Tải bản đầy đủ (.pdf) (363 trang)

Sách tổng hợp kiến thức hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.65 MB, 363 trang )

VPX

VÕ NHẬT MINH

HÓA HỌC
TƯ DUY LỚP 12

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

Trang 1 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION

Trang 2 | Hóa học và Tư duy 12


LỜI TỰA
Xin chào quý độc giả đã tin tưởng và sử dụng cuốn sách “Hóa học và tư duy lớp 12” !
Nếu các bạn đang cầm trên tay cuốn sách của tơi, hãy nâng niu từng góc bìa, thổi hồn vào từng trang
sách, vì đó khơng chỉ là cuộc đời tuổi trẻ của tơi mà cịn là cuộc đời dang dở của người ngoại đã khuất.
Bản thân tôi đã từng có ước mơ cháy bỏng với nghề sư phạm, nhưng khi nhìn vào người ơng quằn quại
chiến đấu từng phút với căn bệnh ung thư quái ác, tôi đã chuyển hướng sang ngành Y giúp đỡ được nhiều
người bệnh hơn. Tuy nhiên, niềm đam mê với viên phấn trắng chưa bao giờ vụt tắt trong trái tim, điều đó thúc
đẩy tôi viết nên cuốn sách này.
Vào 3 giờ 08 rạng sáng ngày 22 tháng 9 năm 2022, từ giấc mộng về người ông ngoại quá cố, tôi đã bật
dậy và suy tư về cuộc đời của lão thành cách mạng với hoa niên trải dọc chiến hào đạn bom. Một cuộc đời
luôn thống thiết với những vần thơ cất lên từ đạn lửa, nhưng cuối cùng lại chưa được cầm trên tay những đồng
nhuận bút và cuốn sách thơ đầu tiên của mình. Cũng chính vì thế mà tơi theo ngành Y, từ bỏ hết đam mê sư
phạm của mình. Chính từ hai điều trên, vào đúng thời khắc đó, tơi đã bắt đầu viết những dịng chữ đầu tiên
cho trang sách và viết tiếp nên những thổn thức còn dang dở, và một phần để trả nợ vì đã từ bỏ đam mê.


Để viết được cuốn sách của hôm nay, tơi cảm ơn chính bản thân đã khơng ngừng cố gắng, nỗ lực học
hỏi và rèn luyện, luôn dấn thân vào tâm bão để thay đổi cuộc đời, cảm ơn những người thân và bạn bè
xung quanh đã không ngừng trao đi niềm tin, ủng hộ tôi trên bước đường rộng lớn. Tôi cảm ơn cuộc đời
đã đưa tôi đến nhiều cung bậc thất bại, để biết được mùi vị của thành công và trân trọng cuộc sống hơn
bao giờ hết. Cảm ơn những khó khăn, gian khổ đã tôi luyện và thử lửa để bản thân chịu những áp lực một
cách tự lập và phi thường.
Trong suốt quá trình sáng tác cuốn sách, bản thân đã được học hỏi và tiếp thu nguồn bài tập từ tất cả các
Tỉnh, Sở và Trường chuyên, cùng các file bài tập, sáng kiến kinh nghiệm của các nhà giáo trên cả nước. Tuy
nhiên, trong quá trình biên soạn, chắc chắn bản thân sẽ vấp phải một số sai lầm. Mọi thắc mắc và ý kiến đóng
góp, xin được gửi về các địa chỉ sau:
1. Email:
2. Facebook / Instagram: Võ Nhật Minh
3. Số điện thoại: 0932.481.617
Quý vị độc giả có thể liên hệ về các địa chỉ trên hoặc sử dụng, scan code QR bên
đây để trò chuyện trực tiếp với các giả về những vấn đề liên quan đến bản quyền,
nội dung hoặc trao đổi kiến thức.
Xin trân trọng cảm ơn

Trang 3 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION

MỤC LỤC
01

CHUYÊN ĐỀ ESTE – LIPID
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng hữu cơ

I. TỔNG ÔN KIẾN THỨC………………………………………………………………………………….……

1. Tổng ôn ancol trọng tâm…………………………………………………………………………………………….
2. Tổng ôn axit cacboxylic trọng tâm……………………………………………………………………………………

II. LÝ THUYẾT VỀ ESTE…………………………………………………………………………..……………
1. Định nghĩa, tính chất vật lí…………………………………………………………………………………………….
2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp………………..…………………………………………………………………
3. Phân loại………………………………………………………………………………………………….
4. Tính chất hóa học…………………………………………………………………………………………….
5. Ứng dụng và điều chế…………………………………………………………………………………………….

III. LIPID – CHẤT BÉO…………………………………………………………………….…………………..
1. Định nghĩa về lipid…………………………………………………………………………………………….
2. Tính chất vật lí…………………………………………………………………………………………………..
3. Tính chất hóa học…………………………………………………………………………………………….

IV. CÁC DẠNG BÀI TRỌNG TÂM……………………………………………………………………………….
Dạng 1: Mơ hình xử lí bài tập vận dụng cao este. Nền nã quy luật đốt cháy và thủy phân……………
I. Bài tập đốt cháy este…………………………………………………………………………………………….
1. Lý thuyết và phương pháp xử lí……………………………………………………………………………
2. Phương pháp dồn chất cho este……………………………………………………………………………
3. Phương pháp đồng đẳng hóa cho este……………………………………………………………………
4. Phương pháp hydro hóa………………………………………………………………………………………
5. Bài tập đốt cháy hỗn hợp este và hợp chất hữu cơ………………………………………………………
II. Bài tập thủy phân…………………………………………………………………………………………….
1. Lý thuyết và phương pháp xử lí………………………………………………………………………………
2. Thủy phân este phenol và phương pháp xử lí……………………………………………………………
3. Thủy phân este đặc biệt và kĩ năng nhận diện……………………………………………………………
IIII. Mô hình tồn diện xử lí bài tập vận dụng cao…………………………………………………………………
Dạng 2: Biện luận công thức cấu tạo của este……………………………………………………………………
Dạng 3: Mơ hình xử lí các dạng bài của chất béo……………………………………………………………………


Trang 4 | Hóa học và Tư duy 12


Dạng 4: Bài tập phản ứng este hóa……………………………………………………………………………

02

CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM CACBOHYDRAT
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng hữu cơ

I. CACBOHYDRAT………………………………………………………………………………….……
II. MONOSACCARIT…………………………………………………………………………..……………
1. Glucozơ……………………………………………………………………………………………………………
2. Fructozơ…………………………………………………………………………………………………………

III. ĐISACCARIT…………………………………………………………………….…………………..
IV. POLISACCARIT……………………………………………………………………………………….
1. Tinh bột……………………………………………………………………………………………………………
2. Xenlulozơ…………………………………………………………………………………………………………

V. DẠNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM…………………………………………………………………………………

Dạng 1: Phân dạng bài tập về monosaccarit và đisaccarit………………………………………………………………

Dạng 2: Phân dạng bài tập về polisaccarit………………………………………………………………………………

03

HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NGUN TỬ N

Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng hữu cơ

I. AMIN………………..………………………………………………………………………………….……

1. Định nghĩa amin, bậc amin………………………………………………………………………………………………

2. Tên gọi, đồng đẳng, đồng phân…………………………………………………………………………………………

3. Tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………………………

4. Tính chất hóa học…………………………………………………………………………………………………………

II. BÀI TẬP VỀ AMIN…………………………………………………………………………..……………

Dạng 1: Amin phản ứng với axit và dung dịch muối……………………………………………………………………

Dạng 2: Đốt cháy amin và hợp chất hữu cơ………………………………………………………………………………
1. Lý thuyết và tổng hịa phương pháp xử lí đốt cháy amin…………………………………………………………

2. Các kĩ thuật tồn diện xử lí bài tập đốt cháy amin và hợp chất hữu cơ…………………………………………

II. AMINOAXIT……….…………………………………………………………………………..……………
1. Lý thuyết trọng tâm…………………………………………………………………………………………………
2. Tính chất vật lí………………………………………………………………………………………………………

Trang 5 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION


3. Tính chất hóa học…………………………………………………………………………………………………………
4. Ứng dụng………..………………………………………………………………………………………………………
5. Các bài tập và xử lí về
aminoaxit………..…………………………………………………………………………………

III. PEPTIT…………………………………………………………………….…………………..
1. Lý thuyết trọng tâm…………………………………………………………………………………………………
2. Tính chất vật lí………………………………………………………………………………………………………
3. Protein……………………………………………………………………………………………………………
4. Bài tập về protein………..……………………..………………………………………………………………
Dạng 1: Bài tập peptit và quy đổi peptit………..……………………..………………………………………
Dạng 2: Bài tập thủy phân peptit………………...……………………..………………………………………
Dạng 3: Biện luận công thức cấu tạo muối amoni………..…………………..………………………………

04

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIME
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng hữu cơ

I. POLIME…………….……………………………………………………………………………….……
1. Định nghĩa, phân loại…………………………………………………………………………………………….
2. Tính chất vật lí và hóa học…………………………………………………………………………………..
3. Phản ứng trùng hợp và trùng ngưng………………………………………………………………………………

II. ỨNG DỤNG POLIME…………………………………………………………………………..……………
1. Polime là chất dẻo…………………………………………………………………………………………….
2. Polime là tơ…………………..……………..…………………………………………………………………
3. Polime là cao su……………………………………………………………………………………………………….

05


TIỀN ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC VƠ CƠ
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng hữu cơ

I. ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ………………………………………………………………………………….……
1. Định nghĩa ………..………………………………………………………………………………………….
2. Chất và phân loại chất……..………………………………………………………………………………..
3. Oxit, axit, bazơ, muối………….……………………………………………………………………………

II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC……………………………………………………………………..……………

Trang 6 | Hóa học và Tư duy 12


1. Tính chất hóa học của oxit…………………………………………………………………………………………….
2. Tính chất hóa học của axit…………..……………..…………………………………………………………………
3. Tính chất hóa học của bazơ………………………………………………………………………………………….
4. Tính chất hóa học của muối………………………………………………………………………………………….

06

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Chủ đề: Hóa học vô cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng vơ cơ

I. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI………………………………………………………………………………….……
1. Vị trí, cấu tạo nguyên tử kim loại……………………………………………………………………………………
2. Tính chất vật lí……………………………………………………………………………………….………
3. Dãy điện hóa kim loại……………………………………………………………………………………….………
4. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………


II. ĂN MỊN KIM LOẠI…………………………………………………………………………..……………
1. Bản chất ăn mòn…………………………………………………………………………………………….
2. Phân loại………………………..……………..…………………………………………………………………
3. Biện pháp bảo vệ………………………………………………………………………………………………….

III. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI………………………………………………………………….…………………..
1. Nguyên tắc…………………………………………………………………………………………………….
2. Phương pháp điều chế………………………………………………………………………………………………..

IV. CÁC DẠNG BÀI TRỌNG TÂM……………………………………………………………………………….
Dạng 1: Bài tập lí thuyết trọng tâm đại cương kim loại……………………………………………………………
Dạng 2: Mơ hình xử lí bài tập điện phân…..…………………………………………………………………
Dạng 3: Kim loại phản ứng với axit………………………………………………………………………………
Dạng 4: Kim loại phản ứng với phi kim…………………………………………………………….…………
Dạng 5: Kim loại phản ứng với muối…………………………………………………………………….…………

07

KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHƠM
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng vô cơ

I. KIM LOẠI KIỀM………………………………………………………………………………….……
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………

Trang 7 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION
3. Ứng dụng……………………………………………………………………………………………….………

4. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………

II. KIM LOẠI KIỀM THỔ…………………………………………………………………………..……………
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………
3. Ứng dụng……………………………………………………………………………………………….………
4. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………

III. KIM LOẠI NHƠM………………………………………………………………….…………………..
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………
3. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………
4. Ứng dụng, điều chế…………………………………………………………………………………………….………

IV. CÁC DẠNG BÀI TRỌNG TÂM……………………………………………………………………………….
Dạng 1: Bài tập lí thuyết trọng tâm kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm………………………………………………
Dạng 2: Kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với nước và axit………………………………………………………
Dạng 3: Bài tập nhiệt nhôm……..……………………………………………………………………………
Dạng 4: Kim loại phản ứng với phi kim…………………………………………………………….…………
Dạng 5: Muối nhôm phản ứng với kiềm, muối aluminat phản ứng với axit…………………………….…………

08

KIM LOẠI ĐỒNG, SẮT, CROM
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng vô cơ

I. KIM LOẠI CROM………………………………………………………………………………….……
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………
3. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………


II. KIM LOẠI ĐỒNG…………………………………………………………………………..……………
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………
3. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………

III. KIM LOẠI SẮT………………………………………………………………….…………………..
1. Vị trí, tính chất vật lí……………………………………………………………………………………………
2. Tính chất hóa học……………………………………………………………………………………….………
3. Hợp chất quan trọng……………………………………………………………………………………….………

Trang 8 | Hóa học và Tư duy 12


09

TỔNG HỢP THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
Chủ đề: Hóa học vơ cơ lớp 12 – Nền tảng định lượng vô cơ

I. KIẾN THỨC NỀN TẢNG………………………………………………………………………………….……
1. Dụng cụ cơ bản…..…………………………………………………………………………………………
2. Nguyên tắc thu và làm khơ khí…………………………………………………………………………….………

II. TỔNG HỢP THÍ NGHIỆM…………………………………………………………………..……………
1. Thí nghiệm phản ứng este hóa……………………………………………………………………………………
2. Thí nghiệm xà phịng hóa chất béo………………………………………………………………………….………
3. Thí nghiệm về cacbohydrat………………………………………………………………………………….………
4. Thí nghiệm hợp chất hữu cơ chứa N……………………………………………………………………….………

10


PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CASIO
Chủ đề: Hóa học vô cơ lớp 12 – Phương pháp thử

I. PHÂN TÍCH THẾ HỆ MÁY…………………………………………………………………………….……
II. CÁC LOẠI LỆNH HỮU ÍCH…………………………………………………………………..……………

Trang 9 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION

Trang 10 | Hóa học và Tư duy 12


CHƯƠNG I

Trang 11 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION

01
I

CHUN ĐỀ
ESTE – LIPID

TỔNG ƠN KIẾN THỨC


1. Tổng ôn ancol trọng tâm
- Ancol là những hợp chất hữu cơ có dạng R(OH)n với R là các gốc hydrocacbon
- Phân biệt ancol và phenol: Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH gắn
liền với gốc hydrocacbon thơm, còn ancol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH
YOUR TIPS
________________

gắn liền với nguyên tử C tự do, khơng nằm trong vịng benzen.

________________

- Tính chất vật lí của ancol: Ancol tan nhiều trong nước, có nhiệt độ sơi lớn hơn este,

________________

andehyd, xeton có cùng số ngun tử C và có phân tử khối tương đương

________________

- Dãy đồng đẳng ancol cần lưu ý:

________________
________________

 Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 1)

________________

 Dãy đồng đẳng của ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ox


________________

 Dãy đồng đẳng của ancol mạch hở, đơn chức có một liên kết π CnH2nO (n ≥ 3)

________________
________________

- Tính chất hóa học của ancol:
 Phản ứng với kim loại Na

2R  OH n  2nNa 
 2R  ONa n  nH 2
 Phản ứng đốt cháy: Một ancol bất kì có dạng CxHyOz, đốt cháy trong mơi trường
oxi, ta có phương trình hóa học sau:

y
 4x  y  2z 
to
Cx H y Oz  
 xCO2  H 2O
 O2 
2
2



2. Tổng ôn axit cacboxylic trọng tâm
Công thức đốt cháy: n CO2  n H2O   k  1 n HC . Nếu n CO2  n H 2O thì ancol đó thuộc loại
ancol no, mạch hở.
- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có nhóm chức –COOH, có dạng tổng quát

Trang 12 | Hóa học và Tư duy 12


dạng R(COOH)n.
- Tính chất vật lí của axit cacboxylic: Axit cacboxylic tan nhiều trong nước, nhiệt độ
sôi cao hơn ancol, este, andehyd,….có cùng số nguyên tử C hoặc có phân tử khối
tương đương nhau.
- Đồng đẳng của axit cacboxylic:
YOUR TIPS
________________
________________

Phân tử axit cacboxylic có cơng thức phân tử tổng qt dạng CnH2n+2-2k-2xO2x với k là
độ bất bão hòa của cả phân tử.


Dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở

________________

Dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở có dạng CnH2nO2 với n ≥

________________

1. Các chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng:

________________

STT


Cơng thức hóa học

Tên gọi

1

HCOOH

Axit fomic

________________

2

CH3COOH

Axit axetic

________________

3

C2H5COOH

Axit propionic

4

CH3-CH2-CH2-COOH


Axit butyric

________________
________________
________________



Dãy đồng đẳng axit cacboxylic đơn chức, mạch hở có một liên kết π tự do
Dãy đồng đẳng của có dạng CnH2n-2O2 với n ≥ 3. Các chất cần lưu ý trong dãy
đồng đẳng như sau
STT

Cơng thức hóa học

Tên gọi

1

CH2=CH-COOH

Axit acrylic

2

CH2=C-COOH

Axit metacrylic

CH3



Dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, hai chức mạch hở
Dãy đồng đẳng của có dạng CnH2n-2O4 với n ≥ 2. Các chất cần lưu ý trong dãy
đồng đẳng như sau
STT

Cơng thức hóa học

Tên gọi

1

HOOC - COOH

Axit oxalic

2

HOOC – (CH2)4 – COOH

Axit ađipic

- Tính chất hóa học của axit cacboxylic:


Phản ứng với kim loại Na:
2R(COOH)n + 2nNa → 2R(COONa)n + nH2




Phản ứng với NaOH:
R(COOH)n + nNaOH → R(COONa)n + nH2O
Trang 13 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION


Phản ứng đốt cháy:
Một axit cacboxylic có dạng CxHyOz, đốt cháy trong mơi trường oxi, ta có phương
trình hóa học sau:

y
 4x  y  2z 
to
Cx H y Oz  
 xCO2  H 2O
 O2 
2
2


Nếu nCO2 = nH2 O thì axit đó thuộc loại axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở


Phản ứng este hóa:
H2SO4d

RCO OH  H OR ' 

RCOOR '  H 2O
to

II
YOUR TIPS
________________
________________

LÝ THUYẾT VỀ ESTE

1. Định nghĩa, tính chất vật lí
Khi thay thế gốc OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR của ancol thu được este:
H2SO4d

RCO OH  H OR ' 
RCOOR '  H 2O
to

________________
________________
________________

- Phân tử nước được hình thành từ OH của axit cacboxylic và H của ancol.

________________

- Phản ứng este hóa là phản ứng hai chiều, tuân theo nguyên lí chuyển dịch Ler

________________
________________

________________

Chatelier:


Nếu tăng nồng độ của ancol hoặc axit cacboxylic thì phản ứng xảy ra theo chiều

________________

thuận. Thông thường, ancol và axit cacboxylic được sử dụng với nồng độ ngun
chất.


H2SO4 đặc có vai trị hút nước, [H2O] giảm nên cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuận.

- Este nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ
STUDY TIPS

không phân cực như xăng, benzen, dầu hỏa,…. Vậy nên trong một hỗn hợp gồm axit,

Este không tạo được

ancol, nước và este thì este sẽ nổi lên trên, các chất cịn lại như ancol, axit và nước sẽ

liên kết hydro với

tan vào nhau và ở phía dưới. Hiện tượng hai lớp chất lỏng cùng tồn tại với nhau mà

nước, mặt khác lại

không phân cực nên
không tan trong nước.

không tan vào nhau gọi là phân lớp chất lỏng.
- Một số este không độc, có mùi thơm đặc trưng, được dùng làm hương liệu trong sản
xuất công nghiệp. Một số este cần nhớ như sau:
STT

Cơng thức hóa học

Tên gọi

Mùi

1

CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2

Isoamyl axetat

Chuối chín

Trang 14 | Hóa học và Tư duy 12


2

CH3CH2CH2COOC2H5

Etyl butirat


Dứa

3

CH3CH2COOC2H5

Etyl propionat

Dứa

4

C6H5-CH2-OOCCH3

Benzyl axetat

Hoa nhài

- Các este đều có nhiệt độ sơi thấp hơn các ancol và axit cacboxylic có cùng số nguyên
tử C hoặc có số phân tử khối tương đương nhau. Nguyên do là phân tử este không tạo
được liên kết hydro với nước.

2. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp
- Quy ước: Một este có dạng RCOOR’. Gốc RCOO còn được gọi là gốc axit, gốc R’
được gọi là gốc hydrocacbon.

RCOO

STUDY TIPS

Tính chất Hóa học

Gốc axit

R’

Gốc hydrocacbon

cũng tuân theo quy
ước này để xử lí

HCOO-: Format

CH3-: Metyl

CH3COO-: Axetat

C2H5-: Etyl

C2H5COO-: Propionat

CH3 – CH -: Isopropyl

CH2 = CH – COO- : Acrylat
CH2=C–COO: Metacrylat

CH3
CH3 – CH2 – CH2 -: Propyl
CH2 = CH – CH2-: Anlyl


CH3

CH2 = CH -: Vinyl

: Benzoat

: Benzyl

-OOC – COO -: Oxalat
- Tên gọi của este: Tên este = Tên gốc hydrocacbon + Tên gốc axit.
Ví dụ

Gọi tên các este có cơng thức hóa học sau

HCOOC2H5, CH3COOCH3, HCOOCH=CH2, CH3COOC2H5

HCOOC2 H5 
 Etyl fomat
fomat

etyl

CH3COOCH3 
 Metyl axetat
axetat

metyl

HCOO CH  CH 2 
 Vinyl fomat

fomat

vinyl

CH3COOC2 H5 
 Etyl axetat
axetat

etyl

Trang 15 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION

3. Phân loại
- Dựa trên số nhóm chức: Este đơn chức và este đa chức. Trong chương trình thi
THPT Quốc Gia, số chức tối đa phải học là 3 (chất béo).
- Dựa trên gốc hydrocacbon:
 Este phenol: Là các este có gốc COO đính liền với vòng benzen. Các este phenol
thường gặp dạng RCOOC6H5 hoặc RCOOC6H4CH3.
Ví dụ

Phenyl fomat là một este phenol

 Este vinyl: Là các este có gốc COO đính liền với cacbon khơng no, thường gặp
dạng RCOOCH=CH-R hoặc RCOOC(R1)=C-R2
Ví dụ
YOUR TIPS
________________


 Este ancol: Là các este có gốc COO gắn liền với gốc ancol (nguyên tử C no)
Ví dụ

________________
________________
________________
________________

Vinyl axtet CH3COOCH=CH là một este vinyl

Etyl propionat C2H5COOC2H5 là một este ancol.

- Dựa trên số liên kết π tự do:
 Este no: Là những este khơng chứa liên kết π tự do, có dạng CnH2n+2-2xO2x với x

________________

là số nhóm chức COO. Vậy nên, liên kết π nằm trong phân từ este no sẽ chứa hết

________________

ở gốc COO.

________________

Ví dụ

________________
________________


Metyl axetat CH3COOC2H5 là một este no

 Este không no: Là những este chứa một hoặc nhiều liên kết π tự do, có dạng
CnH2n+2-2k-2xO2x, với k là số liên kết π tự do.
- Cách xác định một este mạch hở là no hay khơng no
Bước 1: Tính độ bất bão hòa k của phân tử (liên kết π bao gồm π tự do và π có mặt
trong nhóm chức).
Bước 2: 1 gốc COO sẽ chứa 1 liên kết π. Vậy nên cần xác định số π ở gốc COO
Bước 3: Lấy độ bất bão hòa k trừ đi số liên kết π trong COO. Nếu hiệu bằng 0 thì
chứng tỏ số π tự do = 0, nếu hiệu lớn hơn 0 thì có liên kết π tự do.
- Số đồng phân cơ bản:
STT

Công thức phân tử

Công thức cấu tạo

1

C2H4O2

HCOOCH3: Metyl fomat

2

C3H6O2

HCOOC2H5: Etyl fomat


Trang 16 | Hóa học và Tư duy 12


CH3COOCH3: Metyl axetat
3

C3H4O2

HCOOCH=CH2: Vinyl fomat

4

C4H8O2

HCOOCH2CH2CH3: Propyl fomat
HCOOCH(CH3)2: Isopropyl fomat
CH3COOC2H5: Etyl axetat
C2H5COOCH3: Metyl propionat

5

C4H6O2

HCOOCH=CH-CH3 :Propenyl fomat (gồm cis
và trans)
HCOOCH2-CH=CH2: Anlyl fomat
HCOOC(CH3)=CH2: Isopropenyl fomat
CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat
CH2=CH-COOCH3: Metyl acrylat


6

C8H8O2

4. Tính chất Hóa học
- Phản ứng đốt cháy:
Một este có dạng CxHyOz khi đốt cháy luôn thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O:

y
 4x  y  2z 
to
Cx H y Oz  
 x CO2  H 2O
 O2 
4
2


Lưu ý công thức đốt cháy: n CO2  n H2O   k  1 n HC
 k  1 . Vậy este đó no, đơn chức, mạch hở.
Nếu n CO2  n H2O thì  k  1 n HC  0 
- Phản ứng thủy phân este:
 Thủy phân este trong môi trường axit:
Bản chất phản ứng thủy phân trong mơi trường bất kì RCOOR1 như sau:
H sẽ kết hợp với gốc axit RCOO để tạo thành axit cacboxylic RCOOH, nhóm OH
sẽ kết hợp với gốc R1 để tạo sản phẩm khác.

Trang 17 | Hóa học và Tư duy 12



CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION

1. Thủy phân este phenol

Ví dụ minh họa

Phản ứng thủy phân este phenol trong môi trường axit là phản ứng một chiều vì
YOUR TIPS
________________
________________

phenol khơng phản ứng được với axit cacboxylic trong cùng điều kiện.
2. Thủy phân este vinyl

________________

- Đối với este vinyl, cơ chế phản ứng xảy ra tương tự: H kết hợp với gốc RCOO

________________

tạo axit RCOOH, nhóm OH sẽ kết hợp với gốc hydrocacbon. Tuy nhiên, trong este

________________

vinyl thì nhóm OH liên kết với nguyên tử C không no nên xảy ra sự chuyển vị:

________________
________________

- Trường hợp 1: Sản phẩn tạo thành là aldehyd


________________
________________
________________

- Trường hợp 2: Sản phẩm tạo thành là cetone (xeton)

Phản ứng thủy phân este vinyl trong môi trường axit là phản ứng một chiều vì các sản
phẩm như aldehyd, cetone khơng có phản ứng với axit cacboxylic.
3. Thủy phân este ancol
Cơ chế phản ứng xảy ra tương tự: Gốc H kết hợp với RCOO để tạo axit cacboxylic
RCOOH, còn gốc OH kết hợp với R’ để tạo ancol R’OH.

Trang 18 | Hóa học và Tư duy 12




H ,t

 RCOOH + R'OH
RCOOR ' H2O 

Phản ứng thủy phân este ancol trong môi trường axit là phản ứng hai chiều. Nguyên nhân
o

là ancol có khả năng phản ứng ngược lại với axit cacboxylic để tạo este và nước ban đầu.
 Thủy phân este trong môi trường kiềm
Đối với este phản ứng với NaOH đun nóng, nguyên tử Na sẽ kết hợp với gốc RCOO
YOUR TIPS

________________

để tạo muối RCOONa, cịn nhóm OH kết hợp với gốc R’ để tạo sản phẩm hữu cơ
R’OH.
t
RCOOR ' NaOH 
 RCOONa + R'OH
o

________________
________________
________________

1. Phản ứng thủy phân của este phenol

________________
________________
________________
________________
________________
________________

Vậy nên ta có phương trình tổng quát là:
t
RCOOC6 H5  2NaOH 
 RCOONa + C6 H5ONa  H 2 O
o

2. Phản ứng thủy phân của este vinyl


Phản ứng xảy ra tương tự với este vinyl tạo xeton.
3. Phản ứng thủy phân của este ancol:
t
RCOOR ' NaOH 
 RCOONa + R'OH
o

Các phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều,
cơ chế giống với phản ứng thủy phân trong môi trường axit, chỉ khác ở điều là thay
nguyên tử H bằng Na, và tất cả phản ứng trong môi trường kiềm đều là phản ứng
một chiều.
- Phản ứng tráng gương
Các este của acid formic sẽ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Một mol gốc
fomic sẽ tạo ra 2 mol Ag tương đương.
Trang 19 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION

YOUR TIPS

- Phản ứng cộng H2 (xt Ni, to): Xảy ra đối với các este không no. Để làm no một

________________

chất bằng H2, ta cho một lượng H2 vừa đủ để phản ứng hết với số mol liên kết π

________________

tự do. Sau khi phản ứng, các chất chuyển về trạng thái no.


________________
________________

- Phản ứng trùng hợp:

________________

Xảy ra đối với các este khơng no, có liên kết π tự do trong phân tử. Phản ứng trùng hợp

________________

cần lưu ý đối với vinyl axetat CH3COOCH=CH2 và metyl metacrylat CH2=C(CH3)-

________________
________________

COOCH3

 CH 2  CH 
xt,t o ,p
n CH3COOCH  CH 2 
 

 CH3COO n

________________
________________

COOCH3


xt,t ,p
n CH 2  C  COOCH3 
  CH 2  C

CH3
CH3

o





n

5. Ứng dụng và điều chế este
- Ứng dụng của este:
 Một số este được dùng làm hương liệu tổng hợp, dung mơi hịa tan các chất hữu
cơ, điều chế thủy tinh hữu cơ (nhựa plexiglas).
 Chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp, nước hoa,
mĩ phẩm, phụ gia thực phẩm,….
- Điều chế este:
 Phản ứng este hóa điều chế các este ancol:
H 2SO4 d

RCO OH  H OR ' 
RCOOR '  H 2O
o
t


 Phản ứng giữa axit cacboxylic và anken tạo este ancol:

RCOOH  Cn H2n 
 RCOOCn H2n 1
 Phản ứng giữa axit cacboxylic và ankin tạo este vinyl:

RCOOH  CH  C  R 


RCOOCH  CH2 R
ROOOC(R)  CH2

 Phản ứng giữa phenol và anhydryd acid tạo este phenol

Trang 20 | Hóa học và Tư duy 12


III LIPID – CHẤT BÉO
YOUR TIPS
________________

1. Định nghĩa về lipid
- Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng

________________

tan nhiều trong các dung môi không phân cực.

________________


- Phần lớn lipid là các este có cấu trúc phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp,

________________
________________

steroid và phospholipid,…

________________
________________
________________

Hình 1.1 Cấu trúc của sáp ong

________________
________________

Hình 1.2 Cấu trúc của steroid

Hình 1.3 Cấu trúc của phospholipid

- Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol và các axit béo. Các axit béo là những
axit cacboxylic có số nguyên tử cacbon lớn (từ 12 – 18) mạch thẳng, không phân
nhánh và đơn chức.
- Cơng thức hóa học chung của chất béo là (RCOO)3C3H5.

Hình 1.4 Cấu trúc của chất béo (triglixerit)

Một số axit béo thường gặp và cấu trúc của nó như sau:
Trang 21 | Hóa học và Tư duy 12



CỘNG ĐỒNG HĨA HỌC SHINE EDUCATION
STT

Tên gọi, cơng thức phân tử

1

Axit panmitic

Công thức cấu tạo

C15H31COOH
Axit stearic

2

C17H35COOH
Axit oleic

3

C17H33COOH
Axit linoleic

4

C17H31COOH
Axit linolenic


5

C17H29COOH
- Tên gọi của chất béo:
Ví dụ

(C15H31COO)3C3H5 – Tripanmitin
(C17H35COO)3C3H5 – Tristearin

2. Tính chất vật lí
- Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước và tan nhiều trong các dung môi hữu
cơ không phân cực.
- Chất béo no thường tồn tại ở trạng thái rắn, có trong mỡ động vật. Chất béo khơng
no thường tồn tại ở trạng thái lỏng, có trong dầu dừa, dầu cọ, dầu oliu,….Các chất béo
lỏng không nên chiên đi hoặc tái sử dụng quá nhiều lần do q trình oxi hóa khơng
hồn tồn tại các liên kết π tự do, tạo các sản phẩm như peroxide, aldehyd,..bốc mùi
khó chịu và độc hại với sức khỏe.
YOUR TIPS

3. Tính chất hóa học
Chất béo (triglixerit) cũng là một loại este, vậy nên chất béo thể hiện đầy đủ tính chất

________________
________________

hóa học của một este.

________________


- Phản ứng đốt cháy:

________________

Đốt cháy hoàn toàn các triglixerit thu được CO2 và H2O. Do phân tử chất béo có 3 gốc

________________
________________

COO nên số π phần gốc là 3, ngồi ra cịn các liên kết π tự do nên ta có kchất béo ≥ 3.

________________

Áp dụng cơng thức đốt cháy, ta có:

________________
________________
________________

n CO2  n H2O   k  1 .n HC  2n HC  0  n CO2  n H2O
Phương trình đốt cháy của chất béo như sau:

y
 4x  y  12 
to
C x H y O6  
 xCO2  H 2O
 O2 
4
2



Trang 22 | Hóa học và Tư duy 12


 6n  10  2k 
to
Cn H 2n  22k O6  
 n CO2   n  1  k  H 2O
 O2 
4


- Phản ứng thủy phân chất béo
 Thủy phân trong môi trường axit
H  ,t o


 3RCOOH  C3H5  OH 
 RCOO 3 C3H5  3H 2O 

3
Trong phản ứng hóa học hai chiều trên, do chất béo còn dư sau phản ứng nên
sẽ nổi lên trên, còn lại các chất như axit, ancol sẽ chìm xuống dưới tạo thành
hiện tượng phân lớp chất lỏng.
 Thủy phân trong môi trường kiềm

 RCOO 3 C3H5  3NaOH

t


 3RCOONa  C3H 5  OH 3
o

Trong phản ứng hóa học trên, RCOONa được gọi là muối natri của các axit
béo, hay xà phịng, có màu trắng, ít tan trong nước và nổi lên trên mặt nước.
- Phản ứng hydro hóa chất béo
Các chất béo khơng no sẽ tham gia phản ứng cộng hydro để tạo thành chất béo no.
Các liên kết π tự do sẽ phản ứng với hydro, brom: n  td   n H  pu   n Br2
2
Ni,t
 C17 H35COO3 C3H5
 C17H33COO3 C3H5  3H2 
o

SHINE 01 Chất nào sau đây là este?
A. Metyl amin

B. Etyl fomat

C. Glucozơ

D. Axit axetic

SHINE 02 Hợp chất hữu cơ X có dạng HCOOCH3. X thuộc loại hợp chất nào dưới đây?
A. Este
SHINE 03

B. Amin


B. Amin

C. Cacbohydrat

D. Aldehyd

Khi thay gốc OH của axit cacboxylic bằng gốc OR của ancol, ta thu được chất nào dưới đây?

A. Aminoaxit
SHINE 05

D. Aldehyd

Chất béo thuộc loại hợp chất hữu cơ nào dưới đây?

A. Este
SHINE 04

C. Cacbohydrat

B. Peptit

C. Andehit

D. Este

C. CH4

D. CH3COOC2H3


C. Formol

D. Natri axtetat

Chất nào dưới đây thuộc loại este?

A. NH2CH2COOH

B. CH3NH2

SHINE 41 Chất nào dưới đây thuộc loại este?
A. Tripanmitin
SHINE 06
A. C3H4O2

B. Axit axetic

Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của este no, đơn chức mạch hở?
B. C5H8O2

C. C3H6O2

D. C4H6O2

Trang 23 | Hóa học và Tư duy 12


CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC SHINE EDUCATION
SHINE 07


Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở?

A. HCOOC2H3
SHINE 08

C. CH3COOH

D. HCHO

Tên gọi của este có cơng thức CH3COOCH3 là

A. Etyl axetat
SHINE 09

B. HCOOCH3

B. Metyl axetat

C. Vinyl fomat

D. Etyl fomat

Este X có cơng thức hóa học là CH3COOC6H5, phân tử chất X có chứa vịng benzen. X có tên

gọi là
A. Benzyl axetat
SHINE 10

B. Phenyl axetat


C. Vinyl axetat

D. Etyl fomat

Este X có cơng thức hóa học là CH3COOCH2C6H5. Phân tử chất X có chứa vịng benzen. Xác

định tên gọi của X?
A. Benzyl axetat

B. Etyl propionat

C. Phenyl axetat

D. Vinyl axetat

SHINE 11 Este X có cơng thức phân tử dạng HCOOCH3. Tên gọi của este X là
A. Anlyl axetat
SHINE 12

C. Vinyl axetat

D. Metyl fomat

Este X có cơng thức phân tử là HCOOC2H5. Tên gọi của este X là

A. Etyl fomat
SHINE 13

B. Anlyl fomat


B. Etyl axetat

C. Vinyl axetat

D. Etyl propionat

Thủy phân este nào sau đây thu được ancol etylic?

A. Etyl fomat

B. Metyl axetat

C. Vinyl axetat

D. Metyl fomat

SHINE 14 Este nào sau đây có mùi chuối chuối chín?
A. Isoamyl axetat

B. Vinyl axetat

C. Benzyl axetat

D. Metyl fomat

SHINE 15 Cho chất X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn dung dịch thu được chất rắn
Y và hợp chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 thu được hợp chất hữu cơ T. Cho T tác dụng lại
với NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào sau đây?
A. HCOOCH=CH2
SHINE 16


B. HCOOC2H5

C. CH3COOC2H3

D. CH3COOCH3

Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử C4H8O2 có khả năng phản ứng

với NaOH là
A. 3
SHINE 17

B. 4

C. 5

D. 6

Este X khơng no, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà

phịng hóa tạo ra 1 andehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


SHINE 18 X là một este no đơn chức có tỉ khối so với CH4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH dư thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3

Trang 24 | Hóa học và Tư duy 12

B. C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H5
SHINE 19

Số đồng phân este tương ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2
SHINE 20

D. HCOOCH(CH3)2

B. 3

C. 4

D. 5

Số đồng phân este tương ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

SHINE 21 Số đồng phân cấu tạo este tương ứng với công thức phân tử C4H6O2 là
A. 6
SHINE 22

B. 5

C. 4

D. 3

Thuỷ phân hoàn tồn 1 triglixerit X trong mơi trường kiềm thu được muối natri stearat, natri

oleat và glixerol. Số công thức cấu tạo tương ứng với X là
A. 4
SHINE 23

B. 5

C. 3

D. 56

Thuỷ phân hồn tồn 1 triglixerit X trong mơi trường kiềm thu được muối natri stearat, natri

oleat, natri panmitat và glixerol. Số công thức cấu tạo tương ứng với X là

A. 4
SHINE 24

B. 3

C. 6

D. 5

Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X thu được thể tích

đúng bằng 0,7 gam N2. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y lần lượt là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

B. CH3COOC2H5 và HCOOCH3

C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2

D. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH3

SHINE 25

Thủy phân este X thu được ancol Y và axit cacboxylic Z. Từ Y có thể điều chế ra Z bằng

một phản ứng. X có thể là este nào sau đây?
A. HCOOC2H3
SHINE 26

B. HCOOC2H5


C. CH3COOC2H5

D. CH3COOC2H3

Thủy phân este X thu được andehyd Y và axit cacboxylic Z. Từ Y có thể điều chế ra Z bằng

một phản ứng. X có thể là este nào sau đây?
A. HCOOCH3
SHINE 27

B. 3

B. 4

C. 1

D. 4

C. 5

D. 2

Số đồng phân este có cơng thức C3H6O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 1
SHINE 30

D. CH3COOC2H3

Số đồng phân cấu tạo este có cơng thức C4H6O2 có khả năng tham gia tráng bạc là


A. 3
SHINE 29

C. CH3COOC2H5

Số đồng phân este có cơng thức C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 2
SHINE 28

B. HCOOC2H5

B. 2

C. 3

D. 4

Phân tử este X đơn chức mạch hở có phân tử khối là 60 đvC. Tên gọi của X là

A. Metyl fomat

B. Etyl axetat

C. Metyl axetat

D. Vinyl axetat

Trang 25 | Hóa học và Tư duy 12



×