Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Bài tập hóa 10 nguyên tố nhóm halogen đáp án chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 77 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10

CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
0977111382 |

Trần Thanh Bình

Học sinh: …………………………………………………………….…………….
Lớp: ………………. Trường .…………………………………………………….

MỚI


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
Sách Kết Nối
Đề cập điều chế Cl2 trong
PTN và trong CN.
Không đề cập
Đề cập đến muối ăn

Sách Cánh Diều

Sách Chân Trời ST
Không đề cập

Đề cập đến ứng dụng của


halogen.
Không đề cập

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

Không đề cập

2


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG

CĐ1: Nguyên tố và đơn chất halogen
CĐ2: Hydrogen halide và muối halide
CĐ4: Ôn tập chương 7

CĐ1

NGUYÊN TỐ VÀ ĐƠN CHẤT
HALOGEN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

A. Khái qt về nhóm halogen
♦ Vị trí: Nhóm halogen thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hồn, bao gồm các nguyên tố: fluorine
(F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I), astatine (At) và tennessine (Ts). At và Ts là các
nguyên tố phóng xạ.
♦ Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối

halide.
Fluorine
Chlorine
Bromine
Iodine
CaF2: quặng fluorite
NaCl trong mỏ Hợp chất bromide Hợp chất iodide,
Na3AlF6:
quặng muối.
(chứa Br-) có trong iodate (chứa I-, IO3-)
cryolite.
NaCl.KCl: sylvinite. nước biển, nước có trong nước biển,
Ca5F(PO4)3: quặng
HCl trong dịch vị dạ sông.
nước sông, rong biển.
fluorapatite.
dày.

Nước biển

Rong biển

Đá quý chứa CaF2
Đá muối himalaya
♦ Cấu tạo nguyên tử, phân tử:
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố halogen có dạng: ns 2np5 ⇒ Halogen đều là Halogen đều là
các phi kim, có 7 electron ở lớp ngồi cùng nên dễ nhận thêm hoặc góp chung 1 electron để đạt
được cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nhất.
⇒ Trong các hợp chất F chỉ có SOH -1; các ngun tố khác ngồi SOH -1 cịn có các SOH +1,
+3, +5, +7.

- Phân tử halogen (X2) hình thành do hai ngun tử halogen góp chung 1 electron.
Công thức electron → Công thức Lewis → Công thức cấu tạo
- Từ F → Cl → Br → I: Tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần, bán kính nguyên
tử tăng dần.
B. Đơn chất halogen
I. Tính chất vật lí
Đơn chất (X2)
Trạng thái
Màu sắc
Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sơi (oC)
Bộ
lơng làm
3
Fluorine
(F2)đẹp con cơng
Khí – Học vấn
Lụclàm
nhạtđẹp con người-220
-188
Chlorine (Cl2)
Khí
Vàng lục
-101
-34


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Từ F2 đến I2 trạng thái chuyển từ khí → lỏng → rắn, màu sắc đậm dần, nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sơi tăng dần. I2 có khả năng thăng hoa (chuyển từ rắn sang khí khơng qua trạng thái
lỏng).
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của các đơn chất halogen tăng dần từ F 2 đến I2 là do khối
lượng phân tử tăng, tương tác Van der Waals giữa các phân tử tăng.
- Ở điều kiện thường, các halogen ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như
ancohol, benzene. Các đơn chất F2, Cl2, Br2 có độc tính cao.
II. Tính chất hóa học
- Các halogen đều có tính oxi hóa. Tính oxi hóa giảm dần: F2 → Cl2 → Br2 → I2
to

 Tác dụng với kim loại: + Với F2, Cl2, Br2   Muối (KL có hóa trị cao)
to

+ Với I2   Muối (KL có hóa trị thấp)
 Tác dụng với H2.
H2 + F2 → 2HF

o

as

H2 + Cl2   2HCl

to

H2 + Br2   2HBr

 xt,t







H 2 + I2
2HI
Bóng tối
Ánh sáng
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ cao, xúc tác
⇒ Khả năng phản ứng với H2 của các halogen giảm dần từ F2 đến I2.
 Tác dụng với nước
- F2 phản ứng mãnh liệt với nước: 2F2 + 2H2O → 4HF + O2↑
- Cl2, Br2, I2 phản ứng chậm với nước mức độ giảm dần từ Cl2 đến I2.




Cl2 +
H2O
HCl
+
HClO
(hydrochloric acid) (hypochlorous acid)
HClO sinh ra có tính oxi hóa mạnh nên chlorine trong nước có khả năng diệt khuẩn, tẩy màu
dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
 Tác dụng với dung dịch kiềm (pư tự oxi hóa – khử)
- Ở điều kiện thường: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Dung dịch hỗn hợp NaCl, NaClO (sodium hypochlorite) được gọi là nước Javel có tính oxi hóa

mạnh được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Hay Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
CaOCl2 (calcium oxychloride) có tính oxi hóa mạnh được dùng làm chất tẩy màu và sát trùng.
70o C

- Khi đun nóng: 3Cl2 + 6KOH    5KCl + KClO3 + 3H2O
Potassium chlorate (KClO3) là chất oxi hóa mạnh dùng để chế tạo thuốc nổ, đầu que diêm, …
- Phản ứng xảy ra tương tự khi thay Cl2 bằng Br2.
 Tác dụng với muối halide
- Trừ F2, halogen mạnh hơn đẩy halogen yếu ra khỏi dung dịch muối.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (dung dịch chuyển sang vàng nâu)
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (xuất hiện chất rắn màu tím)
 Phản của iodine với hồ tinh bột (tính chất riêng của iodine)
- Iodine có khả năng tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh đặc trưng ⇒ Phản ứng
dùng để nhận biết iodine.
III. Điều chế chlorine
- Trong PTN: Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 to, KMnO4, KClO3, …
to

MnO2 + 4HClđặc   MnO2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
®pdd
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con ngi
4
cómàng
ngă


n

- Trong CN: in phõn dung dch NaCl: 2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2↑ + Cl2↑


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN
♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
(a) Xác định số oxi hóa của F, Cl trong các chất sau: NaF, F2, HF, KCl, HCl, HClO, NaClO, KClO3.
(b) Cho các nguyên tố: Cl, Br, I, F. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần độ âm điện và
bán kính nguyên tử.
(c) Nhận xét về sự biến đổi màu sắc, trạng thái và tính oxi hóa của các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2.
(d) So sánh nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy của F2, Cl2, Br2, I2. Giải thích.
Hướng dẫn giải
-1

0

-1

-1

-1

+1

+1

+5


(a) NaF, F2, HF, KCl, HCl, HClO, NaClO, KClO3
(b) Tăng dần độ âm điện: I, Br, Cl, F.
Tăng dần bán kính nguyên tử: F, Cl, Br, I.
(c) Màu sắc đậm dần: F2, Cl2, Br2, I2; trạng thái: Khí (F2, Cl2) → Lỏng (Br2) → Rắn (I2).
Tính oxi hóa giảm dần: F2, Cl2, Br2, I2.
(d) Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần: F2, Cl2, Br2, I2 do khối lượng phân tử và tương tác van
der Waals tăng dần.
Câu 2. [CD - SGK] Astatine là nguyên tố phóng xạ, được xếp dưới nguyên tố iodine trong nhóm
VIIA. Thực tế, các nhà khoa học chỉ thu được đồng vị biến của astatine từ quá trình nghiên cứu về
phóng xạ, đồng thời nó chỉ tồn tại khoảng 8 giờ .
Dựa vào xu hướng biển đổi một số tính chất của nhóm halogen, hãy dự đốn:
(a) Tính oxi hoá của nguyên tử astatine mạnh hơn hay yếu hơn so với nguyên tử iodine?
(b) Đơn chất astatine có màu đậm hơn hay nhạt hơn so với đơn chất iodine?
Hướng dẫn giải
(a) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có Tính oxi hóa giảm dần
⇒ Tính oxi hóa của nguyên tử astatine yếu hơn so với nguyên tử iodine
(b) Trong nhóm halogen, đi từ F2 đến I2 có màu sắc của các đơn chất đậm dần
⇒ Đơn chất astatine có màu đậm hơn so với đơn chất iodine
Câu 3. Nối mỗi chất trong cột A với những tính chất tương ứng của chúng trong cột B.
Cột A
Cột B
(a) Fluorine, F2
(1) Hầu như không tan trong nước.
(b) Chlorine, Cl2
(2) Chất khí ở điều kiện thường.
(c) Bromine, Br2
(3) Chất lỏng ở điều kiện thường.
(d) Iodine, I2
(4) Chất rắn ở điều kiện thường.

(5) Là chất oxi hoá khi phản ứng với kim loại.
(6) Chất phản ứng mãnh liệt với nước.
(7) Có tương tác van der Waals mạnh nhất trong nhóm đơn chất
halogen.
(8) Dùng để xử lí nước sinh hoạt.
Hướng dẫn giải
(a) Fluorine, F2
(b) Chlorine, Cl2
(c) Bromine, Br2
(d) Iodine, I2
(2), (5), (6)
(2), (5), (8)
(3), (5)
(1), (4), (5), (7)
Câu 4. [CTST - SBT]Tại sao đơn chất halogen ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
không phân cực như hexane (C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4)?
Hướng dẫn giải
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

5


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Chất tan dễ dàng hồ tan trong dung mơi có cùng bản chất: chất tan phân cực dễ tan trong dung môi
phân cực và ngược lại. Đơn chất halogen là chất không phân cực nên dễ tan trong các dung môi
không phân cực như hexane ( C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4) và ít tan trong dung mơi phân
cực như nước.
Câu 5. [CTST - SBT] Một học sinh thực hiện thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Bước 1: Lấy 2ml dung dịch NaBr vào ống nghiệm, dung dịch không màu.

Bước 2: Lấy tiếp 1ml hexane vào ống nghiệm, lắc mạnh để quan sát khả năng hoà tan của hai chất
lỏng. Nhận thấy hai chất lỏng không tan vào nhau và phân tách lớp.
Bước 3: Thêm 1ml nước Cl2 vào ống nghiệm, lắc đều rồi để yên. Quan sát thấy lớp chất lỏng phía
trên có màu da cam.
Viết phương trình hố học của phản ứng. Thí nghiệm trên chứng minh tính chất vật lí và hố học nào
của halogen tương ứng?
Hướng dẫn giải
Phương trình hố học của phản ứng: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Bước 1: NaBr là hợp chất ion, phân tử phân cực mạnh nên tan tốt trong nước, dung dịch đồng nhất
không màu.
Bước 2: Hexane là chất hữu cơ không phân cực, hỗn hợp dung dịch muối NaBr và hexane không
tan vào nhau, hexane nhẹ hơn nên phân lớp phía trên.
Bước 3: Br2 được tạo ra dễ tan trong hexane, lớp chất lỏng phía trên có màu da cam.
Thí nghiệm chứng minh tính tan của đơn chất halogen trong hai loại dung môi và chứng minh tính
oxi hố của Cl2 mạnh hơn Br2 .
Câu 6. Hồn thành các phương trình hóa học sau và chỉ rõ vai trị (chất oxi hóa hay chất khử) của
halogen trong từng phản ứng:
700 C
(1) Cu + Cl2 →
(6) Br2 + KOH   
(2) Al + Br2 →
(7) Cl2 + Ca(OH)2 →
(3) Na + I2 →
(8) Cl2 + KBr →
(4) Fe + Cl2 →
(9) Br2 + NaI →
(5) H2 + Cl2 →
(10) F2 + H2O →
Hướng dẫn giải
o


t
(1) Cu + Cl2   CuCl2
to
(2) 2Al + 3Br2   2AlBr3
o

t
(3) 2Na + I2   2NaI
to
(4) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
o

0

70 C
(6) 3Br2 + 6KOH    5KBr + KBrO3 + 3H2O
(7) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
Hay Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
(8) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
(9) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(10) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

t
(5) H2 + Cl2   2HCl
Halogen đóng vai trị chất oxi hóa trong các phản ứng: (1), (2), (3), (4), (5), (8), (9), (10)
Halogen vừa đóng vai trị chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng: (6), (7).
Câu 7. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

Hướng dẫn giải

(1) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

 ®pdd

 2KOH + Cl + 2H
(2) 2KCl + 2H2O cmn
2
2
(3) KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

6


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(6) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
to

(7) Cl2 + H2   2HCl
(8) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
to

(9) 2FeCl2 + Cl2   2FeCl3
to

(10) 2FeCl3 + Fe   2FeCl2
(11) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓

(12) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
to

(13) Mg + Br2   MgBr2
(14) MgBr2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaBr
(15) NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
Câu 8. [CD - SGK] Trong công nghiệp, dung dịch sodium chloride được đem điện phân để có phản
ứng theo phương trình hóa học sau: NaCl(aq) + H2O(1)→ A(aq) + X(g) + Y(g) (*)
Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến .
Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride.
(a) Hãy cho biết công thức hóa học của A, X, Y.
(b) Hồn thành phương trình hóa học (*).
Hướng dẫn giải
- Chất tẩy rửa phổ biến là nước Javel gồm có NaCl và NaClO
⇒ Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2
- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí ⇒ A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2
- Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2, mà Y là khí Cl2 ⇒ X là khí H2
(a) Cơng thức hóa học của A, X, Y lần lượt là: NaOH, H2, Cl2
(b) Phương trình hóa học: 2NaCl(aq) + 2H2O(l) → 2NaOH (aq) + H2(g) + Cl2(g) (*)
Câu 9. [KNTT - SBT] Thực nghiệm cho thấy các phản ứng: H2(g) + X2(g)
2HX(g) trong dãy
halogen xảy ra với mức độ giảm dần từ F 2 đến I2. Biến thiên enthalpy của các phản ứng thay đổi như
thế nào trong dãy trên?
Hướng dẫn giải
F2 tác dụng với H2 mạnh nhất nên phản ứng H2(g) + F2(g) → 2HF(g) có biến thiên enthalpy âm nhất.
I2 tác dụng với H2 yếu nhất nên phản ứng H2(g) + I2(g) → 2HI(g) có biến thiên enthalpy ít âm nhất.
Vậy: Biến thiên enthalpy của các phản ứng tăng dần trong dãy các halogen từ F2 đến I2.
Câu 10. [CD - SBT] Từ bảng giá trị năng lượng liên kết (kJ mol-l) dưới đây:
F-F
H-H

O2
H-F
O-H
159
436
498
565
464
Hãy cho biết:
(a) Liên kết nào bền nhất, liên kết nào kém bền nhất?
(b) Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của hai phản ứng sau là bao nhiêu?
F2(g) + H2(g) → 2HF(g)
(1)
O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g)
(2)
(c) Trong hai phản ứng (1) và (2), phản ứng nào toả nhiệt nhiều hơn?
Hướng dẫn giải
(a) Liên kết bền nhất là H-F. Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền.
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

7


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
(b) Giá trị biến thiên enthalpy chuẩn tính theo năng lượng liên kết với từng phản ứng được tính như
sau
Với phản ứng (1): ∆rH0298 = (1 ×E(F-F) +1× E(H-H)) - 2× E(H-F)= 159 + 436 - 2×565 = -535 kJ
Với phản ứng (2): ∆rH0298 = (1 ×E(O-O) +2× E(H-H)) - 2×2×E(O-H)= 498 + 2× 436 - 2×2 ×464= -486 kJ
(c) Phản ứng (1) toả ra nhiều nhiệt hơn. Phản ứng có giá trị biến thiên enthalpy chuẩn âm hơn thì sẽ

toả nhiệt nhiều hơn.
Câu 11. Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine được điều
chế theo sơ đồ bên. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
(a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
(b) Khí chlorine thu được bằng phương pháp nào? (đẩy
nước, đẩy khơng khí ngửa bình, đẩy khơng khí úp bình).
(c) H2SO4 đặc có vai trị gì?
(d) Để hạn chế khí chlorine điều chế được thốt ra mơi
trường người ta nút bình đựng khí chlorine bằng gì? Giải
thích.
Hướng dẫn giải
o

t
(a) MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) Khí chlorine thu được bằng phương pháp đẩy khơng khí ngửa bình vì khí chlorine nặng hơn
khơng khí.
(c) Dùng H2SO4 để giữ lại hơi nước vì H2SO4 đặc có tính háo nước.
(d) Để hạn chế khí chlorine điều chế được thốt ra mơi trường người ta nút bình đựng khí chlorine
bằng bơng tẩm dung dịch NaOH.
PTHH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 12. [KNTT-SGK] Khi sản xuất chlorine trong công nghiệp, NaOH và H 2 được tạo thành ở cực
âm, còn Cl2 được tạo thành ở cực dương. Tại sao cần sử dụng màng ngăn xốp để ngăn cách 2 điện
cực.
Hướng dẫn giải
Vai trò của màng ngăn xốp để ngăn không cho các phân tử Cl 2 hình thành ở cực dương khuếch tán
sang cực âm và ngăn các ion OH- hình thành ở cực âm khuếch tán sang cực dương.
Nếu khơng có màng ngăn xốp sẽ xảy ra phản ứng hóa học giữa Cl 2 và NaOH, khi đó sản phẩm thu
được sẽ là nước Javel chứ khơng phải chlorine.


Câu 13. Bố trí thí nghiệm như hình sau:

Nêu hiện tượng và viết các phản ứng xảy ra khi thí nghiệm được tiến hành (Biết rằng iodine có phản
ứng với hồ tinh bột tạo hợp chất màu xanh)
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

8


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Hướng dẫn giải
- Ống nghiệm chứa KMnO4 và đoạn thứ nhất ở của ống hình trụ nằm ngang có màu vàng lục vì có
khí chlorine.
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
- Đoạn giữa của ống hình trụ nằm ngang có màu đỏ nâu vì có hơi bromine sinh ra
Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2
- Đoạn cuối của ống hình trụ nằm ngang có màu tím vì có hơi iodine sinh ra
Br2 + 2KI → 2KBr + I2
- Ống nghiệm chứa hồ tinh bột chuyển màu xanh vì iodine sinh ra tác dụng với hồ tinh bột.
Câu 14. [CD - SBT] Để bảo đảm vệ sinh, nước ở các hồ bơi thường xuyên được xử lí bằng hố chất.
Hãy tìm hiểu và cho biết:
(a) Các hoá chất nào thường được sử dụng để xử lí vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
(b) Nhờ đâu mà các hố chất ấy giúp xử lí vi khuẩn có trong nước hồ bơi?
(c) Để bảo đảm an tồn cho người bơi trong hồ, cần lưu ý gì khi sử dụng các hoá chất ấy?
Hướng dẫn giải
Học sinh chủ động tìm hiểu thơng tin từ các nguồn học liệu khác nhau, có thể từ các nguồn học liệu
số trên internet. Từ đó, học sinh xác định được sự đa dạng trong sử dụng chất khử khuẩn nước hồ
bơi. Dưới đây là thơng tin gợi ý.
(a) Do khó bảo quản trong vận chuyển và lưu trữ, nước chlorine ít được sử dụng để khử khuẩn nước

hồ bơi. Hiện nay, trong thực tế, để khử khuẩn cho hồ bơi, người ta có thể dùng nước Javel hoặc
chlorine 70 (Ca(OCl)2 hay Ca(Chlorine)2 calcium hypochlorite dạng bột dễ bảo quản, lưu trữ và sử
dụng . Chất này có hàm lượng ion hypochlorite lớn hơn so với nước Javel khoảng 70%).
Ngoài ra, người ta cịn sử dụng hố chất TCCA 90 dạng viên chứa hợp chất
trichloroisocyanuric acid (C3Cl3N3O3).
(b+c) Với Nước Javel hoặc chlorine 70 (Ca(OCl)2 hay Ca(Chlorine)2 calcium hypochlorite dạng
bột . Các hóa chất này cung cấp ion hypochlorite và hypochlorous acid có tính sát khuẩn cao, giúp
khử khuẩn cho hồ bơi. Lưu ý : Do ion hypochlorite và hypochlorous acid dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc
trực tiếp với ánh sáng mặt trời nên việc khử khuẩn hồ bơi thường được thực hiện vào ban đêm.
Với hoá chất TCCA 90 dạng viên chứa hợp chất trichloroisocyanuric acid (C3Cl3N3O3). Hợp
chất này khi tan trong nước tạo thành hypochlorous acid và cyanuric acid. Trong đó, cyanuric
acid có tác dụng ổn định tính khử khuẩn của hypochlorous acid dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời.

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 15. Xu hướng biến đổi tính chất của các halogen. Các ngun tố nhóm VIIA gọi chung là nhóm
các nguyên tố halogen, trong dó “halogen” có nghĩa là “tạo ra muối”. Các nguyên tố nhóm này gồm:
fluorine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I), astatine (At), tennessine (Ts).
Bảng sau tổng hợp những dữ liệu về một số nguyên tố nhóm VIIA:
Nguyên tố
Fluorine
Chlorine
Bromine
Iodine
Số hiệu nguyên tử
9
17
35
53
Nguyên tử khối
19

35,5
80
127
Bán kính nguyên tử (nm)
0,064
0,099
0,114
0,133
Độ âm điện
3,98
3,16
2,96
2,66
Đơn chất
F2
Cl2
Br2
I2
Trạng thái ở điều kiện thường
khí
khí
lỏng
rắn
Màu sắc
lục nhạt
vàng lục
nâu đỏ
đen tím
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người


9


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Nhiệt độ nóng chảy (0C)
-219,6
-101,0
-7,3
113,6
0
Nhiệt độ sơi ( C)
-188,1
-34,1
59,2
185,5
Quan sát bảng trên, hãy:
(a) Nhận xét sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên và giải thích cho sự biến đổi đó.
(b) Nhận xét sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trên. Từ đó, giải thích tại sao “trong tự nhiên,
fluorine chỉ có thể tồn tại ở dạng hợp chất với số oxi hoá -1”?
(c) Nhận xét sự biến đổi nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy của các ngun tố trên và giải thích cho
sự biến đổi đó.
Hướng dẫn giải
(a) Bán kính nguyên tử tăng dần: F, Cl, Br, I do số lớp electron tăng dần.
(b) Độ âm điện giảm dần: F, Cl, Br, I ⇒ F có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố nên khả năng
hút e lớn ⇒ chỉ nhận 1 electron của các nguyên tử nguyên tố khác để đạt octet ⇒ chỉ có SOH -1
trong hợp chất.
(c) Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần: F2, Cl2, Br2, I2 do khối lượng phân tử và tương tác van
der Waals tăng dần.
Câu 16. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

(a)

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(b) MnO2   Cl2   FeCl3   NaCl   Cl2   CuCl2   AgCl
Hướng dẫn giải
(a)

to

(1) MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
to

(2) Cl2 + H2   2HCl
to

(3) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
o

t
(4) 2FeCl3 + Fe   3FeCl2
(5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(b)
o

MnO 2  4HCl  t MnCl 2  Cl 2  2H 2O

(1)
o

2Fe + 3Cl2  t 2FeCl3
(2)
FeCl3  3NaOH  Fe  OH  3 3NaCl
(3)
2NaCl 2H 2O cóđiện
phân

Cl 2 H 2 2NaOH
màng ngăn
(4)
o

Cu + Cl2 t CuCl 2
(5)
CuCl 2  2AgNO 3  Cu  NO3  2  2AgCl
(6)
Câu 17. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na tác dụng với Br2, đun nóng.
(b) Cho F2 tác dụng với nước
(c) Cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng.
Bộ lơng làm đẹp con cơng – Học vấn làm đẹp con người

10


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

(d) Cho H2 tác dụng với I2, xúc tác, đun nóng.
(e) Cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaI.
Hướng dẫn giải
o

t
(a) 2Na + Br2   2NaBr
(b) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
o

t
(c) 3Cl2 + 6NaOH   5NaCl + NaClO3 + 3H2O
o

 xt,
t 


(d) H2 + I2  
2HI
(e) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Câu 18. [KNTT - SGK] Khí Cl2 phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nóng tạo thành sodium
chloride, sodium chlorate và nước. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên theo phương pháp
thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
Hướng dẫn giải
0

-1

+5


to

3Cl2 + 6NaOH   5NaCl + NaClO3 + 3H2O
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Sự oxi hóa: Cl0 → Cl+5 + 5e x1
Sự khử: Cl0 + 1e → Cl-1
x5
Câu 19. [CD - SGK] Giả sử có thí nghiệm sau: Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống
nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc đều. Trong dung dịch bromine có những chất nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Sau khi nhỏ nhanh vài giọt bromine vào ống nghiệm chứa nước, dung dịch bromine có những chất:
Br2, H2O, HBr, HBrO.
Br2(aq) + H2O(l) ⇄ HBr(aq) + HBrO(aq)
- Vì phản ứng xảy ra thuận nghịch nên trong dung dịch có cả chất tham gia và chất sản phẩm
Câu 20. [CD - SBT] Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thì thấy giấy quỳ chuyển sang
màu đỏ. Nhưng ngay sau đó, màu đỏ trên giấy quỳ sẽ biến mất. Hãy giải thích hiện tượng này.
Hướng dẫn giải
Khí chlorine tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp gồm HCl và HClO
Cl2(aq) + H2O(l) ⇄HCl(aq) + HClO(aq)
Do có acid nên làm giấy quỳ chuyển màu đỏ , tuy nhiên HClO có tính tẩy màu nên màu đỏ trên giấy
quỳ sẽ biến mất
Câu 21. Khi trộn bột nhôm (aluminium) với bột iodine rồi nhỏ thêm vài giọt nước thì xuất hiện phản
ứng, kèm theo khói màu tím bốc lên. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và cho biết vai trò
của nước trong phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
H2O
 2AlI3
PTHH: 2Al + 3I2  
H2O đóng vai trị là chất xúc tác.

Bổ sung: Hiện tượng phản ứng: Al phản ứng mãnh liệt với I 2 tạo thành AlI3 có ánh sáng chói, hỗn
hợp nóng đỏ và hơi màu tím bay lên là I2 bị thăng hoa do phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
Câu 22. Dùng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và được áp dụng
phổ biến. Tuy nhiên, lượng chlorine dư nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường nên
cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ chlorine dư trong nước. Cách đơn giản để kiểm tra lượng
chlorine dư là dùng potassium iodine và hồ tinh bột. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa
học của phản ứng xảy ra trong q trình kiểm tra này.
Hướng dẫn giải

Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

11


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
PTHH: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 + hồ tinh bột → hợp chất màu xanh
Hiện tượng: Dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu tím sau đó chuyển sang màu xanh.
Câu 23. [CD - SBT] Ở các đô thị, khi thay nước cho các bể nuôi cá cảnh, người ta không cho trực
tiếp nước sinh hoạt (nước máy) vào bể cá. Nước này phải được chứa trong xô, thau, chậu khoảng
một ngày rồi mới được cho vào bồn ni cá. Hãy giải thích cách làm trên.
Hướng dẫn giải
Cách làm trên nhằm làm giảm lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt (chlorine phát tán vào khơng
khí) khơng ảnh hưởng đến cá cảnh.
Câu 24. Thí nghiệm của các halogen với bông sắt cũng thể hiện tương quan về tính oxi hố giữa các
halogen.
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3


Nguồn: />Các hiện tượng thí nghiệm khơng thứ tự như sau:
(a) Bơng sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu.
(b) Bơng sắt cháy vừa phải tạo thành làn khói màu nâu.
(c) Bông sắt cháy sáng mờ và từ từ, có ít chất rắn màu nâu tạo thành.
Các em hãy cho biết hiện tượng ứng với từng thí nghiệm ở trên. Viết các phương trình hố học xảy
ra ở mỗi thí nghiệm?
Hướng dẫn giải
Bản chất của các phản ứng trong ống tuýp là phản ứng của của halogen với sắt (iron). Tính oxi hố
của halogen càng lớn thì phản ứng càng mãnh liệt.
Do đó, độ mãnh liệt của phản ứng giữa sắt (iron) và Cl2 > Br2 > I2.
Như vậy, có thể kết luận các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Iodine thăng hoa phản ứng với Khí Cl2 sinh ra phản ứng với Hơi bromine phản ứng với sắt:
sắt:
sắt:
t0
 
2Fe
+
3Br
2FeBr3.
2
0
0
t
t





Fe + I2
FeI2
MnO2 + 4HClđ
MnCl2
+ Cl2 + 2H2O.
0

t
2Fe + 3Cl2   2FeCl3.
(c) Bông sắt cháy sáng mờ và (a) Bông sắt cháy sáng tạo (b) Bông sắt cháy vừa phải tạo
từ từ, có ít chất rắn màu nâu thành khói màu nâu.
thành làn khói màu nâu.
tạo thành.

Câu 25. [CD - SGK] Khi cho khí fluorine vào dung dịch sodium chloride thì fluorine phản ứng với
nước mà khơng phản ứng với sodium chloride. Vậy, hãy dự đốn giá trị biến thiên enthalpy chuẩn
của phản ứng nào dưới đây có thể âm hơn so với phản ứng cịn lại.
F₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq) + H₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 OO(l) →2HF(aq) + 1/2 O2 (g)
F₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq) + 2NaCl(aq) → 2NaF (aq) + Cl₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(g)
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

12


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Hướng dẫn giải

- Giá trị biến thiên enthalpy càng âm thì phản ứng diễn ra thuận lợi
- Khi cho khí fluorine vào dung dịch sodium chloride thì fluorine phản ứng với nước mà không phản
ứng với sodium chloride
 hản ứng của fluorine với nước diễn ra thuận lợi hơn
 Giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng F2 với H2O âm hơn
Câu 26. [CD - SBT] Người ta thường tách bromine trong rong biển bằng quá trình sục khí chlorine
vào dung dịch chiết chứa ion bromide. Phương trình hố học của phản ứng có thể được mơ tả dạng
thu gọn như sau:
2Br-(aq) + Cl₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq) → 2Cl-(aq) + Br₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq)

 Ho
Cho các số liệu enthalpy tạo thành chuẩn r 298 (kJ mol-1) trong bảng dưới đây:
Br - (aq)
Cl - (aq)
Br2(aq)
Cl2(aq)
-121,55
-167,16
-2,16
-17,30
(a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng trên.
(b) Phản ứng trên có thuận lợi về năng lượng không?
Hướng dẫn giải
(a) Với phản ứng: 2Br (aq) + Cl₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq) → 2Cl - (aq) + Br₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq)
Dựa vào enthalpy tạo thành chuẩn của các chất, biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được tính
như sau:
∆rH0298 = 2 ×∆fH0298 (Cl–(aq)) + ∆fH0298 (Br₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq)) - 2 ×∆fH0298 (Br–(aq)) - ∆fH0298 (Cl₂(aq) + H₂O(l) →2HF(aq) + 1/2 O(aq))
= 2 × (-167,16) + (-2,16) - 2 × (-121,55) - (-17,30)
= -76,08 (kJ).
(b) Đây là phản ứng toả nhiệt nên thuận lợi về mặt năng lượng. Thực tế, phản ứng trên diễn ra dễ

dàng.
Câu 27. [KNTT - SBT] Trong phịng thí nghiệm, khí chlorine được điều chế, làm khơ và thu vào
bình theo sơ đồ dưới đây.

Hãy đề xuất một dung dịch để sử dụng cho từng mục đích sau:
(a) Cho vào bình làm khơ để làm khơ khí Cl2.
(b) Tẩm vào bơng đậy bình thu khí để hạn chế khí Cl2 bay ra.
Giải thích và viết phương trình hóa học minh họa (nếu có)
Hướng dẫn giải
(a) Dung dịch hút ẩm cần có khả năng hút nước và không tác dụng với chất cần làm khô là Cl2, do
vậy khơng chọn dung dịch có tính kiềm. Chọn dung dịch H2SO4 đặc.
(b) Để hạn chế khí Cl2 bay ra cần chọn dung dịch có tính kiềm để tẩm vào bơng đậy ở miệng bình
thu khí. Chọn dung dịch NaOH 4% hoặc dung dịch nước vơi trong.
Phương trình hóa học :
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

13


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [CTST - SBT] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np2.
B. ns2np3.
C. ns2 np5.
D. ns2np6.

Câu 2. [CTS - SBT] Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học, halogen thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIIA.
D. VIIIA.
Câu 3. (M.15): Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Chlorine.
B. Oxygen.
C. Nitrogen.
D. Carbon.
Câu 4. [KNTT-SBT] Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Câu 5. [CTST - SBT] Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine.
B. bromine.
C. iodine.
D. chlorine.
Câu 6. [CTST - SBT] Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine.
B. Iodine.
C. bromine.
D. fluorine.
Câu 7. [KNTT-SBT] Ở điều kiện thường, halogen tồn tại ở thể rắn, có màu đen tím là
A. Flo.
B. Chlorine.
C. Iot.
D. Brom.

Câu 8. Khi nung nóng, iodine rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này
được gọi là
A. Sự thăng hoa.
B. Sự bay hơi.
C. Sự phân hủy.
D. Sự ngưng tụ.
Câu 9. [KNTT-SBT] Khi đun nóng, đơn chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 10. [KNTT-SBT] Trong dãy halogen, nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là
A. fluorine.
B. chlorine.
C. iodine.
D. bromine.
Câu 11. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
A. Chlorine.
B. Sodium (natri).
C. Iodine.
D. Fluorine.
Câu 12. [CTST - SBT] Liên kết trong phân tử đơn chất halogen là
A. liên kết van der Waals.
B. liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết ion.
D. liên kết cho nhận.
Câu 13. Trong hợp chất, nguyên tố fluorine chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0.
B. +1.
C. -1.

D. +3.
Câu 14. [KNTT-SBT] Số oxi hóa cao nhất mà nguyên tử chlorine thể hiện được trong các hợp
chất là
A. -1.
B. +1.
C. +7.
D. +5.
Câu 15. Trong hợp chất chlorine có các số oxi hóa nào sau đây?
A. -2, 0, +4, +6.
B. -1, 0, +1, +3, +5, +7.
C. -1, +1, +3, +5, +7.
D. -1, 0, +1, +2, +3, +5, +7.
Câu 16. [KNTT-SBT] Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A.Tính khử.
B. Tính oxi hóa
C. Tính acid
D. Tính base.
Câu 17. [KNTT-SBT] Trong nhóm halogen, đơn chất có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 18. [CTST - SBT] Ngun tố có tính oxi hố yếu nhất thuộc nhóm VIIA là
A. chlorine.
B. Iodine.
C. bromine.
D. fluorine.
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

14



Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 19. Phản ứng giữa hydrogen và chất nào sau đây thuận nghịch?
A. Fluorine.
B. Chlorine.
C. Iodine.
D. Bromine.
Câu 20. Sản phẩm tạo thành khi cho iron (sắt) tác dụng với khí chlorine là
A. FeCl2.
B. AlCl3.
C. FeCl3.
D. CuCl2.
Câu 21. Chlorine chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2.
B. H2O.
C. Fe.
D. NaOH.



Câu 22. Trong phản ứng: Cl2 + H2O  
HCl + HClO. Chlorine thể hiện tính chất nào sau đây?
A. Tính oxi hóa.
B. Tính khử.
C. Tính acid.
D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 23. Trong dung dịch nước chlorine có chứa các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, Cl2.

B. Cl2 và H2O.
C. HCl và Cl2.
D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.
Câu 24. Sục Cl2 vừa đủ vào dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường thu được dịch X. Trong X
chứa chất tan nào sau đây?
A. NaCl.
B. NaClO.
C. NaCl, NaClO.
D. NaCl, NaClO3
Câu 25. Cho phản ứng: Cl2+ 2 NaBr → 2 NaCl + Br2. Trong phản ứng trên chlorine
A. chỉ bị oxi hóa.
B. chỉ bị khử.
C. vừa bị oxi, vừa bị khử.
D. khơng bị oxi hóa, khơng bị khử.

Câu 26. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + H2SO4. Trong phản ứng trên, chlorine là
chất
A. oxi hóa.
B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. Khơng oxi hóa khử
Câu 27. Chlorine không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Ca(OH)2.
D. NaBr.
Câu 28. [KNTT-SBT] Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I2?
A. Phenolphtalein.
B. Hồ tinh bột.

C. Quỳ tím..
D. Nước vơi trong.
Câu 29. [KNTT-SBT] Trong tự nhiên, nguyên tố fluorine tồn tại phổ biến nhất ở dạng hợp chất là
A. CaF2.
B. HF.
C. NaF.
D. Na3AlF6.
Câu 30. Trong thiên nhiên, chlorine chủ yếu tồn tại dưới dạng
A. đơn chất Cl2.
B. muối NaCl có trong nước biển.
C. khống vật carnalite (KCl.MgCl2.6H2O).
D. khoáng vật sylvinite (KCl.NaCl).
Câu 31. [KNTT-SBT] Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%
A. NaCl.
B. NaF.
C. CaCl2.
D. NaBr.
Câu 32. [KNTT-SBT] Halogen nào sau đây được dùng để khử trùng nước sinh hoạt?
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 33. [KNTT-SBT] Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào dưới đây?
A. Tuyến giáp trạng.
B. Tuyến tụy.
C. Tuyến yên..
D. Tuyến thượng thận.
Câu 34. [CTST - SBT] Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?
A. Chlorine.
B. Iodine.

C. Fluorine.
D. Bromine.
Câu 35. [CTST - SBT] Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là
A. chlorine.
B. bromine.
C.phosphorus.
D. carbon.
Câu 36. [CTST - SBT] Halogen được điều chế bằng cách điện phân có màng ngăn dung dịch muối
ăn là
A. fluorine.
B. chlorine.
C. bromine.
D. Iodine.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

15


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
Câu 37. [CTST - SBT] Nguyên tố halogen dùng làm gia vị, cần thiết cho tuyến giáp và phịng ngừa
khuyết tật trí tuệ là
A. chlorine.
B. iodine.
C. bromine.
D. fluorine.
Câu 38. [KNTT-SBT] Hít thở khơng khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30μg/mg/m3 khơng khí
(QCVN 06:2009/BTNMT) sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản, khó thở?
A. Cl2.

B. F2.
C. N2.
D. O3.
2. Mức độ thơng hiểu
Câu 39. Số oxi hóa của chlorine trong các chất Cl2, NaCl, NaClO lần lượt là
A. 0, +1, –1.
B. 0, –1, +1.
C. –1, –1, +1.
D. –1, –1, –1.
Câu 40. Số oxi hóa của chlorine trong các hợp chất HCl, NaClO và KClO3 lần lượt là
A. +1, +1, +5.
B. –1, +1, +7.
C. +1, -1, +7.
D. –1, +1, +5.
Câu 41. Số oxi hóa của bromine trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:
A. -1, +1, +1, +3.
B. -1, +1, +2, +3.
C. -1, +1, +5, +3.
D. +1, +1, +5, +3.
Câu 42. [KNTT-SBT] Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử biến đổi
như thế nào?
A. Giảm dần.
B. Khơng đổi.
C. Tăng dần.
D. Tuần hồn.
Câu 43. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các nguyên tố
A. không đổi.
B. tăng dần.
C. giảm dần.
D. khơng có quy luật chung.

Câu 44. [KNTT-SBT] Trong nhóm halogen, nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1
electron yếu nhất là
A. fluorine.
B. chlorine.
C. iodine.
D. bromine.
Câu 45. [KNTT-SBT] Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi
như thế nào?
A. Giảm dần.
B. Khơng đổi.
C. Tăng dần.
D. Tuần hồn
Câu 46. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các đơn chất halogen
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không thay đổi.
D. vừa tăng, vừa giảm.
Câu 47. [KNTT-SBT] Halogen phản ứng mãnh liệt với hydrogen ngay cả trong bóng tối là
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 48. [KNTT-SBT] Khi tác dụng với các kim loại, các nguyên tử halogen thể hiện xu hướng nào
sau đây?
A. Nhận 1 electron.
B. Nhường 7 electron.
C. Nhường 1 electron..
D. Góp chung 1
electron.
Câu 49. [CTST - SBT] Halogen nào tạo liên kết ion bền nhất với sodium?

A. Chlorine.
B. Bromine.
C. Iodine.
D. Fluorine.
Câu 50. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 51. [KNTT-SBT] Q trình sản xuất khí chlorine trong cơng nghiệp hiện nay dựa trên phản
ứng nào sau đây?
A. MnO2 + 4HCl
B. 2NaCl + 2H2O
C. Cl2 + 2NaBr

MnCl2+ Cl2 + H2O.
H2 + 2NaOH + Cl2
2NaC + Br2

D. 2NaOH + Cl2
NaCl + NaClO + H2O
Câu 52. [CTST - SBT] Ứng dụng nào sau đây khơng phải của Cl2 ?
A. Xử lí nước bể bơi.
B. Sát trùng vết thương trong y tế.
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

16


Ths.Trần Thanh Bình

SĐT: 0977.111.382
C. Sản xuất nhựa PVC.
D. Sản xuất bột tẩy trắng.
Câu 53. [CTST - SBT] Đặc điểm của halogen là
A. nguyên tử chỉ nhận thêm 1 electron trong các phản ứng hoá học.
B. tạo liên kết cộng hoá trị với hydrogen.
C. ngun tố có số oxi hố -1 trong tất cả hợp chất.
D. nguyên tử có 5 electron hoá trị.
Câu 54. [CTST - SBT] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong tự nhiên không tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hố của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2
Câu 55. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ngun tử các ngun tố nhóm
VIIA?
A. Có 7 electron hố trị.
B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử thì độ âm điện giảm.
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử thì bán kính ngun tử giảm.
Câu 56. [CD - SBT] Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen
tăng từ fluorine đến iodine là do từ fluorine đến iodine,
A. khối lượng phân tử và tương tác van der Waals đều tăng.
B. tính phi kim giảm và tương tác van der Waals tăng.
C. khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Waals giảm.
D. độ âm điện và tương tác van der Waals đều giảm.
Câu 57. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đơn chất nhóm VIA?
A. Tính chất đặc trưng là tính oxi hoá.
B. Màu sắc đậm dần từ fluorine đến iodine.
C. Từ fluorine đến bromine rồi iodine, trạng thái của các đơn chất chuyển từ khí đến lỏng rồi rắn.
D. Khả năng phản ứng với nước tăng từ fluorine đến iodine.

Câu 58. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và phản ứng của đơn chất
nhóm VIA?
A. Tính oxi hố giảm dần từ fluorine đến iodine.
B. Phản ứng với nhiều kim loại, tạo thành hợp chất ion. Phản ứng với một số phi kim, tạo thành
hợp chất cộng hoá trị.
C. Khi phản ứng với đơn chất hydrogen, các đơn chất nhóm VIIA thể hiện tính khử.
D. Khi phản ứng với đơn chất hydrogen, mức độ phản ứng giảm dần từ fluorine đến iodine.
Câu 59. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng của đơn chất halogen với
hydrogen?
A. Các phản ứng đều phát nhiệt mạnh và kèm hiện tượng nổ.
B. Phản ứng giữa fluorine với hydrogen diễn ra mãnh liệt nhất.
C. Điều kiện và mức độ phản ứng phù hợp với xu hướng giảm dần tính oxi hố từ fluorine đến
iodine.
D. Do hợp chất hydrogen iodide sinh ra kém bền (giá trị năng lượng liên kết nhỏ) nên phản ứng
giữa iodine với hydrogen là phản ứng hai chiều.
Câu 60. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm VIIA
với nước?

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

17


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
A. Các đơn chất nhóm VIIA vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử; mức độ phản ứng
giảm dần từ fluorine đến iodine.
B. Fluorine phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch có tính oxi hố mạnh, có thể dùng để sát
khuẩn.
C. Phản ứng của bromine hoặc chlorine với nước đều là phản ứng thuận nghịch.

D. Iodine tan rất nhiều và phản ứng mạnh với nước.
Câu 61. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về phản ứng của đơn chất nhóm
VIIA với dung dịch muối halide?
A. Bromine phản ứng dễ dàng với dung dịch sodium fluoride để tạo ra đơn chất fluorine.
B. Khi cho vào dung dịch sodium chloride, fluorine sẽ ưu tiên phản ứng với nước.
C. Có thể sục khí chlorine vào dung dịch chứa potassium iodide để thu được iodine.
D. Iodine khó tan trong dung dịch sodium chloride.
Câu 62. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về một số ứng dụng của đơn chât
chlorine?
A. Khí chlorine có thể được dùng để tạo môi trường sát khuẩn cho nguồn nước cấp.
B. Khí chlorine phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo dung dịch nước Javel dùng để sát
khuẩn trong công nghiệp và trong gia đình.
C. Khí chlorine được sử dụng để sản xuất hydrogen chloride, từ đó tạo hydrochloric acid.
D. Do có độc tính, khí chlorine được sử dụng để trừ sâu trong nông nghiệp.
Câu 63. [CD - SBT] Iodine là chất rắn, ít tan trong nước, nhưng lại tan khá dễ dàng trong dung dịch
potassium iodide là do phản ứng sau: I2(s) + KI(aq) KI2(aq)
Vai trò của KI trong phản ứng trên là gì?
A. Chất oxi hố.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử.
D. Khơng phải chất oxi hố cũng khơng phải chất khử.
Câu 64. [CD - SBT] Calcium chloride hypochlorite (CaOC12) thường được sử dụng làm chất khử
trùng bể bơi do có tính oxi hố mạnh tương tự nước Javel. Tìm hiểu về cơng thức cấu tạo của
CaOCl2, từ đó, biết được số oxi hoá của nguyên tử chlorine trong hợp chất trên là
A. + 1 và −1.
B. -1.
C. 0 và −1.
D. 0.
Câu 65. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong tất cả các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa -1.

B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine.
D. Trong hợp chất với hydrogen và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1.
Câu 66. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hydrogen.
C. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Câu 67. Câu nào sau đây không đúng?
A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.
C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngồi cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxygen hố của các halogen giảm dần từ fluorine đến iodine.
Câu 68. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy cịn lưu
giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là chlorine và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do
Bộ lơng làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

18


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
A. chlorine độc nên có tính sát trùng.
B. chlorine có tính oxi hóa mạnh.
C. chlorine tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
D. một nguyên nhân khác.
X
Y
Câu 69. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   FeCl3   Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản
ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:

A. NaCl, Cu(OH)2.
B. HCl, NaOH.
C. Cl2, NaOH.
D. HCl, Al(OH)3.
Câu 70. (A.07): Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế chlorine bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 71. Phương pháp điều chế khí chlorine trong cơng nghiệp là
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn xốp.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 72. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế chlorine trong phịng thí nghiệm ?
®pnc

 2Na + Cl2
A. 2NaCl   
®pdd




m.n

B. 2NaCl + 2H2O

H2 + 2NaOH + Cl2


to

C. MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2
Câu 73. Cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cần bằng của
các chất lần lượt là:
A. 2, 12, 2, 2, 3, 6.
B. 2, 14, 2, 2, 4, 7.
C. 2, 8, 2, 2, 1, 4.
D. 2, 16, 2, 2, 5,
8.
Câu 74. Để điều chế chlorine trong công nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai
điện cực với mục đích
A. Tránh Cl2 tiếp xúc với dung dịch NaOH.
B. Thu được dung dịch nước Giaven.
C. Bảo vệ các điện cực khơng bị ăn mịn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
3. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Câu 75. Cho dãy các chất sau: dung dịch NaOH, KF, NaBr, H2O, Ca, Fe, Cu. Khí chlorine tác dụng
trực tiếp với bao nhiêu chất trong dãy trên?
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: NaOH, NaBr, H2O, Ca, Fe, Cu.
(1) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(2) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2




(3) Cl2 + H2O  HCl + HClO
(4) Ca + Cl2 → CaCl2
o

t
(5) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3
to

(6) Cu + Cl2   CuCl2
Câu 76. (C.09): Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là
A. Na2SO3 khan.

B. dung dịch NaOH đặc.

Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

19


Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
C. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

D. CaO.
Hướng dẫn giải
Chất dùng làm khô phải hút được nước và khơng tác dụng với khí Cl2 ⇒ Halogen đều là H2SO4.
Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2 Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O

Câu 77. Người ta thu khí X sau khi điều chế như hình vẽ bên dưới đây:

Trong các khí: N2, Cl2, SO2, NO2, số chất thoả mãn là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải
Khí X phải nặng hơn khơng khí (M > 29) ⇒ Halogen đều là Bao gồm: Cl2, SO2, NO2.
Câu 78. (B.14): Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hydrogen chlorinerua. Để thu được khí Cl 2 khơ thì bình
(1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Hướng dẫn giải
Bình (1) đựng dung dịch NaCl để loại bỏ tạp chất là khí HCl do HCl tan tốt.
Bình (2) đựng H2SO4 đặc để hút nước, làm khơ khí chlorine.
Câu 79. Cho các phản ứng:
(1) Cl2 + dung dịch KI vừa đủ 



(2) Cl2 + H2O 

t0

(3) MnO2 + HCl đặc  

(4) Cl2 (khí) + H2S (khí) 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
Hướng dẫn giải
(1) Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

D. (1), (2), (4).



(2) Cl2 + H2O  HCl + HClO
t0

(3) MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4) Cl2 + H2S → 2HCl + S
Bộ lông làm đẹp con công – Học vấn làm đẹp con người

20



×