Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương skkn môn vật lý thpt 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.13 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH
HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MÔN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT.

LĨNH VỰC: VẬT LÍ

NGHỆ AN – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT

ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH
HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THPT.
LĨNH VỰC: VẬT LÍ

NGHỆ AN – 2022


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, thời kỳ bùng
nổ tri thức và khoa học công nghệ. Giáo dục phổ thông nước ta đang chuyển đổi
chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Để thực hiện điều


đó nhất định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ một chiều”
sang cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng hình thành năng lực và
phẩm chất người học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ
nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải
quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá
trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của học
động giáo dục hiện nay.
Một trong những cách học phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo qua
tổ chức hoạt động trải nghiệm. Tổ chức hoạt động trải nghiệm đã trở thành xu
hướng tất yếu trong các mơn khoa học nói chung và mơn Vật lí nói riêng. Theo
thơng tư 32/2018/TT – BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng –
Chương trình tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (26/12/2018) (Ministry of
Education and Training (2018), Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục do
nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp
cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có
và huy động, tổng hợp các kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực
hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề thực tiễn đời sống
nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó chuyển hóa những
kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm
năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp
tương lai.
Đồng thời, theo Tài liệu tập huấn xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục
STEM trong trường trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trải nghiệm
STEM có mức độ phổ biến cao nhất. Mặt khác, tổ chức hoạt động trải nghiệm theo
định hướng giáo dục STEM giúp học sinh liên kết kiến thức khoa học và toán học
để giải quyết vấn đề thực tiễn đã nêu ra; học sinh được phát triển các năng lực đặc
thù STEM, phát triển các năng lực cốt lõi và định hướng nghề nghiệp.
Vật lí là mơn khoa học mang tính ứng dụng cao. Các kiến thức Vật lí ở bậc
học phổ thơng được xây dựng theo hình thức gắn liền lý thuyết với thực nghiệm.
Đồng thời, môn học cũng được hỗ trợ bởi nhiều cơng cụ tốn học và có liên quan

mật thiết đến cơng nghệ, kĩ thuật. Vì vậy, ta có thể ứng dụng hình thức tổ chức hoạt
động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM vào dạy học Vật lí. Thơng qua
các hoạt động này, học sinh hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, hình
thành tình yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các quy luật của tự nhiên, phát triển năng
lực tìm hiểu và khám phá, năng lực vận dụng tổng hợp các kiến thức khoa học để

Trang 1


giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Từ những cơ sở đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức các hoạt động
trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM mơn vật lí nhằm phát triển năng
lực sáng tạo của học sinh THPT”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp dạy và học theo định hướng giáo dục
STEM, giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về giáo dục STEM, có kế hoạch tự học,
tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, thực hành đáp ứng u cầu của
chương trình phổ thơng mới.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc theo nhóm một cách có hiệu quả từ
đó hình thành năng lực hợp tác trong học tập và năng lực vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
- Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác các tài liệu liên quan đến
vấn đề học tập và định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập được một
cách có hiệu quả.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thực nghiệm
1.4. Kế hoạch nghiên cứu
- Đề tài được triển khai nghiên cứu từ tháng 9 năm 2022

1.5. Những đóng góp mới của đề tài
Về lý luận:
- Giúp giáo viên nhận thức đúng đắn về giáo dục STEM và tính ưu việt khi
dạy và học theo định hướng STEM, từ đó có kế hoạch tự bồi dưỡng, nghiên cứu để
đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục.
- Giúp giáo viên xây dựng chủ đề STEM, thiết kế giáo án hợp lý, vận dụng
kiến thức liên môn theo cách dạy STEM.
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy
học STEM trong dạy học Vật lí ở trường THPT.
Về thực tiễn:
- Cung cấp những giá trị cụ thể về mức độ thành công của việc đưa giáo án
dạy học theo định hướng STEM vào thực tiễn giảng dạy Vật lí THPT.
- Tạo sân chơi trí tuệ, sáng tạo và bổ ích cho học sinh, tạo cho các em được
tham gia các hoạt động có tính khoa học, hiện đại.

Trang 2


- Rèn luyện tư duy, tăng thêm các khả năng cho học sinh trong quá trình học.
PHẦN 2: NỘI DUNG
21. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Hoạt động trải nghiệm.
2.1.1.1. Định nghĩa hoạt động trải nghiệm
2.1.1.2. Bản chất của hoạt động trải nghiệm.
2.1.1.3. Nội dung của hoạt động trải nghiệm.
2.1.1.4. Phương thức tổ chức của hoạt động trải nghiệm.
2.1.2. Hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM.
2.1.2.1. Giáo dục STEM.
2.1.2.2. Mục tiêu giáo dục STEM.
2.1.2.3. Bản chất hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM.

2.1.3. Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động trải nghiệm theo
định hướng giáo dục STEM.
2.1.4. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động trải nghiệm
theo định hướng giáo dục STEM.
2.1.4.1. Khái niệm năng lực.
2.1.4.2. Khái niệm năng lực sáng tạo.
2.1.4.3. Biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động trải nghiệm
theo định hướng giáo dục STEM.
2.1.4.4. Biện pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động
trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM.
2.1.4.5. Công cụ đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học STEM.
2.1.4.6. Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục
STEM.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
2.2.1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng
STEM ở trường THPT hiện nay. ( Thực hiện khảo sát trên google forms)
2.2.1.1. Về giáo viên
2.2.1.2. Về học sinh
2.2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai dạy học STEM ở trường
THPT.
2.2.2.1. Thuận lợi

Trang 3


2.2.2.2. Khó khăn
2.3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO DỤC STEM MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG
TẠO CỦA HỌC SINH THPT.
2.3.1. Xây dựng chủ đề STEM trong dạy và học mơn Vật Lí.

2.3.1.1. Tiêu chí và quy trình xây dựng chủ đề STEM trong dạy học mơn Vật Lí.
2.3.1.2. Xây dựng một số chủ đề STEM trong dạy và học mơn Vật Lí.
2.3.1.2.1. Chủ đề STEM 1: “Thiết kế đèn ngủ dùng nguồn từ củ quả”
2.3.1.2.2. Chủ đề STEM 2: “An toàn và tiết kiệm điện”
2.3.2. Tổ chức dạy và học theo định hướng giáo dục STEM.
2.3.2.1. Thiết kế giáo án
2.3.2.2. Thực hiện giáo án
2.3.3. Tổ chức trải nghiệm thực tế qua sinh hoạt CLB STEM tạo sân chơi bổ
ích, gây hứng thú trong học tập cho học sinh.
2.3.3.1. Thành lập CLB STEM ở trường THPT
2.3.3.2. Quá trình hoạt động của CLB STEM ở trường THPT
2.3.4. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM
phát huy năng lực sáng tạo của học sinh.
2.3.4.1. Kế hoạch tổ chức ngày hội STEM năm học 2022 – 2023
2.3.4.2. Tổ chức ngày hội STEM năm học 2022 – 2023
2.3.5. Thực nghiệm sư phạm
2.3.5.1. Mục đích thực nghiệm
2.3.5.2. Nội dung thực nghiệm
2.3.5.3. Phương pháp thực nghiệm
2.3.5.4. Kết quả thực nghiệm
PHẦN 3: KẾT LUẬN
3.1. KẾT LUẬN
3.2. KIẾN NGHỊ

Trang 4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí,
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo).
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2022), Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong
chương trình giáo dục phổ thơng, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ - Dạy và học tích cực – Một
số phương pháp và kỹ thuậy dạy học, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, hoạt động giáo dục STEM, NXB Giáo dục Việt Nam.
[5]. Dạy học phát triển năng lực mơn Vật Lí Trung học phổ thông, NXB Giáo dục
Việt Nam.
[6]. Mạng internet.
PHỤ LỤC

Trang 5



×