Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Nckh_Vhnt_Hoi Thao 3.Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 45 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÌNH DƯƠNG TẠI CÀ MAU

CLICK TO EDIT MASTER SUBTITLE STYLE

XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ
TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

Cà Mau, ngày 03 tháng 6 năm
2023

LOGO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÌNH DƯƠNG TẠI CÀ MAU

BCV: NGUYỄN VĂN ĐẪM

BÁO CÁO TÓM TẮT
XD VHNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CM
MÃ ĐỀ TÀI: ĐT.05.21

LOGO



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
ĐẠI HỌC
ĐÀ DƯƠNG
NẴNGTẠI CÀ MAU
PHÂN HIỆU TRƯỜNG
ĐH BÌNH

TRƯỜNG CHUN
ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM
ĐỀ

HÌNH MẪU VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG
XD VHNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CM

ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG
THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

CƠ QUAN CHỦ TRÌ:
CHỦ NHIỆM:

PHÂN HIỆU ĐHBDCM
THS. NGUYỄN THIỆN NGHĨA

LOGO
Cà Mau,
ngày 03 tháng 6 năm 2023



NỘI DUNG CHÍNH

LOGO

KHÁI QT Q TRÌNH
ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP XD VHNT

ĐỀ TÀI NCKH


KHÁI QT Q TRÌNH ĐT, KS
1

Mục đích điều tra, khảo sát

2

Đối tượng nghiên cứu và khách thể khảo sát

3

Nội dung điều tra, khảo sát

4

Phương pháp điều tra, khảo sát


5

Xử lý số liệu điều tra, khảo sát

LOGO


1. Mục đích điều tra, khảo sát

LOGO

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng xây dựng
văn hóa nhà trường và quản lý xây dựng văn hóa nhà trường của
các trường THPT, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng văn hóa
nhà trường có tính khả thi, phù hợp với thực tế quản lý giáo dục ở
các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau, góp phần nâng cao
chất lượng quản lý nhà trường, nâng cao nhận thức của cán bộ,
giáo viên, học sinh và phụ huynh về văn hóa nhà trường trong điều
kiện phát triển nhà trường hiện nay.
Xây dựng hình mẫu VHNT ở các trường THPT (văn hóa tổ
chức, văn hóa cơng sở, văn hóa ứng xử, văn hóa chất lượng) trên
địa bàn tỉnh Cà Mau. Qua đó nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo
viên, học sinh, phụ huynh học sinh về văn hóa nhà trường.


2. Đối tượng nghiên cứu và khách thể KS
Nghiên cứu
XD VHNT

Khách thể


Đối tượng

CBQL, GV, PH
và HS ở 11
trường THPT tại
Cà Mau

Xây dựng VHNT
ở các trường
THPT trên địa bàn
tỉnh Cà Mau

LOGO


LOGO

3. Nội dung điều tra, khảo sát

KS CBQL,
GV, PH
& HS

Thực trạng XD VHNT
toàn tỉnh

KS PHHS
& HS


Thực trạng XD VHNT
nơi các em đang theo học

KS
CBQL,
GV

Hệ giải pháp XD VHNT
và khảo nghiệm


LOGO

4. Phương pháp điều tra, khảo sát
1

2

3

Sử dụng các biểu
mẫu thống kê, các
phiếu khảo sát để
thu thập số liệu
liên quan đến nội
dung nghiên cứu
từ CBQL, GV, PH
và HS năm học
2021 – 2022


Gặp gỡ CBQL, GV
và HS nói rõ mục
đích, u cầu, nội
dung của phiếu
khảo sát, hướng
dẫn cách sử dụng
sát phiếu khảo sát

Thu lại các mẫu
biểu khảo sát và
phân loại để thu
thập số liệu


LOGO

5. Xử lý số liệu điều tra, khảo sát

Sau khi tiến hành khảo sát, thu thập phiếu điều tra, sử dụng phương
pháp thống kê toán học với phần mềm SPSS 20 để xử lý số liệu thu
thập được.
Bảng 1.1. Quy ước thang đo các tiêu chí được đánh giá
(Thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5)
Điểm trung
bình

Tầm
quan trọng

Kết quả

thực hiện

Mức độ
ảnh hưởng

Mức độ
thể hiện

1,00 - 1,80

Không quan trọng

Chưa thực hiện

Không ảnh hưởng

Không tốt

1,81 - 2,60

Chưa quan trọng

Bước đầu có kết quả

Ít ảnh hưởng

Bình thường

2,61 - 3,40


Ít quan trọng

Đạt kết quả trung bình

Ảnh hưởng

Khá tốt

3,41 - 4,20

Quan trọng

Đạt kết quả khá

Ảnh hưởng nhiều

Tốt

4,21 - 5,00

Rất quan trọng

Đạt kết quả tốt

Rất ảnh hưởng

Rất tốt


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG


LOGO

THỰC TRẠNG XD VHNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU
Tổng
quan về
Cà Mau
Text

Thực
trạng XD
VHNT
Text

1. Tổng quan về CM
 Điều kiện tự nhiên
 Dân cư
 Lịch sử hình thành
 Văn hóa - du lịch
2. Tổng quan về tình
hình giáo dục tỉnh Cà
Mau
 Quy mô trường
lớp
 Quy mô đội ngũ
CBQL, GV

1.Thực trạng nhận
thức CBQL, GV, PH

và HS
2.Nhu Text
cầu xây dựng
VHNT
3.Thực trạng biểu
hiện VHNT ở các
trường THPT
4.Thực trạng gắn kết
NT – GĐ – Xã hội
5.Đánh giá chung về
thực trạng XD
VHNT

THỰC TRẠNG
XD VHNT Ở
CÁC TRƯỜNG
THPT

Đề xuất các giải pháp XD
VHNT, khảo nghiệm các giải
pháp đã đề xuất


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
1

LOGO

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CBQL, GV, PH và HS VỀ XD VHNT


Bảng 2.13. Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng việc XD
VHNT
Mức độ quan trọng của XD VHNT hiện nay

Chưa quan trọng
Khơng có ý kiến
Quan trọng
Rất quan trọng
Tổng

Tần số
15
81
135
349
580

Tỷ lệ
2,6
14,0
23,3
60,2
100,0

Giá trị

Số phiếu (mẫu)

580


Trung bình

4,41

Sai số trung bình

0,034

Độ lệch chuẩn

0,823

Phương sai

0,678

Qua khảo sát thực trạng CBQL và GV tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau
có 83,5% tương ứng 484 phiếu khảo sát cho rằng việc xây dựng VHNT ở các trường
THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau hiện nay là quan trọng và rất quan trọng; chỉ có 2,6%
tương ứng 15 phiếu khảo sát đánh giá chưa quan trọng... Như vậy thực trạng khảo sát cho
thấy mức độ cần thiết để xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau
hiện nay.


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2

LOGO

THỰC TRẠNG XD VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH XD VHNT


Bảng 2.15. Thực trạng triển khai kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường
THPT
Thực trạng triển khai KH xây dựng VHNT ở trường THPT
Tần số
Tỷ lệ
Giá trị
Yếu
5
,9
Trung bình
16
2,8
Khá
225
38,8
Tốt
334
57,6
Tổng
580
100,0
Số phiếu (mẫu)
580
Trung bình
4,53
Sai số trung bình
0,025
Độ lệch chuẩn
0,597

Phương sai
0,357


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2

THỰC TRẠNG XD VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH XD VHNT

Qua khảo sát, có 96,4% CBQL và GV đánh giá
thực trạng triển khai kế hoạch xây dựng VHNT ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau đạt mức khá
tốt.
Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một bộ phận học sinh
biểu hiện lệch chuẩn về đạo đức, lối sống văn hóa,
hành vi ứng xử trên bình diện xã hội và mơi trường
học đường. Ở một số địa phương, cơng tác xây dựng
văn hóa học đường chưa được các cấp, các ngành
quan tâm đúng mức, thường xun; việc thực hiện
cịn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu; sự
phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội và các tổ
chức đoàn thể trong trường học thiếu chặt chẽ; nội
dung, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục văn
hóa học đường ở một số nơi còn bất cập, thiếu hấp
dẫn (3,7% tương ứng 21 phiếu khảo sát đánh giá
mức độ trung bình yếu).

LOGO



TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
3

THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VNNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT…

Bảng 2.23. Thực trạng về VH ứng xử, giao tiếp
của HS
Thực trạng về VH ứng xử, giao tiếp của HS ở các trường THPT
Tần số
Tỷ lệ
Khơng ý kiến
15
2,6
Lo ngại
81
14,0
Khơng lo ngại
144
24,8
Ít lo ngại
340
58,6
Tổng
580
100,0
Số phiếu (mẫu)
Trung bình
Sai số trung bình
Độ lệch chuẩn
Phương sai


Giá trị

580
4,06
0,029
0,699
0,489

LOGO


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
3

THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VNNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT…

Bảng 2.24. Thực trạng về bạo hành, nhục mạ
của HS
Thực trạng về bạo hành, nhục mạ của HS ở các trường THPT
Tần số
Tỷ lệ
Không ý kiến
4
0,7
Khơng lo ngại
8
1,4
Ít lo ngại
258

44,5
Lo ngại
310
53,4
Tổng
580
100,0
Số phiếu (mẫu)
Trung bình
Sai số trung bình
Độ lệch chuẩn
Phương sai

Giá trị

580
3,47
0,022
0,539
0,291

LOGO


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
3

THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VNNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT…

Bảng 2.25. Thực trạng về thái độ, ngôn phong

của HS
Thực trạng về thái độ, ngôn phong của HS hiện nay
Tần số
Tỷ lệ
Rất lo ngại
15
1,9
Không lo ngại
371
46,4
Ít lo ngại
388
48,5
Lo ngại
26
3,3
Tổng
800
100,0
Số phiếu (mẫu)
Trung bình
Sai số trung bình
Độ lệch chuẩn
Phương sai

Giá trị

800
4,39
0,023

0,646
0,417

LOGO


LOGO

CHƯƠNG 2 (TT)
3

THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VNNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT…

Bảng 2.26. Thực trạng về bạo lực học đường
của HS
Thực trạng về bạo lực học đường trong HS
Tần số
Rất tốt
0
Không lo ngại
4
Khá
242
Trung bình
334
Tổng
580
Số phiếu (mẫu)
Trung bình
Sai số trung bình

Độ lệch chuẩn
Phương sai

Tỷ lệ
0
,7
41,7
57,6
100,0

Giá trị

580
3,41
0,021
0,506
0,256


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
3

LOGO

THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VNNT Ở CÁC TRƯỜNG THPT…

Qua khảo sát thực trạng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Cà Mau, nhóm nghiên cứu đánh giá rất cao về biểu hiện VHNT,
cụ thể các biểu hiện: ứng xử, giao tiếp; thái độ, ngôn phong; bạo hành
nhục mạ, bạo lực học đường lần lượt mức độ đánh giá ít lo ngại và lo

ngại đạt 72,6%, 51,8%, 97,9 và 99,3%.
Như vậy, có thể nhận định rằng, các biểu hiện VH về ứng xử, giao
tiếp, thái độ, ngôn phong, bạo hành nhục mạ và bạo lực học đường đã
được các NT quán triệt, giữ gìn và phát huy khá tốt.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số ít các NT vẫn cịn tình trạng HS có thái
độ, ngôn phong rất lo ngại, chiếm 1,9%; các NT này cần có GP và kế
hoạch cụ thể để nâng cao hơn nữa các biểu hiện VHNT đặc biệt là
biểu hiện thái độ, ngôn phong của HS.


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
4

LOGO

THỰC TRẠNG GẮN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG – GIA ĐÌNH – XÃ HỘI
Bảng 2.29. Thực trạng đánh giá sự gắn kết giữa nhà trường với cộng đồng xã hội

Đánh giá sự gắn kết giữa nhà trường với cộng đồng xã hội
Kém
Yếu
Trung bình
Khá
Tốt
Tổng
Số phiếu (mẫu)
Trung bình
Sai số trung bình
Độ lệch chuẩn
Phương sai


Tần số
0
33
420
288
59
800

Tỷ lệ
0
4,1
52,5
36,0
7,4
100,0

Giá trị

800
3,47
0,024
0,692
0,479



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×