Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chương 1 KHTN 8 Phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.36 KB, 12 trang )

Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

CHƯƠNG 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
BÀI 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ – HIỆN TƯỢNG HĨA HỌC
Câu 1. Điền từ, cụm từ thích hợp vào câu sau:
Hiện tượng …..…..…. là hiện tượng chỉ biến đổi về trạng thái, khác với hiện tượng …….……... là hiện tượng có sự biến
đổi chất này thành chất khác.
Câu 2. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý là:
A. Sự thay đổi về trạng thái của chất.

B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.

C. Sự xuất hiện chất mới.

D. Sự thay đổi về màu sắc của chất.

Câu 3: Biến đổi vật lí là gì:
A. Chuyển trạng thái này sang trạng thái khác

B. Chuyển nồng độ này sang nồng độ khác

C. Chuyển từ thể tích này sang thể tích khác

D. Tất cả các đáp trên

Câu 4: Biến đổi hóa học là gì?
A. Q trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí

B. Q trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng


C. Q trình biến đổi từ chất này thành chất khác

D. Tất cả các ý trên

Câu 5: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì
A. Có sự thay đổi hình.

B. Có sự thay đổi màu sắc của chất.

C. Có sự tỏa nhiệt và phát sáng.

D. Tạo ra chất khơng tan.

Câu 6: Hịa tan đường vào nước là:
A. Phản ứng hóa học.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng thu nhiệt.

D. Sự biến đổi vật lí.

Câu 7: Chất mới được tạo ra từ phản ứng hóa học so với chất cũ sẽ như thế nào?
A. Có tính chất mới, khác biệt chất ban đầu

B. Giống hệt chất ban đầu

C. Cả hai đều đúng

D. Cả hai đều sai


Câu 8: Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình ..., bao gồm cả biến đổi
vật lí và biến đổi hố học."
A. Sinh hóa.

B. Vật lí.

C. Hóa học.

D. Sinh học.

Câu 9. Hiện tượng sau là hiện tượng vật lý hay hóa học, giải thích:
1. Băng ở Bắc cực tan

5. Muối dưa chua

2. Đĩa bị vỡ

6. Sắt bị gỉ

3. Xay hạt tiêu

7. Mùa hè thức ăn thường hay bị ôi thiu

4. Nam châm hút sắt

8. Thạch nhũ được hình thành trong hang động

Câu 10. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng biến thành hơi. Hơi nến cháy trong
khơng khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.

Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: trong
khơng khí có khí oxi và nến cháy là do chất này tham gia.

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

1


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: 2 Hydrogen + Oxygen → Nước
Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi khơng?
A. Thay đổi theo chiều tăng dần.

B. Thay đổi theo chiều giảm dần.

C. Không thay đổi.

D. H tăng cịn O giảm.

Câu 2: Trong q trình phản ứng, lượng chất phản ứng ...., lượng sản phẩm ...
A. Tăng dần, giảm dần.

B. Giảm dần, tăng dần.

C. Tăng dần, tăng dần.

D. Giảm dần, giảm dần.


Câu 3: Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa khơng?
A. Phản ứng vẫn tiếp tục.

B. Phản ứng dừng lại.

C. Phản ứng tiếp tục nếu dùng nhiệt độ xúc tác.

D. Phản ứng tiếp tục giữa hydrogen và sản phẩm.

Câu 4: Sulfur là gì trong phản ứng sau: Iron + Sulfur → Iron (II) sulfide
A. Chất xúc tác.
ứng.

B. Chất phản ứng.

C. Sản phẩm.

D. Khơng có vai trị gì trong phản

Câu 5: Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử như thế nào?
A. Không thay đổi.

B. Thay đổi.

C. Có thể thay đổi hoặc khơng.

D. Đáp án khác.

Câu 6: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hố học xảy ra?
A. Có chất kết tủa (chất khơng tan).


B. Có chất khí thốt ra (sủi bọt).

C. Có sự thay đổi màu sắc.

D. Một trong số các dấu hiệu trên.

Câu 7: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa
học xảy ra đúng nhất là?
A. Mẩu vơi sống tan ra, nước nóng lên.

B. Xuất hiện chất khí không màu.

C. Xuất hiện kết tủa trắng.

D. Mẩu vôi sống tan trong nước.

Câu 8: Trong phản ứng: Magnesium + sulfuric acid → magnesium sulfate + khí hyđrogen.
Magnesium sulfate là
A. chất phản ứng.

B. sản phẩm.

C. chất xúc tác.

D. chất môi trường

Câu 9: Trong phản ứng: Copper + Oxygen → Copper (II) oxide. Lượng chất giảm dần theo thời gian là:
A. Copper


B. Oxygen

C. Copper (II) oxide

D. Cả A và B

Câu 10. Cho hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hydrogen (H 2) và khí Chlorine (Cl2) tạo ra
hydrochloric acid (HCl). Hãy cho biết:
- Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời?
- Phân tử nào được tạo ra?
- Nhận xét gì về số lượng nguyễn tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng?

Câu 11: Viết phương trình chữ của các phản ứng sau:
1) magnesium tác dụng với sulfur tạo thành magnesium sulfide
2) sodium tác dụng với nước tạo thành sodium hydroxide và hydrogen

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

2


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

BÀI TẬP VỀ NHÀ – BÀI 1
Câu 1. Hiện tượng sau là hiện tượng vật lí hay hóa học. Giải thích?
a. Hiện tượng thủy triều.

b. Quá trình quang hợp của cây xanh.

c. Hiện tượng sấm sét


d. Hiện tượng tuyết rơi.

e. Hiện tượng bóng đèn dây tóc sáng lên khi có dịng điện chạy qua.
Câu 2. Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ trống trong các câu sau:
a. ………………….….là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng: chất ………….được gọi
là……………. còn chất mới sinh ra được gọi là…………………
b. Trong q trình phản ứng lượng ……..……….....giảm dần cịn lượng ………………tăng dần.
c. Trong phản ứng hóa học chỉ có……..………giữa các nguyên tử thay đổi.
d. Phương trình chữ: Tên các chất tham gia → ………..…….
e. Trong một phản ứng hóa học, cái gì thay đổi? Kết quả là gì?
Câu 3: Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau đây,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng hố học? Viết các
phương trình chữ của các phản ứng hố học
a) Đốt cồn (rượu etylic) trong khơng khí, tạo ra khí cacbonic và nước.
b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế…
c) Đốt bột aluminium trong khơng khí, tạo ra aluminium oxide
d) Khử copper (II) oxide bằng khí hydrogen thu được kim loại copper và hơi nước
Câu 4: Hãy cho biết chất tham gia và sản phẩm trong các phản ứng sau, viết phương trình chữ của phản ứng:
a) Barium chloride tác dụng với sodium sulfate tạo ra barium sulfate và sodium chloride
b) Calcium oxide tan trong nước thu được calcium hydroxide
Câu 5: Tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Cu2O

b) Fe3O4

c) Al(OH)3

d) Ca(NO3)2

Câu 6: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau theo quy tắc hóa trị:

a) potassium và oxygen

b) Cabon (IV) và oxygen

c) Aluminium và chlorine

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

3


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

BÀI 2: MOL VÀ TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
I. MOL
Câu 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a. 1,5 mol nguyên tử Al

b. 0,5 mol phân tử H2

c. 0,25 mol phân tử NaCl

d. 0,05 mol phân tử H2O

Câu 2. Hãy tính số mol của mỗi lượng chất sau:
a. 6,022.1023 nguyên tử Ca

b. 3,011.1023 phân tử H2O

c. 9,033.1023 nguyên tử C


d. 12.044.1022 nguyên tử N

Câu 3. Em hãy tìm khối lượng của:
a. 1 mol nguyên tử Cl

b. 1,2 mol phân tử Cl2

c. 0,1 mol nguyên tử Cu

d. 2 mol phân tử CuO

e. 0,25 mol Al2(SO4)3

f. 0,8 mol (NH4)2SO4

b. 2 mol phân tử H2;

c. 1,5 mol phân tử O2

Câu 4. Em hãy tìm thể tích (đkc) của
a. 1 mol phân tử CO2;

d. hỗn hợp gồm 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2.
Câu 5: Hãy tính số mol khi biết khối lượng của các chất như sau:
a. 28g Fe

b. 64g Cu

c. 5,4g Al


d. 49,7g P2O5

e. 3,6g nước

f. 95,48g CO2

Câu 6: Hãy tính số mol của các khí sau (đkc)
a. 4,958 lít khí hydrogen

b. 3,7185 lít khí oxygen

c. 743,7ml khí nitrogen

d. 1115,55 ml khí CO2

Câu 7: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a) 2 mol Ca

b) 0,5 mol CuCl2

c) 1,25 mol NaOH

d) 0,75 mol HCl

e) 279,48 ml CO

f) 9,916 lít H2

g) 1487,4 ml NO


h) 30,9875 lít SO2

Câu 8: Hãy cho biết thể tích của:
a) 21g khí nitrogen
23

d) 3,011.10 phân tử khí CO

b) 6g khí hidro

c) 24g khí oxi

24

e) 0,6022.10 phân tử khí NO2

f) 9,033.1022 phân tử khí H2S

Câu 9: Tính khối lượng mol của:
a) Chất X biết 0,3 mol chất này có khối lượng 36g

b) Chất Y biết 0,06 mol chất này có khối lượng 8,52g

c) Chất Z biết 37,185 lít khí Z có khối lượng 25,5g

d) Chất T biết 7,437 lít khí T có khối lượng 13,2g

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Tính số mol của các lượng chất sau:

a) 8,775g NaCl
b) 7,70g KNO3
Câu 2: Tính khối lượng của các lượng chất sau
a) 0,025 mol AlCl3
b) 0,45 mol MgSO4
23
e) 1,8066.10 phân tử Na2O
Câu 3: Tính thể tích của các lượng chất sa

c) 19,26g Fe(OH)3

d) 58,8g H2SO4

c) 0,16 mol Cu(OH)2
d) 0,28 mol P2O5
24
f) 4,5165.10 phân tử SO3

a) 1,5 mol O2

b) hỗn hợp gồm 1,5 mol CO2 và 2 mol O2

c) 0,75 mol N2

d) hỗn hợp gồm 2 mol N2 và 3 mol H2

e) 24,088.1022 phân tử H2S

f) 21,077.1022 phân tử N2O


Câu 4:
a) Tính tỉ khối của khí NO với khí H2

b) Tính tỉ khối của khí SO2 với khơng khí

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

4


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

LUYỆN TẬP SỐ MOL
Câu 1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi chất sau:
a) 2,5 mol Cu

b) 1,25 mol Na

Câu 2. Hãy tính số mol của mỗi lượng chất sau:
a. 4,0147.1023 nguyên tử C

b. 7,5275.1023 phân tử NaCl

Câu 3. Tính khối lượng của:
a) 1,25 mol FeSO4

b) 1,55 mol Na

c) 3,5 mol Al


d) 0,35 mol SO2

e) 0,52 mol K2O

f) 0,17 mol (NH4)2SO3

g) 0,38 mol Al(OH)3

h) 0,44 mol C2H6O

i) 1,05 mol Ca3(PO4)2

b) 0,37 mol khí CO

c) 0,46 mol khí NO

Câu 4. Tính thể tích của:
a) 0,2 mol khí N2
Câu 5. Tính số mol của các lượng chất sau
a) 53,2g Fe
e) 123,95 ml H2

b) 14,08g N2O
f) 5,57775 lít CO2

c) 2g MgO
g) 11,8992 lít NH3

d) 91,8g CuCl2
h) 16,8572 lít H2S


Câu 6: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:
a. Khí CO đối với khí N2

b. Khí CO2 đối với khí O2

c. Khí N2 đối với khí H2

d. Khí H2S đối với khí H2

e. Khí N2 đối với khơng khí

f. Khí CO2 đối với khơng khí

Câu 7: Cho các khí sau: H2, Cl2, CO2, CH4, CO, SO2, NH3, N2
a) Những khí nào có thể thu bằng phương pháp đặt ngửa bình?
b) Những khí nào có thể thu bằng phương pháp đặt úp bình?
Câu 8. Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn nước thì trước khi
xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5 – 10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống
nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?
Câu 9. Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo
một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu
kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

5


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học


BÀI 3: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
PHẦN 1: ĐỘ TAN
I. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Chọn câu đúng
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
B. Nước đừơng không phải là dung dịch
C. Dầu ăn tan được trong nước
D. Có 2 cách để chất rắn hịa tan trong nước
Câu 2: Xăng có thể hịa tan
A. Nước
B. Dầu ăn
C. Muối biển
D. Đường
Câu 3: Biện pháp để q trình hịa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là
A. Cho đá vào chất rắn
B. Nghiền nhỏ chất rắn
C. Khuấy dung dịch
D. Cả B và C
Câu 4: Dung dịch chưa bão hịa là
A. Dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan
B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi
C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung mơi
D. Làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 5: Hai chất khơng thể hịa tan với nhau tạo thành dung dịch là
A. Nước và đường
B. Dầu ăn và xăng
C. Rượu và nước
D. Dầu ăn và cát
Câu 6: Chất tan tồn tại ở dạng

A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất hơi
D. Chất rắn, lỏng, khí
Câu 7: Chọn đáp án sai
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
B. Xăng là dung môi của dầu ăn
C. Nước là dung môi của dầu ăn
D. Chất tan là chất bị tan trong dung mơi
Câu 8: Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước
A. Làm mềm chất rắn
B. Có áp suất cao
C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn
D. Do nhiệt độ cao
Câu 9: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trị gì
A. Chất tan
B. Dung mơi
C. Chất bão hịa
D. Chất chưa bão hịa
Câu 10: Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan là
A. Dung mơi
B. Dung dich bão hịa
C. Dung dich chưa bão hịa
D. Cả A&B
Câu 11: Trộn 1ml rượu với 10ml nước cất. Câu nào sau đây đúng
A. Chất tan là rượu, dung môi là nước
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu
C. Nước hoặc rượu có thể là chất tan và dung môi
D. Cả hai chất nước và rượu vừa là dung môi, vừa là chất tan
Câu 12: Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:

a) Chuyển đổi từ một dung dịch nước đường bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
……………………………………………………………………………………………………………………..
b) Chuyển đổi từ một dung dịch nước đường chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng)
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 13: Ở nhiệt độ phịng (200C)
+ 10g nước có thể hịa tan tối đa 20g đường
+ 10g nước có thể hòa tan tối đa 3,6g muối ăn
a) Cần lấy bao nhiêu gam đường và muối ăn để tạo ra những dd chưa bão hịa với 10g nước
……………………………………………………………………………………………………………………..

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

6


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học
b) Nếu khuấy 30g đường vào 10g nước thì sẽ có hiện tượng gì?
……………………………………………………………………………………………………………………..
c) Nếu khuấy 3g muối ăn vào 10g nước thì sẽ có hiện tượng gì?
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 14: Hãy cho biết những trường hợp nào dưới đây chất tan được hòa tan nhanh hơn
a) Cốc 1: Cho đường dạng bột vào nước; Cốc 2: Cho đường dạng viên vào nước (2 cốc có cùng nhiệt độ)
……………………………………………………………………………………………………………………..
b) Cốc 1: Cho đường hạt vào nước lạnh; Cốc 2: Cho đường hạt vào nước ấm
……………………………………………………………………………………………………………………..
c) Cốc 1: Cho đường hạt vào nước rồi khuấy đều; Cốc 2: Cho đường hạt vào nước và để yên (2 cốc có cùng nhiệt độ)
……………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 15: Cho 3 thìa đường hạt vào cốc đựng 200ml nước. Những cách làm nào sau đây sẽ giúp đường tan nhanh hơn
a) Khuấy đều cốc
b) Cho thêm 1 viên đá vào cốc

c) Rót thêm 1 ít nước sơi vào cốc
d) Rót thêm 1 ít nước nguội vào cốc
e) Nghiền nhỏ đường rồi cho vào cốc
f) Thay 3 thìa đường hạt bằng 3 viên đường lớn
Câu 16: Độ tan là:
A. Số kilogam chất đó tan được trong 1 lít nước để tạo ra dd bão hòa ở nhiệt độ xác định
B. Số gam chất đó tan ít nhất trong 100g nước để tạo ra dd bão hòa ở nhiệt độ xác định
C. Số gam chất đó tan nhiều nhất trong 100g nước để tạo ra dd bão hòa ở nhiệt độ xác định
D. Số gam chất đó khơng tan trong 100g nước để tạo ra dd bão hòa ở nhiệt độ xác định
Câu 17: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào
A. Tăng
B. Giảm
C. có thể tăng hoặc giảm
D. khơng thay đổi
Câu 18: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào
A. Đều tăng
B. Đều giảm
C. Phần lớn tăng
D. Phần lớn giảm

******************************************************************

II. BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH ĐỘ TAN
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.
Câu 6.

Câu 7.
Câu 8.
Câu 9.

Xác định độ tan của muối Na 2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này, 53g Na 2CO3 hòa tan
trong 250g nước thì được dung dịch bão hịa?
Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hòa tan 7,2g Na 2SO4 vào 80g nước thì
được dung dịch bão hịa?
Tính độ tan của NH4Cl ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hòa tan 49,8g NH 4Cl vào 150g nước thì
được dd bão hịa?
Tính độ tan của BaCl2 ở 300C. Biết rằng ở nhiệt độ này, khi hịa tan 68,58g BaCl 2 vào 180g nước thì
được dd bão hịa?
Tính độ tan của muối AgNO3 ở 500C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 122g dd bão hòa có chứa 82g muối
Tính độ tan của muối CuSO4 ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 206g dd bão hịa có chứa 46g muối
Tính độ tan của muối Ba(NO 3)2 ở 300C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 432g dd bão hịa có chứa 182g
muối
Tính độ tan của muối CaCl2 ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 98,82g dd bão hịa có chứa 38,82g
muối
Ở 250C, khi cho 15g muối KCl vào 30g nước, khuấy kĩ thì cịn lại 3g muối khơng tan. Tính độ tan của
KCl?

DẠNG 2: BIẾT ĐỘ TAN, TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TAN HOẶC DUNG MƠI
Tính khối lượng muối NaCl có thể tan trong 830g nước ở 25 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SNaCl là

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

7


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

36,2?
Tính khối lượng muối NaNO3 có thể tan trong 360g nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SNaNO3
là 88?
Tính khối lượng muối KNO3 có thể tan trong 200g nước ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SKNO3 là
13,9?
Tính khối lượng muối KClO4 có thể tan trong 80g nước ở 20 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, S KCLO4 là
1,68?
Tính khối lượng KNO3 có trong 215g dd bão hòa ở 30 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, S KNO3 bằng
45,3?
Tính khối lượng K2SO4 có trong 160g dd bão hòa ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SK2SO4 bằng
9,3?
Tính khối lượng ZnCl2 có trong 120g dd bão hòa ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SZnCl2 bằng 395?
Tính khối lượng LiBr có trong 350g dd bão hòa ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SLiBr bằng 147?
Hòa tan m gam CuCl2 vào 100g nước, sau khi khuấy kĩ thấy cịn lại 5g chất rắn khơng tan. Biết độ
tan của CuCl2 là 35. Tính giá trị của m?
Hòa tan m gam FeCl2 vào 150g nước, sau khi khuấy kĩ thấy cịn lại 12g chất rắn khơng tan. Biết độ
tan của FeCl2 là 46,5. Tính giá trị của m?
Tính khối lượng nước cần dùng để hịa tan hết 68g KCl ở 10 0C tạo ra dung dịch bão hịa. Biết độ
tan của KCl ở 100C là 27,7
Tính khối lượng nước cần dùng để hòa tan hết 72g Na 2CO3 ở 250C tạo ra dung dịch bão hòa. Biết
độ tan của Na2CO3 tại 250C là 57,6?
Tính khối lượng dung dịch bão hòa thu được khi hòa tan vừa đủ 36g CuSO 4 vào nước ở 200C. Biết
độ tan của CuSO4 ở 200C là 56,25?
Tính khối lượng dung dịch bão hòa thu được khi hòa tan vừa đủ 44g NaOH vào nước ở 35 0C. Biết
độ tan của NaOH ở 200C là 55?

DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐỘ TAN KẾT TINH KHI HẠ NHIỆT ĐỘ
Câu 1.

Một dd KCl nóng có hịa tan 50g KCl trong 130g nước. Nếu làm lạnh dd này về 20 0C thì có m gam KCl

bị tách ra khỏi dd. Biết SKCl ở 200C là 34,2. Tính m?

Câu 2.

Một dd KF nóng có hịa tan 160g KCl trong 250g nước. Nếu làm lạnh dd này về 10 0C thì có m gam KF
bị tách ra khỏi dd. Biết SKF ở 100C là 53,5. Tính m?

Câu 3.

Một dd KOH nóng có hịa tan 180g KOH trong 125g nước. Nếu làm lạnh dd này về 30 0C thì có m gam
KOH bị tách ra khỏi dd. Biết SKOH ở 300C là 126. Tính m?

Câu 4.

Một dd KMnO4 nóng có hịa tan 10g KCl trong 50g nước. Nếu làm lạnh dd này về 20 0C thì có m gam
KMnO4 bị tách ra khỏi dd. Biết SKMnO4 ở 200C là 6,34. Tính m?

Câu 5.

Biết độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7 và 35,5. Khi làm lạnh 1877g dd bão hòa CuSO 4
từ 850C xuống 120C thì có bao nhiêu gam CuSO4 tách ra khỏi dd?

Câu 6.

Biết độ tan của KCl ở 80 0C và 200C lần lượt là 51 và 34. Khi làm lạnh 604g dd KCl bão hịa ở 80 0C
xuống 200C thì có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dd?

Câu 7.

Biết độ tan của KNO3 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7 và 35,5. Khi làm lạnh 938,5g dd KNO 3 bão hịa ở

850C xuống 120C thì có bao nhiêu gam KNO3 tách ra khỏi dd?

Câu 8.

Biết độ tan của NaNO 3 ở 500C và 200C lần lượt là 114 và 88. Khi làm lạnh 100g dd NaNO 3 bão hịa ở
500C xuống 200C thì có bao nhiêu gam NaNO3 tách ra khỏi dd?
*****************************************************************************

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

8


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

DẠNG 1
Câu 1.

Tính độ tan của KBr trong nước ở 15 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, 192g KBr tan trong 320g nước thì
được dd bão hịa?

Câu 2.

Tính độ tan của MgCl2 trong nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này, 65,52g MgCl 2 tan trong 120g nước
thì được dd bão hịa?

Câu 3.

Tính độ tan của muối NaN 3 ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 307,78 dung dịch bão hịa có chứa

87,78g muối

Câu 4.

Tính độ tan của Cu(NO3)2 trong nước ở 250C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 70g dung dịch bão hịa có
chứa 26g muối

Câu 5.

Tính độ tan của FeSO4 trong nước ở 400C. Biết rằng ở nhiệt độ này, trong 135g dung dịch bão hịa có
chứa 55g muối.

Câu 6.

Khi hịa tan 46g MgSO4 vào 80g nước ở 300C, khuấy kĩ, thấy còn lại 3g chất rắn khơng tan. Tính độ tan
của MgSO4 tại 300C

Câu 7.

Khi hòa tan 320g NaNO3 vào 160g nước ở 500C, khuấy kĩ, thấy cịn lại 64g chất rắn khơng tan. Tính độ
tan của NaNO3 tại 500C

DẠNG 2
Câu 1.

Tính khối lượng muối NH4Br có thể tan trong 450g nước ở 25 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SNH4Br là
78?

Câu 2.


Tính khối lượng muối AgClO4 có thể tan trong 60g nước ở 10 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SAgClO4 là
484?

Câu 3.

Tính khối lượng BaCl2 có trong 200g dd bão hòa ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, SBaCl2 bằng 33,5?

Câu 4.

Tính khối lượng Ca(NO3)2 có trong 314g dd bão hòa ở 400C. Biết rằng ở nhiệt độ này, độ tan của
Ca(NO3)2 bằng 96,25?

Câu 5.

Tính khối lượng Cu(NO3)2 có trong 474g dd bão hịa ở 50 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này, độ tan của
Cu(NO3)2 bằng 89,6?

Câu 6.

Tính khối lượng H2SO4 có trong 201g dung dịch bão hòa ở 100C. Biết rằng ở nhiệt độ này, độ tan
của H2SO4 là 67,5?

DẠNG 3
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.
Câu 4.
Câu 5.

Biết độ tan của NaNO 3 ở 1000C và 200C lần lượt là 180 và 88. Khi làm lạnh 84g dd NaNO 3 bão hịa

ở 1000C xuống 200C thì có bao nhiêu gam NaNO3 tách ra khỏi dd?
Biết độ tan của AgNO3 ở 800C và 200C lần lượt là 668 và 222. Khi làm lạnh 100g dd AgNO3 bão hòa
ở 800C xuống 200C thì có bao nhiêu gam AgNO3 tách ra khỏi dd?
Biết độ tan của BaBr2 ở 600C và 100C lần lượt là 123 và 101. Khi làm lạnh 350g dd BaBr 2 bão hịa ở
600C xuống 100C thì có bao nhiêu gam BaBr2 tách ra khỏi dd?
Biết độ tan của KOH ở 50 0C và 200C lần lượt là 67,5 và 25. Khi làm lạnh 201g dd KOH bão hịa ở
500C xuống 200C thì có bao nhiêu gam KOH tách ra khỏi dd?
Biết độ tan của H2SO4 ở 900C và 300C lần lượt là 90,625 và 53,125. Khi làm lạnh 183g dd H 2SO4
bão hòa ở 900C xuống 300C thì có bao nhiêu gam H2SO4 tách ra khỏi dd?

ƠN TẬP SỐ MOL - KHỐI LƯỢNG - THỂ TÍCH
Câu 1: Tính khối lượng mol của các chất sau:
a) NaCl

b) KNO3

c) CuSO4

d) CuCl2

e) Ca(NO3)2

f) K2SO4

g) BaCl2

h) NH4Cl

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa


9


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học
Câu 2: Tính số mol của các lượng chất sau:
a) 81,6g Al2O3

b) 26,1g K2SO4

c) 14,4g NaOH

d) 3,2227 lít H2

e) 285,085ml N2

f) 59,496 lít CO2

Câu 3: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a) 0,27 mol Na2SO4

b) 0,33 mol CO2

d) 0,55 mol KOH

e) 20,3278 lít NO2

f) 1636,14ml SO2

g) 8,4286 lít H2S


Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

10


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học

PHẦN 2: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Nồng độ phần trăm – C%
Tính nồng độ phần trăm của dd thu được trong các trường hợp sau:
a) hòa tan 25g NaCl vào 75g nước?
b) hòa tan 30g KNO3 và 45g nước?
c) hòa tan 0,15 mol CuSO4 vào 176g nước?
d) hòa tan 0,2 mol CuCl2 vào 100g nước?
e) hòa tan 0,25 mol Ca(NO3)2 vào nước thu được 200g dd?
Tính khối lượng chất tan, số mol chất tan và khối lượng dung môi trong các trường hợp sau:
a) 140g dd CuSO4 12%
b) 200g dd NaCl 21,06%
c) 350g dd K2SO4 43,5%
d) 400g dd BaCl2 41,6%
Hòa tan 0,2 mol KOH vào m gam nước thu được dd có nồng độ 28%. Giá trị của m là?
Hịa tan 0,6 mol KNO3 vào m gam nước thu được dd có nồng độ 30%. Giá trị của m là?
Hịa tan 1,25 mol MgCl2 vào 200g nước thu được dd MgCl2. Nồng độ % của dd thu được là?
Biết độ tan của NH4Cl ở 100C là 33,2. Tính nồng độ % của dd NH4Cl bão hòa ở 100C?
Biết độ tan của AgF ở 200C là 172. Tính nồng độ % của dd AgF bão hòa ở 200C?
Biết độ tan của BaCl2 ở 100C là 33,5. Tính nồng độ % của dd BaCl2 bão hòa ở 100C?
Biết độ tan của Ba(NO3)2 ở 300C là 11,5. Tính nồng độ % của dd Ba(NO3)2 bão hòa ở 300C?
Nồng độ phần trăm của dd BaS ở 100C là 4,662%. Tính độ tan của BaS ở 100C?
Nồng độ phần trăm của dd BeSO4 ở 200C là 28,109%. Tính độ tan của BeSO4 ở 100C?
Nồng độ phần trăm của dd CdBr2 ở 100C là 42,987%. Tính độ tan của CdBr2 ở 100C?

Nồng độ phần trăm của dd Cd(NO3)2 ở 300C là 60%. Tính độ tan của Cd(NO3)2 ở 300C?

II. Nồng độ mol/l (CM)
Tính nồng độ mol/l của dd thu được trong các trường hợp sau:
a) hòa tan 8,19g NaCl vào 200ml nước?
b) hòa tan 36g Fe(NO3)2 vào 500ml nước?
c) hịa tan 37g Ca(OH)2 vào 2 lít nước?
d) hịa tan 30g NaOH vào 400ml nước?
Tính thể tích dd trong các trường hợp sau:
a) Hòa tan 6g NaOH vào nước được dd 2M?
b) hòa tan 48g Fe(NO3)2 vào nước được dd 1,5M ?
c) hòa tan 33,75g CuCl2 vào nước được dd 0,4M?
d) Hòa tan 14g KOH vào nước được dd 1,25M?
e) Hòa tan 29,4g H2SO4 vào nước được dd 0,6M?
Tính khối lượng chất tan có trong các dd sau:
a) 200ml dd NaNO3 0,15M?
b) 100ml dd K2SO4 0,5M?
c) 230ml dd FeCl2 1,2M?
d) 350ml dd CuSO4 0,2M?

Cô Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

11


Hóa học 8 – Chương 1: Phản ứng hóa học
e) 2 lít dd NaOH 0,25M?
f) 1,25 lít dd Mg(NO3)2 1,6M?

III. Trộn dung dịch

Trộn 100g dd HCl 20% với 100g dd HCl 30% thu được dd A. Tính C% của dd A?
Trộn 50g dd NaOH 32% với 200g dd NaOH 40% thu được dd A. Tính C% của dd A?
Trộn 120g dd NaCl 25% với 200g dd NaCl 45% thu được dd A. Tính C% của dd A?
Trộn 150g dd KNO3 8% với 100g dd KNO3 30% thu được dd A. Tính C% của dd A?
Trộn 20ml dd FeCl2 1M với 30ml dd FeCl2 2M thu được dd A. Tính CM của dd A?
Trộn 50ml dd MgSO4 2M với 100ml dd MgSO4 1,1M thu được dd A. Tính CM của dd A?
Trộn 100ml dd ZnCl2 1,5M với 200ml dd ZnCl2 2,7M thu được dd A. Tính CM của dd A?
Trộn 150ml dd KOH 0,75M với 200ml dd KOH 1,45M thu được dd A. Tính CM của dd A?

IV. Pha chế dung dịch
Câu 1: Từ muối MgSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
100g dd MgSO4 15%?
Câu 2: Từ muối NaNO3, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
200g dd NaNO3 30%
Câu 3: Từ muối K2SO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
150g dd K2SO4 40%?
Câu 4: Từ muối ZnCl2, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
200g dd ZnCl2 16,5%?
Câu 5: Từ muối FeSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
50ml dd 2M?
Câu 6: Từ muối Ba(NO3)2, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha
chế 100ml dd 0,8M?
Câu 7: Từ muối MgCl2, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
250ml dd 0,6M?
Câu 8: Từ muối CuSO4, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế
200ml dd 0,45M?

Cơ Trần Ngọc Diệp – 0336.633.603 – Facebook.com/coDiepdayhoa

12




×