Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tìm hiểu về tổng đài neax 61e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 91 trang )

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................5
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG ĐÀI SPC................................................6
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI SPC.....................................6
1. Giới thiệu chung.....................................................................................6
1.1. Đặc điểm của tổng đài SPC..............................................................6
1.2. So sánh tổng đài điện tử và tổng đài cơ điện...................................8
1.2.1. Chức năng chuyển mạch............................................................8
1.2.2. Khả năng linh hoạt.....................................................................8
1.2.3. Công tác bảo dưỡng...................................................................8
1.2.4. Khả năng tiếp thông của trường chuyển mạch..........................9
1.2.5. Các dịch vụ cho thuê bao...........................................................9
1.2.6. Tốc độ xử lý chuyển mạch........................................................9
1.2.7. Xử lý sự cố.................................................................................9
1.2.8. Tạp âm chuyển mạch...............................................................10
1.2.9. Phịng máy và cơng tác lắp đặt................................................10
1.2.10. Hệ thống điều khiển...............................................................10
1.3. Các dịch vụ của tổng đài SPC........................................................10
2. Sơ đồ khối của tổng đài SPC................................................................14
3. Chức năng của từng khối......................................................................16
3.1. Khối thiết bị giao tiếp.....................................................................16
3.1.1. Khối giao tiếp thuê bao tương tự.............................................16
3.1.2. Khối giao tiếp thuê bao số.......................................................17
3.2. Khối thiết bị chuyển mạch.............................................................18
3.3. Khối điều khiển trung tâm.............................................................19
3.3.1. khối phối hợp vào ra................................................................20
Đồ án Tốt Nghiệp



1

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

3.3.2. Bộ xử lý trung tâm...................................................................21
3.3.3. Bộ nhớ chương trình................................................................21
3.3.4. Bộ nhớ số liệu..........................................................................21
3.3.5. Bộ nhớ biên dịch......................................................................21
Khối giao tiếp người- máy....................................................................22
3.4. Khối thiết bị ngoại vi.....................................................................22
3.4.1. Khối thiết bị ngoại vi chuyển mạch.........................................22
3.4.2. Thiết bị ngoại vi báo hiệu........................................................23
4. Phần mềm của tổng đài SPC................................................................24
4.1. Phần mềm chức năng.....................................................................24
4.1.1. Phần mềm hệ thống.................................................................24
4.1.2. Phần mềm bảo dưỡng..............................................................24
4.1.3. Phần mềm quản lý...................................................................24
4.2. Phần mềm xử lý cuộc gọi...............................................................25
4.2.1. Quá trình xử lý cuộc gọi..........................................................25
4.2.2. Các bản dữ liệu cuộc gọi.........................................................25
CHƯƠNG II. KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SỐ.................................26
1. Giới thiệu chung về chuyển mạch số...................................................26
2. Chuyển mạch thời gian số TSW...........................................................26
2.1. Cấu trúc của chuyển mạch thời gian số.........................................27

2.2. Nguyên lý chuyển mạch thời gian.................................................29
2.2.1. Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào.............................29
2.2.2. Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra...............................33
3. Chuyển mạch không gian số SSW.......................................................34
3.1. Cấu trúc của chuyển mạch không gian số......................................35
3.2. Nguyên lý hoạt động......................................................................36
3.2.1. Chuyển mạch không gian điều khiển đầu vào.........................37
Đồ án Tốt Nghiệp

2

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

3.2.2. Chuyển mạch không gian điều khiển đầu ra............................39
4. Chuyển mạch kết hợp...........................................................................40
4.1. Chuyển mạch 2 tầng ( T – S )........................................................41
4.2. Chuyển mạch 3 tầng ( T – S – T )..................................................42
4.3. Chuyển mạch 4 tầng ( T – S – S – T )............................................44
5. Các thông số đánh giá trường chuyển mạch.........................................45
CHƯƠNG III. BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI SPC..........................46
1. Giới thiệu chung...................................................................................46
1.1. Khái niệm.......................................................................................46
1.2. Phân loại.........................................................................................46
1.2.1. Báo hiệu đường dây thuê bao..................................................46
1.2.2. Báo hiệu liên tổng đài..............................................................47

1.3. Chức năng báo hiệu........................................................................48
2. Báo hiệu kênh liên kết CAS.................................................................49
3. Báo hiệu kênh chung CCS....................................................................50
KẾT LUẬN....................................................................................................54
PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ TỔNG ĐÀI NEAX 61E.................................55
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NEAX 61E.....................55
1. Giới thiệu chung về tổng đài NEAX 61E.............................................55
1.1. Phạm vi ứng dụng và dung lượng..................................................55
1.2. Đặc điểm cấu trúc hệ thống............................................................57
1.3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống................................................59
2. Các ứng dụng điển hình........................................................................60
2.1. Chuyển mạch nội hạt......................................................................60
2.2. Chuyển mạch đường dài và chuyển mạch quốc tế.........................60
2.3. Đơn vị chuyển mạch và đơn vị điều khiển đường dây từ xa.........61
Đồ án Tốt Nghiệp

3

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

CHƯƠNG II. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ THỐNG NEAX 61E....62
1. Phân hệ ứng dụng.................................................................................64
1.1. Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự.........................................65
1.2. Giao tiếp trung kế tương tự............................................................67
1.3. Giao tiếp trung kế số......................................................................67

1.4. Giao tiếp với hệ thống chuyển mạch xa.......................................68
1.5. Giao tiếp báo hiệu kênh chung......................................................69
2.1.6. Giao tiếp trung kế dịch vụ.......................................................69
2.1.7. Giao tiếp bàn điện thoại viên...................................................69
2. Phân hệ chyển mạch.............................................................................70
3. Phân hệ xử lý........................................................................................72
4. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng..........................................................76
CHƯƠNG III. CẤU TRÚC PHẦN MỀM HỆ THỐNG NEAX 61E....79
1. Ngơn ngữ lập trình................................................................................80
3. Các Module chức năng.........................................................................80
4. Sử dụng phần mềm cơ sở.....................................................................81
5. Tính độc lập của các Module chức năng..............................................81
6. File hệ thống.........................................................................................81
6.2. Hệ thống ứng dụng AS...................................................................83
7. File số liệu tổng đài..............................................................................84
CHƯƠNG IV. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG.............................85
1. Kế hoạch đánh số nào cũng được đặt đặc trưng bởi một khách hàng và
việc xử lý số thuê bao được tiến hành tự động bằng chương trình..........85
2. Báo hiệu................................................................................................86
2.1. Giới thiệu hệ thống báo hiệu kênh chung CCS..............................86
2.2. Hệ thống báo hiệu số 7...................................................................86
KẾT LUẬN....................................................................................................88
Đồ án Tốt Nghiệp

4

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội


Đồ án Tốt Nghiệp

Tổng đài NEAX 61E

5

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển của ngành Bưu chính Viễn thơng quốc tế nói chung và
Việt Nam nói riêng, cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, tin học,
quang học… đã đẩy mạnh sự phát triển của công nghệ thông tin. Sự phát
triển của hệ thống thông tin đã trở thành vấn đề bức thiết của tất cả các quốc
gia trên thế giới để hỗ trợ cho nền kinh tế được phát triển một cách thuận lợi.
Ở Việt Nam, để đáp ứng được nhu cầu thông tin trong nước và quốc tế
và cố gắng theo kịp công nghệ thông tin tiên tiến. Ngành Bưu chính Viễn
thơng đang chuẩn bị thiết bị và đội ngũ cán bộ để vận hành các thiết bị viễn
thông. Một trong các thiết bị viễn thơng đó là tổng đài điện tử số, có rất nhiều
hãng sản xuất tổng đài điện tử số như ALCATEL, NEC, BOSCH, LG…
Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ
của các thầy cô và các bạn trong Khoa Công nghệ Điện tử - Thông tin, Viện
Đại Học Mở Hà Nội. Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Vũ Đức Lý,
người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình hồn thành đồ án này.
Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm hai phần:

- Phần I: Khái quát về tổng đài SPC.
- Phần II: Tìm hiểu về tổng đài NEAX 61E.
Với thời gian có hạn nên trong đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và
các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2011.
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Thị Hồng Liên

Đồ án Tốt Nghiệp

6

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG ĐÀI SPC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI SPC
1. Giới thiệu chung
Tổng đài điện tử SPC ( Store Program Controller ) là tổng đài được điều
khiển theo chương trình ghi sẵn trong bộ nhớ chương trình điều khiển lưu trữ.
Toàn bộ hoạt động của tổng đài đã được lập trình trước và được nạp vào bộ
nhớ có dung lượng lớn. Vì vậy các số liệu trực thuộc tổng đài như: các thông
tin về thuê bao, các bản phiên dịch về địa chỉ , các thông tin tạo tuyến tính
cước, thống kê các cuộc gọi… được lưu lại bằng các chương trình điều khiển.

Trong quá trình hoạt động, mọi thao tác của tổng đài được điều khiển bằng
một bộ xử lý trung tâm theo các lệnh lấy ra từ bộ nhớ chương trình. Tổng đài
SPC áp dụng trong tổng đài tương tự hoặc tổng đài số.
Trong hệ thống thông tin thoại, tổng đài phục vụ thông tin điện thoại cho một
khu vực, tạo ra tuyến đấu nối bên trong nội bộ tổng đài để truyền thông tin
thoại giữa các máy điện thoại. Hệ thống thông tin tổng đài khắc phục được
nhược điểm của hệ thống thông tin thoại nối trực tiếp và giảm được số đôi
dây, việc tổ chức mạng đơn giản, hiệu suất sử dụng đôi dây cao và có khả
năng như một dịch vụ khác: hỏi giờ, hỏi đáp, báo thức, ghi lại tin nhắn…
1.1.

Đặc điểm của tổng đài SPC

Trong các tổng đài điện tử hoạt động theo nguyên lý điều khiển bởi các
chương trình ghi sẵn, người ta sử dụng các bộ vi xử lý như máy tính để điều
khiển hoạt động của tổng đài, tất cả các chức năng điều khiển được đặc trưng
bởi một loạt các lệnh đã ghi sẵn trong các bộ nhớ.

Đồ án Tốt Nghiệp

7

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

Ngoài ra các số liệu trực thuộc tổng đài như số liệu về thuê bao, các bảng

phiên dịch địa chỉ, các thông tin về tạo tuyến, tính cước, thống kê… cũng
được ghi sẵn trong các bộ nhớ số liệu. Các số liệu chương trình và các số liệu
ghi trong các bộ nhớ có thể thay đổi được khi cần thay đổi nguyên tắc điều
khiển hay tính năng của hệ thống. Nhờ vậy người quản lý có thể linh hoạt
trong q trình điều hành tổng đài, đáp ứng được các yêu cầu của thuê bao,
việc đưa các dịch vụ mới cho các thuê bao và thay đổi các dịch vụ cũ đều
được dễ dàng thực hiện thông qua các lệnh trao đổi giữa người và máy.
Tổng đài SPC vận hành rất linh hoạt, dễ bổ sung và sửa chữa. Do
đó các chương trình và số liệu được ghi trong bộ nhớ có thể thay đổi theo yêu
cầu của người quản lí mạng. Với tính năng như vậy, tổng đài SPC dễ dàng
điều hành hoạt động nhanh thoả mãn theo nhu cầu của thuê bao, cung cấp cho
thuê bao nhiều dịch vụ.
Tổng đài SPC có tính linh hoạt cao khi cần bổ sung, thay đổi dịch vụ
thuê bao. Khi thay đổi thuê bao không cần thay đổi cấu trúc phần cứng mà chỉ
cần thay đổi bổ sung chương trình, nạp thêm các dữ liệu vào bộ nhớ.
Tổng đài SPC có khả năng phát hiện ra các sự cố, các hư hỏng bằng các
chương trình tự động đo kiểm tra mà không ảnh hưởng đến quá trình làm việc
của tổng đài, kịp thời phát hiện ra sự cố để thay thế sửa chữa.
Tổng đài SPC áp dụng công nghệ tiên tiến của kỹ thuật số, kỹ thuật vi xử lý
tăng được độ tin cậy, giảm nhỏ được kích thước trọng lượng.
Tổng đài SPC tăng được các dịch vụ của các thuê bao.

Đồ án Tốt Nghiệp

8

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội


1.2.

Tổng đài NEAX 61E

So sánh tổng đài điện tử và tổng đài cơ điện

1.2.1. Chức năng chuyển mạch
Ở các tổng đài cở điện, công việc phân tích các loại biến cố báo hiệu ở
mạch điện thuê bao hay trung kế, điều khiển tạo tuyến nối, phiên dịch, chọn
số… được thực hiện bới các mạch logic kết cấu bởi các rơle cơ điện. Còn
trong các tổng đài điện tử, các công việc như phiên dịch mã chọn số, phân
tích tạo tuyến, định cho thuê bao các dịch vụ đặc biệt… được thực hiện nhờ
các chương trình thao tác và quản lý cùng với các số liệu trực thuộc.
1.2.2. Khả năng linh hoạt
Ở các tổng đài cơ điện, bất kỳ sự thay đổi nào về dịch vụ cho thuê bao
đòi hỏi phải thay đổi đưa thêm vào các bộ phận mới. Cơng việc này cần phải
có sự thay đổi các đấu nối ở phần mạch điện. Như vậy, khả năng linh hoạt
trong điều hành khai thác bị hạn chế. Cịn đối với các tổng đài SPC, cơng việc
thay đổi này được thực hiện dễ dàng nhờ thao tác lệnh. Một số dịch vụ có thể
được thực hiện bằng chính thuê bao. Như vậy, tổng đài điện tử có khả năng
linh hoạt cao trong q trình điều hành khai thác.
1.2.3. Công tác bảo dưỡng
Công tác này trong hệ thống tổng đài cơ điện phải tiến hành bằng nhân
công nên mất nhiều thời gian, khơng có trang thiết bị tự động phân tích các sự
cố cho hệ thống. Cịn ở tổng đài điện tử, công việc đo thử trạng thái làm việc
của các thiết bị bên trong cũng như các tham số đường dây thuê bao và trung
kế được tiến hành tự động và thường kỳ. Sự cố trong hệ thống cũng được phát
hiện tự động bằng các chương trình cài đặt sẵn. Các kết quả đo thử và tìm sự
cố được in ra tức thời hoặc hẹn giờ. Vì vậy rất tiện lợi cho cơng việc bảo

dưỡng hàng ngày.

Đồ án Tốt Nghiệp

9

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

1.2.4. Khả năng tiếp thông của trường chuyển mạch
Ở các tổng đài cơ điện, trường chuyển mạch được thiết kế theo phương
thức tiếp thơng từng phần vì vậy q trình khai thác có tổn thất. Điều này
cũng tồn tại ở các trường chuyển mạch điện tử làm việc theo phương thức
tương tự. Đối với các tổng đài điện tử số thì trường chuyển mạch được cấu
tạo theo phương thức tiếp thơng hồn tồn và khơng tổn thất.
1.2.5. Các dịch vụ cho th bao
Các tổng đài điện tử SPC có thể cung cấp cho thuê bao rất nhiều dịch vụ
nâng cao một cách dễ dàng mà các tổng đài cơ điện không thể có các khả
năng này.
1.2.6. Tốc độ xử lý chuyển mạch
Ở các tổng đài cơ điện, đa số sử dụng phương thức mã thập phân để thu
phát thông tin địa chỉ nên tốc độ chọn số tối đa là 11 xung mỗi giây và tốc độ
chuyển mạch rất chậm ( tới vài chục ms một thao tác ). Còn ở các tổng đài
điện tử, nhờ sử dụng phương thức mã đa tần nên tốc độ thu phát mã địa chỉ có
thể đạt tới 10 chữ số mỗi giây và thao tác chuyển mạch chỉ mất vài µs hoặc ít
hơn.

1.2.7. Xử lý sự cố
Khi có sự cố xảy ra, ở các tổng đài điện tử xử lý rất đơn giản vì chúng
đều có cấu trúc phiến mạch in liên kết chân cắm. Ta chỉ việc tháo phiến mạch
có sự cố ra và thay phiến mạch khác vào. Phiến mạch in có sự cố được phát
hiện tự động, khơng mất thời gian tìm kiếm. Cịn ở các tổng đài cơ điện cơng
việc này mất nhiều nhân lực và thời gian, nhiều khi phải ngừng hoạt động
toàn bộ hệ thống.

Đồ án Tốt Nghiệp

10

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

1.2.8. Tạp âm chuyển mạch
Ở các tổng đài điện tử hầu như khơng có tạp âm chuyển mạch, cịn trong
tổng đài cơ điện tiếng ồn chuyển mạch rất lớn.
1.2.9. Phòng máy và công tác lắp đặt
Đối với tổng đài cơ điện, diện tích phịng máy u cầu lớn hơn so với
tổng đài điện tử cùng dung lượng. Từ đó yêu cầu đối với thiết bị điều hịa mơi
trường cho tổng đài điện tử cũng giảm đi nhiều. Ngoài ra, thời gian lắp đặt
trong các hệ thống điện tử ngắn hơn so với tổng đài cơ điện cùng dung lượng.
1.2.10.

Hệ thống điều khiển


Ở các hệ thống chuyển mạch điện tử do sử dụng các thiết bị điều khiển
có tốc độ làm việc cao, người ta hướng tới mục tiêu tận dụng khả năng của
chúng để xử lý nhiều công việc khác nhau ( như các cơng việc vử lý cuộc
gọi ). Cịn đối với tổng đài cơ điện thì phải có một bộ điều khiển riêng để xử
lý từng cuộc gọi.
1.3.

Các dịch vụ của tổng đài SPC

So với tổng đài tương tự thì tổng đài điện tử kỹ thuật số có ưu điểm hơn
như tốc độ chuyển mạch, thời gian xử lý cuộc gọi…Ngồi ra, nó cịn có các
dịch vụ đặc biệt đối với các thuê bao. Các dịch vụ đó là:
- Chọn số đa tần: các thuê bao của tổng đài điện tử số có thể sử dụng
máy điện thoại kiểu ấn phím có phương thức chọn số đa tần để phát đi 11 chữ
số địa chỉ trong 1 giây. Vì vậy có thể tăng tốc độ thiết lập nối.
- Thuê bao ưu tiên: tổng đài điện tử SPC có thể cung cấp cho thuê bao
các mạch dây ưu tiên, các thuê bao này được chú ý tới tùy thuộc mức độ ưu
tiên. Mức ưu tiên của các thuê bao được bộ xử lý trung tâm xác định. Trong
trường hợp quá tải mạng hoặc có bất trắc thiết bị, các thuê bao này được ưu
tiên xử lý.
Đồ án Tốt Nghiệp

11

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội


Tổng đài NEAX 61E

- Hạn chế gọi ra ( khóa gọi ra ): các cuộc gọi ra ( cuộc gọi đường dài )
đều bị từ chối, chỉ có thể nhân các cuộc gọi vào. Điều này được thực hiên dễ
dàng bằng mã hóa gọi ra thông qua số liệu lưu ở hồ sơ thuê bao.
- Đón cuộc gọi: các cuộc gọi đến một thuê bao nào đó có thể được đón
chuyển tới tổng đài hoặc tới thiết bị thông báo tự động trong trường hợp thuê
bao bị gọi vắng mặt. Tổng đài trả lời cuộc gọi và chuyển nội dung thông báo
cho thuê bao.
- Quay số tắt – Rút ngắn thời gian chọn số: địa chỉ thuê bao chỉ gồm một
chữ số chỉ thị mã dịch vụ ( hoặc ký hiệu mã ) và hai chữ số địa chỉ của thuê
bao bị gọi.
- Chuyển gọi: có thể đặt máy ở chế độ gọi khi thuê bao vắng mặt. Lúc
này các cuộc gọi đến được chuyển đến thuê bao khác do thuê bao cài đặt.
- Ngăn quấy rầy: dịch vụ này đảm bảo cho thuê bao thoải mái, ngăn ngừa
sự quấy rầy do phải quan tâm tới các cuộc gọi vào. Trong trường hợp này, các
cuộc gọi vào được chuyển tới bàn điện thoại viên hoặc tới thiết bị trả lời tự
động. Từ đó thuê bao bị gọi tạm thời không tiếp nhận các cuộc gọi vào.
- Gọi hội nghị: nhờ nghiệp vụ này mà thuê bao có thể thiết lập tuyến nối
tới vài thuê bao ( có thể tới 4 thuê bao ) đồng thời để tạo cuộc gọi hội nghị. Ở
chế độ hội nghị, một thuê bao nối các thuê bao khac trong nhóm có thể nghe
được.
- Chờ rỗi: nhờ dịch vụ này mà có thể lưu thơng tin gọi, tuyến nối được
thiết lập tránh thời gian lãng phí phải gọi lại thuê bao bận cho thuê bao chủ
gọi.
- Gọi xen: dịch vụ này thông báo cho các thuê bao đang ở trạng thái hội
thoại biết có một thuê bao khác đang gọi đến. Thuê bao này được cấp âm
thanh “gọi xen” ( âm đạc biệt ) trong lúc thuê bao đang hội thoại. Lúc đó th
bao có thể tiếp tục duy trì cuộc hội thoại dở hoặc ngừng và tiến hành hội thoại
Đồ án Tốt Nghiệp


12

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

với thuê bao thứ ba gọi xen vào. Sau đó, tuyến nối cho cuộc gọi hội thoại dở
vẫn được duy trì.
- Tái lập cuộc gọi: dịch vụ này có thể thay đổi cho dịch vụ chờ rỗi thuê
bao chủ gọi, có thể đặt tổ hợp sau khi nhận âm báo bận, trạng thái thuê bao bị
gọi được theo dõi thường xuyên. Khi trạng thái được xác lập thì tuyến nối
mới được thiết lập, dịng chng được cấp cho cả hai th bao.
-

Hỏi địa chỉ: cho phép hỏi thăm và chuyển gọi tới một thuê

bao khi sự hỏi thăm bằng việc chọn số tới máy trả lời địa chỉ. Sau khi nhận
được địa chỉ chọn số tới thuê bao cần gọi nhưng không xóa tiếng nói trước.
-

Ưu tiên gọi cảnh báo: dịch vụ này được xử lý ưu tiên trước

các dịch vụ khác như tín hiệu cứu thương, cứu hỏa…địa chỉ cuộc gọi thường
ngắn ( hai hoặc ba chữ số ).
-


Tính cước tại nhà: ở các hệ thống tổng đài điện tử số SPC

các th bao có thể đáp ứng dịch vụ tính cước tại nhà nhờ bộ chỉ thị cước đặt
ở vị trí thuê bao. Bộ chỉ thị cước này được tác động bởi dãy xung cước từ hệ
thống cước của tổng đài qua mạch dây thuê bao. Nhờ vậy, thuê bao có thể biết
được cước từng cuộc gọi mà họ thực hiện.
-

Lập hóa đơn tức thì: cung cấp cước ở dạng bản tin như địa

chỉ thuê bao bị gọi, ngày giờ và thời gian, cước phí cuộc gọi..
-

Bắt giữ: việc phát hiện các cuộc gọi quấy rối được tiến

hành tức thì nhờ mã bắt được quy định riêng phát đi từ máy th bao bị gọi.
Lúc đó thơng tin về th bao chủ gọi sẽ được in ra ngay.
-

Dịch vụ thông báo: trong các trường hợp sau, thơng báo có

thể tự động chuyển tới thuê bao chủ gọi:
 Thay đổi địa chỉ thuê bao.
 Gọi mã số không xác định.
Đồ án Tốt Nghiệp

13

SV: Đỗ Thị Hồng Liên



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

 Gọi mã địa chỉ thuê bao không khả năng tiếp nhận.
 Ứ tuyến gọi hoặc có sự cố.
 Thuê bao tạm thời bị cắt liên lạc do sự cố hoặc không thanh toán cước.
- Liên lạc trực tiếp: dịch vụ này cho phép thuê bao có thể thiết lập liên
lạc ngay sau khi nhấc tổ hợp mà không cần chọn số. Nếu thuê bao muốn đấu
nối tới một thuê bao khác thì tiến hành chọn số trong một khoảng thời gian
định trước sau khi nhấc tổ hợp, thông thường là 5s hoặc 10s. Nghiệp vụ này
còn gọi là “Warm line”.
- Nghiệp vụ đường dây tư ( Host line ): cho phép tạo tuyến gọi tới một
thuê bao xác định mà không cần chọn số, không cho phép cuộc gọi tới các
thuê bao khác bằng phương pháp chọn số.
- Báo thức tự động: cho phép thuê bao tự cài đặt tham số thời gian cần
báo thức, tổ hợp mã lệnh giữa tổng đài với tham số thời gian 2 chữ số chỉ giờ,
2 chữ số chỉ phút.
- Từ chối cuộc gọi: dịch vụ này từ chối các cuộc gọi đến, trong tổng đài
sẽ phát cho thuê bao chủ gọi âm báo bận với mọi cuộc gọi.
- Khóa thiết bị: dịch vụ này cho phép máy không tiếp nhận các cuộc gọi
vào khi không tuân thủ một quy ước sử dụng riêng, thường dùng tổ hợp mã để
khóa thiết bị.
- Gọi miễn cước: tổng đài điện tử SPC cấp cho một thuê bao quyền gọi
miễn cước. Ngoài ra, tất cả các thuê bao thực hiện các cuộc gọi nghiệp vụ như
báo hỏng thiết bị, thông báo điện báo, gọi cảnh báo.. đều được miễn cước.
- Tính cước cho thuê bao bị gọi: thuê bao có yêu cầu trả cước cho tất cả
các cuộc gọi vào máy của mình cũng như các cuộc gọi ra.


Đồ án Tốt Nghiệp

14

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

2. Sơ đồ khối của tổng đài SPC

Hình 1: Sơ đồ khối tổng đài SPC
Các khối chính trong tổng đài SPC:
- Khối giao tiếp thuê bao, giao tiếp trung kế (1): bao gồm các mạch điện
thuê bao, mạch trung kế, thiết bị tập trung và cử lý tind hiệu..
- Thiết bị chuyển mạch: bao gồm các tầng chuyển mạch thời gian, không
gian hoặc ghép hợp.

Đồ án Tốt Nghiệp

15

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E


- Khối thiết bị ngoại vi báo hiệu (2): thông thường thiết bị báo hiệu kênh
chung dùng để xử lý thông tin báo hiệu liên tổng đài theo mạng báo hiệu kênh
chung. Còn thiết bị báo hiệu kênh riêng để xử lý thông tin báo hiệu kênh
riêng.
- Khối thiết bị ngoại vi chuyển mạch (3): các thiết bị phân phối báo hiệu,
thiết bị đo thử, thiết bị đấu nối hợp thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch. Đây
là thiết bị ngoại vi cho hệ thống điều khiển.
- Khối thiết bị điều khiển trung tâm (4): bao gồm bộ xử lý trung tâm
cùng với các bộ nhớ của nó.
- Khối thiết bị giao tiếp người – máy (5): là các loại máy hiện hình có
bàn phím, máy in… để trao đổi thơng tin vào ra, và ghi lại các bản tin cần
thiết phục vụ cơng tác điều hành và bảo dưỡng tổng đài.
Ngồi ra ở các tổng đài khu vực của mạng công cộng, các tổng đài
chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế cịn có các khối chức năng như tính cước,
thống kê, đồng bôn mạng, trung tâm xử lý, thiết bị giao tiếp thuê bao xa…

Đồ án Tốt Nghiệp

16

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

3. Chức năng của từng khối
3.1. Khối thiết bị giao tiếp

Dùng để đấu nối giữa các thuê bao tương tự, thuê bao số với chuyển
mạch, giao tiếp giữa các tổng đài thông qua các đường trung kế.
3.1.1. Khối giao tiếp thuê bao tương tự
Dùng để đấu nối giữa các thuê bao tương tự với hệ thông chuyển mạch
và hệ thống điều khiển của tổng đài. Có 7 chức năng được viết tắt bằng 7 chữ
cái tiếng Anh: BORSCHT.
- B: Cấp nguồn, dùng để cấp nguồn cho thuê bao máy điện thoại, sử
dụng nguồn một chiều là ắc quy 48V có cực (+) nối đất.
- O: Bảo vệ quá áp cho tổng đài và các thiết bị, làm giảm điện áp cao
trên đường dây thuê bao để không gây nguy hiểm cho người và máy. Các điện
áp cao do ảnh hưởng của dòng điện công nghiệp và sấm sét. Sử dụng hệ thống
cầu chì, đnè chống sét, đèn phóng điện. Ngưỡng điện áp bảo vệ 75V.
- R: rung chuông, cấp cho đường dây th bao bị gọi tín hiệu chng
25Hz, 75V từ nguồn chung của tổng đài để rung chng báo có một cuộc gọi.
- S: Giám sát và báo hiệu, dùng để giám sát trạng thái của đường dây
thuê bao, là trạng thía nhấc tổ hợp và đặt tổ hợp để phục vụ chức năng xử lý
cuộc gọi và truyền được các tín hiệu báo hiệu từ thuê bao đến CPU là thông
tin về các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi. Có 2 chế độ báo hiệu địa chỉ thuê
bao:
 Chế độ báo hiệu xung thập phân (ký hiệu P) : mỗi một chữ số sẽ có số
xung tương ứng được tạo ra.
 Chế độ báo hiệu đa tần (ký hiệu T) : mỗi một chữ số là tổ hợp của 2
tần số được phát đi đồng thời.
- C: Mã hóa và giải mã, dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ tương tự thành
số và ngược lại.
Đồ án Tốt Nghiệp

17

SV: Đỗ Thị Hồng Liên



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

- H: Mạch cầu, dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ chế độ 2 dây bán song
công thành chế độ 4 dây bán song công phân chia thành 2 hướng phát và 2
hướng thu riêng biệt để xử lý tín hiệu theo hướng phát và thu.
- T: Đo kiểm, dùng để đo và kiểm tra các tham số của đường dây th
bao như: đo dịng cấp nguồn, dịng tín hiệu chng 25Hz 75V, đo điện trở
mạch vòng của đường dây, điện trở cân bằng của 2 dây.
3.1.2. Khối giao tiếp thuê bao số
Dùng để đấu nối với các đường dây thuê bao số trong mạng ISDN có tốc
độ 144 Kb/s.
3.1.3. Khối giao tiếp trung kế tương tự
Dùng để đấu nối với các tổng đài tương tự, các tổng đài có dung lượng
nhỏ, phục vụ trong các cơ quan còn gọi là tổng đài cơ quan.
3.1.4. Khối giao tiếp trung kế số
Dùng để đấu nối các tổng đài trong mạng viễn thông bằng các đường dây
trung kế số, tín hiệu đầu ra của khối giao tiếp là các tín hiệu số của PCM, sử
dụng các thiết bị ghép kênh các luồng tín hiệu số PCM. Có 8 chức năng được
viết tắt bằng 8 chữ cái tiếng Anh là: GAZPACHO, bao gồm:
- G: Tạo khung, tức là nhận dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt
từng khung của tuyến số liệu PCM đưa đến từ các tổng đài khác.
- A: Đồng bộ khung, để sắp xếp khung số liệu mới phù hợp với hệ thống
PCM.
- Z: Khử dãy bít “0”, do dãy tín hiệu PCM có nhiều qng chứa nhiều bít
“0” nên phái thu khó khơi phục tín hiệu đồng bộ. Vì vậy, nhiệm vụ này thực
hiện khử các dãy bít “0” ở phía phát.

- P: Đảo cực tính, nhiệm vụ này nhằm biến đổi dãy tín hiệu đơn cực từ
hệ thống đưa ra thành dãy tín hiệu lưỡng cực trên đường dây và ngược lại.
- A: Xử lý cảnh báo, để xử lý cảnh báo từ đường truyền PCM.
Đồ án Tốt Nghiệp

18

SV: Đỗ Thị Hồng Liên


Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

- C: Khôi phục xung đồng hồ, thực hiện phục hồi dãy xung nhịp từ dãy
tín hiệu thu được.
- H: Tách thơng tin đồng bộ, thực hiện tách thông tin đồng bộ từ dãy tín
hiệu thu.
- O: Báo hiệu, thực hiện chức năng giao tiếp báo hiệu để phối hợp các
báo hiệu giữa tổng đài đang xem xét và các tổng đài khác qua các đường
trung kế.
3.2.

Khối thiết bị chuyển mạch

Dùng để thực hiện các chức năng chính của tổng đài là tạo tuyến đấu nối
để truyền tín hiệu thoại giữa các máy điện thoại. Cụ thể là tạo tuyến đấu nối
để truyền tín hiệu thoại giữa các khe thời gian bất kỳ của các luồng PCM vào
và ra chuyển mạch.
Ở các tổng đài điện tử, hệ thống chuyển mạch là một bộ phận cốt yếu.

Nó có những chức năng sau :
-

Đấu nối: Thiết lập và giải phóng tuyến đấu nối giữa hai hay nhiều

thuê bao của tổng đài hoặc giữa các tổng đài với nhau.
-

Truyền dẫn: Dựa trên cơ sở tuyến nối được thiết lập, thiết bị chuyển

mạch thực hiện chức năng truyền dẫn tín hiệu tiếng nói, số liệu và tín hiệu
báo hiệu giữa các thuê bao với nhau với chất lượng cao.
Có hai loại hệ thống chuyển mạch:
a.

Hệ thống chuyển mạch tương tự

-

Phương thưc chuyển mạch không gian: ở phương thức này, đối với

một cuộc gọi một tuyến vật lý được thiết lập giữa đầu vào và đầu ra của
trường chuyển mạch. Tuyến này là riêng biệt cho mỗi cuộc gọi nối và duy trì
trong suốt thời gian tiến hành cuộc gọi. Các tuyến nối cho các cuộc gọi là độc
Đồ án Tốt Nghiệp

19

SV: Đỗ Thị Hồng Liên



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng đài NEAX 61E

lập với nhau. Ngay sau khi một tuyến được đâu nối, các tín hiệu được trao đổi
giữa các thuê bao.
-

Phương thức chuyển mạch thời gian: phương thức này còn gọi là

phương thức chuyển mạch PAM ( Pule Amplitude Modulation ), tức là
chuyển mạch theo phương thức điều biên xung.
b.

Hệ thống chuyển mạch số

Phương thức chuyển mạch này còn gọi là chuyển mạch PCM ( Pulse
Code Modulation ). Ở hệ thống chuyển mạch này, một tuyến vật lý được sử
dụng chung cho một số cuộc gọi trên cơ sở phân chia theo thời gian. Mỗi
cuộc gọi sử dụng tuyến này trong khoảng thời gian xác định và theo chu kỳ
với một tốc độ lặp thích hợp. Đối với tín hiệu thoại, tốc độ lặp là 8 KHz, tức
là cứ mỗi 125 µs lại truyền đi tiếng nói một lần. Tiếng nói trong mỗi lần
chuyển đi gọi mẫu và được mã hóa theo phương thức PCM.
Trong chuyển mạch số có hai loại chuyển mạch cơ bản là chuyển mạch
không gian số SSW và chuyển mạch thời gian số TSW. Trong thực tế thường
sử dụng chuyển mạch kết hợp giữa không gian và thời gian.
3.3.

Khối điều khiển trung tâm


Dùng để điều khiển tổng đài làm việc theo một chương trình đã được lưu
trữ. Bao gồm khối điều khiên trung tâm CPU và các bộ nhớ.

Đồ án Tốt Nghiệp

20

SV: Đỗ Thị Hồng Liên



×