Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ôn tập sóng cơ thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.73 KB, 5 trang )

ÔN TẬP SÓNG CƠ
Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản với chu kì 2ms. Trong các âm có tần số dưới đây, âm nào
không phải là họa âm của nhạc cụ đó?
A. 2000Hz B. 1KHz C. 1200Hz D. 1500Hz
Câu 2: Tại O có một nguồn phát sóng âm đẳng hướng (coi như chất điểm). A và B là hai điểm nằm
trên cùng một đường thẳng đi qua O nhưng ở về hai phía của O. Mức cường độ âm đo được tại A, B
lần lượt là 70dB và 50dB. Gọi M là trung điểm của AB. Mức cường độ âm tại M (gần đúng) là:
A. 71dB B. 55dB C. 57dB D. 69dB
Câu 3: Một nguồn S phát sóng trên mặt nước. Điểm M cách S một đoạn 2m có phương trình
u
M
=2cos(20πt– π/2) (cm). Điểm N cách nguồn 1.2m có phương trình u
N
=2cos(20πt– π/3) (cm). Coi
biên độ sóng không đổi, phương trình dao động của nguồn S là
A. u
S
=2cos(20πt+ π/12) (cm). B. u
S
=2cos(20πt- π/6) (cm).
C. u
S
=2cos(20πt- π/4) (cm). D. u
S
=2cos(20πt- π/12) (cm).
Câu 4: Hai nguồn phát sóng trên mặt nước S
1
và S
2
cách nhau S
1


S
2
=7λ phát ra hai sóng có phương
trình u
1
=asin(ωt) và u
2
=acos(ωt). Biết sóng không suy giảm. Điểm M gần nhất, trên trung trực của S
1
S
2
có dao động đồng pha với nguồn S
1
cách S
1
một khoảng là:
A. 31λ/8. B. 33λ/8. C. 41λ/8. D. 49λ/8.
Câu 5: Phương trình của sóng dừng trên một sợi dây có dạng u=asin(bx)cos(ωt) (cm), trong đó u là li
độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một
khoảng bằng x (x đo bằng m; t đo bằng giây). Cho biết bước sóng λ=0,4m; tần số sóng f=50Hz và biên
độ dao động của một phần tử M cách nút sóng 5cm có giá trị là 5mm. Các giá trị của a và b trong
phương trình sóng tương ứng là:
A.
10
b
π
=
(cm
-1
);

2
2
a =
(cm). B.
10
b
π
=
(cm
-1
);
2a =
(cm).
C.
20
b
π
=
(cm
-1
);
2
2
a =
(cm). D.
20
b
π
=
(cm

-1
);
2a =
(cm).
Câu 6: Tại một nơi bên bờ một giếng cạn, một người thả rơi một viên đá xuống giếng, sau thời gian 2
s thì người đó nghe thấy tiếng viên đá chạm vào đáy giếng. Coi chuyển động rơi của viên đá là
chuyển động rơi tự do. Lấy
2
s/m10g

và tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của giếng
bằng
A. 19,87 m. B. 21,55 m. C. 18,87 m. D. 17,35 m.
Câu 7: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau
.cm10AB
=
Hai nguồn dao
động theo phương vuông góc với mặt nước và cùng pha. Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn phát
ra là 2 cm. Gọi M là một điểm thuộc mặt nước, nằm trên đường tròn đường kính AB, không nằm trên
đường trung trực của AB nhưng ở gần đường trung trực này nhất và các phần tử nước tại M dao động
với biên độ cực đại. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Câu 8: Có hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, tần số dao động
.Hz10f =
Biết
.cm12

Gọi O là trung điểm của AB, trên OA có hai điểm M, N cách O lần lượt
cm1


.cm4
Tại thời điểm
)s(t
M có li độ
cm6−
thì tại thời điểm
)s(05,0t +
N có li độ
A.
.cm32−
B.
.cm32
C.
.cm3

D.
.cm3
Câu 9: Hai điểm P, Q nằm trên một phương truyền của một sóng cơ có tần số 12,5 Hz. Sóng truyền
từ P đến Q. Khoảng cách giữa P và Q bằng 1/8 bước sóng. Tại thời điểm t li độ dao động tại P bằng 0
thì li độ tại Q sẽ bằng 0 sau thời gian ngắn nhất là
A. 0,04 s. B. 0,02 s. C. 0,01 s. D. 0,08 s.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 2 m, có đầu B cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của
dây dao động với tần số 425 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một phần tư biên độ
dao động của một bụng sóng là
A. 11. B. 10. C. 20. D. 21.
1
Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng
truyền trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB,
khoảng cách nhỏ nhất từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là

A.
/ 4.
π
B.
/12.
π
C.
/ 6.
π
D.
/3.
π
Câu 12: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ của bụng sóng là 4 cm. Hai điểm M, N cách nhau 20
cm dao động với biên độ
2 ,cm
các điểm ở giữa M và N dao động với biên độ nhỏ hơn
2 .cm
Bước
sóng là
A. 60 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 120 cm.
Câu 13: Sóng cơ học có tần số 10 Hz, lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ 40 cm/s. Hai
điểm M và N trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau. Tại thời điểm tốc độ dao động
của M cực tiểu thì trên đoạn MN chỉ có ba điểm có tốc độ dao động cực đại. Khoảng cách MN bằng
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 4 cm.
Câu 14: Tại hai điểm A, B
( 16 )AB cm=
trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động với
phương trình
1 2
8cos50 ( ).u u t mm

π
= =
Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cách
đều hai nguồn một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I
bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng
A. 1,35 mm. B. 1,51 mm. C. 2,91 mm. D. 4,35 mm.
Câu 15: Một sóng cơ truyền trong môi trường đồng chất dọc theo trục Ox có phương trình u =
8cos(2000π.t − 20π.x + π/4) mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Vào thời điểm t = 0,0125 s,
sóng truyền qua vị trí x = 4,5 cm với tốc độ v. Giá trị của v bằng
A. 100 cm/s. B. 4,44 cm/s. C. 444 mm/s. D. 100 mm/s.
Câu 16: Một sợi dây đàn hồi được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây
với tần số bé nhất là f
1
. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f
2
. Tỉ số f
2
/f
1
bằng
A. 6. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 17: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với
phương trình u
A
= u
B
= 4cos(40π.t) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi
như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với AM – BM = 10/3 (cm), phần tử chất lỏng có tốc
độ dao động cực đại bằng
A. 120π cm/s. B. 100π cm/s. C. 80π cm/s. D. 160π cm/s.

Câu 18: Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra môi trường không hấp thụ và không phản
xạ. Điểm M cách nguồn âm một quãng R có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên
n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn R/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4. B. 3. C. 4,5. D. 2,
Câu 19: Người ta dùng búa gõ mạnh vào đường ray xe lửa, cách nơi đó 1090 m có một người áp tai
vào đường ray nghe thấy tiếng gõ truyền qua đường ray và sau 3 s mới nghe thấy tiếng gõ truyền vào
không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s. Tốc độ truyền âm trong thép bằng
A. 6294,3 m/s. B. 5294,3 m/s. C. 1245 m/s. D. 7989 m/s.
Câu 20: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng với phương trình là
A B
π
u 4cosωt (cm);u 2cos(ωt )(cm)
3
= = +
. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng
hợp tại trung điểm của đoạn AB là
A.
2 3
cm. B. 6 cm. C.
2 7
cm. D. 0.
Câu 21: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 13 cm có hai nguồn phát sóng dao động điều
hòa với phương trình u
1
= u
2
= acos100πt (mm). C là một điểm trên mặt chất lỏng cách B một khoảng
BC = 13 cm và hợp với AB một góc 120
o
, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh

AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 13. B. 11. C. 10. D. 9.
2
Câu 22: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình:
2cos(20 )
3
u t
π
π
= +
( trong đó u(mm),
t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền
cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha
6
π
với
nguồn?
A. 4 B. 8 C. 5 D. 9
Câu 23: Một chiếc thuyền chuyển động dọc theo phương truyền sóng chiều cùng chiều với chiều
truyền sóng ( tốc độ chuyển động đều của thuyền lớn hơn tốc độ truyền sóng). Biết khoảng cách giữa
hai đỉnh sóng liên tiếp trên phương truyền sóng là 20m, tốc độ của thuyền là 5m/s và thời gian giữa
hai lần liên tiếp thuyền nhô lên là 10s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 2m/s B. 7m/s C. 3m/s D. 4m/s
Câu 24: Trên sợi dây có chiều dài và tốc độ truyền sóng không đổi. Khi thay đổi tần số sóng trên sợi
dây để có sóng dừng người ta thấy có hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên sợi dây là
1
75f Hz=

2
125f Hz=

. Loại dây và tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên sợi dây là
A. dây hai đầu cố định,
37,5
mim
f Hz=
B. dây một đầu cố định,một đầu tự do
37,5
mim
f Hz=
C. dây hai đầu cố định,
25
mim
f Hz=
D. dây một đầu cố định,một đầu tự do
25
mim
f Hz=
Câu 25: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất, M là điểm trên dây và là trung điểm của AB. Biết rằng trong một chu kỳ
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là 0,2s. Trong một chu kỳ dao động khoảng
thời gian để độ lớn gia tốc của phần tử B nhỏ hơn gia tốc cực đại của phần tử M là
A. 0,2s B. 0,1s C. 0,4s D. 4/3s
Câu 26: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định với chu kì T và bước sóng λ.
Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất và C là trung điểm của AB. Khoảng thời
gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A. T/8 B. T/6 C. T/3 D. T/4
Câu 27 Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại hai
nguồn có phương trình lần lượt là u
A
= Acos(100πt) cm và u

B
= Bcos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung
điểm I của đoạn AB là
A. 11. B. 5. C. 4. D. 9.
Câu 28: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha và cách nhau
một đoạn 8cm, dao động với tần số 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt chất lỏng,
cách A 25cm và cách B 20,5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB
có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm Q cách A khoảng L sao cho
AQ

AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động với biên độ cực đại ?
A. 20,6cm B. 16cm C. 20,1cm D. 10,6cm
Câu 29: Trong một buổi hòa nhạc, giả sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại
M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là
A. 60 B. 10 C. 50 D. 6
Câu 30: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Tại A cách nguồn âm
một khoảng d thì cường độ âm là I. Tại B cách A một đoạn 30 m thì cường độ âm giảm chỉ còn
I
4
.
Khi đó khoảng cách d là
A. 7,5m B. 15 m C. 30 m D. 60 m
3
Câu 31: Trong một thí nghiệm về sóng dừng, một sợi dây có chiều dài 135cm được treo thẳng đứng,
đầu trên A của dây được gắn với cần rung dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới B được thả tự do. Khi
cần rung dao động với tần số ổn định, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s, tốc độ truyền sóng trên dây là 15m/s. Điểm A được coi là nút. Kể cả
điểm A, trên dây có

A. 5 nút và 5 bụng B. 4 nút và 4 bụng C. 4 nút và 5 bụng. D. 8 nút và 8
bụng
Câu 32: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Hai điểm A, C nằm
trong môi trường truyền âm cách nhau 6m (ba điểm O, A, C không thẳng hàng), di chuyển chậm dọc
theo đoạn AC, từ A đến C thì thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách
AO bằng
A.
2 2m
B.
2 3m
C. 2m D. 3m
Câu 33: Cho M, N, P là 3 điểm liên tiếp trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 6mm,
phân tử vật chất tại tại N dao động ngược pha với phân tử vật chất P. Cho MN = NP/2=1cm. Biên độ
dao động của phân tử vật chất tại điểm bụng là
A.
4 3mm
B.
8mm
C.
3 3mm
D.
10mm
Câu 34: Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S
1
S
2
có hai nguồn dao động với phương trình
1 2
u = u = 4cos(40πt)
mm. Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, gọi I là trung điểm của S

1
S
2
. Lấy hai
điểm A, B nằm trên S
1
S
2
lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm
A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là
A.
4 3
cm/s. B. - 6 cm/s. C. 6 cm/s. D. -
4 3
cm/s.
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai
điểm S1, S2
cách nhau 20 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Trên đường tr.n tâm S1 bán kính
15 cm điểmmà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại gần S2 nhất, cách S2 một đoạn bằng
A. 11 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Câu 36: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với
phương tr.nh là uA = uB = acos(20π.t) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40
cm/s. GọiM là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ
cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 5 cm.
Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo
phương thẳng đứng có phương trình
1 2
6cos30u u tcm

π
= =
. Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn thẳng
AB và cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5cm và 2cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180cm/s. Tại thời
điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là:
A.
3 3 .cm
B. 6 cm. C.
6 2 .cm
D.
3 2
cm.
Câu 38:. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng mức cường độ âm nghe được trực
tiếp từ nguồn âm phát ra có giá trị 84dB, còn mức cường độ âm tạo từ sự phản xạ âm qua các bức
tường là 72dB. Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị gần
giá trị nào nhất?
A. 80,97dB B. 82,30dB C. 85,20dB D. 87dB.
Câu 39. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm t
o
, ly độ của
các phần tử tại B và C tương ứng là – 5mm và + 5mm ; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở
vị trí cân bằng. Ở thời điểm t
1
, ly độ của các phần tử tại B và C là -3,0mm thì phần tử ở D cách vị trí
cân bằng của nó gần giá trị nào nhất:
A. 5,2mm. B. 7mm. C. 9mm. D. 6mm.
4
Câu 40. Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao
động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền
đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm

dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là:
A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz. D. 100Hz.
Câu 41. Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức
m
F
v =
. Người ta
thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên
dây xuất hiện n nút sóng. Thay đổi lực căng dây đi lượng
2
F
để thấy hiện tượng sóng dừng xuất
hiện ở trên dây như ban đầu thì tần số tương ứng là
21
, ff
. Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi
tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên:
A. 14,64Hz B. 15,35Hz C. 11,23Hz D. 10,00Hz
Câu 42: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng
có phương trình
cos20 ( )
A B
u u a t cm
π
= =
. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M
1
, M
2
là hai

điểm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết
;1
11
cmBMAM
=−

.5,3
22
cmBMAM
=−
Tại thời điểm li
độ của M
1

cm3

thì li độ của M
2

A.
33

cm. B.
33
cm. C.
3
cm. D.
3

cm.

C câu 43: Biết O và O' là 2 nguồn nước có cùng biên độ và tần số nhưng ngược pha nhau và cách nhau 4 cm.
Chọn trục tọa độ Ox nằm trên mặt nước và vuông góc với đoạn OO', thì điệm không dao động trên trục Ox có
tọa độ lớn nhất là 4,2 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trên trục Ox (không tính nguồn O) là:
A. 7 B. 6. C. 4 D. 5.
5

×