Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.14 KB, 140 trang )

Chủ đề 1 : TUỔI HỌC TRÒ
Tiết 1
Học bài hát: Con đường học trò
Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Con đường học trò.
- Nghe và cảm nhận bài hát Tháng năm học trò. Nhớ được tên tác giả, tác
phẩm.
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hồ
giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát
Con đường học trò, Tháng năm học trò.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể
hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.
3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm
học trị, HS thêm u trường lớp, bạn bè, có những kỉ niệm đẹp và ước mơ
của tuổi học trò.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thơng
tin liên quan đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (2 phút)
2. Bài mới
NỘI DUNG 1 – HỌC BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ (25 phút)
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài


học mới.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận
động theo nhịp điệu bài hát.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

* Phương án 1:
- Bật nhạc bài Hổng dám đâu và làm - Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp vận động
mẫu các động tác vận động theo nhịp theo hướng dẫn của GV (hoặc của bạn
điệu bài hát. (hoặc có thể mời 1 HS có làm mẫu).
năng lực làm mẫu).
- GV giới thiệu bài hát Hổng dám đâu và
dẫn dắt vào bài hát Con đường học trò - Lắng nghe GV giới thiệu bài hát Hổng
do nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sáng tác.
dám đâu và bài Con đường học trò cùng
* Phương án 2:
chung 1 tác giả Nguyễn Văn Hiên.
- Trình chiếu video giai điệu vui nhộn,
minh hoạ các động tác vận động.
- Vận động theo các động tác trong video.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:

- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình cảm
bài hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về
giai điệu, lời ca, tiết tấu…trong q trình học bài hát Con đường học trị.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hát mẫu
- Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file bài để cảm nhận nhịp điệu.
hát từ học liệu điện tử.
b. Giới thiệu tác giả
- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết trình nội - Cá nhân/nhóm thuyết trình sơ lược về
dung đã chuẩn bị trước theo các hình nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên (sơ dồ tư duy,
thức khác nhau.
trình chiếu powerpoint, vẽ tranh mơ tả…)
- GV chốt kiến thức.
- HS ghi nhớ:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953,
q ở Bình Định. Ơng sáng tác nhiều thể
loại như: Hổng dám đâu, Con đường học
trò, Một thời để nhớ, Sóng Đồng Nai, Bài
ca thống nhất, Thăng Long mùa xuân đại
thắng…
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


c. Tìm hiểu bài hát
- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu về tính - Nêu được tính chất vui tươi và nội dung

chất, sắc thái, nội dung bài hát.
của bài hát.
- Cùng HS thống nhất cách chia đoạn, - HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu,
câu hát cho bài hát:
ngắt câu để chia đoạn, câu hát cho bài
+ Đoạn 1: gồm 3 câu hát
hát.
Con đường nằm dưới hàng cây…bước
chân học trò.
+ Đoạn 2: gồm 4 câu hát
Con đường học trò…mộng mơ tuổi
hồng.
d. Dạy hát
- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu hát, - HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp
mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp hát vỗ tay theo phách.
kết hợp gõ đệm theo phách (sgk trang
7).
- Hát kết nối các câu, ghép đoạn 1, 2
- Ghép kết nối các câu hát, đoạn 1, đoạn 2 và
cả bài.
- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.
- Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa những
chỗ HS hát sai (nếu có)
*Giáo viên có thể thu các đoạn video,
bản thu âm hoặc mở file hướng dẫn học
hát theo đường link để học sinh nghe và
thực hiện (ứng dụng hiệu quả trong dạy
và học trực tuyến)
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:

- Giúp HS luyện tập với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. Nêu cảm nhận
sau khi học bài hát.
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong
việc luyện tập bài hát
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


- GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm - HS luyện tập bài hát theo hướng dẫn của
với các hình thức :
GV.
+ GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng.
Các nhóm thực hiện
+ Hát lĩnh xướng : GV hát hoặc 1 HS
+ Hát nối tiếp, hòa giọng (lưu ý : Phân lĩnh xướng.
hóa trình độ các nhóm HS theo năng + Hát nối tiếp, hòa giọng :
lực để giao u cầu cụ thể).
Nhóm 1: Con đường…Giịn tan.
Nhóm 2 : Em qua…bước chân học trò.
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình bày Hịa giọng : Con đường học trị…tuổi
của các nhóm và nêu cảm nhận sau khi hồng.
học bài hát.
- HS tự nhận xét và nêu cảm nhận.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS ghi nhớ.
VẬN DỤNG

Mục tiêu:
- Giúp HS ứng dụng và sáng tạo thể hiện thêm nhiều ý tưởng biểu diễn cho bài hát ở
các hình thức khác nhau.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm có - HS trình bày các ý tưởng theo cá
thêm nhiều ý tưởng sáng tạo phong phú nhân/nhóm.
để thể hiện bài hát.

NỘI DUNG 2 – NGHE BÀI HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRỊ (15 phút)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nhớ được tên bài hát và tên tác giả. Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung,
sắc thái bài hát.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Vận dụng linh hoạt những
kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết - HS nghe nhạc trong tâm thế thoải
hợp vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.
mái, thả lỏng cơ thể, có thể đung
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.
- GV cho cá nhân/nhóm nêu sơ lược - HS nêu sơ lược về tác giả, nội
về tác giả, nội dung bài hát theo các dung bài hát
hình thức khác nhau.

VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- Giúp HS ghi nhớ những cảm nhận, cảm xúc của mình về giai điệu, nội
dung bài hát.thể hiện tình cảm bằng hoạt động vẽ những bức tranh về thầy
cô và bạn bè.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giao bài và hướng dẫn HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
thực hiện 1 trong 2 yêu cầu (sgk
trang 8)
a. HS chia sẻ cảm nghĩ.
a. GV gợi ý
+ Nêu những hình ảnh trong lời ca
tạo cảm xúc khi nghe bài hát.
+ Cảm nhận về giai điệu (nhanh,
chậm, vui, buồn).
+ Thể hiện tình cảm của mình với b. Các nhóm phân cơng thực hiện
bài hát.
nhiệm vụ, trình bày sản phẩm vào
b. GV hướng dẫn HS chia nhóm vẽ tiết Vận dụng – sáng tạo.
tranh về thầy cô và bạn bè.
Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bị tiết học sau:
+ Phân cơng nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu đàn piano qua tài liệu, mạng
internet…
+ Dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử luyện tập vận
động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Con đường học trò.
3.


Tiết 2
Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano
Ơn bài hát: Con đường học trị
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm về đàn piano.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


- Hát thuộc lời và hoàn thiện bài hát Con đường học trị bằng các hình thức
khác nhau.
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động
cơ thể theo nhịp điệu.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua tác phẩm
Hungarian Sonata – Paul de Senneville do nghệ sĩ Richard Claydeman biểu
diễn.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động
cơ thể cho bài hát Con đường học trò và vận dụng vào các bài hát khác có
cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau theo nhóm để tìm hiểu về
đàn piano và ơn tập bài hát bằng các hình thức khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thông
tin liên quan đến bài học và thực hiện một số yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định trật tự (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong q trình ơn tập.
3. Bài mới

NỘI DUNG 1 – THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU ĐÀN PIANO
(25 phút)
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS nghe, cảm nhận, phân biệt được âm sắc và tên nhạc cụ trong trích đoạn; tạo tâm
thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc với các trích đoạn
âm nhạc (hoặc bạn biểu diễn nhạc cụ).

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên nhạc cụ
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


* Phương án 1:
- GV cho HS nghe 2 trích đoạn ngắn độc - Nghe, cảm nhận và đoán tên nhạc cụ ở 2
tấu đàn piano và độc tấu đàn guitar trích đoạn.
(hoặc mời HS biết chơi nhạc cụ piano,
guitar lên biểu diễn).
* Phương án 2:
- GV cho HS nghe 1 trích đoạn có hai - Nghe, cảm nhận và đoán tên nhạc cụ.

nhạc cụ piano với guitar hoặc piano với
violin.
- HS ghi bài.
- GV dẫn dắt vào bài học .
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nhớ được một số đặc điểm về đàn piano. Cảm nhận được giai điệu, sắc thái, biểu lộ
cảm xúc khi nghe tác phẩm Hungarian Sonata.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về đàn piano đã chuẩn bị từ trước.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Tìm hiểu về đàn piano
- GV tổ chức các nhóm thuyết trình nội - Các nhóm thuyết trình về đàn piano
dung đã chuẩn bị trước theo các hình bằng các hình thức tự chọn (sơ dồ tư duy,
thức khác nhau.
trình chiếu powerpoint, vẽ tranh mô tả…)
với những nội dung yêu cầu như sau:
+ Nhóm 1, nhóm 2: xuất xứ, cấu tạo và
cách tạo ra âm thanh của đàn piano.
+ Nhóm 3, nhóm 4: Chia sẻ một vài tác
phẩm được biểu diễn bằng đàn piano
(hoặc HS tự biểu diễn đàn piano cùng
một số nhạc cụ khác)
- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung thông
tin cho nhau.
- GV chốt kiến thức cần ghi nhớ.
- HS ghi nhớ:
Đàn piano xuất xứ từ phương Tây và du
nhập vào Việt Nam khoảng đầu thế kỉ XX.
Có 2 loại là Grand piano và Upright

piano. Âm thanh được tạo nên do tác động
vào hàng phím kết nối với búa gỗ gõ vào
hệ thống dây đàn. Piano có thể dùng độc
tâú, hòa tấu và đệm cho hát.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


c. Nghe tác phẩm Hungarian Sonata
- GV cho HS nghe tác phẩm Hungarian
Sonate – Paul de Senneville do nghệ sĩ - HS nghe nhạc với tinh thần thoải mái, thả
Richard Clayderman biểu diễn.
lỏng cơ thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS chia sẻ:
theo nhịp điệu tác phẩm.
+ Cảm nhận về giai điệu (nhanh, chậm, - HS chia sẻ cảm nhận của mình sau khi
vui,
buồn). nghe tác phẩm Hungarian Sonata.
+ Thể hiện cảm xúc của mình khi nghe
tác phẩm (cảm thấy phấn khích, vui
tươi, thoải mái, có u thích hay khơng,
vì sao?).

NỘI DUNG 2 – ÔN TẬP BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ (15 phút)
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Giúp HS khởi động giọng hát, kiểm sốt được cao độ giọng hát, hồ giọng cùng các
bạn. Thể hiện đúng theo mẫu âm luyện thanh.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng - HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
theo mẫu âm sau.

LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát và kết hợp vận động cơ thể theo nhịp
điệu.
- HS biết sử dụng các thiết bị kỹ thuật số để khai thác mẫu hát và vận động cơ thể theo
nhịp điệu cho bài hát qua học liệu điện tử, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Nghe lại bài hát
- GV hát hoặc cho HS nghe file nhạc
bài hát từ học liệu điện tử.

- Lắng nghe và nhớ lại bài hát Con
đường học trò.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


b. Ôn tập bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - HS nhớ lại các động tác hướng dẫn thực
cơ thể theo nhịp điệu (sgk trang 7) với các hiện từ trước qua học liệu điện tử.
bước sau:
+ HS quan sát các động tác vận động cơ
+ Bước 1: GV làm mẫu và đếm số động thể và làm theo.

tác (hoặc vào nguồn học liệu điện tử mở
cho HS thực hiện theo; gọi một HS có
năng khiếu lên làm mẫu theo hướng dẫn + HS hát kết hợp vận động cơ thể theo
đã xem trước)
nhịp điệu.
+ Bước 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp
vận động cơ thể theo hai âm hình vừa - Các nhóm HS hỗ trợ nhau tự luyện tập.
học.
- Nhóm HS biểu diễn hát kết hợp vận
- GV cho các nhóm thực hành luyện tập động cơ thể theo nhịp điệu.
và sửa sai (nếu có).
- GV gọi một số nhóm trình bày trước
lớp. Nhận xét, tuyên dương và đánh giá
kết quả .
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- HS vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng sáng tạo thêm các động tác vận
động cơ thể cho bài hát Con đường học trò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS giới thiệu với các bạn vè - HS giới thiệu theo nhóm video đã dựng.
viedeo đã quay biểu diễn bài hát ở hoạt
động Vận dụng tiết trước.
- GV khuyến khích cá nhân/ nhóm sáng - HS trình bày thêm các ý tưởng vận động
tạo thêm các động tác vận động cơ thể cơ thể cho bài hát, có thể quay lại video
phù hợp với nhịp điệu bài hát.
cách sáng tạo để giới thiệu với bạn vào
- Biểu diễn bài hát trong các buổi sinh tiết Vận dụng – sáng tạo.
hoạt ngoại khóa của trường, lớp…
4. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau: Tìm hiểu nội dung bài mới qua sgk, mạng internet và
dùng mã QR do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử về Bài đọc nhạc số
1 , trả lời câu hỏi:
+ Nêu các đặc điểm của âm thanh có tính nhạc?

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


+ Bài đọc nhạc số 1 có những trường độ nào? Đọc tên nốt nhạc có trong Bài
đọc nhạc số 1.

Tiết 3
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
I.
1.
2.
-

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
Nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.
Năng lực
Thể hiện âm nhạc: Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo phách và 24
đánh nhịp .
- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với

nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ
bản của âm thanh có tính nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo một số động tác vận động
cơ thể cho Bài đọc nhạc số 1.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động
trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thơng tin
liên quan đến bài học và trả lời các câu hỏi GV đã giao từ tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (1 phút)
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi nhóm HS lên biểu diễn bài hát Con đường học trò
với hình thức tự chọn. GV nhận xét, đánh giá kết quả (3 phút)
2. Bài mới

NỘI DUNG 1 – LÍ THUYẾT ÂM NHẠC:
CÁC THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA ÂM THANH CĨ TÍNH NHẠC (15 phút)
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS nghe, cảm nhận, phân biệt và mơ tả được các âm thanh ở hình ảnh trong sgk; tạo
tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.
- Cảm thụ, hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và cảm nhận được các âm thanh.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- GV cho HS quan sát hình ảnh trong sgk - HS quan sát, cảm nhận và mô tả các âm
và mô tả các âm thanh theo cảm nhận thanh.
cá nhân.
- HS ghi bài.
- GV dẫn dắt vào bài học.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được 4 thuộc tính âm thanh có tính nhạc.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu về các thuộc tính của âm thanh. Biết sử
dụng các thiết bị kỹ thuật số để xử lý thông tin và dữ liệu, tạo nội dung bài thuyết
trình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV tổ chức cho các nhóm nêu các - Các nhóm thực hiện bằng hình thức tự
thuộc tính của âm thanh có tính nhạc và chọn (sơ dồ tư duy, trình chiếu
ví dụ minh họa cho mỗi thuộc tính.
powerpoint, vẽ tranh mô tả…) với những
nội dung yêu cầu như sau:
+ Nhóm 1: Cao độ.
+ Nhóm 2: Trường độ.
+ Nhóm 3: Cường độ.
+ Nhóm 4: Âm sắc.
- HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung kiến
thức cho nhau.
- GV nhận xét, chốt kiến thức cần ghi - HS ghi nhớ:
nhớ.
+ Cao độ: Độ cao thấp, trầm bổng của âm
thanh.

+ Trường độ: Độ ngân dài, ngắn của âm
thanh.
+ Cường độ: Độ mạnh, nhẹ hoặc to, nhỏ
của âm thanh.
+ Âm sắc: Là các sắc thái khác nhau của
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


âm thanh các loại nhạc cụ và giọng hát.
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- Nhận biết, nêu được tên các thuộc tính của âm thanh phù hợp với hình ảnh trong sgk
và nêu thêm các ví dụ khác.
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS ghép các thuộc tính của - HS quan sát, nhận biết và ghép mỗi bức
âm thanh có tính nhạc với những hình tranh với mỗi thuộc tính âm thanh phù
ảnh thích hợp (sgk trang 10).
hợp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho cá nhân/nhóm lấy thêm - HS lắng nghe và ghi nhớ.
ví dụ minh họa các thuộc tính âm thanh - Cá nhân/nhóm nêu được các ví dụ ứng
có tính nhạc vừa được tìm hiểu (lưu ý với các thuộc tính của âm thanh có tính
lấy ví dụ khác trong sgk)
nhạc đã học.

NỘI DUNG 2 – ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 ( 25 phút)

KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại các kí hiệu trường độ đã học để áp dụng vào Bài đọc nhạc số 1.
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS nhắc lại một số kí - HS nhắc lại các kí hiệu về trường độ theo
hiệu về trường độ theo sơ đồ trong sgk.
hướng dẫn của GV.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- HS định nghĩa được nhịp, HS đọc đúng cao độ của gam Đô trưởng; cao độ, trường
độ, tiết tấu Bài đọc nhạc số 1.
- Cảm thụ, hiểu biết, thể hiện được các yêu cầu của Bài đọc nhạc số 1. Biết sử dụng
các thiết bị kỹ thuật số để khai thác bài đọc nhạc trên trang học liệu điện tử.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tìm hiểu bài đọc nhạc
- GV hướng dẫn cá nhân/nhóm tìm hiểu - Cá nhân/nhóm nhớ lại các câu hỏi đã tìm
bài qua các câu hỏi sau.
hiểu từ trước qua học liệu điện tử và sgk
+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nêu định để trả lời.
2
4
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


nghĩa nhịp đó?


+ Bài đọc nhạc có những trường độ, cao
độ nào?

b. Đọc gam Đô trưởng và trục của
gam
- GV đàn và hướng dẫn HS đọc gam Đô
trưởng đi lên đi xuống 2 lần (sgk trang
11).
- Đàn và hướng dẫn HS đọc các âm trục
của gam Đô trưởng (sgk trang 11).
c. Luyện tập tiết tấu
- GV hướng dẫn HS luyện gõ âm hình
tiết tấu (sgk trang 11).
- GV sửa sai cho HS (nếu có)
d. Hướng dẫn HS đọc bài đọc nhạc
- GV đàn mẫu bài đọc nhạc 2 lần.
- Cùng HS thống nhất chia các nét nhạc
cho bài đọc nhạc.
+ Nét nhạc 1: Từ đầu đến hết ô nhịp thứ
4.
+ Nét nhạc 2: Từ ô nhịp thứ 5 đến hết
bài.
- GV đàn và hướng dẫn HS đọc nét
nhạc 1 kết hợp gõ phách.
+ Gọi cá nhân/nhóm đọc lại.
+ GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- GV đàn và hướng dẫn tương tự với nét
nhạc thứ 2 và nối cả bài.
- GV đệm đàn hoặc mở file âm thanh Bài

đọc nhạc số 1 trong học liệu điện tử có
tiết tấu đệm để HS đọc hoàn chỉnh cả
bài.

+ Nhịp là nhịp có 2 phách trong một ơ
nhịp. Mỗi phách có giá trị trường độ
bằng một nốt đen, phách 1 là phách
mạnh, phách 2 là phách nhẹ.
+ Có nốt đen, đen chấm dôi, nốt trắng và
nốt đơn. Gồm những cao độ: Đô, rê, mi,
pha, son, la, xi.
- HS luyện gam Đô trưởng 2 lần theo
hướng dẫn của GV.
- HS đọc trục gam Đô trưởng theo hướng
dẫn của GV.

- HS luyện gõ âm hình tiết tấu theo
hướng dẫn của GV.

- HS chú ý lắng nghe và cảm nhận.
- HS chia các nét nhạc cùng GV

- HS nhớ lại bài đọc nhạc được nghe ở học
liệu điện tử và đọc theo hướng dẫn của
GV.
+ Cá nhân/nhóm đọc nét nhạc 1.
+ HS ghi nhớ.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc hoàn chỉnh cả bài.


GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
- HS biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.
- Biết cảm thụ và thể hiện. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để đọc nhạc,
gõ đệm và dánh nhịp cho Bài đọc nhạc số 1.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV tổ chức cá nhân/nhóm đọc nhạc kết - Cá nhân/nhóm đọc bài đọc nhạc kết hợp
hợp gõ đệm theo phách. Nhắc HS cần gõ đệm theo phách.
nhấn vào trọng âm phách 1 của mỗi ô
nhịp.
- HS thực hiện.
- GV gọi một số nhóm lên trình bày - HS ghi nhớ.
trước lớp.
- Một nhóm HS đọc nhạc, 1 nhóm đánh
- GV nhận xét và đánh giá.
nhịp .
- GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc kết
2
hợp đánh 4nhịp
- GV gọi một vài cá nhân/nhóm tự chọn - HS thực hiện. Nhóm cịn lại nghe, quan
các hình thức vừa học trình bày trước sát và nhận xét, có thể sửa sai cho nhau.

lớp.
- HS ghi nhớ.
- GV nhận xét và đánh giá.
VẬN DỤNG
Mục tiêu:
- Biết ứng dụng và sáng tạo. Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thêm ý
tưởng cho các động tác vận động cơ thể theo nhịp điệu Bài đọc nhạc số 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV cho HS sáng tạo một số động tác - Cá nhân/nhóm trình bày những ý tưởng
vận động cơ thể kết hợp đọc nhạc.
sáng tạo vận động cơ thể và kết hợp đọc
nhạc.
3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (2 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau:
+ Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc với các hình thức đã học để
trình diễn trong tiết 4.
+ Tập ứng tác lời mới với trò chơi Nhịp điệu đến trường.
+ Giới thiệu tranh vẽ cho chủ đề Tuổi học trò.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


Tiết 4
Vận dụng – Sáng tạo
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS vận dụng những kiến thức, năng lực, phẩm chất để thể hiện các nội dung và

yêu cầu của chủ đề.
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm, đánh
nhịp; xác định được các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc; biểu diễn theo
nhóm bài hát Con đường học trị theo các hình thức khác nhau.
- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm,
vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường
học trò; cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có
tính nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự ứng tác lời dựa trên âm hình tiết tấu;
giới thiệu tranh vẽ minh họa cho chủ đề Tuổi học trò.
3. Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ nhau tham gia các hoạt động
trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/
file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, luyện tập và chuẩn bị
các nội dung GV đã giao từ tiết học trước.
III.
1.
2.
3.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định trật tự (2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ học.
Bài mới ( 40 phút)
KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:

- HS nghe (hát) và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Tháng năm học trị; tạo
tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi tìm hiểu bài học mới.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; biết lắng nghe và vận động theo nhịp điệu bài hát.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


- GV mở file âm thanh cho HS nghe và - HS nghe (hoặc hát theo nếu hát được),
vận động cơ thể bài hát Tháng năm quan sát và vận động cơ thể theo nhịp
học trị (có thể dùng âm hình vận động điệu.
của bài Con đường học trị).
- GV dẫn dắt vào bài học .
- HS ghi bài.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
Mục tiêu:
- Nhận biết, nêu được tên, định nghĩa các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc ở nét nhạc thứ
nhất của Bài đọc nhạc số 1. Đọc lại hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái, thuộc lời bài hát với một số hình thức như
lĩnh xướng, nối tiếp, hịa giọng và vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- Giao tiếp và hợp tác, hỗ trợ nhau tham gia trò chơi. Ứng dụng và sáng tạo lời theo
âm hình tiết tấu của trò chơi Nhịp điệu đến trường.
- HS chia sẻ những cảm xúc của bản thân với bạn bè qua hoạt động vẽ những bức
tranh về chủ đề Tuổi học trò.
- Biết dùng những kiến thức, kỹ năng để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

a. Các thuộc tính của âm thanh có
tính nhạc – Bài đọc nhạc số 1
- GV cho HS quan sát và yêu cầu thực - HS quan sát và thực hiện theo hướng
hiện theo các bước:
dẫn của GV:
+ Chia nhóm nam, nữ đọc nét nhạc + Nhóm nam, nữ đọc nhạc.
trong sgk trang 12.
+ Chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh có + HS chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh
tính nhạc. Nêu định nghĩa.
có tính nhạc và nêu định nghĩ từng
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và đánh thuộc tính.
giá kết quả.
- HS ghi nhớ.
- GV đệm đàn cho HS đọc lại hoàn
chỉnh Bài đọc nhạc số 1.
- HS đọc nhạc và kết hợp gõ đệm theo
phách.
b. Biểu diễn bài hát : Con đường học
trị
- Các nhóm tự chọn hình thức biểu diễn,
- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhận xét phần biểu diễn của nhóm bạn.
bài hát theo hình thức tự chọn.
+ Nhóm 1 : Biểu diễn với hình thức
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


hát lĩnh xướng, nối tiếp, hịa giọng.
+ Nhóm 2 : Biểu diễn với hình thức

vận động cơ thể theo nhịp điệu.
- HS ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương và đánh giá
kết quả.
c. Trò chơi âm nhạc : Nhịp điệu đến
trường
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS tham gia trò chơi theo hướng dẫn
theo các bước sau :
của GV.
+ B1 : Cả lớp (hoặc chia nhóm) có thể + HS chia nhóm cùng vỗ tay theo tiết
xếp thành hình vịng trịn, cùng vỗ tay tấu.
luyện tiết tấu trong sgk.
+ B2 : Hướng dẫn HS ứng tác lời theo
tiết tấu vừa luyện. Sau khi HS đầu tiên + HS ứng tác lời theo tiết tấu vừa luyện.
đặt lời, HS kế tiếp sẽ ứng tác câu tiếp
theo. Tương tự như thế cho đến HS
cuối cùng của vòng tròn.
Lưu ý : Nội dung câu ứng tác sau cần
liên quan đến câu trước.
d. Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề :
Tuổi học trị
- GV tổ chức cho cá nhân/nhóm trưng - Cá nhân/nhóm trưng bày sản phẩm.
bày và giới thiệu tranh đã vẽ theo chủ - Giới thiệu về nội dung bức tranh.
đề Tuổi học trò.
- Chia sẻ những cảm xúc của mình với sản
phẩm của bản thân và của cá nhân/nhóm
bạn.
4. Dặn dị, chuẩn bị bài mới (3 phút)
- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Tìm hiểu nội dung bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em của nhạc sĩ
Trịnh Công Sơn.
+ Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử, nghe và tập
hát trước bài hát Đời sống không già vì có chúng em.
Chủ đề 1 với nội dung “Tuổi học trị” giúp chúng ta ln gắn kết, lưu giữ
những kỉ niệm
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


với bạn bè và thầy cơ kính u.
Chủ đề 2 : CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP
Tiết 5
Học bài hát: Đời sống khơng già vì có chúng em
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài hát Đời sống khơng già vì
có chúng em.
2. Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà
giọng.
- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái vui tươi,
rộn ràng của bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể
hiện bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em; vẽ tranh theo nội dung của
bài hát...
3. Phẩm chất: Qua bài hát HS cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thần tiên với sự hồn
nhiên, trong sáng, từ đó có thêm niềm tin, khát khao vươn đến cuộc sống tươi
đẹp và hạnh phúc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư
liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ thể hiện tiết tấu, tìm hiểu trước các thơng
tin về nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn và bài hát qua các nguồn tư liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự (2 phút)
2. Bài mới (40 phút)
HÁT : ĐỜI SỐNG KHƠNG GIÀ VÌ CĨ CHÚNG EM
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- HS được vận động, khởi động giọng, tạo tâm thế thoải mái, vui vẻ trước khi vào bài
học mới.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận
động theo nhịp điệu bài hát

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV cho HS hát kết hợp các động tác - Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp vận động cơ
vận động theo nhịp điệu bài hát Con thể theo nhịp điệu.
đường học trị (có thể mời 1 HS có
năng lực làm mẫu trước lớp).
- GV giới thiệu vào bài học.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát. Cảm nhận được sắc thái và tình
cảm bài hát. Nêu được vài nét về tác giả và nội dung bài hát.
- Tự học, tự tin thuyết trình nội dung tìm hiểu. Thể hiện năng lực cảm thụ âm nhạc về
giai điệu, lời ca, tiết tấu…trong quá trình học bài hát.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

a. Hát mẫu
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe file - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng theo bài hát
nhạc bài hát.
để cảm nhận nhịp điệu.
b. Giới thiệu tác giả
- Tổ chức cá nhân/ nhóm thuyết trình - Cá nhân/nhóm thuyết trình hiểu biết về
nội dung đã chuẩn bị trước.
nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- GV chốt kiến thức.
- HS ghi nhớ.
* Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại
Huế. Sáng tác tiêu biểu như: Hạ Trắng, Em
là bơng hồng nhỏ, Tuổi đời mênh mơng, Nối
vịng tay lớn..
Âm nhạc của ơng giàu tình cảm, ca từ mang
tính triết lí sâu sắc. Để tơn vinh nhạc sĩ, tên
của ông đã được đặt cho các đường phố ở
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
c.Tìm hiểu bài hát
- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm hiểu nội - Nêu được tính chất vui tươi, rộn ràng, nội

dung bài hát.
dung ngợi ca cuộc sống tươi đẹp với tiếng
cười, tiếng hát của trẻ thơ vang lên khắp
- Cùng HS thống nhất cách chia câu nơi.
hát cho bài hát: Bài hát gồm 2 đoạn 4 - HS nghe, nêu sự nhận biết về giai điệu,
câu .
ngắt câu để chia câu cho bài hát.
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…


Câu 1: Vì có chúng em.... nở hoa
Câu 2: Bàn chân.... âu dài
Câu 3: Vì có chúng em ...như trẻ ra
Câu 4: Vì có chúng em...mãi ngàn
sau
d. Dạy hát
- GV đệm đàn và hát mẫu từng câu, - HS hát theo hướng dẫn của GV kết hợp gõ
mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp đệm theo phách.
hát.
- Hát kết nối các câu, ghép cả bài
- GV cho HS ghép kết hợp các câu hát
và cả bài.
- HS hát hoàn chỉnh cả bài hát.
- GV cho HS hát hoàn chỉnh cả bài
hát; sửa những chỗ HS hát sai (nếu
có)
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:

- Giúp HS luyện tập với các hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng; hát kết hợp
vận động cơ thể theo nhịp điệu
- Thể hiện được tính chất, sắc thái của bài hát. Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ nhau trong
việc luyện tập bài hát
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo - Các nhóm thực hiện
nhóm với hình thức : hát nối tiếp, hịa + Nhóm 1: Vì có chúng em...ln nở hoa
giọng.
+ Nhóm 2 : Bàn chân em đến…lo âu dài
+ Hịa giọng : Vì có chúng em…hát mãi
ngàn sau
- HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm bạn.
- GV yêu cầu HS nhận xét phần trình
bày của các nhóm.
- HS ghi nhớ.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
- HS thực hiện hát kết hợp vận động cơ thể
- GV hướng dẫn HS thực hiện hát kết theo nhịp điệu.
hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu
(sgk tr 15)
+ Bước 1: Hướng dẫn HS tập luyện
các động tác.
+ Bước 2: Ghép các động tác vào âm
hình tiết tấu 1 và tiết tấu 2 trong
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Họ và tên GV…




×