The theoretical model
consists of 8 research hypotheses proposed and tested in the context of sharing
economy services in Vietnam.
To accomplish the above research objectives, two main research programs
are carried out: qualitative research and quantitative research. Firstly, Qualitative
research was carried out through in-depth interviews and pre-test to confirm the
research model and develop the scale, the results of the scale of 7 research concepts
were formed. Second, the formal study was conducted through a sample of 471
observations. The formal study used cronbach’s alpha test, Exploratory Factor
Analysis (EFA), Confirmatory Factor Analysis (CFA) and Structural Equation
Modeling (SEM) to to test the research hypotheses.
The research results have made theoretical and practical contributions.
Theoretically, the research has proposed and tested the relationships between the
concepts in the model. The study applied innovation resistance theory to this
context by investigating the reasons for limiting the intention to use sharing
economy services. This study complements the existing literature by explaining the
reasons behind the underdevelopment of some sharing economy services in
Vietnam. In practical terms, the results of the study provide an understanding of the
factors that inhibit consumers' intention to use the sharing economy. This can help
organizations and sharing economy service providers expand their service reach.
Service providers should focus on minimizing user perceptions of functional
barriers (including usage barriers, value barriers, privacy risks, security risks) and
psychological barriers (traditional barriers), aiming to increase consumers' intention
to use sharing economy services.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

III. Sản phẩm đề tài, công bố và kết quả đào tạo
3.1. Kết quả nghiên cứu (sản phẩm dạng 1,2,3)
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu
TT

kinh tế - kỹ thuật

Tên sản phẩm

1

Đăng ký

Đạt được

X

X

Báo cáo phân tích

- Tên bài báo: Các
yếu tố ngăn cản ý
định sử dụng kinh tế
2


Bài báo

chia sẻ tại Việt Nam.
- Nơi cơng bố: Tạp
chí Khoa học và
Cơng nghệ (IUH)

- Đã cơng bố trên tạp
chí Khoa học và Công
nghệ (IUH). Số 54
năm 2021.
- Tên bài báo: Các yếu
tố ngăn cản ý định sử
dụng kinh tế chia sẻ
tại Việt Nam.

3.2. Kết quả đào tạo
Khơng
IV. Tình hình sử dụng kinh phí
T
T

Nội dung chi

A

Chi phí trực tiếp

1


Th khốn chuyên môn

2

Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..

3

Thiết bị, dụng cụ

4

Công tác phí

5

Dịch vụ th ngồi

6

Hội nghị, hội thảo, thù lao

Kinh phí

Kinh phí

được duyệt

thực hiện


(triệu đồng)

(triệu đồng)

23,020.500

23,020.500

1

1

0,979.500

0,979.500

Ghi
chú

nghiệm thu giữa kỳ
7

In ấn, Văn phòng phẩm

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Chi phí khác

B

Chi phí gián tiếp

1

Quản lý phí

2

Chi phí điện, nước
Tổng số

25

25

V. Kiến nghị (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài)
Mặc dù nghiên cứu đã giảm thiểu những hạn chế, tuy nhiên nghiên cứu vẫn
cịn những thiếu sót cần tiếp tục phát triển trong những nghiên cứu tiếp theo:
Đầu tiên, nghiên cứu đã đo lường ý định thay vì hành vi thực tế bằng cách sử
dụng dữ liệu cắt ngang. Các nghiên cứu như thế này thường bị những sai lệch tiềm
ẩn trong quá trình thu thập dữ liệu. Các nghiên cứu trong tương lai nên sử dụng
thiết kế nghiên cứu khác, chẳng hạn thu thập dữ liệu theo chiều dọc hoặc thử

nghiệm hoặc nghiên cứu định tính để đánh giá hành vi thực tế của người tiêu dùng.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng lý thuyết phản kháng sự đối mới để
giải thích sự phản kháng của người tiêu dùng. Các nghiên cứu trong tương lại có thể
mở rộng mơ hình đề xuất, bằng cách thêm các biến độc lập khác để giải thích sự
phản kháng của người tiêu dùng. Ví dụ “Sự bất hợp lý”, “Mối quan hệ xấu đi” được
đề xuất bởi Spreer và Rauschnabel, 2016.
Nghiên cứu này đã xem xét xây dựng một mơ hình chung cho các loại dịch
vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam. Điều này sẽ giúp kiểm định tính phổ qt của mơ
hình cho nhiều dịch vụ kinh tế chia sẻ. Tuy nhiên, điều này lại dẫn đến chưa phân
tích chi tiết những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng một dịch vụ cụ thể. Các
nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét các dịch vụ cụ thể dựa trên các dịch vụ
kinh tế chia sẻ mà họ đã sử dụng. Hơn nữa, các nhà nghiên cứu trong tương lai có
thể nghiên cứu các yếu tố cản trở ý định sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ của một
nhóm người cụ thể có sự tương đồng về nhu cầu, chẳng hạn như một nhóm khách
du lịch, nhóm sinh viên...

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

VI. Phụ lục (liệt kê minh chứng các sản phẩm nêu ở Phần III)
[1] Bài báo: Nguyễn Ngọc Hiền (2021), Các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng kinh tế
chia sẻ tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 54 (12), 138-151.

Chủ nhiệm đề tài

Tp. HCM, ngày ........ tháng........ năm 2022

Phòng QLKH&HTQT
Khoa Quản trị kinh doanh
Trưởng (đơn vị)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN II
BÁO CÁO CHI TIẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

CÁC YẾU TỐ NGĂN CẢN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG
KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM
Mã số: 21/1QTKD02

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

i

MỤC LỤC
Danh mục bảng ........................................................................................................... v
Danh mục hình ...........................................................................................................vi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................1

1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu .................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .....................................................4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ...................................................................5
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng................................................................5
1.5. Những đóng góp dự kiến......................................................................................6
1.6. Cấu trúc của đề tài ................................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................8
2.1. Giới thiệu..............................................................................................................8
2.2. Khái niệm kinh tế chia sẻ .....................................................................................8
2.3. Đặc điểm của kinh tế chia sẻ ..............................................................................12
2.4. Phân loại kinh tế chia sẻ .....................................................................................16
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia của người dùng vào kinh tế chia sẻ
...................................................................................................................................19
2.6. Lý thuyết nền......................................................................................................20
2.6.1. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) ..............................................................20
2.6.2. Lý thuyết phản kháng sự đổi mới (IRT) ..........................................................21
2.7. Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu .....................................................................22
2.7.1. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................22
2.7.2. Mơ hình nghiên cứu và tổng hợp các giả thuyết .............................................29

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


ii

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................33
3.1. Giới thiệu............................................................................................................33
3.2. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu ....................................................................33
3.2.1. Chiến lược nghiên cứu ....................................................................................33
3.2.2. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................33
3.3. Xây dựng thang đo lường các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu .................36
3.3.1. Thang đo rào cản sử dụng (Usage Barrier) ...................................................36
3.3.2. Thang đo rào cản giá trị (Value Barrier) .......................................................37
3.3.3. Thang đo Rủi ro quyền riêng tư (Privacy Risk) ..............................................37
3.3.4. Thang đo rủi ro an ninh (Security Risk) .........................................................38
3.3.5. Thang đo rào cản truyền thống (Tradition Barrier) .......................................39
3.3.6. Thang đo rào cản hình ảnh (Image Barrier) ..................................................39
3.3.7. Thang đo ý định sử dụng (Purchase intention) ...............................................40
3.4. Thiết kế chương trình nghiên cứu chính thức ....................................................40
3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu .................................................................................40
3.4.2. Phân tích dữ liệu .............................................................................................42
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................45
4.1. Giới thiệu............................................................................................................45
4.2. Phân tích mẫu nghiên cứu chính thức ................................................................45
4.2.1. Mơ tả mẫu thống kê .........................................................................................45
4.2.2. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu .........................................................46
4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ....................................................................47
4.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................................52
4.5. Phân tích nhân tố khẳng định .............................................................................54
4.6. Kiểm định mơ hình lý thuyết bằng mơ hình hóa cấu trúc tuyến tính.................57
4.6.1. Kiểm định mơ hình lý thuyết............................................................................57

4.6.2. Kiểm định các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ...........................58
4.6.3. Kiểm định biến điều tiết Loại kinh tế chia sẻ ..................................................59

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

iii

4.6.4. Kiểm định các biến kiểm soát Giới tính; Độ tuổi và Thu nhập ......................61
4.6.4. Kết quả kiểm định giả thuyết...........................................................................62
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU .........................................66
5.1. Giới thiệu............................................................................................................66
5.2. Kết quả chính của nghiên cứu ............................................................................66
5.3. Hàm ý quản trị ....................................................................................................68
5.4. Những đóng góp chính của kết quả nghiên cứu.................................................70
5.5. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................72
KẾT LUẬN ...............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................75
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................80
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................86
PHỤ LỤC 3 ...............................................................................................................87

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Khái niệm về kinh tế chia sẻ .....................................................................11
Bảng 2.2. Phân loại dịch vụ SES tại Việt Nam .........................................................18
Bảng 2.3. Tổng hợp các giả thuyết............................................................................32
Bảng 3.1. Thang đo lường rào cản rủi ro ..................................................................36
Bảng 3.2. Thang đo lường rào cản giá trị..................................................................37
Bảng 3.3. Thang đo lường rủi ro quyền riêng tư.......................................................38
Bảng 3.4. Thang đo rủi ro an ninh ............................................................................38
Bảng 3.5. Thang đo lường rào cản truyền thống.......................................................39
Bảng 3.6. Thang đo rào cản hình ảnh .......................................................................39
Bảng 3.7. Thang đo ý định sử dụng ..........................................................................40
Bảng 4.1. Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu (n = 471)...............................................46
Bảng 4.2. Hệ số skewness và kurtosis của các biến ..................................................46
Bảng 4.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo Rào cản sử dụng ........................................48
Bảng 4.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo Rào cản giá trị............................................48
Bảng 4.5. Độ tin cậy thang đo Rủi ro quyền riêng tư (lần 1) ....................................49
Bảng 4.6. Độ tin cậy thang đo Rủi ro quyền riêng tư (lần 2) ....................................49
Bảng 4.7. Đánh giá độ tin cậy thang đo Rủi ro an ninh ............................................50
Bảng 4.8. Đánh giá độ tin cậy thang đo Rào cản truyền thống .................................50
Bảng 4.9. Đánh giá độ tin cậy thang đo Rào cản hình ảnh .......................................51
Bảng 4.10. Đánh giá độ tin cậy thang đo Ý định sử dụng (lần 1) .............................51
Bảng 4.11. Đánh giá độ tin cậy thang đo Ý định sử dụng (lần 2) .............................52
Bảng 4.12. Trọng số nhân tố biến quan sát của nhân tố độc lập ...............................53
Bảng 4.13: Độ tin cậy và giá trị hội tụ ......................................................................55
Bảng 4.14: Giá trị phân biệt ......................................................................................57
Bảng 4.15. Hệ số hồi quy các mối quan hệ ...............................................................59
Bảng 4.16. So sánh mơ hình khả biến và mơ hình bất biến ......................................60
Bảng 4.17. Kết quả khác biệt các mối quan hệ giữa các loại kinh tế chia sẻ ...........60

Bảng 4.18. Kết quả kiểm định các biến kiểm soát ....................................................61
Bảng 4.19. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu .........................62

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

v

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................31
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................34
Hình 4.1. Kết quả CFA (chuẩn hóa) mơ hình tới hạn ..............................................54
Hình 4.2. Kết quả SEM mơ hình nghiên cứu (chuẩn hóa) .......................................58

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Trong hơn một thập kỷ qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến sự trỗi dậy ngoạn
mục của các doanh nghiệp thường được mô tả bằng thuật ngữ chung là “kinh tế chia
sẻ” (SE – Sharing Economy) (Gerwe & Silva, 2020; Sundararajan, 2017). Kinh tế
chia sẻ không chỉ ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh mà cịn ảnh hưởng
đến xã hội trên tồn thế giới (Böcker & Meelen, 2017; Cheng, 2016; Lindblom &

Lindblom, 2017). Sự phát triển của SE được dẫn dắt bởi sự phát triển của công
nghệ, nhận thức về giảm thiểu tác động đối với hệ sinh thái, sự thay đổi thái độ đối
với quyền sở hữu sản phẩm, cũng như nhu cầu của người dùng đối với mạng xã hội
(Cheng, 2016).
Kinh tế chia sẻ là một mơ hình kinh tế dựa trên việc chia sẻ những tài sản chưa
được sử dụng hết, từ chia sẻ khơng gian đến kỹ năng vì lợi ích tài chính hoặc phi tài
chính (Rachel Botsman, 2015). SE chỉ các doanh nghiệp chia sẻ tài sản chưa được
sử dụng, về cơ bản là các giao dịch giữa nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua
internet (Gerwe & Silva, 2020). Nghiên cứu về động lực của SE có thể giúp hiểu rõ
hơn về quy trình ra quyết định của người dùng (Piscicelli và cộng sự, 2015). Một số
động lực được các nghiên cứu khám phá như các đặc điểm cá nhân (Lindblom &
Lindblom, 2017), giá trị cá nhân (Piscicelli và cộng sự, 2015), động cơ cá nhân
(Hamari và cộng sự, 2016; Möhlmann, 2015; Wu và cộng sự, 2017) hoặc niềm tin
(Wu và cộng sự, 2017). Các nhà nghiên cứu cũng đã xem xét lợi thế của sản
phẩm/dịch vụ (Guttentag và cộng sự, 2018), các đặc điểm của nhà cung cấp dịch vụ
(Ert và cộng sự, 2016; Wu và cộng sự, 2017), danh tiếng của các nền tảng (Liang và
cộng sự, 2017) và các mối quan hệ xã hội mới được tạo ra thông qua nền tảng
(Parigi và cộng sự, 2013)… các yếu tố này ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu
dùng đối với SE. Như vậy, các nghiên cứu hiện tại xem xét các yếu tố thúc đẩy
hành vi tham gia vào SE dưới góc độ lợi ích (chi phí thấp hơn, lợi ích về mặt xã hội,
tính linh hoạt cao hơn…). Gerwe & Silva (2020) cho rằng, ngồi góc độ lợi ích, SE
cịn gắn liền với chi phí (giá của sản phẩm được chia sẻ, chi phí tìm kiếm, rủi ro…).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2


Vì vậy, ngồi những yếu tố tạo động lực phát triển kinh tế chia sẻ, có những yếu tố
cản trở quá trình phát triển kinh tế chia sẻ cần tìm hiểu để khắc phục. Tuy nhiên, có
rất ít nghiên cứu về những cản trở trong việc sử dụng SE (Gerwe & Silva, 2020;
Tussyadiah & Pesonen, 2018).
Sự phản kháng của người tiêu dùng là một khía cạnh thiết yếu của hành vi
người tiêu dùng vì nó có thể cản trở việc áp dụng bất kỳ sự đổi mới nào, do đó ảnh
hưởng đến sự thành cơng hay thất bại của các sản phẩm/dịch vụ được đổi mới
(Heidenreich & Kraemer, 2016). Các nghiên cứu trước đây đã kiểm tra khả năng
phản kháng trong các bối cảnh như ngân hàng di động (Laukkanen, 2016), công
nghệ chế biến thực phẩm (Zheng và cộng sự, 2019), mua sắm trực tuyến (Nel &
Boshoff, 2019), thanh toán di động (Kaur et al., 2020)... Đáng chú ý, các nghiên cứu
về khía cạnh này đã nhấn mạnh vào động cơ thúc đẩy hành vi, điều này không hữu
ích lắm trong việc giải thích động cơ khơng thúc đẩy hành vi hoặc sự phản kháng
(Claudy và cộng sự, 2015; Talwar và cộng sự, 2020).
Ở Việt Nam, Thuật ngữ “kinh tế chia sẻ” đã trở nên phổ biến trong những năm
gần đây. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tại Đơng Nam Á cho phép
thí điểm mơ hình dịch vụ ứng dụng cơng nghệ kết nối vận tải (Uber, Grab) bắt đầu
từ năm 2014. Sau đó, nhiều dịch vụ SE đã phát triển như dịch vụ chia sẻ phòng
(Airbnb); dịch vụ du lịch (Triip.me); dịch vụ sửa chữa điện tử, điện lạnh, xây
dựng…(Rada); dịch vụ tài chính ứng dụng cơng nghệ cho vay ngang hàng
(huydong.com, tima.vn, lendbiz.vn),… Theo Cục chuyển đổi số quốc gia (2021),
mơ hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam phát triển trong 3 lĩnh vực bao gồm: vận tải
trực tuyến, chia sẻ phòng ở và cho vay nganh hàng. Trong lĩnh vực vận tải trực
tuyến, một số công ty lớn tham gia vào hoạt động kinh tế chia sẻ như Grab, Gojek
và một số công ty trong lĩnh vực giao hàng, đồ ăn. Tổng số lượng xe ô tô tham gia
vào hoạt động kinh tế chia sẻ khoảng 50 đến 70 ngàn xe, địa bàn hoạt động chủ yếu
của loại hình này là ở các thành phố lớn. Mơ hình này có nhiều lợi thế do xóa bỏ
đáng kể chi phí giao dịch, chi phí trung gian, tiết kiệm tài nguyên,… Các nền tảng
này giúp gia tăng hiệu quả của nền kinh tế. Về lĩnh vực chia sẻ phòng ở, Đây là


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

lĩnh vực kết nối giữa người đặt phòng và những người có phịng trống thơng qua
ứng dụng đặt phịng trực tuyến. Trên thế giới, mơ hình này đạt tăng trưởng khá
mạnh, dự báo tăng trưởng doanh thu ước đạt 31% trong giai đoạn từ 2013 – 2025.
Hiện nay, có hai nền tảng Airbnb và Luxstay đang chiếm phần lớn thị phần tại Việt
Nam. Đối với Airbnb, nền tảng này bắt đầu tiếp cận thị trường Việt Nam từ năm
2015, tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí
Minh. Tốc độ phịng đăng ký thuê tại các thành phố lớn tăng mạnh hàng năm, tốc
độ tăng trưởng trên 100%. Nền tảng Luxstay là nền tảng Việt Nam, được xem lại
nền tảng số một tại Việt Nam hoạt động theo mơ hình chia sẻ căn hộ, tập trung vào
các thành phố lớn và các địa điểm du lịch. Ngoài ra, về dịch vụ cho vay ngang hàng
(P2P), nền tảng này giúp kết nối người có nhu cầu mượn tiền từ nhà đầu tư không
cần thông qua tổ chức trung gian truyền thống. Dịch vụ này bắt đầu hoạt động tại
Việt Nam từ năm 2016, số lượng công ty P2P hiện nay khoảng 100 công ty. Tuy
mới xuất hiện, nhưng tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực này cũng khá nhanh. Tuy
nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực trong việc cung cấp theo giải pháp tiếp
cận nguồn vốn, thì mơ hình này cũng phát sinh nhiều biến tướng, gây ảnh hưởng
xấu đến xã hội.
Như vậy, trong thời gian qua kinh tế chia sẻ tại Việt Nam đã có những bước
phát triển mạnh với các mơ hình kinh doanh mới. Tuy nhiên, mơ hình này tại Việt
Nam vẫn chưa thực sự phát triển như nhiều nước trên thế giới (Hằng, 2019). Thị
trường Việt Nam còn khá nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế chia sẻ. Thêm nữa,
các nghiên cứu học thuật tại Việt Nam về nền kinh tế chia sẻ vẫn còn khá ít. Một số
nghiên cứu tập trung vào phân tích thực trạng để đưa ra giải pháp, bên cạnh đó có

một số ít nghiên cứu xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu
dùng. Chưa có nghiên cứu nào xem xét các yếu tố cản trở ý định hành vi của người
tiêu dùng tham gia vào nền kinh tế chia sẻ.
Do đó, mục đích của nghiên cứu này là để hiểu lý do tại sao ít người có ý định
sử dụng SE ở Việt Nam, bằng cách xác định các yếu tố cản trở ý định người dùng
sử dụng các dịch vụ đó. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu này đã sử

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

dụng một lý thuyết phổ biến, cụ thể là lý thuyết phản kháng sự đổi mới của Ram &
Sheth (1989), nhằm xây dựng một mơ hình nghiên cứu, dựa trên các rào cản khác
nhau thể hiện sự phản kháng của người tiêu dùng đối với SE.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu khám phá và kiểm định các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng dịch
vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng kinh tế chia sẻ tại
thị trường Việt Nam.
Mục tiêu 2: Kiểm định mức độ tác động của các yếu tố ngăn cản ý định sử
dụng kinh tế chia sẻ tại thị trường Việt Nam.
Mục tiêu 3: Đánh giá sự khác biệt về động cơ của người tiêu dùng trong bối
cảnh các dịch vụ kinh tế chia sẻ khác nhau.
Mục tiêu 4: Đánh giá sự khác biệt về ý định sử dụng kinh tế chia sẻ của
người tiêu dùng có đặc điểm cá nhân khác nhau.

Mục tiêu 5: Đưa ra hàm ý quản trị nhằm phát triển kinh tế chia sẻ tại thị
trường Việt Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ của người dùng
và ảnh hưởng của các yếu tố ngăn cản ý định sử dụng dịch vụ kinh tế chia sẻ khác
nhau tại Việt Nam.
Đối tượng khảo sát là những người dùng cá nhân có quan tâm đến một số
dịch vụ kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Các nghiên cứu về dịch vụ kinh tế chia sẻ khá rộng trong nhiều sản phẩm
dịch vụ khác nhau và nhiều bên liên quan khác nhau. Kinh tế chia sẻ là một mô hình
kinh tế dựa trên việc chia sẻ các tài sản chưa được sử dụng hết giữa cá nhân với cá

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×