Tải bản đầy đủ (.doc) (503 trang)

Giáo án giáo dục thể chất (thể dục) lớp 8 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 503 trang )

Trường: THCS ………………………

Họ và tên giáo viên: ……….

Tổ: ……………………………………..

Ngày soạn : …./…./2023;

Tuần 01_ Tiết PPCT: 01
Ngày dạy: …./…./2023
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LY NGẮN 100m
Bài 1. Bài 1. Xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện thể dục thể thao (Tầm quan trọng của dinh
dưỡng đối với hoạt động TDTT)
- Bố trí bàn đạp xuất phát
- Kĩ thuật xuất phát thấp.
- Trò chơi phát triển sức nhanh: Đổi vị trí
- Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển
năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình
thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn và hỗ trợ các
nhóm thực hiện những nhiệm vụ được giao.

1



+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thơng qua các trị chơi vận động và kiến thức của
phần vận dụng được cung chủ đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề
và sáng tạo trong giờ học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận động cũng như kiến thức dạy học trên lớp.
Thơng qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ.
+ Năng lực vận động cơ bản: thơng qua hình thức các động tác bổ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp
dẫn học sinh.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn những vật nguy hiểm.
- Cịi, tranh ảnh kĩ thuật chạy cự ly ngắn, dụng cụ chơi trò chơi,…
2. Đối với học sinh :
- SGK ; Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Nội dung

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
2



Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhận lớp, phổ biến các nội dung học tập, mục - Lớp trưởng tập hợp lớp ĐH 4 hàng ngang,
tiêu, YCCĐ.
tiến hành điểm danh và báo cáo.

- Nhận lớp

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Khởi động:

KĐ chung

1 lần

2L x 8N/
1 ĐT

KĐ Chuyên mơn
- Trị chơi: “Ai
nhanh hơn, khéo
hơn”

1 Lần

- GV tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ chậm
đến nhanh dần quanh sân trường.

* Thực hiện nhiệm vụ học:


- HS thực hiện đồng loạt theo hướng dẫn
- GV tập mẫu các động tác khởi động chung : của giáo viên.
động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên xuống
dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hồng, gập duỗi
gối, cổ tay – cổ chân
- GV Quan sát, nhắc nhở
- Tổ chức trò chơi hỗ trợ khởi động : “Ai nhanh
hơn, khéo hơn” hướng dẫn phân tích cách chơi và
luật chơi.

- Học sinh lắng nghe

GV tổ chức điều khiển cho học sinh và quan sát
làm trọng tài.
- Gọi 1 HS nhận xét kết quả trò chơi.
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng, động viên đội - Cả lớp chơi trò chơi theo sự điều khiển của
thua
GV.
* Báo cáo, thảo luận.
- HS được gọi lên nhận xét trò chơi.

2. Hoạt động: Hình thành kiến thức (5 phút)
3


2.1. Mục tiêu:
- Nắm được tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với hoạt động TDTT
- Biết và thực hiện được cách bố trí bàn đạp và kĩ thuật xuất phát thấp
2.2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.

2.3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2.4. Tổ chức hoạt động

Nội dung

ĐLVĐ

- Tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với hoạt động
TDTT :
+ Luyện tập TDTT có tác dụng thúc đẩy và tăng cường
quá trinh trao đổi chất trong cơ thề, đồng thời là quá
trình cỏ yêu cầu đặc biệt về dinh dưỡng. Chế độ dinh
dưỡng khơng chỉ phải thích hợp với đặc điềm cơ the,
lứa tuổi, giới tinh của người tập, mà còn phải thích hợp
với đặc điềm hoạt động luyện tập và đặc thù của các
mơn thề thao.

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ * Thực hiện nhiệm vụ học:
học tập:
- Quan sát hình ảnh động tác.

- Cho HS xem hình ảnh Học sinh quan sát ghi nhớ.
tầm quan trọng của dinh - HS thực hiện động tác theo hiệu
dưỡng đối với hoạt động lệnh của GV.
TDTT; bố trí bàn đạp
X X X X X X
xuất phát; kĩ thuật xuất

X X X X X
phát thấp
X
- GV thị phạm động tác
X X X X X X
+ Trong quá trình luyện tập TDTT, chế độ dinh dưỡng 1-2 lần - GV yêu cầu đồng loạt
X X X X X
giàu carbohydrate là điều kiện đề tối đa hoá nguồn năng 2-3 lần HS thực hiện động tác.
lượng dự trữ tại cơ và gan, đỏ cũng là điều kiện để tối
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu
đa hố thành tích luyện tập. Nhu cầu chất bột đường của
*
để HS trong lớp theo dõi,
cơ thể người tập tuỳ thuộc vào thời gian và tinh chất
* Báo cáo, thảo luận.
tập theo.
hoạt động của các môn thể thao.
- GV đưa ra một số lưu ý - Tổ 1, 2 thảo luận mô tả cách thức
4


về các động tác cần chú ý thực hiện và thực hiện mơ phỏng bố
thực hiện đúng
trí bàn đạp xuất phát

Hình 1. Thực phẩm giàu carbohydrate

* Kết luận, nhận định

- Tổ 3, 4 thảo luận mô tả cách thức

thực hiện và thực hiện mô phỏng k
thuật xuất phát thấp

- Nhận xét, bổ sung, sửa - Đại diện tổ 1 báo cáo, tổ 2 bổ sung
sai và lấy điểm ĐGTX - Đại diện tổ 3 báo cáo, tổ 4 bổ sung.
Đạt
Chưa đạt
cho HS
- Trình bày - Chưa trình
được then chốt bày được then
KT các ĐT.
chốt KT các
- Bước đầu ĐT.

- Bố trí bàn đạp xuất phát:

- Kĩ thuật xuất phát thấp:

hình
thành
được
cách
thực hiện các
ĐT

3. Hoạt động: Luyện tập (20 phút)
3.1. Mục tiêu:Củng cố và luyện tập các kiến thức vừa học về cách bố trí bàn đạp và kĩ thuật xuất phát thấp
3.2. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.
3.3. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng cách bố trí bàn đạp và kĩ thuật xuất phát thấp
3.4. Tổ chức hoạt động


5

- Chưa hình
thành
được
cách thực hiện
các ĐT


Nội dung
- Bố trí bàn đạp xuất phát:

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học:
- Tổ chức luyện tập cho từng học sinh - Tiếp nhận các bài tập và thực hiện
luyện tập các nội dung:
theo hướng dẫn của GV và tổ trưởng.
a) Luyện tập cá nhân:

2-3 lần - Thực hành cách bố tri bàn đạp.

- Kĩ thuật xuất phát thấp:

- Cả lớp quan sát để biết cách thực

hiện.

2-3 lần - Tập mô phỏng kĩ thuật xuất phát thấp - HS thực hiện theo hình thức cá nhân,
theo các hiệu lệnh: “Vào chỗ", “sẵa theo cặp đơi, nhóm
-Từng nhóm trưởng điều khiển nhóm
sàng”, “Chạy”.
luyện tập
- Tự hơ khẩu lệnh:

3-5 lần + Xuất phát thấp và chạy ra trước 3 - 5

m, thực hiẹn 3-5 lần.

3-5 lần + Ngồi: Vai, lưng hướng chạy, quay


người xuất phát và chạy ra trước 3-5

bước, thực hiện 3-5 lần.

b) Luyện tập nhóm:

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Đội hình luyện tập đồng loạt theo tổ
3-5 lần - Xuất phát theo khẩu lệnh và chạy ra nhóm; hoạt động cặp đôi quan sát sửa
trước 3 - 5m, thực hiện 3-5 lần. 
sai cho nhau.
2-3 lần - Xuất phát theo các hiệu lệnh khác * Báo cáo, thảo luận.
nhau (tiếng còi, tiếng vỗ tay,...) thực - Cả lớp quan sát, nhận xét góp ý.
hiện 2-3 lần.

6


- Giáo viên chú ý quan sát sửa sai cá
nhân HS thực hiện chưa đúng.
- Gọi mỗi tổ 2 HS lên thực hiện
* Kết luận, nhận định

Đạt
- Thực hiện được
các động tác bổ
trợ theo u cầu
của GV (cịn có
sai sót nhỏ)

Chưa đạt
- Chưa thực hiện
được các động
tác bổ trợ theo
yêu cầu của GV.

- Nhận xét, sửa sai và lấy điểm ĐGTX
cho HS.
4. Hoạt động: Vận dụng – hồi tĩnh (10 phút)
4.1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hình thành thói quen vận động thơng qua trò chơi vận động.
4.2. Nội dung : Chơi trò chơi phát triển sức nhanh: Đổi vị trí
4.3. Sản phẩm: Tạo được hứng thú và phát triển sức nhanh cho học sinh.

* Củng cố


4.4. Tổ chức hoạt động

Nội dung

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học:

1-2 Lần

-Hướng dẫn, thị phạm trò chơi, phổ biến - Nghe và quan sát để thực hiện đúng.
luật
chơi. - Cả lớp chơi trò chơi theo sự điều khiển của
- Chia lớp thành 4 tổ theo ĐH 4 hàng dọc GV.
và điều khiển trò chơi.

1-2 Lần
1-2 Lần

- Cho cả lớp chơi thử.
- Cho cả lớp chơi thật
- Gọi 1 -2 HS nhận xét kết quả trò chơi.
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng, động
7



viên đội thua.
Trị chơi “ Đổi
vị trí”

*Báo cáo, thảo luận

- Giải đáp, trả lời một số điều HS thắc - HS được gọi lên nhận xét kết quả chơi của
mắc, chưa hiểu liên quan đến nội dung bài các tổ.
học.
- Giao nhiệm vụ thực hiện các ĐT thả
lỏng.
- Điều khiển cả lớp thực hiện các động tác
thả lỏng tay, chân và toàn thân.

- Lớp trưởng điều khiển lớp giãn hàng ngang
cách nhau 1 sải tay đứng so le.
- Đồng loạt cả lớp thực hiện các động tác thả
lỏng theo sự điều khiển của GV.

- Đánh giá ý thức học tập của lớp. Giao
BTVN cho cả lớp.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………

8


Trường: TH&THCS ……


Họ và tên giáo viên: ……….

Tổ: Năng Khiếu

Ngày soạn : …./…./2023;

Tuần 01_ Tiết PPCT: 02
Ngày dạy: …./…./2023
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LY NGẮN 100m
Bài 1. Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhu cầu dinh dưỡng thích hợp
- Ơn bố trí bàn đạp xuất phát; kĩ thuật xuất phát thấp.
- Trò chơi phát triển sức nhanh: Đoàn tàu nhanh nhất
- Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển
năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình
thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn và hỗ trợ các
nhóm thực hiện những nhiệm vụ được giao.

9


+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thơng qua các trị chơi vận động và kiến thức của

phần vận dụng được cung chủ đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề
và sáng tạo trong giờ học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận động cũng như kiến thức dạy học trên lớp.
Thơng qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ.
+ Năng lực vận động cơ bản: thơng qua hình thức các động tác bổ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp
dẫn học sinh.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn những vật nguy hiểm.
- Cịi, tranh ảnh kĩ thuật chạy cự ly ngắn, dụng cụ chơi trò chơi,…
2. Đối với học sinh :
- SGK ; Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Nội dung

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
10


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Nhận lớp, phổ biến các nội dung học tập, mục - Lớp trưởng tập hợp lớp ĐH 4 hàng ngang,
tiêu, YCCĐ.
tiến hành điểm danh và báo cáo.

- Nhận lớp

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Khởi động:

KĐ chung

KĐ Chun mơn
- Trị chơi: “
Vượt chướng
ngại vật”

1 lần

- GV tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ chậm * Thực hiện nhiệm vụ học:
đến nhanh dần quanh sân trường.
- HS thực hiện đồng loạt theo hướng dẫn của
- GV tập mẫu các động tác khởi động chung : giáo viên.
động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên
xuống dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hồng, gập
2L x 8N/
duỗi gối, cổ tay – cổ chân
1 ĐT
- GV Quan sát, nhắc nhở
1 Lần


- Tổ chức trò chơi hỗ trợ khởi động : “ Vượt
chướng ngại vật ” hướng dẫn phân tích cách
chơi và luật chơi.

- Học sinh lắng nghe

GV tổ chức điều khiển cho học sinh và quan sát
làm trọng tài.
- Gọi 1 HS nhận xét kết quả trò chơi.
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng, động viên
đội thua
- Cả lớp chơi trò chơi theo sự điều khiển của
GV.
* Báo cáo, thảo luận.
11


- HS được gọi lên nhận xét trò chơi.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức (5 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Nắm được nhu cầu dinh dưỡng thích hợp
2.2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
2.3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2.4. Tổ chức hoạt động

Nội dung

ĐLVĐ


- Nhu cầu dinh dưỡng thích hợp:
Mức tiêu hao năng lượng hằng ngày là cơ sở hình thành nhu cầu dinh
dưỡng và là căn cứ đề xác địnn chế độ dinh dưỡng thích hợp của mỗi
người. Nhu cầu dinh dưỡng bao gồm:
- Nhu cầu các chất sinh năng lượng như: protein (chất đạm), lipid (chất
béo), carbohydrate (chất bột đường).
- Nhu cầu chất khoáng như: sắt, calcium (canxi), iodine (iot), muối ăn
và các yếu tố vi lượng khác.
- Nhu cầu vitamin (vitamin A, B, c, D, E,...).
- Nhu cầu nước.

5p

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*
Chuyển
giao * Thực hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ học tập:
học:
- Cho HS xem hình
ảnh sử dụng thực
phẩm phù hợp với
nhu cầu của cơ thể

Học sinh quan sát tranh
và thảo luận.
* Báo cáo, thảo luận.


- GV chia lớp thành - Đại diện tổ 1 báo cáo, tổ
4 tổ để thảo luận
2 bổ sung.
* Kết luận, nhận
định
- Nhận xét, bổ
sungvà lấy điểm
ĐGTX cho HS

12

- Quan sát hình ảnh.

- Đại diện tổ 3 báo cáo, tổ 4
bổ sung.

Đạt
Chưa đạt
- Trình bày
- Chưa
chính xác trình bày
câu trả
được


lời .

chính xác
câu trả
lời


- Thực phẩm phải dễ tiêu hố, dễ hấp thụ, khơng có tạp chất độc hại.
- Có chế độ ăn uống (số lần, thời gian và thức ăn/ngày) hợp lí: Ăn uống
đúng giờ, khơng nên sử dụng rượu, bia và các chất kích thích. Cơ cấu
khẩu phần của bữa ăn cân đối về tỉ lệ % năng lượng do protein lipid,
carbohydrate cung cấp.
3. Hoạt động: Luyện tập (20 phút)
3.1. Mục tiêu:Củng cố và luyện tập các kiến thức vừa học về cách bố trí bàn đạp và kĩ thuật xuất phát thấp
3.2. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện.
3.3. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng c cách bố trí bàn đạp và kĩ thuật xuất phát thấp
3.4. Tổ chức hoạt động

Nội dung
- Bố trí bàn đạp xuất phát:

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học:
- Tổ chức luyện tập cho từng học sinh - Tiếp nhận các bài tập và thực hiện
luyện tập các nội dung:
theo hướng dẫn của GV và tổ trưởng.
a) Luyện tập cá nhân:

2-3 lần - Thực hành cách bố tri bàn đạp.
13


- Cả lớp quan sát để biết cách thực
hiện.


- Kĩ thuật xuất phát thấp:

* Củng cố

2-3 lần - Tập mô phỏng kĩ thuật xuất phát thấp - HS thực hiện theo hình thức cá nhân,
theo các hiệu lệnh: “Vào chỗ", “sẵa theo cặp đơi, nhóm
sàng”, “Chạy”.
-Từng nhóm trưởng điều khiển nhóm
luyện tập
- Tự hơ khẩu lệnh:

3-5 lần + Xuất phát thấp và chạy ra trước 3 - 5

m, thực hiẹn 3-5 lần.

3-5 lần + Ngồi: Vai, lưng hướng chạy, quay


người xuất phát và chạy ra trước 3-5

bước, thực hiện 3-5 lần.

b) Luyện tập nhóm:

Luân phiên chỉ huy nhóm luyện tập:
– Đội hình luyện tập đồng loạt theo tổ

3-5 lần - Xuất phát theo khẩu lệnh và chạy ra
nhóm; hoạt động cặp đôi quan sát sửa
trước 3 - 5m, thực hiện 3-5 lần. 
sai cho nhau.
2-3 lần - Xuất phát theo các hiệu lệnh khác
* Báo cáo, thảo luận.
nhau (tiếng còi, tiếng vỗ tay,...) thực
- Cả lớp quan sát, nhận xét góp ý.
hiện 2-3 lần.
Đạt
Chưa đạt
- Giáo viên chú ý quan sát sửa sai cá
- Thực hiện được - Chưa thực hiện
nhân HS thực hiện chưa đúng.
các động tác bổ được các động
- Gọi mỗi tổ 2 HS lên thực hiện
trợ theo yêu cầu tác bổ trợ theo
* Kết luận, nhận định
của GV (cịn có u cầu của GV.
- Nhận xét, sửa sai và lấy điểm ĐGTX sai sót nhỏ)
cho HS.

14


4. Hoạt động: Vận dụng – hồi tĩnh (10 phút)
4.1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hình thành thói quen vận động thơng qua trị chơi vận động.
4.2. Nội dung : Chơi trò chơi phát triển sức nhanh: Đoàn tàu nhanh nhất
4.3. Sản phẩm: Tạo được hứng thú và phát triển sức nhanh cho học sinh.
4.4. Tổ chức hoạt động


Nội dung

Trị chơi
“Đồn tàu
nhanh nhất”

ĐLVĐ

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học:

1-2 Lần -Hướng dẫn, thị phạm trò chơi, phổ biến luật - Nghe và quan sát để thực hiện đúng.
chơi.
- Cả lớp chơi trò chơi theo sự điều khiển của
- Chia lớp thành 4 tổ theo ĐH 4 hàng dọc và GV.
điều khiển trò chơi.
1-2 Lần - Cho cả lớp chơi thử.
1-2 Lần - Cho cả lớp chơi thật
- Gọi 1 -2 HS nhận xét kết quả trò chơi.
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng, động viên
đội thua.
*Báo cáo, thảo luận
- Giải đáp, trả lời một số điều HS thắc mắc, - HS được gọi lên nhận xét kết quả chơi của
chưa hiểu liên quan đến nội dung bài học.
các tổ.


- Giao nhiệm vụ thực hiện các ĐT thả lỏng. - Lớp trưởng điều khiển lớp giãn hàng ngang
- Điều khiển cả lớp thực hiện các động tác thả cách nhau 1 sải tay đứng so le.
lỏng tay, chân và toàn thân.
- Đồng loạt cả lớp thực hiện các động tác thả
15


- Đánh giá ý thức học tập của lớp. Giao BTVN lỏng theo sự điều khiển của GV.
cho cả lớp.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………

Trường: THCS ……………………………

Họ và tên giáo viên: ……….

Tổ: ………………………………………….

Ngày soạn : …./…./2023;

Tuần 02_ Tiết PPCT: 03
Ngày dạy: …./…./2023
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 1: CHẠY CỰ LY NGẮN 100m
Bài 1. Xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chế độ dinh dưỡng thích hợp trong luyện tập TDTT

- Ôn kĩ thuật xuất phát thấp.
- Học kĩ thuật chạy lao sau xuất phát..
- Trò chơi phát triển sức nhanh: Biển xanh
16


- Yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc, đủ lượng vận động, tích cực trong các hoạt động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sống động, cụ thể, hình thành và phát triển
năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyện thường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: các trò chơi vận động và phần luyện tập nhóm có thể vận dụng để giúp học sinh hình
thành năng lực giao tiếp, việc phân chia nhóm tập luyện, giao nhiệm vụ tập luyện cụ thể cho hướng dẫn và hỗ trợ các
nhóm thực hiện những nhiệm vụ được giao.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: khuyến khích sự sáng tạo thơng qua các trị chơi vận động và kiến thức của
phần vận dụng được cung chủ đề đề đặt ra các vấn đề cần giải quyết, sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng vấn đề
và sáng tạo trong giờ học.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vận động cũng như kiến thức dạy học trên lớp.
Thơng qua đó, học sinh sẽ phát triển năng lực chăm sóc sức khoẻ.
+ Năng lực vận động cơ bản: thơng qua hình thức các động tác bổ trợ và trò chơi vận động để mang tính thu hút và hấp
dẫn học sinh.
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, không ẩm ướt, trơn trượt và khơng cịn những vật nguy hiểm.
- Cịi, tranh ảnh kĩ thuật chạy cự ly ngắn, dụng cụ chơi trò chơi,…
2. Đối với học sinh :
17



- SGK ; Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động: Mở đầu (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Nội dung

ĐLVĐ

- Nhận lớp

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhận lớp, phổ biến các nội dung học tập, mục - Lớp trưởng tập hợp lớp ĐH 4 hàng ngang,
tiêu, YCCĐ.
tiến hành điểm danh và báo cáo.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Khởi động:

KĐ chung

KĐ Chun mơn
- Trị chơi: “
Vượt chướng
ngại vật”


1 lần

- GV tổ chức cho học sinh chạy với tốc độ chậm * Thực hiện nhiệm vụ học:
đến nhanh dần quanh sân trường.
- HS thực hiện đồng loạt theo hướng dẫn của
- GV tập mẫu các động tác khởi động chung : giáo viên.
động tác xoay các khớp theo thứ tự từ trên
xuống dưới bao gồm đầu, cổ, tay, vai, hồng, gập
2L x 8N/
duỗi gối, cổ tay – cổ chân
1 ĐT
- GV Quan sát, nhắc nhở
1 Lần

- Tổ chức trò chơi hỗ trợ khởi động : “ Vượt
chướng ngại vật ” hướng dẫn phân tích cách
chơi và luật chơi.
GV tổ chức điều khiển cho học sinh và quan sát
làm trọng tài.
18

- Học sinh lắng nghe


- Gọi 1 HS nhận xét kết quả trò chơi.
* Kết luận, nhận định
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng, động viên
đội thua


- Cả lớp chơi trò chơi theo sự điều khiển của
GV.
* Báo cáo, thảo luận.
- HS được gọi lên nhận xét trị chơi.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức (5 phút)
2.1. Mục tiêu:
- Nắm được chế độ dinh dưỡng thích hợp trong luyện tập TDTT
- Biết thực hiện kĩ thuật chạy lao sau xuất phát.
2.2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi, tập theo hiệu lệnh.
2.3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2.4. Tổ chức hoạt động

Nội dung

ĐLVĐ

* Chế độ dinh dưỡng thích hợp trong luyện tập
TDTT:
19

Phương pháp – Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm * Thực hiện nhiệm vụ học:
vụ học tập:
- Quan sát hình ảnh động tác.


Chế độ dinh dưỡng thích hợp trong luyện tậpTDTT
phải đáp ứng các yêu cầu sau:


- Cho HS xemhình Học sinh quan sát ghi nhớ.
ảnh nhu cầu về chế - HS thực hiện động tác theo hiệu lệnh
độ dinh dưỡng thích của GV.
hợp trong luyện tập
X X X X X X
TDTT; kĩ thuật chạy
X X X X X X
lao sau xuất phát
X X X X X X
- GV thị phạm động
X X X X X
tác

- Có chế độ ăn ba bữa trong một ngày với tỉ lệ: bữa
sáng khoảng 30%; bữa trưa 45%; bữa tối 25% tổng số
năng lượng.

- Thời gian ăn (đặc biệt là ba bữa chinh) cần có
khoảng cách nhất định với giờ luyện tập hoặc thi đấu.
Sau luyện tập, cần nghỉ ngơi tối thiều 30 phút trước 1-2 lần
khi ăn. Chỉ tiến hành luyện tập sau khi ăn 1,5 - 2,5
- GV yêu cầu đồng
giờ. Trước khi luyện tập, không ăn quá nhiều, phải ăn 2-3 lần loạt HS thực hiện
các chất dể tiêu hố, ít mỡ. Khơng nen ăn quá no vào
động tác.
bữa tối.
- GV gọi 1-2 HS tập
- Đảm bảo cân bằng năng lượng (phải bổ sung toàn
mẫu để HS trong lớp

diện năng lượng đã tiêu hao, đảm bảo kho dự trữ dinh
theo dõi, tập theo.
dưỡng trong cơ thể luôn được bù đắp đầy đủ); đáp
- GV đưa ra một số
ứng nhu cầu năng lượng theo độ tuổi, giới tính, đặc
lưu ý về các động tác
điềm cá nhân và đặc điểm hoạt động của môn thể
cần chú ý thực hiện
thao.
đúng
* Kĩ thuật chạy lao sau xuất phát:

* Kết luận, nhận định

Chạy lao sau xuất phát có nlìững lợi thế sau:

- Nhận xét, bổ sung,
sửa sai và lấy điểm
ĐGTX cho HS

- Phát huy tối đa sức mạnh đạp sau để nhanh chỏng
đưa cơ thể rời vị tri xuất phát, thực hiện bước chạy
lao đầu tien đạt hiệu quả.

20

*
* Báo cáo, thảo luận.
- Tổ 1, 2 thảo luận về chế độ dinh dưỡng
thích hợp trong luyện tập TDTT

- Tổ 3, 4 thảo luận mô tả cách thức thực
hiện và thực hiện mô phỏng kĩ thuật
chạy lao sau xuất phát
- Đại diện tổ 1 báo cáo, tổ 2 bổ sung.
- Đại diện tổ 3 báo cáo, tổ 4 bổ sung.

Đạt
- Trình bày được
then chốt KT các
ĐT.

Chưa đạt
- Chưa trình bày
được then chốt
KT các ĐT.

- Bước đầu hình

- Chưa hình



×