Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại quỹ tín dụng nhân dân thạnh an huyện vĩnh thạnh, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGUYỄN ANH TUẤN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THẠNH AN
HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

CẦN THƠ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

NGUYỄN ANH TUẤN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THẠNH AN
HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PSG.TS. VÕ VĂN DỨT

CẦN THƠ, 2019




i

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là “Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách
hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ”,
do học viên Nguyễn Anh Tuấn thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS. Võ Văn Dứt.
Luận văn đã được báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua
ngày…………………...
Ủy viên
(Ký tên)

Ủy viên – Thư ký
(Ký tên)

Phản biện 1
(Ký tên)

Phản biện 2
(Ký tên)

Chủ tịch Hội đồng
(Ký tên)


ii

LỜI CẢM TẠ
Đề tài luận văn tốt nghiệp “Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của

khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An huyện Vĩnh Thạnh,
thành phố Cần Thơ” là kết quả của quá trình nỗ lực, học tập và rèn luyện trong śt
thời gian theo học chương trình đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Tây Đô.
Để đạt được thành quả này, Tôi xin chân thành cám ơn Khoa sau đại học,
Trường Đại học Tây Đô và các quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
vô cùng q báu trong śt q trình học tập, giúp tơi nắm vững và tiếp cận những
kiến thức nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa ḷn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Võ Văn Dứt, người đã
hết lịng hướng dẫn, đợng viên và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện và hồn thành
ḷn văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn Hội đồng quản trị, ban Giám đớc và các đờng nghiệp
tḥc các phịng ban của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành
phố Cần Thơ đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!


iii

TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
Quỹ tín dụng nhân dân được biết đến là địa chỉ cung cấp vốn, dịch vụ ngân hàng
cho các đối tượng có năng lực tài chính yếu như: người có thu nhập thấp, hợ gia đình,
doanh nghiệp nhỏ….vv, những đối tượng này khó tiếp cận được nguồn vốn của các
ngân hàng thương mại. Sản phẩm, dịch vụ của Quỹ không đa dạng, phong phú như
các ngân hàng thương mại, nhất là các dịch vụ thanh toán và hỗ trợ kinh doanh; hệ
thống mạng lưới hoạt động hẹp, không thể đa dạng hóa để giảm thiểu rủi ro, cũng
như khả năng cung cấp dịch vụ bị hạn chế về quy mô so với nhu cầu của khách hàng.
Ngoài ra, áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại ngày càng gia tăng với xu
hướng mở rộng mạng lưới chi nhánh, cũng như áp dụng công nghệ mới vào việc
cung cấp dịch vụ cho khách hàng cũng là yếu tố gây khó khăn cho hoạt động của các
Quỹ tín dụng nhân dân. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác

động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân
Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và
định lượng. Nghiên cứu định tính được tác giả vận dụng thông qua phương pháp
thống kê, so sánh, tổng hợp khung lý thuyết, khảo sát để thu thập số liệu sơ cấp về
khách hàng cá nhân đã vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ. Trong nghiên cứu định lượng, dữ liệu sơ cấp thu thập từ
kết quả khảo sát được kiểm định trên phần mềm SPSS, để phân tích sự phù hợp của
mơ hình hời quy và đo lường mức đợ tác đợng của các nhân tớ trong mơ hình đến
qút định vay vốn của khách hàng cá nhân tại QTDND Thạnh An.
Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy có năm nhân tố tác động đến quyết
định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện
Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ là: “Điều kiện vay vốn; chất lượng dịch vụ; sự thuận
tiện; giá cả vay vớn; hình ảnh, danh tiếng”. Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp
đối với các nhân tố này, nhằm giúp QTDND Thạnh An, phát huy những điểm mạnh,
khắc phục những hạn chế trong các sản phẩm cho vay.
Tóm lại, đề tài nghiên cứu này đã hoành thành được mục tiêu nghiên cứu, câu
hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Qua đó phần nào giúp Quỹ tín dụng nhân
dân Thạnh An hiểu được lý do tại sao khách hàng cá nhân lại quyết định vay vốn tại
đơn vị, từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm giữ chân thành viên vay vốn cũ và
thu hút thêm thành viên vay vốn mới cho đơn vị.


iv

TÓM TẮT TIẾNG ANH
The People's Credit Fund is known as an address to provide capital and banking
services for subjects with weak financial capacity such as low-income people,
households, small businesses, etc. This phenomenon is difficult to access the capital
of commercial banks. The Fund's products and services are not as diverse and

plentiful as commercial banks, especially payment and business support services;
The network system is narrow, unable to diversify to minimize risks, and the ability
to provide services is limited in scale compared to the needs of customers. In
addition, competition from commercial banks is increasing with the trend of
expanding branch network, as well as applying new technology in providing services
to customers. for the operation of people's credit funds. From the above reasons, the
author chooses the topic "Factors affecting the loan decision of individual customers
at Thanh An People's Credit Fund, Vinh Thanh District, Can Tho City" as the
graduation thesis.
In this study, the author uses qualitative and quantitative research methods.
Qualitative research has been applied by the author through statistical methods,
comparing, synthesizing theoretical and survey frameworks to collect primary data
on individual customers who have borrowed at Thanh An People's Credit Fund. ,
Vĩnh Thạnh district, Cần Thơ city. In quantitative research, primary data collected
from the survey results were tested on SPSS software, to analyze the appropriateness
of the regression model and measure the impact of the factors in the model. to the
decision to borrow money from individual customers in Thanh An People's Credit
Fund.
The results of quantitative research show that there are five factors influencing
individual loan decisions of individual customers at Thanh An People's Credit Fund,
Vinh Thanh District, Can Tho City: “Loan conditions; service quality; convenience;
loan prices; image, reputation ”. From there, the author proposes a number of
solutions to these factors, in order to help Thanh An PCF, promote strengths,
overcome limitations in loan products.
In summary, this research topic has accomplished the research objectives,
research questions and research hypotheses. Thereby, partly helping Thanh An
People's Credit Fund understand the reason why individual customers decide to
borrow capital from the unit, thereby making appropriate adjustments to retain
former borrowers and attract Adding new members to the unit.



v

CAM KẾT CỦA TÁC GIẢ
Tôi tên: Nguyễn Anh Tuấn
Năm sinh: 20 tháng 10 năm 1991
Nơi sinh: Cần Thơ
Là học viên cao học lớp TCNH 5A, Trường Đại học Tây Đô
Mã số học viên: 1760340201033
Tôi xin cam đoan luận văn: “Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của
khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, hụn Vĩnh Thạnh,
thành phớ Cần Thơ” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn của
PGS.TS. Võ Văn Dứt. Số liệu nghiên cứu trong luận văn được sử dụng trung thực,
nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ
cơng trình nào cho đến thời điểm hiện nay.
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Anh Tuấn


vi

MỤC LỤC
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ......................................................................... i
LỜI CẢM TẠ .......................................................................................................... ii
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ..................................................................................... iii
TÓM TẮT TIẾNG ANH ...................................................................................... iv

CAM KẾT CỦA TÁC GIẢ.................................................................................... v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. x
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung.............................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................. 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.1. Không gian ................................................................................................... 3
1.4.2. Thời gian ....................................................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................ 3
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................... 4
1.6. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 4
1.6.1. Về lý luận ....................................................................................................... 4
1.6.2. Về thực tiễn ................................................................................................... 4
1.7. Tổng quan kết quả nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định
vay vốn của khách hàng cá nhân .......................................................................... 5
1.8. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................... 7
2.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân ............................................................ 7
2.1.1. Khái niệm và mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân ................ 7
2.1.2. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân ........................................................ 7
2.1.3. Sơ đồ tổ chức của Quỹ tín dụng nhân dân ................................................ 8
2.1.4. Các hoạt động cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân ................................. 12
a. Huy động vốn .................................................................................................... 12



vii

b. Cho vay .............................................................................................................. 12
c. Chăm sóc thành viên......................................................................................... 13
d. Phân phối lợi nhuận ......................................................................................... 13
2.2. Khái quát về cho vay khách hàng cá nhân .................................................. 13
2.2.1. Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân ................................................... 13
2.2.2. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân ..................................................... 13
2.2.3. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân ..................................................... 14
a. Căn cứ vào thời hạn cho vay............................................................................ 14
b. Căn cứ vào mục đích vay ................................................................................. 15
c. Căn cứ vào hình thức đảm bảo ........................................................................ 15
2.2.4. Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân .................................................. 15
a. Đối với kinh tế, xã hội ....................................................................................... 15
b. Đối với các tổ chức tín dụng ............................................................................ 15
c. Đối với chính khách hàng cá nhân .................................................................. 16
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các
tổ chức tín dụng .................................................................................................... 16
2.3.1. Nguồn vốn .................................................................................................... 16
2.3.2. Cơ sở vật chất .............................................................................................. 16
2.3.3. Chính sách tín dụng.................................................................................... 16
a. Quy trình tín dụng ............................................................................................ 16
b. Lãi suất, mức cho vay, thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ ........................... 17
2.3.4. Nhân viên .................................................................................................... 17
2.3.5. Hoạt động marketing ................................................................................. 18
2.4. Hành vi của khách hàng ................................................................................ 18
2.4.1. Một số quan điểm về hành vi khách hàng ................................................ 18
2.4.2. Mô hình hành vi mua hàng của Philip Kotler.......................................... 18
a. Bước 1: Nhận thức nhu cầu ............................................................................. 19

b. Bước 2: Tìm kiếm thông tin............................................................................. 19
c. Bước 3: Đánh giá các lựa chọn ........................................................................ 19
d. Bước 4: Quyết định mua .................................................................................. 20
e. Bước 5: Hành vi sau khi mua .......................................................................... 20
2.5. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 21
2.5.1. Các biến trong mô hình .............................................................................. 21
a. Biến phụ thuộc .................................................................................................. 21


viii

b. Biến độc lập ....................................................................................................... 21
2.5.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 24
2.5.3. Xây dựng phương trình hồi quy ................................................................ 25
Kết luận chương 2................................................................................................. 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 27
3.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 27
3.2. Phương pháp chọn mẫu ................................................................................ 27
3.3. Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................... 28
3.4. Thang đo ......................................................................................................... 30
Kết luận chương 3................................................................................................. 32
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 33
4.1. Giới thiệu khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ ................................................................................. 33
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An
................................................................................................................................ 33
a. Cơ cấu tổ chức................................................................................................... 33
b. Các hoạt động chủ yếu của Quỹ tín dụng nhân Thạnh An .......................... 34
c. Nguyễn tắc và mục tiêu hoạt động .................................................................. 34
d. Địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An .......................... 34

e. Một số kết quả đạt được ................................................................................... 34
f. Định hướng trong thời gian tới ........................................................................ 35
4.1.2. Khái quát kết quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An qua
các năm 2016 - 2018 .............................................................................................. 35
a. Doanh thu .......................................................................................................... 35
b. Chi phí ............................................................................................................... 36
c. Lợi nhuận........................................................................................................... 36
4.2. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Quỹ tín dụng nhân
Thạnh An giai đoạn 2016 - 2018 .......................................................................... 37
4.2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ . ................. 37
4.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Quỹ tín dụng nhân
dân Thạnh An giai đoạn 2016 - 2018 ................................................................. 38
4.3. Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần
Thơ ........................................................................................................................ 40


ix

4.3.1. Mô tả mẫu khảo sát .................................................................................... 40
4.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha .. 41
4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 44
a. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập ......................................... 44
b. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc .................................... 44
4.3.4. Khẳng định mô hình nghiên cứu ............................................................... 44
4.3.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu ................................................................. 45
a. Phân tích hồi quy tuyến tính............................................................................ 45
b. Kiểm định giả thuyết ........................................................................................ 46
c. Đánh giá sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính ......... 47
Kết luận chương 4................................................................................................. 50

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 51
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 51
5.2. Đề xuất giải pháp đối với các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của
khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh,
thành phố Cần Thơ .............................................................................................. 51
5.2.1. Giải pháp đối với nhân tố điều kiện vay vốn ........................................... 51
5.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ .................................................... 52
5.2.3. Giải pháp tăng sự thuận tiện cho khách hàng ........................................ 53
5.2.4. Giải pháp tác động đến nhân tố giả cả vay vốn ...................................... 54
5.2.5. Giải pháp nâng cao hình ảnh và danh tiếng ............................................ 54
5.3. Kiến nghị ........................................................................................................ 55
5.3.1. Kiến nghị với Nhà nước ............................................................................. 55
5.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .......................................................... 55
5.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã, Hiệp hội QTDND Việt Nam....... 56
5.3.4. Kiến nghị với cơ quan hữu quan thành phố Cần Thơ ............................ 56
a. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Cần Thơ ........... 56
b. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Thị trấn Thạnh An, Ủy ban nhân dân các xã
trên địa bàn hoạt động của QTDND Thạnh An ................................................ 56
5.4. Hạn chế và đề xuất nghiên cứu tiếp theo ..................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 58


x

BKS
ĐHTV
HĐQT
KHCN
KHDN
NHNN

NHNNVN
QTDND
TCTD

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
: Ban kiểm soát
: Đại hội thành viên
: Hội đồng quản trị
: Khách hàng cá nhân
: Khách hàng doanh nghiệp
: Ngân hàng Nhà nước
: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
: Quỹ tín dụng nhân dân
: Tổ chức tín dụng


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đờ tở chức của Quỹ tín dụng nhân dân ................................................. 8
Hình 2.2 Mơ hình hành vi của khách hàng theo Philip Kotler, Gary Armstrong
Principles of Marketing [6; tr.152] ......................................................................... 18
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 24
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 27
Hình 4.1 Sơ đờ tở chức của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An .............................. 33


xii

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1 Thang đo các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An ............................................................. 31
Bảng 4.1 Kết quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An qua các năm 2016
- 2018 ...................................................................................................................... 35
Bảng 4.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An qua các năm
2016 - 2018 ............................................................................................................. 39
Bảng 4.3 Đặc điểm mẫu phân tích .......................................................................... 41
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
................................................................................................................................ 42
Bảng 4.5 Mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu............................................... 45
Bảng 4.6 Kiểm định giả thuyết ............................................................................... 46


1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới từ những năm 1986, chuyển từ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đó cũng chính là sự chuyển đổi từ mợt nền kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu,
mang nhiều tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hố, thị trường. Chính sự
chuyển đởi này mà nhu cầu về vốn để đầu tư cho phát triển sản xuất, kinh doanh theo
đó cũng gia tăng đáng kể. Trong hoàn cảnh đó, người dân đã nhận thấy nhu cầu cấp
bách cần phải hợp tác, liên kiết lại để tồn tại và phát triển.
Đảng và Nhà nước đã sớm nhận ra được điều này, và đã có chủ trương giúp
người dân xây dựng các tở chức tín dụng hợp tác. Điển hình như ngày 27 tháng 7
năm 1993, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số: 390/QĐ-TTg về việc triển khai
thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân, và ngày 16 tháng 8 năm 1993 Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quyết định số: 155/QĐ-NHNN về quy chế tổ chức
và hoạt động của Quỹ tín nhân dân, với mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau phát
triển sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống và giảm tình trạng cho vay nặng lãi tại
các địa bàn nông thôn.
Hơn nữa ngày 04 tháng 6 năm 2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
đã ký giấy phép số: 166/GP-NHNN cho phép thành lập Ngân hàng Hợp tác xã Việt
Nam. Như vậy hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hiện nay khơng cịn th̀n túy như
những năm trước đây, các nghiệp vụ hoạt động ngày càng nhiều, quy mô và tính
phức tạp cũng hơn trước. Tuy các sản phẩm, dịch vụ tài chính của các Quỹ tín dụng
nhân dân ngày càng tăng, nhưng không đa dạng và phong phú như các ngân hàng
thương mại, nhất là các dịch vụ thanh toán và hỗ trợ kinh doanh, hệ thống mạng lưới
hoạt động hẹp, khó có khả năng tiếp cận và xây dựng nền tảng khách hàng bền vững.
Quỹ tín dụng nhân dân còn được biết đến như là địa chỉ cung cấp vốn cho các đối
tượng có năng lực tài chính yếu, khó tiếp cận với nguồn vốn của các ngân hàng
thương mại. Bên cạnh đó, áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại, các công
ty tài chính ngày càng tăng, với xu hướng mở rộng mạng lưới chi nhánh, áp dụng
những công nghệ mới vào việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, cùng với sự nghi
ngờ của cộng đồng, đối với những tiếng xấu từ sự đổ vỡ của một số tổ hợp tác tín
dụng trước đây, là những yếu tố gây khó khăn cho hoạt động của các Quỹ tín dụng
nhân dân.


2

Kể từ khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư
04/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2015, một lần nữa gây khó khăn cho hoạt
động của các Quỹ tín dụng nhân dân, đặc biệt là trong công tác phát triển thành viên
vay vốn. Khi yêu cầu khách hàng vay vốn phải là thành viên, và có hộ khẩu thường
trú trên địa bàn hoạt động của Quỹ đã được NHNN phê duyệt. Chính vì vậy mà các
Quỹ tín dụng nhân dân, không chỉ mất đi địa bàn hoạt đợng, giảm dư nợ cho vay, mà

cịn phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu tới nay có thể chưa giải quyết được.
Vào ngày 19 tháng 02 năm 2019 tại NHNNVN Chi nhánh thành phố Cần Thơ.
Bà Lê Thị Thuyền Quyên, phó Giám đốc NHNNVN Chi nhánh thành phố Cần Thơ,
đã triển khai quyết định 209/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 01 năm 2019, của Thống đốc
NHNNVN về việc phê duyệt Đề án củng cố và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân
dân đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, theo quyết định này thì tới năm
2020 các Quỹ tín dụng nhân dân phải có tỷ trọng cho vay thành viên tổi thiểu là 90%
trên tổng dư nợ cho vay và tới năm 2030 là 95% trên tổng dư nợ.
Từ thực tế trên cho thấy trong thời gian tới, hoạt động của các Quỹ tín dụng
nhân dân nói chung và Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An nói riêng sẽ còn gặp rất
nhiều khó khăn, đặc biệt là trong hoạt động phát triển thành viên vay vốn. Riêng đối
với Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, lại hoạt động trên địa bàn nông thôn là huyện
Vĩnh Thạnh thuộc thành phố Cần Thơ, một huyện được cho là vùng sâu, vùng xa của
thành phớ Cần Thơ. Vì vậy mà đới tượng khách hàng cho vay chủ yếu của Quỹ tín
dụng nhân dân Thạnh An là khách hàng cá nhân. Để tìm ra câu trả lời, đâu là những
nhân tớ có tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng
nhân dân Thạnh An, nhằm giúp đơn vị phát huy những điểm mạnh, khắc phục những
hạn chế trong các sản phẩm cho vay, từ đó có những định hướng dài hạn trong tương
lai, giúp hoạt động cho vay ngày càng phát triển và hiệu quả hơn. Nên tôi quyết định
chọn đề tài "Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần
Thơ" để làm luận văn tốt nghiệp cao học.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định
vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ.


3


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Xác định các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách
hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố
Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh,
thành phố Cần Thơ.
Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì thành viên vay vớn cũ và
thu hút thêm thành viên vay vốn mới cho Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện
Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh,
thành phố Cần Thơ.
Đối tượng khảo sát của đề tài là khách hàng cá nhân đã vay vốn tại Quỹ tín dụng
nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Không gian
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện
Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.
1.4.2. Thời gian
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán của
kiểm toán độc lập và văn kiện Đại hội của Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện
Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016 - 2018.
Số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 06/2019 đến tháng 8/2019.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu định tính
Dựa vào các lý thút, các mơ hình nghiên cứu có trước và đặc điểm của khách
hàng cá nhân đã vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh,

thành phố Cần Thơ, từ đó tác giả đề xuất các nhân tố tác động đến quyết định vay
vốn của khách hàng cá nhân tại QTDND Thạnh An, và xây dựng thang đo để đo
lường các nhân tố thông qua bảng câu hỏi. Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn, trao
đổi với 06 chuyên gia là các lãnh đạo, quản lý các phòng ban của QTDND Thạnh An
về các nhân tố, và tiến hành khảo sát thử đối với một số khách hàng cá nhân đã vay


4

vốn tại QTDND Thạnh An, nhằm đảm bảo từ ngữ trong bảng câu hỏi được hiểu
đúng, sự phù hợp của các nhân tố và không bỏ sót nhân tố có tác động đến quyết định
vay vốn của khách hàng cá nhân tại QTDND Thạnh An.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Số liệu sơ cấp sau khi được thu thập, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân
tích và xử lý. Trong quá trình phân tích sớ liệu, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s
Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo. Sau đó tác giả phân tích nhân tố khám
phá EFA, để xem xét các yếu tố thành phần có độ kết dính cao hay không, chúng có
thể rút gọn lại thành một số ít hơn hay không. Cuối cùng là phân tích hồi quy, để đo
lường mức độ tác động của các nhân tố đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.
Phương trình hời quy tởng quát có dạng
Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + …….. + βi*Xi + ε
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc, biểu trưng cho chỉ tiêu cần nghiên cứu hay cần dự báo
(Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An,
huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ).
Xi (i = 1,2,…, i): Biến độc lập, biểu trưng cho các nhân tố tác động lên biến phụ
thuộc. Sự thay đổi của một hay nhiều biến này sẽ dẫn tới sự thay đổi của biến phụ
thuộc. (Các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Quỹ
tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ).

βi (i = 1,2,…, i): Hệ số hồi quy, thể hiện mức độ tác động của biến độc lập lên
biến phụ thuộc.
β0: Hằng số, thể hiện giá trị biến phụ thuộc khi giá trị của các biến độc lập bằng
không, nghĩa là giá trị của biến phụ thuộc không phụ thuộc vào các biến độc lập.
ε: Sai số ngẫu nhiên, biểu trưng cho các nhân tố không xác định được tác động
lên biến phụ thuộc
1.6. Đóng góp của luận văn
1.6.1. Về lý luận
Luận văn khái quát, hệ thống hóa và làm rõ những lý luận, đặc điểm về Quỹ tín
dụng nhân dân.
1.6.2. Về thực tiễn
Nêu ra các nhân tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ. Từ đó đề


5

xuất các giải pháp, nhằm duy trì thành viên vay vốn cũ và thu hút thêm khách hàng,
thành viên vay vốn mới cho Quỹ tín dụng nhân dân Thạnh An.
Là một tài liệu tham khảo đối với cơ quan và những người quan tâm đến hoạt
động của Quỹ tín dụng nhân dân.
1.7. Tổng quan kết quả nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định
vay vốn của khách hàng cá nhân
Theo tác giả Bùi Thị Hồng Nhung (2013), “Phát triển cho vay tiêu dùng tại
Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương – Chi nhánh Hai Bà Trưng”. Tác giả đã đưa
ra được các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng khá đầy đủ. Kết hợp với
số liệu thực tế thu thập được, tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng phát triển
cho vay tiêu dùng tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Uơng – Chi nhánh Hai Bà Trưng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay tiêu
dùng tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương - Chi nhánh Hai Bà Trưng là: “Đa dạng

hóa sản phẩm, quảng cáo tiếp thị, quy trình, thủ tục và an toàn”.
Theo tác giả Trần Khánh Bảo (2015), “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam của khách hàng cá
nhân khu vực thành phớ Hồ Chí Minh”. Tác giả sử dụng cơ sở lý thuyết nền từ
thuyết hành vi hoạch định (TPB), và thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fishben &
Ajzen (1975). Các nhân tố được tác giả đưa vào bài nghiên cứu bao gồm 04 nhân tố:
“Đặc tính sản phẩm; sự thuận tiện; điều kiện vay vốn và cuối cùng là trách nhiệm gia
đình đến việc vay vớn”. Trong nghiên cứu này, tác giả đã kiểm định độ tin cậy của
thang đo thông qua hệ số Cronbach ‘s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân
tích hồi quy để tìm ra các nhân tớ có tác đợng đến quyết định vay vốn của khách
hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố “đặc tính sản phẩm” có tác động
dương và mạnh nhất đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân, tiếp đến là
nhân tố “điều kiện vay vớn”, “trách nhiệm”, cịn nhân tớ “sự thuận tiện” có tác động
âm đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Theo Lê Đức Huy (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trên
địa thành phố Hồ Chí Minh”. Trên cơ sở kế thừa kết quả của một số công trình
nghiên cứu có trước, tác giả cho rằng quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân
chịu sự tác động của 07 nhân tố sau: “Sự thuận tiện, chính sách tín dụng của ngân
hàng, ảnh hưởng từ các mối quan hệ, chất lượng dịch vụ của ngân hàng cung cấp,
hình ảnh và danh tiếng của ngân hàng, chính sách marketing của ngân hàng, giá cả


6

của ngân hàng”. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng sử dụng hệ số Cronbach ‘s Alpha
để kiệm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích
hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 03 nhân tố tác động đến quyết định vay
vốn của khách hàng cá nhân là “chất lượng dịch vụ”, “hình ảnh và danh tiếng” và
“giá cả”.

Theo nghiên cứu của Thạc sĩ Trần Trọng Phong, Nguyễn Thế Hiệp và Bùi Thị
Hà Phương, trên tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ số: 18, phát hành tháng 9/2016,
với nhan đề “Phát triển hệ thớng Quỹ Tín dụng Nhân dân nhằm hạn chế tín dụng
đen ở khu vực nơng thơn”. Trên cơ sở phân tích các nhân tớ tác đợng đến qút định
vay vớn tại Quỹ tín dụng nhân dân của các hợ gia đình ở nơng thơn. Tác giả sử dụng
mơ hình hời quy Logistic và Tobit cho 320 số liệu sơ cấp thu thập được. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, có 09 nhân tớ tác đợng đến qút định vay vớn của các hợ gia
đình ở nơng thơn. Trong đó các nhân tố “tuổi”, “thời hạn”, “số thành viên gia đình”,
“mục đích vay vớn”, “diện tích” và “chi tiêu” tác động cùng chiều đến quyết định
vay vốn tại quỹ tín dụng nhân dân, trong khi nhân tớ “thủ tục vay vốn” và “nghề” lại
có tác động ngược chiều đến qút định vay vớn tại quỹ tín dụng nhân dân.
1.8. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Giải pháp, kết luận và kiến nghị


7

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân
2.1.1. Khái niệm và mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng hợp tác, do các thành viên trong địa
bàn tự nguyện thành lập và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động. Thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các
thành viên, nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực
hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống.

Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phải đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy để
phát triển [2].
Quỹ tín dụng nhân dân là tở chức tín dụng, do các pháp nhân, cá nhân và hợ gia
đình tự ngụn thành lập, dưới hình thức hợp tác xã, để thực hiện một số hoạt động
ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã, nhằm
mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống [12].
2.1.2. Đặc điểm của Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân được xây dựng tại địa bàn xã, phường, thị trấn, liên xã,
liên phường có đủ điều kiện. Là một tở chức khơng chỉ về kinh tế, mà cịn là một tổ
chức xã hội, gồm nhiều người trên cùng địa bàn, có cùng tập quán, quan hệ hàng
xóm gần gũi, huyết thống. Một quỹ là một đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm, là nơi giao dịch trực tiếp với khách hàng và thành viên.
Về mặt quản lý, điều hành hoạt đợng thì phải tn theo nguyên tắc tự nguyện,
dân chủ, bình đẳng, các thành viên được tham gia quản lý, dân chủ bàn bạc, đóng
góp ý kiến để xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động, chiến lược phát triển và
các quyết định cụ thể phù hợp với thực tế của đơn vị mình.
Nhân viên của Quỹ tín dụng nhân dân thường là những người ở tại địa phương,
đã quen với phong tục tập quán, hiểu rõ khách hàng, thành viên nên nhanh chóng
nắm bắt được các chủ chương, chính sách đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương.
Từ đó làm nên sự thuận lợi hơn so với các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn.
Phần lớn thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân chính là người gửi tiền, người
vay tiền, nên việc quyết định chênh lệch lãi suất cũng rất hợp lý, đảm bảo hài hòa lợi
ích của thành viên, bù đắp được chi phí và có tích lũy. Vì vậy mà các chi phí dịch vụ
của QTDND thường tiết kiệm và ít rủi ro hơn.


8

2.1.3. Sơ đồ tổ chức của Quỹ tín dụng nhân dân
Tùy theo quy mô và đặc điểm của từng Quỹ tín dụng nhân dân, mà mỗi đơn vị

có cơ cấu tở chức khác nhau. Nhưng về cơ bản thì gờm các bộ phận sau:
Đại hội thành viên hoặc
Đại hội Đại biểu thành
viên

Hợi đờng Quản trị

Ban kiểm soát

Ban Giám đớc

Phịng kinh doanh

Phịng Kế toán – Ngân quỹ

Hình 2.1 Sơ đờ tở chức của Quỹ tín dụng nhân dân
Theo thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 3 năm 2015 của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam quy định.
Đại hội thành viên
Là cơ quan quyết định cao nhất của Quỹ tín dụng nhân dân. Đại hội thành viên
thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây:
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động trong năm, báo cáo hoạt động của Hội
đồng quản trị, Ban kiểm soát và kế hoạch kinh doanh trong năm tới.
Sửa đổi, bổ sung điều lệ, tăng, giảm mức vốn góp của thành viên.
Bầu, bầu bổ sung hoặc miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội
đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát.
Thông qua phương án tiền lương và các khoản theo lương do Hội đồng quản trị
xây dựng.
Những vấn đề khác do Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, hoặc ít nhất mợt phần
ba tởng sớ thành viên đề nghị.



9

Hội đồng quản trị
Số lượng thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội thành viên quyết định, nhưng
tối thiểu là 03 người, Chủ tịch và các thành viên trong HĐQT được bầu trực tiếp theo
thể thức bỏ phiếu kín.
Thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên của chính Quỹ tín dụng nhân
dân, có phẩm chất đạo đức tốt, có tín nhiệm, có năng lực quản lý, hiểu biết về hoạt
động ngân hàng và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước. Thành viên HĐQT không được đồng thời là thành viên Ban kiểm soát, Kế toán
trưởng, Thủ quỹ của chính Quỹ tín dụng nhân dân.
Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị do Đại hội thành viên quy định, nhưng tối thiểu
là 02 năm và tối đa không quá 05 năm.
Chủ tịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị, không được ủy quyền cho
những người không phải là thành viên Hội đồng quản trị, thực hiện nhiệm vụ và
quyền hạn của mình.
Chủ tịch Hợi đờng quản trị là người đại diện theo pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị
Thực hiện các nghị quyết của Đại hội thành viên.
Quyết định những vấn đề về tổ chức, hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân (trừ
những vấn đề tḥc thẩm quyền của Đại hội thành viên).
Bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, phó Giám đốc, Kế toán trưởng và các chức
danh khác, quyết định cơ cấu tổ chức và các bợ phận chun mơn nghiệp vụ của Quỹ
tín dụng nhân dân.
Ch̉n bị chương trình, văn kiện Đại hợi thành viên thường niên hàng năm hoặc
bất thường và triệu tập ĐHTV.
Xây dựng phương án trình Đại hợi thành viên về mức thù lao cho thành viên
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, mức lương của Giám đốc và nhân viên làm việc

tại Quỹ.
Xem xét kết nạp thành viên mới, giải quyết thành viên xin ra khỏi Quỹ tín dụng
nhân dân.
Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và điều lệ.


10

Ban kiểm soát
Chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra mọi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
theo quy định của pháp luật và điều lệ.
Trưởng ban kiểm soát và thành viên ban kiểm soát, do Đại hội thành viên bầu
trực tiếp và có tối thiểu 03 người, trong đó ít nhất phải có một kiểm soát viên chuyên
trách. Đối với Quỹ tín dụng nhân dân có ng̀n vớn hoạt động từ tám tỷ trở xuống,
và có dưới một ngàn thành viên thì việc bầu ban kiểm sốt hoặc chỉ bầu một kiểm
soát viên chuyên trách do Đại hội thành viên quyết định, nhiệm kỳ của ban kiểm soát
theo nhiệm kỳ của Hợi đờng quản trị.
Thành viên ban kiểm sốt phải đáp ứng được các u cầu về trình đợ, chuyên
môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp do Ngân hàng Nhà nước quy định.
Thành viên ban kiểm sốt khơng được đồng thời là thành viên Hội đồng quản
trị, Kế toán trưởng, Thủ quỹ và nhân viên nghiệp vụ của chính QTDND.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát
Kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động theo quy định của pháp
luật, chấp hành điều lệ, nghị quyết của Đại hội thành viên, nghị quyết của Hội đồng
quản trị.
Kiểm tra về tài chính, kế toán, phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ, sử dụng
các quỹ, tài sản và các khoản hỗ trợ của Nhà nước.
Tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt đợng của Quỹ tín
dụng nhân dân tḥc thẩm quyền.
Trưởng ban kiểm soát được tham dự các phiên họp của Hội đồng quản trị, được

phát biểu nhưng không được biểu quyết.
Yêu cầu những người có liên quan cung cấp tài liệu, sổ sách, chứng từ và những
thông tin cần thiết khác để phục vụ cho công tác kiểm tra.
Chuẩn bị chương trình Đại hợi thành viên thường niên hoặc triệu tập ĐHTV bất
thường theo quy định.
Thông báo cho Hội đồng quản trị, báo cáo trước Đại hội thành viên và Ngân
hàng Nhà nước về kết quả kiểm tra, kiểm soát. Kiến nghị với Hội đồng quản trị,
Giám đốc để khắc phục những ́u kém, những vi phạm cịn tờn tại trong hoạt động.


11

Ban Giám đốc
Được Hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi hoạt
động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Lãnh đạo trực tiếp mọi hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh doanh của đơn vị,
phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi khác đến người lao động phù hợp với chế độ
tài chính và quy định của đơn vị.
Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh như phó Giám
đốc, trưởng, phó phòng Kinh doanh, phòng Kế toán – Ngân quỹ và các phịng ban
khác theo quy mơ của từng Quỹ tín dụng nhân dân.
Tuyển dụng, kỷ luật, cho thôi việc đối với nhân viên theo ủy quyền của Hội
đồng quản trị.
Ký các báo cáo, văn bản, hợp đồng và trình Hợi đờng quản trị các báo cáo hoạt
đợng tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị.
Từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên
HĐQT nếu thấy trái pháp luật, trái với quy định của Ngân hàng Nhà nước và điều lệ
của đơn vị, đồng thời thông báo ngay cho ban kiểm soát.
Phòng Kế toán – Ngân quỹ
Tổ chức thực hiện, kiểm tra công tác kế toán theo quy định của pháp luật. Kiểm

soát các nghiệp vụ tài chính phát sinh như: thu nhập, chi phí, trích lập và sử dụng các
quỹ, chi trả cổ tức theo đúng quy định của pháp luật và theo quy chế của đơn vị.
Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thành viên, thực hiện báo cáo định kỳ hoặc
đột xuất theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cấp trên, của Ngân hàng Nhà
nước và cơ quan có liên quan.
Báo cáo với lãnh đạo nếu có phát sinh sai sót trong quá trình hoạt động.
Lưu trữ, quản lý chứng từ theo quy định nội bộ và các quy định có liên quan.
Phòng Kinh doanh
Tham mưu cho cấp trên các vấn đề liên quan đến công tác kinh doanh, công tác
chăm sóc khách hàng, thành viên.
Đánh giá hiệu quả công việc được phân công cho cả phòng, và cho từng thành
viên trong phòng.
Tham gia xây dựng các quy trình, quy định về nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được
phân công.
Tham gia xây dựng và nghiên cứu thị trường, khai thác thông tin.


×